Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
366,26 KB
Nội dung
MỤC LỤC BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG Khái quát phát triển văn hóa cộng đồng 1.1 Khái niệm văn hóa Từ "văn hóa" có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chun biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn) Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động Chính với cách hiểu rộng này, văn hố đối tượng đích thực văn hóa học Tuy nhiên, với cách hiểu rộng giới có hàng trăm định nghĩa khác Để định nghĩa khái niệm, trước hết cần xác định đặc trưng Đó nét riêng biệt tiêu biểu, cần đủ để phân biệt khái niệm (sự vật) với khái niệm (sự vật) khác Phân tích cách tiếp cận văn hóa phổ biến (coi văn hóa tập hợp, hệ thống, giá trị, hoạt động, kí hiệu, thuộc tính nhân cách, thuộc tính xã hội ), xác định đặc trưng mà tổng hợp lại, ta nêu định nghĩa văn hố sau: VĂN HỐ hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Dưới đây, vào xem xét đặc trưng văn hóa nói đến định nghĩa chức 1.2 Các đặc trưng chức văn hóa 1.2.1 Đặc trưng văn hóa Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống Đặc trưng cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa; phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xun làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội Nó tảng xã hội - có lẽ mà người Việt Nam ta dùng từ loại “nền” để xác định khái niệm văn hố (nền văn hóa) Đặc trưng quan trọng thứ hai văn hóa tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa "trở thành đẹp, thành có giá trị" Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị (vd: thiên tai, mafia) Nó thước đo mức độ Các giá trị văn hóa, theo mục đích chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần); theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mĩ; theo thời gian phân biệt giá trị vĩnh cửu giá trị thời Sự phân biệt giá trị theo thời gian cho phép ta có nhìn biện chứng khách quan việc đánh giá tính giá trị vật, tượng; tránh xu hướng cực đoan - phủ nhận trơn tán dương hết lời Vì mà, mặt đồng đại, tượng có giá trị nhiều hay tùy theo góc nhìn, theo bình diện xem xét Muốn kết luận tượng có thuộc phạm trù văn hóa hay khơng phải xem xét mối tương quan mức độ "giá trị" “phi giá trị" Về mặt lịch đại, tượng có giá trị hay khơng tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa giai đoạn lịch sử Áp dụng vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò Nho giáo, triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn đòi hỏi tư biện chứng Nhờ thường xuyên xem xét giá trị mà văn hóa thực chức quan trọng thứ hai chức điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội trì trạng thái cân động, khơng ngừng tự hồn thiện thích ứng với biến đổi mơi trường, giúp định hướng chuẩn mực, làm động lực cho phát triển xã hội Đặc trưng thứ ba văn hóa tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá tượng xã hội (do người sáng tạo, nhân tạo) với giá trị tự nhiên (thiên tạo) Văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất (như việc luyện quặng, đẽo gỗ ) tinh thần (như việc đặt tên, truyền thuyết cho cảnh quan thiên nhiên ) Như vậy, văn hóa học khơng đồng với đất nước học Nhiệm vụ đất nước học giới thiệu thiên nhiên - đất nước - người Đối tượng bao gồm giá trị tự nhiên, không thiết bao gồm giá trị Về mặt rộng văn hố học Mặt khác, đất nước học chủ yếu quan tâm đến vấn đề đương đại, mặt hẹp văn hóa học Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với người, thực chức giao tiếp có tác dụng liên kết họ lại với Nếu ngơn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung Văn hóa cịn có tính lịch sử Nó cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm q trình tích luỹ qua nhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối cùng, trình độ phát triển giai đoạn Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu; buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội cố định hóa dạng ngơn ngữ, phong tục, tập quán nghi lễ, luật pháp, dư luận Truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục Chức giáo dục chức quan trọng thứ tư văn hóa Nhưng văn hóa thực chức giáo dục giá trị ổn định (truyền thống), mà cịn giá trị hình thành Hai loại giá trị tạo thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ mà văn hóa đóng vai trị định việc hình thành nhân cách (trồng người) Từ chức giáo dục, văn hóa có chức phái sinh đảm bảo tính kế tục tịch sử: Nó thứ "gen" xã hội di truyền phẩm chất người lại cho hệ mai sau 1.2.2 Chức văn hóa Hiện nay, xác định văn hố có chức giới nghiên cứu cịn có nhiều ý kiến khác Ðứng từ góc độ chất văn hoá xem văn hoá tổng thể nhiều hoạt động phong phú đa dạng sản xuất, sáng tạo sản phẩm văn hoá hữu thể vô thể nhằm tác động tới người xã hội với mục đích cao phát triển hồn thiện người xã hội thì, văn hố có chức là: Chức giáo dục; chức nhận thức; chức dự báo; chức thẩm mỹ chức giải trí Nội dung chức sau: - Chức giáo đục: chức mà văn hố thơng qua hoạt động, sản phẩm nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người, làm cho người có phẩm chất lực theo chuẩn mực xã hội đề Văn hoá thực chức giáo dục giá trị ổn định truyền thống văn hố mà cịn giá trị hình thành Các giá trị tạo thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ vậy, văn hố đóng vai trị định việc hình thành nhân cách người, việc "trồng người " Với chức giáo dục, văn hoá tạo nên phát triển liên tục lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Văn hố trì phát triển sắc dân tộc cầu nối hữu nghị gắn bó dân tộc, gắn kết hệ mục tiêu hướng đến Chân- Thiện- Mỹ Văn hoá "gien" xã hội di truyền phẩm chất cộng đồng người lại cho hệ sau - Chức nhận thức: Là chức đầu tiên, tồn hoạt động văn hố Bởi, người khơng có nhận thức khơng thể có hành động văn hố Nhưng q trình nhận thức người hoạt động văn hóa lại thơng qua đặc trưng, đặc thù văn hóa Nâng cao trình độ nhận thức người phát huy tiềm người - Chức thẩm mỹ: Cùng với nhu cầu hiểu biết, người cịn có nhu cầu hưởng thụ, hướng tới đẹp Con người nhào nặn thực theo quy luật đẹp văn hóa phải có chức Nói cách khác, văn hố sáng tạo người theo quy luật đẹp, đó, văn học nghệ thuật biểu tập trung sáng tạo Với tư cách khách thể văn hóa, người tiếp nhận chức văn hóa tự lọc theo hướng vươn tới đẹp khắc phục xấu người - Chức giải trí: Trong sống, ngồi hoạt động lao động sáng tạo, người cịn có nhu cầu giải trí Các hoạt động văn hoá, câu lạc bộ, bảo tàng, lễ hội, ca nhạc, đáp ứng nhu cầu Như vậy, giải trí hoạt động văn hố bổ ích, cần thiết, góp phần giúp cho người lao động sáng tạo có hiệu giúp người phát triển toàn điện Với chức trên, chứng tỏ văn hoá có đời sống riêng, quy luật hoạt động riêng lại khơng nằm ngồi kinh tế trị Vì phát triển hồn thiện người xã hội mục tiêu cao văn hoá 1.3.Những thành tố văn hóa 1.3.1 Ngơn ngữ Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu Hiểu theo nghĩa rộng, ngơn ngữ thành tố văn hóa thành tố chi phối đến nhiều thành tố khác, ngôn ngữ tượng trực tiếp tư tưởng “về mặt hình thành, ngơn ngữ văn hóa thiết chế xã hội mang tính ước định” Vấn đề mà cần phải quan tâm vấn đề nguồn gốc tiếng Việt Đây vấn đề khoa học phức tạp mà giới nghiên cứu khoa học xã hội chưa có thống Ý kiến GS.TS Phạm Đức Dương ý kiến đáng lưu ý - Tiếng Việt - Mường hình thành nhiều yếu tố thuộc dịng ngơn ngữ Đơng Nam Á, kể dịng Mã Lai, Tạng - Miến, Trong có yếu tố chính: Mơn - Khơ-me Tày - Thái - Quan hệ yếu tố chủ đạo Mơn - Khơ me đóng vai trị tầng, Tày Thái đóng vai trị chế - Q trình chuyển hóa q trình hội tụ văn hóa tộc người diễn châu thổ sông Hồng Một cộng đồng bao gồm nhiều tộc tộc người nói tiếng Mơn - Khơ me chiếm số đông dần biến đổi tiếng nói tạo nên ngơn ngữ vận hành theo chế Tày - Thái: ngôn ngữ Việt - Mường chung Thời điểm hình thành tiếng Việt, GS TS Phạm Đức Dương khẳng định: “Vào khoảng thiên niên kỉ thứ trước công nguyên, “dồn tọa” từ phương Bắc xuống, sức ép phát triển dân số vùng núi chân núi bậc thềm cổ hẹp dòng sơng kích thích suất lúa nước sống tương đối ổn định xã hội nông nghiệp lúa nước thể nghiệm vùng thung lũng hẹp chân núi, hàng loạt cộng đồng người ạt xuống vùng trũng quanh vịnh Hà Nội, cộng cư với người khác Họ áp dụng mơ hình kinh tế - xã hội lúa nước người Tày - Thái q trình khai phá đồng sơng Hồng hình thành nên cộng đồng mới: cư dân Việt - Mường, chủ nhân ngôn ngữ Việt - Mường chung.” Trong tiến trình phát triển, tiếng Việt cịn có tiếp xúc với ngôn ngữ Trung Quốc Không kể tiếp xúc người Lạc Việt tộc Bách Việt phía nam sơng Dương Tử trở xuống, thời tiền sử, tiếp xúc tiếng Việt tiếng Hán diễn trước thời Bắc thuộc Sự tiếp xúc đem lại thay đổi cho tiếng Việt Nhiều từ ngữ Hán người Việt vay mượn, xu hướng Việt hóa xu hướng mạnh Người Việt vay mượn cách phát âm mà sau nhà nghiên cứu gọi cách phát âm Hán - Việt để đọc tồn chữ Hán Sau đó, cách sử dụng ý nghĩa từ lài Việt hóa Nhiều yếu tố tiếng Hán vào tiếng Việt theo kiểu mở rộng hay thu hẹp nghĩa, cấu tạo lại theo kiểu rút ngắn, đổi vị trí Tuy vậy, tiếp nhận yếu tố tiếng Hán không làm sắc tiếng Việt, trái lại, làm cho tiếng Việt giàu có Cuộc tiếp xúc lớn thứ hai tiếp xúc tiếng Việt tiếng Pháp Thực dân Pháp cưỡng bức, đặt tiếng Pháp vào vị có ưu cho tiếng Pháp Người Việt lại vay mượn từ tiếng Pháp, ngữ pháp tiếng Pháp Tiếng Việt giai đoạn vừa giữ sắc mình, vừa biến đổi nhanh chóng, chuẩn bị cho phát triển giai đoạn sau Từ năm 1954 đến nay, tiếng Việt sử dụng mặt đời sống xã hội Nó có vị xứng đáng, Đảng Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện phát triển với ngôn ngữ dân tộc người Đặc điểm tiếng Việt là: - Ở tiếng Việt, dòng lời nói ln phân cắt thành âm tiết, tách bạch rõ ràng Do đó, tiếng Việt tiếng phân tiết tính - Các phương thức ngữ pháp tiếng Việt là: trật tự từ, hư từ, ngữ điệu Về mặt chữ viết, nay, tiếng Việt trải qua số hình thức chữ viết: Chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ Riêng thời sơ sử, chữ viết thời kỳ chưa quán Trước hết chữ Hán Đây thứ chữ ngoại sinh, thời giai cấp thống trị sử dụng phương tiện thống Hình thức chữ viết thứ hai chữ Nôm Đây chữ viết dduwwocj tạo từ ý thức dân tộc Tuy nhiên thời điểm sáng tạo người sáng tạo đến chưa có thống Dừ sao, sáng tạo người Việt Chữ Nôm dựa vào chữ Hán, từ ghi âm chữ Hán, mượn tiếng Hán có âm đồng âm, đồng nghĩa âm na ná Chữ Nơm tồn có nhiều đóng góp vào ngơn ngữ nói riêng văn hóa Việt nói chung Hình thức chữ viết thú ba chữ Quốc ngữ Ban đầu, chữ Quốc ngữ xây dựng dựa vào chữ Latinh Người Pháp xâm lược cai trị Việt Nam đưa chữ Quốc ngữ đời sống xã hội Một số nhà nho ban đầu có ác cảm với thứ chữ mà họ coi ta đạo, lại nhà nho yêu nước lại nhận ưu chữ Quốc ngữ nên cổ vũ cho việc sử dụng loại chữ Cách mạng tháng Tam thành công, chữ Quốc ngữ có địa vị thức đời sống mặt đất nước 1.3.2 Tôn giáo Nho giáo Nho giáo (儒儒), gọi đạo Nho hay đạo Khổng hệ thống đạo đức, triết lý học thuyết trị Đức Khổng Tử đề xướng môn đồ ông phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị Nho giáo có ảnh hưởng nước châu Á Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc Việt Nam Những người thực hành theo tín điều Nho giáo gọi nhà Nho hay Nho sĩ hay nho sinh 1.4 Khái niệm gần văn hóa: Văn minh, văn hiến, văn vật 1.4.1 Văn minh Lâu nay, khơng người sử dụng văn minh (civilization) từ đồng nghĩa với văn hóa Song thật ra, hai khái niệm khác Trong từ điển, từ "văn minh" định nghĩa theo nhiều cách, song chúng thường có nét nghĩa chung “trình độ phát triển": văn hóa ln có bề dày q khứ (tính lịch sử) văn minh lát cắt đồng đại, cho biết trình độ phát triển văn hóa giai đoạn Nói đến văn minh, người ta nghĩ đến tiện nghi Văn minh kết hợp đầy đủ yếu tố tiên tiến thời điểm xét đến để tạo nên, trì, vận hành tiến hố xã hội lồi người Các yếu tố văn minh hiểu gọn lại di sản tích lũy tri thức, tinh thần vật chất người kể từ loài người hình thành thời điểm xét đến Đối nghịch với văn minh hoang dã, man rợ, lạc hậu Từ văn minh tiếng Việt từ gốc Nhật Như vậy, văn hóa văn minh cịn khác tính giá trị: văn hóa chứa giá trị vật chất lẫn tinh thần, văn minh chủ yếu thiên giá trị vật chất mà thơi Sự khác biệt văn hóa văn minh giá trị tinh thần tính lịch dẫn đến khác biệt phạm vi: Văn hố mang tính dân tộc; cịn văn minh có tính quốc tế, đặc trưng cho khu vực rộng lớn nhân loại, lẽ vật chất dễ phổ biến, lây lan Và khác biệt thứ tư, nguồn gốc: Văn hố gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghiệp, cịn văn minh gắn bó nhiều với phương Tây thị Trong trình phát triển lịch sử nhân loại, cựu lục địa Âu-Á (Eurasia) hình thành hai vùng văn hóa lớn “phương Tây” “phương Đơng”: phương Tây khu vực tây-bắc gồm toàn Châu Âu (đến dãy Uran); phương Đông khu vực đông-nam gồm châu Á châu Phi Các văn hóa cổ đại lớn mà nhân loại biết đến xuất phát từ phương Đông: Trung Hoa, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập Nền văn hóa phương Tây sớm Hi-La (Hi Lạp La Mã) có nguồn gốc từ phương Đơng, hình thành sở tiếp thu thành tựu văn hóa Ai Cập Lưỡng Hà Các văn hóa phương Đơng hình thành lưu vực sơng lớn nơi có địa hình khí hậu thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp Ở ngơn ngữ phương Tây, từ “văn hóa” bắt nguồn từ chữ cultus tiếng Latinh có nghĩa “trồng trọt”, cịn từ “văn minh” bắt nguồn từ chữ civitas có nghĩa “thành phố” 1.4.2 Văn hiến Ở Việt Nam cịn có khái niệm văn hiến văn vật Từ điển thường định nghĩa văn hiến “truyền thống văn hóa lâu đời”, cịn văn vật “truyền thống văn hóa biểu nhiều nhân tài di tích lịch sử” Các định nghĩa cho thấy văn hiến văn vật khái niệm phận "văn hóa", chúng khác văn hóa độ bao quát giá trị: Văn hiến văn hoá thiên “truyền thống lâu đời", mà truyền thống lâu đời cịn lưu giữ giá trị tinh thần; cịn văn vật văn hóa thiên giá trị vật chất (nhân tài, di tích, vật) Chính mà ơng cha ta thường nói đất nước 4000 năm văn hiến, lại nói Hà Nội - Thăng Long ngàn năm văn vật Phương Tây khơng có khái niệm văn hiến, văn vật, hai từ dịch ngôn ngữ phương Tây 1.5 Khái niệm cộng đồng 1.5.1 Các dấu hiệu nhận biết Cộng đồng phải tập hợp số đông người Mỗi cộng đồng phải có sắc riêng Các thành viên cộng đồng phải tự cảm thấy có gắn kết với cộng đồng với thành viên khác cộng đồng Có thể có nhiều yếu tố tạo nên sắc sức bền gắn kết cộng đồng, quan trọng thống ý chí chia sẻ tình cảm, tạo nên ý thức cộng đồng Mỗi cộng đồng có tiêu chí bên ngồi để nhận biết cộng đồng có quy tắc chế định hoạt động ứng xử chung cộng đồng 1.5.2 Khái niệm cộng đồng Cộng đồng tập thể có tổ chức, bao gồm cá nhân người sống chung địa bàn định, có chung đặc tính xã hội sinh học chia sẻ với lợi ích vật chất tinh thần “Cộng đồng tập thể người sống khu vực, tình quốc gia xem khối thống nhất”; “Cộng đồng nhóm người có tín ngưỡng, chủng tộc, loại hình nghề nghiệp, mối quan tâm”; “Cộng đồng tập thể chia sẻ, có tài ngun chung, có tình trạng tương tự số khía cạnh đó” (Tự điển Đại học Oxford) Có thể phân loại cộng đồng: Cộng đồng địa lý bao gồm người dân cư trú địa bàn có chung đặc điểm văn hố xã hội có mối quan hệ ràng buộc với Họ áp dụng sách chung Cộng đồng chức gồm người cư trú gần khơng gần có lợi ích chung Họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức (NGO Training Project) 18 Như vậy, cộng đồng quy mô cấp khác từ lớn đến nhỏ, từ chung chung đến cụ thể Thí dụ: - Cộng đồng địa lý: Cộng đồng người Hoa, người Chăm, cộng đồng dân cư xóm X Cộng đồng chức năng: Hội đồng hương tỉnh Quảng Ngãi; Cộng đồng học sinh, sinh viên Việt Nam du học nước; Cộng đồng công nhân nhập cư khu phố A; Một cộng đồng nhóm xã hội thể sống chung môi trường thường có mối quan tâm chung Trong cộng đồng người kế hoạch, niềm tin, mối ưu tiên, nhu cầu, nguy số điều kiện khác có ảnh hưởng đến đặc trưng thống thành viên cộng đồng Theo Fichter cộng đồng bao gồm yếu tố sau: (1) tương quan cá nhân mật thiết với nhau, mặt đối mặt, thẳng thắn chân tình, sở nhóm nhỏ kiểm sốt mối quan hệ cá nhân; (2) có liên hệ chặt chẽ với tình cảm, cảm xúc cá nhân thực công việc nhiệm vụ cụ thể; (3) có hiến dâng mặt tinh thần dấn thân thực giá trị xã hội xã hội ngưỡng mộ; (4) có ý thức đồn kết tập thể Cộng đồng hình thành sở mối liên hệ cá nhân tập thể dựa sở tình cảm chủ yếu; ngồi cịn có mối liên hệ tình cảm khác Cộng đồng có liên kết cố kết nội quy tắc rõ ràng thành văn, mà quan hệ sâu hơn, coi số văn hóa 1.6 Khái niệm văn hóa cộng đồng Một cộng đồng người đâu phải có quy định để thành viên thực trì ổn định để tồn Ở quốc gia, luật pháp Trong phạm vi nhỏ quy chế, nội quy Sự tuân thủ bắt buộc Biểu tự giác, nghiêm túc thực quy định chung văn hóa cộng đồng Ở đâu, mức độ tự giác, chấp hành cao xuất phát từ nhận thức người, văn hóa cộng đồng cao Cịn ngược lại, dĩ nhiên thấp Như vậy, khái niệm văn hóa cộng đồng gắn liền với trình độ dân trí “Văn hóa cộng đồng văn hóa ứng xử cộng đồng, tức phương thức nguyên tắc ứng xử cộng đồng môi trường, không gian thời gian lịch sử xác định” Nâng cao ý thức văn hóa cộng đồng nỗ lực thành viên xã hội, ngành, giới Nhưng trước hết, sứ mạng thuộc ngành giáo dục, văn hóa an ninh Đi kèm việc thường xuyên đẩy mạnh giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật phải trừng phạt nghiêm khắc kẻ vi phạm Sự vơ trách nhiệm với văn hóa cộng đồng dẫn tới hệ lụy khôn lường mà cố gắng, nỗ lực lĩnh vực khác trở nên hiệu công xây dựng xã hội văn minh, đại mà sức thúc đẩy, xúc tiến 1.7 Khái niệm vận động xã hội Vận động xã hội vận động tầng lớp người dân xã hội hướng đến việc xây dựng xã hội dân trưởng thành Vận động xã hội khác vận động trị đối tượng vận động: đối tượng vận động xã hội tầng lớp công dân định chế xã hội; đối tượng vận động trị quyền, khách, định chế quyền lực Vận động xã hội trọng đến thăng tiến đời sống công dân; vận động trị trọng đến thăng tiến định chế trị, bao gồm đảng trị khách Xã hội dân gì? Xã hội dân tập hợp tất cá nhân tổ chức dân đứng định chế quyền lực, định chế kinh tế, đảng phái trị, tổ chức phục vụ cho đảng trị hoạt động kinh tế Nói cách khác, xã hội dân phần lại đời sống quốc gia bên ngồi xã hội trị xã hội kinh tế Mục đích vận động xã hội thúc đẩy lớn mạnh xã hội dân để tự giải phóng khỏi thao túng xã hội trị xã hội kinh tế Xã hội dân có quan hệ với tiến trình phát triển quốc gia? Không phải phát triển xã hội kinh tế (kinh tế thị trường, v.v ) hay phát triển xã hội trị (dân chủ hóa, v.v ) mà phát triển xã hội dân sự phát triển quốc gia Trong dài hạn, phát triển xã hội dân thúc đẩy tiến xã hội trị xã hội kinh tế theo hướng lấy người làm trung tâm Có thể nói ngắn gọn, từ kinh nghiệm phát triển giới, quốc gia phát triển, quốc gia có kinh tế thị trường chế trị dân chủ, xã hội dân phát triển Phương pháp vận động phát triển văn hố cộng đồng 2.1 Thứ nhất, hình thức tun truyền * Tuyên truyền miệng Tuyên truyền miệng hình thức đặc biệt tuyên truyền mà phương thức chủ yếu tiến hành thông qua giao tiếp lời nói trực tiếp người nói với người nghe mà khơng có ngăn cách nào, nhằm nâng cao nhận thức, củng cố xây dựng niềm tin, cổ vũ người suy nghĩ hành động theo yêu cầu cụ thể nhiệm vụ tuyên truyền đặt Như vậy, thực chất tuyên truyền miệng hình thức tun truyền trực tiếp lời nói để thuyết phục người nghe nhằm nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin tổ chức họ hành động theo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương công tác Hội, hình thức thường sử dụng giảng, báo cáo, thuyết trình, buổi kể chuyện, nói chuyện thời sự, qua buổi trao đổi, tọa đàm, tranh luận, hỏi đáp Khi sử dụng hình thức này, cán hội, báo cáo viên, tuyên truyền viên trực tiếp nói với hội viên, nơng dân lớp học hội nghị; trực tiếp tiếp xúc, trao đổi, thảo luận với hội viên, nông dân sinh hoạt chi hội, tổ hội đến nói chuyện trao dối với gia đình người, qua đó, cán hội trực tiếp nghe hội viên, nơng dân trao đổi lại Vì thế, hình thức tun truyền có tính chất dân chủ nhất, dễ thực hình thức tuyên truyền rẻ nhất, hiệu * Tuyên truyền thông qua sinh hoạt chi hội, tổ hội, qua câu lạc Hình thức tuyên truyền tiến hành theo sinh hoạt định kỳ theo sinh hoạt chuyên đề, đột xuất Thơng qua hình thức tun truyền đồng thời kết hợp với hình thức tun truyền miệng, cơng tác tuyên truyền Hội đến trực tiếp cán bộ, hội viên, nơng dân, qua góp phần nâng cao hiệu hoạt động Hội nói chung, cơng tác tun truyền nói riêng * Tun truyền thơng qua sử dụng hệ thống thơng tin đại chúng Hình thức tuyên truyền thực qua hệ thống truyền thông Đảng, Nhà nước báo, đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương; qua báo, tạp chí, thơng tin cơng tác hội Hội, qua hệ thống loa đài truyền công cộng Đây hình thức tuyên truyền có tính định hướng cao, qua báo, phóng sự, chuyên đề có chất lượng gương điển hình, sở địa phương hoạt động tốt nên có ảnh hưởng sâu rộng dễ tác động đến cán bộ, hội viên, nơng dân, có tác dụng khích lệ họ học tập, làm theo * Tuyên truyền thông qua hoạt động thư viện, sách báo, tranh ảnh, nhà văn hóa, câu lạc ; hình thức trực quan hiệu, panơ, áp phích, tờ rơi, v.v 10 nhường dưới”, “chị ngã, em nâng”… Người già định tối cao chăm sóc chu đáo Cá nhân khơng quyền định, quyền dân chủ, có tính bảo thủ, có cản trở phát triển Xây dựng gia đình đại hệ, đề cao tự cá nhân cách tuyệt đối, cắt rời liên hệ với khứ, cội nguồn Do xảy tình trạng nhiều người già lâm vào tình trạng đơn chăm sóc chu đáo Xây dựng gia đình đại, giàu có, con, hạnh phúc sở văn hóa gia đình truyền thống, có giúp đỡ, hỗ trợ hệ, bảo lưu có chọn lọc giá trị văn hố gia đình truyền thống Đây xu phù hợp tạo nên gia đình tiên tiến, vừa đại, giàu sắc dân tộc, mơ hình gia đình văn hố cần xây dựng 2.6.4.4 Nội dung công tác xây dựng gia đình văn hố a) Q trình hình thành phát triển phong trào xây dựng gia đình văn hố Cuộc vận động có tiền thân sau Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 20-3-1947 bút danh Tân Sinh, Bác Hồ viết tác phẩm “Đời sống mới” Người viết: “Mỗi người làm theo đời sống đời nhà dễ thơi Cũng viên đá trơn tru vững chắc, cần vơi đắp thành tường tốt Về tinh thần phải thuận, hồ, khơng thiên tư Bỏ thói hành hạ mẹ chồng nàng dâu, ghẻ ghét bỏ chồng Về vật chất, từ ăn mặc đến việc làm phải ăn đều, tiêu sài có kế hoạch, có ngăn nắp Cưới hỏi, giỗ, tết, nên giản đơn, tiết kiệm Trong nhà, vườn phải ln sẽ, gọn gàng Đối với xóm giềng phải thân mật sẵn lòng giúp đỡ Đối với việc làng, việc nước phải hăng hái làm gương Người nhà, biết chữ Luôn cố gắng làm cho nhà thành nhà kiểu mẫu làng, nhà định phát đạt” Năm 1960, gia đình thơn Ngọc Tỉnh, xã Ngọc Long, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên (gồm gia đình ơng Luyện Văn Để, Đinh Văn Để, Đinh Văn Khắc, Luyện Văn Ân, Nguyễn Văn Tục, Đỗ Văn Thức) thống bàn bạc, giúp sản xuất, dạy bảo chăm ngoan học tập, giúp đỡ láng giềng lúc khó khăn Đây coi mơ hình gia đình văn hố đầu tiên, Bộ Văn hoá (Nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) có chủ trương nhân rộng mơ hình Năm 1962, Hội nghị phổ biến nhân rộng mơ hình xây dựng Gia đình văn hố Hải Phịng, Bộ Văn hố cơng nhận gia đình văn hố tặng cho thơn Ngọc Tình (tỉnh Hưng n) trướng, đề tặng nôi phong trào xây dựng gia đình văn hố, đồng thời phát động phong trào xây dựng gia đình văn hố phạm vi nước Mục đích phong trào nhằm đồn kết giúp đỡ để gia đình hồ thuận, bình đẳng, dân chủ, tiến bộ, hạnh phúc, góp phần đấu tranh giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa Ngày 15-3-1975, Bộ Văn hố Thơng tin Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ban hành Thông tư liên tịch việc đẩy mạnh vận động xây dựng Gia đình văn hố (Nay Gia đình văn hố), tiêu chuẩn gia đình văn hố thời kỳ là: - Xây dựng gia đình hồ thuận, dân chủ, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc - Thực sinh đẻ có kế hoạch: sản xuất, tiêu dùng tiết kiệm; đồn kết xóm giềng tốt - Thực đầy đủ đường lối, sách Đảng Nhà nước Từ năm 1975-1985: Phong trào phát triển rộng khắp toàn quốc, năm 1980, Ban Chỉ đạo Nếp sống Trung ương thành lập trực tiếp đạo phong trào Về kinh phí nhà nước bao cấp nên việc tuyên truyền, vận động có nhiều thuận lợi, phong trào phát triển đồng rộng khắp Từ 1986 đến 1990: Thời kỳ đổi mới, thay đổi chế từ bao cấp sang hạch toán, khiến cho nguồn chi cho phong trào giảm sút, ngành Văn hố Thơng tin, quan thường trực Ban Chỉ đạo Nếp sống Trung ương cố gắng trì phong trào kết có hạn chế Từ 1990-2000: Ban Chỉ đạo Nếp sống Trung ương đề nội dung tiêu chuẩn gia đình văn hố sau: Xây dựng gia đình no ấm, hồ thuận, tiến bộ, hạnh phúc Thực tốt kế hoạch hoá gia đình Đồn kết xóm giềng Thực nghĩa vụ công dân Ngày 16-7-1998, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị Trung ương (Khoá VIII) Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vấn đề gia đình xây dựng gia đình văn hố đề cập cách cấp thiết: “Giữ gìn phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình Việt Nam Nêu cao vai trò gương mẫu bậc cha mẹ Coi trọng xây dựng gia đình văn hố Xây dựng mối quan hệ khăng khít Gia đình- Nhà trườngXã hội” Nghị Trung ương (Khoá VIII) với quan điểm đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể nhóm giải pháp, đó: Cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” nhóm giải pháp thực nghị Trung ương (khoá VIII) Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc Phong trào bao gồm phong trào cụ thể, có Phong trào Xây dựng gia đình văn hố Bộ Văn hố-Thơng tin (Nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) chủ trì Bộ Văn hố-Thơng tin ban hành Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT ngày 2-12002 Quy chế cơng nhận danh hiệu “gia đình văn hố”, “làng văn hoá”, “khu phố văn hoá”, tiêu chuẩn Gia đình văn hố gồm: Gia đình ấm no, hồ thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh hạnh phúc Thực tốt nghĩa vụ cơng dân Thực tốt kế hoạch hố gia đình Đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư Năm 2006, Bộ Văn hố Thơng tin (Nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) sửa đổi, bổ sung Quy chế cơng nhận “gia đình văn hố”, “Làng văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá” ban hành kèm theo Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT ngày 23-6-2006, Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hố kế thừa có chọn lọc với yếu tố gia đình truyền thống Việt Nam b) Tiêu chuẩn danh hiệu Gia đình văn hóa Thực theo quy định Điều 29 Luật Thi đua, khen thưởng với nội dung cụ thể (áp dụng theo điều 8- Quy chế cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hoá,”, “Làng văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá” ban hành kèm theo Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT ngày 23-6-2006 Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin): Gồm tiêu chuẩn sau: - Gương mẫu chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tích cực tham gia phong trào thi đua địa phương - Gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ người cộng đồng - Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt suất, chất lượng hiệu 2.2.3 Điều kiện, thủ tục công nhận Danh hiệu Gia đình văn hóa Danh hiệu “Gia đình văn hóa” Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công nhận Điều kiện công nhận: a) Đạt tiêu chuẩn quy định b) Thời gian đăng ký xây dựng danh hiệu “Gia đình văn hóa” 01 năm Hồ sơ đề nghị gồm có: a) Bản đăng ký xây dựng danh hiệu “Gia đình văn hóa”; b) Biên họp bình xét khu dân cư kèm theo danh sách gia đình đề nghị cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hố” (có từ 50% trở lên số người tham gia dự họp trí đề nghị) Căn vào biên họp bình xét khu dân cư, Ban vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn định cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa” hàng năm Khu dân cư tổ chức công bố Quyết định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa” vào dịp “Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc” khu dân cư hàng năm (ngày 18/11) ghi “Sổ vàng Gia đình văn hóa” khu dân cư Đối với gia đình cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa” năm liên tục, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn trao Giấy chứng nhận 03 năm đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” c) Một số nội dung công tác đạo triển khai thực xây dựng gia đình văn hố giai đoạn - Xây dựng Gia đình văn hóa phong trào xây dựng đời sống văn hóa đầu tiên, có q trình phát triển thường xuyên, liên tục, ngày sâu rộng Nội dung, tiêu chuẩn cơng nhận danh hiệu Gia đình văn hóa kế thừa phát triển lý luận thực tiễn Từ phong trào quần chúng, danh hiệu Gia đình văn hóa với danh hiệu Làng văn hóa trở thành danh hiệu thi đua Nhà nước, Luật Thi đua khen thưởng ghi nhận Tiêu chuẩn cơng nhận Gia đình văn hóa theo Điều 29 Luật Thi đua khen thưởng Bộ Văn hóa-Thơng tin cụ thể hóa Quy chế 62, đề cao vai trị Gia đình văn hóa việc chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; gắn việc xây dựng gia đình hịa thuận, tiến bộ, hạnh phúc với đồn kết, tương trợ xóm giềng; đề cao yếu tố văn hóa phát triển việc tổ chức xây dựng gia đình trở thành Gia đình văn hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển gia đình thời đại Cơng tác đạo, triển khai thực phong trào xây dựng Gia đình văn hóa tập trung vào số nội dung sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, củng cố nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đồn thể tầng lớp nhân dân địa bàn cấp xã ý nghĩa, tầm quan trọng nội dung cơng tác gia đình nói chung, xây dựng Gia đình văn hóa nói riêng - Ban Chỉ đạo Phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa cấp xã Ban Vận động vận động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, cần tổ chức điều tra, khảo sát, phân loại gia đình địa bàn, xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực phong trào phù hợp - Tổ chức việc học tập, nắm vững nội dung, tiêu chuẩn cơng nhận danh hiệu Gia đình văn hóa đến hộ, thành viên hộ gia đình, đồng thời, tuyên truyền, cổ vũ phong trào xây dựng Gia đình văn hóa hệ thống truyền cơng cộng, hình thức tun truyền cổ động trực quan địa bàn - Tổ chức đăng ký xây dựng Gia đình văn hóa, sở tự giác, tự nguyện gia đình, tuyên truyền, vận động đoàn thể quần chúng - Phát huy vai trị Mặt trận tổ quốc, ngành, đồn thể quần chúng, gương mẫu cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, tạo thành lực lượng nịng cốt phong trào xây dựng Gia đình văn hóa - Tăng cường hoạt động tự quản cộng đồng, hoạt động tuyên truyền, vận động, thuyết phục, đơn đốc, nhắc nhở gia đình đăng ký xây dựng Gia đình văn hóa, phấn đấu thực tốt tiêu chuẩn cơng nhận danh hiệu Gia đình văn hóa - Gắn phong trào xây dựng Gia đình văn hóa với phong trào thi đua yêu nước, với việc thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội, đặc biệt thực nhiệm vụ, mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa địa phương sở - Xây dựng, biểu dương, tôn vinh nhân rộng gia đình văn hóa tiêu biểu, tạo nên mũi nhọn cho phong trào xây dựng Gia đình văn hóa - Tổ chức cho gia đình tự đánh giá (hoặc chấm điểm) kết thực tiêu chuẩn cơng nhận Gia đình văn hóa, trước đưa họp khu dân cư, lấy ý kiến nhân dân để bình bầu Gia đình văn hóa hàng năm - Ban Vận động khu dân cư tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa cấp xã trình Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã định công nhận danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm Khu dân cư tổ chức công bố định công nhận Gia đình văn hóa ghi Sổ vàng Gia đình văn hóa vào dịp Ngày hội đại đồn kết tồn dân tộc, 18/11 hàng năm - Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hố phải phù hợp có ý nghĩa thiết thực với đời sống người dân, đáp ứng nguyện vọng tâm tư tình cảm tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân Đây yếu tố định thành cơng cúa phong trào xây dựng gia đình văn hố d) Về u cầu cơng tác xây dựng gia đình văn hóa - Được triển khai thường xuyên, liên tục trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp ngành quan tâm đạo, hướng dẫn, tạo điều kiện để thực tốt - Phải có nội dung, tiêu chí phù hợp với đặc điểm sắc, phong tục, tập quán dân tộc, thời kỳ, giai đoạn phát triển xã hội địa phương - Việc xây dựng gia đình văn hóa thuộc ý thức tự nguyện gia đình, người dân phải có phương pháp tuyên truyền vận động để nhân dân tự nguyện tham gia, tránh gò ép, cứng nhắc - Việc xây dựng gia đình văn hóa cần phát triển rộng phải ý đến chiều sâu, trọng chất lượng thực chất phong trào, chất lượng gia đình văn hóa, khơng chạy theo hình thức, bệnh thành tích chủ nghĩa, làm giảm giá trị danh hiệu gia đình văn hóa, giảm ý nghĩa giáo dục hiệu tích cực phong trào e) Về nội dung, phương pháp tổ chức, triển khai việc xây dựng gia đình văn hóa a) Trong công tác đạo hướng dẫn: - Đây nhiệm vụ cấp lãnh đạo đảng, Nhà nước, quyền, cấp, ngành, đoàn thể cán nhân dân - Các cấp lãnh đạo Đảng phải có Nghị việc xây dựng gia đình văn hóa (trong kỳ Đại hội Đảng), phải coi nhiệm vụ trị Đảng, phải coi nhiệm vụ trị Đảng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội địa phương - Các cấp lãnh đạo quyền phải xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức triển khai Kế hoạch phải xác định rõ bước đi, cách làm, tiêu, tiến độ thực cụ thể Tạo điều kiện kinh phí, lực lượng, sở vật chất để tiến hành, huy động lực lượng phối hợp toàn hệ thống trị, tồn dân tham gia thực việc xây dựng gia đình văn hóa - Thường xun có biện pháp kiểm tra, đôn đốc, rút kinh nghiệm, động viên khen thưởng, uốn nắn lệch lạc để phong trào ngày phát triển vững - Xây dựng dự tốn kinh phí hoạt động hàng năm, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Chỉ đạo, thí điểm, tiến tới phổ biến nhân rộng mơ hình, khai thác nguồn lực, hỗ trợ phong trào - Tổ chức bình xét, cơng nhận chặt chẽ, đảm bảo ngun tắc, tiêu chuẩn, thủ tục, kỳ hạn - Tổ chức kiểm tra việc công nhận không công nhận lại danh hiệu gia đình văn hố địa phương b) Trong việc tổ chức triển khai thực hiện: - Căn vào tiêu chuẩn Tiêu chuẩn danh hiệu Gia đình văn hóa thực theo quy định Điều 29 Luật Thi đua, khen thưởng với nội dung cụ thể (áp dụng theo điều - Quy chế cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hố,”, “Làng văn hoá”, “Tổ dân phố văn hoá” ban hành kèm theo Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT ngày 23-6-2006 Bộ trưởng Bộ Văn hố-Thơng tin), vận dụng xây dựng tiêu chuẩn cho phù hợp với địa phương Nguyên tắc trình vận dụng: - Bám thật sát tiêu chung, khơng tùy tiện đặt tiêu chí, tiêu chuẩn không phù hợp với tinh thần, nội dung tiêu chí theo kiểu “Phép vua thua lệ làng” - Tránh hữu khuynh tả khuynh xây dựng tiêu chuẩn Đảm bảo chất lượng thực danh hiệu gia đình văn hóa xong cần tạo điều kiện thuận lợi để gia đình phấn đấu thực Từng bước có điều chỉnh theo hướng nâng cao tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng gia đình văn hóa ngày cao 2.7 Cơng tác xây dựng làng văn hóa 2.7.1 Khái niệm làng văn hóa mối quan hệ Làng văn hóa với văn hóa làng 2.7.1.1 Khái niệm làng Nói đất nước ta có ngàn năm văn hiến, bỏ qua vấn đề làng, xã kiến trúc xã hội cấp sở Làng xã mội vùng lãnh thổ tương đối nhỏ, với cộng đồng dân cư bền vững (như quốc gia thu nhỏ có sức sống vật chất tinh thần bền vững trường tồn) Làng đặc thù xã hội Việt Nam, làng đơn vị tụ cư truyền thống, có hình thể, cấu tổ chức lệ tục, tâm lý, tính cách… trở thành đơn vị sở nước Trong thực tế làng (thôn, ấp, bản) nơi cuối triển khai thực chủ trương, sách Đảng, nhà nước nơng thơn Trong q trình tồn phát triển, cấp xã tách, nhập song làng (thơn, ấp, bản) biến động giải thể Mặt khác làng (thôn, ấp, bản) cộng đồng lãnh thổ tín ngưỡng, tơn giáo, cảnh quan…do làng (thơn, ấp, bản) có tính cố kết cộng đồng cao, phát huy tác dụng lĩnh vực kinh tế văn hóa yêu cầu xây dựng nông thôn Việc làng việc nước, việc nước việc làng Các giá trị văn hóa làng (thơn, ấp, bản) sở yếu tố thuận lợi cho việc tổ chức xây dựng làng văn hóa 2.7.1.2 Khái niệm Làng văn hóa Làng chọn làm sở để xây dựng đời sống văn hóa lịch sử trước vốn đơn vị hành cấp sở Chính quyền Nhà nước phong kiến Các thiết chế vật chất thiết chế tổ chức chặt chẽ Làng truyền thống đến nhiều giá trị khai thác, phát huy Làng lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống bền vững qua nhiều giai đoạn lịch sử địa bàn sở phù hợp với điều kiện tổ chức xây dựng đời sống văn hóa mối quan hệ ràng buộc giữ người-nhà-làng-nước Xây dựng làng văn hóa khơng q phụ thuộc vào tổ chức hành (có thể đơn vị tương ứng thơn, ấp, bản, bn, sóc…) Xây dựng làng văn hóa xây dựng cộng đồng dân cư có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh phong phú, có mơi trường cảnh quan đẹp, chấp hành chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, có tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ cộng đồng Xây dựng Làng văn hóa yếu tố góp phần đưa nơng thơn Việt Nam phát triển hướng theo đường cơng nghiệp hóa, đại hóa liên quan đến yếu tố người qua xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa khơng phải đầu tư vốn, phát triển khoa học kỹ thuật mà thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn 2.7.1.3.Khái niệm Văn hóa làng Văn hóa làng sắc riêng làng, tồn sống làng; Văn hóa làng bao gồm tồn yếu tố văn hóa truyền thống làng: Cách ăn, ở, ứng xử, giao tiếp, kỹ lao động sản xuất, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng, văn hóa dân gian, lễ hội… thiết chế vật chất thiết chế tổ chức tâm lý thành viên làng với đặc trưng riêng khơng có trùng lặp, giống hệt làng Văn hóa làng giá trị văn hóa mang tính truyền thống, thử thách qua thời gian, chuẩn mực toàn thể cộng đồng lựa chọn, bảo lưu, giữ gìn phát triển Văn hóa làng tảng để vận dụng xây dựng Làng văn hóa 2.7.1.4 Mối quan hệ Văn hóa làng xây dựng Làng văn hóa Xây dựng Làng văn hóa khai thác, phát huy giá trị văn hóa làng truyền thống, đổi chất lượng văn hóa làng qua việc chọn lọc, phát huy giá trị văn hóa, phong mỹ tục vào đời sống đại; gạt bỏ hủ tục cưới, tang, lễ hội; gạt bỏ tư tưởng cục bộ, thứ, bỏ lối sống “phép Vua thua lệ làng”, coi thường pháp luật chung…tạo điều kiện để cá nhân hoàn thiện phát triển nhân cách 2.7.2 Mục đích, ý nghĩa cơng tác xây dựng Làng văn hóa Mục đích: - Xây dựng làng (thơn, ấp, bản) văn hóa triển khai nghị Đại hội Hội nghị Đảng xây dựng nông thôn giàu đẹp, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức lối sống ngang tầm với yêu cầu phát triển thời đại - Đáp ứng nhu cầu hưởng thụ phát huy tính chủ động sáng tạo người dân, gia đình hoạt động văn hóa, phù hợp với đổi chế tổ chức quản lý kinh tế, trị, xã hội nơng thơn - Bảo vệ, giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp, loại bỏ tượng mê tín dị đoan, phịng chống có hiệu tệ nạn xã hội; ma túy mại dâm, cờ bạc… phòng chống đẩy lùi xâm nhập văn hóa độc hại - Xây dựng làng (thơn, ấp, bản, bn…) văn hóa xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa sở địa bàn nông thôn, phù hợp với chuyển biến sách, pháp luật, tổ chức, quản lý sản xuất nông nghiệp theo chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước - Xây dựng làng văn hóa tổ chức lại đơn vị xây dựng đời sống văn hóa sở cấp xã đơn vị xây dựng đời sống văn hóa sở cấp làng (thôn, ấp, bản) Ý nghĩa: - Nhằm xây dựng cộng đồng làng hoàn thiện phát triển nhiều mặt, củng cố phát huy giá trị đạo đức lối sống gia đình truyền thống, tạo sức đề kháng trước ảnh hưởng lối sống thực dụng, coi nhẹ giá trị tinh thần mặt trái kinh tế thị trường - Nâng cao ý thức trách nhiệm nhân dân việc thực nghĩa vụ công dân, chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thực nhiệm vụ trị địa phương - Nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần nhân dân, xây dựng mơi trường xã hội sạch, lành mạnh góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở - Xây dựng làng văn hóa gắn xây dựng phát triển văn hóa với thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương sở; khai thác, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng quê, dân tộc 2.7.3 Quá trình hình thành phát triển phong trào xây dựng làng văn hóa - Năm 1987, tỉnh Hà Bắc (cũ) đạo thể nghiệm thôn Trung Liệt (xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn) chuyển hoạt động văn hóa thơng tin sở từ cấp xã đơn vị làng, thôn thực xã hội hóa số hoạt động văn hóa thơng tin mơ hình “làng văn hóa mới” Đến năm 1989, Hà Bắc tổng kết mơ hình làng văn hóa Trung Liệt nhân rộng địa bàn tỉnh - Tiếp sau Hà Bắc, phong trào xây dựng làng văn hóa bắt đầu số tỉnh triển khai, như: Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định, Hưng n, Hải Dương, Phú Thọ, Hà Tây… tháng 12-1991, Bộ Văn hóa-Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) tổ chức hội nghị, hội thảo đổi công tác xây dựng đời sống văn hóa sở Bắc Giang Sau hội nghị, Sở Văn hóa-Thơng tin (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương đưa việc xây dựng làng văn hóa vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm địa phương - Tháng 11-1993, Bộ Văn hóa-Thơng tin tổ chức hội nghị, hội thảo xây dựng đời sống văn hóa sở Quy Nhơn (Bình Định) Sau hội nghị, hội thảo, tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên, tỉnh từ Quảng Trị đến Ninh Thuận nghiên cứu kinh nghiệm triển khai phong trào địa phương - Năm 2002, Bộ Văn hóa-Thơng tin (Nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ban hành Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT ngày 02 tháng 01 năm 2002 kèm theo Quy chế công nhận danh hiệu Gia đình văn hóa, Làng văn hóa, Khu dân cư văn hóa; Tháng năm 2006, Bộ Văn hóa-Thơng tin (Nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) tiếp tục ban hành Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT ngày 23 tháng năm 2006 kèm theo Quy chế công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” thay Quy chế số 01/2002/ QĐ-BVHTT Đến nay, Làng văn hóa trở thành danh hiệu thi đua Nhà nước, Luật Thi đua - Khen thưởng ghi nhận (tại Điều 30) Tiêu chuẩn công nhận làng văn hóa (theo Quy chế số 62/2006/QĐ-BVHTT) - Làng văn hóa trước hết phải làng có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển Tiêu chuẩn thể gắn kết kinh tế văn hóa, kinh tế (văn hóa vật chất) vừa tảng, vừa điều kiện đảm bảo cho phát triển văn hóa - Làng văn hóa phải có đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú, thể thông qua việc: xây dựng thiết chế thực tiêu phát triển nghiệp văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế, đáp ứng nhu cầu văn hóa xã hội người dân; đồng thời xây dựng nếp sống văn minh, phòng chống tệ nạn xã hội sản phẩm văn hóa độc hại - Mơi trường cảnh quan đẹp, thể qua tiêu chí gìn giữ vệ sinh (gia đình cộng đồng); bảo vệ phát huy di tích lịch sử-văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, tạo mặt văn hóa cộng đồng dân cư - Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy ước cộng đồng, không để xảy trọng án hình sự, thể yếu tố văn hóa pháp luật xây dựng làng văn hóa, đồng thời gắn xây dựng làng văn hóa với việc thực dân chủ xây dựng hệ thống trị sở chăm lo đối tượng sách cộng đồng nông thôn - Xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng dân cư, thể thơng qua việc hịa giải cộng đồng, giúp xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, nhân đạo từ thiện; thực chất khai thác phát huy giá trị văn hóa, đạo lý truyền thống dân tộc, làm cho yếu tố trở thành nguồn lực vật chất, tinh thần q trình xây dựng làng văn hóa 2.7.4 Cơng tác đạo, triển khai thực phong trào xây dựng làng văn hóa - Tổ chức cho nhân dân làng học tập, nắm vững nội dung, tiêu chuẩn cơng nhận danh hiệu làng văn hóa; thảo luận chương trình, kế hoạch xây dựng làng văn hóa (do trưởng thơn trưởng ban vận động vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” chuẩn bị) thảo luận quy ước, (hương ước) làng (do ban soạn thảo quy ước chuẩn bị) - Tuyên truyền, vận động nhân dân tâm xây dựng làng văn hóa; khơi dậy phát huy tinh thần cố kết cộng đồng, trách nhiệm xây dựng ý thức tự quản cộng đồng, vốn tập quán tốt đẹp, truyền thống bền vững nét độc đáo văn hóa làng, trở thành động lực thúc đẩy q trình xây dựng làng văn hóa - Thành lập Ban vận động xây dựng làng văn hóa, sở Ban vận động vận động "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, Ban cơng tác Mặt trận chủ trì; phân công, phân nhiệm thành viên rõ ràng, định kỳ kiểm điểm, đánh giá kết thực - Tổ chức, tập hợp tất tầng lớp nhân dân làng tham gia xây dựng làng văn hóa với nội dung, hình thức phù hợp; xây dựng lực lượng nịng cốt, làm hạt nhân tích cực phong trào; đặc biệt thực phát huy vai trò gương mẫu cán bộ, viên, đồn viên, hội viên - Bám sát chương trình, kế hoạch xây dựng làng văn hóa đề ra, tập trung đạo, tổ chức triển khai thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu, việc, tiến tới thực đầy đỷ tiêu chuẩn cơng nhận làng văn hóa - Gắn xây dựng làng văn hóa với việc thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội, với phong trào thi đua yêu nước địa phương, sở - Tạo chuyển biến mạnh mẽ, vững việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội đẩy lùi tệ nạn xã hội - Xây dựng Nhà văn hóa làng thực trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa- thể thao cộng đồng - Tự đánh giá, đối chiếu kết thực tiêu chuẩn công nhận làng văn hóa; thấy đủ tiêu chuẩn, báo cáo, đề nghị Ban Chỉ đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa cấp xã kiểm tra, đề nghị cơng nhận - Tổ chức lễ đón Bằng cơng nhận làng văn hóa trang trọng, tiết kiệm, hiệu quả; tiếp tục xây dựng kế hoạch giữ vững phát huy danh hiệu làng văn hóa, đưa nhân dân thảo luận, trí triển khai thực 2.8 Xây dựng quy ước nếp sống văn hóa, làng (thơn, ấp) văn hóa Quy ước nếp sống văn hóa, quy ước làng (thơn, ấp) văn hóa bao gồm điều khoản nhân dân số địa phương, số sở - vào nhu cầu sống chung mà đặt để thực Nội dung quy ước đề cách toàn diện vấn đề xã hội, nên vào số vấn đề cấp bách cần ngăn chặn kịp thời dứt điểm, sau có kế hoạch dần bước toán vấn đề tồn địa phương Quy ước nếp sống văn hóa, quy ước làng (thơn, ấp) văn hóa thực chất thỏa thuận cộng đồng có nguồn gốc từ việc kế thừa truyền thống lập hương ước cha ơng Theo nhân dân tự giác tuân thủ thỏa thuận nhằm xây dựng cho làng (thôn, ấp)… sống ổn định phát triển vật chất tinh thần Do Quy ước nếp sống văn hóa, quy ước làng (thơn, ấp) văn hóa biên soạn có nội dung tiến triển khai thực tốt có tác dụng lớn đến việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, nâng cao nhận thức người dân, xây dựng nếp sống văn hóa, hình thành phong tục tập quán tốt đẹp tác động đến phong trào xây dựng làng văn hóa; ngược lại quy ước phản tác dụng việc biên soạn nội dung không phù hợp với đời sống thực tiễn tổ chức thực thiếu khoa học, không tiến Quy ước nếp sống văn hóa, quy ước làng (thơn, ấp, bản) văn hóa phải đạt mục đích, u cầu sau đây: Quy ước nhằm tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, xã hội có trật tự, kỷ cương góp phần tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Quy ước không mâu thuẫn, đối lập với hiến pháp, pháp luật phải phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước Quy ước phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể thực tiễn địa phương, nhân dân chủ động đóng góp xây dựng tự nguyện thực Nội dung Quy ước dựa sở bảo đảm, giữ gìn kế thừa, phát huy phong mỹ tục dân tộc, truyền thống lịch sử văn hóa, truyền thống cách mạng địa phương đồng thời bổ sung nội dung mới, tiến phù hợp với tình hình địa phương Quy ước đảm bảo nguyên tắc chung sau: - Nêu khái quát tình hình lịch sử, trình hình thành phát triển, truyền thống tốt đẹp làng, thôn, ấp; - Nêu đặc điểm cụ thể nay, thuận lợi khó khăn xây dựng nơng thơn xây dựng làng (thơn, ấp) văn hóa; - Nêu khái quát số nguyên tắc chung biên soạn thực hiện, giá trị pháp lý, phạm vi hiệu lực văn Những quy định cụ Quy ước: - Quy định xây dựng gia đình văn hóa: dựa tiêu chí cơng nhận gia đình đạt chuẩn văn hóa, cần chi tiết hóa, cụ thể hóa phát triển thêm nội dung phù hợp với thực tiễn địa phương đảm bảo nguyên tắc lành mạnh, tiến bộ, không trái với quy định Nhà nước - Quy định Nếp sống văn hóa sinh hoạt hàng ngày, sinh hoạt cộng đồng, giữ gìn trật tự an tồn xã hội - Quy định thực nếp sống văn minh ứng xử, giao tiếp, ăn, ở, lại., xóa bỏ hủ tục, phát triển hoạt động văn hóa lành mạnh, xây dựng phát huy tình làng, nghĩa xóm, đồn kết tương thân tương ái, hỗ trợ giúp đỡ cộng đồng dân cư, thực tốt sách xã hội Đảng Nhà nước - Quy định nội dung vận động giáo dục người bảo vệ phong mỹ tục, loại bỏ hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội - Quy định cưới, tang, lễ hội, thờ phụng địa phương, khuyến khích tổ chức cưới, tang, lễ hội văn minh, tiến bộ, tiết kiệm phù hợp với hoàn cảnh địa phương gia đình - Quy định dự sinh nhật, mừng thọ, mừng tân gia… theo nguyên tắc văn minh tiết kiệm trọng tinh thần, ý nghĩa văn hóa, khơng nặng lợi ích vật chất - Quy định bảo vệ tài sản cộng đồng tài sản công dân, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh, đền chùa, miếu mạo, sở thờ tự, cơng trình phúc lợi an sinh đê, kè cống, kênh mương, đường làng, ngõ xóm, bảo vệ trồng xanh… - Quy định khuyến nông, khuyến học, động viên lao động sáng tạo, trật tự an ninh thực pháp luật - Các quy định khác: Tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh địa phương có quy định chi tiết nội dung cụ thể để thực Điều khoản thi hành Quy ước: Quy ước nên giao cho Trưởng làng (thôn, ấp) chịu trách nhiệm theo dõi thi hành, phối hợp với đoàn thể khác như: Mặt trận Tổ quốc, Phụ nữ, Thanh niên Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh… đặt Lãnh đạo Cấp ủy Đảng địa phương theo dõi, quản lý Ủy ban nhân dân, giám sát Hội đồng nhân dân cấp xã Việc thi hành Quy ước lấy phương châm vận động, giáo dục nhân dân tự giác tham gia thực Tạo dư luận quần chúng làng (thơn, ấp, bản) ủng hộ mới, tiến bộ, phê phán tiêu cực, lạc hậu… Do cấp làng (thôn, ấp) khơng phải cấp hành nên hành vi vi phạm pháp luật phải lập biên đề nghị Ủy ban nhân dân xã cấp tùy thuộc vào mức độ vi phạm đinh xử phạt theo quy định Pháp luật Những cá nhân có thành tích cần biểu dương khen thưởng kịp thời Việc soạn thảo, sửa đổi, bổ sung quy ước nên giao cho người am hiểu lịch sử, thực tế tình hình địa phương nhân dân tín nhiệm Khi soạn thảo Quy ước cần tổ chức thảo luận, bàn bạc góp ý biểu dân chủ nhân dân làng (thôn, ấp) đại biểu nhân dân dòng họ Quy ước thơng qua trí Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp xã Không tổ chức cá nhân phép tự tùy tiện sửa đổi hương ước Các bước tiến hành xây dựng Quy ước: Quy ước phải xây dựng cách thật dân chủ công khai, phù hợp với quy định pháp luật, thực theo bước cụ thể sau: Thứ nhất: Mỗi làng (thôn, ấp) lập ban dự thảo quy ước Nếp sống văn hóa, làng văn hóa đại diện Lãnh đạo làng (thôn, ấp) làm trưởng ban, thành phần tham gia cần có đại biểu số ngành, tổ chức đoàn thể Mặt trận Tổ quốc, Phụ nữ, Thanh niên Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh… (có thể có đại diện chức sắc tơn giáo địa phương) Những người tham gia Ban soạn thảo phải bảo đảm u cầu: Được nhân dân tín nhiệm, tơn trọng; Có trình độ văn hóa, hiểu biết xã hội, hiểu biết phong tục tập quán địa phương, có khả biên soạn văn Thứ hai: Ban biên soạn Quy ước tổ chức sưu tầm, nghiên cứu hương ước cũ làng (thôn, ấp) để chọn lọc kế thừa phát triển nội dung tích cực; đưa thêm nội dung phù hợp thực tế địa phương, đất nước (có thể nghiên cứu, sưu tầm hương ước, quy ước làng quê khác có đặc điểm, điều kiện tương đồng) Thứ ba: Trong q trình xây dựng quy ước thiết phải có tham gia đóng góp dân chủ, bàn bạc cơng khai đông đảo quần chúng nhân dân Tổ chức phát tuyên truyền thường xuyên, liên tục nội dung quy ước hệ thống truyền địa phương trước sau quy ước phê duyệt Thứ tư: Quy ước làng (thơn, ấp) văn hóa trước Ủy ban nhân dân huyện công nhận thức cần có thơng qua, kiểm định ngành, đoàn thể hữu quan cấp huyện Tư pháp, Văn hóa Thơng tin, Hội Nơng dân, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh… Thứ năm: Tổ chức thực Quy ước làng (thơn, ấp) văn hóa sau phê duyệt cần tuyên truyền, phổ biến tới gia đình, người dân, nên nhân trưng bày công khai nơi công cộng làng Cuối năm việc thực quy ước đưa vào nội dung bình xét cơng nhận gia đình đạt chuẩn văn hóa Ban đạo xây dựng làng (thơn, ấp) văn hóa thường xun tiến hành kiểm tra, đơn đốc việc thực với phương châm lấy dân làm gốc (dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra) Trong trường hợp cần sửa đổi bổ sung Hội nghị đại biểu hộ gia đình thảo luận Việc sửa đổi, bổ sung quy ước phải tuân theo trình tự, thủ tục soạn thảo hương ước Ban đạo cấp xã, huyện/thành phố thường xuyên giám sát, kiểm tra sở để kịp thời uốn nắn điều chỉnh lệch lạc Kết luận Khu vực đồng nơi có địa hình phẳng, giao thông đường thủy, đường thuận tiện Đời sống văn hóa phong phú, hệ thống di tích lễ hội tập trung nhiều, đặc biệt lễ hội dân gian truyền thống Phong tục tập quán phong phú Nhân dân chủ yếu người Kinh, chung ngôn ngữ, chữ viết dễ tiếp nhận thông tin, thuận lợi triển khai phong trào mang tính Quốc gia, khu vực cộng đồng Đồng khu vực có dân số tập trung đơng, mật độ dân cư dân cư cao, dễ phát sinh tệ nạn xã hội có lan nhanh cộng đồng Giao thơng thuận lợi đồng nghĩa với việc xâm nhập mạnh văn hóa bên ngồi mạnh, ảnh hưởng chi phối đến đời sống văn hóa cộng đồng Tốc độ thị hóa nơng thơn cao, phá vỡ mơi trường sinh thái tự nhiên làng xã, tình trạng nhiễm mơi trường, nguồn nước sạch, tình trạng xâm hại di tích diễn nhiều nơi Nơng dân đất canh tác chuyển đổi mục đích sử dụng thành khu chung cư, khu công nghiệp, làng nghề truyền thống nghề thủ công truyền thống bị mai dẫn đến tình trạng nơng dân thất nghiệp, đời sống biến động Giá trị văn hóa làng có nguy mai yếu tố truyền thống Văn hóa gia đình thay đổi trước tác động chế thị trường, tệ nạn xã hội thâm nhập đời sống xã hội Thực đường lối đổi Đảng, cơng tác văn hóa khu vực đồng có chuyển biến tích cực nhận thức công tác quản lý, đạo tổ chức thực Mức hưởng thụ văn hóa đồng bào bước nâng lên Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật bước nâng cao chất lượng hướng phục vụ sở nhiều Công tác sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu thường xuyên tổ chức thực có hiệu Cơng tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác văn hóa xã hội quan tâm ý Cơ sở vật chất trang bị phương tiện hoạt động văn hóa tăng cường Nếp sống văn hóa ý đạo xây dựng, nhiều nhân tố mới, mơ hình có tác động tích cực đời sống văn hóa, xã hội Cấu trúc gia đình, giá trị đạo đức gia đình đạo đức cá nhân gia đình khu vực có thay đổi, dạn nứt, mơ hình gia đình trẻ, gia đình hạt nhân phát triển, mơ hình gia đình truyền thống ngày tồn Trong công tác hướng dẫn xây dựng nếp sống văn hóa, gia đình văn hố làng (thơn, ấp) văn hóa, Cơng chức văn hóa xã hội cần tập trung số nội dung sau: Thứ nhất: Coi trọng làm tốt công tác bảo tồn di sản văn hoá dân tộc (cả văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể) Phát huy truyền thống văn hố sắc dân tộc thơng qua việc sưu tầm nghiên cứu, tổ chức lễ hội bảo tồn bản, làng truyền thống tiêu biểu gắn với du lịch Gắn công tác xây dựng đời sống văn hoá với việc ý bảo tồn phong tục tập quán, lối sống nếp sống nhân dân Khôi phục nâng cao chất lượng lễ hội truyền thống, phong tục tập quán lành mạnh dân tộc cưới, tang, lễ hội… Thứ hai: Khơi dậy sức sáng tạo chủ động nhân dân hình thức sinh hoạt cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa thời kỳ Giữ gìn truyền thống văn hố gia đình, làng, thôn, bản, ấp, tạo điều kiện cho quần chúng tiếp nhận thông tin mặt đời sống kinh tế xã hội thực quyền làm chủ Thứ ba: Chú trọng xây dựng mơi trường văn hóa, giá trị tinh thần, đạo đức, phong tục tốt đẹp mình, phát huy giá trị văn hóa tích cực truyền thống sống Xây dựng thực quy ước văn hóa sở kết hợp yếu tố truyền thống tốt đẹp Giữ gìn, bảo vệ mơi trường văn hóa, mơi trường thiên nhiên, tránh tác động xấu phá vỡ cảnh quan thiên nhiên làng, phá vỡ cảnh quan khn viên gia đình Trong q trình xây dựng nếp sống mới, tránh áp đặt cách cứng nhắc dẫn đến hiệu thấp Tổ chức hình thức hoạt động văn hóa lành mạnh để thu hút nhân dân tham gia thông qua hoạt động nhằm ngăn chặn, đẩy lùi vơ hiệu hố hoạt động tơn giáo trái phép, đồng thời chống lại hủ tục, mê tín, dị đoan, lạc hậu việc cưới, việc tang, lễ hội tệ nạn xã hội Thứ tư: Đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hóa sở tạo điều kiện để nhân dân chủ động tổ chức hoạt động văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Từng địa phương cần nghiên cứu mơ hình tốt, rút kinh nghiệm kịp thời, tổ chức hình thức liên hoan gia đình văn hóa làng, văn hóa, tham quan, giới thiệu kinh nghiệm gia đình làng tốt, biểu dương khen thưởng kịp thời để mở rộng phong trào Thứ năm: Khơi phục tích cực quảng bá lễ hội truyền thống, tu bổ tôn tạo di tích, địa danh lịch sử văn hóa Những tỉnh có điều kiện, cần mạnh dạn xây dựng làng (thơn, ấp) văn hóa gắn với du lịch địa điểm thích hợp nhằm thu hút khách tham quan du lịch, góp phần phát triển kinh tế địa phương Xây dựng Nếp sống văn hóa, gia đình văn hóa, làng (thơn, ấp) văn hóa, tăng cường đẩy mạnh thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” Đó yếu tố tích cực đưa văn hoá trở thành động lực, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội BÀI : THỰC HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA QUẦN CHÚNG Thực hành xây dựng đời sống văn hóa (xây dựng chương trình phát triển văn hóa quần chúng tuyến sở) phối hợp với tổ chức dân đối tác khác Xây dựng câu lạc nhà văn hóa 3.Thực hành hỗ trợ câu lạc nâng cao tiếng nói họ vấn đề, quan điểm phản hồi Viết báo cáo vấn đề cộng đồng, quan điểm người dân phản hồi Trình bày báo cáo cho tổ chức mình, tổ chức khác quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tham khảo mở rộng: Ban Chỉ đạo Trung ương: Hỏi đáp Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Hà Nội, 2001 Bộ Văn hóa-Thơng tin - Cục Văn hóa Thơng tin sở: Trần Hữu Tịng, Trương Thìn (Chủ biên): Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Hà Nội, 1997; Bộ Văn hóa Thơng tin - Cục Văn hóa-Thơng tin sở: Hà Văn Tăng (Chủ biên): Tài liệu Nghiệp vụ Văn hóa -Thơng tin sở, Hà Nội, 2004; Bộ Văn hóa Thơng tin - Cục Văn hóa-Thơng tin sở: Sổ tay Cơng tác Văn hóa Thơng tin-Bộ Văn hóa-Thơng tin , Hà Nội, 2005; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; Đời sống mới-Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007; Luật Hơn nhân gia đình-Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; 10 Luật Thi đua Khen thưởng-Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005; 11 Tài liệu nghiên cứu Kết luận Hội nghị Lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX-Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; 12 Văn đạo hướng dẫn phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa-Ban Chỉ đạo Trung ương phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Hà Nội, 2006; 13 Văn Đảng Nhà nước Nếp sống văn hóa-Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch (Cục Văn hóa sở), Hà Nội, 2008; ... dựng xã hội văn minh, đại mà sức thúc đẩy, xúc tiến 1.7 Khái niệm vận động xã hội Vận động xã hội vận động tầng lớp người dân xã hội hướng đến việc xây dựng xã hội dân trưởng thành Vận động xã hội. .. động xã hội khác vận động trị đối tượng vận động: đối tượng vận động xã hội tầng lớp công dân định chế xã hội; đối tượng vận động trị quyền, khách, định chế quyền lực Vận động xã hội trọng đến thăng... hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xun làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội Nó tảng xã hội