1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của cấu trúc vốn đến mức độ bền vững và hiệu quả xã hội (SPI) của các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 730,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN BÍCH NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN MỨC ĐỘ BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI (SPI) CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2021 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO VĂN HÙNG PGS.TS LÊ THANH TÂM Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở vào hồi …… ngày … tháng … năm … Học viện Ngân hàng Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Ngân hàng - Thư viện quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Yêu cầu nghiên cứu lý luận Tại quốc gia giới đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam, tài đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nói chung (Agnello cộng sự, 2012; Ashta, 2010) xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội nói riêng (Ledgerwood, 2013; Chowdhury, 2009) Tuy nhiên, mức độ tiếp cận với dịch vụ tài phạm vi dịch vụ bị hạn chế lại kìm hãm phát triển cá nhân, doanh nghiệp, tỉ lệ người nghèo xã hội mà tăng lên Chính phát triển hệ thống tài tồn diện, đáp ứng nhu cầu tất cá nhân xã hội mục tiêu mà kinh tế muốn hướng tới Trong xu hướng đó, đối tượng người nghèo, người có thu nhập thấp nhận quan tâm nhiều cả, nhiều rào cản trình độ, mức độ rủi ro hay giới tính… hạn chế khả tiếp cận dịch vụ tài từ khu vực cấp phép đối tượng Chính vậy, vào khoảng kỷ thứ 17, tài vi mơ đời nhằm giúp người nghèo dễ dàng tiếp cận với dịch vụ tài Mơ hình sau nhanh chóng phát triển lan rộng nhiều quốc gia giới Cụ thể, qua trình hoạt động, số liệu thống kê Microfinance Barometer cho thấy tổ chức tài vi mơ giới cung ứng dịch vụ cho khoảng 136 triệu khách hàng thu nhập thấp vào năm 2016 139 triệu khách hàng vào năm 2017 Cũng theo thống kê này, tỉ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng MFIs cho hai năm 2016 2017 9.6% 5.6% Như vậy, thấy số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ từ tổ chức tài vi mơ giới đà tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng chậm lại dần Quan trọng hơn, so sánh quy mô khách hàng tổ chức tài vi mơ với tỉ lệ 10.9% người giới phải sống mức thu nhập $2/ngày theo thống kê tỉ lệ người nghèo giới vào năm 2018, rõ ràng đối tượng người nghèo tiếp cận với dịch vụ tài vi mơ cịn nhỏ so với nhu cầu Chính vậy, việc trì hoạt động tổ chức tài vi mơ dài hạn để phục vụ nhiều khách hàng có thu nhập thấp tương lai vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong Crabb (2007); Daher Le Saout (2013) Quayes (2015) nhấn mạnh đạt bền vững chìa khóa vấn đề tổ chức tài vi mơ hoạt động bền vững, họ phục vụ khách hàng thời gian dài (Rhyne, 1998; Meyer, 2002) giúp cho khách hàng họ thoát nghèo cách bền vững Quan điểm hoàn toàn đồng với kết luận đưa nhà nghiên cứu nước Nguyễn Kim Anh cộng (2013) Nguyễn Kim Anh cộng (2012) tác giả khẳng định đạt bền vững sở tảng để tổ chức tài vi mơ phục vụ thêm nhiều khách hàng tương lai Tuy nhiên, Ndanyenbah (2017) nghiên cứu biến đổi, sụp đổ bền vững tài MFIs từ năm 1990 mà nhà tài trợ Chính Phủ cho thấy khơng cịn đủ nguồn để tài trợ cho người nghèo thông qua hoạt động tổ chức tài vi mơ, cấu trúc vốn thực trở thành thách thức tổ chức tài vi mơ đường đạt bền vững Điều dẫn tới nhu cầu tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngồi để phục vụ cho hoạt động MFIs Tuy nhiên, đường thương mại hóa, vấn đề đảm bảo hiệu xã hội MFIs đề tài nhiều nhà nghiên cứu lưu tâm, quan điểm hoạt động tổ chức tài vi mơ chịu ảnh hưởng lớn từ động lực mục tiêu nhà tài trợ khác (Jasmina Devinck, 2013) Do đó, thay đổi cấu trúc vốn MFIs hẳn nhiên có tác động định đến định hướng phát triển bền vững tài hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ tương lai 1.2 u cầu nghiên cứu thực tiễn Được hình thành từ sớm vào giai đoạn năm 1980, hoạt động tài vi mơ Việt Nam trải qua 40 năm xây dựng phát triển với thành đáng ghi nhận giá trị tổng tài sản không ngừng tăng lên, số lượng khách hàng tiếp cận với dịch vụ tài phi tài tổ chức tài vi mơ tăng trưởng liên tục qua năm (Lê Văn Luyện, Nguyễn Đức Hải, 2016), công tác triển khai sản phẩm, dịch vụ tín dụng, huy động tiết kiệm nhận đánh giá ngày cao từ phía khách hàng (VMFWG, 2017) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, hoạt động tổ tài vi mơ Việt Nam năm gần vấp phải khó khăn tồn hạn chế định Cụ thể, thời điểm năm 2010 nước ta cấp phép bước vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình với nguồn vốn ưu đãi tổ chức Phi Chính Phủ nước ngồi vào Việt Nam có xu hướng thu hẹp dần, việc tìm kiếm nguồn vốn để trì hoạt động tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ bắt đầu trở nên khó khăn Điều tạo nên thách thức cho tổ chức việc phải nhanh chóng thích nghi, tìm kiếm nguồn vốn thay nhằm trì hoạt động dài hạn Tuy nhiên, để tiếp cận với nguồn vốn từ thị trường, yêu cầu đặt cho tổ chức phải đáp ứng quy định hoạt động chế độ tài theo yêu cầu pháp luật – điều kiện mà khơng phải thời gian ngắn tổ chức đáp ứng Bên cạnh đó, đa phần tổ chức tài vi mơ chưa có định hướng cụ thể việc nên lựa chọn phát triển nguồn vốn tương lai Chính vậy, công tác quản lý phát triển nguồn vốn phục vụ cho hoạt động tổ chức tài vi mô Việt Nam thực thách thức lãnh đạo MFIs Hơn nữa, bối cảnh nguồn vốn gặp khó khăn, nhà quản lý tổ chức tài vi mơ Việt Nam phải đối mặt với áp lực đảm bảo cân bền vững tài hiệu xã hội nguồn gốc sức mạnh ý tưởng tài vi mơ (Sinha, 2006) Cụ thể, khoảng thời gian từ 2010 trở đây, số liệu thu thập từ Danh bạ tài vi mơ Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam cho thấy khả bù đắp chi phí hoạt động từ thu nhập hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam có xu hướng giảm dần Bên cạnh đó, số hiệu xã hội theo tính tốn tác giả có chiều hướng xuống Xuất phát từ thực tiễn đó, việc tiến hành nghiên cứu thực trạng cấu trúc vốn tổ chức tài vi mô, đặc biệt tác động nguồn vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ để có định hướng, khuyến nghị phù hợp cho tổ chức tài vi mơ việc lựa chọn phát triển nguồn vốn điều cần thiết Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội (SPI) tổ chức tài vi mơ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu, khoảng trống lĩnh vực nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu cấu trúc vốn mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ 2.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Các nghiên cứu tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu quốc tế; đó, nghiên cứu thực phạm vi quốc gia nhiều quốc gia khác Đại diện cho nhà nghiên cứu phân tích tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững MFIs nhiều quốc gia khác Bogan (2012), Iezza (2010), Muriu (2011) Tehulu (2013) với kết đa dạng với tác động cấu phần nguồn vốn (vốn chủ sở hữu, vốn huy động, nợ vay) đến mức độ bền vững không đồng Tuy nhiên, phần lớn kết cho thấy vón huy động có tác động tích cực, nợ vay có tác động tiêu cực tới mức độ bền vững Thực nghiên cứu tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững phạm vi quốc gia, kết nghiên cứu Nyamsogoro (2010), Sekabira (2013), Kinde (2012), Kidzuga (2011), Kyereboah – Coleman (2007), Mwizarubi cộng (2015) Hosain Asam (2016) không thống khác biệt môi trường hoạt động nước Tuy nhiên, phần lớn kết khẳng định vốn huy động từ tiền gửi đóng vai trị tích cực thúc đẩy mức độ bền vững MFIs 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Kế thừa mơ hình nghiên cứu phân tích mức độ bền vững MFIs giới, nghiên cứu nước tiến hành phân tích thực trạng hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mơ Việt Nam bao gồm tổ chức tín dụng nói chung tổ chức tài vi mơ, tổ chức tài vi mơ cấp phép nói riêng Đại diện tiêu biểu cho nhà nghiên cứu lĩnh vực nước gần gồm Đào Lan Phương (2019), Nguyễn Quỳnh Phương (2017) Phan Thị Hồng Thảo (2019) Kết từ nghiên cứu tương đồng chung nhận định vốn chủ sở hữu có tác động thuận chiều đến mức độ bền vững tổ chức, vốn vay khơng Qua phân tích nghiên cứu trước tác giả nhận thấy có số điểm sau: - Thứ nhất, đa phần kết nghiên cứu trước nhóm biến cấu trúc vốn có tác động mạnh đến mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ; nhiên, chiều tác động biến cấu trúc vốn không tương đồng khơng có thống hồn tồn kết nghiên cứu quốc gia khác Điều xuất phát từ thực tế khác biệt điều kiện kinh tế, xã hội quốc gia, đặc điểm hoạt động tổ chức tài vi mơ đất nước Chính vậy, việc tập trung nghiên cứu tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ có mơi trường hoạt động giúp nhận diện xác chiều hướng tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững - Thứ hai, nghiên cứu nước đa phần thực nghiên cứu phạm vi rộng, nhiều quốc gia với quốc gia có quy định điều kiện hoạt động tài vi mơ khác nhau; vậy, nghiên cứu chưa đưa giải pháp, khuyến nghị phù hợp nhằm cải thiện mức độ bền vững dựa nhóm biến cấu trúc vốn Bên cạnh đó, nghiên cứu nước chưa nghiên cứu tập trung vào khai thác sâu tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ; đó, việc đưa khuyến nghị phù hợp nhằm thúc đẩy mức độ bền vững dựa cấu trúc vốn tổ chức hạn chế 2.2 Tổng quan nghiên cứu cấu trúc vốn hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu mối quan hệ đầu tư tư nhân phát triển tổ chức tài vi mơ, Bérengère Basset Julien Lefilleur (2009) nhận định thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư tư nhân cần thiết phát triển tổ chức tài vi mơ Tuy nhiên, tác giả lưu ý can thiệp khu vực tư nhân gây bất lợi việc thực sứ mệnh xã hội MFI Chính việc phân tích yếu tố tác động đến hiệu xã hội MFIs có cân nhắc tới tác động cấu trúc vốn đa thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Điều đặc biệt nghiên cứu nước nghiên cứu đề tài thường thực liệu mẫu nhiều quốc gia (Hartarska Nadolnyak (2007); Khachatryan cộng (2017); Hoque Chisty (2011); Bogan (2012); Adair Berguiga (2013), Bibi cộng (2018), Awaworyi Marr (2012) Chính vậy, kết tác động đa dạng Bên cạnh việc lựa chọn biến đại diện cho hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ khơng có thống nghiên cứu, khiến cho kết tương đối khác biệt 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, năm gần đây, doanh nghiệp bên cạnh việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, không ngừng thể quan tâm xã hội Đặc biệt, đặt bối cảnh tồn cầu hóa số lượng doanh nghiệp, công ty đa quốc gia gia nhập vào Việt Nam nhiều, xu hướng lại thúc đẩy mạnh mẽ Tuy nhiên, có phần khác biệt với quốc gia khác hiệu xã hội tổ chức quan tâm đánh giá bốn phương diện gồm cải thiện mức độ tiếp cận, chất lượng phục vụ, mang lại lợi ích cho khách hàng cải thiện trách nhiệm xã hội, đa phần nghiên cứu Việt Nam mảng xã hội doanh nghiệp trọng tậm vào nội dung trách nhiệm xã hội Cịn lĩnh vực tài vi mơ, nghiên cứu hiệu xã hội MFIs chưa nhiều Cụ thể, Việt Nam nghiên cứu có đề cập hiệu xã hội MFIs bao gồm Lebovics cộng (2016) Phạm Bích Liên (2016) Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu xã hội dừng lại đánh giá dựa mức độ tiếp cận, ra, tác động cấu trúc vốn đến hiệu xã hội chưa nghiên cứu Thơng qua phân tích nghiên cứu trước tác giả nhận thấy có số điểm sau: Thứ nhất, quan điểm khái niệm cách thức đo lường hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ đa dạng với hai phương pháp đo lường tiếp cận phổ biến thông qua độ rộng độ sâu tiếp cận thông qua số đánh giá hiệu xã hội tổ chức Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận có ưu nhược điểm riêng; đó, tùy theo điều kiện phù hợp liệu mà nhà nghiên cứu lựa chọn phương pháp đánh giá cho phù hợp Tại Việt Nam, nghiên cứu đánh giá hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ chưa nhiều; quan trọng hơn, nghiên cứu dừng lại đánh giá hiệu xã hội MFIs thông qua mức độ tiếp cận nên mức độ khái quát hóa chưa cao - Thứ hai, nghiên cứu hiệu xã hội tổ chức tài vi mô, số lượng nghiên cứu chứng minh tác động rõ nét cấu trúc vốn lên hiệu xã hội MFIs tương đối nhiều; qua đó, thấy cấu trúc vốn biến quan trọng có tác động đến hiệu xã hội MFIs Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tập trung nghiên cứu tác động Việt Nam 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu ngồi nước, tác giả rút số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sau: Thứ nhất, bổ sung khung lý thuyết hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Thứ hai, xây dựng tiêu đo lường hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Thứ ba, bổ sung nghiên cứu tác động cấu trúc vốn lên đồng thời mức độ bền vững hiệu xã hội MFIs Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tập trung đưa khuyến nghị phù hợp cấu trúc vốn tổ chức tài vi mơ Việt Nam để nâng cao mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức - Mục tiêu cụ thể: (i) Hoàn thiện khung lý thuyết cấu trúc vốn, mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam; (ii) Phân tích đánh giá thực trạng cấu trúc vốn, mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam dựa tiêu chí; (iii) Đánh giá tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam qua mơ hình kinh tế lượng; (iv) Đề xuất hệ thống khuyến nghị nhằm nâng cao mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi (Q1): Cấu trúc vốn tác động đến mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam? Câu hỏi (Q2): Cấu trúc vốn tác động đến hiệu xã hội (SPI) tổ chức tài vi mơ Việt Nam? Câu hỏi (Q3) Các tổ chức tài vi mô Việt Nam nên thay đổi cấu trúc vốn theo hướng để đảm bảo mức độ bền vững hiệu xã hội? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Cấu trúc vốn, mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam - Tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: cấu trúc vốn, mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức TCVM cấp phép theo giấy phép Ngân hàng Nhà nước quỹ xã hội hoạt động tài vi mơ, chương trình tài vi mơ chun trách chưa đăng kí thành lập tổ chức tài vi mô - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức tài vi mơ cấp phép theo quy định Luật tổ chức tín dụng 2010 quỹ xã hội hoạt động tài vi mơ, chương trình tài vi mơ chun trách chưa đăng kí thành lập tổ chức tài vi mơ - Về thời gian: + Nghiên cứu thực trạng cập nhật cho giai đoạn 2011 – 2019 + Đánh giá tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam giai đoạn 2011 – 2017 Dữ liệu đề tài chủ yếu dựa vào liệu thứ cấp công bố ấn phẩm Danh bạ tổ chức tài vi mơ xuất Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam; nhiên, thời điểm nghiên cứu ấn phẩm công bố liệu đến năm 2017 Chính vậy, số liệu sử dụng mơ hình phân tích tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mô Việt Nam cập nhật tới 2017 + Đề xuất khuyến nghị đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Thiết kề nghiên cứu Quy trình nghiên cứu tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam cụ thể hóa gồm bước sau: Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội MFIs Khoảng trống nghiên cứu Xác định chủ đề nghiên cứu “Tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội (SPI) MFIs Việt Nam” Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập tài liệu chủ đề nghiên cứu qua sách, báo, hội thảo Nghiên cứu lý thuyết - Phân loại, xếp tài liệu theo chủ đề - Tổng hợp thông tin để hình thành khung lý thuyết luận án Xây dựng khung lý thuyết luận án Lực chọn, thiết kế mơ hình nghiên cứu phù hợp Thu thập liệu thứ cấp (VMFWG, The Mix) Thực vấn chuyên sâu với chuyên gia lãnh đạo MFIs Việt Nam So sánh, phân tích chỉ số - Phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng mơ hình FEM REM - Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình Nghiên cứu cuối cùng Nghiên cứu thực tiễn Hoàn thiện nghiên cứu 28 Việt Nam, đặc biệt kết hoàn toàn tương đồng với kết luận từ nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực tài vi mơ Mwizarubi cộng (2015); Iezza (2010); Muriu (2011) Hossain Asam (2016) đa phần tác giả nhận định so với nguồn vốn khác, nguồn vốn huy động đánh giá có chi phí vốn tương đối thấp Chính vậy, gia tăng tỉ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn giúp cho tổ chức tài vi mơ Việt Nam tiết kiệm chi phí, từ gia tăng lợi nhuận mức độ bền vững Kinde (2012) khía cạnh khác cho việc sử dụng vốn huy động với chi phí vốn thấp cịn gián tiếp giúp tổ chức tài vi mơ củng cố mơi quan hệ bền chặt với khách hàng, đạt mức độ bền vững dài hạn, họ thu hút cấp tín dụng cho khách hàng vay với mức lãi suất ưu đãi hấp dẫn Tỷ lệ khách hàng nữ (FB): Biến FB có hệ số hồi quy -3.31 phản ánh quan hệ ngược chiều với mức độ bền vững OSS Kết có phần khác biệt so với kết luận đưa nhiều nhà nghiên cứu Nyamsogoro (2010), Ali (2013) Muriu (2011) nhà nghiên cứu lập luận cho khách hàng nữ khách hàng có cam kết hồn trả cao, thận trọng q trình sử dụng vốn; vậy, cho vay khách hàng làm giảm thiểu rủi ro, gia tăng lợi nhuận mức độ bền vững Tuy nhiên, quan hệ nghịch chiều FB OSS khẳng định nghiên cứu trước mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Bangladesh (Hossain Asam, 2016) Ngoài ra, đặt bối cảnh Việt Nam, khách hàng nữ người có cam kết hồn trả cao; nhiên, quyền lực họ gia đình lại thấp, đặc biệt khả kinh doanh hạn chế rào cản khiến cho khoản vay dành cho đối tượng khách hàng nữ giới chưa phát huy tác dụng Cụ thể, Lê Thị Thu Hương (2016) nghiên cứu khó khăn thách thức lao động nữ khu vực nông thôn bốn điểm cần lưu ý bao gồm: (i) khả tiếp cận đào tạo nghề hạn chế; (ii) mức di cư ngày tăng; (iii) hạn chế nâng cao hiểu biết xã hội (iv) khó khăn hịa nhập với biến đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội Bên cạnh đó, khối lượng cơng việc gia đình phụ nữ nông thôn tương đối lớn đa phần họ phải đảm đương việc nội trợ gia đình, ni dạy chăm sóc người già; hiệu sử dụng vốn chưa cao Tỷ lệ chi phí hoạt động (OER): Biến OER có hệ số hồi quy -3,08 phản ánh quan hệ ngược chiều với mức độ bền vững OSS Kết hoàn toàn tương đồng với kết luận đưa nhiều nhà nghiên cứu Nyamsogoro (2010) Hossain Asam (2016), 29 Tehulu (2013) Iezza (2010) Cụ thể, tác giả cho gia tăng chi phí hoạt động làm giảm thiểu lợi nhuận tác động tiêu cực đến mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Bên cạnh đó, chi phí hoạt động gia tăng cao, phần chi phí truyền tải sang cho khách hàng vay; gián tiếp tạo áp lực lên khách hàng vay, ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn khách hàng tương lai Lợi tức trung bình tổng dư nợ (PS): Biến PS có hệ số hồi quy 1,18 cho biết quan hệ thuận chiều với mức độ bền vững OSS, đồng thời phản ánh điều kiện yếu tố khác không đổi, OER tăng lên 1% OSS tăng lên tương ứng 19,1% Kết hoàn toàn tương đồng với kết luận đưa Iezza (2010), dễ hiểu lợi tức tổng dư nợ hay tăng lên lãi phí giúp tổ chức tài vi mơ Việt Nam gia tăng mức độ bền vững Phương thức cho vay (LM): Biến LM có hệ số hồi quy -31,3 phản ánh quan hệ nghịch chiều với mức độ bền vững OSS Trong nghiên cứu này, biến giả sử dụng để lượng hóa phương thức cho vay áp dụng tổ chức tài vi mô với giá trị đại diện cho phương thức cho vay theo cá nhân, giá trị đại diện cho phương thức cho vay theo tổ nhóm kết hợp sử dụng phương thức cho vay cá nhân tổ nhóm Qua đó, với tác động nghịch chiều thấy việc sử dụng phương thức cho vay cá nhân giúp tổ chức tài vi mô Việt Nam đạt mức độ bền vững cao sử dụng phương thức cho vay theo tổ, nhóm kết hợp đồng thời hai phương thức cho vay Kết theo tác giả khác biệt đặc điểm khách hàng sử dụng phương thức cho vay khác Cụ thể, đời phương thức cho vay theo tổ nhóm thường gắn liền với nhóm đối tượng khách hàng yếu xã hội – người có thu nhập thấp, trình độ văn hóa tương đối hạn chế khơng có tài sản tích lũy Do đó, cho vay theo tổ nhóm đời với mong muốn sử dụng ràng buộc xã hội, tương trợ lẫn khách hàng vay theo nhóm nhằm nâng cao khả hồn trả nhóm đối tượng khách hàng Trái lại, phương thức cho vay cá nhân thường áp dụng cho khách hàng có trình độ thu nhập mức tương đối tốt Chính vậy, hiệu sử dụng vốn nhóm đối tượng khách hàng cá nhân Việt Nam tốt so với so với khách hàng vay theo tổ/nhóm, kết giúp cho MFIs đạt lợi nhuận mức độ bền vững cao 3.3.3 Kết nghiên cứu mơ hình đánh giá tác động cấu trúc vốn đến hiệu 30 xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam 3.3.3.1 Kết hồi quy Bảng 3.9: Kết mơ hình hồi quy theo GMM Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 21.99939 3.831784 5.741292 0.0000 EA 16.773* 9.823 1.71 0.088 DP 36.854*** 7.014 5.25 0.000 OA -47.761*** 17.685 -2.7 0.007 Log SIZE -7.060*** 1.832 -3.85 0.000 BPLO 0.048*** 0.010 4.79 0.000 PS -.1881 0.091 -2.05 0.400 RS 2.474 12.087 0.20 0.838 LM 3.501 6.930 0.51 0.613 AGE 42.638 28.796 1.48 0.139 Lag SPI 0.008*** 0.001 4.60 0.000 Lag PS -0.508*** 0.110 -4.59 0.000 Ghi chú:***, **, * thể hệ số có mức ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% Nguồn: Kết phân tích tác giả từ liệu thứ cấp Kết mơ hình hồi quy cho thấy biến có tác động đáng kể đến hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam Ngoài ra, chiều tác động biến tương đồng với giả thuyết nghiên cứu đưa mục 3.2.1 Bảng 3.11: So sánh giả thuyết kết nghiên cứu mơ hình Biến tác động Vốn chủ sở hữu tổng tài Giả thuyết Kết nghiên cứu Kết luận Chấp nhận + + + + Nợ khác tổng tài sản (OA) - - Chấp nhận Quy mô (Size) + - Bác bỏ Số khách hàng cán + + Chấp nhận sản (EA) Vốn huy động tổng tài sản (DP) Chấp nhận 31 Biến tác động Giả thuyết Kết nghiên cứu Kết luận tín dụng (BPLO) Biến trễ SPI + + Chấp nhận Biến trễ PS + - Bác bỏ Bên cạnh đó, so sánh giả thuyết đưa luận án thực tế kết mơ hình, tác giả nhận thấy kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết (trừ biến quy mô biến trễ lợi tức trung bình tổng dư nợ) Cụ thể, tác động biến độc lập phân tích thảo luận phần 3.3.3.2 Thảo luận kết Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EA): Biến EA có hệ số hồi quy dương phản ánh quan hệ thuận chiều với SPI, hay nói cách khác tăng lên tỉ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có tác động tích cực đến tăng lên số phản ánh hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Kết có phần khơng đồng với kết luận Hartarska Nadolnyak (2007) tác giả nhận định vốn chủ sở hữu có tác động nghịch chiều lên khả tiếp cận, phục vụ khách hàng tổ chức tài vi mơ, có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu xã hội tổ chức Trái lại, nghiên cứu Hartarska Nadolnyak (2007), vốn huy động đánh giá có tác động tích cực lên hiệu xã hội Richardson (2003) việc huy động vốn giúp cho tổ chức tài vi mơ thu hút tiền tiết kiệm từ khách hàng có thu nhập phân khúc cao – người hỗ trợ tổ chức nhiều việc bù đắp chi phí cố định, giúp cho tổ chức tài vi mơ có nguồn vốn với chi phí hợp lý để phục vụ khách hàng nghèo Chính vậy, vốn huy động có tác động thuận chiều lên hiệu xã hội MFIs Trong nghiên cứu này, tác động vốn huy động lên hiệu xã hội có tác động thuận chiều Bên cạnh đó, tác động vốn chủ sở hữu đến hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ rõ nét hoàn toàn tương đồng với kết nghiên cứu hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ thực Khachatryan cộng (2017) Giải thích cho kết này, theo tác giả nguồn vốn chủ sở hữu tổ chức tài vi mơ Việt Nam, đặc biệt tổ chức có đăng kí chủ yếu lấy từ nguồn vốn góp, vốn nhận tài trợ với chi phí thấp; tạo điều kiện cho tổ chức tài vi mơ giảm thiểu chi phí vốn cho khách hàng Qua đó, khách hàng hưởng nhiều lợi ích tài hơn, 32 giảm bớt rủi ro hoàn trả nợ vay, kết mối quan hệ tổ chức khách hàng ngày gắn kết, bền chặt Thứ hai, chi phí vốn hấp dẫn cịn giúp MFIs thu hút tiếp cận thêm nhiều đối tượng khách hàng tiềm mức thu nhập khác nhau; đó, mạng lưới khách hàng MFIs trở nên đa dạng phong phú Kết hiệu xã hội tổ chức cải thiện Nợ khác tổng tài sản (OA): Biến OA có hệ số hồi quy âm phản ánh quan hệ nghịch chiều với số phản ánh hiệu xã hội SPI, hay nói cách khác tăng lên tổng nghĩa vụ nợ khác tổng giá trị tài sản với giá trị ròng tài khoản dự trữ cho vay khấu hao lũy kế có tác động tiêu cực lên hiệu xã hội tổ chức Kết hoàn toàn tương đồng với nhận định chuyên gia lĩnh vực tài vi mơ Cụ thể, theo nhà quản lý tổ chức tài vi mơ quy mơ lớn uy tín thị trường, so với chi phí sử dụng vốn huy động chi phí sử dụng nguồn nợ khác có phần cao Chính vậy, gia tăng tỉ lệ nợ khác tổng tài sản kéo theo tăng lên chi phí hoạt động MFIs; qua đó, gián tiếp tăng gánh nặng tài lên cho khách hàng, giảm thiểu khả tiếp cận phục vụ khách hàng phân khúc thu nhập thấp tổ chức tài vi mơ nói riêng hiệu xã hội tổ chức nói chung Bên cạnh tác động cấu trúc vốn đến hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam, yếu tố thuộc đặc điểm tổ chức quy mô (size), số lượng khách hàng cán tín dụng (BPLO), biến trễ SPI (Lag SPI) biến trễ lợi tức trung bình tổng dư nợ (Lag PS) có tác động đến SPI với mức ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% Quy mơ (Log Size): Biến Log Size có hệ số hồi quy âm cho biết quan hệ nghịch chiều với tiêu phản ánh hiệu xã hội SPI tổ chức tài vi mơ Kết có phần trái ngược với kết đưa Awaworyi Marr (2012), Bogan (2012); Hoque Chisty (2011); Khachatryan cộng (2017) Hartarska Nadolnyak (2007) tác giả nhận định quy mơ có tác động tích cực lên hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Cụ thể, theo Khachatryan cộng (2017), tổ chức tài vi mơ lớn tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mô Đặc biệt, quy mơ lớn cịn tạo lợi cho tổ chức tài vi mơ hội tiếp cận nhiều khách hàng vay vốn tiết kiệm hơn; đó, hiệu xã hội tổ chức cải thiện Khơng hồn tồn đồng với quan điểm đưa Khachatryan cộng (2017), Bibivà cộng (2018) cho tổ chức tài vi mơ có quy mơ lớn tiếp cận nhiều khách hàng hơn, không đồng nghĩa với việc tổ chức tài quy mơ lớn phục vụ nhiều khách hàng phân khúc thu nhập thấp so với tổ chức tài vi mơ 33 có quy mơ nhỏ Hay nói cách khác quy mơ tác động tích cực đến độ rộng tiếp cận, độ sâu tiếp cận khơng; vậy, tác động quy mô lên hiệu xã hội chưa tích cực Tại Việt Nam, kết nghiên cứu quy mô hiệu xã hội MFIs nghịch chiều Sự không đồng kết nghiên cứu với nghiên cứu trước đó, theo tác giả phần cách thức tiếp cận tiêu đo lường hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ khác Cụ thể, nghiên cứu trước đa phần sử dụng hai tiêu độ rộng độ sâu tiếp cận để phản ánh hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ; nhiên, nghiên cứu số phản ánh hiệu xã hội tiêu tổng hợp gồm yếu tố với việc đánh giá hiệu xã hội từ nhiều chiều Bên cạnh đó, tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam phần đa nhận nguồn tài trợ từ bên với định hướng rõ nét tập trung vào mục tiêu xã hội; đó, hiệu xã hội đánh giá có phần cao so với tổ chức có quy mơ lớn – tổ chức dần tự chủ nguồn vốn phải đảm bảo theo đuổi nhiều mục tiêu Ngoài ra, với quy mô ngày lớn khả quản lý, quan tâm tới khách hàng nhân viên tổ chức bị hạn chế so với quy mô nhỏ; vậy, hiệu xã hội tổ chức bị ảnh hưởng Số lượng khách hàng cán tín dụng (BPLO): Biến BPLO có hệ số hồi quy dương phản ánh quan hệ thuận chiều với tiêu phản ánh hiệu xã hội SPI tổ chức tài vi mơ Kết hoàn toàn đồng với kết luận đưa Phạm Bích Liên (2016) Cụ thể, luận án nghiên cứu phát triển hoạt động tài vi mơ tổ chức tín dụng Việt Nam, Phạm Bích Liên suất nhân viên hay số lượng khách hàng cán tín dụng có tác động thuận chiều tới độ sâu tiếp cận nói riêng hiệu xã hội nói chung Điều xuất phát từ thực tế khách hàng phân khúc thu nhập thấp với mức độ rủi ro cao thường cấp tín dụng hình thức cho vay theo tổ nhóm thay cho vay cá nhân; số lượng khách hàng cán tín dụng quản lý phân khúc khách hàng thường cao, kết độ sâu độ rộng tiếp cận cải thiện, góp phần gia tăng số phản ánh hiệu xã hội tổ chức tài chinh vi mô Biến trễ SPI (Lag SPI): Biến Lag SPI có hệ số hồi quy dương cho biết quan hệ thuận chiều với tiêu phản ánh hiệu xã hội SPI tổ chức tài vi mơ Kết hồn toàn đồng với kết vấn chuyên sâu chun gia lĩnh vực tài vi mơ Cụ thể, theo chuyên gia lĩnh vực tài vi mơ, MFIs thường có xu hướng trì phát triển giá trị xã hội mang lại cho cộng đồng dựa hoạt động kì trước Biến trễ lợi tức trung bình tổng dư nợ (Lag PS): Biến Lag PS có hệ số hồi quy 34 âm cho biết quan hệ nghịch chiều với tiêu phản ánh hiệu xã hội SPI tổ chức tài vi mơ Kết có phần tương đồng với nhận định Awaworyi Marr (2012) nghiên cứu hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ quốc gia khác giới Cụ thể, theo Awaworyi Marr (2012), quốc gia có thu nhập thấp, tổ chức tài vi mơ hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận thường đánh giá có hiệu xã hội cao tổ chức tài vi mơ hoạt động mục tiêu lợi nhuận 3.4 Kết luận Căn vào kết mơ hình (1*) (2*), biến thuộc nhóm biến cấu trúc vốn tổ chức tài vi mơ có tác động rõ nét đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ thống kê lại qua bảng sau: Bảng 3.12: Tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam Cấu trúc vốn Vốn chủ sở hữu tổng tài sản Vốn huy động tổng tài sản Mức độ bền vững Hiệu xã hội Thuận chiều Thuận chiều Thuận chiều Thuận chiều Có mối quan hệ thuận chiều, Nợ khác tổng tài sản khơng có ý nghĩa Nghịch chiều thống kê Nguồn: Tổng hợp tác giả từ kết phân tích liệu Kết thống kê từ bảng 3.12 cho thấy nhóm biến cấu trúc vốn, có biến chủ sở hữu vốn huy động tác động thuận chiều lên mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mô Kết xuất phát từ thực tế chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu tương đối thấp tổ chức tài vi mơ Việt Nam, đặc biệt tổ chức có đăng kí nhận nhiều nguồn vốn ưu đãi, tài trợ hình thức vốn chủ sở hữu Chính vậy, tổ chức tài vi mơ tận dụng ưu điểm bật nguồn vốn để đạt mức độ bền vững hiệu xã hội cao Tuy nhiên, điều kiện nguồn vốn tài trợ dạng góp vốn chủ sở hữu ngày trở nên suy giảm, đặc biệt kể từ Việt Nam bước vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình, việc trì lợi từ việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu nhiều bị tác động Do đó, việc tìm kiếm phát triển nguồn vốn thay để trì phát triển hoạt động MFIs dài hạn điều cần thiết 35 Cũng có mối quan hệ thuận chiều với mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ; vốn huy động nguồn vốn chủ chốt đánh giá cao Điều xuất phát từ thực tế số lượng tổ chức tài vi mơ cấp phép thị trường khiêm tốn; thêm vào đó, theo thơng tư 37/2019/TT-BTC, tổng mức tiền gửi tiết kiệm tự nguyện chương trình, dự án tài vi mơ lại bị giới hạn mức 30% tổng vốn cấp chương trình, dự án tài vi mơ Chính vậy, gia tăng lượng vốn huy động tổng nguồn vốn tổ chức tài vi mơ cấp phép có đăng kí vấn đề cấp thiết cần có chiến lược cụ thể dài hạn Đặc biệt, định hướng trọng tâm giải pháp khuyến nghị thời gian tới nhằm đạt hai mục tiêu bền vững hiệu xã hội CHƢƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ VỀ CẤU TRÚC VỐN NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 4.1 Định hƣớng hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam đến năm 2025 Thơng qua chương trình hành động thực chiến lược tài tồn diện quốc gia kèm theo Quyết định 149/QĐ-TTg, thấy nội dung hành động đa phần tập trung vào hai nhiệm vụ phát triển nguồn vốn phát triển sản phẩm Cụ thể, nhiệm vụ phát triển nguồn vốn, Chính Phủ tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, đặc biệt tăng cường huy động nguồn vốn xã hội để phục vụ cho phát triển tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ Trên sở định hướng nguồn vốn tổ chức tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 vào tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam nhận diện từ hai mơ hình phân tích định lượng chương 3, tác giả tiến hành xây dựng sở đề xuất số khuyến nghị tổ chức tài vi mơ Việt Nam chủ thể có liên quan 36 Hình 4.1: Cơ sở đề xuất khuyến nghị Phân tích mơ hình tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững Phân tích mơ hình tác động cấu trúc vốn đến hiệu xã hội Vốn chủ sở hữu vốn huy động từ tiền gửi có tác động tích cực đến mức độ bền vững Vốn chủ sở hữu vốn huy động có tác động tích cực đến hiệu xã hội Phân tích thực trạng hoạt động tài vi mơ Kết vấn chuyên sâu Nguồn vốn chủ sở hữu ngày suy giảm Các tổ chức tài vi mơ ngày khó tiếp cận với nguồn tiền tài trợ từ bên ngồi Hoạt động tài vi mơ chưa nhiều người biết tới khiến cho việc huy động tiền gửi từ dân cư MFIs Việt Nam gặp nhiều khó khăn Định hướng CVM phát triển nguồn vốn Khuyến nghị tổ chức tài vi mơ Khuyến nghị chủ thể khác Nguồn: Tác giả đề xuất sở kết nghiên cứu 4.2 Khuyến nghị tổ chức tài vi mô Việt Nam Cơ sở đưa đề xuất: Thứ nhất, Căn thực trạng cấu trúc vốn tổ chức tài vi mơ giai đoạn 2011 trở lại cho thấy vốn chủ sở hữu vốn huy động từ tiền gửi hai nguồn vốn chiếm tỷ trọng chính, đóng vai trò quan trọng hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam Thứ hai, kết từ mơ hình kinh tế lượng chương khẳng định vốn chủ sở hữu vốn huy động từ tiền gửi có tác động tích cực đến mức độ bền vững hiệu xã hội MFIs Việt Nam 4.2.1 Khuyến nghị tổ chức tài vi mơ cấp phép 4.2.1.1 Nhóm khuyến nghị tăng cường quy mơ vốn chủ sở hữu Thứ nhất, xác định mạnh, điểm khác biệt tổ chức để xây dựng kế hoạch phát triển lựa chọn nhà đầu tư phù hợp 37 Thứ hai, có kế hoạch cụ thể xây dựng, bồi dưỡng phát triển nhân quản lý, điều hành, thành viên ban kiểm soát Thứ ba, đảm bảo liệu tài phi tài khứ phải rõ ràng, đầy đủ, minh bạch, quy định 4.2.1.2 Nhóm khuyến nghị tăng cường quy mô vốn huy động từ tiền gửi Thứ nhất, xác định đối tượng khách hàng mục tiêu định hướng sản phẩm cho nhóm khách hàng Thứ hai, tổ chức tài vi mơ cần trọng đầu tư vào xây dựng phát triển sản phẩm phù hợp Thứ ba, tăng cường truyền thơng hình ảnh, hoạt động tổ chức tài vi mơ Thứ tư, nâng cao lực quản trị 4.2.2 Khuyến nghị tổ chức tài vi mơ có đăng kí 4.2.2.1 Khuyến nghị vốn chủ sở hữu Việc gia tăng quy mô nguồn vốn từ vốn chủ sở hữu hay vốn chương trình, dự án tài vi mơ tương đối khó khăn, cần nhiều hỗ trợ từ Bộ, ban ngành 4.2.2.2 Nhóm khuyến nghị tăng cường quy mơ vốn huy động từ tiền gửi Thứ nhất, xác định cụ thể định hướng mục tiêu phát triển Thứ hai, xây dựng kế hoạch, nâng cao lực chuyển đổi thành tổ chức tài vi mơ cấp phép Thứ ba, xây dựng lộ trình cụ thể việc giảm dần tiền gửi tiết kiệm tự nguyện 4.2.3 Khuyến nghị quan quản lý Nhà nước 4.2.3.1 Khuyến nghị Chính Phủ Cơ sở đưa khuyến nghị Căn vào liệu hoạt động tổ chức, chương quy trình, dự án tài vi mô, liệu từ vấn chuyên sâu với chuyên gia lĩnh vực tài vi mơ cho thấy quy định pháp lý hoạt động tài vi mơ Việt Nam hồn thiện cập nhật; nhiên, trình triển khai tồn số vấn đề vướng mắc Chính vậy, tác giả đưa kiến nghị sau Chính Phủ: Thứ nhất, tăng cường nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ Thứ hai, tăng cường công tác truyền thông hoạt động tài vi mơ dân cư 38 Thứ ba, ban hành chế sách, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tư nhân nhà đầu tư nước đầu tư vào tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ Việt Nam Cuối cùng, tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện cho tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ hoạt động thuận lợi 4.2.3.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước Cơ sở đưa đề xuất Dữ liệu từ trình vấn chuyên sâu chuyên gia lĩnh vực tài vi mơ cho thấy vấn đề cấp bách tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ cần hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà nước quy định cấp phép, quản lý hoạt động vốn Qua đó, tác giả đưa số khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước sau: Thứ nhất, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn lực xã hội, khuyến khích tham gia thành phần kinh tế vào hoạt động tài vi mơ Thứ hai, tạo mạng lưới liên kết tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ để hỗ trợ phát triển Thứ ba, khuyến khích phát triển mơ hình liên kết hoạt động tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ 4.2.3.3 Khuyến nghị quyền địa phương Cơ sở đưa khuyến nghị Theo chia sẻ đại diện số tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ hiểu biết cộng đồng hoạt động tài vi mơ cịn khiêm tốn, hỗ trợ Chính quyền địa phương cơng tác truyền thơng hoạt động cịn mờ nhạt khiến cho cơng tác triển khai chương trình tài vi mơ chưa thu hút nhiều đối tượng địa phương tham gia Bên cạnh đó, với điều kiện ngân sách hạn hẹp đặc biệt chưa có chế riêng cho đầu tư vào lĩnh vực tài vi mơ nên hỗ trợ vốn địa phương hoạt động tài vi mô địa bàn tồn hạn chế định Chính vậy, tác giả thực đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, nâng cao hiểu biết cán địa phương người dân tầm quan trọng hoạt động tài vi mô phát triển kinh tế địa bàn Thứ hai, liên tục cập nhật tình hình hoạt động tổ chức, chương trình, dự án tài vi mô địa bàn 39 4.2.3.4 Khuyến nghị Trung tâm Tư vấn Nguồn lực Tài vi mô Doanh nghiệp Nhỏ Vừa Cơ sở đưa khuyến nghị Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy thơng tin hoạt động tài vi mơ Việt Nam nói chung, thơng tin tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ cịn chưa đầy đủ, tồn diện Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đưa số khuyến nghị Nhóm cơng tác tài vi mô Việt Nam sau: Thứ nhất, tăng cường truyền thơng hoạt động Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam Thứ hai, chuẩn hóa hệ thống quản lý liệu liên tục cập nhật hoạt động tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ 40 KẾT LUẬN Đóng vai trị quan trọng phát triển tài tồn diện, tài vi mơ nói chung tài vi mô Việt Nam khẳng định khả cải thiện điều kiện kinh tế cho nhóm khách hàng yếu xã hội, giúp họ cải thiện sống, nâng cao vị xã hội thông qua việc cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo Chính vậy, việc trì hoạt động tổ chức tài vi mơ dài hạn để phục vụ nhiều khách hàng có thu nhập thấp tương lai vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, từ năm 1990 mà nhà tài trợ Chính Phủ cho thấy khơng cịn đủ nguồn đề tài trợ cho người nghèo thông qua hoạt động tổ chức tài vi mơ, cấu trúc vốn thực trở thành thách thức tổ chức tài vi mơ đường đạt bền vững đảm bảo hiệu xã hội Chính vậy, mục tiêu đề luận án phân tích tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam nhằm đưa khuyến nghị phù hợp giúp tổ chức tài vi mơ phát triển bối cảnh nguồn vốn tài trợ dần trở nên khan Với mục tiêu đề ra, luận án đã: - Hệ thống hóa nghiên cứu trước tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam; qua đó, đưa khoảng trống nghiên cứu xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu cho luận án - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tổ chức tài vi mơ, cấu trúc vốn, mức độ bền vững, hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ; từ đó, đề xuất tiêu chí đo lường mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam Đặc biệt, lý thuyết tác động cấu trúc vốn tác giả phân tích khía cạnh lý thuyết nghiên cứu thực tiễn để làm tảng cho việc xây dựng mơ hình tác động phân tích kết nghiên cứu - Hệ thống hóa mơ hình phân tích tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ; qua đó, xây dựng khung phân tích, thiết kế mơ hình nghiên cứu tiến hành lựa chọn liệu nghiên cứu, biến nghiên cứu phương pháp nghiên cứu phù hợp - Phân tích thực trạng hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam; làm rõ đặc điểm hoạt động nói chung đặc điểm cấu trúc vốn, mức độ bền vững hiệu xã hội hai nhóm tổ chức tài vi mơ cấp phép chương trình, dự án tài vi mơ nói riêng - Nghiên cứu mơ hình tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam; đó, có thảo luận với kết 41 nghiên cứu trước đưa lý giải nguyên nhân tác động dựa đặc trưng hoạt động tổ chức tài vi mô Việt Nam - Khái quát định hướng hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam đến năm 2030; từ đưa hai nhóm khuyến nghị nhóm khuyến nghị dành cho tổ chức tài vi mơ Việt Nam nhóm khuyến nghị quan quản lý Nhà nước Cụ thể, tổ chức tài vi mơ, vào khác biệt quy định quản lý, tác giả đưa hai nhóm khuyến nghị riêng biệt tổ chức tài vi mơ cấp phép chương trình, dự án tài vi mơ cho hai loại nguồn vốn vốn chủ sở hữu vốn huy động từ tiết kiệm Đối với quan quản lý Nhà nước, tác giả đưa khuyến nghị Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước, quyền địa phương trung tâm Tư vấn Nguồn lực Tài vi mơ Doanh nghiệp Nhỏ Vừa (Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam) với khuyến nghị tập trung vào hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý, tạo điều kiện cấp phép đầu tư vào lĩnh vực tài vi mơ tăng cường truyền thơng hoạt động tài vi mơ cộng đồng Bên cạnh kết đạt được, luận án số tồn mà giới hạn nghiên cứu chưa khắc phục: (i) Dữ liệu nghiên cứu chưa đảm bảo phản ánh hoạt động toàn tổ chức tài vi mơ Việt Nam Dữ liệu luận án chủ yếu dựa báo cáo tổ chức tài vi mô Việt Nam công bố ấn phẩm danh bạ tài vi mơ qua năm với số lượng ấn phẩm có phần hạn chế phát hành từ năm 2012 đến năm 2018 Bên cạnh đó, đầy đủ chất lượng báo cáo phụ thuộc phần nhiều vào tính chủ động tổ chức; đó, liệu khơng đảm bảo tính liên tục qua năm Chính vậy, tác giả khắc phục cách phát triển liệu thông qua khảo sát chuyên sâu với chuyên gia lĩnh vực tài vi mô lãnh đạo tổ chức tài vi mơ Tuy nhiên, số lượng lãnh đạo, chuyên gia vấn chưa nhiều nên chưa bao quát hết thực trạng hoạt động tài vi mơ Việt Nam nói chung (ii) nghiên cứu chủ yếu tập trung đánh giá mức độ bền vững hiệu xã hội từ phía cung mà chưa có hội phân tích từ phía cầu Dữ liệu phân tích nghiên cứu chủ yếu liệu thứ cấp, ý kiến từ phía cung ứng dịch vụ tài vi mơ mà chưa mở rộng nhận định từ phía cầu – người trực tiếp thụ hưởng giá trị bền vững hiệu xã hội Chính vậy, việc phát triển tiếp nghiên cứu cần thiết để khắc phục hạn chế nghiên cứu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Bich, N N (2016) The effect of capital structure and legal status on financial sustainability of MFIs in developing countries Review of Business and Economics Studies, (2) Nguyễn Bích Ngọc (2016) Tổ chức tài vi mô cấp phép hay phi cấp phép - đường nên để đạt tự vững Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vấn đề hội nhập ngành ngân hàng ổn định tài Việt Nam Số 40732015/CXBIPH/03-291/LĐ, NXB Lao động, trang178 – 185 Nguyen, N (2018) The effect of corporate social responsibility disclosure on financial performance: Evidence from credit institutions in Vietnam Asian Social Science 14(4), 109 – 122 Thành viên tham gia biên soạn sách chuyên khảo “Phát triển đa dạng hóa sản phẩm tài vi mơ” nghiệm thu tháng 11/2017 theo định số 569/QĐHVNH Chủ nhiệm đề tài cấp Học viện “Sự tác động cấu trúc vốn lên độ tự vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam” Nghiệm thu tháng 12/2018, loại xuất sắc Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Diệu Hương, Đặng Thu Thủy (2018) Cấu trúc vốn độ tự vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển 258, 23- 35 Nguyễn Bích Ngọc (2021) Cấu trúc vốn tổ chức tài vi mô Việt Nam – Thay đổi để phát triển Tạp chí Ngân hàng số 1/2021 Nguyễn Bích Ngọc (2021) Hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn Tạp chí Khoa học Thương mại (đã có kết phản biện đồng ý đăng, chờ biên tập) ... Cấu trúc vốn, mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Vi? ??t Nam - Tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi mơ Vi? ??t Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: cấu. .. VỐN ĐẾN MỨC ĐỘ BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VI? ??T NAM 3.1 Tổng quan mơ hình kinh tế lƣợng đánh giá tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức. .. hội tổ chức tài vi mơ Chính vậy, chế tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội xây dựng sau: Biểu đồ 1.3 Cơ chế tác động cấu trúc vốn đến mức độ bền vững hiệu xã hội tổ chức tài vi

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w