1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình xã hội nông thôn học

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 373,25 KB

Nội dung

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC BỘ GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC NƠNG THƠN (DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP) Hà Nội, tháng năm 2012 HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Thời gian : 30 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA HỌC PHẦN Là học phần bắt buộc chương trình đào tạo, giảng dạy sau học phần kiến thức chung II MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Học phần cung cấp cho người học đặc trưng xã hội nông thôn thời kỳ đổi Sau hoàn thành học phần, người học trình bày đặc trưng xã hội nông thôn để thực công tác khuyến nông lâm phù hợp với vùng miền khác III NỘI DUNG HỌC PHẦN Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Thời gian Tên chƣơng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Đối tượng, nhiệm vụ, chức Xã hội học nông thôn 3 Bản chất đặc thù cấu xã hội nông thôn 9 Cộng đồng nông thôn công tác xã hội nông thôn Thiết chế xã hội nông thơn văn hóa nơng thơn Tổng 30 28 2 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn Xã hội học nơng thơn gì? Đối tƣợng xã hội học nông thôn Hiện tƣợng xã hội nông thôn Sơ lƣợc phát triển xã hội học nông thôn Việt Nam Chức nhiệm vụ Xã hội học nông thôn 6.1 Chức 6.2 Nhiệm vụ CHƢƠNG II BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ ĐẶC THÙ CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG THÔN Khái niệm nông thôn 1giờ Những tiêu chí để nhận biết nơng thơn Sự khác nghề nghiệp Sự khác môi trường Sự khác kích cỡ cộng đồng Sự khác mật độ dân số Sự khác tính dân cư Sự khác khả di động xã hội Sự khác tính chất hoạt động kinh tế Sự khác khác biệt xã hội phân tầng xã hội Hợp tác lao động Chi tiêu ăn uống hàng ngày Tương tác xã hội Hơn nhân Hàng xóm láng giềng Những vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu nông thôn 3.1 Vấn đề dân số, việc làm di cư 3.2 Vấn đề quan hệ trao đổi qua lại - Quan hệ trao đổi lợi ích vật chất: - Trao đổi dịch vụ xã hội: - Trao đổi thông tin: - Trao đổi giá trị tạo ra, 3.3 Vấn đề phân cực giàu nghèo việc làm - Tỷ lệ nghèo đói cao, - Thiếu nước sinh hoạt: - Tỷ lệ thất nghiệp cao: - Mù chữ xuất trở lại - Đầu tư nông nghiệp thấp - Môi trường bị xuống cấp, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt - Khả tiếp cận thị trường thấp, giá sản phẩm rẻ, giá đầu vào cao, thiếu dịch vụ nông thôn; - Phụ nữ dân tộc thiểu số chịu nhiều bất lợi phát triển Cơ cấu xã hội 4.1 Khái niệm cấu xã hội 4.2 Bản chất cấu xã hội nông thôn 4.3 Các loại cấu xã hội nông thôn 4.3.1 Cơ cấu lao động - nghề nghiệp xã hội 4.3.2 Cơ cấu dân số xã hội nông thôn 4.3.3 Cơ cấu xã hội nhóm, cộng đồng sơ cấp 4.3.4 Cơ cấu văn hoá - xã hội 4.3.5 Cơ cấu giai cấp xã hội Phân tầng xã hội nông thôn Việt Nam 5.1 Phân tầng xã hội 5.2 Sự phân tầng xã hội nơng thơn Việt Nam CHƢƠNG III CỘNG ĐỒNG NƠNG THƠN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NÔNG THÔN Gia đình hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 1.1 Khái niệm 1.2 Chức gia đình - Chức sinh đẻ, tái sản xuất người: - Chức nuôi dạy, giáo dục - Chức chăm sóc người già trẻ em - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm thành viên gia đình - Chức thỏa mãn nhu cầu tơn giáo, tín ngưỡng - Chức nghỉ ngơi giải trí 1.3 Vị trí gia đình xã hội Ngƣời dân nông thôn - nông dân Mối quan hệ cá nhân - gia đình dịng họ nông thôn 1giờ 3.1 Mối quan hệ cá nhân - gia đình dịng họ xã hội nông thôn truyền thống 3.2 Quan hệ cá nhân với gia đình, dịng họ thời kỳ đổi Họ hàng nông thôn Việt Nam 1giờ Làng xã nông thôn Việt Nam 5.1 Làng - cộng đồng xã hội nông thôn 5.2 Làng - họ làng - nước 5.3 Các loại hình làng xã cấu xã hội làng Việt Nam đại - Làng nông - Làng độc canh - Làng chuyên canh: - Làng thủ công: Một số vấn đề công tác xã hội nông thôn 6.1 Khái niệm thuật ngữ 6.2 Vai trị chức cơng tác xã hội nơng thơn 6.2.1 Vai trị cơng tác xã hội nông thôn - Thúc đẩy thay đổi xã hội nông thôn: - Giải vấn đề xã hội nông thôn: - Tạo quan hệ người môi trường: - Tăng cường lực người dân nông thôn: 6.2.2 Các chức công tác xã hội nơng thơn - Chức phịng ngừa: - Chức chữa trị: - Chức phục hồi: - Chức phát triển: 6.3 Nội dung công tác xã hội nông thôn Việt Nam 6.3.1 Nhu cầu công tác xã hội nông thôn Việt Nam 6.3.2 Nội dung công tác xã hội nông thôn nước ta - Công tác xã hội gia đình trẻ em: - Phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo: - Phịng ngừa tội phạm giải vấn đề xã hội; - Nâng cao hiệu hoạt động xã hội tổ chức trị - xã hội đồn thể nhân dân như: - Đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo; - Công tác xã hội học đường; - Công tác xã hội với người khuyết tật, người lang thang, trẻ em mồ côi, người già cô đơn - Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống như: - Cơng tác xã hội hóa nơng thơn, - Cơng tác bảo vệ tài nguyên - môi trường - Công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng; - Giải vấn đề tồn tư tưởng người dân như: - Các sách hỗ trợ, khuyến khích - Công tác xã hội vùng dân tộc, miền núi Kiểm tra CHƢƠNG IV THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA NƠNG THƠN 1.Thiết chế xã hội chức thiết chế xã hội Các thiết chế xã hội nông thôn giờ 2.1 Thiết chế kinh tế nơng thơn 2.2 Thiết chế trị nơng thôn 2.3 Thiết chế giáo dục nông thôn 2.4 Thiết chế y tế nông thôn 2.5 Thiết chế tôn giáo tín ngưỡng nơng thơn 2.6 Làng xã 2.7 Thiết chế pháp luật nông thôn Một số nội dung văn hóa nơng thơn 3.1 Khái niệm văn hóa 3.2 Yếu tố chức văn hóa 3.2.1 Yếu tố văn hóa - Các triết lý, chân lý hay quan niệm - Hệ giá trị - Chuẩn mực - Mục tiêu - Ngôn ngữ 3.2.2 Chức văn hoá 3.3 Văn hoá làng xã 3.4 Văn hóa giao tiếp - Thái độ giao tiếp - Quan hệ giao tiếp - Đối tượng giao tiếp - Chủ thể giao tiếp 3.5 Những đặc trưng văn hóa nơng thơn 3.6 Một số vấn đề yếu tố văn hóa bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống Kiểm tra CHƢƠNG V PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Phương pháp đánh giá: Theo điều 11 định số 40/2007- BGD & ĐT ngày 01 tháng 08 năm 2007 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo CHƢƠNG VI HƢỚNG DẪN CHƢƠNG TRÌNH Phạm vi áp dụng chƣơng trình Học phần sử dụng chương trình đào tạo cán trung cấp ngành khuyến nơng lâm Hƣớng dẫn số điểm phƣơng pháp giảng dạy học phần Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, làm rõ nội dung Cơ sở khoa học môn học làm tiền đề học học phần chuyên ngành, đồng thời giúp cán khuyến nông việc tiếp cận với người dân trình làm việc 8 Trọng tâm chƣơng trình học phần cần ý Những đặc điểm đối tượng xã hội học nông thôn, tượng xã hội nông thôn Tài liệu tham khảo Bùi Quang Dũng, 2007 Xã hội học nông thôn NXB Khoa học xã hội, 2007 Dương Văn Sơn, 2008 Bài giảng Xã hội học nông thôn Lương Hồng Quang, 2001 Văn hố nhóm người nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp NXB Văn hố - Thơng tin, 2001 Niên giám thống kê Việt Nam 2007 NXB Thống kê, 2008 Phạm Tất Dong; Chung Á, Nguyễn Sinh Huy 2001 Giáo trình xã hội học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Vũ Hào Quang, 2001 Xã hội học quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Đồn Văn Chúc Xã hội học văn hóa, NXB Văn hố thơng tin, 1997 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) Xã hội học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, 1997 CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn hệ thống xã hội nông thôn mang nét đặc thù, tổng thể xã hội nông thôn, bao gồm người nơng thơn, nhóm, cộng đồng xã hội nông thôn với tư cách chủ thể hoạt động, với sản phẩm q trình hoạt động Khi nghiên cứu xã hội nói chung, cho thấy nơng thơn thị có khác biệt rõ rệt Vì vậy, xem xét xã hội nông thôn góc độ khác nhau, người ta đưa cách hiểu khác hệ thống xã hội đặc thù Việc định nghĩa xã hội học nông thôn phụ thuộc vào phạm vi khảo sát lĩnh vực xã hội học chuyên biệt này, phụ thuộc vào ý định chủ quan nhà nghiên cứu Về tổng thể, từ nội hàm khái niệm xã hội học coi xã hội học nơng thơn khoa học xã hội nơng thơn Nó cố gắng khám phá quy luật phát triển xã hội nông thôn, nghiên cứu cách hệ thống toàn diện cách thức tổ chức xã hội nông thôn, cấu chức năng, mục tiêu khuynh hướng phát triển Có nhiều ngành khoa học nghiên cứu xã hội nông thôn Vấn đề đặt xã hội học nông thôn với tư cách hệ thống tri thức xã hội học chuyên biệt nghiên cứu nông thơn, tìm kiếm, nghiên cứu tồn diện cộng đồng xã hội Trả lời cho câu hỏi xác định nội hàm đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu xã hội học nông thôn Qua cho thấy khác biệt lý thuyết xã hội học nông thôn với thuyết ngành khoa học xã hội khác Xã hội học nông thơn gì? Xã hội học nơng thơn chuyên ngành khoa học Xã hội học Việc xác định xã hội học nơng thơn là việc xác định đối tượng nghiên cứu nó, có nghĩa cần phải xác định xã hội học nơng thơn nghiên cứu gì? Và lý giải cách thức tổ chức xã hội nông 10 thôn? Cách thức cấu trúc xã hội đó? Các chức hoạt động phận? Các chủ thể hoạt động mối quan hệ? Mối liên hệ xã hội nông thôn nay? Cách đặt vấn đề cần thiết, mà thành viên xã hội nơng thơn tạo có ý nghĩa định phát triển đất nước Đối tƣợng xã hội học nông thôn Trước hết, xã hội học nông thôn nghiên cứu, xem xét quan hệ, mối liên hệ hoạt động chủ thể hệ thống xã hội toàn thể Như thế, đối tượng nghiên cứu quy luật tính quy luật xã hội, biểu hiện, chế chi phối chúng quan hệ xã hội nông thôn Trước hết, xã hội học nông thôn cần nghiên cứu quan hệ xã hội nông thôn Đây quan hệ xã hội mang nét đặc thù, chúng đặc trưng khắc họa nét riêng cho xã hội nông thôn Quan hệ xã hội khái niệm quan hệ xác lập cộng đồng xã hội cá nhân với tư cách chủ thể hoạt động xã hội khác biệt vị trí xã hội chức đời sống xã hội Trong quan hệ xã hội, người ta phân biệt thành quan hệ giai cấp - xã hội, quan hệ cư trú - xã hội, quan hệ dân tộc - xã hội; quan hệ nghề nghiệp lao động - xã hội Xã hội học nông thôn không nghiên cứu quan hệ xã hội chủ thể xã hội nông thơn mà cịn nghiên cứu quy luật chi phối, điều tiết quan hệ xã hội Chẳng hạn mối quan hệ qua lại nông thôn với thị, q trình xích lại gần nơng thơn thị diễn q trình thị hố; mối quan hệ, liên hệ nơng dân giai cấp, tầng lớp khác xã hội nơng thơn; mối quan hệ tính chất lao động chủ nhân xã hội nông thôn, lao động chân tay lao động trí óc tiến trình vận động tiểu hệ thống xã hội đặc thù Sự ảnh hưởng trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn vấn đề quan trọng nghiên cứu xã hội học nông thôn; nghiên cứu cấu xã hội trình vận động biến chuyển cấu xã hội đó, yếu tố tác động đến vận động chuyển đổi cấu xã hội này, mối quan hệ tầng lớp giai cấp xã hội tiểu hệ thống xã hội nông thơn; mối quan hệ cá nhân với nhóm; tập thể xã hội, quan hệ lãnh đạo - bị lãnh đạo, khía cạnh 11 di cư nhập cư người dân nông thôn; nghiên cứu gia đình nơng thơn, họ hàng, uy tín xã hội, cấu nghề nghiệp, lao động - xã hội; cách thức tổ chức hoạt động thiết chế xã hội nông thôn, Từ quan điểm cho thấy: Nét bao quát đặc thù đối tượng nghiên cứu xã hội học nơng thơn - bao qt tồn xã hội nơng thơn Cách xác định phạm vi đối tượng xã hội học nông thôn phù hợp với quan điểm chung đối tượng xã hội học Nếu xã hội học chuyên ngành nghiên cứu xã hội loài người hành vi người, xã hội học nơng thơn xã hội học chun biệt có đối tượng nghiên cứu thế, phạm vi xã hội nơng thơn Nó nghiên cứu kiện, hay xác tượng xã hội nông thôn, mà kiện xã hội - biến cố thực tế, mẫu thực xã hội, tượng, trình, tạo thành đối tượng hoạt động người phản ánh vào ý thức người hình thức lời nói, mà độ xác thực xác lập cách chặt chẽ Trong môi trường nông thôn, cá nhân nông thôn chịu chi phối mơi trường xã hội họ sống Những cá nhân xã hội nông thôn tạo dựng ra, thí dụ giá trị, chuẩn mực, khn mẫu tác phong xã hội, quy tắc ứng xử, trở thành kiện xã hội, tức trở thành thực khách quan bên cá nhân Sự kiện xã hội cách làm, cố định hay khơng cố định, có khả tác động đến cá nhân cưỡng từ bên ngoài, cách làm có tính chất chung phạm vi rộng lớn xã hội định có tồn riêng, độc lập với biểu cá biệt Thứ hai, kiện/ tượng xã hội chung nhiều cá nhân, nghĩa cộng đồng, “tập thể” (nhóm người) chia sẻ, chấp nhận Và thứ ba, kiện/ tượng xã hội có sức mạnh kiểm sốt, cưỡng chế, hạn chế hành động, lựa chọn cá nhân Vì vậy, xã hội học nơng thơn nghiên cứu kiện xã hội nảy sinh môi trường xã hội nông thôn Như vậy, kết luận rằng: Đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn tượng hay kiện xã hội xảy khu vực nông thơn Có thể phân biệt kiện xã hội tượng xã hội sau: 12 Phân biệt kiện xã hội tƣợng xã hội Hiện tƣợng xã hội Sự kiện xã hội Hiện tượng xã hội thường xảy nhiều Sự kiện xã hội thường có tính nơi, nhiều lúc, lặp lặp lại thời, xảy thời điểm nhiều lần; định, thường kiện trị xã hội; Hiện tượng xã hội xác định đối Các kiện xã hội nhiều chưa hẳn tượng nghiên cứu Xã hội học nông đối tượng nghiên cứu xã thôn hội học nông thôn Để phát hiện tượng xã hội phải Để phát kiện xã hội có quan sát, nghiên cứu thể khơng cần quan sát Với cách nhìn vậy, người nơng thơn tạo q trình hoạt động, tương tác, trao đổi, kiện/ tượng xã hội Vì thế, kiện/ tượng xã hội nông thôn trở thành đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn Tuy nhiên, cần hiểu kiện/ tượng nảy sinh xã hội nơng thơn Nó kiểm sốt, chi phối hành vi, suy nghĩ, lựa chọn khuôn mẫu hành động cá nhân nhóm, cộng đồng xã hội, tình giao tiếp ứng xử cá nhân nơng thơn, q trình hoạt động sống họ Những hoạt động thể thành tượng xã hội mang tính quy luật Những tượng xã hội, q trình xã hội nơng thơn bộc lộ, phản ánh chất xã hội nơng thơn Nó biểu tác động quy luật xã hội Các quy luật chi phối cung cách ứng xử cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội nông thôn, xã hội học nông thôn cần nghiên cứu quy luật xã hội Các quy luật xã hội chi phối không quan hệ xã hội hoạt động cá nhân mà quan hệ nhóm xã hội, cộng đồng xã hội, mối liên hệ chúng để tạo thành hệ thống xã hội Do xã hội học nơng thơn nói chung xem hệ thống yếu tố xã hội đặc thù Xã hội nông thôn xem hệ thống xã hội đặc thù tính chỉnh thể nó, chỗ phân biệt với mơi trường xung quanh Đối với xã hội nơng thơn, mơi trường bao gồm: (1) môi trường xã hội đô thị; (2) mơi trường 13 xã hội nói chung; (3) mơi trường nhân tạo (văn hố), (4) mơi trường sinh thái tự nhiên Việc nghiên cứu mối liên hệ phần đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn Hiện tƣợng xã hội nơng thơn - Phân hóa giàu nghèo - Đơ thị hóa nơng thơn - Trọng nam khinh nữ - Bạo lực gia đình - Bùng nổ dân số - Tảo hôn - Ly hôn - Trẻ em thất học, bỏ học - Thất nghiệp tăng - Diện tích đất nơng nghiệp thu hẹp dần - Ơ nhiễm mơi trường - Ma túy - Rượu chè, cờ bạc, đề đóm, mại dâm - Buôn bán trẻ em phụ nữ - Mê tín dị đoan - Tai nạn giao thơng - Chặt phá rừng - Đốt nương làm rẫy - Du canh du cư - Tham nhũng - Xây dựng gia đình văn hóa - Lãng phí - Duy dinh dưỡng trẻ em 14 - Thiếu vệ sinh an toàn thực phẩm - Thiếu nước - Buôn bán lâm sản trái phép, buôn lậu - Vượt biên trái phép - Xuất lao động - Dịng người nơng thơn tìm việc làm - Tệ nạn xã hội, nghiện hút ma túy - Lấy chồng nước ngồi - Bán đất nơng nghiệp - Truyền thống văn hóa mai - Chơi điện tử, game - Chơi hội, phường - Trộm cắp - Chênh lệch trình độ văn hóa Do xã hội nông thôn cấu thành từ nhiều yếu tố xã hội khác nhau, chẳng hạn, xem tập hợp cá nhân xã hội hay người xã hội nơng thơn Đó chủ thể xã hội nơng thơn (hay cịn gọi nhân vật xã hội nông thôn - social faces); Giữa nhân vật xã hội có mối liên hệ, mối quan hệ khác (các mối liên hệ quan hệ cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng xã hội, ) biểu thị qua hành động tương tác xã hội chúng Các chủ thể hành động xã hội tạo mối quan hệ, mối liên hệ với phân hệ “xã hội” khác Tổng thể hành vi ứng xử họ, hoạt động họ hoạt động xã hội điều kiện khung cảnh xã hội định Từ nhóm xã hội phân loại nhân vật xã hội, quan hệ dạng hoạt động xã hội nông thôn Kết mối liên hệ quan hệ gắn bó với tạo kiểu loại biểu xã hội nông thôn Các cá nhân xã hội nơng thơn, q trình hoạt động mình, liên kết với tạo thành nhóm xã hội nơng thơn tạo thành kiểu loại nhóm xã hội khác (từ nhóm sơ cấp đến nhóm thứ cấp - nhóm lớn, 15 nhóm xã hội khơng thức đến nhóm thức) Ở hiểu nhóm xã hội khái niệm tập hợp bao gồm từ hai cá nhân trở lên, hình thành quan hệ xã hội, chia sẻ mục tiêu định Trong nhóm nhỏ (sơ cấp) nhóm mà thành viên có quan hệ với trực tiếp, ổn định Những quan hệ xã hội nhóm nhỏ nơng thơn hình thành cách thức tiếp xúc cá nhân, sở nảy sinh quan hệ tình cảm, giá trị đặc thù cá nhân nhóm chuẩn mực cách ứng xử Vì thế, việc nghiên cứu nhóm xã hội (như gia đình nơng thơn, họ hàng, làng xã, ) có ý nghĩa lớn nhằm cung cấp hệ thống tri thức xã hội học nông thơn khía cạnh đối tượng nghiên cứu chuyên ngành xã hội học Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thơn cịn bao hàm vấn đề chủ thể xã hội nông thôn không Chẳng hạn, việc phân biệt nhóm người nơng dân với nhóm cư dân khác sinh sống nơng thôn (thợ thủ công, thương nhân, cán công chức, người làm lĩnh vực dịch vụ xã hội, ) Việc phân tích mối quan hệ có ý nghĩa định Sự phân loại chúng khắc hoạ nét đặc trưng nhóm hộ gia đình nơng thơn Và vấn đề thuộc cấu, cấp độ đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn Nhưng kiểu loại hộ gia đình khơng bất biến, mà chúng thường xun biến đổi mơi trường văn hố - xã hội, hoàn cảnh lịch sử cụ thể Trong nhóm xã hội đó, có nhóm xã hội mang nét đặc thù Nghiên cứu nét đặc trưng nhóm xã hội đặc thù khía cạnh làm phong phú, đa dạng đối tượng nghiên cứu xã hội nông thôn Trước hết, nghiên cứu xã hội học nông thơn cần phải xem xét hệ thống vị trí, vai trị nhóm hộ gia đình mối quan hệ với cộng đồng xã hội, với cá nhân xã hội khác, với thành viên gia đình, với nhóm thân tộc; vai trị gia đình trình tác động chế kinh tế thị trường, Thứ hai, cấu nhân xã hội gia đình nơng thơn liệu có liên quan đến tăng trưởng dân số nơng thơn nói riêng xã hội nói chung hay khơng? Đây vấn đề có liên quan đến biến động cấu gia đình nơng thơn với tư cách “tế bào xã hội” Vì vậy, vấn đề nghiên cứu xã hội học dân số nông thôn thuộc lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành xã hội học 16 Trong hệ thống xã hội nơng thơn, có yếu tố ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ đến đời sống xã hội, quy định hành vi ứng xử thành viên nhóm xã hội Một yếu tố cộng đồng xã hội Cho nên, nghiên cứu cộng đồng xã hội, khía cạnh hoạt động, vai trị chúng nơng thôn - vấn đề cần đề cập đến đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn Trong nội hàm khái niệm này, cộng đồng xã hội hiểu chủ thể hành động lịch sử, hoạt động xã hội, đặc trưng thống mục đích xã hội, quyền lợi nhu cầu xã hội Hơn thế, cộng đồng xã hội khơng tập đồn xã hội, tập thể, mà cộng đồng định mặt lịch sử hoạt động xã hội, tính tập thể Cộng đồng xã hội bao hàm khơng tổng thể xã hội cá nhân, mà kể quan hệ họ thể hoạt động chung, thiết chế xã hội tổ chức nên tồn thể, có tính độc lập định Ngay nội nhóm, cộng đồng xã hội nhóm xã hội, cộng đồng xã hội khác tồn nhiều loại quan hệ khác nhau, tạo thành cấu xã hội Do ảnh hưởng văn hoá đa phương, đặc biệt tư tưởng Nho giáo, chuẩn mực, giá trị xã hội, (và giá trị, chuẩn mực văn hoá) bắt rễ, ăn sâu chi phối hoạt động cá nhân, cộng đồng xã hội nông thơn, chúng thể chế hố gia đình, làng xã trở thành thể chế xã hội Á Đông Sự chi phối hoạt động chủ thể hoạt động nông thôn thiết chế xã hội tạo thành quy luật xã hội mang nét đặc trưng rõ rệt, đặc trưng riêng cho xã hội phương Đông Chẳng hạn, quy luật quy luật huyết tộc, quy luật đặc thù chi phối hoạt động không nhóm thân tộc định, mà chi phối hoạt động thành viên khác cộng đồng xã hội nông thôn Chức thiết chế xã hội thực kiểm soát xã hội Do đó, nghiên cứu kiểm sốt xã hội nơng thơn khía cạnh đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn Kiểm sốt xã hội hình thức tự điều tiết hệ thống xã hội, bảo đảm tác động qua lại điều chỉnh yếu tố tạo nên nhờ điều tiết chuẩn mực Kiểm sốt xã hội nơng thơn nhằm đảm bảo khỏi xảy “cái khơng bình thường” - hành vi/ tượng/ kiện xã hội lệch chuẩn (lệch lạc) cung cách ứng xử chủ thể xã hội nông thôn Lệch lạc xã hội 17 khái niệm “hành vi chống xã hội”, bao hàm phản ứng số người chủ chốt hành vi người khác Mỗi hành vi lệch lạc thường có tính tương đối mặt văn hoá Lĩnh vực nghiên cứu xã hội học nơng thơn theo hướng sau: (1) Nghiên cứu vị trí, vai trị xã hội nông thôn xã hội, cấu xã hội tổng thể Đây lĩnh vực nghiên cứu nơng thơn q trình phát triển nó, nghĩa nghiên cứu thay đổi chuyển biến nông thôn thời đại qua, yếu tố ảnh hưởng tới thay đổi phát triển xã hội nông thôn Ở phương diện này, người ta ý đến tác động xã hội đô thị với xã hội nông thôn biến đổi nơng thơn q trình thị hố gây (2) Nghiên cứu cộng đồng nông thôn Trong phạm vi này, xã hội học nông thôn xem xét chất, biến chuyển vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ chủ yếu xã hội nông thôn: mối quan hệ lĩnh vực nghề nghiệp nông nghiệp với nghề phi nông nghiệp; sản xuất nông nghiệp với dịch vụ thông tin nghề truyền thống Hoặc mối quan hệ nhóm xã hội chủ yếu nơng thôn (nông dân, công nhân, thợ thủ công, buôn bán nhỏ ) hay mối quan hệ vùng nông thôn với (nông thôn đồng bằng, nông thôn trung du, nơng thơn miền núi) (3) Nghiên cứu tính đồng nông thôn, mà thường đặc trưng lối sống, văn hoá làng xã Những đặc điểm vấn đề xã hội nảy sinh cộng đồng, gia đình ảnh hưởng lối sống đại, ảnh hưởng lối sống đô thị, khu giáp ranh với đô thị (4) Xã hội học nơng thơn nghiên cứu q trình quản lí khía cạnh dân số, q trình di dân, môi trường nông thôn Điều cho thấy xã hội học nông thôn nghiên cứu cách toàn diện vấn đề xã hội nảy sinh đời sống hoạt động chủ thể xã hội nông thôn Từ quan niệm cho thấy: Xã hội học nơng thơn nghiên cứu cách có hệ thống tổ chức xã hội nông thôn, cấu trúc xã hội nông thôn, chức phát triển Bởi xã hội học nông thôn phân hệ xã hội nên xã hội học nông thôn nghiên cứu “những vấn đề, kiện/ tượng quy luật đặc thù hệ thống xã hội nơng thơn xét tồn tính chỉnh thể phức thể, phức tạp, đa dạng, phong phú thực” Chính đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn mang nét đặc trưng phong phú, đa dạng bao gồm khía cạnh khác mối liên hệ, mối quan hệ xã hội, 18 trình xã hội quy luật tính quy luật đời sống, hoạt động cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội nơng thơn Nơng thơn có nhiệm vụ kiểm chứng giả thuyết khoa học, q trình phân cơng lao động xã hội chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp xã hội nông thôn; nghiên cứu hoạt động kinh tế hộ gia đình chế kinh tế thị trường Sự phân công lao động cộng đồng xã hội nơng thơn nói chung hộ gia đình nói riêng; nghiên cứu quan hệ giới hợp tác phân công Sơ lƣợc phát triển xã hội học nông thôn Việt Nam Trước Cách mạng tháng Tám có khảo cứu khoa học nơng thơn Việt Nam Trong năm đất nước cịn chia cắt, đồng Nam Bộ, UNESCO tiến hành khảo sát vấn đề phát triển nông thôn Đông Nam Á Những năm 80, Viện Xã hội học tiến hành khảo sát xã hội học gia đình nơng dân đồng Bắc Bộ kết nghiên cứu công bố tạp chí Xã hội học Trong thời kì đổi đất nước, Ban Nông nghiệp Trung Ương chủ trì tiến hành nghiên cứu thực trạng kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam giai đoạn đầu tiến trình đổi Kết nghiên cứu cịn cơng bố cơng trình đồ sộ tập thể tác giả, tên gọi “Kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay” (2 tập, Ban Nông nghiệp Trung ương ấn hành) Trong năm tiếp theo, loạt khảo sát Xã hội học chương trình khoa học cấp nhà nước người, thực trạng xã hội nông thôn tiến hành Về hoạt động nghiên cứu thực tiễn, nước ta có Phịng Xã hội học nơng thơn (thuộc Viện Xã hội học - Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, đổi tên Viện Khoa học xã hội Việt Nam) Đây quan nghiên cứu xã hội nông thôn Việt Nam Mặc dù đời khẳng định cách khơng lâu, song xã hội học nói chung xã hội nông thôn chứng tỏ vị trí q trình nhận thức xã hội, thể vai trò cho việc giải 19 vấn đề thực tiễn xã hội, góp phần tích cực cơng xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa mà Đảng dẫn 6.Chức nhiệm vụ Xã hội học nông thôn 6.1 Chức Với tư cách chuyên ngành Xã hội học, Xã hội học nông thôn thực chức Xã hội học như: Chức nhận thức; Chức thực tiễn quản lý, điều hành xã hội; Chức dự đoán, dự báo phát triển trình tượng xã hội nông thôn; Chức tư tưởng, Thứ nhất, Xã hội học nông thôn cung cấp tri thức cần thiết để hiểu biết thực trạng xã hội nơng thơn Việt Nam Nó tái tạo lại tranh thực sinh động để làm cho quan tâm đến nơng thơn có cách nhìn nhận chất xã hội nông thôn Và qua thực chức nhận thức Nhiệm vụ lý luận xã hội học nông thôn thể chỗ cung cấp tri thức lý thuyết xã hội nơng thơn, sở định hình hệ thống tri thức khoa học phân hệ xã hội Xã hội học nông thôn phải đưa lý luận hoàn chỉnh xã hội nông thôn, với hệ thống khái niệm, phạm trù để nghiên cứu khía cạnh khác đời sống xã hội nông thôn Thứ hai, triển khai khảo sát, nghiên cứu xã hội học tượng, q trình xã hội nơng thơn, xã hội học nông thôn cung cấp làm giàu hệ thống tri thức xã hội nơng thơn nói chung xã hội nơng thơn Việt Nam nói riêng, bổ sung vào kho tàng nhận thức đối tượng đặc thù giới khách quan Những nghiên cứu cụ thể xã hội nông thôn đem lại cách nhìn khoa học chế vận hành xã hội nông thôn Những nghiên cứu đem lại thông tin cho công tác quản lí, điều hành xã hội Những đề xuất kiến nghị cụ thể nghiên cứu nông thơn đem lại đóng góp định cho việc đề sách phát triển xã hội Thứ ba, từ thông tin mà Xã hội học nông thơn thu thập giúp cho nhà quản lí xã hội có sở lập kế hoạch phát triển xã hội, định hướng xây dựng sách xã hội đắn hợp quy luật Trên sở có kiến nghị sách phát triển xã hội hợp lý Thứ tư, mục tiêu chung nghiên cứu xã hội học nông thôn thống chỗ, số liệu, thông tin thu thập cách khoa học, ... cứu xã hội học nông thôn Xã hội học nông thôn gì? Đối tƣợng xã hội học nơng thơn Hiện tƣợng xã hội nông thôn Sơ lƣợc phát triển xã hội học nông thôn Việt Nam Chức nhiệm vụ Xã hội học nông thôn. .. cứu xã hội học nông thôn Qua cho thấy khác biệt lý thuyết xã hội học nông thôn với thuyết ngành khoa học xã hội khác Xã hội học nơng thơn gì? Xã hội học nông thôn chuyên ngành khoa học Xã hội học. .. chủ thể xã hội nông thôn Từ quan niệm cho thấy: Xã hội học nơng thơn nghiên cứu cách có hệ thống tổ chức xã hội nông thôn, cấu trúc xã hội nông thôn, chức phát triển Bởi xã hội học nông thôn phân

Ngày đăng: 07/03/2022, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN