TỈ LỆ HIỆN MẮC TĂNG HUYẾT ÁP, TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÓM TUỔI TRUNG NIÊN TẠI HUYỆN ĐƠNG SƠN, THANH HĨA, NĂM 2013 Đỗ Thái Hòa1*, Trương Việt Dũng2, Nguyễn Thanh Long3, Nguyễn Thị Thùy Dương4, Nguyễn Hoàng Long5 Chi cục An tồn Vệ sinh thực phẩm Thanh Hóa Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế, Hà Nội Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Hà Nội Khoa Y - Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu 1.200 đối tượng trung niên (40 - 59 tuổi), thuộc xã nông huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa phương pháp khám lâm sàng, đo huyết áp xét nghiệm đường máu lúc đói, nhằm mục tiêu: xác định tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp, tăng đường huyết Kết cho thấy: Tỷ lệ đối tượng có tăng huyết áp 19,7% Kết nghiên cứu xác định mối liên quan tỷ lệ tăng huyết áp nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp, số BMI, số đo vịng mông với OR từ 1,84 - 2,24, p0,05 Từ khóa: Tuổi trung niên; tăng huyết áp; tăng đường huyết; thừa cân, béo phì I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới, gánh nặng bệnh không lây nhiễm (BKLN) ngày gia tăng, nhóm bệnh chủ yếu gồm tim mạch, đái tháo đường ung thư có tỷ lệ mắc tử vong hàng đầu quốc gia có tuổi thọ trung bình 60 tuổi Ở Việt Nam, mơ hình bệnh tật thay đổi theo xu hướng tương tự, với chuyển dịch từ mơ hình bệnh tật bệnh lây nhiễm chủ yếu sang mơ hình BKLN chủ yếu [1, 2] Đông Sơn huyện đồng nông, tiếp giáp với thành phố thuộc tỉnh Thanh Hóa Trong năm gần Đơng Sơn có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội Hiện thông tin BKLN cộng đồng địa bàn huyện chưa biết đầy đủ, bệnh tăng huyết áp (THA) đái tháo đường (ĐTĐ) Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan đến THA, tăng đường huyết (TĐH) lúc đói nhóm trung niên (40 - 59 tuổi), huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2013 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu xã (Đông Hồng, Đơng Khê, Đơng Quang, Đơng n) chọn ngẫu nhiên 15 xã huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu: Là người nhóm tuổi trung niên (40 - 59 tuổi), không phân biệt giới tính, thuộc huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Thời gian nghiên cứu: Từ tháng - 5/2013 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Cỡ mẫu nghiên cứu: Được tính theo cơng thức tính cỡ mẫu ước tính tỉ lệ quần thể, lấy p = 0,36 (Theo kết điều tra Lê Ngọc Cường Đỗ Thái Hòa Thanh Hóa năm 2009) Gồm 300 người/1 xã, tổng số 1.200 *Tác giả: Đỗ Thái Hòa Ngày nhận bài: 10/7/2014 Địa chỉ: Chi cục An toàn VSTP Thanh Hóa Ngày phản biện: 01/9/2014 Điện thoại: 0913.593.595 Ngày đăng bài: 04/10/2014 Email: hoadothai@gmail.com 30 Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIV, Số (157) người nhóm tuổi trung niên (40 - 59 tuổi) Cách chọn mẫu: Chọn đối tượng nghiên cứu phương pháp ngẫu nhiên hệ thống từ danh sách nhóm tuổi trung niên (40 - 59 tuổi) xã Phương pháp nghiên cứu: Khám lâm sàng, đo huyết áp huyết áp kế thủy ngân; Sử dụng máy Beurer định lượng đường huyết lúc đói (máu mao mạch có hiệu chỉnh) Chẩn đốn THA áp dụng phân loại THA người lớn theo JNC-7 Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 Bộ Y tế (Huyết áp tối đa ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu ≥ 90 mmHg); Chẩn đoán TĐH (Bao gồm tiền ĐTĐ ĐTĐ) dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán WHO năm 1999 Quyết định 3280/QĐ-BYT ngày 9/9/2011 Bộ Y tế, tiêu chuẩn sàng lọc cộng đồng dự án phòng chống ĐTĐ III KẾT QUẢ Bảng Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Đơng Hồng (n = 300) Đông Khê (n = 300) Đông Quang (n = 300) Đông Yên (n = 300) Cộng xã (n = 1.200) SL % SL % SL % SL % SL % Từ 40 - 49 tuổi 142 47,3 132 44,0 134 44,7 135 45,0 543 45,3 Từ 50 - 59 tuổi 158 52,7 168 56,0 166 55,3 165 55,0 657 54,7 Nam 143 47,7 116 38,7 140 46,7 112 37,3 511 42,6 Nữ 157 52,3 184 61,3 160 53,3 188 62,7 689 57,4 Nhóm tuổi Giới tính Cơng việc 12 tháng qua (nghề nghiệp) Nông dân 265 88,3 270 90,0 275 91,7 264 88,0 1074 89,5 CB-CNVC 17 5,7 16 5,3 10 3,3 14 4,7 57 4,7 Khác 18 6,0 14 4,7 15 5,0 22 7,3 69 5,8 Nghèo cận nghèo 62 20,7 33 11,0 35 11,7 52 17,3 182 15,2 TB trở lên 238 79,3 267 89,0 265 88,3 248 82,7 1018 84,8 Tình trạng kinh tế hộ gia đình Đối tượng nghiên cứu người trung niên (từ 40 - 59 tuổi), nhóm từ 40 - 49 tuổi chiếm 45,3%, nhóm từ 50 - 59 tuổi chiếm 54,7% Nữ giới chiếm tỷ lệ cao nam giới (57,4% so với 42,6%) với p0,05 126 136 (21,8%) (20,7%) (22,6%) (23,2%) (20,7%) p BMI 1200 Vòng eo 1200 136 (11,3%) 18 (3,5%) 118 0,05 Tỉ số vịng eo/ vịng mơng 1200 290 (24,2%) 28 (5,5%) 262 0,05 vịng eo vượt trị số bình thường nữ cao nam (17,1% so với 3,5%) với p0,05 Tỷ lệ đối tượng có tỉ số vịng eo/vịng mơng vượt trị số bình thường nữ cao nam (38,0% so với 5,5%) với p0,05 1,13 (0,77-1,64) Số đo vòng eo >0,05 1,35 (0,83-2,14) Tỷ số vòng eo/vịng mơng Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tỷ lệ TĐH nhóm tuổi trung niên nghề nghiệp, thành phần kinh tế, số BMI cao bình thường (p>0,05) Tuy nhiên dựa kết phân tích CI 95%, có xu hướng cho thấy người nhóm tuổi 50 - 59, nhóm nam giới, người có số đo vịng eo tỷ số vịng eo/vịng mơng bất thường bị TĐH lúc đói với tỷ lệ cao IV BÀN LUẬN Theo số liệu thống kê, bệnh tim mạch nguyên nhân thứ gây tử vong bệnh viện Trong bệnh tim mạch, THA bệnh phổ biến gia tăng nhanh [1] Các số liệu điều tra dịch tễ THA cho thấy, tình hình mắc bệnh gia tăng nhanh chóng Theo thống kê Đặng Văn Chung năm 1960, 34 >0,05 1,17 (0,81-1,67) tỷ lệ THA người lớn thuộc tỉnh phía Bắc 1,0%, 30 năm sau (1992) số liệu điều tra toàn quốc Trần Đỗ Trinh, tỷ lệ 11,7%, tăng lên 11 lần [3] Năm 2003, điều tra dịch tễ học THA yếu tố nguy tỉnh phía bắc người dân từ 25 tuổi, tỷ lệ THA 16,3%, tỷ lệ THA thành thị cao nông thôn (22,7% so với 12,3%) [4] Kết nghiên cứu Lý Ngọc Kính, năm 2012, tiến hành đối tượng từ 25 - 64 tuổi tỉnh/thành phố đại diện cho vùng kinh tế xã hội Việt Nam cho thấy: Tỷ lệ tăng huyết áp 19,2%, tỷ lệ THA nam cao nữ (23,1% so với 15,5%) [1] Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Lý Ngọc Kính, cụ thể tỷ lệ THA nhóm tuổi từ 40 - 59 tuổi 19,7%, tỷ lệ THA nam cao nữ (25,2% so với 15,5%) Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIV, Số (157) Tuy nhiên kết lại cao so nghiên cứu trước [3, 4] Theo thời điểm đối tượng nghiên cứu khác nên kết có khác biệt điều dễ hiểu Bệnh ĐTĐ nước ta gia tăng nhanh chóng đặc biệt thành phố lớn, khu công nghiệp phát triển Theo kết số điều tra đầu năm 1990, tỷ lệ mắc ĐTĐ Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh tương ứng 1,2%; 0,96% 2,52%; Đến năm 2001 tỷ lệ ĐTĐ khu vực nội thành thành phố lớn 4,4% [5] Theo kết điều tra toàn quốc năm 2002 tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ toàn quốc 2,7% thành phố lớn 4,4%; kết nghiên cứu Viện Nội tiết Trung ương năm 2008, tỷ lệ ĐTĐ 5,4% [6] Tại khu vực miền núi nơng thơn trước khơng có bệnh ĐTĐ đến tỷ lệ tương đương với tỷ lệ chung toàn quốc 10 năm trước [6] Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc TĐH (bao gồm ĐTĐ tiền ĐTĐ) 16,6%, tỷ lệ mắc TĐH nam nữ chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê (17,8% so với 15,7%, p>0,05), tỷ lệ mắc TĐH nhóm từ 50 - 59 tuổi 18,1%, nhóm 40 - 49 tuổi 14,7%, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tỷ lệ mắc TĐH nghiên cứu cao so với nghiên cứu phạm vi toàn quốc năm 2002 năm 2008 Sự khác biệt địa bàn chúng tơi nghiên cứu vùng nông, điều kiện kinh tế - xã hội hạn chế, thời điểm nghiên cứu khác nhau, mặt khác tỷ lệ TĐH nghiên cứu chúng tơi bao gồm ĐTĐ tiền ĐTĐ Đã có nhiều tác giả đề cập, phân tích yếu tố nguy BKLN nói chung bệnh THA, ĐTĐ nói riêng Có thể tổng hợp thành yếu tố nguy chia thành nhóm sau: Nhóm hành vi nguy cơ, gồm: hút thuốc, uống rượu bia, chế độ ăn không hợp lý (ăn rau trái cây), vận động; Nhóm yếu tố nguy trung gian, gồm: thừa cân béo phì, tăng đường huyết lúc đói, rối loạn Lipid máu tăng Choplesterol [1, 2, 6] Kết nghiên cứu Lý Ngọc Kính, năm 2012, cho thấy có khoảng 27% nam giới 8% nữ giới có yếu tố nguy BKLN kể trên, khoảng 5% nam giới 9% nữ giới khơng có yếu tố nguy yếu tố nguy BKLN [1] Kết nghiên cứu chúng tơi xác định có mối liên quan tỷ lệ THA nhiều tăng tuổi, nam giới bị nhiều nữ, nghề nghiệp vận động thể lực, số BMI cao bình thường, số đo vịng mơng vịng bụng q mức, số OR từ 1,84 - 2,24 (p0,05 Có thể cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn, mặt khác đối tượng nghiên cứu đại đa số (89,5%) nơng dân, người có hoạt động thể lực lớn thường xuyên nên mối liên quan tình trạng thừa cân với mức TĐH lúc đói lộ xu hướng tỷ lệ thuận, cần nghiên cứu tiếp tục để loại bớt tác động nhiễu nhằm đo lường sâu mối liên quan V KẾT LUẬN Tỷ lệ đối tượng có số nhân trắc vượt trị số bình thường gồm BMI, vịng eo, tỷ số vịng eo/vịng mơng 21,8%, 11,3% 24,2% Những bất thường tỉ số vịng eo/vịng mơng tăng lên với tăng tuổi (p