Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TRẦN THỊ ÁI HƢƠNG THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN ĐƢỜNG RUỘT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TIỂU HỌC, HUYỆN KIM BƠI - TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN CHUN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Trần Thị Ái Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Hạc Văn Vinh - người thầy dành nhiều tâm huyết giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, nơi làm việc động viên tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Đồng thời hỗ trợ nhiều thời gian triển khai thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè, người ln bên tơi, động viên khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11/2015 Học viên Trần Thị Ái Hƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ CI GTQĐ : Bảo quản : Confident Interval (Khoảng tin cậy) : Giun truyền qua đất HGĐ : Hộ gia đình HVS : Hợp vệ sinh NT : Nhà tiêu OR : Odds Ratio (Tỷ suất chênh) QLMTYT RTXP : Quản lý mơi trường y tế : Rửa tay xà phịng SD : Sử dụng SL : Số lượng TTYTDP WHO XD : Trung tâm y tế dự phòng : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) : Xây dựng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học số loại giun đường ruột thường gặp người 1.2 Ảnh hưởng việc nhiễm giun đường ruột sức khoẻ trẻ em 1.3 Tình hình nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học 1.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun trẻ em 15 1.5 Một số đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội địa bàn nghiên cứu 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 27 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 2.6 Phương pháp khống chế sai số 33 2.7 Đạo đức nghiên cứu 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình năm 2015 35 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học 42 Chƣơng BÀN LUẬN 51 4.1 Về thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học 51 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học 58 4.3 Hạn chế nghiên cứu 74 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi học sinh 35 Bảng 3.2 Một số hành vi vệ sinh cá nhân học sinh 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ học sinh bị nhiễm giun theo xã 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ học sinh nhiễm giun theo tuổi 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ học sinh nhiễm giun theo giới tính dân tộc 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ học sinh nhiễm loại giun 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ học sinh nhiễm loại giun theo xã 39 Bảng 3.8 Tỷ lệ học sinh nhiễm loại giun theo giới 40 Bảng 3.9 Số trứng trung bình/gram phân 41 Bảng 3.10 Phân loại cường độ nhiễm giun 41 Bảng 3.11 Liên quan tình trạng nhiễm giun với số đặc điểm cá nhân học sinh 42 Bảng 3.12 Liên quan tình trạng nhiễm giun với hành vi để móng tay bẩn chân đất học sinh 43 Bảng 3.13 Liên quan tình trạng nhiễm giun với số hành vi ăn uống học sinh 43 Bảng 3.14 Liên quan tình trạng nhiễm giun với hành vi RTXP trước ăn sau đại tiện học sinh 44 Bảng 3.15 Liên quan tình trạng nhiễm giun với thực hành tẩy giun học sinh năm qua 45 Bảng 3.16 Liên quan tình trạng nhiễm giun học sinh với số đặc điểm bà mẹ/người chăm sóc 45 Bảng 3.17 Liên quan tình trạng nhiễm giun học sinh với số hành vi ăn uống bà mẹ/người chăm sóc 46 Bảng 3.18 Liên quan tình trạng nhiễm giun học sinh với hành vi rửa tay xà phịng bà mẹ/người chăm sóc 47 Bảng 3.19 Liên quan tình trạng nhiễm giun học sinh với chất lượng nguồn nước ăn uống, sinh hoạt hộ gia đình theo cảm quan 47 Bảng 3.20 Liên quan tình trạng nhiễm giun học sinh với mức độ nguy ô nhiễm nguồn nước ăn uống, sinh hoạt hộ gia đình 48 Bảng 3.21 Liên quan tình trạng nhiễm giun học sinh với đặc điểm nhà tiêu hộ gia đình 48 Bảng 3.22 Liên quan tình trạng nhiễm giun học sinh với đặc điểm xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình 49 Bảng 3.23 Liên quan tình trạng nhiễm giun học sinh với việc sử dụng phân người sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình 21 Hình 2.1 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu thực tế 26 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính học sinh (n=480) 35 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm dân tộc học sinh (n=480) 36 Biểu đồ 3.3 Số lần tẩy giun năm vừa qua học sinh (n=480) 37 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ học sinh bị nhiễm giun (n=480) 37 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ đơn nhiễm đa nhiễm giun (n=46) 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm giun đường ruột, đặc biệt loại giun đũa, tóc, móc/mỏ cịn phổ biến khắp giới xem vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng, đặc biệt nước nghèo, phát triển vùng nhiệt đới cận nhiệt đới [14], [17], [38], [47] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 1/4 dân số giới bị nhiễm giun với mức dao động từ 25% đến 95% phụ thuộc vào nhiều yếu tố: theo vùng, khu vực, địa lý, khí hậu, tập quán vệ sinh, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế, xã hội [17], phổ biến khu vực châu Phi cận Sahara, Đông Á, Trung Quốc, Ấn Độ Nam Mỹ [68] Trẻ em lứa tuổi trước tuổi học độ tuổi học khu vực có điều kiện kinh tế xã hội thấp nhóm dễ bị nhiễm giun [41], [47], [76] Nhiễm giun đường ruột có tác hại cách thầm lặng, lâu dài số trường hợp bị che lấp nhiều bệnh cấp tính nguy khác Ước tính bệnh giun truyền qua đất với bệnh sán máng chiếm khoảng 40% gánh nặng bệnh tật nhóm bệnh nhiệt đới, trừ sốt rét [71] Tuy nhiên, quan trọng tác hại lứa tuổi trẻ em: gây thiếu máu, thiếu sắt, thiếu vitamin A, giảm protein albumin huyết thanh, suy dinh dưỡng, sức khỏe kém, chậm phát triển thể chất trí tuệ, giảm khả học tập làm tăng thời gian nghỉ học chí nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến tử vong Những ảnh hưởng tác hại tức thời, mà cịn qua nhiều hệ không can thiệp thỏa đáng [34], [39], [41], [45], [58], [76] Việt Nam nước nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm chủ yếu, điều kiện kinh tế xã hội cịn thấp, nhiều nơi tình trạng vệ sinh môi trường chưa tốt, tập quán sinh hoạt lạc hậu tập quán sử dụng phân tươi sản xuất nơng nghiệp cịn phổ biến tác tỉnh miền Bắc miền Trung, song song ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng chưa tốt,v.v… Do vậy, Việt Nam nước có nhiều bệnh giun sán lưu hành, đặc biệt loại giun truyền qua đất giun đũa, giun tóc, giun móc [5], [6], [8], [10] Theo số liệu ước tính cho thấy Việt Nam có khoảng 39,9 triệu (44,4%) người bị nhiễm giun đũa; 17,6 triệu (23,1%) nhiễm giun tóc 19,8 triệu (22,1%) nhiễm giun móc Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột cao tìm thấy khu vực nơng thơn miền Bắc Việt Nam liên quan với việc sử dụng phổ biến phân người làm phân bón sản xuất nơng nghiệp có liên quan với mật độ dân số cao, điều kiện khí hậu độ ẩm [64] Hịa Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, gồm có thành phố Hồ Bình 10 huyện với mật độ dân số 178 người/km² Do điều kiện kinh tế người dân cịn nhiều khó khăn nên vấn đề vệ sinh môi trường hành vi vệ sinh cá nhân cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, tập qn sử dụng phân người chưa ủ cách để bón ruộng tồn nhiều xã, tình trạng ô nhiễm môi trường phân người diễn hầu hết huyện điều kiện để phát triển trứng giun Bên cạnh đó, vài năm trở lại địa bàn tỉnh chưa có nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học yếu tố liên quan Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nhiễm giun đường ruột số yếu tố liên quan học sinh tiểu học, huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình” với mục tiêu sau đây: Mô tả thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình năm 2015 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình infection and associated risk factors among school children”, Parasites & Vectors,7:612 57 Mwanthi MA., et al (2008), “Prevalence of intestinal worm infections among primary school children in Nairobi City, Kenya”, East Afr J Public Health, 5(2), pp.86-89 58 Nabil A Nasr, et al (2013), “Towards an effective control programme of soil-transmitted helminth infections among Orang Asli in rural Malaysia Part 1: Prevalence and associated key factors”, Parasites & Vectors, 6:27 59 Nabil A Nasr, et al (2013), “Towards an effective control programme of soil-transmitted helminth infections among Orang Asli in rural Malaysia Part 2: Knowledge, attitude, and practices”, Parasites & Vectors, 6:28 60 Nicholas Midzi, et al (2011), “Knowledge attitudes and practices of grade three primary schoolchildren in relation to schistosomiasis, soil transmitted helminthiasis and malaria in Zimbabwe”, Infectious Diseases,11:169 61 Osei A., et al (2010), “Nutritional status of primary schoolchildren in Garhwali Himalayan villages of India”, Food Nutr Bull., 31, pp 221-233 62 Phan VT, Ersboll AK, Do DT, Dalsgaard A (2011), “Raw-fish-eating behavior and fishborne zoonotic trematode infection in people of northern Vietnam”, Foodborne Pathog Dis, 8, pp.255–260 63 Phuc PD., et al (2006), “Practice of using human excreta as fertilizer and implications for health in Nghe An province, Vietnam”, Southeast Asian Journal Trop Med Public Health, 37(1), pp.222-229 64 Phuc Pham-Duc (2013), Wastewater and excreta use in agriculture in northern Vietnam: health risks and environmental impacts 65 Pullan RL, et al (2014), “Global numbers of infection and disease burden of soil transmitted helminth infections in 2010”, Parasit & Vectors, 7:37 66 Quihui-Cota L, et al (2004), “Prevalence and intensity of intestinal parasitic infections in relation to nutritional status in Mexican schoolchildren”, Trans R Soc Trop Med Hyg, 98, pp.653-659 67 Saboya MI., et al (2013), “Update on the mapping of prevalence and intensity of infection for soil-transmitted helminth infections in Latin America and the Caribbean: A call for action”, PLoS Negl Trop Dis, 7(9):e2419 68 Simon Brooker, Archie CA Clements and Don AP Bundy (2006), “Global epidemiology, ecology and control of soil-transmitted helminth infections”, Adv Parasitol, 62, pp.221-261 69 Trang DT., et al (2007), “Helminth infections among people using wastewater and human excreta in peri-urban agriculture and aquaculture in Hanoi”, Vietnam Trop Med Int Health, 12(2), tr.82-90 70 WHO (2002), The prevention and control of schistosomiasis and soil transmitted helminthiasis, Report of a WHO Expert Committee Geneva, World Health Organization; 2002, WHO Technical Report Series No.912 71 WHO (2006), Preventive chemotheraphy in human helminthiasis Coordinated use of anthelminthic drugs in control interventions: A manual for health professionals and programme managers 72 WHO (2012), Soil-transmitted helminthiases Eliminating soil-transmitted helminthiasesas a public health problem in children: progress report 2001–2010 and strategicplan 2011–2020, Geneva 73 WHO (2012), Soil-Transmitted Helminthiases: Number of Children Treated in 2010, In Weekly Epidemiological Record, Vol.87, Geneva, pp.225–232 74 WHO (2012), Deworming to combat the health and nutritional impact of soil-transmitted helminths 75 Yajima A, et al (2009), “ High latrine coverage is not reducing the prevalence of soil-transmitted helminthiasis in Hoa Binh province, Vietnam”, Trans R Soc Trop Med Hyg., 103(3), tr.237-241 76 Yu Shang, et al (2010), “Stunting and soil-transmitted-helminth infections among school-age pupils in rural areas of southern China”, Parasites & Vectors, 3:97 PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU Phiếu số 1: Phiếu ghi kết xét nghiệm phân theo phƣơng pháp Kato-Katz Xã: Mã số Mã số1 Họ tên trẻ Dân tộc Giới Tuổi Họ tên bố/mẹ trẻ Số trứng Ngày xét nghiệm: Số trứng Số trứng / /2015 Số trứng giun đũa/lam giun tóc/lam giun móc/lam giun sán khác/lam Mã số gồm chữ số: Mã xã (tƣơng ứng với xã có mã số từ 01-06) số thứ tự học sinh đƣợc xét nghiệm cho xã (từ 01-80) Ghi (ghi tên loại giun sán khác) Phiếu số 2: Phiếu vấn quan sát hộ gia đình PHIẾU PHỎNG VẤN VÀ QUAN SÁT TẠI HỘ GIA ĐÌNH Xã: Mã Mã HGĐ (Ghi mã số trẻ xét nghiệm giun phiếu số 1) Họ tên bà chăm mẹ/người sóc trẻ chính: Ngày vấn: / /2015 PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC PHỎNG VẤN VÀ HGĐ STT Câu hỏi Trả lời C1 Anh/chị tuổi? …… tuổi C2 Giới tính? Nam C3 Học vấn anh/chị? Mù chữ Trung học sở Biết đọc, biết viết Trung học phổ thông Tiểu học THCN trở lên C4 Dân tộc anh/chị? Nữ Kinh Mường Khác (Ghi rõ): C5 Nghề nghiệp Nơng/lâm/ngư nghiệp Làm th/nghề tự anh/chị? C6 Công chức/viên chức Nội trợ Buôn bán/kinh doanh Khác (Ghi rõ): Điều kiện kinh tế gia Hộ nghèo, có sổ/giấy chứng nhận hộ nghèo đình năm 2014? Cận nghèo, có xác nhận UBND xã Khơng nghèo PHẦN B: KIẾN THỨC VÀ THỰC TRẠNG NGUỒN NƢỚC, NHÀ TIÊU TẠI HGĐ STT Câu hỏi Trả lời NGUỒN NƢỚC C7 Theo anh/chị nguồn nước Nước máy Nước máng lần có bảo vệ coi sạch? Nước sông, suối, ao hồ Nước mưa (ĐTV khơng đọc, khoanh Nước giếng khơi nhiều lựa chọn) C8 Nước giếng khoan Theo anh/chị, sử dụng nguồn Tiêu chảy Viêm gan A nước ăn uống, sinh hoạt không Tả Mắt hột gây bệnh gì? Khác (Ghi rõ): Lỵ (ĐTV không đọc, khoanh Thương hàn nhiều lựa chọn) C9 Khác (Ghi rõ): Không biết Giun, sán Gia đình anh/chị sử Nước máy Nước máng lần có bảo vệ dụng nguồn nước cho Nước mưa Nước sông, suối, ao hồ ăn uống, sinh hoạt? (ĐTV kết hợp Nước giếng khơi Khác (Ghi rõ): quan sát, khoanh lựa Nước giếng khoan chọn) C10 Anh/chị đánh giá nguồn nước Hợp vệ sinh gia đình sử dụng có Không hợp vệ sinh HVS không?2 (phải trong, không màu, khơng mùi, khơng vị lạ gây khó chịu cho người sử dụng) (ĐTV kết hợp quan sát) C11 Đánh giá nguy ô nhiễm nguồn Số nguy cơ: (từ đến 9) nước (ĐTV sử dụngBảng kiểm số 1) Nếu sử dụng nước máy, số nguy =0 Nước máy HVS: Cơng trình tập trung dẫn hệ thống đường ống; Giếng khơi/giếng đào/giếng khoan HVS thêm tiêu chí: phải cách nhà tiêu 10 mét; sân giếng bê tông, không bị nứt nẻ Đối với giếng đào, thành giếng cao tối thiểu 0,6m, xây gạch đá, thả ống Buy sâu 3m STT Câu hỏi Trả lời NHÀ TIÊU C12 Theo anh/chị, việc tiếp xúc với Tiêu chảy Viêm gan A phân người mắc Tả Mắt hột bệnh gì? Khác (Ghi rõ): Lỵ (ĐTV khơng đọc, khoanh Thương hàn nhiều lựa chọn) Không biết Giun, sán C13 Theo anh/chị, loại nhà tiêu Nhà tiêu tự hoại coi nhà tiêu HVS? Biogas Nhà tiêu thấm dội nước (ĐTV khơng đọc, khoanh Nhà tiêu khơ hai ngăn Nhà tiêu khơ chìm có ống thơng nhiều lựa chọn) Nhà tiêu khô ngăn Cầu tiêu ao cá Nhà tiêu cầu tro/thùng Khác (ghi rõ):… ……………………… 10 Khơng biết C14 Gia đình anh/chị có nhà tiêu Có Chuyển C17 khơng? Khơng C15 Nếu khơng có nhà tiêu gia đình Chuồng gia súc anh/chị thường nhiềunhất đâu? vệ sinh Vườn/rừng/cánh đồng Ao/hồ/sông/suối (ĐTV không đọc, khoanh Nhà vệ sinh công cộng lựa chọn) Đi nhờ nhà khác (ghi loại nhà tiêu):……………… Đào hố lấp Khác (ghi rõ)… …………………………… C16 Lý gia đình anh/chị Khơng có thói quen sử dụng nhà tiêu khơng có nhà tiêu? Đi nhờ nhà khác/nhà vệ sinh công cộng (ĐTV không đọc, khoanh Chưa chọn loại nhà tiêu phù hợp lựa chọn) Khơng có tiền để xây nhà tiêu Hỏi xong chuyển C22 Khác (ghi rõ)… ………………………… Không biết/không trả lời STT Câu hỏi C17 Nếu có, thuộc loại nhà tiêu nào? Trả lời Nhà tiêu tự hoại Biogas (ĐTV kết hợp quan sát, Nhà tiêu thấm dội nước khoanh lựa chọn) Nhà tiêu khô hai ngăn Nhà tiêu khơ chìm có ống thơng Nhà tiêu khô ngăn Cầu tiêu ao cá Nhà tiêu cầu tro/thùng Chuyển C19 Khác (Ghi rõ):……… C18 Tình trạng vệ sinh xây dựng, Đạt HVS xây dựng sử dụng bảo quản nhà tiêu theo Đạt HVS sử dụng bảo quản QCVN 01:2011/BYT ban hành Không đạt HVS XD, SD BQ thông tư 27/2011/TT- BYT ĐTV quan sát sử dụng bảng kiểm số tương ứng với loại nhà tiêu HGĐ để đánh giá C19 Gia đình anh/chị có sử dụng phân Có, bón ruộng/vườn người sản xuất nơng nghiệp Có, ni cá khơng? Khác (ghi rõ)… …………………… (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Không sử dụng Chuyển C22 C20 Gia đình anh/chị thường sử dụng Phân qua ủ phân người ủ hay phân tươi? Phân tươi Chuyển C22 C21 Thời gian anh/chị ủ phân bao Ủ phân từ tháng trở lên nhiêu tháng? Ủ phân tháng Không biết/không nhớ Khác (ghi rõ):… ………………………… PHẦN C: HÀNH VI VỆ SINH CÁ NHÂN CỦA ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC PHỎNG VẤN VÀ TRẺ ĐƢỢC XÉT NGHIỆM GIUN STT Câu hỏi Trả lời C22 Gia đình anh/chị có loại xà Xà phịng rửa tay (bánh/gel) phịng nào? Xà phòng giặt (ĐTV kết hợp quan sát) Nước rửa chén/bát Dầu gội đầu Không có Chuyển C24 C23 Nếu có, xà phịng sử dụng cho Cách nhà tiêu