1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình xã hội nông thôn học

86 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 700,66 KB

Nội dung

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC BỘ GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC NƠNG THƠN (DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP) Hà Nội, tháng năm 2012 HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Thời gian : 30 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA HỌC PHẦN Là học phần bắt buộc chương trình đào tạo, giảng dạy sau học phần kiến thức chung II MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Học phần cung cấp cho người học đặc trưng xã hội nông thôn thời kỳ đổi Sau hoàn thành học phần, người học trình bày đặc trưng xã hội nông thôn để thực công tác khuyến nông lâm phù hợp với vùng miền khác III NỘI DUNG HỌC PHẦN Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Thời gian Tên chƣơng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Đối tượng, nhiệm vụ, chức Xã hội học nông thôn 3 Bản chất đặc thù cấu xã hội nông thôn 9 Cộng đồng nông thôn công tác xã hội nông thôn Thiết chế xã hội nông thơn văn hóa nơng thơn Tổng 30 28 2 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn Xã hội học nơng thơn gì? Đối tƣợng xã hội học nông thôn Hiện tƣợng xã hội nông thôn Sơ lƣợc phát triển xã hội học nông thôn Việt Nam Chức nhiệm vụ Xã hội học nông thôn 6.1 Chức 6.2 Nhiệm vụ CHƢƠNG II BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ ĐẶC THÙ CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG THÔN Khái niệm nông thôn 1giờ Những tiêu chí để nhận biết nơng thơn Sự khác nghề nghiệp Sự khác môi trường Sự khác kích cỡ cộng đồng Sự khác mật độ dân số Sự khác tính dân cư Sự khác khả di động xã hội Sự khác tính chất hoạt động kinh tế Sự khác khác biệt xã hội phân tầng xã hội Hợp tác lao động Chi tiêu ăn uống hàng ngày Tương tác xã hội Hơn nhân Hàng xóm láng giềng Những vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu nông thôn 3.1 Vấn đề dân số, việc làm di cư 3.2 Vấn đề quan hệ trao đổi qua lại - Quan hệ trao đổi lợi ích vật chất: - Trao đổi dịch vụ xã hội: - Trao đổi thông tin: - Trao đổi giá trị tạo ra, 3.3 Vấn đề phân cực giàu nghèo việc làm - Tỷ lệ nghèo đói cao, - Thiếu nước sinh hoạt: - Tỷ lệ thất nghiệp cao: - Mù chữ xuất trở lại - Đầu tư nông nghiệp thấp - Môi trường bị xuống cấp, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt - Khả tiếp cận thị trường thấp, giá sản phẩm rẻ, giá đầu vào cao, thiếu dịch vụ nông thôn; - Phụ nữ dân tộc thiểu số chịu nhiều bất lợi phát triển Cơ cấu xã hội 4.1 Khái niệm cấu xã hội 4.2 Bản chất cấu xã hội nông thôn 4.3 Các loại cấu xã hội nông thôn 4.3.1 Cơ cấu lao động - nghề nghiệp xã hội 4.3.2 Cơ cấu dân số xã hội nông thôn 4.3.3 Cơ cấu xã hội nhóm, cộng đồng sơ cấp 4.3.4 Cơ cấu văn hoá - xã hội 4.3.5 Cơ cấu giai cấp xã hội Phân tầng xã hội nông thôn Việt Nam 5.1 Phân tầng xã hội 5.2 Sự phân tầng xã hội nơng thơn Việt Nam CHƢƠNG III CỘNG ĐỒNG NƠNG THƠN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NÔNG THÔN Gia đình hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 1.1 Khái niệm 1.2 Chức gia đình - Chức sinh đẻ, tái sản xuất người: - Chức nuôi dạy, giáo dục - Chức chăm sóc người già trẻ em - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm thành viên gia đình - Chức thỏa mãn nhu cầu tơn giáo, tín ngưỡng - Chức nghỉ ngơi giải trí 1.3 Vị trí gia đình xã hội Ngƣời dân nông thôn - nông dân Mối quan hệ cá nhân - gia đình dòng họ nông thôn 1giờ 3.1 Mối quan hệ cá nhân - gia đình dòng họ xã hội nông thôn truyền thống 3.2 Quan hệ cá nhân với gia đình, dòng họ thời kỳ đổi Họ hàng nông thôn Việt Nam 1giờ Làng xã nông thôn Việt Nam 5.1 Làng - cộng đồng xã hội nông thôn 5.2 Làng - họ làng - nước 5.3 Các loại hình làng xã cấu xã hội làng Việt Nam đại - Làng nông - Làng độc canh - Làng chuyên canh: - Làng thủ công: Một số vấn đề công tác xã hội nông thôn 6.1 Khái niệm thuật ngữ 6.2 Vai trò chức cơng tác xã hội nơng thơn 6.2.1 Vai trò cơng tác xã hội nông thôn - Thúc đẩy thay đổi xã hội nông thôn: - Giải vấn đề xã hội nông thôn: - Tạo quan hệ người môi trường: - Tăng cường lực người dân nông thôn: 6.2.2 Các chức công tác xã hội nơng thơn - Chức phòng ngừa: - Chức chữa trị: - Chức phục hồi: - Chức phát triển: 6.3 Nội dung công tác xã hội nông thôn Việt Nam 6.3.1 Nhu cầu công tác xã hội nông thôn Việt Nam 6.3.2 Nội dung công tác xã hội nông thôn nước ta - Công tác xã hội gia đình trẻ em: - Phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo: - Phòng ngừa tội phạm giải vấn đề xã hội; - Nâng cao hiệu hoạt động xã hội tổ chức trị - xã hội đồn thể nhân dân như: - Đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo; - Công tác xã hội học đường; - Công tác xã hội với người khuyết tật, người lang thang, trẻ em mồ côi, người già cô đơn - Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống như: - Cơng tác xã hội hóa nơng thơn, - Cơng tác bảo vệ tài nguyên - môi trường - Công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng; - Giải vấn đề tồn tư tưởng người dân như: - Các sách hỗ trợ, khuyến khích - Công tác xã hội vùng dân tộc, miền núi Kiểm tra CHƢƠNG IV THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA NƠNG THƠN 1.Thiết chế xã hội chức thiết chế xã hội Các thiết chế xã hội nông thôn giờ 2.1 Thiết chế kinh tế nơng thơn 2.2 Thiết chế trị nơng thôn 2.3 Thiết chế giáo dục nông thôn 2.4 Thiết chế y tế nông thôn 2.5 Thiết chế tôn giáo tín ngưỡng nơng thơn 2.6 Làng xã 2.7 Thiết chế pháp luật nông thôn Một số nội dung văn hóa nơng thơn 3.1 Khái niệm văn hóa 3.2 Yếu tố chức văn hóa 3.2.1 Yếu tố văn hóa - Các triết lý, chân lý hay quan niệm - Hệ giá trị - Chuẩn mực - Mục tiêu - Ngôn ngữ 3.2.2 Chức văn hoá 3.3 Văn hoá làng xã 3.4 Văn hóa giao tiếp - Thái độ giao tiếp - Quan hệ giao tiếp - Đối tượng giao tiếp - Chủ thể giao tiếp 3.5 Những đặc trưng văn hóa nơng thơn 3.6 Một số vấn đề yếu tố văn hóa bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống Kiểm tra CHƢƠNG V PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Phương pháp đánh giá: Theo điều 11 định số 40/2007- BGD & ĐT ngày 01 tháng 08 năm 2007 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo CHƢƠNG VI HƢỚNG DẪN CHƢƠNG TRÌNH Phạm vi áp dụng chƣơng trình Học phần sử dụng chương trình đào tạo cán trung cấp ngành khuyến nơng lâm Hƣớng dẫn số điểm phƣơng pháp giảng dạy học phần Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, làm rõ nội dung Cơ sở khoa học môn học làm tiền đề học học phần chuyên ngành, đồng thời giúp cán khuyến nông việc tiếp cận với người dân trình làm việc Trọng tâm chƣơng trình học phần cần ý Những đặc điểm đối tượng xã hội học nông thôn, tượng xã hội nông thôn Tài liệu tham khảo Bùi Quang Dũng, 2007 Xã hội học nông thôn NXB Khoa học xã hội, 2007 Dương Văn Sơn, 2008 Bài giảng Xã hội học nông thơn Lương Hồng Quang, 2001 Văn hố nhóm người nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp NXB Văn hố - Thơng tin, 2001 Niên giám thống kê Việt Nam 2007 NXB Thống kê, 2008 Phạm Tất Dong; Chung Á, Nguyễn Sinh Huy 2001 Giáo trình xã hội học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Vũ Hào Quang, 2001 Xã hội học quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Đoàn Văn Chúc Xã hội học văn hóa, NXB Văn hố thơng tin, 1997 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) Xã hội học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, 1997 CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn hệ thống xã hội nông thôn mang nét đặc thù, tổng thể xã hội nông thôn, bao gồm người nơng thơn, nhóm, cộng đồng xã hội nông thôn với tư cách chủ thể hoạt động, với sản phẩm q trình hoạt động Khi nghiên cứu xã hội nói chung, cho thấy nơng thơn thị có khác biệt rõ rệt Vì vậy, xem xét xã hội nơng thơn góc độ khác nhau, người ta đưa cách hiểu khác hệ thống xã hội đặc thù Việc định nghĩa xã hội học nông thơn phụ thuộc vào phạm vi khảo sát lĩnh vực xã hội học chuyên biệt này, phụ thuộc vào ý định chủ quan nhà nghiên cứu Về tổng thể, từ nội hàm khái niệm xã hội học coi xã hội học nơng thôn khoa học xã hội nông thôn Nó cố gắng khám phá quy luật phát triển xã hội nông thôn, nghiên cứu cách hệ thống toàn diện cách thức tổ chức xã hội nông thôn, cấu chức năng, mục tiêu khuynh hướng phát triển Có nhiều ngành khoa học nghiên cứu xã hội nông thôn Vấn đề đặt xã hội học nông thôn với tư cách hệ thống tri thức xã hội học chuyên biệt nghiên cứu nơng thơn, tìm kiếm, nghiên cứu tồn diện cộng đồng xã hội Trả lời cho câu hỏi xác định nội hàm đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu xã hội học nông thôn Qua cho thấy khác biệt lý thuyết xã hội học nông thôn với thuyết ngành khoa học xã hội khác Xã hội học nơng thơn gì? Xã hội học nơng thơn chuyên ngành khoa học Xã hội học Việc xác định xã hội học nơng thơn là việc xác định đối tượng nghiên cứu nó, có nghĩa cần phải xác định xã hội học nơng thơn nghiên cứu gì? Và lý giải cách thức tổ chức xã hội nơng 71 Văn hóa khái niệm rộng, tùy vào cách tiếp cận mà văn hóa hiểu theo nhiều nghĩa (có tới 400 định nghĩa khác văn hóa) Có người cho văn hóa biết hành động, văn hóa hành vi ứng xử, hiểu biết, trình độ học vấn, phong cách sống Có thể xem văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách, sắc cộng đồng, dân tộc Theo nghĩa rộng, văn hóa bao qt tồn ứng xử cộng đồng quy định thái độ tổng quát cộng đồng cá nhân thành viên suy tư hành động Bởi người ta hiểu văn hóa cách cụ thể sinh động lối sống cộng đồng cá nhân Nền văn hóa thể thống đa dạng hệ thống chuẩn mực, giá trị biểu tượng cộng đồng người, hình thành mơi trường tự nhiên xác định Xã hội học nhìn nhận văn hoá di sản văn hoá, tập hợp quan niệm, giá trị, chuẩn mực mục tiêu người xã hội chia sẻ đời sống hoạt động hàng ngày họ Những khn mẫu, tác phong nói đặc thù cho nhóm, cộng đồng xã hội, đặc thù cho xã hội định Văn hoá có đặc điểm phổ qt cho tồn nhân loại Mỗi yếu tố văn hóa mang tính quy luật xã hội Biểu rõ nét văn hoá triết lý, chân lý, hệ giá trị, khn mẫu văn hố, phong tục tập qn lối sống cộng đồng xã hội nông thôn Các yếu tố văn hóa tìm hiểu phần Theo tổ chức UNESCO, văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hồn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi khơng biết mệt mỏi ý nghĩa mẻ sáng tạo Theo quan điểm Triết học Kinh tế trị học Mác – Lenin văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu mình, cộng đồng xã hội 72 Trong bối cảnh cơng đổi tồn diện mặt đời sống kinh tế xã hội nay, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Văn hóa vừa động lực thúc đẩy kinh tế xã hội, vừa mục tiêu Văn hóa phận cấu thành phát triển, mục đích cuối phát triển đầy đủ, yếu tố nội sinh, yếu tố tạo nên tiến xã hội Đời sống văn hóa cộng đồng tương ứng với trình độ phát triển kinh tế cộng đồng Mặt khác phát triển kinh tế lại chịu chi phối bối cảnh văn hóa bao chứa Do chương trình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội cần coi văn hóa phận cấu thành phát triển đầy đủ Từ phân tích cho thấy: Văn hóa khái niệm rộng, bao trùm khối lượng lớn nội dung mà bao hàm Trong phạm vi ngành khoa học không chuyên thuộc khối nông lâm nghiệp, giáo trình đề cập đến số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến yếu tố chức văn hóa Nội dung văn hóa nơng thôn tập trung vào vấn đề văn hóa làng xã, văn hóa giao tiếp ngơn ngữ nông thôn Một số đặc trưng văn hóa nơng thơn giới thiệu với ý định coi xuất phát điểm sở để khẳng định vai trò yếu tố văn hóa nơng thơn bảo tồn văn hóa truyền thống nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.2 Yếu tố chức văn hóa 3.2.1 Yếu tố văn hóa Mỗi văn hóa có năm yếu tố sau đây: - Các triết lý, chân lý hay quan niệm: Là xuất phát điểm thành viên cộng đồng nhìn nhận đánh giá hành vi ứng xử, để chia xẻ hoạt động chung Nhờ chân lý mà thành viên xã hội, cá nhân có quan niệm "đúng", "sai" Các nhóm xã hội khác có quan niệm khác sống Chẳng hạn, người Mơng cho cướp vợ điều chấp nhận được; người Anh bên trái điều tất người chấp nhận tuân thủ 73 - Hệ giá trị: Giá trị mà ta cho đáng có, mà ta thích, ta cho quan trọng, ta cho đáng khâm phục, đáng noi theo, ám ảnh đến hành vi hoạt động Mỗi giá trị xã hội mang tính tương đối hệ giá trị xã hội Giá trị xã hội giúp cá nhân nông thôn định hướng hoạt động phù hợp với quan niệm xã hội - Chuẩn mực: Là quy tắc xã hội nhóm hay cộng đồng xã hội mơ hình hóa thống giành cho vị xã hội cho biết phải hành động Đó cung cách bắt buộc mơ hình hóa thành hành vi cho vị trí xã hội Chuẩn mực xã hội tạo lập nhằm giúp cá nhân biết phải làm hoạt động Mỗi văn hóa có chuẩn mực riêng nên có chuẩn mực văn hóa chấp nhận văn hóa khác lại bị coi khơng phép, nghiên cứu cần phải xem xét tính đặc thù văn hóa - Mục tiêu: đích thực tế đặt cho nhóm, cộng đồng Tồn quan niệm, giá trị, chuẩn mực mục tiêu xã hội thể thành khn mẫu văn hóa, tác phong xã hội, khuôn mẫu hành vi, hành động xã hội Đó tín ngưỡng, phong tục tập quán, tục lệ Chúng thể đời sống hàng ngày nghi lễ giao tiếp ứng xử xã hội, tạo nếp đặc thù đặc trưng độc đáo cho xã hội - Ngôn ngữ: Là thành tố quan trọng văn hố Nhờ vào ngơn ngữ mà văn hố diện, truyền tải từ hệ sang hệ khác Văn hoá biểu thành lễ hội, thành kiểu loại văn hoá đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất, giao tiếp người dân nông thôn, thành lễ hội, thành nghệ thuật tạo hình, phối âm Văn hố có nhiều chức khác nhau, xã hội học coi trọng việc văn hố tạo nhìn chung cho tồn xã hội, làm đồng thành viên hệ thống xã hội, sở để phân biệt cá nhân xã hội với nhau, thế, văn hố mang tính giáo dục sâu sắc 3.2.2 Chức văn hố Văn hóa có chức quan trọng, tóm tắt sau: 74 - Trước hết phải kể đến việc văn hóa làm cho người xã hội nhập với nhau, văn hóa ảnh hưởng đến hành vi cá nhân Mỗi thành viên xã hội tiếp thu, học hỏi cách nhìn văn hóa Kết họ có cách nhìn nhận vật, kiện, tượng, trình giới xung quanh - Thứ hai, trình tiếp thu văn hóa mà cá nhân có nhân cách độc đáo mình, góp phần thu nhỏ khác biệt cá nhân xã hội Nhờ có nhân cách mà hòa đồng với xã hội, người có nét riêng biệt đặc trưng xác định dần hình thành lối sống Lối sống thể thống ứng xử cộng đồng đa dạng ứng xử cá nhân, ứng xử gia đình - Thứ ba, văn hóa có chức điều chỉnh hành vi người Văn hóa quy định cung cách ứng xử xã hội, chuẩn mực, giá trị xã hội mà cá nhân phải thực - Thứ tư, văn hóa có chức trì, tổ chức xã hội, thơng qua văn hóa mà người có ý thức hành vi mình, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu xã hội Mục tiêu xây dựng người phải nhằm đáp ứng cho bốn mục tiêu Điều rõ ràng người có văn hóa người có khả hòa nhập với đời sống cộng đồng, có tính tổ chức xã hội Thơng qua học hỏi, người có văn hóa tự xây dựng nhân cách phát triển lực riêng mình, sở điều chỉnh hành vi cần thiết nhằm đáp ứng chuẩn mực giá trị xã hội Văn hố nơng thơn đa dạng, phong phú chỗ cộng đồng có văn hố Tổng thể xã hội có văn hố đặc trưng cho thành viên Ở vùng nơng thơn có văn hố đặc thù Trong tính hệ thống mình, văn hố mang tính đa dạng phức thể, thể qua tiểu văn hố nhóm Trong nơng thơn - nói chung, miền núi - nói riêng, với văn hố làng xã, văn hóa giao tiếp hai số nhiều nét văn hoá truyền thống đặc thù sắc cộng đồng dân tộc Để góp phần hiểu rõ nơng thơn, sâu tìm hiểu hai loại văn hóa 3.3 Văn hố làng xã 75 Xã hội học nơng thơn nhìn nhận văn hóa làng xã loại hình văn hóa tổ chức cộng đồng Làng xã nông thôn Việt Nam trình bày chương trước, tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ, theo nhiều nguyên tắc khác Song với sống nông nghiệp, tồn hay không tồn tại, phát triển hay tàn lụi phụ thuộc nhiều vào yếu tố thiên nhiên Vì cư dân sống làng xã luôn phải có liên kết, dựa vào nhau, tính cộng đồng Sản phẩm tính cộng đồng liên kết tập thể làng xã mang tính chất tự trị Như nói tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng nhất, quan trọng văn hóa tổ chức cộng đồng nơng thơn Chúng vừa có tính độc lập, vừa hệ nhau, tính tự trị sản phẩm tính cộng đồng Tính tự trị làng xã nông thôn phát huy tinh thần tự lập, cần cù chịu khó, tự cung tự cấp Tuy nhiên cần nâng cao dân trí sở xã hội văn hóa hàng đầu để phát triển văn hóa nơng thơn Để nâng cao dân trí, đào tạo nơng dân, tầng lớp trí thức giai cấp cơng nhân cần chủ động đến với nông dân để hỗ trợ giúp đỡ họ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Xã hội học nhìn nhận văn hóa di sản, tập hợp quan niệm, giá trị, chuẩn mực mục tiêu người xã hội chia sẻ Trong làng xã có quy định ghi thành hệ thống chuẩn mực mà người ta thường đặt tên cho "hương ước" Trong xã hội truyền thống, làng có hương ước riêng làng Những quy định trở thành lệ, lề, luật, tục làng Vì làng xã sở văn hóa truyền thống đặc thù làng có nét riêng Văn hóa làng thể quy tắc ứng xử làng, lễ hội làng, phong tục tập quán Trong lễ hội, nét trội làng thể thành đẹp suy nghĩ, đối đáp qua lời ăn tiếng nói, cử chỉ, nét mặt, áo quần, Trong hội làng, tất dạng tiềm ẩn phơi thai bộc lộ, khẳng định thi thố Mỗi làng chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa Những thành viên làng vừa người sáng tạo vừa người tổ chức thực thụ hưởng Tính chất dân gian, tính quần chúng tính cộng đồng, tính tập thể văn hóa làng làm tăng nét độc đáo Văn hóa làng xã thể qua giá trị tín ngưỡng tâm linh thành viên cộng đồng phần cúng lễ cúng tế làng xã Mỗi 76 làng có thờ thành Hồng riêng làng mình, thành Hồng chi phối thịnh suy làng "Trống làng làng đánh, thành làng làng thờ" Ngày làng, sau thời gian bị mai một, lễ hội lại khơi phục trở lại Văn hóa làng xã thể qua câu chuyện dân gian người dân sáng tác, bảo lưu, truyền tụng bổ sung Những di sản văn hóa đạo đức sinh nôi làng, tạo phong mỹ tục, cung cách ứng xử làng xã Đạo đức thành văn hay khơng thành văn văn hóa làng tạo dựng củng cố mối quan hệ hài hòa, bền vững người với người từ thuở xưa ngày Nhìn chung văn hóa nơng thơn nước ta nằm sản xuất nơng nghiệp Bởi nghề trồng lúa nước vốn nghề truyền thống dân tộc Nhưng ngày trồng lúa nước dân nghèo, đất nước khó lòng phát triển Ruộng đất trở thành giá trị thể tư cách nơng dân cho dù q trình chuyển đổi nghề diễn mạnh mẽ trước Nhiều gia đình giả, khơng có nhiều lao động dư thừa thường thuê người cày bừa, số trường hợp th tồn khâu từ gieo trồng đến thu hoạch Có hộ "lĩnh canh" hộ khác, nộp số hoa lợi theo thỏa thuận hai bên cho thuê bên thuê Như ruộng đất gắn bó với người nông dân nông thôn họ chuyển nghề, có mức sống cao Như chế thị trường làm cho tầm quan trọng người dân nơng thơn làng q bị giảm nhiều Các giá trị nghề nông làng bị suy giảm theo khơng gian xã hội "cận lộ, cận thị" coi trọng Tuy văn hóa làng xã tồn ngày phát triển, khơng có miền xi, mà miền núi Mỗi làng, thơn có nét riêng nó, tạo sắc thái riêng, thu hút du khách bốn phương 3.4 Văn hóa giao tiếp Giao tiếp hình thức tương tác người với người mà qua nảy sinh cảm xúc tâm lý biểu q trình thơng tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Trong xã hội nơng thơn thường có đặc trưng giao tiếp sau: 77 - Thái độ giao tiếp: Người nơng dân xuất phát từ tính cộng đồng quan hệ sống nên coi trọng việc giao tiếp, thích giao tiếp, thích thăm viếng qua lại lẫn nhau, coi trọng hiếu khách Song xuất phát từ đặc tính tự trị làng xã nơng thơn, thơng thường trước người lạ (khách), người nông dân thường rụt rè, e ngại Như thích giao tiếp rụt rè giao tiếp hai mặt có chất, thể cách ứng xử linh hoạt người nông dân - Quan hệ giao tiếp: Người nông dân lấy tình cảm làm làm nguyên tắc ứng xử, lấy hài hòa âm dương làm trọng, thiên âm Điều thể câu nói "Một bồ lý khơng tý tình", ln coi trọng tình thứ đời - Đối tượng giao tiếp: Người dân thơn q có thói quen thích tìm hiểu ngành, quan sát tỷ mỷ, đánh giá đối tượng sơ để có cách ứng xử phù hợp Đặc điểm giao tiếp tính cộng đồng làng xã mà ra, người thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác cách cụ thể - Chủ thể giao tiếp: Người dân nông thôn trọng danh dự nên lựa lời ăn tiếng nói, để ý cử trước người khác Lối sống trọng danh dự dẫn đến chế tin đồn, tạo nên dư luận xã hội thứ vũ khí lợi hại bậc cộng đồng để trì mối quan hệ cá nhân với làng xã - Cách thức giao tiếp: Người dân thôn quê ưa tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận Những đặc điểm cách thức giao tiếp sản phẩm lối sống trọng tình cảm lối tư tổng hợp, biện chứng cư dân làm nơng nghiệp Nó tạo thói quen đắn đo, cân nhắc trước nói Người đời thường nói "Chó ba quanh nằm, người ba năm nói" Sự đắn đo, cân nhắc có ưu điểm tránh bộp chộp, hồ đồ, giữ hòa thuận, khơng làm lòng ai, "Một nhịn chín lành" Song có nhược điểm thiếu tính đốn, nhiều bỏ lỡ hội, khiến đối tác nản lòng - Trong giao tiếp, người dân nơng thơn có hệ thống nghi thức lời nói phong phú Căn vào tuổi tác, vị đối tác mà có cách xưng hơ phù hợp Điều tạo nên thân mật, có tơn ti trật tự rõ rệt, thể tính chất cộng đồng cao Văn hóa nơng nghiệp ưa ổn định, trọng đến khơng gian, lời chào thường có quan hệ xã hội theo sắc thái tình cảm Người đời thường nói: "Lời chào cao mâm cỗ" 78 - Trong giao tiếp, người dân nông thôn thường sử dụng ngơn ngữ đơn giản, lời nói mộc mạc, chứa đựng nét chân tình, phản ánh thật thắm đượm tình cảm Họ khơng khách sáo, trống rỗng hay ba hoa Họ ghét nói dối, lừa gạt hay trộm cắp Họ trân trọng với lời hứa danh dự Sự thật nét đẹp người nơng thơn Người đời có câu"Nói gần nói xa chẳng qua nói thật" Ngơn ngữ, giọng nói hay tiếng địa phương có đơi chút khác nhau, phản ánh nét văn hóa vùng miền Thái độ cần tôn trọng giữ gìn nét đẹp truyền thống đó, "chém cha khơng pha chữ" Tóm lại: Văn hóa giao tiếp ngơn ngữ nơng thơn có đặc thù định Trong thời đại ngày nay, theo đánh giá số nhà nghiên cứu số nét văn hóa nhiều bị mai Vấn đề đặt cần giáo dục cho hệ trẻ có hiểu biết nơng thơn nói chung văn hóa giao tiếp nơng thơn nói riêng, nhằm nâng cao hiệu công tác vùng nông thôn, làm việc với người nông dân, đồng thời góp phần phát huy nét đẹp văn hóa giao tiếp ngơn ngữ người dân nơng thôn, xây dựng đời sống nông thôn ngày giàu đẹp 3.5 Những đặc trưng văn hóa nơng thơn Văn hóa nơng thơn tồn di sản văn hóa mà người tích cóp tạo dựng thành văn hóa chung - Trước hết, cộng đồng xã hội, vùng miền có hệ giá trị văn hóa riêng, có sắc thái văn hóa riêng, đặc trưng cho cộng đồng xã hội Chúng ta thường nói: văn hóa vùng miền, văn hóa lưu vực sơng Hồng, văn hóa người Tày, văn hóa người Mơng, văn hóa vùng cao, văn hóa miền sơn cước, văn hóa biên cương, - Đặc trưng thứ hai văn hóa nơng thơn nét dân gian Lễ hội dân gian truyền thống thể đời sống xã hội nhận thức giới dân chúng Nghề nông vào ngày tháng thời vụ, cư dân nơng nghiệp thường vất vả, ngày nông nhàn, thu hoạch xong xuôi, họ thường có tâm lý ăn chơi bù đắp lúc "một nắng hai sương" Khi lễ hội hình thành nhiều số lượng, đa dạng chủng loại phong phú nội dung Tính chất dân gian thể hoạt động văn hóa thực chủ yếu qua phong trào văn hóa quần chúng, qua truyền từ hệ 79 đến hệ khác, phương tiện chủ yếu qua lời kể, ghi chép mộc mạc, dân dã, - Đặc trưng thứ ba tính cộng đồng văn hóa nơng thơn Sự tồn dai dẳng lễ hội dân gian chi phối thỏa mãn nhu cầu thành viên cộng đồng Văn hóa nơng thơn trường tồn xã hội Văn hóa cộng đồng phận quan trọng góp phần tạo nên đời sống xã hội Đó đời sống cá nhân Nếu ảnh hưởng tổ chức cộng đồng đến cá nhân hiểu trình xã hội hóa cá nhân ảnh hưởng cá nhân đến xã hội hiểu trình cá nhân hóa xã hội Đó giao thoa hai trình: Một mặt để tồn tại, cá nhân phải tuân theo phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo xã hội thừa nhận Nhưng mặt khác, cá nhân lại tác động trở lại xã hội hoạt động họ giao tiếp, sáng tạo, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, Như hai q trình xã hội hóa cá nhân cá nhân hóa xã hội hòa quyện vào nhau, làm cho cá nhân trở thành nhân cách phù hợp với đòi hỏi xã hội, đồng thời làm cho xã hội trở nên giàu có đóng góp sức sáng tạo cá nhân xã hội - Đặc trưng thứ tư tính đa dạng văn hóa nơng thơn, thể vùng văn hóa, văn hóa làng xã, văn hóa lễ hội, văn hóa tín ngưỡng dân gian Người dân nông thôn xác định ý nghĩa lễ hội làng để gắn bó thành viên làng, góp phần khẳng định danh tiếng làng, giữ gìn truyền thống văn hóa, dịp để người vui chơi gặp gỡ, hay tỏ lòng biết ơn tổ tiên vị có cơng với làng xóm - Đặc trưng thứ năm - văn hóa nơng thơn văn hóa cộng đồng dân tộc, nên cộng đồng có văn hóa riêng Văn hóa ln gắn liền với tập tục địa phương, với kiến thức địa - Đặc trưng thứ sáu - văn hóa nơng thơn văn hóa dân gian nên giàu tính nhân văn tính thực Các giá trị văn hóa nhằm tới chức giáo dục người, làm điều thiện, việc tốt, lên án thói hư tật xấu Tính thực phản ánh thực xã hội khách quan - Đặc trưng thứ bẩy - văn hóa nơng thơn mang tính truyền thống thể khía cạnh sáng tạo thụ hưởng văn hóa, hệ giá trị chuẩn mực, tổ chức đời sống văn hóa gia đình, làng xã Đây văn hóa giữ đậm nét cấu trúc văn minh nông nghiệp lúa nước Cấu trúc 80 truyền thống lưu giữ có vị tồn phát triển cư dân nơng thơn, yếu tố văn hóa chưa đủ mạnh để xác lập vị trí nhân tố làm biến đổi chất văn hóa nơng thơn truyền thống Văn hóa môi trường cốt lõi cộng đồng, xã hội Nó thể thành thành tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Sự tiêu dùng văn hóa nơng thơn trở thành vấn đề quan trọng có tính thời sự, cần tiếp tục điều tra nghiên cứu liên quan đến thói quen truyền thống, thói quen đời sống sinh hoạt cộng đồng nông thôn, cộng đồng giới trẻ tuổi tính hiếu động dễ bị tổn thương Văn hóa nơng thơn miền núi, đặc biệt vùng cao có nhiều nét đặc biệt hấp dẫn, mảng đề tài lớn, thu hút nhiều đối tượng tìm hiểu khám phá Nhiệm vụ bảo tồn phát triển văn hóa chế hỗ trợ thúc đẩy vùng miền văn hóa mang đậm đà sắc địa phương 3.6 Một số vấn đề yếu tố văn hóa bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống Khi nói đến văn hóa, có hai loại văn hóa văn hóa mới, văn hóa đại văn hóa truyền thống, yếu tố văn hóa có vai trò quan trọng định hướng chiến lược xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đại Trên thực tế, phong trào văn hóa mới, cấp làng xã trở thành cấp sở để tổ chức đời sống văn hóa nơng thơn Chiến lược xây dựng đời sống văn hóa sở xác lập số hoạt động như: (1) Phong trào đọc sách, (2) Giáo dục truyền thống, (3) Phong trào văn nghệ quần chúng, (4) Nếp sống mới, (5) Gia đình văn hóa mới, (6) Công tác thông tin cổ động Tuy nhiên theo đánh giá chung cho thấy: Việc tiêu dùng hay hưởng thụ văn hóa cư dân nơng thơn chủ yếu thông qua phương tiện thông tin gia thơng qua vơ tuyến truyền hình, đài, sách báo hầu hết tập trung công sở hay hộ nơng dân giả, có học Sự tiêu dùng văn hóa phụ thuộc vào khơng gian nơi cư trú, theo địa phương mức sống cư dân nông thôn 81 Mức sống yếu tố quan trọng tác động đến đời sống văn hóa hộ gia đình nơng thơn Với hộ gia đình có mức sống cao, họ có nhiều hội việc hưởng thụ tiêu dùng văn hóa, họ có khả việc chi trả nhu cầu văn hóa thành viên gia đình, có khả việc đầu tư học hành Theo số nghiên cứu cho thấy hộ giả nông thôn thường xun xem chương trình vơ tuyến, thường xuyên đọc sách báo, tham gia tập thể dục thể thao sinh hoạt câu lạc Như vậy, đời sống văn hóa cộng đồng tương ứng với trình độ phát triển kinh tế cộng đồng Mức sống quy định mức độ tham gia vào hoạt động văn hóa Mức thu nhập cao việc tham gia vào q trình hoạt động văn hóa lớn Các nhóm có mức sống cao thường có nhu cầu cao hoạt động văn hóa Vấn đề có liên quan tới khả mua sắm phương tiện nghe nhìn hộ gia đình nơng thơn Bởi nghĩa phát triển kinh tế phát triển văn hóa Theo kết nghiên cứu Trần Thị Lan Hương (2000), hưởng thụ văn hóa cư dân nông thôn chủ yếu thông qua vô tuyến truyền hình Có tới 60,5% số người hỏi trả lời họ thường xuyên xem vô tuyến, 33% trả lời xem thỉnh thoảng, có 6,5% trả lời khơng xem Như việc hưởng thụ văn hóa chủ yếu thơng qua vơ tuyến với chương trình ưa thích là: Dự báo thời tiết, thời sự, văn nghệ, phim truyện, Ngoài rảnh rỗi họ thường nghe nhạc, xem phim, xem video, chơi, thăm viếng bạn bè hàng xóm, uống rượu, luyện tập thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạc bộ, lễ hội, chùa chiền, du lịch, Như vậy, thực hội để nông dân lựa chọn chưa nhiều để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa nơng thơn Bảng 16: Những việc nơng dân thƣờng làm rảnh rỗi Đơn vị tính: % Hoạt động Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Không trả lời Xem tivi 60,5 33,0 6,5 0,0 Nghe nhạc 12,6 32,2 54,8 0,4 Xem video 3,5 30,0 66,1 0,4 82 Đọc sách báo 16,1 23,0 60,9 0,0 Thăm bạn bè 41,7 44,4 13,9 0,0 Uống rượu 13,0 19,6 67,0 0,4 Làm vườn 2,6 2,6 94,8 0,0 Tập thể dục thể thao 20,1 9,1 70,8 0,0 Sinh hoạt câu lạc 3,0 5,2 85,7 6,1 (Nguồn: Trần Thị Lan Hương, 2000) Rõ ràng khơng thể phủ nhận vai trò yếu tố văn hóa nghiệp phát triển văn hóa tiên tiến Trên thực tế, yếu tố văn hóa nói bước đầu có tác dụng định phức thể văn hóa nông thôn nước ta Tuy nhiên để phát huy vai trò yếu tố văn hóa mới, cần tính đến nơng thơn Việt Nam mang đậm nét số văn hóa truyền thống Vì vậy, bên cạnh trình gìn giữ phát huy văn hóa truyền thống q trình tiếp thu yếu tố văn hóa mới, văn hóa đại có mức độ hạn chế Q trình tiếp thu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, cụ thể mức sống nhóm dân cư Trong điều kiện cụ thể vùng nông thôn miền xuôi miền ngược, việc tiếp thu yếu tố văn hóa chủ yếu thông qua hệ thống thông tin đại chúng Nhà nước, nên việc có hay khơng có phương tiện nghe nhìn góp phần quan trọng vào q trình tiếp thu Vấn đề văn hóa nơng thơn trở thành mối quan tâm hàng đầu nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhìn từ góc độ văn hóa mơi trường - khung cảnh xã hội văn hóa hoạt động người Khi bước vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp nhận học vơ sâu sắc tiến trình phải tạo dựng xã hội mà người vừa tác giả,vừa người hưởng thụ thành nó, mục tiêu khơng thể số tăng trưởng kinh tế, mà phải xác định giá trị mà người chấp nhận Để làm điều cần đưa sách phát triển văn hóa nơng thơn dựa vào cộng đồng nhằm tăng cường tính tự quản cộng đồng mặt văn hóa với mục đích tôn trọng phong phú giá trị chuẩn mực truyền 83 thống, khuôn mẫu biểu tượng riêng cộng đồng, đặc biệt tăng cường khả sáng tạo văn hóa quần chúng Trên thực tế có song hành tồn hai hệ thống giá trị văn hóa truyền thống văn hóa đại Hai hệ thống cạnh tranh định hướng giá trị tiếp tục đề cao giá trị truyền thống Bên cạnh trình gìn giữ phát huy văn hóa truyền thống q trình tiếp thu yếu tố văn hóa mới, văn hóa đại Q trình phân tích phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, cụ thể mức sống nhóm dân cư Trong điều kiện nơng thơn nước ta, việc tiếp thu yếu tố văn hóa chủ yếu thông qua hệ thống thông tin đại chúng Nhà nước, nên việc có hay khơng có phương tiện nghe nhìn góp phần quan trọng vào q trình tiếp thu Nhìn chung nhóm có mức sống giả có điều kiện mua sắm thiết bị nghe nhìn nhiều nhóm cộng đồng có mức sống thấp Ngồi q trình di động xã hội góp phần tích cực vào việc tiếp thu Bên cạnh phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố trên, trình tiếp thu yếu tố văn hóa phụ thuộc vào cách lựa chọn mơ hình định hướng chiến lược phát triển văn hóa Tóm lại, văn hóa, mơ hình văn hóa tự khơng thể độc lập hình thành phát triển đời sống văn hóa cộng đồng phải tương ứng với trình độ phát triển kinh tế cộng đồng phát triển kinh tế lại chịu chi phối bối cảnh văn hóa bao chứa Mức đầu tư cho văn hóa nơng dân phụ thuộc trước hết vào mức sống hộ gia đình nơng thơn; Do đó, nghĩa phát triển kinh tế phát triển vãn hóa 84 MỤC LỤC Trang HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN ÐỀ CÝÕNG CHI TIẾT CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn Xã hội học nơng thơn gì? Ðối týợng xã hội học nông thôn 10 Hiện tượng xã hội nông thôn 13 Sơ lược phát triển xã hội học nông thôn Việt Nam 18 Chức nhiệm vụ Xã hội học nông thôn 19 CHƢƠNG II BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ ĐẶC THÙ CỦA CƠ CẤU 21 XÃ HỘI NÔNG THÔN Khái niệm nơng thơn 21 Những tiêu chí để nhận biết nông thôn 23 Những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nông thôn 25 Cơ cấu xã hội 27 Phân tầng xã hội nông thôn Việt Nam CHƢƠNG III CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NÔNG THÔN 33 38 Gia đình hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 38 Người dân nông thôn - nông dân 43 Mối quan hệ cá nhân - gia đình dòng họ nơng thơn 45 85 Họ hàng nông thôn Việt Nam 46 Làng xã nông thôn Việt Nam 48 Một số vấn đề công tác xã hội nông thôn 55 CHƢƠNG IV THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA NƠNG THÔN 60 1.Thiết chế xã hội chức thiết chế xã hội 60 Các thiết chế xã hội nông thôn 61 Một số nội dung văn hóa nơng thơn 70 ... cứu xã hội học nông thôn Xã hội học nông thôn gì? Đối tƣợng xã hội học nơng thơn Hiện tƣợng xã hội nông thôn Sơ lƣợc phát triển xã hội học nông thôn Việt Nam Chức nhiệm vụ Xã hội học nông thôn. .. cứu xã hội học nông thôn Qua cho thấy khác biệt lý thuyết xã hội học nông thôn với thuyết ngành khoa học xã hội khác Xã hội học nơng thơn gì? Xã hội học nông thôn chuyên ngành khoa học Xã hội học. .. chủ thể xã hội nông thôn Từ quan niệm cho thấy: Xã hội học nơng thơn nghiên cứu cách có hệ thống tổ chức xã hội nông thôn, cấu trúc xã hội nông thôn, chức phát triển Bởi xã hội học nông thôn phân

Ngày đăng: 21/04/2019, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w