Kết quả điều trị tràn dịch màng phổi do lao bằng nội khoa kết hợp phục hồi chức năng hô hấp tại bệnh viện lao bệnh phổi bắc giang

105 19 0
Kết quả điều trị tràn dịch màng phổi do lao bằng nội khoa kết hợp phục hồi chức năng hô hấp tại bệnh viện lao  bệnh phổi bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN NGỌC THANH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO BẰNG NỘI KHOA KẾT HỢP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN LAO & BỆNH PHỔI BẮC GIANG LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - NĂM 2014 i BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN NGỌC THANH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO BẰNG NỘI KHOA KẾT HỢP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN LAO & BỆNH PHỔI BẮC GIANG Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: CK 62.72.20.40 LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM KIM LIÊN THÁI NGUYÊN - NĂM 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên; ngày 11 tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Ngọc Thanh iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Y dƣợc Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Với tất lịng kính trọng, xin gửi lời cảm ơn tới thầy hội đồng, ngƣời thầy góp ý cho tơi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Thầy cô Bộ môn Nội Trƣờng Đại học Y dƣợc Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, khoa lâm sàng, cận lâm sàng, phòng chức năng, Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Kim Liên Phó trƣởng môn nội Trƣờng Đại học Y dƣợc Thái Nguyên, ngƣời thầy tận tình dạy dỗ cung cấp cho kiến thức, phƣơng pháp luận quý báu trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài Tôi xin vô biết ơn ngƣời bạn, ngƣời thân, gia đình tơi giành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập hoàn thành luận án, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin ghi nhận tình cảm cơng ơn Thái Nguyên, ngày 11 tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Ngọc Thanh iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFB : Acid-Fast-Bacillin (trực khuẩn kháng axit) BN : Bệnh nhân CLS : Cận lâm sàng CNHH : Chức hô hấp CT : Computed Tomography (Cắt lớp vi tính) DDMP : Dầy dính màng phổi DMP : Dịch màng phổi FEV1 : Forced Expiratory Volume in the first second (Thể tích thở tối đa giây đầu) FVC : Force Vital Capacity (dung tích sống thở chậm) GNLN : Giãn nở lồng ngực LS : Lâm sàng MP : Màng phổi PHCNHH : Phục hồi chức hô hấp RLTK : Rối loạn thơng khí SVC : Slow Vital Capacity (dung tích sống thở nhanh) TB : Tế bào TD : Tràn dịch TDMP : Tràn dịch màng phổi v MỤC LỤC Mục Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………………………… 1.1 Sơ lƣợc giải phẫu, sinh lý màng phổi chế hình thành dịch màng phổi ……………………………………………………………………… ……… Tràn dịch màng phổi lao 1.3 Một số thông số đánh giá chức hô hấp 17 1.4 Chẩn đoán tràn dịch màng phổi lao 19 1.5 Điều trị lao màng phổi ………………………………… ……………………… ……… 22 1.6 Phục hồi chức hơ hấp ……………………………… ………………………… 25 1.7 Một số cơng trình nghiên cứu ……………………………………………………… 25 Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………… 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………… …… 27 2.3 Chỉ têu nghiên cứu ………………………………………………………………… ……… 28 2.4 Phƣơng pháp kỹ thuật thu thập số liệu …………………………….…… 30 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá ………………………………………………………… …………… 31 2.6 Kỹ thuật can thiệp …………………………………………………………… …………… 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 39 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao 3.2 …………………………………………………………………………… 39 Kết điều trị tràn dịch màng phổi lao nội khoa kết hợp tập phục hồi chức hô hấp……………………………………… 46 Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………….…………… 50 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu……… 50 4.2 Kết điều trị tràn dịch màng phổi lao nội khoa kết hợp tập phục hồi chức hô hấp………………….……… ………… 56 KẾT LUẬN …………………………………….……………………………………………… 59 KIẾN NGHỊ …………………………………………….…….……………………….……… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………… ………………… ……………… 61 PHỤ LỤC …………………………………………………………………….………………… 69 DANH SÁCH BN NGHIÊN CỨU…………………………………………… 92 vi DANH MỤC BẢNG Bảng số Nội dung Trang Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới…………………………… 39 Bảng 3.2 Đặc điểm tính chất khởi phát bệnh……………… 40 Bảng 3.3 Đặc điểm triệu chứng Ho……………………… 40 Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng Sốt……………………… 40 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng Khó thở………………… 41 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng Đau ngực………………… 41 Bảng 3.7 Đặc điểm mầu sắc dịch lần chọc hút đầu… 41 Bảng 3.8 Đặc điểm số lƣợng dịch, số lần chọc hút, thời gian hết dịch…………………………………… Bảng 3.9 Đặc điểm độ giãn nở lồng vòng ngực trƣớc điều trị …………………………………………… Bảng 3.10 42 Đặc điểm độ giãn nở lồng vòng ngực trƣớc điều trị …………………………………………… Bảng 3.11 42 42 Đặc điểm độ giãn nở lồng vòng ngực trƣớc điều trị ……………………….………………… 43 Bảng 3.12 Đặc điểm Xquang phổi trƣớc điều trị: ……… 43 Bảng 3.13 Đặc điểm siêu âm mức độ tràn dịch màng phổi trƣớc điều trị ………………….………………… Bảng 3.14 44 Đặc điểm xét nghiệm TB lymphoxit dịch màng phổi ……………………………………… 44 Bảng 3.15 Đặc điểm xét nghiệm Công thức bạch cầu… 44 Bảng 3.16 Đặc điểm số thơng khí trƣớc điều trị…… 45 Bảng 3.17 Đặc điểm mức độ Rối loạn thông khí trƣớc điều trị…………………………………………… Bảng 3.18 triệu chứng lâm sàng trƣớc điều trị sau 45 điều trị ……………………………… ………… Bảng 3.19 So sánh triệu chứng Xquang trƣớc điều trị sau điều trị ………………………………………… Bảng 3.20 46 47 So sánh triệu chứng siêu âm trƣớc điều trị sau điều trị ………………………………………… Bảng 3.21 So sánh độ giãn nở lồng ngực trƣớc sau điều trị………………………………………………… 48 Bảng 3.22 So sánh số thơng khí trƣớc sau điều trị… 49 Bảng 3.23 So sánh mức độ rối loạn thơng khí trƣớc sau điều trị………………………………… ……… 49 vii DANH MỤC HÌNH Hình Hình 1.1 Nội dung Trang Tràn dịch khu trú khe gian thuỳ phổi trái: hình ảnh 11 giả u film chụp thẳng hình elip film chụp nghiêng Hình 1.2 Tràn dịch màng phổi mức độ nhiều siêu âm 20 Hình 1.3 Tràn dịch màng phổi có vách ngăn 21 Hình 1.4 kỹ thuật đo số siêu âm 22 Hình 2.1 Máy đo chức hơ hấp HI-801 31 Hình 2.2 Hình ảnh vơi hóa màng phổi dầy dính màng 33 phổi x quang Hình 2.3 hình ảnh tràn dịch khoang màng phổi siêu 34 âm Hình 2.4 Kỹ thuật thở hồnh tƣ nằm 37 81 - Hƣớng dẫn: Giai đoạn công kéo dài tháng, gồm loại thuốc (HRZE) loại thuốc (HRZ) dùng hàng ngày, điều trị cho tất thể lao trẻ em Giai đoạn trì kéo dài tháng gồm loại thuốc H R dùng hàng ngày - Chỉ định: Cho tất thể lao trẻ em Trong trƣờng hợp lao trẻ em thể nặng cân nhắc dùng phối hợp với S c) Liều lƣợng thuốc: Thực theo Phụ lục 4 Điều trị lao cho trƣờng hợp đặc biệt a) Các trường hợp lao nặng: Lao màng não, lao kê, lao màng tim, màng bụng, màng phổi bên, cột sống, lao ruột lao sinh dục-tiết niệu cần hội chẩn với chuyên khoa lao để định điều trị phác đồ II Thời gian dùng thuốc kéo dài, tùy thuộc vào tiến triển mức độ bệnh b) Điều trị lao phụ nữ có thai cho bú: Sử dụng phác đồ điều trị 2RHZE/4RH, không dùng Streptomycin thuốc gây điếc cho trẻ c) Đang dùng thuốc tránh thai: Rifampicin tƣơng tác với thuốc tránh thai, làm giảm tác dụng thuốc tránh thai Vì nên khuyên phụ nữ sử dụng Rifampicin chọn phƣơng pháp tránh thai khác d) Người bệnh có rối loạn chức gan - Nếu ngƣời bệnh có tổn thƣơng gan nặng từ trƣớc: + Phải đƣợc điều trị nội trú bệnh viện theo dõi chức gan trƣớc trình điều trị + Phác đồ điều trị bác sĩ chuyên khoa định tuỳ khả dung nạp ngƣời bệnh + Sau ngƣời bệnh dung nạp tốt, men gan khơng tăng có đáp ứng tốt lâm sàng, chuyển điều trị ngoại trú theo dõi sát - Những trƣờng hợp tổn thƣơng gan thuốc chống lao: + Ngừng sử dụng thuốc lao, điều trị hỗ trợ chức gan men gan bình thƣờng, hết vàng da Cần theo dõi lâm sàng men gan 82 + Nếu khơng đáp ứng có biểu viêm gan thuốc, chuyển đến sở chuyên khoa để điều trị - Trƣờng hợp ngƣời bệnh lao nặng có tổn thƣơng gan tử vong khơng điều trị thuốc lao dùng 02 loại thuốc độc với gan S, E kết hợp với Ofloxacin Khi hết biểu tổn thƣơng gan trở lại điều trị thuốc dùng đ) Người bệnh có suy thận Phác đồ 2RHZ/4RH tốt điều trị lao cho ngƣời bệnh suy thận Thuốc H, R, Z dùng liều bình thƣờng ngƣời bệnh suy thận e) Người bệnh lao nhiễm HIV/AIDS Các thuốc chống lao có tác dụng tốt với bệnh lao ngƣời bệnh lao/HIV Điều trị lao cho ngƣời bệnh HIV/AIDS nói chung khơng khác biệt so với ngƣời bệnh khơng nhiễm HIV/AIDS Khi điều trị cần lƣu ý số điểm sau: - Tiến hành điều trị lao sớm ngƣời HIV có chẩn đốn lao - Phối hợp điều trị thuốc chống lao với điều trị dự phòng nhiễm trùng hội khác Cotrimoxazol ARV (theo hƣớng dẫn hành) - Thận trọng điều trị phối hợp ARV có tƣợng tƣơng tác thuốc Rifampicin với thuốc ức chế men chép ngƣợc Non-nucleocide thuốc ức chế men Protease g) Bệnh lao kháng thuốc chống lao (Theo Hướng dẫn quản lý điều trị lao kháng thuốc Chương trình Chống lao Quốc gia) Quản lý điều trị - Thực theo chiến lƣợc DOTS (Directly Observed Treatment, Short – Course): Trực tiếp giám sát việc dùng liều thuốc ngƣời bệnh, đảm bảo ngƣời bệnh dùng loại thuốc, liều, đặn đủ thời gian - Sau có chẩn đốn xác định, ngƣời bệnh cần đƣợc đăng ký điều trị ngay, sớm tốt Mỗi ngƣời bệnh có số đăng ký, thẻ ngƣời bệnh phiếu điều trị 83 - Thầy thuốc định điều trị, ngƣời theo dõi cần hƣớng dẫn, tƣ vấn cho ngƣời bệnh ngƣời nhà kiến thức bệnh lao - Ngƣời giám sát trực tiếp cán y tế, ngƣời tình nguyện viên cộng đồng, ngƣời nhà ngƣời bệnh đƣợc tƣ vấn đầy đủ giám sát trực tiếp điều trị lao - Những ngƣời bệnh điều trị giai đoạn công bỏ trị ngày liền giai đoạn trì bỏ trị tuần cán y tế cần tìm ngƣời bệnh giải thích cho họ quay lại điều trị - Khi chuyển ngƣời bệnh nơi khác điều trị phải kèm theo phiếu chuyển hồ sơ ngƣời bệnh theo quy định Nơi nhận ngƣời bệnh phải có phiếu phản hồi cho sở chuyển sau nhận đăng ký điều trị tiếp phiếu phản hồi kết điều trị kết thúc điều trị Theo dõi điều trị Ngoài việc theo dõi đánh giá đáp ứng lâm sàng tác dụng phụ thuốc (nếu có), ngƣời bệnh điều trị lao cần phải đƣợc xét nghiệm đờm theo dõi: - Đối với thể lao phổi AFB(+): Cần phải xét nghiệm đờm lần + Phác đồ I: 2SRHZ/6HE: Xét nghiệm đờm vào cuối tháng thứ 2, 5, (hoặc 8) 2RHZE/4HR: Xét nghiệm đờm vào cuối tháng thứ 2, + Phác đồ II: Xét nghiệm đờm vào cuối tháng thứ 3, ,7 (hoặc 8) + Phác đồ III: Xét nghiệm đờm vào cuối tháng thứ - Đối với thể lao phổi AFB(-): Xét nghiệm đờm hai lần cuối tháng thứ Xử trí kết xét nghiệm đờm theo dõi: - Đối với Phác đồ I: Nếu sau tháng công xét nghiệm đờm AFB dƣơng tính điều trị cơng thêm tháng HRZ sau chuyển điều trị trì Nếu từ tháng thứ trở xét nghiệm đờm AFB âm tính tiếp tục điều trị trì, dƣơng tính coi thất bại phải chuyển Phác đồ II 84 - Đối với Phác đồ II: Nếu sau tháng công xét nghiệm đờm dƣơng tính điều trị cơng thêm tháng RHZE sau chuyển điều trị trì Nếu xét nghiệm AFB(+) đờm từ tháng thứ trở đi, chuyển ngƣời bệnh đến sở điều trị lao kháng thuốc - Đối với phác đồ III: Nhƣ Phác đồ I Đánh giá kết điều trị a) Khỏi: Ngƣời bệnh điều trị đủ thời gian có kết xét nghiệm đờm âm tính 02 lần kể từ tháng điều trị thứ trở b) Hoàn thành điều trị: Ngƣời bệnh điều trị đủ thời gian nhƣng khơng xét nghiệm đờm có xét nghiệm đờm 01 lần từ tháng thứ 5, kết âm tính c) Thất bại: Ngƣời bệnh xét nghiệm đờm AFB(+) AFB(+) trở lại từ tháng thử trở d) Bỏ điều trị: Ngƣời bệnh bỏ thuốc lao liên tục 02 tháng trình điều trị đ) Chuyển đi: Ngƣời bệnh đƣợc chuyển nơi khác điều trị có phiếu phản hồi Nếu khơng có phiếu phản hồi coi nhƣ ngƣời bệnh bỏ trị e) Chết: Ngƣời bệnh chết nguyên q trình điều trị lao g) Khơng đánh giá: Những ngƣời bệnh đăng ký điều trị lao nhƣng lý khơng tiếp tục điều trị kết thúc phác đồ điều trị (ví dụ: thay đổi chẩn đốn khác) Lưu ý: Đối với người bệnh lao phổi AFB(-) lao phổi đánh giá hoàn thành điều trị điều trị hết phác đồ III PHÒNG BỆNH LAO Bệnh lao bệnh lây truyền qua đƣờng hơ hấp hít phải khơng khí có chứa vi khuẩn lao đƣợc sinh q trình ho, khạc, hắt nói chuyện với ngƣời bị lao phổi giai đoạn tiến triển Do phát sớm điều trị sớm làm giảm nhanh chóng khả lây truyền bệnh lao (sau 2-4 tuần) 85 Nguy nhiễm lao người tiếp xúc tuỳ thuộc vào thời gian tiếp xúc, mức độ thân mật, đậm độ hạt nhiễm khuẩn khơng khí yếu tố chủ thể Nguy chuyển từ nhiễm lao sang mắc bệnh lao khoảng 10% đời ngƣời bị nhiễm vi khuẩn lao từ lúc nhỏ, nhiên, ngƣời suy giảm miễn dịch nhƣ đồng nhiễm HIV nguy chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao tăng lên cao, khoảng 10%/ năm Phòng bệnh lao áp dụng biện pháp nhằm: (1) Giảm nguy nhiễm vi khuẩn lao, (2) Giảm nguy chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao Giảm nguy nhiễm lao a) Kiểm sốt vệ sinh mơi trường - Giảm đậm độ hạt nhiễm khuẩn khơng khí thơng gió tốt: + Cửa cửa sổ buồng khám, khu chờ buồng bệnh cần đƣợc mở cho thơng gió tự nhiên dùng quạt điện chiều để làm loãng hạt nhiễm khuẩn đẩy vi khuẩn ngoài, dƣới ánh nắng mặt trời vi khuẩn lao dễ bị tiêu diệt + Bố trí vị trí làm việc hợp lý theo chiều thơng gió: Khơng để khơng khí từ ngƣời bệnh đến cán y tế (Sơ đồ buồng khám bệnh xem Phụ lục 5) - Thay đổi hành vi ngƣời bệnh (vệ sinh hô hấp) nhằm làm giảm hạt nhiễm khuẩn mơi trƣờng: + Dùng trang có khăn che miệng tiếp xúc nói chuyện với ngƣời khác (cán y tế), hắt hơi, ho + Khạc đờm vào giấy ca cốc, bỏ nơi quy định, rửa tay xà phòng thƣờng xuyên + Lấy đờm xét nghiệm nơi quy định, tốt ngồi trời, mơi trƣờng thơng thống Nếu khơng, cần nơi có thơng gió tốt, khả tiếp xúc nhân viên y tế ngƣời khác Khơng nên đặt nơi lấy đờm phịng nhỏ đóng kín nhà vệ sinh 86 b) Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân Nhân viên y tế: Khẩu trang thơng thƣờng có tác dụng bảo vệ nhiễm vi khuẩn lao Những nơi có nguy lây nhiễm cao cần dùng trang đạt chuẩn nhƣ loại N95 tƣơng đƣơng trở lên c) Giảm tiếp xúc nguồn lây - Cách ly: Nên có nơi chăm sóc điều trị riêng cho ngƣời bệnh lao phổi AFB(+), đặc biệt với lao phổi kháng đa thuốc - Trong sở đặc biệt nhƣ trại giam, trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội (Trung tâm 05/06) có nhiều ngƣời HIV(+) khả lây nhiễm cao, cần cách ly thoả đáng ngƣời bệnh để điều trị tránh đƣợc vụ dịch nghiêm trọng - Nhân viên y tế cần tuân thủ quy trình khám, chăm sóc ngƣời bệnh: Tiếp xúc gián tiếp qua vách kính, khám, hỏi bệnh, thực tƣ vấn để ngƣời bệnh quay lƣng lại Thân thiện qua hành động cử lời nói khơng thiết phải tiếp xúc trực tiếp - Để bảo vệ cho ngƣời nhiễm HIV đến khám: Cần xác định ngƣời nghi lao (ho khạc) để huớng dẫn họ dùng trang, giấy che miệng, chuyển đến khu chờ riêng phịng cách ly (nếu có) ƣu tiên khám trƣớc để giảm thời gian tiếp xúc Giảm nguy chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao a) Tiêm vắc xin BCG (Bacille Calmette-Guérin) Chƣơng trình Tiêm chủng mở rộng thực nhằm giúp cho thể hình thành miễn dịch chống lại bệnh lao bị nhiễm lao Để có tác dụng cần: - Tiêm kỹ thuật, liều lƣợng - Vắc xin phải đƣợc bảo quản đúng, đảm bảo chất lƣợng toàn dây chuyền đến liều sử dụng cho trẻ 87 Diễn biến: Sau khoảng đến tuần chỗ tiêm có nốt sƣng nhỏ, rị dịch vài tuần kín miệng đóng vảy Khi vảy rụng để lại sẹo nhỏ, màu trắng, lõm Biến chứng tiêm BCG: - Nốt loét to (đƣờng kính – mm) làm mủ kéo dài, dùng dung dịch Rimifon (INH) 1%, bột Rimifon (INH) Rifampicin chỗ - Viêm hạch: tỷ lệ dƣới 1%, thƣờng xuất tháng sau tiêm, sƣng hạch nách hạch thƣợng đòn bên tiêm, hạch mềm, di động, sƣng chậm vỡ, rò kéo dài vài tháng lành tự nhiên Khi hạch nhuyễn hố chích rửa sạch, rắc bột Rimifon (INH) Rifampicin chỗ Không cần dùng thuốc chống lao đƣờng toàn thân b) Điều trị dự phòng lao INH - Đối tượng: + Tất ngƣời nhiễm HIV (ngƣời lớn trẻ em) đƣợc sàng lọc không mắc bệnh lao tiến triển + Trẻ em dƣới tuổi tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây ngƣời bệnh lao phổi AFB(+) - Phác đồ: Rimifon (INH) liều dùng mg/kg/ngày (tối đa 300 mg/ngày); uống lần hàng ngày tháng; phối hợp vitamin B6 liều lƣợng 25mg hàng ngày - Theo dõi đánh giá: Cấp thuốc hàng tháng đánh giá việc dùng thuốc tháng/lần Nếu ngƣời bệnh bỏ trị, số liều bỏ trị 50% tổng liều bổ sung cho đủ Nếu số liều bỏ 50% tổng liều nên bắt đầu điều trị từ đầu sau bỏ trị - Tác dụng phụ: + Nhẹ: Viêm thần kinh ngoại vi Xử trí vitamin B6 liều lƣợng 100mg/ngày 88 + Nặng: Tổn thƣơng gan (vàng da, chán ăn, men gan tăng cao) Xử trí: Ngừng INH chuyển đến sở y tế để điều trị Không đƣợc uống rƣợu, bia thời gian dùng thuốc Thực phòng lây nhiễm sở y tế Các sở y tế phải thực đầy đủ Quy chế kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Hƣớng dẫn kiểm soát lây nhiễm lao sở y tế - Lãnh đạo cần quan tâm, có kế hoạch, quy trình phân cơng ngƣời phụ trách dự phòng lây nhiễm lao đơn vị Cần đầu tƣ thích hợp điều kiện cần thiết phục vụ kế hoạch quy trình dự phịng lây nhiễm cho nhân viên y tế cho ngƣời bệnh đơn vị - Kế hoạch quy trình cần đƣợc phổ biến rộng rãi cho nhân viên từ bƣớc quản lý ngƣời bệnh, lấy bệnh phẩm, tuân thủ quy trình vệ sinh phải đƣợc công khai dƣới dạng bảng biểu, biển báo dễ thấy, dễ thực khuyến khích nhân viên tham gia kiểm tra giám sát, góp ý - Định kỳ, ngƣời phụ trách dự phòng lây nhiễm báo cáo với lãnh đạo thực kế hoạch tham mƣu điểm cần thực để cải thiện chất lƣợng cơng tác dự phịng lây nhiễm đơn vị KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Xuyên 89 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHIẾU SỐ BỆNH ÁN SỐ HỌ TÊN: …… .Tuổi : … Giới ( Nam , Nữ)…… Dân tộc : Nghề nghiệp: Địa : Chẩn đoán vào viện : Chẩn đoán lúc viện : Thời gian bị bệnh( ghi cụ thể khoảng ngày) ngày TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Tính chất khởi phát bệnh: ÂM Ỉ ĐỘT NGỘT Tiền sử  Điều trị Lao: Đã điều trị Lao ; Chƣa điều trị Lao  Nghiện rƣợu: Có ; Khơng  Hút thuốc : Có ; Khơng  Nguồn lây Lao Có ; Khơng ; Khơng rõ ràng ( ghi cụ thể quan hệ với Ngƣời bị bệnh)  Các bệnh khác ( ghi cụ thể bệnh gì,thời gian bao lâu) ……………… ………………………………………………………………………… Sốt Nhẹ, vừa Cao Cao liên tục Ho Khan Có đờm Có máu Khó thở Có Khơng Đau ngực Nhiều Độ giãn nở lồng ngực trƣớc điều trị: Thỉnh thoảng Về chiều Liên tục 90 Vịng 1: khơng giảm giảm giảm vừa giảm nhiều Vịng 2: khơng giảm giảm giảm vừa giảm nhiều Vịng 3: khơng giảm giảm giảm vừa giảm nhiều Độ giãn nở lồng ngực sau điều trị: Vịng 1: khơng giảm giảm giảm vừa giảm nhiều Vịng 2: khơng giảm giảm giảm vừa giảm nhiều Vịng 3: khơng giảm giảm giảm vừa giảm nhiều Tính chất dịch: Vàng chanh Đỏ máu Diễn biến dịch:  Số lần chọc hút: lần ; Tổng số lƣợng dịch  Số lƣợng trung bình /lần  Thời gian hết dịch ml ml : ngày( Trên siêu âm ) CẬN LÂM SÀNG: + Xquang trƣớc điều trị - Màng phổi Phải ; Màng phổi Trái - Tổn thƣơng dạng Lao ; Màng phổi bên ; Tổn thƣơng Viêm - Hình ảnh Tim trung thất bị đẩy ; Có Khơng - Hình ảnh hẹp khoang gian sƣờn ; Có Khơng - Hình ảnh khối U Có Khơng - Hình ảnh DDMP Có Khơng - Mức độ tràn dịch: ; trung bình ; nhiều + Xquang sau điều trị: - Màng phổi Phải ; Màng phổi Trái - Tổn thƣơng dạng Lao ; Màng phổi bên ; Tổn thƣơng Viêm - Hình ảnh Tim trung thất bị đẩy ; Có Khơng - Hình ảnh hẹp khoang gian sƣờn ; Có Khơng 91 - Hình ảnh khối U Có Khơng - Hình ảnh DDMP Có Khơng - Mức độ tràn dịch: ; trung bình ; nhiều + Siêu âm màng phổi trƣớc điều trị: - TDMP mức độ - TDMP mức độ vừa - TDMP mức độ nhiều - Dầy dính màng phổi có ; khơng - Mức độ dầy màng phổi mm - Hình ảnh khối phổi, màng phổi: Có - Hình ảnh vách ngăn có Khơng khơng + Siêu âm màng phổi sau điều trị: - TDMP mức độ - TDMP mức độ vừa - TDMP mức độ nhiều - Hết dịch - Dầy dính màng phổi có ; khơng - Mức độ dầy màng phổi mm - Hình ảnh khối phổi, màng phổi: Có - Hình ảnh vách ngăn có Khơng khơng + Xét nghiệm TB dịch màng phổi lần đầu - Tế bào = Lymphocyte: 1+ ; 2+ ; + Xét nghiệm công thức bạch cầu: - Số lƣợng bạch cầu: tăng - Số lƣợng lymphocyte: Tăng bình thƣờng bình thƣờng - Số lƣợng đa nhân trung tính: tăng + Chức hơ hấp: bình thƣờng 3+ 92 Chỉ số Trƣớc điều trị Sau điều trị FVC SVC FEV1 FEV1/FVC + Mức độ rối loạn thơng khí: Mức độ Trƣớc điều trị Sau điều trị Không RLTK Nhẹ Vừa Nặng + Các tập phục hồi chức hô hấp: Bài tập Vận động hơ hấp Thở hồng thì, tƣ Số lần/ngày Thời gian(tuần ) 93 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT SOBA HOTEN TUOI GIOI DIACHI 2514.13 NGUYEN VAN H 45 DA MAI, TP BAC GIANG, BAC GIANG 2607.13 VU DANG X 69 VIET LAP, TAN YEN, BAC GIANG 2624.13 NGUYEN VAN Q 34 DAO MY, LANG GIANG, BAC GIANG 2645.13 DO VAN N 48 HOP DUC, TAN YEN, BAC GIANG 2666.13 PHAN VAN P 61 THANH HAI, LUC NGAN, BAC GIANG 2693.13 PHUNG VAN P 51 PHI DIEN, LUC NGAN, BAC GIANG 2707.13 NGUYEN MANH H 41 XUONG LAM, LANG GIANG, BAC GIANG 2877.13 TRAN THI L 56 PHUONG SON, LUC NAM, BAC GIANG 2885.13 DO VAN N 50 BAC LY, HIEP HOA, BAC GIANG 10 2887.13 NGUYEN THI L 81 HUONG SON, LANG GIANG, BAC GIANG 11 2849.13 MA VAN G 67 TAM DI, LUC NAM, BAC GIANG 77 MAI TRUNG, HIEP HOA, BAC GIANG 12 63.14 NGUYEN THI A 13 106.14 TANG THI L 50 VO TRANH, LUC NAM, BAC GIANG 14 157.14 LA VAN S 63 BIEN DONG, LUC NGAN, BAC GIANG 15 280.14 DO THI GIA T 52 SONG MAI, TP BAC GIANG, BAC GIANG 16 368.14 LE THI T 60 XUAN PHU, YEN DUNG, BAC GIANG 17 415.14 HOANG VAN B 56 BIEN DONG, LUC NGAN, BAC GIANG 18 490.14 HA THI L 66 TAN MY, TP BAC GIANG, BAC GIANG 19 593.14 NGUYEN THI N 23 XUAN PHU, YEN DUNG, BAC GIANG 20 560.14 TRAN VAN H 80 DONG VIET, YEN DUNG, BAC GIANG 21 590.14 NGUY THI C 71 TU MAI, YEN DUNG, BAC GIANG 22 589.14 NGUYEN THI C 70 QUE NHAM, TAN YEN, BAC GIANG 23 591.14 VI THI L 78 KIEN THANH, LUC NGAN, BAC GIANG 24 640.14 NGUYEN VAN H 63 CHU DIEN, LUC NAM, BAC GIANG 25 683.14 HOANG DUC L 53 DONG SON, YEN THE, BAC GIANG 26 698.14 PHAM VAN C 38 LIEN SON, TAN YEN, BAC GIANG 94 STT SOBA HOTEN TUOI GIOI DIACHI 27 769.14 NGUYEN VAN N 81 TAN DINH, TP BAC GIANG, BAC GIANG 28 799.14 NGUYEN VAN T 81 AN THUONG, YEN THE, BAC GIANG 29 851.14 NGUYEN THI L 56 SONG MAI, TP BAC GIANG, BAC GIANG 30 870.14 PHUNG XUAN D 74 SONG MAI, TP BAC GIANG, BAC GIANG 31 907.14 PHAM THI MY L 14 TT NENH, VIET YEN, BAC GIANG 32 1000.14 LOAN VAN D 35 PHU NHUAN, LUC NGAN, BAC GIANG 33 994.14 PHUONG THI N 57 KIEN THANH, LUC NGAN, BAC GIANG 34 1029.14 NGUYEN VAN T 36 HONG KY, YEN THE, BAC GIANG 35 1032.14 LY THI T 57 KIEN LAO, LUC NGAN, BAC GIANG 36 1068.14 TRAN VAN L 68 TT LUC NAM, LUC NAM, BAC GIANG 37 1084.14 LE THI L 76 TIEN DUNG, YEN DUNG, BAC GIANG 38 1095.14 HOANG VAN S 64 QUE SON, SON DONG, BAC GIANG 39 1122.14 VI VAN B 46 SON HAI, LUC NGAN, BAC GIANG 40 1123.14 HOANG VAN S 81 THANH HAI, LUC NGAN, BAC GIANG 41 1117.14 VU THI X 83 TIEN LUC, LANG GIANG, BAC GIANG 42 1158.14 TRUONG VAN D 54 MY THAI, LANG GIANG, BAC GIANG 43 1165.14 VU THI M 58 CAM LY, LUC NAM, BAC GIANG 44 1175.14 DAO DUY V 54 DA MAI, TP BAC GIANG, BAC GIANG 45 1194.14 LE THI T 47 THAI DAO, LANG GIANG, BAC GIANG 46 1210.14 NGUYEN THI L 81 NGHIA PHUONG, LUC NAM, BAC GIANG 47 1254.14 DUONG THI C 74 DAI HOA, TAN YEN, BAC GIANG 48 1259.14 DO VAN L 27 TRUNG SON, VIET YEN, BAC GIANG 49 1294.14 NGUYEN DUC T 63 BAC LUNG, LUC NAM, BAC GIANG 50 1264.14 TRAN MINH T 55 TAM TIEN, YEN THE, BAC GIANG 51 1278.14 NGUYEN THI T 78 MY HA, LANG GIANG, BAC GIANG 52 1285.14 BUI VAN D 54 THANH HAI, LUC NGAN, BAC GIANG 53 1110.14 VU VAN C 60 QUANG TIEN, TAN YEN, BAC GIANG 95 STT SOBA HOTEN TUOI GIOI DIACHI 54 1306.14 NGUYEN THI H 49 DONG SON, TP BAC GIANG, BAC GIANG 55 1297.14 DANG VAN H 32 YEN MY, LANG GIANG, BAC GIANG 56 1353.14 HOANG THI C 64 BIEN SON, LUC NGAN, BAC GIANG 57 1361.14 DUONG VAN T 57 MY DO, TP BAC GIANG, BAC GIANG 58 1375.14 LUONG DUC N 63 DONG PHUC, YEN DUNG, BAC GIANG 59 1395.14 NGUYEN THI N 78 CAO THUONG, TAN YEN, BAC GIANG 60 1445.14 NGUYEN VAN C 70 CAM LY, LUC NAM, BAC GIANG 61 1462.14 NGUYEN VAN T 60 THANH VAN, HIEP HOA, BAC GIANG 62 1479.14 TRAN VAN C 63 HUONG SON, LANG GIANG, BAC GIANG 63 1516.14 KHONG THI H 82 LAN GIOI, TAN YEN, BAC GIANG 64 1527.14 NGUYEN THI V 57 DINH TRI, TP BAC GIANG, BAC GIANG 65 1542.14 LUU VAN N 66 CAO XA, TAN YEN, BAC GIANG 66 1536.14 PHAM HUY T 41 YEN LU, YEN DUNG, BAC GIANG 67 1547.14 HA VAN K 52 LUONG PHONG, HIEP HOA, BAC GIANG 68 1546.14 VU THI T 76 BAO DAI, LUC NAM, BAC GIANG 69 1552.14 LE VAN S 56 GIAP SON, LUC NGAN, BAC GIANG 70 1641.14 NGUYEN VAN P 46 PHUONG SON, LUC NAM, BAC GIANG 71 1559.14 LUU QUANG S 36 TIEN SON, VIET YEN, BAC GIANG 72 1648.14 LEO THI L 58 GIAP SON, LUC NGAN, BAC GIANG 73 1643.14 LA THI L 52 QUI SON, LUC NGAN, BAC GIANG 74 1683.14 LA THI S 54 PHU NHUAN, LUC NGAN, BAC GIANG 75 1761.14 LE THI T 85 XUONG LAM, LANG GIANG, BAC GIANG 76 1769.14 NGUYEN QUANG T 56 DAI HOA, TAN YEN, BAC GIANG 77 1803.14 TRINH XUAN B 36 TT CHU, LUC NGAN, BAC GIANG 78 1834.14 HOANG NGOC L 12 PHI DIEN, LUC NGAN, BAC GIANG BỆNH VIỆN LAO & BỆNH PHỔI BẮC GIANG ... NGUYÊN NGUYỄN NGỌC THANH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO BẰNG NỘI KHOA KẾT HỢP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN LAO & BỆNH PHỔI BẮC GIANG Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: CK 62.72.20.40... màng phổi lao nội khoa kết hợp phục hồi chức hô hấp Bệnh viện lao & bệnh phổi tỉnh Bắc Giang" nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TDMP lao Mô tả kết điều trị tràn dịch. .. hô hấp đƣợc áp dụng Đánh giá kết điều trị TDMP nội khoa kết hợp tập phục hồi chức hô hấp bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao chƣa đƣợc đề cập tới, chúng tơi thực đề tài ? ?Kết điều trị tràn dịch màng

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan