1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm và một số yếu tố liên quan của thai quá ngày sinh tại bệnh viện sản nhi bắc giang

88 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

i O Ụ Ọ N O O Y N Y Ọ Y ƢỢ TRƢỜN ÂN Ặ ỂM ỦA ỆN M Ị O N SỐ Y A Q N ỆN SẢN N L ẬN ĂN Ố LIÊN QUAN YS N Ắ Y N K OA ẤP THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 AN ii O Ụ Ọ O N O Y N Ọ Y ƢỢ TRƢỜN ÂN Ặ ỂM Y M ỦA Ị HOÀN SỐ Y A Q ỆN N ỆN SẢN N Ố LIÊN QUAN YS N Ắ AN huyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: K 62.72.13.03 L ẬN ĂN N ƢỜ ƢỚN Y N K OA ẤP ẪN K OA Ọ : SỸ K : P THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 M MỸ O iii LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Ngun, năm 2016 Ngƣời cam đoan Thân hị Hoàn iv LỜ ẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân yêu gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo - Bộ phận Đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới BSCK2 Phạm Mỹ Hồi - Giảng viên Bộ mơn Phụ sản, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên người thầy ln tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ CKII Sản khoa Xin trân trọng cảm ơn TS Đinh Văn Thành, ban giám đốc, khoa, phòng Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy, cô Hội đồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Với tình cảm thân thương nhất, xin dành cho người thân yêu tồn thể gia đình, anh em, bạn bè người tạo điều kiện tốt nhất, điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Thái Nguyên, năm 2016 ọc viên hân hị oàn v AN MỤ Ữ Ắ CSNO : Chỉ số nƣớc ối CST : Contractive stress test - Test tác động CTC : Cổ tử cung ĐSTĐNO : Độ sâu tối đa nƣớc ối FIGO : International Federation of Gynecology and Obstetrics Liên đoàn sản phụ khoa quốc tế KKCC : Kỳ kinh cuối MLT : Mổ lấy thai NTT : Nhịp tim thai SL : Số lƣợng TQNS : Thai ngày sinh TTNO : Thể tích nƣớc ối WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế giới vi MỤ LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm thai ngày sinh 1.2 Tỉ lệ thai ngày sinh 12 12 12 1.3 Nguyên nhân thai ngày sinh 1.4 Sinh lý nƣớc ối bánh rau thai ngày sinh 14 15 16 19 1.5 Hậu thai ngày sinh 1.6 Chẩn đoán 10 1.7 Các phƣơng pháp thăm dò sử dụng thai ngày sinh 1.8 Theo dõi xử trí 21 30 1.9 Một số nghiên cứu thai ngày sinh Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GHIÊN CỨU 32 35 35 2.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.3 Thời gian nghiên cứu 35 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 2.6 Một số tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 2.7 Kỹ thuật thu thập số liệu 2.8 Xử lý số liệu 35 36 37 42 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 43 45 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ thai ngày sinh bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 3.2 Một số yếu tố liên quan thai ngày sinh Chƣơng BÀN LUẬN 45 53 58 vii 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ thai ngày sinh Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 4.2 Một số yếu tố liên quan thai ngày sinh KẾT LUẬN 58 68 75 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ thai ngày sinh bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang Các yếu tố liên quan thai ngày sinh KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU NGHIÊN CỨU 75 76 77 78 86 DANH SÁCH BỆNH NHÂN viii AN Bảng 2.1 Bảng số Bishop MỤ ẢN Bảng 2.2 Bảng đánh giá số Apgar Bảng 2.3 Bảng phân độ hội chứng Clifford Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi sản phụ nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp sản phụ Bảng 3.3 Đặc điểm dân tộc sản phụ 39 41 41 45 45 46 Bảng 3.4 Đặc điểm số lần đẻ sản phụ Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử bệnh kèm theo sản phụ Bảng 3.6 Đặc điểm dùng thuốc nội tiết điều trị giữ thai sản phụ Bảng 3.7 Đặc điểm thai thai ngày sinh 46 46 47 47 Bảng 3.8 Phân bố số nƣớc ối tuổi thai ngày sinh 49 Bảng 3.9 Đặc điểm biến đổi nhịp tim thai thai ngày sinh 50 Bảng 3.10 Đặc điểm số Bishop thai ngày sinh Bảng 3.11 Đặc điểm cách xử trí thai ngày sinh lúc vào viện Bảng 3.12 Đặc điểm giới tính trẻ sau đẻ 50 50 51 Bảng 3.13 Đặc điểm số Apgar phút trẻ sau đẻ Bảng 3.14 Đặc điểm hội chứng Clifford trẻ sau đẻ 52 53 Bảng 3.15 Mối liên quan dùng thuốc nội tiết sản phụ với tuổi thai ngày sinh 53 Bảng 3.16 Mối liên quan tuổi thai với hội chứng Clifford Bảng 3.17 Mối liên quan màu sắc nƣớc ối với hội chứng Clifford Bảng 3.18 Mối liên quan số nƣớc ối hội chứng Clifford 54 55 Bảng 3.19 Mối liên quan biến đổi nhịp tim thai với hội chứng Clifford Bảng 3.20 Mối liên quan biến đổi nhịp tim thai với cách đẻ 54 55 55 Bảng 3.21 Mối liên quan số Bishop với cách đẻ 56 Bảng 3.22 Mối liên quan tuổi thai với số Apgar 56 Bảng 3.23 Mối liên quan số Apgar với hội chứng Clifford Bảng 3.24 Mối liên quan trọng lƣợng trẻ với hội chứng Clifford 57 57 ix AN MỤ Ể Ồ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ thai ngày sinh tính theo tuổi thai Biểu đồ 3.2 Phân bố màu sắc nƣớc ối với tuổi thai thai ngày sinh 46 49 51 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm độ Canxi hóa bánh rau thai ngày sinh Biểu đồ 3.4 Đặc điểm phƣơng pháp đẻ thai ngày sinh 47 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm cân nặng trẻ sơ sinh thai ngày sinh 50 10 Ặ ẤN Ề Thai ngày sinh thai 41 tuần (quá 287 ngày) tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối mà chƣa sinh sản phụ có chu kỳ kinh 28 - 30 ngày [4], [5], [6] Thai ngày sinh không làm sản phụ thật lo lắng thai hết 41 tuần chƣa chuyển mà gây lo lắng cho thầy thuốc [5], [41] Thai ngày sinh làm tăng tỉ lệ phải can thiệp sản khoa thai to, thai suy chuyển thất bại [32] Nghiên cứu cho thấy thai ngày sinh làm tăng tỉ lệ trẻ phải điều trị khoa hồi sức sơ sinh lên gấp lần (OR = 2,0, 95%CI: 1,4 - 2,8); tăng tỉ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp lên 2,7 lần (OR = 2,7, 95%CI: 1,5 - 5,0) tăng nguy mắc bệnh nhiễm khuẩn lên 1,8 lần (OR = 1,8, 95%CI: 1,2 - 2,7) [53] Tỉ lệ thai ngày sinh khác nƣớc giới khác nghiên cứu Nghiên cứu Chantry A.A (2011) cho tỉ lệ thai ngày sinh châu Âu dao động từ 0,5 - 10%; tỉ lệ thai ngày sinh nƣớc Scandinavian dao động từ - 7% [36] Nghiên cứu Ibrahim A.L cs (2016) Libya cho tỉ lệ thai ngày sinh 8,4% [47] Ở Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Thị Hậu (1998) bệnh viện Quảng Ninh cho kết tỉ lệ thai ngày sinh 3,53% [13] Nghiên cứu Trần Thị Phúc Nguyễn Văn Thắng (1999) cho tỉ lệ thai ngày sinh 2,17% [23] Nghiên cứu Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng Nguyễn Văn Kiên (2005) thấy tỉ lệ thai ngày sinh 3,05% [17] Nguyên nhân thai ngày sinh chƣa đƣợc biết rõ Tuy nhiên ngƣời ta nhận thấy số yếu tố có liên quan tới thai ngày sinh nhƣ chủng tộc, tuổi mẹ, số lần có thai, bệnh lý khác kèm theo nhƣ thai vô sọ [55], [64], [67] Nghiên cứu Kistka Z.A cs (2007) cho kết bà mẹ da đen có khả mắc thai q ngày sinh so với nhóm bà mẹ da trắng [50] Nghiên cứu Caughey A.B cs (2009) cho kết tuổi 74 thai hội chứng mối liên quan trực tiếp, chí thai già tháng cịn làm teo lớp mỡ dƣới da Do đó, mối liên quan cân nặng thai hội chứng Clifford khơng có ý nghĩa thống kê theo chúng tơi hoàn toàn phù hợp lẽ theo y văn giới dấu hiệu hội chứng Clifford 75 K L ẬN ặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ thai ngày sinh bệnh viện Sản Nhi ắc iang - Tuổi sản phụ từ 20 - 24 chiếm 31,8%, từ 20 - 24 chiếm 31,4% - Sản phụ làm nghề nông dân chiếm 49,6%, công nhân chiếm 33,6% cán viên chức chiếm 12,5% - Sản phụ sinh lần đầu chiếm 43,9%; sinh lần thứ chiếm 39,6% sinh lần chiếm 16,5% Sản phụ có dùng thuốc nội tiết điều trị giữ thai chiếm 10,0% - Thai ngày sinh tuần thứ 42 chiếm 81,8%; tuần thứ 43 chiếm 17,1% ≥ tuần thứ 44 chiếm 1,1% - Thai ngày sinh tuổi thai 42 tuần có nƣớc ối xanh 41,0% bẩn phân xu 6,1%; 43 tuần có nƣớc ối màu xanh 58,3% bẩn phân xu 22,9%; 44 tuần có nƣớc ối màu xanh 66,7% bẩn phân xu 33,3% - Chỉ số nƣớc ối ≤ 28mm từ 29 - 40mm tuổi thai 44 tuần chiếm 33,3%; số nƣớc ối từ 41 - 60mm tuổi thai 43 tuần chiếm 41,7% > 60mm tuổi thai 42 tuần chiếm 72,9% - Canxi hóa bánh rau độ 18,2%; độ 60,7%, độ 21,1% - Thai ngày sinh có nhịp tim thai thai giảm (Dip I, II, III) 30,0% - Thai ngày sinh có số Bishop < điểm 32,1% - Sản phụ đƣợc mổ lấy thai 56,8% đẻ đƣờng dƣới 43,2% - Trẻ sau sinh có giới tính nam chiếm 52,1%; nữ 47,9% - Thai ngày sinh có cân nặng sau sinh < 2500g chiếm 1,1%; cân nặng 3500 - 3999g chiếm 21,4% ≥ 4000g chiếm 3,2% - Trẻ sơ sinh có Apgar >7 điểm chiếm 96,8%; Apgar ≤ điểm chiếm 3,2% 76 - Trẻ sơ sinh có hội chứng Clifford mức độ chiếm 30,0%; độ chiếm 10,4% độ chiếm 1,0% ác yếu tố liên quan thai ngày sinh - Có mối liên quan giữa: dùng thuốc nội tiết điều trị giữ thai với thai ngày sinh; tuổi thai với hội chứng Clifford; màu sắc nƣớc ối với hội chứng Clifford; số nƣớc ối với hội chứng Clifford; biến đổi nhịp tim thai với hội chứng Clifford; biến đổi nhịp tim thai với cách đẻ; số Bishop với cách đẻ Các mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Khơng có mối liên quan số Apgar phút sau sinh với tuổi thai, số Apgar phút với hội chứng Clifford trọng lƣợng trẻ sơ sinh với hội chứng Clifford với p > 0,05 77 K Y NN Ị Chỉ số nƣớc ối giảm nhịp tim thai biến đổi thai ngày sinh biểu dẫn đến nhiều hậu cho mẹ con, trƣờng hợp sản phụ có thai ngày sinh cần theo dõi chặt chẽ tình trạng nƣớc ối, màu sắc nƣớc ối mức độ Canxi hóa bánh rau nhịp tim thai để có tiên lƣợng định xử trí phù hợp Đối với bà mẹ cao tuổi, đẻ nhiều lần có sử dụng thuốc điều trị nội tiết trình mang thai cần chủ động đăng ký quản lý thai nghén sở y tế chuyên sâu; để đề phòng thai ngày sinh có hƣớng quản lý định xử trí thai nghén phù hợp thai ngày sinh Đánh giá số Bishop ƣớc lƣợng trọng lƣợng thai qua siêu âm tất trƣờng hợp thai q ngày sinh nhằm có hƣớng xử trí tốt 78 LỆ N AM K ẢO Ệ Nguyễn ạt Anh cs 2012 , Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, Nguyễn ức Hinh, Nguyễn Việt Hùng (2013), "Nhật xét tình hình mổ lấy thai bệnh viện đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên tháng đầu năm 2012", Tạp chí Y học thực hành, 893 (11), tr 144-146 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2009), "Quyết định 4620/QĐ-BYT: Quyết định việc ban hành Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản”, Bộ Y tế Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa (Ban hành kèm theo Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015), Bộ Y tế, Hà Nội, tr 154-156 Bộ Y tế (2015), "Quyết định 315/QĐ-BYT: Quyết định việc ban hành tài liệu chun mơn “Hƣớng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh sản phụ khoa”", Bộ Y tế, Hà Nội Nguyễn Huy Cận (1967), "Chửa già tháng sản phụ có tiền sử sẩy liên tiếp đƣợc điều trị hormon", Nội san Sản phụ khoa, pp 37-43 ƣơng hị ƣơng cs 2006 , Bài giảng Sản phụ khoa, Bộ môn Phụ sản, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hà Thị Mỹ Dung, Cao Ngọc Thành, Trần Thị Sông ƣơng, et al (2003), "Kết siêu âm đặc điểm bánh rau nƣớc ối trƣờng hợp đơn thai ngày sinh dự đoán" 79 10 Phan rƣờng Duyệt (2010), Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản, phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Phan rƣờng Duyệt, Nguyễn Ngọc Khanh (1989), "Giá trị số phƣơng pháp thăm dò thai ngày sinh", Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học điều trị năm 1989, tr 61-64 12 ỗ Hàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hậu (1998), "Tình hình thai già tháng năm khoa sản bệnh viện Quảng Ninh", Nội san Sản phụ khoa, tr 52-59 14 Nguyễn ức Hinh (2003), Đánh giá số nước ối siêu âm thai bình thường từ 28 tuần tuổi có đối chiếu với lâm sàng để phát sớm nguy thai già tháng, Luận án Tiến sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Thị Huệ cs 2013 , Khảo sát tình hình mổ lấy thai bệnh viện Nhật Tân năm 2013", Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học bệnh viện An Giang, tr 22-29 16 Nguyễn Trung Kiên (2010), Nhận xét hiệu gây chuyển Misoprostol thai ngày sinh bệnh viện Phụ sản trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn ăn Kiên 2005 , Nghiên cứu tình hình thai ngày sinh bệnh viện phụ sản trung ương năm từ 6/2002 - 6/2005, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 18 Phạm Thị Thanh Mai (2001), "Tình hình sơ sinh già tháng năm 2001 Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Trung ƣơng", Báo cáo đề tài khoa học 19 Trần Thị Phƣơng Mai cs 2013 , Xử trí biến chứng mang thai sinh đẻ, Sách hƣớng dẫn cho nữ hộ sinh bác sỹ, Nhà xuất Y học, Hà Nội 80 20 Ninh ăn Minh 2013 , "Tình hình mổ lấy thai bệnh viện sản nhi Ninh Bình năm 2012", Tạp chí Y học thực hành, 874 (6), pp 78-79 21 Huỳnh Thị Bích Ngọc (2001), Nghiên cứu tình hình thai ngày sinh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1990 - 2000, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 22 Phó ức Nhuận (1974), Soi ối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 23 Trần Thị Phúc, Nguyễn ăn hắng (1999), "Nhận xét 162 trƣờng hợp thai già tháng viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1997", Tạp chí Thơng tin Y Dược, tr 111-112 24 Hồ Thị Thanh Tâm (2002), Nghiên cứu tình hình thai ngày sinh dự đoán khoa phụ sản bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế 25 Lê Quang hanh cs 2012 , Phác đồ điều trị sản - phụ khoa, Bệnh viện Từ Dũ, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh 26 Phan hí hành, ũ ăn u, Phạm Thị Dừng (2014), "Cập nhật phân tích Monitoring sản khoa", Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp 2014, tr 32-42 27 Nguyễn ăn ƣ, Phạm Thị Quỳnh Hoa (2013), Thực hành lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Trần Thị Thảo Uyên, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2012), "Hiệu Misoprostol khởi phát chuyển thai ngày dự sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (Phụ số 1), tr 164-168 29 Nguyễn Tấn Viên, Lê Trọng Chiểu (2004), Nghiên cứu số yêu tố liên quan đến số Apgar trẻ sơ sinh Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 81 Nguyễn 30 ức y cs 2006 , Bài giảng Sản phụ khoa, Bộ môn Phụ sản, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội N 31 AN Alexander J M., CIntire DD M., and Leveno K J (2001), "Prolonged pregnancy: induction of labor and cesarean births", Obstet Gynecol, 97 (6), pp 911-915 32 Alexander J M., McIntire D D., and Leveno K J (2000), "Forty weeks and beyond: pregnancy outcomes by week of gestation", Obstet Gynecol, 96 (2), pp 291-294 33 Anteby E Y., Tadmor O., Revel A et al (1994), "Post-term pregnancies with normal cardiotocographs and amniotic fluid columns: the role of Doppler evaluation in predicting perinatal outcome", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 54 (2), pp 93-98 34 Butt K and Lim K (2014), "Determination of gestational age by ultrasound", J Obstet Gynaecol Can, 36 (2), pp 171-183 35 Caughey A B., Stotland N E., Washington A E et al (2009), "Who is at risk for prolonged and postterm pregnancy?", Am J Obstet Gynecol, 200 (6), pp 683 e1-5 36 Chantry A A (2011), "Epidemiology of prolonged pregnancy: incidence and maternal morbidity", J Gynecol Obstet Biol Reprod, 40 (8), pp 709-716 37 Cucco C., Osborne M A., and Cibils L A (1989), "Maternal-fetal outcomes in prolonged pregnancy", Am J Obstet Gynecol, 161 (4), pp 916-920 38 Divon M Y., Marks A D., and Henderson C E (1995), "Longitudinal measurement of amniotic fluid index in postterm 82 pregnancies and its association with fetal outcome", Am J Obstet Gynecol, 172 (1 Pt 1), pp 142-146 39 Dyson D C., Miller P D., and Armstrong M A (1987), "Management of prolonged pregnancy: induction of labor versus antepartum fetal testing", Am J Obstet Gynecol, 156 (4), pp 928-934 40 El Marroun Hanan, Mijke Zeegers, Eric AP Steegers, et al (2012), "Post-term birth and the risk of behavioural and emotional problems in early childhood", International Journal of Epidemiology, pp 1-9 41 Galal M., Symonds I., Murray H et al (2012), "Postterm pregnancy", Facts, Views & Vision in ObGyn, (3), pp 175-187 42 Hassan A.A (2005), "The role of amniotic fluid index in the management of postdate pregnancy", J Coll Physicians Surg Pak, 15 (2), pp 85-88 43 Heimstad R., Skogvoll E., Mattsson L A et al (2007), "Induction of labor or serial antenatal fetal monitoring in postterm pregnancy: a randomized controlled trial", Obstet Gynecol, 109 (3), pp 609-617 44 Hilder L., Costeloe K., and Thilaganathan B (1998), "Prolonged pregnancy: evaluating gestation-specific risks of fetal and infant mortality", Br J Obstet Gynaecol, 105 (2), pp 169-173 45 Hoffman C S., Messer L C., Mendola P et al (2008), "Comparison of gestational age at birth based on last menstrual period and ultrasound during the first trimester", Paediatr Perinat Epidemiol, 22 (6), pp 587-596 46 Hovi M., Raatikainen K., Heiskanen N et al (2006), "Obstetric outcome in post-term pregnancies: time for reappraisal in clinical management", Acta Obstet Gynecol Scand, 85 (7), pp 805-809 47 Ibrahim A Larbah, Elmadani Bashir E., and Suwan Muftah A (2016), "Prolonged pregnancy: Prevalence, causes and outcome", Alsatil, 10 (15), pp 19-29 83 48 Jolly M., Sebire N., Harris J et al (2000), "The risks associated with pregnancy in women aged 35 years or older", Human Reproduction, 15 (11), pp 2433-2437 49 Khouzami V A., J W Johnson, E Hernandez, et al (1981), "Urinary estrogens in postterm pregnancy", American journal of obstetrics and gynecology, 141 (2), pp 205-211 50 Kistka Z A., L Palomar, S E Boslaugh, et al (2007), "Risk for postterm delivery after previous postterm delivery", Am J Obstet Gynecol, 196 (3), pp 241 e1-6 51 Laursen M., C Bille, A W Olesen, et al (2004), "Genetic influence on prolonged gestation: a population-based Danish twin study", Am J Obstet Gynecol, 190 (2), pp 489-494 52 Stanley Lemeshow, David W Hosmer Jr, Janelle Klar, et al (2013), Adequacy of Sample Size in Health studies, John Wiley $ Sons, Chichester, England 53 Linder N., Hiersch L., Fridman E et al (2015), "Post-term pregnancy is an independent risk factor for neonatal morbidity even in low-risk singleton pregnancies", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 54 Mandruzzato G., Z Alfirevic, F Chervenak, et al (2010), "Guidelines for the management of postterm pregnancy", J Perinat Med, 38 (2), pp 111-119 55 Margerison-Zilko C E., J M Goodman, E Anderson, et al (2015), "Post-term birth as a response to environmental stress : The case of September 11, 2001", Evol Med Public Health, 2015 (1), pp 13-20 56 Martin J A., B E Hamilton, P D Sutton, et al (2007), "Births: final data for 2005", Natl Vital Stat Rep, 56 (6), pp 1-103 84 57 Delaney Martina and et al (2008), Guidelines For The Management Of pregnancy At 41+0 To 42 + weeks, Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada, Canada 58 Monaghan J., C O'Herlihy, and P Boylan (1987), "Ultrasound placental grading and amniotic fluid quantitation in prolonged pregnancy", Obstet Gynecol, 70 (3 Pt 1), pp 349-452 59 Morris J M., K Thompson, J Smithey, et al (2003), "The usefulness of ultrasound assessment of amniotic fluid in predicting adverse outcome in prolonged pregnancy: a prospective blinded observational study", BJOG, 110 (11), pp 989-994 60 Consensus Development Panel National Institutes of Health (1984), "The use of diagnostic ultrasound imaging in pregnancy", Journal of Nurse-Midwifery, 29 (4), pp 235-240 61 Olesen A W., O Basso, and J Olsen (1999), "An estimate of the tendency to repeat postterm delivery", Epidemiology, 10 (4), pp 468-469 62 Rand L., Robinson J N., Economy K E et al (2000), "Post-term induction of labor revisited", Obstet Gynecol, 96 (5 Pt 1), pp 779-783 63 Rayburn W F and F E Chang (1981), "Management of the uncomplicated postdate pregnancy", The Journal of reproductive medicine, 26 (2), pp 93-95 64 Roos N., L Sahlin, G Ekman-Ordeberg, et al (2010), "Maternal risk factors for postterm pregnancy and cesarean delivery following labor induction", Acta Obstet Gynecol Scand, 89 (8), pp 1003-1010 65 Sanchez-Ramos L., A M Kaunitz, G O Del Valle, et al (1993), "Labor induction with the prostaglandin E1 methyl analogue misoprostol versus oxytocin: a randomized trial", Obstet Gynecol, 81 (3), pp 332-336 85 66 Savitz D A., J W Terry, Jr., N Dole, et al (2002), "Comparison of pregnancy dating by last menstrual period, ultrasound scanning, and their combination", Am J Obstet Gynecol, 187 (6), pp 1660-1666 67 Schierding William, Justin M O’Sullivan, José erraik, et al (2014), "Genes and post-term birth: late for delivery", BMC Research Notes, pp 720 68 Steiner H., A R Gregg, G Bogner, et al (1994), "First trimester three-dimensional ultrasound volumetry of the gestational sac", Arch Gynecol Obstet, 255 (4), pp 165-170 69 Taipale P and V Hiilesmaa (2001), "Predicting delivery date by ultrasound and last menstrual period in early gestation", Obstet Gynecol, 97 (2), pp 189-194 70 Tongsong T and J Srisomboon (1993), "Amniotic fluid volume as a predictor of fetal distress in postterm pregnancy", Int J Gynaecol Obstet, 40 (3), pp 213-217 71 Usha Kiran T S., S Hemmadi, J Bethel, et al (2005), "Outcome of pregnancy in a woman with an increased body mass index", BJOG, 112 (6), pp 768-772 72 Vandana Nimbargi et al (2015), "Maternal-fetal outcomes in prolonged pregnancy", Indian Journal of Applied Research, (4), pp 592-593 73 Vayssiere C., Haumonte J B., Chantry A et al (2013), "Prolonged and post-term pregnancies: guidelines for clinical practice from the French College of Gynecologists and Obstetricians (CNGOF)", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 169 (1), pp 10-16 74 Williams K.P., Galerneau F (2003), "Intrapartum fetal heart rate patterns in the prediction of neonatal acidemia", Am J Obstet Gynecol, 188 (3), pp 820-823 86 P N N Ứ Mã BA nghiên cứu……… Số hồ sơ lƣu trữ………… STT Mã trả lời N ọ tên: uổi: ịa chỉ: 10 11 Nghề nghiệp: N =Cán =Nông dân =Công nhân =Nghề khác… 1= Kinh 2= Tày ân tộc: 3=Dân tộc khác ệnh lý mẹ:…… ùng thuốc nội tiết mang thai 1= có 2=khơng Ngày vào viện: …… / …… / 2015 uổi thai : ……… Số lần đẻ: 1= lần 2= lần 3= ≥ lần Ngôi thai: 1= Chỏm 3= Ngang 2= Ngƣợc 4= khác Nhịp tim thai monitoring: 12 13 1= Bình thƣờng 2= Dip I 3= Dip II 4= Dip biến đổi hỉ số bishop:………điểm Số lƣợng nƣớc ối: 14 = Bình thƣờng = CSO >28 - 40mm = CSO>40 - 60mm 4= CSO ≤28mm 87 ộ can xi hóa bánh rau: 15 1= Độ 2= Độ 3= Độ Màu sắc nƣớc ối: 16 1= Nƣớc ối 2= Nƣớc ối xanh 3= Nƣớc ối sánh bẩn phân xu Xử trí lúc vào viện: 1= Mổ chủ động 17 2= Gây chuyển 3= Theo dõi chuyển 4= Theo dõi viện ác phƣơng pháp đẻ: 18 1= Mổ lấy thai 2= Đẻ đƣờng âm đạo 19 iới tính trẻ: 20 ân nặng trẻ lúc đẻ: ……… gram 21 hỉ số apgar phút thứ nhất: …….điểm 1= Trai 2= Gái ộ già tháng trẻ sơ sinh theo lifford 22 1= Không già tháng = Độ I 3= Độ II 4=Độ III Ngày……tháng…… năm 2015 Ngƣời nghiên cứu hân hị oàn 88 ... sàng sản phụ thai ngày sinh Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang năm 2015 Nhận xét số yếu tố liên quan thai ngày sinh Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 12 hƣơng ỔN Q AN 1.1 Khái niệm thai ngày sinh Nếu thai nhi. .. 45 53 58 vii 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ thai ngày sinh Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 4.2 Một số yếu tố liên quan thai ngày sinh KẾT LUẬN 58 ... 45 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ thai ngày sinh bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 3.2 Một số yếu tố liên quan thai ngày sinh Chƣơng BÀN LUẬN

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w