Thực trạng chăm sóc sản khoa thiết yếu tại tuyến xã của huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên và kết quả một số giải pháp can thiệp

104 18 0
Thực trạng chăm sóc sản khoa thiết yếu tại tuyến xã của huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên và kết quả một số giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUN LÊ VĂN BÌNH THỰC TRẠNG CHĂM SĨC SẢN KHOA THIẾT YẾU TẠI TUYẾN XÃ CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Chuyên ngành Y tế Công cộng Mã số: 62 72 76 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ MINH CHÍNH PGS.TS ĐÀM KHẢI HOÀN Thái Nguyên - 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em vấn đề Quốc gia Thế giới quan tâm Ở nước ta, chăm lo bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em nói chung, Chăm sóc sản khoa thiết yếu (CSSKTY) nói riêng ln trọng tâm ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước [3],[16] Ở nước phát triển, với phát triển mặt khoa học kỹ thuật, y học, đồng thời người phụ nữ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tốt, tư vấn đầy đủ mang thai Nhiều tai biến gây tử vong sinh đẻ phịng tránh Tuy nhiên, nước phát triển, có Việt Nam, lại nguy lớn cho thai phụ [13], [31] Ở nước ta nước có tỷ lệ tử vong bà mẹ cao, vào khoảng 160/100.000 trẻ đẻ sống (Châu Âu 30/100.000, Châu Phi 1.000/100.000 Nguồn UNICEF/WHO - 1996) Điều đáng lo ngại tai biến sản khoa còn, phần lớn tai biến phịng tránh được, làm tốt cơng tác chăm sóc trước, sau sinh Trong cơng tác CSSKTY tuyến sở đóng vai trị quan trọng Từ cuối năm 80, Bộ Y tế đạo triển khai chương trình CSSKTY tích cực hiệu Vì tỉ lệ tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh giảm xuống đáng kể Việt Nam giảm xấp xỉ 2/3 tỷ số tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản từ 233/100.000 trẻ đẻ sống năm 1990 xuống 69/100.000 trẻ đẻ sống năm 2009 [6], [8], [34] Trong năm gần Đảng Nhà nước có nhiều sách ưu tiên nhằm nâng cao đời sống cho người dân miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số Đặc biệt ngành y tế, giúp nhiều địa phương triển khai, thực dự án nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS), tăng cường đưa dịch vụ CSSKSS tới vùng khó khăn, miền núi Tuy nhiên thực tế cho thấy phát triển kinh tế, văn hoá xã hội nước ta nhiều so với nước khu vực, mức sống chung người dân miền núi thấp, trình độ dân trí chưa nâng cao, hệ thống giao thơng khơng thuận tiện, điều kiện chăm sóc y tế phúc lợi xã hội thiếu thốn ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội [38], [47] Chăm sóc sản khoa thiết yếu nội dung CSSKSS Miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số công tác yếu, chất lượng CSSKSS thấp: Tỷ lệ bà mẹ quản lý thai nghén thấp, tỷ lệ phụ nữ chăm sóc trước sinh, sinh đạt thấp, tỷ lệ tai biến sản khoa cao, cơng tác CSSKTY cịn chưa quan tâm mức Những bất cập chủ yếu CSSKTY tuyến xã trình độ cán y tế (CBYT) xã chưa đáp ứng, tiếp cận thấp, phương tiện khám thai đỡ đẻ chưa đầy đủ Vẫn số câu hỏi đặt như: Khả chuyên môn CBYT xã nhân viên y tế thôn (NVYTTB) nào? Làm để phụ nữ tham gia đầy đủ dịch vụ chăm sóc trước sinh (CSTS), Chăm sóc sinh (CSKS) chăm sóc sau sinh (CSSS)? Từ phát trường hợp thai nghén có nguy cao, góp phần làm giảm tai biến sản khoa, giảm tỷ lệ tử vong mẹ tử vong sơ sinh Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Thực trạng chăm sóc sản khoa thiết yếu tuyến xã thuộc huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên kết số giải pháp can thiệp” Nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan chăm sóc sản khoa thiết yếu xã Linh Sơn Văn Lăng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên năm 2012 Đánh giá kết số giải pháp nâng cao lực chăm sóc sản khoa thiết yếu cho cán y tế sở xã huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chăm sóc sản khoa thiết yếu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Chăm sóc sản khoa thiết yếu chăm sóc y tế cần thiết bà mẹ trước, sau đẻ có tác dụng giảm tử vong mẹ tử vong trẻ sơ sinh tai biến sản khoa [4], [10] 1.1.1.2 Nội dung chăm sóc sản khoa thiết yếu Công tác CSSKTY Đảng Nhà nước quan tâm Đó nghiệp chung người, gia đình tồn xã hội Hoạt động chăm sóc sức khỏe y tế sở có vai trò đặc biệt quan trọng việc thực chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu Trong công tác CSSKTY tuyến sở vô quan trọng cho việc nâng cao sức khỏe phụ nữ, bà mẹ mang thai, chuyển sau đẻ Giúp phát sớm, làm giảm nguy cơ, giảm TV mẹ TV trẻ sơ sinh tai biến sản khoa Trong mười nội dung CSSKSS nội dung “Chăm sóc thời kỳ có thai sau đẻ…” [14], nội dung quan trọng công tác CSSKTY Thời kỳ tiềm ẩn nguy mà người phụ nữ phải đối mặt họ đem sống đến gian này, khơng phải nỗi bất hạnh rủi ro hay tổn thất tự nhiên khơng tránh được, mà bất cơng xã hội phải có trách nhiệm bù đắp thông qua hệ thống y tế Trong có thai sinh đẻ thiên chức đặc biệt người phụ nữ Đây thời điểm chờ đợi đầy hy vọng hạnh phúc, thời điểm sợ hãi, đau đớn chí chết Chúng ta biết thai nghén bệnh tật mà q trình sinh lý bình thường, lại liên quan nhiều đến nguy sức khỏe sống mẹ Ở nước phát triển chửa đẻ giống hành trình vào sứ lạ mà có q nhiều phụ nữ khơng trở Cha ơng ta thường nói có chửa gặp nhiều rủi ro nguy hiểm đến sức khỏe chí mạng sống người phụ nữ [25] Chính việc phát sớm, xử trí chuyển tuyến kịp thời tượng bất thường, yếu tố nguy từ thụ tinh lúc đẻ tuyến xã, phường có ý nghĩa quan trọng Nó giúp đem lại sống, niềm vui, hạnh phúc trọn vẹn cho mẹ, con, gia đình xã hội - Chăm sóc trước sinh: Chăm sóc bà mẹ có thai cịn gọi CSTS Là chăm sóc sản khoa cho người phụ nữ tính từ thời điểm có thai trước đẻ nhằm đảm bảo cho trình mang thai an tồn, sinh khỏe mạnh [31] Thai nhi có q trình phát triển liên tục từ nỗn thụ tinh vòi trứng lúc đẻ Quá trình chia hai giai đoạn: Giai đoạn phơi giai đoạn thai Giai đoạn phôi gồm 60 ngày đầu tiên: Trong vịng bốn tuần lễ đầu phơi tự phát triển lòng trứng Trong tháng thứ hai quan hình thành tiếp tục hình thành hình dáng bên ngồi Giai đoạn thai: Từ tháng thứ ba phôi trở thành thai Cho đến đẻ diễn tượng phát triển trưởng thành Thai phát triển đến tuần thứ 30 cách nhân tế bào, sau thời gian cách tăng kích thước tế bào Từ tháng thứ tư trở thai phát triển nhờ rau Sự trưởng thành quan khác theo thời điểm khác tuỳ theo quan Sau tháng thứ sáu phát triển trưởng thành thai xảy bên tử cung [25], [27], [46], [50] Thời kỳ này, bà mẹ cần khám thai lần vào quý thai kỳ, tiêm vaccine phòng uốn ván, uống bổ sung viên sắt phòng thiếu máu [15] Việc khám, quản lý thai nghén cần thiết để phát kịp thời nguy như: Thể trạng mẹ không đảm bảo, bệnh lý người mẹ có sẵn xuất thai nghén lần thiếu máu, nhiễm độc thai nghén… Ngoài lần khám thai định kỳ theo quy định, bà mẹ mang thai cần khám thai có dấu hiệu bất thường như: Đau đầu dội, nhìn mờ, rối loạn thị lực; phù mặt, tay chân; co giật; thai cử động khơng bình thường; máu âm đạo; sốt cao; đau bụng… Về chế độ lao động, sinh hoạt, dinh dưỡng, bà mẹ cần ăn tăng cường lượng chất, làm việc theo khả năng, xen kẽ nghỉ ngơi, tránh làm việc nặng, nghỉ ngơi hoàn toàn tháng cuối [15] - Chăm sóc sinh: Chuyển trình quan trọng nhất, dễ xảy tai biến cho mẹ cần phải chuẩn bị tâm lý tốt cho sản phụ người có chun mơn giúp đỡ trình [5] Một chuyển bình thường kéo dài vòng 24 tỷ lệ tử vong lại cao giai đoạn tai biến sản khoa như: + Rau tiền đạo làm ngơi bình chỉnh khơng tốt gây khó đẻ, ngăn cản đường thai Gây chảy máu có thai, đặc biệt gây chảy máu nhiều chuyển bong rau + Rau bong non dẫn tới suy thai, chết thai, chảy máu mẹ + Vỡ tử cung tai biến nguy hiểm sản khoa, sảy có thai tháng cuối chuyển dạ, gây chết thai, chảy máu mẹ gây tử vong mẹ + Sản giật + Rối loạn co tử cung, đặc biệt co mau mạnh, dẫn tới suy thai, vỡ ối sớm, vỡ tử cung + Vỡ ối sớm, vỡ ối non dẫn tới suy thai, nhiễm khuẩn ối + Chuyển kéo dài dẫn tới suy thai, vỡ tử cung + Sa cuống rốn dẫn tới chết thai… Vì vậy, đẻ cần thực sở y tế có CBYT có chun mơn (Bác sỹ, Y sỹ sản nhi, Nữ hộ sinh), đảm bảo đỡ đẻ sạch, an toàn [15] - Chăm sóc sau sinh: Là chăm sóc cho bà mẹ bao gồm chăm sóc giai đoạn sau sinh, kế hoạch hóa gia đình, phịng chống nhiễm trùng, vệ sinh, dinh dưỡng cho bú Về mặt lý thuyết, phụ nữ sau sinh cần phải thăm khám lần, lần tuần đầu lần vòng 42 ngày sau sinh Thời kỳ bà mẹ cần nghỉ ngơi ăn uống bồi dưỡng để phục hồi sức khỏe [5], [15] Trong CSSS nguy cho mẹ liên quan đến đẻ tồn như: + Đờ tử cung gây băng huyết + Sót rau gây chảy máu nhiễm khuẩn hậu sản + Chấn thương đường sinh dục gây chảy máu + Nhiễm độc thai nghén + Những vấn đề liên quan tới dinh dưỡng chăm sóc trẻ sơ sinh Bên cạnh việc CSTS, CSKS, CSSS tốt cho bà mẹ vấn đề kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) cần thiết bà mẹ KHHGĐ giúp ngăn ngừa mang thai ý muốn, giảm tai biến sản khoa, bệnh tật tử vong [38] Thực tốt KHHGĐ giúp tránh hao tổn sức khỏe cho bà mẹ lần sinh nở; tránh bệnh bà mẹ cai sữa sớm; bà mẹ đẻ cải thiện chăm sóc thể chất, tinh thần cho mẹ tốt hơn; khoảng cách hai lần sinh hợp lý tạo điều kiện chăm sóc trẻ tốt hơn, bà mẹ hồi phục sức khỏe tốt sau sinh; gia đình KHHGĐ làm giảm chi phí hàng ngày, ngăn ngừa nghèo đói đơng người; xã hội tránh đông dân, trật trội, giảm đói nghèo, giảm gánh nặng giáo dục, nhà ở, chăm sóc y tế, giao thơng, việc làm nhiễm mơi trường [30] … 1.1.1.3 Làm mẹ an tồn (LMAT): Là biện pháp áp dụng để đảm bảo an toàn cho mẹ, thai nhi trẻ sơ sinh Mục đích giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong cho bà mẹ mang thai, đẻ suốt thời kỳ hậu sản (42 ngày sau đẻ) Chìa khố LMAT kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc người mẹ trước, sau sinh [30] 1.1.1.4 Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ): Là nỗ lực Nhà nước, xã hội để cá nhân, cặp vợ chồng chủ động tự nguyện định số con, thời gian sinh khoảng cách lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi dạy có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện sống gia đình [10] 1.1.2 Tình hình chăm sóc sản khoa thiết yếu 1.1.2.1 Thế giới Cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em (CSSKBMTE) quốc gia Thế giới Việt Nam quan tâm, đặc biệt năm gần Tuy nhiên công tác đạt kết định tồn nhiều vấn đề, tỷ lệ tử vong mẹ trẻ sơ sinh cao [3], [4], [8] Trên Thế giới năm có khoảng 500.000 phụ nữ chết nguyên nhân thai nghén sinh đẻ, mà 85% xảy nước phát triển Mỗi ngày có tới 1.500 phụ nữ bị tử vong biến chứng lúc mang thai sinh đẻ [35], [37], [39] Điều phản ánh thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ đặc biệt giai đoạn mang thai nước phát triển cịn gặp nhiều khó khăn, vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, khả tiếp cận dịch vụ Chăm sóc sức khỏe cịn hạn chế, trình độ văn hóa chưa cao, điều kiện thực hành Chăm sóc sức khỏe không đủ nhiều nguyên nhân khác Theo báo cáo tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2004 thực trạng Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ thực 11 nước khu vực Đông - Nam Á, tỷ lệ tử vong bà mẹ (Maternal Mortality RatioMMR) mức cao, việc tiếp cận với cán y tế sinh mức thấp khác nước [40] Các dự đoán WHO, Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA) cho năm 2000 tỷ lệ tử vong bà mẹ vùng 1/3 tổng số ca tử vong mẹ toàn giới Trong đó, MMR Đơng Timor cao (800/100.000 trẻ đẻ sống), sau Nepan, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan 539, 407, 390; Việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trình mang thai, sinh thách thức nước khu vực này, Đông Timor 8- 9% số bà mẹ sinh có chăm sóc cán y tế, tỷ lệ có cao nước Nepan, Bangladesh, Bhutan, Ấn độ (13%, 21,6%, 23,7%, 42,3%) mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (Millenium Development Goal 5: MDG5) nhiều tử vong trẻ sơ sinh 41,3/100.000 trẻ đẻ sống [40] Nguyên nhân tử vong bà mẹ liên quan đến tai biến sản khoa chảy máu, nhiễm trùng, vỡ tử cung, chấn thương, nạo phá thai khơng an tồn… Do tỷ lệ người dân khu vực sống vùng nơng thơn cịn cao dù sống thành thị mức sống họ thấp nên việc nhận thức họ cịn kém, chí số quốc gia người ta cho việc mang thai bẩn thỉu, khơng Thực hành chăm sóc sức khỏe gia đình cộng đồng chăm sóc thai sản, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ hành vi tìm đến sở y tế ốm khơng phải lựa chọn tối ưu người dân nhiều nước Ngồi dịch vụ chăm sóc thai sản khác tiêm phòng uốn ván trước sinh, khám thai định kỳ, CSSS, chưa trọng Ở Ấn Độ, 1/3 số bà mẹ có lần khám thai, Myanmar có khoảng 15% số bà mẹ khơng tiêm phịng uốn ván trước sinh, Bangladesh 18% bà mẹ nhận CSSS từ CBYT 42 ngày đầu [40] 1.1.2.2 Việt Nam Để tiến hành hoạt động chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nói chung CSSKTY tuyến y tế sở nói riêng cách có hiệu Thực cơng chăm sóc y tế với nguồn lực có hạn Huy động tham gia tích cực cộng đồng vào việc giải vấn đề có liên quan đến sức khỏe cộng đồng nơi mà họ sống làm việc Muốn thực điều này, khơng có cách khác phải tăng cường công tác quản lý điều hành hoạt động y tế sở nói chung, tăng cường điều hành CSSKTY dựa vào cộng đồng [9], [33] Tạo điều kiện cho người dân bà mẹ mang thai, chuyển dạ, sau đẻ dễ dàng tiếp cận đến dịch vụ y tế gần với chất lượng cao Thống kê tỷ lệ tử vong mẹ (MMR) năm 2010 WHO cho thấy Việt Nam mức trung bình, cao Trung Quốc, Malaysia Thái Lan Báo cáo chung tổng quan ngành y tế hàng năm, cho thấy năm 2009, 2010 2011, thống kê dân số Y tế quốc gia năm 2010 2011 tồn yếu tố nguy liên quan tới chăm sóc sản khoa nước ta Đó dân số tăng nhanh hạ tầng y tế phát triển chưa đủ lực để đáp ứng nhu 10 cầu chăm sóc sức khoẻ nói chung chăm sóc sản khoa nói riêng, nhân lực y tế thiếu số lượng chất lượng, cấu cán y tế không cân đối, hệ thống quản lý y tế nhiều bất cập cộng với ngân sách quốc gia y tế có hạn, mặt dân trí chưa cao… Theo tổng quan ngành y tế năm 2012 tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm từ 233/100.000 trẻ đẻ sống năm 1990 xuống 67/100.00 trẻ đẻ sống vào năm 2011 [7] Tỷ lệ chết chu sinh toàn quốc 22,2‰, khu vực miền núi Tây Nguyên có tỷ lệ chết chu sinh cao với 37,4‰ miền núi phía Bắc với 27,4‰ Tỷ lệ bà mẹ quản lý thai nghén đạt 95%, tỷ lệ khám thai 3lần trở lên lần có thai đạt 82%, tỷ lệ PNCT tiêm vaccine phòng uốn ván 94,2%, tỷ lệ bà mẹ đẻ cán đào tạo đỡ đạt 95,7%, tỷ lệ đẻ nhà số vùng miền núi cao từ 12 – 35%, tỷ lệ bà mẹ CSSS đạt 92,5%, tỷ suất mắc tai biến sản khoa không cao giảm 0,6‰ so với năm trước [6] Có kết nhờ Việt Nam làm tốt công tác CSSKTY cho bà mẹ từ tuyến y tế sở Mặc dù cải thiện đáng kể MMR chênh lệch vùng miền, thành thị nông thôn lớn (79‰ 145‰) [34] Cụ thể nghiên cứu số vùng đồng cho thấy tỷ lệ bà mẹ khám thai cao vùng miền núi tỷ lệ thấp rõ rệt thành thị cao nơng thơn Ví dụ: Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Liên năm 2006 tiến hành hai huyện Mai Sơn (Sơn La) Vĩnh Bảo (Hải Phịng) cho thấy số người khơng khám thai Mai Sơn cao (21,2%) Vĩnh Bảo tỷ lệ người mẹ khám thai mức cao (98,9%) có 1,1% số bà mẹ không khám thai [31] Lý chủ yếu mà người mẹ không khám thai mang thai thiếu kiến thức tầm quan trọng việc khám thai (17,2%) cho khám thai không cần thiết (40,6%) Tỷ lệ khám thai đủ người mẹ tiêm phòng uốn ván đủ người mẹ huyện chưa cao có chênh lệch lớn huyện miền núi huyện đồng [21] Tại tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên, nơi tập trung nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, dân trí thấp, tỷ lệ sinh cao, điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn, tỷ lệ tử vong 90 3.2.1  3lần 3.2.2 - lần 3.2.3 Khơng 3.3.Chị tiêm phịng uốn ván khơng? 3.3.1 Có 3.3.2 Khơng 3.4 Chị tiêm pkịng uốn ván lần? 3.4.1  mũi 3.4.2 mũi 3.4.3 Không biết 3.4.4 Khơng tiêm 3.5 Chị có uống viên sắt khơng? 3.5.1 Có 3.5.2 Khơng điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm II KAP chăm sóc sau sinh Nơi đẻ lần đẻ gần 1.1 Đẻ sở y tế 1.2 Khác Vị trí đẻ nhà - Giường, bàn - Ngoài nhà, đất Người đỡ đẻ 3.1 CBYT 3.2 Khác Thời gian nghỉ sau đẻ 4.1 > 30 ngày 4.2 > 15- 30 ngày 4.3 1- 15 ngày 4.4 Không nghỉ Trạm Y tế điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Ngày tháng .năm 20 Ngƣời kiểm 91 Phụ lục4 Xã: Huyện: Tỉnh: BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM Thành phần: Số lượng mời: Số có mặt: Địa điểm tổ chức: Thời gian bắt đầu từ: phút đến giờ….phút, ngày… tháng năm 201 Thư ký Người hướng dẫn thảo luận Thảo luận khó khăn, thuận lợi cơng tác CSSKTY tuyến xã : Vấn đề liên quan đến tính sẵn có nguồn lực: Vấn đề tiếp cận: Vấn đề sử dụng: Vấn đề sử dụng đủ: Vấn đề sử dụng hiệu quả: Cơ sở tổ chức Thƣ ký Ngày tháng .năm 20… Ngƣời hƣớng dẫn thảo luận 92 Phụ lục Xóm:……………… Xã: Huyện: Tỉnh: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ NỮ VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN KHOA THIẾT YẾU Mã phiếu Họ, tên phụ nữ vấn: ………………………………………… Điện thoại liên hệ:(nếu có) I Thông tin Câu 1.Năm chị tuổi: …………… Câu Chị người dân tộc gì? Kinh, Tày, Nùng, Dao, Mông, Sán Dìu, Khác Câu Chị học hết lớp mấy? Không biết chữ, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông Trung học chuyên nghiệp Đại học trở lên Câu Chồng chị làm nghề gì? Nơng, Bn bán, Công nhân viên, Khác………… (ghi rõ) Câu Hiện chị có con:……………… Câu Kinh tế hộ gia đình xếp loại: Nghèo Khơng nghèo II Kiến thức thái độ thực hành CSSKTY Câu Chị nghe CSSKTY chưa? Có Chưa (chuyển câu 9) Câu (nếu có) Chị nghe từ đâu: Sách báo Nghe đài, xem vô tuyến Từ cán y tế xã Từ NVYTTB Từ cán phụ nữ Từ bạn bố Từ nguồn khác……… (ghi rõ) Không nhớ Câu Theo chị, nội dung CSSKTY tối thiểu gì? (ĐTV khơng đọc, để đối tượng tự trả lời) Khám thai đầy đủ Tiêm phòng uốn ván đầy đủ Được tư vấn dinh dưỡng Uống viên sắt Đẻ sở y tế Đẻ nhà có CBYT hỗ trợ Được CBYT đến chăm sóc sau đẻ Khám chữa bệnh phụ khoa Khác ……………………… ghi rõ) 10 Không biết 93 Câu 10 Khám thai đầy đủ, lịch nào? Khám từ lần trở lên Lần khám vào tháng đầu Lần khám vào tháng Lần khám vào tháng cuối Khác ……………………….…… (ghi rõ) Không biết Câu 11 Tiêm phòng uốn ván đầy đủ nào? Tiêm lần Tiêm lần Tiêm lần Khác ……………………….…… (ghi rõ) Không biết Câu 12 Theo chị nguyên nhân mà CSSKTY không tốt? (ĐTV không đọc, để đối tượng tự trả lời) Hiểu biết bà mẹ CSSKTY chưa tốt Điều kiện sống gia định thấp Môi trường vệ sinh không đảm bảo Phong tục tập quán lạc hậu Năng lực CBYT xã yếu Năng lực NVNVYTTB yếu CBYT không quan tâm Khác ……………………….…… (ghi rõ) Không biết Câu 13 Theo chị, làm để phịng bệnh phụ khoa? (ĐTV khơng đọc, để ĐT tự trả lời) Phải dùng nước để vệ sinh VS thể hàng ngày Vệ sinh quan hệ tình dục Vệ sinh kinh nguyệt Không mặc quần áo ẩm ướt Chung thuỷ vợ chồng Khác………………… (ghi rõ) Câu 14 Chăm sóc bà mẹ sau đẻ nội dung chăm sóc quan trọng Chăm sóc sức khỏe bà mẹ Rất quan trọng Quan trọng Không ý kiến Khơng quan trọng Phản đối Hỏi kết CSSK bà mẹ thời gian mang thai trẻ gần nhất: Câu 15 Trong thời kỳ mang thai, chị có khám thai khơng? Có Khơng Nếu có khám thai lần: 1 lần 2 lần 3 lần > lần Câu 16 Trong thời kỳ mang thai, chị có tiêm phịng uốn ván khơng? Có Khơng Nếu có tiêm lần: 1 lần 2 lần >2 lần Câu 17 Trong thời kỳ mang thai, chị có CBYT tư vấn dinh dưỡng 94 thời kỳ mang thai khơng? Có Không Số cân tăng thai kỳ vừa qua chị: 10 – 12 Kg < 10 Kg > 12 kg Câu 18 Trong thời kỳ mang thai, chị có uống viên sắt bổ sung khơng? Có Khơng Câu 19 Trong thời kỳ mang thai, chị có khám điều trị bệnh phụ khoa khơng? Có Khơng Câu 20 Hiện chị có CBYT chẩn đốn mắc bệnh phụ khoa khơng? Có Khơng (chuyển câu 28) Câu 21 Nếu có, chị điều trị bệnh phụ khoa đâu? Trạm y tế xã, Bệnh viện huyện, Bệnh viện tỉnh Phòng khám tư nhân, Đến thầy lang, Tự mua thuốc nhà điều trị Khác (Ghi cụ thể) …………………… Câu 22 Hiện chị dùng biện pháp tránh thai nào? Không sử dụng Bao cao su Đình sản vợ Đình sản chồng Dụng cụ tử cung X T ÂĐ Dựa vào vòng kinh Khác ……………………… (ghi rõ) Câu 23 Chị nạo, hút thai bị sẩy? Chưa lần 1-2 lần ≥ lần Câu 24 Chị có thường xuyên khám phụ khoa khơng? Có Khơng Câu 25 Chị khám chữa bệnh VNĐSD TYT xã chưa? Có Khơng (chuyển câu 39) Câu 26 Nếu đến khám chữa bệnh VNĐSD TYT xã chị có hài lịng khả chăm sóc CBYT khơng? Có Khơng (chuyển câu 38) Câu 27 Nếu chị hài lịng cho biết mức độ: Rất hài lịng Hài lịng Khơng có ý kiến Khơng hài lịng Phản đối Câu 28 Khi đến khám chữa bệnh VNĐSD TYT xã chị có tư vấn phịng chữa bệnh khơng? Có Khơng Câu 29 Ở thơn xóm chị, có thấy cán truyền thơng phịng chống bệnh VNĐSD là: 1.CBTYT xã NVNVYTTB CB TTYT huyện CB phụ nữ xã CB khác Câu 30 Chị cho biết phong tục tập quán cộng đồng ảnh hưởng đến CSSKTY? Xin cảm ơn tham gia Chị ! Xác nhận địa phƣơng Ngƣời đƣợc điều tra Ngày tháng năm 201 (Ký, đóng dấu, tên) (Ký ghi rõ tên) Ngƣời điều tra (Ký ghi rõ tên) 95 Phụ luc6 Bảng kiểm khám thai định kỳ lần thứ (Ba tháng đầu) Trình độ chun mơn CBYT .Nam (Nữ) Họ tên thai phụ Tuổi thai Làm hoàn toàn đầy đủ , khơng làm làm sai Làm khơng hồn tồn khơng đầy đủ Đón tiếp Chào hỏi, đón tiếp niềm nở, mời ngồi Nói tóm tắt cơng việc làm với thai phụ để họ hợp tác khám Hỏi thai phụ có thắc mắc không Bƣớc : Hỏi Thủ tục: Tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, hồn cảnh gia đình Tiền sử bệnh tật cá nhân gia đình: Bệnh tim, thận, gan, huyết áp Tiền sử thai nghén: Số nạo hút, chết lưu, chết ngạt, vô sinh Tiền sử đẻ: Đẻ dễ, khó (Mổ đẻ, foóc-xép, sản giật, băng huyết ) Tiền sử phụ khoa: Kinh nguyệt, khí hư, bệnh phụ khoa Thai nghén tại: Kinh cuối 10 Toàn trạng: Mệt mỏi, ăn uống, tình trạng thai nghén, đau đầu, đại tiểu tiện 11 Những bất thường có từ chậm kinh: Đau bụng dưới, máu, khí hư, ngứa sinh dục 12 Hướng dẫn thai phụ tiểu Bƣớc : Khám toàn thân 13 Khám da niêm mạc: Mắt, móng tay chân, ấn mắt cá chân 14 Đo chiều cao cân nặng 15 Đếm mạch đo huyết áp, nhiệt độ 16 Khám tim phổi khám vú Bƣớc 3: Khám sản khoa 17 Nắn bụng tìm đáy tử cung (Đo thấy) 18 Đánh giá khung chậu mắt thường đo đường kính khung chậu ngồi (Nếu có thước đo khung chậu) 19 Khám phận sinh dục có triệu chứng: Khí hư, ngứa, đau rát 96 Bƣớc 4: Thử nƣớc tiểu 20.Thử giấy thử Albumin niệu dung dịch để thử Bƣớc 5: Hƣớng dẫn tiêm phòng uốn ván 21 Giải thích cần thiết xác định ngày tiêm phòng uốn ván Bƣớc 6: Giáo dục sức khoẻ 22 Chủ yếu vệ sinh thai nghén Bƣớc 7: Ghi chép hồ sơ 23 Ghi chép Bƣớc 8: Kết luận 24 Tóm tắt tình hình, nhận xét tình trạng thai nghén cho thai phụ biết 25 Xác định tuổi thai ngày dự kiến sinh 26 Hẹn khám định kỳ lần sau có điều bất thường 27 Nếu phải gửi bệnh viện cần giải thích rõ, hướng dẫn cách khám 28 Phát thuốc (nếu có) hướng dẫn thai phụ cách dùng cẩn thận: Viên sắt, acidfolic, thuốc phòng sốt rét 29 Hỏi thai phụ có điều cần giúp đỡ không 30 Chào tạm biệt Trạm y tế Ngày tháng năm Ngƣời chấm điểm Phụ lục7 Bảng kiểm khám thai lần sau (Ba tháng ba tháng cuối) Trình độ chun mơn CBYT Nam (Nữ) Họ tên thai phụ .Tuổi thai Làm hồn tồn đầy đủ , Khơng làm làm sai Làm khơng hồn tồn khơng đầy đủ Đón tiếp Chào hỏi, đón tiếp niềm nở, mời ngồi Nói tóm tắt cơng việc làm với thai phụ để họ hợp tác khám Hỏi thai phụ có thắc mắc khơng Bƣớc : Hỏi Tình hình sức khoẻ thai phụ từ lần khám trước đến nay: Ăn ngủ, mệt mỏi, nhức đầu, hoa mắt, ù tai, đau lưng, ngứa ngáy, đại tiểu tiện Sự phát triển thai: Bụng to nhanh, thai máy thai đạp từ bao giờ, đạp có khoẻ khơng; Có chảy máu, đau bụng, sưng nề hai chân Dùng thuốc: Viên sắt, acid folic, thuốc sốt rét thuốc khác Bƣớc : Khám tồn thân Khám da niêm mạc:Mắt, móng tay chân, ấn mắt cá chân Cân thai phụ Đếm mạch đo huyết áp Bƣớc 3: Khám sản khoa 10 Đo chiều cao tử cung, vòng bụng 11 Nắn bụng: Các tư thế: Nắn đáy, hai bên, cực 12 Nghe tim thai Bƣớc 4: Thử nƣớc tiểu 13.Thử giấy thử Albumin niệu dung dịch để thử n h i ệt Bƣớc 5: Hƣớng dẫn tiêm phòng uốn ván 14 Kiểm tra thai phụ tiêm mũi uốn ván chưa: Nếu tiêm hướng dẫn tiêm mũi hai, chưa tiêm giải thích để tiêm đủ hai mũi Bƣớc 6: Giáo dục sức khoẻ 15 Kiểm tra việc thực điều hướng dẫn lần khám trước giải đáp thắc mắc 16 Gần tháng đẻ: Hướng dẫn nuôi sữa mẹ cách chăm sóc 17 Bàn bạc với thai phụ đẻ tương lai: Chuẩn bị gì, đẻ đ âu Bƣớc 7: Ghi chép hồ sơ 18 Ghi chép Bƣớc 8: Kết luận 19 Tóm tắt tình hình nhận xét tình trạng thai nghén cho thai phụ biết 20 Xác định tuổi thai ngày sinh dự kiến 21 Hẹn khám định kỳ lần sau có điều bất thường 22 Nếu phải gửi bệnh viện cần giải thích rõ, hướng dẫn cách khám 23 Phát thuốc (Nếu có) hướng dẫn cách dùng cẩn thận: Viên sắt, acid folic, thuốc phịng sốt rét 24 Hỏi thai phụ có điều cần giúp đỡ khơng 25 Chào tạm biệt Trạm Y tế Ngày tháng .năm 20 Ngƣời chấm điểm Phụ luc BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ TTYT HUYỆN VÀ TYT XÃ VỀ PHÕNG CHỐNG BỆNH ĐƢỜNG SINH SẢN Bạn thân mến ! PVS để nghiên cứu nhằm CSSK cho người phụ nữ ngày tốt PVS không nhằm đánh giá cá nhân Cho nên dựa vào câu hỏi gợi ý đây, bạn viết theo hiểu biết cách khách quan Xin trân thành cảm ơn hợp tác bạn I Hành 1) Họ tên: ……………………………………… ……………… 2) Chức vụ: ………………… ……………………………………… 3) Địa chỉ: xã……….………….huyện…………… ………Thái Nguyên (Đối tượng: GĐ TTYT, Trưởng/phó Khoa CSSKSS, Trạm trưởng TYT xã/hoặc thư ký CT phòng chống bệnh đường sinh sản xã) II Mục tiêu: Đánh giá tình hình thực chương trình phịng chống bệnh đường sinh sản cho phụ nữ địa phương III Nội dung Tình hình bệnh đường sinh sản phụ nữ nông thôn miền núi tuổi sinh đẻ có chồng địa phương sao? Nhiều hay ít? tỷ lệ địa phương khoảng bao nhiêu? Đối tượng mắc nào? Diễn biến bệnh so với vài năm lại sao? (Mô tả khoảng - dòng) ……………………………………………………………………………… Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường sinh sản phụ nữ tuổi sinh đẻ có chồng nông thôn miền núi địa phương nay? Yếu tố làm tăng giảm mắc bệnh hành vi người phụ nữ? Môi trường sống (tự nhiên, xã hội)? Công tác CSSK y tế địa phương…ra sao? (Mơ tả khoảng -8 dịng) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Theo anh/chị giải pháp để phòng chống bệnh sinh sản cho phụ nữ nông thôn địa phương khả thi hiệu quả? VD củng cố chương trình, GDSK cho phụ nữ, cải thiện mơi trường….chú ý vai trị người phụ nữ làm để phịng chống bệnh? (Mơ tả khoảng - 10 dòng) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Phụ lục BẢN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO CỘNG ĐỒNG VỀ PHÕNG CHỐNG BỆNH ĐƢỜNG SINH SẢN Bạn thân mến ! PVS để nghiên cứu nhằm chăm sóc sức khỏe cho người phụ nữ ngày tốt PVS không nhằm đánh giá cá nhân Cho nên dựa vào câu hỏi gợi ý đây, bạn viết theo hiểu biết cách khách quan Xin trân thành cảm ơn hợp tác bạn I Hành 1) Họ tên: ……………………………………… ……………… 2) Chức vụ: ………………… ……………………………………… 3) Địa chỉ: xã…………………….huyện…………………Thái Nguyên (Đối tượng: Chủ tịch PCT phụ trách văn xã, Trưởng ban văn hóa xã; Hội trưởng Hội phụ nữ, Bí thư Đoàn TN CS HCM xã, Trạm trưởng TYT xã, Chuyên trách DS xã) II Mục tiêu: Đánh giá tình hình thực chương trình phịng chống bệnh đường sinh sản cho phụ nữ địa phương III Nội dung Tình hình bệnh đường sinh sản phụ nữ nơng thơn miền núi tuổi sinh đẻ có chồng địa phương sao? Nhiều hay ít? Đối tượng mắc nào? Diễn biến bệnh so với vài năm lại sao? (Mô tả khoảng dòng) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường sinh sản phụ nữ tuổi sinh đẻ có chồng nơng thơn miền núi địa phương nay? Yếu tố làm tăng giảm mắc bệnh hành vi người phụ nữ? Môi trường sống (tự nhiên, xã hội)? Công tác CSSK y tế địa phương…ra sao? (Mô tả khoảng - dòng) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… Theo anh/chị giải pháp để phòng chống bệnh sinh sản cho phụ nữ nông thôn địa phương khả thi hiệu quả? VD củng cố chương trình phịng chống bệnh đường sinh sản, GDSK cho phụ nữ, cải thiện mơi trường….chú ý vai trị người phụ nữ làm để phịng chống bệnh? (Mơ tả khoảng - 10 dòng) Phụ lục 10 BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ VỀ PHÕNG CHỐNG BỆNH ĐƢỜNG SINH SẢN Chị em thân mến! PVS để nghiên cứu nhằm chăm sóc sức khỏe cho người phụ nữ ngày tốt Phỏng vấn sâu không nhằm đánh giá cá nhân Cho nên dựa vào câu hỏi gợi ý đây, bạn viết theo hiểu biết cách khách quan Xin trân thành cảm ơn hợp tác bạn I Hành 1) Họ tên: ……………………………………… ……………… 2) Địa chỉ: xóm…………………….huyện………… ………Thái Nguyên (Đối tượng: 10 người: Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, NVNVYTTB, Trưởng bản, người bệnh phụ khoa…) II Mục tiêu: Nhận xét tình hình thực chương trình phịng chống bệnh đường sinh sản cho phụ nữ địa phương III Nội dung Tình hình bệnh đường sinh sản phụ nữ nang thai miền núi tuổi sinh đẻ có chồng địa phương sao? Nhiều hay ít? Đối tượng mắc nào? Diễn biến bệnh so với vài năm lại sao? (Mô tả khoảng - dòng) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường sinh sản phụ nữ tuổi sinh đẻ có chồng nông thôn miền núi địa phương nay? Yếu tố làm tăng giảm mắc bệnh hành vi người phụ nữ? Môi trường sống (tự nhiên, xã hội)? Công tác CSSK y tế địa phương…ra sao? (Mơ tả khoảng -8 dịng) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Theo chị giải pháp để phòng chống bệnh sinh sản cho phụ nữ nang thai địa phương có khả thi hiệu quả? VD củng cố chương trình phịng chống bệnh đường sinh sản, GDSK cho phụ nữ, cải thiện môi trường….chú ý vai trị người phụ nữ làm để phịng chống bệnh? (Mơ tả khoảng - 10 dịng) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Phụ lục 11 Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu Ảnh Đồn truyền thơng gửi xe máy lên Tèn Ảnh Chụp ảnh lƣu niệm với SV Phụ nữ Tèn sau buổi TT-GDSK Ảnh Buổi TT-GDSK cho bà mẹ có

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan