Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới

50 4 0
Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM HẢI NAM KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn: PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Thạch PGS.TS Hà Văn Dũng TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ khủng hoảng tài chính tại Mỹ và lan rộng toàn thế giới Cuộc khủng hoảng này có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế các nước thế giới thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng Nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cải cách năm 1986 có nhiều thay đởi, tham gia ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, trở thành nền kinh tế động và có tớc độ phát triển nhanh Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế thế giới có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam, gây tình trạng lạm phát cao (Tổng cục Thống kê, 2011), thâm hụt cán cân thương mại (Tổng cục hải quan, 2011) và kéo dài đến năm 2011 Hệ thống NHTM Việt Nam với vai trò quan trọng nền kinh tế chịu sự ảnh hưởng khủng hoảng này, đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ để thích ứng với các thách thức từ bên lẫn bên ngoài nền kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cho thấy điểm yếu hệ thống ngân hàng và nền kinh tế bóng bóng giá tài sản, sử dụng đòn bẩy tài chính quá mức, lệ thuộc quá nhiều vào tín dụng, đòi hỏi sự cải tổ mạnh mẽ về tư quản lý lẫn cấu tổ chức Điều quan trọng là tốc độ tăng trưởng cao mà là sự ởn định, có thể thích nghi tớt với các biến động kinh tế thế giới Bản thân các NHTM phải có sự kiểm soát chặt chẽ hơn, an toàn hơn, tập trung cấp tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thay vì bất động sản, chứng khoán, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhà nước, với vai trò là quan quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng, cần định hướng cho các NHTM, giám sát chặt chẽ hoạt động các NHTM Sự khỏe mạnh, an toàn hệ thống ngân hàng cần đặt lên hàng đầu, thay vì tốc độ tăng trưởng, đòi hỏi sự thay đổi từ thân các ngân hàng lẫn quan quản lý nhà nước Các nghiên cứu trước về tác động khủng hoảng tài chính thập niên gần (khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 và khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008) đến KNSL NHTM các tác giả và ngoài nước thực để đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế đến khả sinh lời ngân hàng thương mại nghiên cứu Sufian (2011), Chronopoulos và cộng sự (2015), Amba Almukharreq (2013) Tại Việt Nam, có sớ công trình đánh giá tác động khủng hoảng tài chính năm 2008 đến KNSL NHTM nghiên cứu Le (2017) hay nghiên cứu Nguyễn Anh Tú và Phạm Trí Nghĩa (2018) là có liên quan đến đề tài Các nghiên cứu này chứng tỏ tác động khủng hoảng tài chính đến KNSL NHTM Về mục tiêu, hầu hết các công trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề xác định các yếu tớ tác động đến KNSL NHTM, sử dụng biến giả khủng hoảng kinh tế để phân tích ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến KNSL NHTM Về phạm vi, các nghiên cứu này xem xét tại đáy khủng hoảng từ năm 2008 đến năm 2009 Về phương pháp, các nghiên cứu áp dụng các phương pháp truyền thống FEM, REM, FGLS, GMM Các phương pháp này gây nhiều trích và kết gây tranh cãi (Briggs & Nguyen, 2019; Anh & và cộng sự 2018; Kreinovich & cộng sự 2019; Nguyễn Văn Tuấn, 2011; Nguyen, 2020) Mặt khác, các công trình này chưa vận dụng nền tảng lý thuyết nhằm giải thích về sự thay đổi KNSL NHTM hai thời kỳ và chưa so sánh chiều hướng tác động hai thời kỳ Theo lược khảo tác giả, cho tới thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu nào thực gắn với thời kỳ khủng hoảng và thời kỳ hậu khủng hoảng để đánh giá cách đầy đủ tác động khủng hoảng kinh tế thế giới đến KNSL NHTM thời kỳ, tức dưới tác động các chính sách kích cầu nền kinh tế chính phủ thực Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng cách tiếp cận Bayes, cách tiếp cận mới nhằm đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế thế giới đến KNSL các NHTM, so sánh chiều hướng tác động các yếu tố vi mô và vĩ mô đến KNSL các NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu gắn với giai đoạn khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới Chính lý về mặt lý luận và thực tiễn nêu cho thấy tính cấp thiết nghiên cứu về KNSL hệ thống NHTM Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới Để tăng giá trị khoa học kết nghiên cứu, Luận án tiếp cận mục tiêu nghiên cứu theo phương pháp Bayes, xem xét vấn đề này thời kỳ hậu khủng hoảng, so sánh với thời kỳ khủng hoảng vì thời kỳ hậu khủng hoảng, nhiều NHTM Việt Nam tiềm ẩn rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, cần phải ổn định hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động, cải thiện khả khoản, tránh nguy phá sản và tăng giá trị ngân hàng Đây chính là lý tác giả lựa chọn đề tài “Khả sinh lời các ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới” làm Luận án nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát Luận án là nghiên cứu yếu tố kinh tế vi mô, yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến đến KNSL NHTM bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, so sánh các mối quan hệ này với thời kỳ hậu khủng hoảng, tác động khủng hoảng kinh tế thế giới đến KNSL các NHTM Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục tiêu nghiên cứu tổng quát, mục tiêu cụ thể đặt ra: - Nghiên cứu nhận diện các yếu tố kinh tế vi mô tác động đến KNSL các NHTM Việt Nam các giai đoạn (pha) chu kỳ kinh tế: bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới và so sánh với thời kỳ hậu khủng hoảng - Nghiên cứu nhận diện yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến KNSL NHTM Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới và so sánh với thời kỳ hậu khủng hoảng - Phân tích sự khác biệt về KNSL các NHTM Việt Nam đạt thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới so với thời kỳ hậu khủng hoảng - Gợi ý các giải pháp điều chỉnh KNSL các NHTM Việt Nam thời kỳ khủng hoảng và thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, cung cấp kênh tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý việc tăng cường hiệu tài chính phát triển vững chắc hệ thống ngân hàng giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn thời kỳ 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, Luận án cần giải quyết câu hỏi nghiên cứu chính sau đây: (1) Các yếu tố kinh tế vi mơ nào có ảnh hưởng đến KNSL NHTM Việt Nam bối cảnh khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới? Chiều hướng tác động thế nào? Có sự khác biệt thế nào so sánh chiều hướng tác động thời kỳ khủng hoảng với chiều hướng tác động thời kỳ hậu khủng hoảng? (2) Các yếu tố kinh tế vĩ mô nào có ảnh hưởng đến KNSL NHTM bới cảnh khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới? Chiều hướng tác động thế nào? Có sự khác biệt thế nào so sánh chiều hướng tác động thời kỳ khủng hoảng với chiều hướng tác động thời kỳ hậu khủng hoảng? (3) Sự khác biệt thế nào về KNSL các NHTM Việt Nam đạt thời kỳ khủng hoảng so với thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thế giới? (4) Giải pháp nào nhằm điều chỉnh KNSL các NHTM và phát triển vững chắc hệ thống NHTM Việt Nam bối cảnh khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố tác động đến KNSL NHTM Việt Nam thời kỳ khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, so sánh chiều hướng tác động các yếu tố thời kỳ khủng hoảng với thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, tác động khủng hoảng kinh tế thế giới đến KNSL các NHTM Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu tại 30 NHTM Việt Nam Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tại thời điểm 31/12/2018, tổng số NHTM là 35, có 31 NHTM cở phần, NHTM 100% vốn nhà nước Tổng tài sản 30 NHTM tác giả sử dụng nghiên cứu chiếm xấp xỉ 86% tổng tài sản các NHTM, đảm bảo tính đại diện cho các NHTM tại Việt Nam Về thời gian: Từ năm 2007 – 2018 Trong đó, tác giả lựa chọn giai đoạn 2007 – 2011 để bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới Việc lựa chọn khoảng thời gian đến năm 2011 vì cần độ trễ tác động biện pháp kích cầu Chính phủ và xét bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn nhiều bất ổn đến năm 2011 Giai đoạn 2012 đến năm 2018 để giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Để thực các mục tiêu nghiên cứu đề cập trên, Luận án sử dụng phương pháp và liệu sau: - Phương pháp nghiên cứu định tính: Luận án sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh xuyên suốt toàn nội dung Luận án - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Tác giả xây dựng các mô hình hồi quy tuyến tính Bayes để ước lượng tác động các yếu tố đến KNSL NHTM bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới và giai đoạn hậu khủng hoảng Cụ thể, nghiên cứu tiến hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính Bayes dựa sở lý thuyết và mô hình các nghiên cứu trước và có điều chỉnh phù hợp với đặc thù hệ thống NHTM Việt Nam nhằm đánh giá tác động các yếu tố đến KNSL NHTM giai đoạn khủng hoảng và giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, tìm hiểu sự khác biệt về KNSL NHTM Việt Nam thời kỳ khủng hoảng thời kỳ hậu khủng hoảng - Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs để đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng thế nào đến KNSL NHTM từng giai đoạn khác Ngoài ra, nghiên cứu thực kiểm định tự tương quan các chuỗi MCMC các biến bằng biểu đồ Autocorrelation và Effective sample size (ESS) nhằm đánh giá suy diễn Bayes là vững - Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính 30 NHTM Việt Nam, số liệu kinh tế vĩ mô Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2018 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết nghiên cứu Luận án có đóng góp mới về mặt khoa học thực tiễn chủ yếu sau: Về mặt khoa học: - Thứ nhất, sở cách tiếp cận kết hợp các lý thuyết về KNSL và các lý thuyết chu kỳ kinh tế vả khủng hoảng kinh tế, tác giả nghiên cứu mối quan hệ các thời kỳ kinh tế (giai đoạn khủng hoảng và giai đoạn hậu khủng hoảng) KNSL NHTM - Thứ hai, xuất phát từ việc các nghiên cứu trước sử dụng các phương pháp ước lượng truyền thống FEM, REM, GMM, dẫn đến các kết khác đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế đến KNSL NHTM Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs, là cách tiếp cận mới, nhằm đánh giá các yếu tớ có ảnh hưởng đến KNSL NHTM theo hai giai đoạn khác chu kỳ kinh tế - Thứ ba, nghiên cứu tiếp cận theo hướng đánh giá ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến KNSL NHTM Việt Nam toàn giai đoạn khủng hoảng kinh tế, khác với các nghiên cứu trước thực tại Việt Nam, đánh giá tác động tức thời khủng hoảng kinh tế đến khả sinh lời NHTM Việt Nam và chưa đánh giá dưới tác động các biện pháp kích thích kinh tế Chính phủ Thứ tư, đóng góp khác Luận án là so sánh chiều hướng tác động các yếu tố đến KNSL NHTM Việt Nam hai giai đoạn, giai đoạn khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới Về thực tiễn Nghiên cứu sở khoa học để Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các NHTM có thể đưa sách, giải pháp kịp thời hợp lý nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng vững chắc, đảm bảo việc kinh doanh ngân hàng lành mạnh, hạn chế tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế thế giới nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, cụ thể sau: - Thứ nhất, quy mơ và vớn ngân hàng có tác động tích cực đến KNSL NHTM từng giai đoạn và toàn thời kỳ Vì vậy, các ngân hàng cần tăng quy mô và vốn với mức độ phù hợp, tùy vào lực từng ngân hàng cụ thể 35 LLP -4,1234 3,3891 0,0344 LOAN 0,1965 0,2747 0,0027 CAP 0,3312 0,3634 0,0036 DEP 0,1119 0,1653 0,0016 LIQUI 0,0684 0,2348 0,0023 INT 0,0287 1,0515 0,0107 OPE -8,5426 3,6737 0,0377 INFLAT 0,0122 0,4284 0,0042 GGDP -1,0492 1,9808 0,0198 _cons -1,2992 0,8648 0,0198 var 0,0453 0,0057 0,0000 Nguồn: Tính tốn tác giả Kết kiểm định sự hội tụ chuỗi MCMC đối với biến ROA và ROE, giá trị ESS cho thấy mơ hình vững và có thể sử dụng để phân tích kết giai đoạn 2007 – 2011 4.1.4 Phân tích và thảo luận kết quả Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới, quy mô ngân hàng, vốn ngân hàng, dư nợ cho vay, 36 tài sản khoản, tiền gửi khách hàng có tác động tích cực đến KNSL NHTM Các yếu tố dự phòng RRTD, chi phí hoạt động có tác động tiêu cực đến KNSL NHTM Các kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu tác giả Ngoài ra, chi phí trả lãi, lạm phát, tăng trưởng GDP có chiều hướng tác động khác đến KNSL NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 4.2 KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 4.2.1 Thống kê mô tả và tương quan viến 4.2.2 Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Bảng 4.9 Tóm tắt kết quả hồi quy biến phụ thuộc ROA Trung bình Độ lệch Sai sớ chuẩn MCMC SIZE 0,0021 0,0152 0,0001 LLP -0,0417 2,7004 0,0270 LOAN 0,0105 0,1583 0,0015 CAP 0,0505 0,4518 0,0044 DEP -0,0024 0,1428 0,0014 chuẩn 37 LIQUI 0,0163 0,1619 0,0016 INT -0,0361 0,8495 0,0084 OPE 0,0187 2,4873 0,0251 INFLAT 0,0882 0,9200 0,0090 GGDP 0,2471 3,1559 0,0315 _cons -0,1004 0,5566 0,0053 var 0,0252 0,0025 0,0000 Nguồn: Tính tốn tác giả 4.2.3 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Bảng 4.11 Tóm tắt kết quả hồi quy biến phụ thuộc ROE Trung bình Độ lệch Sai số chuẩn MCMC SIZE 0,0298 0,0157 0,0001 LLP -0,9005 2,7602 0,0276 LOAN 0,1779 0,1620 0,0016 CAP 0,0357 0,4689 0,0046 DEP -0,0568 0,1464 0,0014 chuẩn 38 LIQUI 0,2005 0,1668 0,0016 INT -0,5087 0,8870 0,0088 OPE 3,8821 2,5664 0,0256 INFLAT 0,6435 0,9522 0,0095 GGDP 1,1360 3,2588 0,0325 _cons -1,1351 0,5795 0,0057 var 0,0266 0,0026 0,0000 Nguồn:Tính tốn tác giả Kết kiểm định sự hội tụ chuỗi MCMC đối với biến ROA và ROE, giá trị ESS cho thấy mơ hình vững và có thể sử dụng để phân tích kết giai đoạn 2012 – 2018 4.2.4 Phân tích và thảo luận kết quả Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, các yếu tố quy mô ngân hàng, vốn ngân hàng, dư nợ cho vay, tài sản khoản, tăng trưởng GDP có tác động tích cực đến KNSL NHTM và phù hợp với giả thuyết nghiên cứu Các yếu tố dự phòng RRTD, chi phí trả lãi có tác động tiêu cực đến KNSL NHTM, phù hợp với giả thuyết nghiên cứu Yếu tớ tiền gửi khách hàng có tác động tiêu cực đến KNSL NHTM và trái ngược với giả thuyết nghiên cứu Các yếu tố chi phí hoạt động, lạm phát có tác động tích cực đến KNSL và trái ngược với giả thuyết nghiên cứu 39 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4.3.1 Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Bảng 4.13 Tóm tắt kết quả hồi quy biến phụ thuộc ROA Trung bình Độ lệch Sai sớ chuẩn MCMC SIZE 0,0025 0,0087 0,0000 LLP -0,0941 1,3673 0,0136 LOAN 0,0121 0,0888 0,0009 CAP 0,0843 0,1696 0,0016 DEP 0,0035 0,0674 0,0006 LIQUI 0,0109 0,0859 0,0008 INT -0,0322 1,4214 0,0042 OPE -0,0219 1,4119 0,0138 DUMMY 0,0066 0,0240 0,0002 INFLAT -0,0044 0,2102 0,0021 chuẩn 40 GGDP -0,0083 0,9661 0,0096 _cons -0,09121 0,3009 0,0030 var 0,0151 0,0011 0,0000 Nguồn: Tính tốn tác giả 4.3.2 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Bảng 4.15 Tóm tắt kết quả hồi quy biến phụ thuộc ROE Trung bình Độ lệch Sai sớ chuẩn MCMC SIZE 0,0318 0,0099 0,0000 LLP -1,3513 1,5305 0,0153 LOAN 0,1925 0,1023 0,0010 CAP 0,1830 0,1944 0,0019 DEP 0,0087 0,0770 0,0007 LIQUI 0,1281 0,0989 0,0009 INT -0,3503 0,4911 0,0048 chuẩn 41 OPE -1,6965 1,6202 0,0161 DUMMY 0,0657 0,0271 0,0002 INFLAT 0,0222 0,2389 0,0024 GGDP -0,6046 1,0693 0,0107 _cons -1,0212 0,3430 0,0034 var 0,0196 0,0015 0,0000 Nguồn: Tính toán tác giả 4.3.3 So sánh chiều hướng tác dộng của phương pháp Bayes với phương pháp truyền thống 4.3.4 Thảo luận tác động của khủng hoảng kinh tế giới đến khả sinh lời của ngân hàng thương mại Việt Nam 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu cho thấy, KNSL NHTM Việt Nam giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới tốt so với giai đoạn hậu khủng hoảng, là kết các chính sách đặc biệt ban hành và triển khai thực nhằm ổn định nền kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn 2007 – 2011, các ngân hàng cho vay nhiều hơn, nắm giữ nhiều tài sản sinh lãi và đạt KNSL cao chất lượng tài sản không cao, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu tài chính giai đoạn sau Cụ thể, theo Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh từ năm 42 2012 đến năm 2014 lần lượt 4,86%, 3,79%, 3,7%, đó, đỉnh điểm nợ xấu tồn hệ thớng ngân hàng là năm 2012 Kết nghiên cứu phù hợp với các nghiên cứu Chronopoulos và cộng sự (2015), Lindblom Willesson (2010), Kamarudin cộng sự (2016) và phù hợp với giả thuyết nghiên cứu trái với kết nghiên cứu Sufian (2011), Amba Almukharreq, Le (2017) Sở dĩ có sự khác xem xét tác động tức thời, ngắn hạn khủng hoảng tài chính đến KNSL NHTM, kết là tiêu cực Tuy nhiên, xem xét tác động dưới ảnh hưởng các chính sách về tài chính và tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô và hệ thống ngân hàng, kết là tích cực KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày kết mô hình hồi quy theo phương pháp Bayes và thảo luận kết nghiên cứu 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỂ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẠT ĐƯỢC KHẢ NĂNG SINH LỜI HỢP LÝ TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 5.1 KẾT LUẬN Các yếu tố tác động đến KNSL của NHTM Việt Nam giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới Các yếu tố tác động đến KNSL của NHTM Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế giới So sánh chiều hướng tác động của yếu tố đến KNSL của NHTM hai giai đoạn Tác động của khủng hoảng kinh tế giới đến KNSL của NHTM Việt Nam 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỂ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẠT ĐƯỢC KHẢ NĂNG SINH LỜI HỢP LÝ TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI Trên sở kết nghiên cứu thực nghiệm, đề tài rút số gợi ý chính sách sau: 5.2.1 Đối với ngân hàng thương mại 44 Đối với quy mô ngân hàng: Kết nghiên cứu cho thấy quy mơ ngân hàng có tác động tích cực và mạnh đến KNSL NHTM Việt Nam hai giai đoạn và toàn thời kỳ Vì vậy, tăng quy mô là giải pháp mà các ngân hàng cần ưu tiên thực giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới giai đoạn hậu khủng hoảng Đối với vốn ngân hàng: Tương tự quy mơ ngân hàng, vớn ngân hàng chứng minh có tác động tích cực đến KNSL NHTM Việt Nam giai đoạn và toàn thời kỳ Tăng quy mô vốn chủ sở hữu không làm tăng KNSL NHTM mà còn góp phần nâng cao mức độ ổn định tài chính ngân hàng, là đệm giúp các ngân hàng ứng phó tớt với các cú sốc tài chính, đáp ứng các chuẩn mực an toàn vốn quốc tế, đặc biệt bối cảnh các ngân hàng Việt Nam nỗ lực đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vốn Basel II Vì vậy, tăng vốn ngân hàng cần thực thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới và thời kỳ hậu khủng hoảng 5.2.2.2 Giải pháp dư nợ cho vay Dư nợ cho vay chứng minh thực nghiệm có ảnh hưởng tích cực đến KNSL NHTM Việt Nam giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới, giai đoạn hậu khủng hoảng và toàn thời kỳ Tuy nhiên, cần xem xét thận trọng thẩm định tín dụng và đặt các yêu cầu cao giai đoạn này vì chính là lúc tâm lý người vay hứng khởi, bỏ qua không đánh giá đầy đủ 45 rủi ro phát sinh tương lai vay vốn Khi chính phủ đột ngột dừng các chương trình kích thích kinh tế, các khoản đầu tư trước không đem lại hiệu mong muốn dẫn đến nợ xấu, vốn là gánh nặng tài chính cho các ngân hàng Khi nợ xấu tăng lên, trích lập dự phòng RRTD tăng và hiệu tài chính giảm xuống Bên cạnh đó, các ngân hàng cần đa dạng hóa danh mục cho vay để có thể nâng cao chất lượng các khoản vay và đa dạng hóa hoạt động kính doanh, tránh việc phụ thuộc quá nhiều vào cho vay 5.2.2.3 Giải pháp công tác quản trị khoản và tiền gửi khách hàng Kết nghiên cứu thực nghiệm Luận án cho thấy tiền gửi khách hàng có tác động tích cực thời kỳ khủng hoảng kinh tế có tác động tiêu cực thời kỳ hậu khủng hoảng Bên cạnh đo, tài sản khoản có ảnh hưởng tích cực đến KNSL NHTM tất các thời kỳ Vì vậy, các ngân hàng cần có chiến lược khác nhằm thu hút vốn người gửi tiền từng thời kỳ và đảm bảo khả khoản ngân hàng và cần phân bổ nguồn vốn huy động qua các kênh khác nhau, tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn tương ứng với tiền gửi ngắn hạn mà ngân hàng huy động Đặc biệt, bối cảnh khủng hoảng kinh tế, các ngân hàng cần phải thận trọng hoạt động mình, phân bổ nguồn vốn huy động và cho vay cách hợp lý, đảm bảo tình trạng khoản tốt, chú trọng cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên nhà nước xuất khẩu, công nghệ cao 46 5.2.2.4 Giải pháp chi phí hoạt động và chi phí trả lãi Đới với chi phí hoạt đợng: Chi phí hoạt động có tác động khác đến KNSL NHTM từng giai đoạn Trong giai đoạn 2007 – 2011, chi phí hoạt động có tác động tiêu cực đến KNSL có tác động tích cực giai đoạn sau Các ngân hàng khơng nên tuyển dụng nhân sự cách ạt mà chú trọng chất lượng, suất nhân viên, sự phù hợp vị trí công việc từng nhân viên và ban lãnh đạo Ngoài ra, kết nghiên cứu giai đoạn hậu khủng hoảng, chi phí hoạt động tác động tích cực đến KNSL NHTM Các ngân hàng cần tiếp tục tái cấu hoạt động, tiếp cận các chuẩn mực quản trị quốc tế, tích cực tìm kiếm và hợp tác với các đối tác chiến lược quốc tế để hỗ trợ về nguồn vốn, nhân sự chất lượng cao, kinh nghiệm quản trị quý giá Ngoài ra, các ngân hàng còn nhiều yếu kém cần sáp nhập vào các ngân hàng đạt tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế để cải thiện hoạt động và giảm rủi ro cho hệ thống ngân hàng Đối với chi phí trả lãi: Trong giai đoạn 2007 – 2011, các ngân hàng đạt hiệu tài chính cao mỗi đồng vốn chủ sở hữu bỏ chi phí trả lãi tăng lên Tuy nhiên, các ngân hàng hạn chế huy động vốn với lãi suất cao giai đoạn này, tích cực tìm kiếm các nguồn vốn ổn định, lãi suất thấp và ngoài nước phát hành trái phiếu quốc tế, vay các tổ chức tài chính quốc tế Bên cạnh đó, các ngân hàng lớn nhà nước chi phối cần thể vai trò dẫn dắt mình nhằm ổn định thị trường, hỗ trợ về nguồn vốn với 47 chi phí thấp cho các ngân hàng khác khắc phục tình trạng thiếu khoản, tránh trường hợp cho vay lãi suất cao thị trường liên ngân hàng 5.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước Thứ nhất, KNSL NHTM tớt bới cảnh khủng hoảng tài thế giới Tuy nhiên, cần xác định chất lượng tín dụng là mục tiêu cần hướng tới Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần giám sát chặt chẽ các NHTM nhằm đảm bảo chất lượng khoản vay và đúng mục đích sử dụng vớn vay, khơng nên nơn nóng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao cho hệ thống ngân hàng mà không giám sát cách có hiệu Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cần thiết lập mức tăng trưởng tín dụng hợp lý cho từng ngân hàng và cho toàn hệ thống ngân hàng giai đoạn khủng hoảng, có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt thực các biện pháp kích thích kinh tế Chính phủ cần có cách tiếp cận khác việc ứng phó với các khủng hoảng kinh tế tiềm tàng tương lai Thứ ba, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cần tạo chế cạnh tranh việc huy động nguồn vốn từ Kho bạc Nhà nước hay nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Ngân sách Nhà nước, thay tập trung vào các ngân hàng mà Nhà nước nắm chi phối Việc phân bổ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Ngân sách Nhà nước cách hợp lý toàn hệ thống ngân hàng không 48 giúp các ngân hàng nhỏ giảm bớt căng thẳng khoản gặp các cú sốc mà còn giúp nguồn vốn sử dụng có hiệu hơn, khơng bị ứ đọng vốn kinh doanh Hơn nữa, hệ thống ngân hàng trở nên an toàn, lành mạnh hơn, ứng phó tốt với các cú sốc các nguồn lực phân bổ cách hợp lý Thứ tư, để thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn kinh tế suy yếu, ngoài các chính sách về tài khóa, Chính phủ có thể lựa chọn giải pháp khác trợ giá số sản phẩm, dịch vụ quan trọng, cung cấp các khoản hỗ trợ bằng tiền mặt trực tiếp cho người dân để chi tiêu, kích thích cách có chọn lọc các lĩnh vực chủ chớt nền kinh tế du lịch, xuất khẩu, nông nghiệp, công nghệ cao Việc kích thích cách dàn trải, khơng có trọng tâm vào lĩnh vực nào làm cho hiệu các chính sách bị giảm sút, chí là gánh nặng giai đoạn sau Vì vậy, chính sách kích cầu là chính sách đúng đắn, cách thực thế nào là điều vô cùng quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách nền kinh tế trải qua biến động mạnh 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng hai tiêu là ROA và ROE đại diện cho KNSL NHTM Trong các nghiên cứu tiếp theo sử dụng tiêu NIM đại diện cho KNSL NHTM 49 Thứ hai, nghiên cứu thực giới hạn phạm vi quốc gia là Việt Nam Trong các nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét sử dụng mẫu lớn gồm nhiều quốc gia kéo dài thời gian nghiên cứu Thứ ba, mẫu nghiên cứu là 30 NHTM và không bao gồm các loại hình ngân hàng khác Trong các nghiên cứu tương lai có thể thực đới với các loại hình ngân hàng này Thứ tư, đề tài chưa so sánh về KNSL nhóm các ngân hàng nhà nước chi phới với nhóm các ngân hàng còn lại Do đó, các nghiên cứu tiếp theo đánh giá sự khác biệt các nhóm ngân hàng này về KNSL Thứ năm, Trong nghiên cứu đề tài chia chu kỳ kinh tế thành giai đoạn chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới và giai đoạn hậu khủng hoảng Do vậy, nghiên cứu tương lai, tác giả chia giai đoạn hậu khủng hoảng thành thời kỳ phục hồi và thời kỳ bành trướng nền kinh tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 5, tác giả kết luận và đưa gợi ý chính sách cho các nhà quản trị NHTM, quan quản lý nhà nước nhằm giúp các NHTM đạt KNSL hợp lý, ổn định hệ thống ngân hàng giai đoạn khủng hoảng, giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới Ngoài ra, tác giả trình bày hạn chế Luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo tương lai ... động của khủng hoảng kinh tế giới đến KNSL của NHTM Việt Nam 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỂ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẠT ĐƯỢC KHẢ NĂNG SINH LỜI HỢP LÝ TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH. .. KNSL các NHTM Việt Nam 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.3.1 Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô 2.3.2 Khủng hoảng kinh. .. CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẠT ĐƯỢC KHẢ NĂNG SINH LỜI HỢP LÝ TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 5.1 KẾT LUẬN Các yếu tố tác động đến KNSL của NHTM Việt Nam giai đoạn khủng

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan