1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng chương trình phòng chống lao tỉnh bắc ninh và kết quả thực hiện giải pháp giáo dục đồng đẳng trong truyền thông phòng chống lao

84 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUN Ngơ Xn Hiền ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LAO TỈNH BẮC NINH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐỒNG ĐẲNG TRONG TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG LAO LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62727601 Hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Quang Phục TS Hoàng Hà THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Tháng năm 1993 Tổ chức Y tế Thế giới thơng báo đến Chính phủ nƣớc “Bệnh lao quay trở lại trở thành vấn đề khẩn cấp toàn cầu” Đặc biệt đại dịch HIV/AIDS lan rộng quốc gia kéo theo gia tăng bệnh lao lao kháng thuốc [18] Theo số liệu thông báo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1999, phần ba dân số giới nhiễm lao, năm có thêm khoảng 8-9 triệu ngƣời mắc lao hai triệu ngƣời chết lao, số nhiều nạn nhân trẻ em Khoảng 95% số bệnh nhân 99% số ngƣời chết lao thuộc nƣớc nghèo, nƣớc phát triển Mức độ nặng nề bệnh lao ảnh hƣởng tới thu nhập quốc dân số phát triển ngƣời quốc gia [12] Việt Nam đứng thứ 12 22 nƣớc có số lƣợng bệnh nhân lao cao Thế giới Trong khu vực Tây Thái Bình Dƣơng, Việt Nam nƣớc đứng thứ sau Trung Quốc, Philippines số lƣợng bệnh nhân lao Mục tiêu Chƣơng trình chống lao Quốc gia Việt Nam giảm nhanh tỷ lệ mắc bệnh mới, giảm tỷ lệ tử vong lao tỷ lệ nhiễm lao Giảm tối đa tình trạng kháng thuốc vi khuẩn lao Phấn đấu đạt đƣợc mục tiêu toàn cầu Tổ chức Y tế Thế giới đề đến năm 2015 giảm 50% số mắc, số chết lao so với năm 1990 [21] Bắc Ninh tỉnh thuộc khu vực đồng sơng Hồng, diện tích nhỏ tồn quốc, giao thơng lại thuận lợi, trình độ dân trí tƣơng đối cao, kinh tế đà phát triển mạnh Trong năm qua Chƣơng trình chống lao tỉnh Bắc Ninh tổ chức triển khai tƣơng đối tốt nội dung hoạt động theo chủ trƣơng, đƣờng lối, chiến lƣợc Chƣơng trình chống lao quốc gia Song số bệnh nhân lao hàng năm không giảm, tỷ lệ lao tái phát, lao kháng thuốc cịn cao Đó vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt Đảng, Chính quyền, ngành Y tế nhân dân địa phƣơng Một nội dung bản, đóng vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác phịng chống bệnh lao hoạt động truyền thơng giáo dục sức khỏe Truyền thông giáo dục kiến thức phổ thông bệnh lao giúp cho việc phát bệnh lao theo phƣơng pháp thụ động đƣợc thuận lợi hơn, quản lý điều trị bệnh lao theo chiến lƣợc DOTS thực đƣợc tốt Nghiên cứu thực trạng Chƣơng trình phịng chống lao khoảng thời gian từ 5-10 năm kết bƣớc đầu thực giải pháp truyền thông giáo dục đồng đẳng phòng chống lao việc làm cần thiết, thực vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng tình hình thực Chƣơng trình chống lao tỉnh Bắc Ninh năm ( từ 2005 đến 2009) Đánh giá kết hoạt động truyền thông giáo dục đồng đẳng đến kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân điều trị bệnh viện Lao - bệnh phổi huyện Tiên Du, Yên Phong tỉnh Bắc Ninh Từ kết nghiên cứu thu đƣợc, rút kinh nghiệm, lựa chọn nội dung, tổ chức hoạt động can thiệp phù hợp với điều kiện địa phƣơng, nhằm làm tốt cơng tác phịng chống lao địa bàn tồn tỉnh, đóng góp phần vào cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Bệnh lao Thế giới Bệnh lao gắn liền với xã hội loài ngƣời hàng ngàn năm nay, giới không quốc gia nào, khu vực nào, dân tộc khơng có bệnh lao ngƣời chết lao Cuối kỷ XIX ngƣời ta biết đƣợc nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm trực khuẩn lao đƣợc Rober Koch – nhà khoa học ngƣời Đức phát năm 1882 Năm 1944 kháng sinh diệt vi trùng lao đời Mỹ đƣợc phát Wakman có tên Steptomycin, sau thuốc chữa lao khác nhƣ: PAS, INH, PZA, EMB, RMP đƣợc dùng vào chữa lao Bệnh lao giảm đáng kể nƣớc ngƣời ta hy vọng bệnh lao khơng cịn bệnh xã hội quan trọng nữa, mà bệnh nhiễm khuẩn thông thƣờng [11] Trong khoảng năm 1970 - 1990 nhiều quốc gia giới lạc quan công tác phòng chống lao Năm 1982, kỷ niệm 100 năm ngày Kober Koch phát vi khuẩn lao, nƣớc Đức hiệu “chiến thắng bệnh lao vĩnh viễn” đƣợc đƣa Năm 1982 hội nghị quốc tế chống lao lần thứ XXI Buenos Aires định nghĩa toán bệnh lao đƣợc đề cập Năm 1986 hội nghị quốc tế chống lao lần thứ XXII Singapore nƣớc nhƣ: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hà Lan nêu thời điểm tốn bệnh lao nƣớc Năm 1990 hội nghị quốc tế chống lao lần thứ XXIII Boston (Hoa Kỳ), ngƣời ta nhận thấy bệnh lao không giảm mà có xu hƣớng gia tăng nhiều nƣớc Bệnh lao không gia tăng nƣớc phát triển, mà nƣớc phát triển Tháng năm 1993 TCYTTG thơng báo đến phủ nƣớc “Bệnh lao quay trở lại trở thành vấn đề khẩn cấp toàn cầu” Nguyên nhân dẫn đến tăng trở lại bệnh lao là: - Đại dịch HIV/AIDS lan tràn khắp giới, làm cho bệnh lao quay trở lại, mà làm cho bệnh lao toàn cầu trở nên tồi tệ Tác động tƣơng hỗ lao HIV/AIDS dẫn đến bùng nổ bệnh lao khu vực có dịch HIV/AIDS HIV/AIDS thúc đẩy nhanh chóng q trình từ nhiễm lao đến bị bệnh lao Vi rút HIV xâm mhập vào thể, phá huỷ hệ thống miễn dịch thể, công vào tế bào có vai trị quan trọng việc bảo vệ thể không bị bệnh lao Ngƣời bị nhiễm lao có nguy 5-10% mắc bệnh lao đời, nhƣng đồng nhiễm HIV/AIDS nguy 30-50% - Đối với nƣớc công nghiệp phát triển, bệnh lao tăng di dân từ khu vực có mật độ lƣu hành lao cao tới - Tình hình bùng nổ dân số giới khiến cho tỷ lệ mắc lao giảm nhiều nhƣng số lƣợng bệnh nhân tuyệt đối khơng ngừng tăng - Sự lơ xã hội, Chính phủ nhƣ ngành Y tế nhiều nƣớc, kèm với việc tổ chức CTCLQG cỏi, hiệu khơng làm cho bệnh lao gia tăng mà gây hậu nguy hại, xuất chủng vi khuẩn lao kháng thuốc Theo Kochi giới có khoảng 50-100 triệu ngƣời bị nhiễm loại vi khuẩn lao kháng nhiều loại thuốc chống lao [18] Chính thời gian qua xẩy loạt kiện tổ chức quốc tế nhằm khống chế bệnh lao toàn cầu: * Tháng 4/1993 TCYTTG thơng báo đến Chính phủ nƣớc “bệnh lao quay trở lại trở thành vấn đề khẩn cấp toàn cầu” * Ngân hàng giới TCYTTG phối hợp thực khống chế bệnh lao số khu vực nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh * Năm 1995 TCYTTG kêu gọi áp dụng đồng chiến lƣợc DOTS * Năm 1996 hệ thống ghi chép sổ sách, báo cáo đƣợc khuyến cáo để theo dõi đánh giá tình hình bệnh lao tồn cầu * Ngày 24/3/1997 lần TCYTTG tổ chức chiến dịch “Avocacytán trợ” rộng khắp giới * Năm 1999 đƣa bệnh lao ƣu tiên số để giải vấn đề bệnh tật nghèo đói, TCYTTG thành lập đơn vị Stop TB initiative * Năm 2000 tuyên bố Amsterdam “bệnh lao phát triển bền vững” Bộ trƣởng 22 nƣớc có gánh nặng bệnh lao cao * Năm 2000 nƣớc G7 G77 đề cập bệnh sốt rét, bệnh lao, HIV/AIDS việc giải nghèo đói, bệnh tật vấn đề xã hội khác, kêu gọi quốc gia thành viên đầu tƣ trị tài để khống chế bệnh Năm 2006 TCYTTG ƣớc tính tình hình dịch tễ bệnh lao nhƣ sau: 1/3 dân số giới nhiễm lao, 9,2 triệu ngƣời bệnh lao xuất năm tƣơng đƣơng tỷ lệ 139/100.000 dân, 14,4 triệu ngƣời bệnh lao cũ lƣu hành, 4,1 triệu ngƣời lao phổi AFB(+), (tƣơng đƣơng với 62/100.000 dân) bao gồm 0,7 triệu trƣờng hợp HIV(+), 1,7 triệu ngƣời chết lao, có 0,2 triệu ngƣời nhiễm HIV, 98% số ngƣời chết nƣớc phát triển, 0,5 triệu trƣờng hợp mắc lao kháng đa thuốc, số ngƣời bệnh lao chủ yếu tập trung nƣớc Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Nam phi Nigenia [15] 1.1.2 Bệnh lao Việt Nam Công tác phòng chống lao Việt Nam đƣợc tổ chức thực từ năm 1957, với thành lập viện chống Lao Trung ƣơng, sau đổi tên Viện Lao bệnh phổi Trung ƣơng, bệnh viện Lao bệnh phổi Trung ƣơng, bệnh viện Phổi Trung ƣơng Năm 1995 chƣơng trình chống lao đƣợc nhà nƣớc cơng nhận CTMTYTQG hình thành Ban đạo CTCLQG từ Trung ƣơng đến sở xã, phƣờng Theo báo cáo TCYTTG năm 2009 ƣớc tính Việt Nam đứng thứ 12 22 nƣớc có gánh nặng bệnh lao cao tồn cầu Bảng 1.1 Tình hình bệnh lao Việt Nam Dân số (2007) 87,4 triệu dân Phân thứ tự gánh nặng bệnh lao toàn cầu 12 Tỷ lệ lao thể/100.000 dân 171 Tỷ lệ lao phổi AFB(+) mới/100.000 dân 76 Tỷ lệ lao mắc/100.000 dân 220 Tỷ lệ tử vong/100.000 dân 24 Tỷ lệ HIV(+) bệnh nhân lao (%) 8,1 Tỷ lệ lao kháng đa thuốc bệnh nhân (%) 2,7 Tỷ lệ kháng đa thuốc bệnh nhân điều trị lại (%) 19 Tỷ lệ phát AFB(+) (%) 82 * Nguồn: Global Tuberculosis Control 2009[17] Thành công CTCLQG việc điều trị bệnh nhân hạn chế lây truyền bệnh lao cộng đồng bị đe dọa tỷ lệ đồng nhiễm Lao/HIV cao, tình hình lao kháng thuốc, tình hình chẩn đốn, điều trị bệnh lao cịn yếu sở y tế tƣ nhân, tiếp cận không đầy đủ ngƣời nghèo đối tƣợng đặc biệt dịch vụ chữa lao dịch vụ cao, thiếu hụt ngân sách việc cung cấp thuốc nhƣ quản lý bệnh nhân lao kháng đa thuốc [16] Từ năm 1997, TCYTTG công nhận Việt Nam đạt đƣợc mục tiêu đặt phát >70% số bệnh nhân lao phổi AFB(+) mắc hàng năm điều trị khỏi cho > 85% số nguồn lây đƣợc phát Kết đƣợc trì từ năm 1997 đến nay, nhiên tình hình dịch tễ bệnh lao nƣớc ta mức cao đặc biệt gia tăng bệnh lao lứa tuổi trẻ, nam niên 15-24 tuổi Để đánh giá thực trạng tình hình gánh nặng bệnh lao nƣớc ta nay, năm 2006 - 2007 CTCLQG tiến hành điều tra dịch tễ lao toàn quốc lần thứ Kết điều tra cho thấy tình hình bệnh lao nƣớc ta cao ƣớc tính TCYTTG trƣớc 1,6 lần Một số kết từ điều tra tình hình nhiễm mắc lao toàn quốc: - Nguy nhiễm lao hàng năm Việt Nam 1,67% - Tỷ lệ mắc lao phổi Việt Nam là: + Lao phổi AFB(+) thể: 145/100.000 dân + Lao phổi AFB(+) mới: 114/100.000 dân Nhƣ số lƣợng lớn bệnh nhân lao phổi AFB(+) tồn cộng đồng chƣa đƣợc phát CTCL cần có nỗ lực công tác phát hiện, quản lý để hạn chế nguồn lây bệnh lao cộng đồng [21] 1.1.3 Chiến lƣợc chống lao 1.1.3.1 Chiến lƣợc chống lao toàn cầu Từ năm 1991, nghị Đại hội đồng Y tế Thế giới (WHA) ghi nhận bệnh lao nhƣ vấn đề Y tế - sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng mang tính tồn cầu hai mục tiêu việc kiểm soát bệnh lao đƣợc xây dựng nhƣ phần nghị này, là: 1) Phát đƣợc 70% số trƣờng hợp lao phổi có vi khuẩn lao đờm soi kính hiển vi trực tiếp 2) Điều tri khỏi đƣợc cho 85% số trƣờng hợp đƣợc đăng ký điều trị Để đạt đƣợc mục tiêu này, năm 1994 TCYTTG đƣa “chiến lƣợc điều trị có kiểm sốt trực tiếp” đƣợc khuyến cáo toàn giới (DOTS: Directly Observed Treatmen Short-Coure) Chiến lƣợc có thành tố quan trọng, là: - Các quốc gia cần phải có cam kết trị Chính phủ tham gia mạnh mẽ vào cơng tác chống lao cấp quyền - Phát trƣờng hợp mắc bệnh chủ yếu phƣơng pháp xét nghiệm đờm thụ động - Chuẩn hoá phƣơng pháp hoá trị liệu ngắn hạn cho tất trƣờng hợp đƣợc khẳng định kết xét nghiệm đờm dƣơng tính - Có hệ thống quản lý ngƣời bệnh thích hợp, chặt chẽ - Đảm bảo cung cấp đầy đủ, miễn phí thuốc chống lao thơng dụng cho ngƣời bệnh - Có hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá thống xác Chiến lƣợc DOTS đƣợc phát triển cụ thể đƣợc thực 182 nƣớc, giúp cho CTCLQG tạo nên bƣớc tiến triển lớn việc kiểm soát bệnh lao Kế hoạch ngăn chặn bệnh lao toàn cầu đƣợc đẩy mạnh cam kết trị từ nƣớc thành viên có tỷ lệ lao cao tuyên ngôn Asmterdam (2000), cam kết Washington việc ngăn chặn bệnh lao (2001) diễn đàn thành viên ngăn chặn lao Delhi (2004) Trong năm 2005, WHA thơng qua nghị nhằm “duy trì nguồn tài cho kiểm sốt phịng ngừa lao”, quốc gia thành viên thiết lập cam kết củng cố nỗ lực để đạt đƣợcc mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) với mong muốn là: Thế giới khơng cịn bệnh lao với mục tiêu: - Giảm mạnh gánh nặng toàn cầu bệnh lao gây năm 2015 theo tiêu chí “Những mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ” mục tiêu Liên minh ngăn chặn lao - Nâng cao chất lƣợng chẩn đoán điều trị cho ngƣời bệnh lao phạm vi toàn cầu - Giảm gánh nặng kinh tế xã hội bệnh lao gây - Bảo vệ ngƣời nghèo đối tƣợng nhạy cảm khỏi mắc bệnh lao, Lao/HIV lao kháng đa thuốc 10 * Các giai đoạn triển khai toàn cầu: - Đến năm 2005, phát 70% trƣờng hợp lao phổi AFB(+) - Đến năm 2015, giảm mức độ lây lan bệnh lao tỷ lệ tử vong xuống 50% so với năm 2000 - Đến năm 2050, bệnh lao khơng cịn nguy sức khoẻ cộng đồng (70% số lao phổi có nguồn lây ƣớc tính xuất năm (AFB +) cộng đồng, điều trị khỏi > 85% số phát trì đƣợc tiêu nhiều năm ... độ, thực hành bệnh lao bệnh nhân lao trƣớc sau tổ chức hoạt động truyền thông giáo dục đồng đẳng phịng chống lao - Có 100 BN tham dự hoạt động truyền thông giáo dục đồng đẳng phòng chống lao. .. bệnh lao theo chiến lƣợc DOTS thực đƣợc tốt Nghiên cứu thực trạng Chƣơng trình phịng chống lao khoảng thời gian từ 5-10 năm kết bƣớc đầu thực giải pháp truyền thông giáo dục đồng đẳng phòng chống. .. tƣợng truyền thông giáo dục sức khỏe 23 1.2.4 Các yếu tố truyền thông hiệu 23 1.2.5 Những yếu tố cản trở q trình truyền thơng 24 1.3 Truyền thông giáo dục đồng đẳng phòng chống lao

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w