Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––––––––– LÊ HỮU TƢ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẮT LƯNG HÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP NỘI KHOA VÀ KÉO GIÃN CỘT SỐNG TẠI BỆNH VỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 62 72 20 40 LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Tuấn THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng Tôi xin đảm bảo số liệu kết luận án trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ Lê Hữu Tƣ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp đỡ tận tình thày cơ, bạn bè đồng nghiệp đơn vị, phận liên quan Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Phòng, Ban Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Xin trân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện, Các vị lãnh đạo toàn thể cán Khoa Thần kinh, khoa Nội, khoa Phục hồi chức Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Hồng Thái, TS Trần Văn Tuấn, người thày trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành luận án Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình dành tình cảm động viên, giúp đỡ đồng hành với suốt thời gian học tập nghiên cứu để có kết ngày hơm Tác giả: Lê Hữu Tƣ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Danh mục hình vi Đặt vấn đề Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Những vấn đề hội chứng thắt lưng hông 1.2 Điều trị bệnh nhân hội chứng thắt lưng hông phương pháp kết hợp nội khoa kéo giãn cột sống thắt lưng 13 1.3 Tình hình điều trị bệnh nhân hội chứng thắt lưng hông giới Việt Nam 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 49 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 53 4.2 Kết điều trị 56 4.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 65 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSTL Cột sống thắt lưng CSHQ Chỉ số hiệu ĐTL Đau thắt lưng ĐT Điều trị KAP Knowledge, Attitude, Practice KQ Kết MRI Chụp cộng hưởng từ NC Nghiên cứu TVĐ Tầm vận động & Và XQ X Quang v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá khả thực chức sinh hoạt 33 Bảng 2.2 Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng 33 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 40 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh xuất bệnh 41 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 41 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thể trạng 42 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng theo số lần tái phát năm 42 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo số bệnh mắc kèm 43 Bảng 3.7 Hình thái tổn thương khớp cột sống thắt lưng 43 Bảng 3.8 Thay đổi mức độ đau sau điều trị 44 Bảng 3.9 Sự thay đổi khả thực chức sinh hoạt sau điều trị 44 Bảng 3.10 Sự thay đổi độ giãn cột sống sau điều trị 45 Bảng 3.11.Thay đôi tầm vận động cột sống sau điều trị 46 Bảng 3.12 Sự thay đổi cảm giác sau điều trị 47 Bảng 3.13 Sự thay đổi vận động sau điều trị 47 Bảng 3.14 Sự thay đổi độ cong sinh lý cột sống sau điều trị 48 Bảng 3.15 Sự thay đổi triệu chứng kèm theo 48 Bảng 3.16 Kết phục hồi chức đau thắt lưng 49 Bảng 3.17 Liên quan độ tuổi bệnh nhân với kết điều trị 49 Bảng3.18 Liên quan giới tính với kết điều trị 50 Bảng 3.19 Liên quan nghề nghiệp bệnh nhân với kết điều trị 50 Bảng 3.20 Liên quan thời gian mắc bệnh với kết điều trị 51 Bảng 3.21 Liên quan thể trạng bệnh nhân với kết điều trị 51 Bảng 3.22 Liên quan thời gian điều trị với kết điều trị 52 Bảng 3.23 Liên quan kết điều trị số bệnh mắc kèm 52 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Biểu đồ 3.2 Chỉ số Shober trước sau điều trị 45 Biểu đồ 3.3 Chỉ số Lasègue trước sau điều trị 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình đoạn vận động cột sống Hình 1.2.Mơ tả vị trí giải phẫu tổn thương gây đau thắt lưng Hình 2.1 Bộ thước đo TVĐ khớp hãng Ito (Nhật Bản) dùng NC 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thắt lưng hông biểu bệnh lý phổ biến nhiều bệnh, với triệu chứng tình trạng đau vùng thắt lưng Đau thắt lưng có tỷ lệ mắc cao nhóm bệnh khớp, khoảng 60 - 90% dân số đời bị đau thắt lưng Tỷ lệ mắc đau thắt lưng điều tra thời điểm giao động từ 12 - 30% [34],[39] Đau thắt lưng thường xảy người trưởng thành, khoảng 50% số người độ tuổi lao động bị đau thắt lưng hàng năm Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới, đau thắt lưng nguyên nhân thường gặp gây tình trạng ốm đau sức lao động người 45 tuổi, thời gian nghỉ việc đau thắt lưng chiếm 63% tổng số ngày nghỉ ốm người lao động Chi phí cho điều trị đau thắt lưng cao, theo ước tính Mỹ, tổng chi phí để điều trị, đền bù sức lao động thiệt hại sản phẩm lao động đau thắt lưng gây khoảng 63 - 80 tỷ USD Ở Anh, năm có khoảng 1,1 triệu người đau thắt lưng chi phí cho y tế khoảng 500 triệu USD [12], [45] Hội chứng thắt lưng hông bệnh lý hệ vận động nên áp dụng hay kết hợp nhiều phương pháp điều trị (nội khoa, ngoại khoa, vật lý trị liệu…) Từ trước đến điều trị nội khoa phương pháp sử dụng phổ biến sở y tế Tuy nhiên chủ yếu tác động theo chế hoá học nên phương pháp có số hạn chế tác dụng chậm, có tác dụng phụ thuốc, khơng giải số nguyên nhân mang tính chất gây tổn thương học cột sống Hiện vật lý lí trị liệu xem giải pháp tốt giải triệu chứng nhiều nguyên nhân gây hội chứng thắt lưng hông Tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên việc điều trị hội chứng thắt lưng hông thuốc kháng viêm, giảm đau, sinh tố nhóm B phổ biến thực từ lâu Một số phương pháp vật lý trị liệu có kỹ thuật kéo giãn cột sống áp dụng vào điều trị từ năm đầu kỷ Phần lớn đối tượng thực thủ thuật kéo giãn cột sống bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa Phục hồi chức bệnh viện Một số bệnh nhân điều trị nội trú khoa thần kinh, việc dùng thuốc kết hợp kéo giãn cột sống trình điều trị Qua khảo sát sơ tình hình điều trị hội chứng thắt lưng hông Bệnh viện nhận thấy kết điều trị có nhiều khả quan, số lượng bệnh nhân đau thắt lưng đến chữa bệnh bệnh viện ngày nhiều Tuy nhiên kết điều trị bệnh nhân có khác có liên quan đến yếu tố như: tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh, thể trạng người bệnh, bệnh kèm theo, tuân thủ phác đồ điều trị bệnh nhân…đây vấn đề chưa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Với mong muốn xác định thực tế kết điều trị hội chứng thắt lưng hông phương pháp kết hợp nội khoa kéo giãn cột sống Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên so sánh với công trình nghiên cứu khác Đồng thời tìm hiểu số yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến kết phương pháp điều trị này, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Kết điều trị bệnh nhân hội chứng thắt lưng hông phương pháp kết hợp nội khoa kéo giãn cột sống Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” với mục tiêu: Đánh giá kết phương pháp điều trị nội khoa kết hợp kéo giãn cột sống thắt lưng điều trị bệnh nhân hội chứng thắt lưng hông Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Phân tích số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân hội chứng thắt lưng hông phương pháp kết hợp nội khoa kéo giãn cột sống Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Những vấn đề hội chứng thắt lƣng hông 1.1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý cột sống thắt lưng Cột sống thắt lưng gồm đốt sống, đánh số từ L1 đến L5, có đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn (ngực - thắt lưng thắt lưng - cùng) Cột sống thắt lưng có cấu tạo giải phẫu phù hợp chức tham gia vận động với động tác có biên độ rộng, linh hoạt gập, duỗi, nghiêng xoay, đồng thời cịn có chức chịu lực nâng đỡ nửa thể Trong đoạn cột sống có nhiều đơn vị chức gọi đoạn vận động, theo khái niệm Junghanns Schmorl đoạn vận động đơn vị cấu trúc chức vận động cột sống gồm thành phần: nửa phần thân đốt sống lân cận, dây chằng trước, sau, dây chằng vòng, khớp đốt sống tất phần mềm, phận đoạn cột sống tương ứng, lỗ sống, lỗ liên đốt khe khớp mỏm gai sau, gai ngang đốt sống [7],[29] Nhân nhày Hình 1.1 Mơ hình đoạn vận động cột sống Như tất biến đổi gây tác động giải phẫu, sinh lý, chức đoạn vận động cột sống nguyên nhân dẫn đến ĐTL 74 13 Nguyễn Thu Hà (2002), Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù tình hình đau thắt lưng cơng nhân lái xe Bella mỏ than cọc sáu Quảng Ninh, “Luận văn thạc sỹ y học”, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Đỗ Hàm, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Sơn Trường Đại học Y dược- Đại học Thái Nguyên (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học”, Nhà xuất Y học năm 2011 15 Lưu Thị Hiệp (2004), “Đánh giá hiệu việc phối hợp châm cứu tập vật lý trị liệu vào điều trị đau cột sống thắt lưng thối hóa”, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 54(3), tr 30 - 38 16 Phạm Thị Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2008), “CT cột sống”, Nhà xuất y học, 2008 17 Nguyễn Thị Hương (1995), “Thủy nhiệt trị liệu”, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 228 - 232 18 Hội Phục hồi chức Việt Nam (1995), “Chương trình tập Willams cho lưng”, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 517 - 526 19 Khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai- Hà nội (1995), “Đau thắt lưng đau thần kinh toạ”, “Hỏi đáp bệnh thấp khớp”, tr.51 - 67 20 Hồ Hữu Lương, (2001), “Các bệnh cột sống”, Nhà xuất Y học Hà Nội 21 Hồ Hữu Lương (1995), “Đau thắt lưng”, Bệnh học thần kinh (lâm sàng thần kinh) tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.225- 341 22 Nguyễn Văn Thông (1995), “Đau thần kinh hông, nguyên nhân cách chữa”, Nhà xuất Y học Hà Nội 23 Lê Trinh (2005), “Đau cột sống đoạn thắt lưng”, Nhà xuất Y học Hà Nội 24 Bùi Quang Tuyển (2007), ”Điều trị thoát vị đĩa đệm phương pháp phẫu thuật”, Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống, Nxb Y học, Hà Nội, tr 45 - 76 25 Vụ Khoa học đào tạo, Bộ Y tế (1991), “Kỹ thuật kéo giãn cột sống”, Bài giảng phục hồi chức năng, Tr 165- 168 26 Dương Thế Vinh (2001), Áp dụng tập Williams để điều trị dự phịng đau thắt lưng cơng nhân hái chè nông trường Thanh Ba Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội 75 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Arnold, J.J and S.R Ehleringer (2012), Is spinal manipulation an effective treatment for low back pain? Yes: evidence shows benefit in most patients Am Fam Physician 85(8): p 756, 758 28 Bell J (2008), “Massage therapy helps to increase range of motion, decrease pain and assist in healing a client with low back pain and sciatica symptoms”, J Bodyw Mov Ther 12, pp 281 - 289 29 Casazza, B.A (2012), Diagnosis and treatment of acute low back pain Am Fam Physician 85 (4): p 343-50 30 Choi B K., Verbeek J H (2010), “Exercises for prevention of recurrences of lowback pain”, Cochrane Database Syst Rev 20, pp 45 - 55 31 Davidson M, Taylor N F (2008), “Psychosocial predictors of failure to return to work in non-chronic non-specific low back pain: a systematic review”, Occup Environ Med, 65(8), pp 507 - 517 32 Eduardo Oliva-loper (1995), Questionaire for evaluation of Occupational Cumulative Trauma Disorder in small and medium size industrial firms, Division of Occupational health, 20(3), pp 175 - 184 33 Ferrari, S., C Vanti, and C O'Reilly (2012), Clinical presentation and physiotherapy treatment of 40 patients with low back pain and isthmic spondylolisthesis J Chiropr Med 11(2): p 94-103 34 Foster, N.E (2011), Barriers and progress in the treatment of low back pain BMC Med 9: p 108 35 Gilkey, D., et al (2008), Colorado workers' compensation: medical vs chiropractic costs for the treatment of low back pain J Chiropr Med, 2008 7(4): p 127-33 36 Giorgio Zeppieri J., Steven Z., Anthony L (2008), “A Randomized Trial of Behavioral Physical Therapy Interventions for Acute and Sub-Acute Low Back Pain”, Pain 140, pp 145 - 157 76 37 Guangyi, X., V Chongsuvivatwong, et al (2009) "Application of Delphi technique in identification of appropriate screening questions for chronic low back pain from traditional Chinese medicine experts' opinions." J Altern Complement Med 15(1): 47-52 38 Hoy D, Brooks P, Blyth F (2010), “The Epidemiology of low back pain”, School of Population Health 24, pp 769 - 781 39 Juniper, M., T.K Le, and D Mladsi (2009), The epidemiology, economic burden, and pharmacological treatment of chronic low back pain in France, Germany, Italy, Spain and the UK: a literature-based review Expert Opin Pharmacother, 10(16): p 2581-92 40 Kamper, S.J., et al (2010), Treatment-based subgroups of low back pain: a guide to appraisal of research studies and a summary of current evidence Best Pract Res Clin Rheumatol 24(2): p 181-91 41 Laerum E., Høye S (2010), What Norwegian media communicate about back pain?, Tidsskr Nor Laegeforen, 130(24), pp 2465 - 2468 42 Last A R., Hulbert K (2009), Chronic low back pain: evaluation and management, Am Fam Physician, 79(12), pp 1067 - 1074 43 Main, C.J., et al (2012), Integrating physical and psychological approaches to treatment in low back pain: the development and content of the STarT Back trial's 'high-risk' intervention (StarT Back; ISRCTN 37113406) Physiotherapy 98(2): p 110-6 44 Paolucci, T., G Morone, et al "Psychological features and outcomes of the Back School treatment in patients with chronic non-specific low back pain A randomized controlled study." Eur J Phys Rehabil Med 48(2): 245-53 45 Parker, J., K P Heinking, (2010), et al "Efficacy of osteopathic manipulative treatment for low back pain in euhydrated and hypohydrated conditions: a randomized crossover trial." J Am Osteopath Assoc 112(5): 276-84 46 Peng, B G, (2013), "Pathophysiology, diagnosis, and treatment of discogenic low back pain." World J Orthop 4(2): 42-52 77 47 Puhl, A A., C J Reinhart, et al, (2011), A randomized trial of behavioral physical therapy interventions for acute and sub-acute low back pain, Health Science Center, 140(1), pp 145 - 157 48 Rodriguez-Blanco T., Fernández-San-Martin I (2010), “Study protocol of effectiveness of a biopsychosocial multidisciplinary intervention in the evolution of non-specific sub-acute low back pain in the working population: cluster randomised trial”, BMC Health Serv Res 12, pp 10 - 12 49 Slaboda, J C., J R Boston, et al (2008) "Classifying subgroups of chronic low back pain patients based on lifting patterns." Arch Phys Med Rehabil 89(8): 1542-9 50 Viniol, A., N Jegan, et al (2013), "Study protocol: Transition from localized low back pain to chronic widespread pain in general practice: identification of risk factors, preventive factors and key elements for treatment a cohort study." BMC Musculoskelet Disord 13: 77 51 Violante F S., Graziosi F (2005), Relations between occupational, psychosocial and individual factors and three different categories of back disorder among supermarket workers, Occupational Health Unit (Medicina del Lavoro), 78(8), pp 613 - 624 PHỤ LỤC Phụ lục Mã số phiếu… ….… PHIẾU ĐIỀU TRA ĐAU THẮT LƢNG I THÔNG TIN CHUNG - Họ tên: …………………… Tuổi…………… Dân tộc:………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………………… - Giới tính: □1 Nam □2 Nữ - Nghề nghiệp nay: 1.LĐTD, 2.Cơng nhân, Nơng dân, Cán bộ, trí thức Hưu trí, 6.khác - Tính chất cơng việc: Làm việc tự Làm theo hành - Trình độ văn hố: □1 mù chữ, □2, Tiểu học, □3, TH sở , □4, TH phổ thông - Thời gian bị bệnh:…………………………………… (năm, tháng) - Ngày vào viện ………………………Ngày viện………………………… - Số ngày điều trị kéo giãn cột sống:…………………………………… II THƠNG TIN VỀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE VÀ ĐAU THẮT LƯNG □1 Hô hấp □4 Khớp ( Đánh dấu X vào ô vuông câu trả lời □2 Tim Mạch □5 Khác có) □3 Tiêu hóa □6 Khơng bị bệnh Anh/Chị bị tai nạn gây tổn □1 Có, tai nạn bỏng ; thương cột sống chưa ? □2 Có, tai nạn khác ; □3 Khơng Hiện có di chứng tai nạn □ Mất vận động vùng tổn thương không? □ Hạn chế vận động khớp Anh/Chị bị đau thắt lưng chưa ? (1.Có □ ; Khơng □) , Q1 Hiện Anh/Chị có bị bệnh khơng? Q2 Q3 Q4 Số lần : .(nếu có) Q5 Hồn cảnh xuất đau thắt lưng: □1 Trong lúc làm việc □2 Sau ngày làm □ Sau mang vác nặng việc □4.Vận động bất thường cột sống □5 Đau sau thay đổi □ Tự nhiên đau thời tiết Q6 Tần số xuất năm □.1 đợt □2.> đợt □3 – đợt □4 Đau thường xuyên, liên tục Q7 □ Có, □ Khơng Có tiền sử loét dày, tá tràng III- TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG A A1 A2 Toàn thân (Đánh giá lúc vào viện) Mạch ……………nhịp/phút ; A3 Chiều cao :….m , A4 Cân nặng : …kg Huyết áp……… mm Hg A5 BMI kg/m2 da ( ) B Cơ TT Triệu chứng B1 Tình trạng đau B1.1 Vị trí (1: có, 2: khơng) B1.2 Cƣờng độ đau (đánh dấu x) B1.3 Khả thực chức sinh hoạt (đánh dấu x ) Mức độ biểu - Cột sống thắt lưng - Cột sống thắt lưng vị trí khác Khơng đau Đau nhẹ Đau vừa phải Đau trầm trọng Đau chịu a Khả tự chăm sóc tắm rửa, mặc quần áo Có thể tự chăm sóc bình thường Có thể tự chăm sóc bình thường đau Vì đau nên chăm sóc chậm Cần số trợ giúp Khơng tự mặc quần áo, tắm khó khăn, phải nằm giường b Khả nhấc vật nặng: Có thể nhấc vật nặng mà khơng đau Có thể nhấc vật nặng đau Có thể cố gắng đặt vật vị trí thuận lợi Đau ngăn cản việc nhấc vật nặng Khơng thể nhấc bê vật c Khả đ i bộ: Đau xa Đau nên khoảng km Đau nên khoảng ½ km Đau nên có gậy chống Đau nên không Trƣớc điều trị Sau điều trị TT Triệu chứng B1.4 Khả tham gia hoạt động xã hội (đánh dấu x ) B2-Cảm giác (1-có, 2- khơng) B3- Vận động (1-có, 2- khơng) Trƣớc điều trị Mức độ biểu Sau điều trị d Khả ngồi: Có thể ngồi ghế Đau nên ngồi Đau nên ngồi khoảng ½ Đau nên ngồi ¼ Đau nên khơng ngồi e Khả đứng: 1.Có thể đứng lâu mà khơng đau 2.Có thể đứng lâu đau Đau nên đứng khoảng Đau nên đứng ½ Đau nên khơng đứng f Sự ảnh hưởng đến giấc ngủ: Giấc ngủ không bị gián đoạn đau 2.Giấc ngủ bị gián đoạn đau Vì đau ngủ giờ/ngày Vì đau ngủ giờ/ngày 5.Vì đau nên ngủ giờ/ngày Tham gia hoạt động xã hội bình thường 2.Tham gia bình thường đau Vì đau hạn chế phần sinh hoạt thể thao Vì đau hạn chế hoạt động xã hội 5.Vì đau nên khơng tham gia h.động xã hội - Mất cảm giác vùng chi phối L5, S1 - Giảm cảm giác vùng chi phối L5, S1 - Giảm lực - Hạn chế vận động - Mất vận động C- Thực thể TT C1 C2 C3 C4 C5 Dấu hiệu Biểu - Duỗi - Nghiêng phải Tầm vận động cột sống - Nghiêng trái thắt lưng (Độ- ) - Xoay phải - Xoay trái Độ giãn cột sống thắt lưng ( Đo số Schober - cm ) Nghiệm pháp Lasègue (Độ- 0) Điểm đau cạnh cột sống (1.Có ; Khơng) Điểm đau gai sống (1.Có ; Khơng) Trƣớc điều trị Sau điều trị C6 C7 C8 C9 C10 Phản ứng cạnh cột sống (1.Có ; Không) Trương lực 1-Tăng, Giảm, Mất, bình thường Teo cơ1.Có ; Khơng Bình thường ; 2.Giảm Độ cong sinh lý cột sống Mất ; Ưỡn trước thắt lưng 1.Giảm ; 2.tăng ; Mất ; Phản xạ gân gót Bình thường D- Hình ảnh tổn thƣơng XQ cộng hƣởng từ TT D1 Kỹ thuật Chụp XQ thường qui cộng hưởng từ có tổn thương (1-có, 2- khơng) Hình thái tổn thƣơng - Thối hóa đĩa đệm - Rách vịng đĩa đệm - Thốt vị đĩa đệm - Gai đốt sống - Hẹp ống sống Trƣớc ĐT Sau ĐT E- Thuốc điều trị - Thuốc kháng viêm: 1.Có □ ; Khơng □; - Thuốc giãn cơ: 1.Có □; Khơng □ - Thuốc Giảm đau: 1.Có □ ; Khơng □; - Sinh tố nhóm B: 1.Có □ ; Khụng III- đánh giá tr-ớc sau ®iỊu trÞ: - Sè ®iĨm tr-íc ®iỊu trÞ:……………… Ngày .tháng nm - Số điểm sau điều trị: iu tra viờn - Đánh giá mức độ phục hồi: 1- Phơc håi tèt Phơc håi kh¸ Phơc håi trung b×nh Phơc håi kÐm Phụ lục THANG NHÌN VAS (Tiêu chuẩn đánh giá mức độ đau) Thang điểm số học đánh giá mức độ đau VAS thước có hai mặt: * Một mặt: Chia thành 11 vạch từ đến 10 điểm * Một mặt: Có hình tượng, quy ước mô tả mức để bệnh nhân tự lượng giá cho đồng độ đau sau - Hình tượng thứ (tương ứng điểm); bệnh nhân khơng cảm thấy đau đớn khó chịu - Hình tượng thứ hai (tương ứng - 2,5 điểm): Bệnh nhân thấy đau, khó chịu, khơng ngủ, không vật vã hoạt động khác bình thường - Hình tượng thứ ba (tương ứng > 2,5 - điểm): Bệnh nhân kêu đau khó chịu, ngủ, bồn chồn, khó chịu, khơng dám cử động kêu rên - Hình tượng thứ tư (tương ứng > - 7,5 điểm): Đau nhiều, đau liên tục, khơng thể vận động, ln kêu rên - Hình tượng thứ năm (tương ứng > 7,5 điểm); Đau liên tục, tốt mồ hơi, chống ngất Phân loại mức độ đau cách cho điểm dựa vào thang nhìn VAS 11 điểm sau: Bảng 2.1 Cách tính điểm phân loại mức độ đau : Điểm bệnh nhân tự chấm (điểm) - < 2,5 > 2,5 - < > - < 7,5 > 7,5 Mức độ đau Thang điểm Khơng đau Đau Đau vừa Đau nhiều Đau dội Phụ lục BỘ CHỈ SỐ OSWESTRY DISABILITY Mỗi câu có mức độ trả lời (0, 1, 2, 3, 4) Người vấn tích vào phần vng để chọn câu trả lời phù hợp I Cƣờng độ đau : Không đau Đau nhẹ, không dùng thuốc Đau nhẹ Đau vừa Đau khơng thể chịu II Chăm sóc cá nhân : Tự chăm sóc thân mà khơng xuất đau thêm Tự chăm sóc thân đau xuất thêm Vì đau nên vioệc chăm sóc thân chậm cẩn thận Cần vài giúp đỡ phần lớn công việc chăm sóc cá nhân tự làm Phần lớn cơng việc chăm sóc cá nhân cần giúp đỡ III Nâng vật nặng : Khi nâng vật nặng không xuất đau thêm Xuất đau thêm nâng vật nặng Đau ngăn cản nâng vật nặng khỏi sàn làm vật vị trí thuận tiện (trên bàn…) Có thể nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận tiện (trên bàn…) Khơng nâng vật IV Đi Đau khoảng cách Đau nên khoảng km Đau nên khoảng 0,5 km Chỉ có dụng cụ trợ giúp (gậy, nặng…) Phần lớn thời gian nằm giường V Ngồi : Có thể ngồi ghế Đau nên ngồi khoảng Đau nên ngồi khoảng 0,5 Đau nên ngồi khoảng 15 phút Đau xuất ngồi VI Đứng : Đứng lâu mà không xuất đau thêm Đứng lâu xuất đau thêm Đau nên đứng khoảng Đau nên đứng khoảng 30 phút Khơng đứng VII Ngủ Đau ngủ tốt Ngủ phải giám đoạn đau Vì đau nên ngủ khoảng giờ/ngày Vì đau nên ngủ khoảng giờ/ngày Vì đau nên ngủ < giờ/ngày VIII Cuộc sống tình dục Tình dục bình thường khơng xuất đau thêm Tình dực bình thường đau xuất thêm Tình dục gần bình thường đau nhiều Đau làm hạn chế nhiều sống tình dục Rất tình dục đau IX Cuộc sống xã hội (CSXH) Tham gia hoạt động xã hội hồn tồn bình thường CSXH bình thường đau xuất thêm Đau khơng ảnh hưởng rõ ràng đến CSXH làm hạn chế ham thích (dancing, thể thao…) Đau làm hạn chế CSXH Khơng có CSXH đau X Đi xa Di chuyển đến đâu không đau Đau xuất thêm xa Đau nhiều cố gắng với chuyến h Đau nhiều cố gắng với chuyến < Hạn chế di chuyển đến bác sĩ bệnh viện Phụ lục DANH SÁCH Bệnh nhân tham gia nghiên cứu So Tuổi, giới Họ tên phiếu Thời gian Điều tri Nam Nữ Ngày vào viện Ngày viện Số ngày ĐT Hoàng Xuân P Mai Thị T Nguyễn Xuân C Nguyễn Thị B Dương Văn H Phan Thị T Phạm Thị H Nguyễn Văn Q La Thị Thu Th 10 Ngô Thị 11 45 27/9/2012 4/10/2012 1/10/2012 8/10/2012 8/10/2012 22/10/2012 14 9/10/2012 15/10/2012 9/10/2012 18/10/2012 10 34 26/10/2012 5/11/2012 10 57 26/10/2012 5/11/2012 11 29/10/12 16/11/2012 18 33 3/10/2012 15/11/2012 12 H 57 1/11/2012 12/11/2012 12 Hoàng Thị Th 29 2/11/2012 9/11/2012 12 Thái văn H 63 5/11/2012 14/11/12 13 Lý Văn Th 29 9/11/2012 19/11/12 10 14 Đoàn Thị X 54 13/11/2012 24/11/12 11 15 Nguyễn Thị H 56 22/11/2012 4/12/2012 12 16 Nguyễn Thị V 46 23/11/2012 3/12/2012 10 17 Lê Thị Th 55 29/11/2012 11/12/2012 12 18 Nguyễn Thị H 52 4/12/2012 15/12/2012 11 19 Trần Văn Ngh 11/12/2012 25/12/2012 14 20 Trần Thị X 7/12/2012 14/12/2012 21 Phạm Minh T 57 13/12/2012 25/12/2012 12 22 Lê Quang S 58 2/1/2013 16/01/13 23 Bùi Trọng B 63 3/1/2013 14/01/13 11 24 Triệu Văn M 48 8/1/2013 20/01/13 14 25 Chu Văn Tr 61 10/1/2013 22/01/13 12 26 Tô Thị H 14/01/13 25/01/13 11 27 Trần Huy Q 22/01/13 28/01/13 62 64 28 57 60 63 46 46 70 28 Đặng Thế H 71 28/01/13 9/2/2013 11 29 Ngô Quang H 47 29/01/13 10/2/2013 11 30 Đặng Thị M 18/02/13 28/02/13 10 31 Nguyễn Văn M 21/02/13 1/3/2013 32 Vũ Thị Đ 28/02/13 7/3/2013 33 Bùi Trọng Y 7/3/2013 20/03/13 17 34 Đỗ Thị Kim Nh 59 7/3/2013 20/03/13 13 35 Lý Mai H 46 14/3/2013 28/03/18 14 36 Vũ Lê H 33 16/03/13 28/03/13 12 37 Cao Việt A 38 20/03/13 6/4/2013 17 38 Vũ Cộng H 57 28/03/13 8/4/2013 11 39 Đỗ Trung K 34 28/03/13 5/4/2013 40 Đào Anh X 59 1/4/2013 12/4/2013 11 41 Dương Thị H 2/4/2013 16/04/13 14 42 Nguyễn Viết Đ 38 5/4/2013 15/04/13 10 43 Trần Quốc M 56 8/4/2013 15/4/2013 44 Nguyễn Đình C 60 8/4/2013 16/04/13 45 Nguyễn Thị Th 9/4/2013 22/04/13 14 46 Nguyễn Văn P 38 15/4/2013 26/4/13 11 47 Nguyễn Mạnh H 39 27/4/2013 9/5/2013 12 48 Nguyễn Thị L 67 3/5/2013 12/5/2013 10 49 Nguyễn Thị A 30 6/5/2013 15/5/13 50 Trần Thị H 47 14/5/2013 24/05/13 10 51 Nông Thị Kh 50 14/5/1313 27/05/13 13 52 Lâm Văn H 26 15/5/1313 24/05/13 53 Phạm Tuấn Ng 34 21/5/1313 30/05/13 54 Dương Thị K 53 3/6/2013 12/6/2013 55 Vũ Thị T 57 4/6/2013 15/6/13 11 56 Nguyễn Thị Tuyết C 41 6/6/2013 16/06/13 10 57 Lê Thanh B 25 10/6/2013 21/06/13 11 58 Hoàng Văn K 65 12/6/2013 21/6/13 10 59 Nguyễn Duy T 53 13/6/2013 25/6/13 12 60 Nguyễn Văn S 42 18/6/2013 30/6/13 12 40 24 60 65 25 46 ... đề hội chứng thắt lưng hông 1.2 Điều trị bệnh nhân hội chứng thắt lưng hông phương pháp kết hợp nội khoa kéo giãn cột sống thắt lưng 13 1.3 Tình hình điều trị bệnh nhân hội chứng thắt. .. giá kết phương pháp điều trị nội khoa kết hợp kéo giãn cột sống thắt lưng điều trị bệnh nhân hội chứng thắt lưng hông Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Phân tích số yếu tố liên quan đến kết. .. phương pháp điều trị này, tiến hành đề tài nghiên cứu: ? ?Kết điều trị bệnh nhân hội chứng thắt lưng hông phương pháp kết hợp nội khoa kéo giãn cột sống Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên? ??