Quản trị kinh doanh quốc tế

41 13 0
Quản trị kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng IT BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG QUẢN TRỊ PT KINH DOANH QUỐC TẾ BIÊN SOẠN GS.TS.NGƯT BÙI XUÂN PHONG HÀ NỘI - 2016 LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nay, hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, hoạt động kinh doanh nói chung, kinh doanh quốc tế nói riêng trở thành yếu tố khách quan quốc gia Trong thập kỷ gần đây, chứng kiến bùng nổ hoạt động kinh doanh phạm vi toàn cầu IT Quản trị kinh doanh quốc tế mơn học khơng thể thiếu chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên, tổ chức hiệu chỉnh giảng “Quản trị kinh doanh quốc tế” phù hợp với điều kiện kinh doanh giai đoạn hội nhập Với kinh nghiệm giảng dạy tích luỹ qua nhiều năm, cộng với nỗ lực nghiên cứu từ nguồn tài liệu khác nhau, giảng có nhiều thay đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Bài giảng “Quản trị kinh doanh quốc tế” tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên hệ đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp; đồng thời tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Nội dung giảng gồm chương đề cập đến toàn kiến thức Quản trị kinh doanh quốc tế Biên soạn giảng cơng việc khó khăn, đòi hỏi nỗ lực cao Tác giả giành nhiều thời gian công sức với cố gắng cao để hoàn thành Tuy nhiên, với nhiều lý nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong giáo, đóng góp, xây dựng đồng nghiệp, anh chị em sinh viên bạn đọc để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng giảng PT Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội tháng 12 năm 2016 Tác giả MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………………………… CHƢƠNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ………………………………… 1.2 CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ……………………………… 1.2.1 Xuất nhập hàng hóa (Export and Import) …………………………… 1.2.2 Các hình thức hợp đồng…………………………………………………… 1.2.3 Đầu tƣ nƣớc ( Foreign Investment)………………………………… 1.2.4 Hàng đổi hàng – phƣơng thức kinh doanh quan trọng nƣớc phát triển…………………………………………………………………… 10 1.3 VAI TRÕ CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ…………………………………… 11 1.4 ĐẶC TRƢNG CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ……………………………… 11 IT 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KINH DOANH QUỐC TẾ…………… 12 1.5.1 Các điều kiện kinh tế……………………………………………………… 12 1.5.2 Khoa học công nghệ……………………………………………………… 12 1.5.3 Điều kiện trị, xã hội quân sự……………………………………… 13 PT 1.5.4 Sự hình thành liên minh liên kết kinh tế , trị quân sự……… 13 CHƢƠNG - MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ……………… 15 2.2 PHÂN LOẠI MÔI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ…………………… 15 2.3 TỒN CẦU HỐ, YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA MƠI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ………………………………………………… 16 2.3.1 Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế …………………………………………… 16 2.3.2 Cơ sở khách quan tồn cầu hố ………………………………………… 18 2.3.3 Nội dung biểu tồn cầu hố khu vực hố…………………… 18 2.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MƠI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ…………… 20 2.4.1 Môi trƣờng pháp luật……………………………………………………… 20 2.4.2 Mơi trƣờng trị ……………………………………………………… 22 2.4.3 Mơi trƣờng kinh tế………………………………………………………… 24 2.4 Mơi trƣờng văn hóa, ngƣời…………………………………………… 29 2.4.5 Môi trƣờng cạnh tranh……………………………………………………… 32 2.5 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ… 33 CHƢƠNG - CÁC ĐỊNH CHẾ VÀ CHỦ THỂ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1 CÁC ĐỊNH CHẾ KINH TẾ, TÀI CHÍNH QUỐC TẾ………………………… 36 3.1.1 Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO)……………………………………… 36 3.1.2 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)/Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á (AFTA)……………………………………………………………… 41 3.1.3 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng (APEC)……………… 44 3.1.4 Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund- IMF)…………………… 47 3.1.5 Liên minh châu Âu (EU) 48 3.1.6 Khu mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA: North American Free Trade area.)… 50 3.2 CÁC CHỦ THỂ CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ…………………………… 51 3.2.1 Công ty đa quốc gia………………………………………………………… 51 3.2.2 Các loại hình doanh nghiệp tổ chức kinh tế Việt Nam IT tham gia vào kinh doanh quốc tế…………………………………………………… 55 CHƢƠNG - THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ57 57 4.1.2 Chức thƣơng mại quốc tế…………………………………………… 58 PT 4.1.1 Khái niệm nội dung thƣơng mại quốc tế 4.1.3 Đặc điểm thƣơng mại quốc tế…………………………………………… 58 4.2 VAI TRÒ CỦA KINH DOANH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ……………… 59 4.2.1 Đối với doanh nghiệp……………………………………………………….… 59 4.2.2 Đối với kinh tế quốc dân………………………………………………… 59 4.3 CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ…………………………… 60 4.3.1 Quan điểm phái trọng thƣơng thƣơng mại……………………………… 60 4.3.2 Lợi tuyệt đối Adam Smith……………………………………… …… 62 4.3.3 Lợi so sánh David Ricardo…………………………………………… 64 4.3.4 Lý thuyết Haberler lợi tƣơng đối…………………………………… 65 4.3.5 Lý thuyết Heckscher – Ohlin lợi tƣơng đối…………………… … 65 4.3.6 Một số lý thuyết đại…………………………………………………… … 66 4.4 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ……………………………………… 67 4.4.1 Khái niệm sách thƣơng mại quốc tế……………………………………… 67 4.4.2 Vai trị sách thƣơng mại quốc tế……………………………………… 67 4.5 CÁC CƠNG CỤ CHỦ YẾU CỦA CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ… 68 4.6 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ………… 75 4.7 XU HƢỚNG TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI VÀ XU HƢỚNG BẢO HỘ MẬU DỊCH TRONG CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ………………………… 80 4.8 KHÁI QUÁT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI 83 CHƢƠNG - ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 5.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ QUỐC TẾ… 85 5.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 85 5.1.2 Nguyên nhân đầu tƣ quốc tế……………………………………………… 85 5.1.3 Tác động đầu tƣ quốc tế…………………………………………………… 86 5.1.4 Một số lý thuyết đầu tƣ quốc tế………………………………………….… 86 5.2 ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI………………………………………… 88 5.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài………………….…… 88 5.2.2 Các hình thức đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi…………………………………… 89 IT 5.3 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI…………………………………………….91 5.3.1 Khái niệm đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi…………………… … 91 5.3.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài……………………………………… 92 5.3.3 Khu chế xuất khu công nghiệp tập trung………………………………… … 92 5.3.4 Lợi bất lợi đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi…………………………… 95 PT 5.4 ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM……………………………………… 96 5.4.1 Những kết đạt đƣợc………………………………………………………… 96 5.4.2 Những mặt tồn tại……………………………………………………………… 97 5.4.3 Đánh giá tình hình thu hút, quản lý sử dụng ODA Việt Nam…………… 97 CHƢƠNG – KINH DOANH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ 6.1 THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI …………………………………………….…… 99 6.1.1 Khái niệm ngoại hối……………………………………………………………… 99 6.1.2 Khái niệm thị trƣờng ngoại hối……………………………………………….… 99 6.1.3 Cấu trúc thị trƣờng ngoại hối…………………………………………………… 99 6.1.4 Đặc điểm thị trƣờng ngoại hối……………………………………………….… 100 6.1.5 Các thành viên tham gia thị trƣờng ngoại hối………………………………… 100 6.1.6 Chức thị trƣờng ngoại hối……………………………………………… 101 6.2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI………………………………………………………….… 102 6.2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái……………………………………………………… 102 6.2.2 Các loại tỷ giá hối đoái………………………………………………………… 102 6.2.3 Phƣơng pháp biểu tỷ giá hối đoái ………………………………………… 103 6.2.4 Xác định tỷ giá theo phƣơng pháp tính chéo…………………………………… 105 6.2.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái………………………………… 106 6.2.6 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái……………………………………… 107 6.3 CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH NGOẠI HỐI………………………….… 108 CHƢƠNG - KINH DOANH DỊCH VỤ QUỐC TẾ 7.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÕ CỦA DỊCH VỤ QUỐC TẾ……… 117 7.1.1 Khái niệm……………………………………………………………………… 117 7.1.2 Phân loại dịch vụ quốc tế……………………………………………………… 118 7.1.3 Vai trò dịch vụ quốc tế…………………………………………………… 118 7.2 CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ QUỐC TẾ……………………… 120 7.3 MỘT SỐ DỊCH VỤ QUỐC TẾ ĐIỂN HÌNH…………………………………… 123 7.3.1 Dịch vụ liên quan đến thơng tin………………………………………………… 123 IT 7.3.2 Các dịch vụ tài quốc tế…………………………………………………… 124 124 7.3.4 Dịch vụ tƣ vấn quốc tế………………………………………………………… 124 7.3.5 Dịch vụ du lịch quốc tế……………………………………………………… 125 7.3.6 Dịch vụ vận tải quốc tế……………………………………………………… 126 7.3.7 Hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ………………………………… 127 PT 7.3.3 Các dịch vụ bảo hiểm quốc tế……………………………………………… 7.3.8 Dịch vụ xuất sức lao động…………………………………………….… 127 7.4 VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ QUỐC TẾ………………………………………………………………….……… 128 7.4.1 Lựa chọn thị trƣờng đối tác kinh doanh………………………………….… 128 7.4.2 Hình thức kinh doanh phục vụ……………………………………………….… 128 7.4.3 Các mối quan hệ phân phối dịch vụ quốc tế………………………………….… 129 7.4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng………………………………………………………… 129 7.4.5 Lựa chọn hình thức kinh doanh dịch vụ quốc tế……………………………… 130 CHƢƠNG - TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ 8.1 CHIẾN LƢỢC KINH DOANH QUỐC TẾ……………………………… 132 8.1.1 Khái niệm chiến lƣợc kinh doanh quốc tế……………………………… 132 8.1.2 Phân loại chiến lƣợc kinh doanh quốc tế……………………………… 133 8.1.3 Vai trò xây dựng thực chiến lƣợc kinh doanh quốc tế……… 134 8.1.4 Quá trình xây dựng thực chiến lƣợc kinh doanh quốc tế……… 135 8.2 QUẢN TRỊ CÁC CHỨC NĂNG KINH DOANH QUỐC TẾ…… …… 143 8.2.1 Marketing quốc tế quản trị marketing quốc tế…………….…… …… 143 8.2.2 Quản trị tài kinh doanh quốc tế……………………………… 149 8.2.3 Quản trị nguồn nhân lực kinh doanh quốc tế………………………… 153 PT IT Tài liệu tham khảo 161 Chương – Một số vấn đề chung Kinh doanh quốc tế - CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ PT IT 1.1 KHÁI NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ Kinh doanh quốc tế xuất sớm với trình giao lưu trao đổi, mua bán hàng hóa hai hay nhiều quốc gia Nền kinh tế quốc gia phát triển mạnh bỏ qua vấn đề giao dịch thương mại quốc tế, đầu tư tài trợ quốc tế Trong năm gần đây, khối lượng mậu dịch quốc tế gia tăng đáng kể khu vực, quốc gia tập đoàn kinh doanh lớn Trong số phải kể đến liên kết như: Hiệp ước mậu dịch tự Bắc Mĩ (NAFTA); Liên minh Châu Âu (EU); Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN);…các tập đoàn đa quốc gia xuyên quốc gia Với lợi vốn, cơng nghệ, trình độ quản lí, kinh nghiệm khả thâm nhập thị trường nước ngồi,…cơng ty đa quốc gia xun quốc gia nâng cao vị tăng thị phần khu vực giới Ngày nay, tác động mạnh mẽ xu hướng vận động kinh tế giới, đặc biệt tác động cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế hình thức kinh doanh quốc tế ngày phong phú, đa dạng, trở thành nội dung quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Kinh doanh quốc tế hoạt động quan trọng cần thiết điều kiện quan hệ hợp tác quốc tế Nếu nước khơng thành viên thị trường tồn cầu chắn kinh tế quốc gia suy thối đời sống dân cư khó nâng cao Sự tham gia mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh quốc tế tạo nhiều hội điều kiện thuận lợi để mở rộng, tăng trưởng thu nhập cao so với kinh doanh nội địa Kinh doanh quốc tế làm cho luồng hàng hóa, dịch vụ vốn phân phối toàn giới Như thế, sáng kiến đưa ra, phát triển mạnh đưa vào ứng dụng với tốc độ nhanh phạm vi rộng Vốn, nhân lực sử dụng tốt hoạt động tài trợ tiến hành thuận lợi Kinh doanh quốc tế đưa lại cho người mua, người tiêu dùng có điều kiện cân nhắc, lựa chọn sản phẩm, dịch vụ chất lượng số lượng tốt Trong điều kiện đó, giá sản phẩm dịch vụ giảm thơng qua cạnh tranh quốc tế Trong điều kiện quan hệ kinh tế quốc tế, vấn đề “ mở cửa” kinh tế trở nên cấp bách tạo cho nhiều quốc gia hội thuận lợi trình đẩy nhanh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng thời, quốc gia đứng trước thách thức to lớn Sự cạnh tranh gay gắt, đặc biệt lĩnh vực thương mại đầu tư, rủi ro trị, văn hóa, hối đối,…trong kinh tế giới sức ép to lớn quốc gia nói chung doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nói riêng PT IT Chương – Một số vấn đề chung Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế tổng thể hoạt động giao dịch, kinh doanh tạo thực doanh nghiệp, cá nhân tổ chức quốc gia nhằm thỏa mãn mục tiêu doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức ( gọi chung doanh nghiệp) thuộc hai hay nhiều quốc gia môi trường kinh doanh rộng lớn, đa dạng phức tạp Muốn kinh doanh mơi trường nước ngồi cách hiệu quả, trước hết doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, đánh giá môi trường kinh doanh nơi mà doanh nghiệp muốn thâm nhập hoạt động; tiếp đến môi trường kinh doanh nước, tiềm lực khả kinh doanh doanh nghiệp để từ định áp dụng hình thức kinh doanh cho phù hợp với môi trường quốc gia lựa chọn Trong điều kiện mở cửa quốc gia nay, doanh nghiệp nước thâm nhập vào thị trường quốc gia, cơng ty kinh doanh nước họ phải cạnh tranh, hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp nước quốc gia doanh nghiệp thuộc quốc gia chưa vươn thị trường nước ngồi Vì vậy, kinh doanh quốc tế cịn hiểu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước thực hoạt động giao dịch kinh doanh với doanh nghiệp nước Kinh doanh quốc tế tiến hành nhà kinh doanh tư nhân doanh nghiệp nhà nước nhằm đáp ứng mục tiêu yêu cầu họ Mục đích kinh doanh tư nhân chủ yếu lợi nhuận cách doanh nghiệp tư nhân tối đa hóa lợi nhuận Chính vậy, thành công hay thất bại nhà kinh doanh tư nhân hoạt động kinh doanh quốc tế phụ thuộc lớn vào nguồn lực nước ngoài, vào mức tiêu thụ hàng hóa, vào giá hàng hóa khả cạnh tranh họ mơi trường kinh doanh quốc tế Kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nhằm mục đích lợi nhuận phi lợi nhuận, điều có nghĩa kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nhằm đạt nhiều mục tiêu khác mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao,… Tuy nhiên, góc độ doanh nghiệp kinh doanh mà xét, để đạt mục tiêu đề ra, doanh nghiệp cần phải tính tốn, lựa chọn hình thức kinh doanh quốc tế cho phù hợp Kinh doanh quốc tế gồm nhiều hình thức khác từ hoạt động thương mại xuất- nhập hàng hóa loại hình liên doanh, đầu từ 100% vốn nước ngồi, hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng quản lí chuyển giao bí cơng nghiệp v.v….Sự lựa chọn hình thức kinh doanh quốc tế phụ thuộc vào mục đích hoạt động doanh nghiệp, mơi trường thị trường mà doanh nghiệp hoạt động hoạt động, vào điều kiện, tiềm khả năng, thực lực doanh nghiệp Trong đó, điều kiện môi trường kinh doanh quốc tế không ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức kinh doanh, mà ảnh hưởng đến hoạt động chức doanh nghiệp chức sản xuất, Marketing, tài chính, kế tốn Ngược lại, hoạt động doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có tác động định môi trường nhằm phản ứng hịa nhập với thay đổi mơi trường Do hoạt động kinh doanh quốc tế diễn mơi trường khu vực tồn cầu, nên nhà quản trị kinh doanh phải am hiểu kiến thức khoa học xã hội gồm có địa lí, lịch sử, trị, luật, kinh tế nhân chủng học PT IT Chương – Một số vấn đề chung Kinh doanh quốc tế Kiến thức địa lí quan trọng giúp nhà quản lí, kinh doanh định lựa chọn địa điểm, số lượng, chất lượng nguồn lực toàn cầu để khai thác Việc phân bố nguồn lực không quốc gia, khu vực tạo lợi khác việc sản xuất sản phẩm dịch vụ nơi khác giới Những cản trở địa lí núi cao, sa mạc rộng lớn, khu rừng rậm hiểm trở ảnh hưởng đến mức độ truyền thông, liên lạc kênh phân phối doanh nghiệp kinh doanh kinh tế toàn cầu Kiến thức lịch sử cung cấp cho nhà quản lí nhiều ý tưởng khai thác khu vực thị trường khác Xem xét lại q khứ có ích cho nhà kinh doanh quốc tế Họ có hiểu biết rộng hơn, đầy đủ chức hoạt động kinh doanh quốc tế Lịch sử giúp tích lũy kinh nghiệm để định sống hành động Chính phát triển kh kỹ thuật góp phần mở rộng quy mô kinh doanh Việc hiểu biết trị đóng vai trị việc định hướng kinh doanh tồn cầu Những rủi ro trị gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh công ty kinh doanh quốc tế- cơng ty có hoạt động nhiều mơi trường trị khác Luật nước luật quốc tế xác định lĩnh vực, phạm vi kinh doanh hoạt động, hoạt động bị hạn chế không phép hoạt động Hệ thống luật bao gồm luật nước sở nước chủ nhà, công ước thông lệ quốc tế Chỉ sở hiểu nắm hiệp định quốc gia luật lệ nước, doanh nghiệp đưa định đắn để lựa chọn nơi hoạt động, hình thức hoạt động đạt tới lợi nhuận cao Những kiến thức kinh tế trang bị cho nhà quản lí, nhà doanh nghiệp cơng cụ phân tích để xác định ảnh hưởng cạnh tranhy đa quốc gia nước sở nước chủ nhà, tác động sách kinh tế nước công ty kinh doanh quốc tế Việc hiểu biết nhân chủng học tạo điều kiện cho nhà quản lí hiểu biết tốt giá trị, thái độ niềm tin người vào mơi trường mà họ sống, nâng cao khả nhà quản lí hoạt động xã hội khác Mở rộng tiêu thụ hàng hóa, tìm kiếm nguồn lực nước ngồi, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh động thúc đẩy doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh quốc tế  Mở rộng tiêu thụ hàng hóa: Số lượng giá trị hàng hóa (doanh số) thực phụ thuộc vào số lượng khách hàng quan tâm đến sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp khả toán khách hàng cho sản phẩm dịch vụ Do số lượng khách hàng,sức mua khả toán thị trường giới lớn thị trường quốc gia tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng nhanh doanh số mua vào (hoặc bán ra) sản phẩm dịch vụ mà cần ( sản phẩm dịch vụ mà cung cấp) thị trường giới Việc mở rộng khối lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng tạo cho doanh nghiệp khả thu khối lượng lợi nhuận cao Vì vậy, việc mở rộng cung ứng trở thành dộng chủ yếu doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh với nước ngồi Chương – Mơi trường kinh doanh quốc tế -Một môi trường thành phần ảnh hưởng lớn tới hoạt động doanh nghiệp hệ thống pháp luật Nhà quản lý, nhà kinh doanh phải quan tâm đến chế độ pháp lý riêng biệt nước mà họ kinh doanh Luật quốc tế luật quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp đến cách thức tiến hành kết hoạt động doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Nói cách khái quát luật pháp quy định cho phép lĩnh vực, hoạt động hình thức, mặt hàng doanh nghiệp khơng phép tiến hành có giới hạn quốc gia Mỗi quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh hoạt động kinh doanh quốc tế, bao gồm luật thương mại quốc tế ( luật xuất nhập hàng hóa, dịch vụ, …), luật đầu tư nước ngồi, luật thuế, pháp luật ngân hàng tín dụng,… Luật nước có liên hệ đến tình hình kinh doanh nước với Vì vậy, để tạo môi trường , điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, nước thường tiến hành thỏa thuận, ký kết với hiệp định, hiệp ước song phương, đa phương hình thành luật khu vực luật kinh tế IT Thực tế giới năm gần với xuất khối liên kết kinh tế trị, xuất thỏa thuận mới, đa dạng song phương đa phương Nhờ hiệp định mà thương mại đầu tư quốc tế ngày mở rộng nội khu vực.Chính vậy, nhấn mạnh sở nắm hệ thống pháp luật quốc gia,khu vực,các hiệp định nước cho phép doanh nghiệp đưa định đứng đắn hoạt động kinh doanh quốc tế nhằm giảm thách thức, hạn chế rủi ro tăng lợi nhuận PT Trong phạm vi quốc gia, chế độ luật pháp thường rơi vào ba loại sau: hệ thống luật pháp theo tập quán (thường luật); hệ thống luật dân sự(dân luật) hệ thống luật trị thẩm quyền(giáo luật) Hệ thống luật theo tập quán hệ thống luật pháp dựa sở truyền thống, tiền lệ, phong tục, tập quán toàn án thực vai trò quan trọng việc làm sáng tỏ luật pháp sở đặc điểm Mỹ Liên hiệp Anh (kể thuộc địa cũ Anh) quốc gia điển hình hoạt động hệ thống luật này, ngồi cịn có hệ thống luật khác Hệ thống luật dân gọi chế độ luật pháp hệ thống hóa Đây hệ thống luật pháp dựa tập hợp chi tiết, cụ thể điều luật để xây dựng thành luật Những đạo luật hay bọ luật quy định phải tiếp thu áp dụng vào kinh doanh Như vậy, khác chủ yếu hai chế độ luật là: thường luật dựa diễn dịch kiện tòa án, dân luật lại dựa kiện cách mà chúng áp dụng cho chế độ luật Chẳng hạn khác hai chế độ luật luật hợp đồng Ở nước theo chế độ thường luật hợp đồng có khuynh hướng chi tiết hóa, ghi rõ trường hợp xảy Cịn nước theo chế độ dân luật, hợp đồng thường ngắn chi tiết nhiều điều khoản hợp đồng theo chế độ dân luật có luật dân Hệ thống luật thẩm quyền (giáo luật) hệ thống luật thiết lập dựa luật tơn giáo Điển hình cho hệ thống luật luật Hồi giáo Luật Hồi giáo áp dụng theo 21 Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -mức độ khác gần 30 quốc gia Luật Hồi Giáo dựa giáo lý đạo Hồi Các nước Hồi giáo thường có chế độ luật pháp pha trộng luật Hồi giáo chế độ thường luật chế độ dân luật Các chế độ pháp lý họ thường pha trộn dựa mối quan hệ thuộc địa trước chuẩn mực đạo đức Hồi giáo Luật pháp quốc gia ln có quan hệ tác động đến tình hình kinh doanh nước với Trong điều kiện buộc quốc gia phải điều chỉnh hoạt động cho thích ứng, nhà kinh doanh phải phản ứng linh hoạt, kịp thời để đáp ứng nhanh với quy định luật quốc gia mà hoạt động lựa chọn hoạt động Các hệ thống luật pháp nêu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nước, hai nước nhiều nước Những tác động ảnh hưởng chủ yếu luật hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thể chỗ: IT - Luật đưa định giao dịch hợp đồng, bảo vệ phát minh sáng chế, bì cơng nghệ, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả, tiêu chuẩn kế tốn - Mơi trường luật pháp chung luật môi trường, quy định sức khỏe an toàn - Luật thành lập doanh nghiệp,các ngành, lĩnh vực kinh doanh - Luật lao động - Luật chống độc quyền hiệp hội kinh doanh - Luật giá - Luật thuế, lợi nhuận,… PT Nhà quản lý phải thông hiểu chế độ luật pháp nước mà họ hoạt động Để tìm hiểu nghiên cứu hệ thống luật pháp quốc gia thực nhiều cách, tìm hiểu thơng qua văn phòng quan luật pháp địa phương (quốc gia đó) tìm hiểu cách làm việc với hãng luật quốc tế (các hãng luật có nhiều văn phịng khắp nơi giới) Điều khó khăn phải hiểu luật chơi hợp pháp sau định nên mềm dẻo, linh hoạt để tuân thủ điều luật Luật quốc tế theo nghĩa rộng bao gồm luật ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế Theo nghĩa hẹp luật bao gồm hiệp định chi phối mối quan hệ quốc gia có chủ quyền Những mối quan hệ nước có liên quan đến dịng lưu chuyển hàng hóa, di chuyển nhân tố sản xuất, cơng nghệ thơng tin,… Các dịng di chuyển chịu chi phối , tác động luật pháp quốc gia hiệp định quốc tế Các hiệp định song phương đa phương hướng vào việc giải vấn đề, tranh chấp quốc gia cá nhân quốc gia Nhờ hiệp định mà hoạt động kinh doanh quốc tế tiến hành trôi chảy hơn, mâu thuẫn phát sinh nhà kinh doanh quốc gia thành viên giải kịp thời 2.4.2 Mơi trường trị Mơi trường trị tiếp tục có ảnh hưởng lớn kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Tính ổn định trị quốc gia mối quan hệ tốt trị quốc gia mối quan hệ tốt trị quốc gia tạo điều kiện, môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh nước ngồi Khơng có ổn định kinh tế, lành mạnh hóa xã hội 22 Chương – Mơi trường kinh doanh quốc tế -Chính vậy, tham gia kinh doanh quốc tế doanh nghiệp phải tìm hiểu hiểu rõ mơi trường trị quốc gia, khu vực mà doanh nghiệp muốn hoạt động chiếm lĩnh, nâng cao thị phần Sự ổn định trị biểu chỗ :thể chế, quan điểm trị có đa số nhân dân đồng tình ủng hộ hay khơng; hệ thống tổ chức trị, đặc biệt đảng cầm quyền có đủ uy tín độ tin cậy ( uy tín nhân dân doanh nghiệp nước,…) Trong điều kiện cụ thể hoạt động kinh doanh quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào thái độ đối xử phủ,từng nhóm phủ hoạt động kinh doanh cơng ty nước ngồi tùy thuộc vào phản ứng thích ứng cơng ty lĩnh vực,phạm vi kinh doanh có đối đầu hịa nhập lợi ích bên Một ví dụ điển hình can thiệp thơ bạo phủ với ý tưởng mục đích trị kinh tế việc phủ đưa lệnh cấm vận sắc lệnh hạn chế hoạt động kinh doanh cơng ty quốc gia Sự can thiệp dẫn đến dịng chảy thương mại đầu tư giảm sút quan hệ số quốc gia trở nên căng thẳng IT Do quan điểm trị khơng đồng nhất,nên can thiệp phủ diễn với mức độ khác doanh nghiệp quốc gia khác ,cho nên muốn tham gia kinh doanh quốc tế có hiệu cơng ty phải ý đến hình thức khác phủ thành lập hoạt động theo nguyên tắc hình thức nào, dân chủ hay chuyên chế điều hành phủ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh quốc tế, cho phép công ty mở rộng thu hẹp phạm vi,lĩnh vực, mặt hàng kinh doanh môi trường khác nhau, thị trường đối tác khác PT Các nhà nước theo hệ thống dân chủ địi hỏi phải có tham gia rộng rãi cơng dân vào q trình tham gia rộng rãi công dân vào trình thảo luận định kinh tế trị phải nhằm phục vụ lợi ích cá nhân gia đình họ, định phải nhân người tiêu dùng công dân đề Từ hoạt động kinh tế trị phải thực sở ý đến nhu cầu nguyện vọng cá nhân Tuy nhiên, với gia tăng dân số nên khó có tham gia đầy đủ mọt thành viên xã hội vào trình định Vì vậy,hầu hết quốc gia đại thực nhiều hình thức khác dân chủ đại diện Hệ thống trị dân chủ quốc gia có đặc trưng chủ yếu là: - Quyền tự ý kiến quan điểm, biểu tình, xuất tổ chức - Tham gia vào bầu cử để định lựa chọn người đại diện cho họ; - Hệ thống tòa án độc lập cơng có quan tâm lớn đến quyền tài sản cá nhân; - Bảo vệ sở hạ tầng - Sự “mở cửa” , “nới lỏng” tương đối can thiệp phủ Những quốc gia theo hệ thống chuyên chế, khơng cho phép có đối lập hệ thống trị Trong lịch sử tồn ba hình thức chuyên chế : chuyên chế theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp (chuyên chế vô sản); chuyên chế nước theo đạo hồi Trung Đông (chuyên chế thẩm quyền) chuyên chế cổ (thường thực thông qua sức mạnh quân đội dựa sở khái niệm thẩm tục tơn giáo), ví dụ hình thức 23 PT IT Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -chuyên chế diễn nước Châu Mỹ Latinh, Iran, Ai Cập,… Chính hình thức chun chế nêu có ảnh hưởng chi phối khác đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quốc tế 2.4.3 Môi trường kinh tế Hoạt động kinh doanh dù phạm vi, mức độ, quy mơ địi hỏi doanh nghiệp phải có kiến thức kinh tế Các kiến thức kinh tế giúp nhà quản trị kinh doanh xác định ảnh hưởng sách kinh tế quốc gia hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, xây dựng với sách kinh tế thấy rõ vai trò doanh nghiệp kinh tế nước chủ nhà nước sở Tính ổn định hay bất ổn định kinh tế sách kinh tế quốc gia, quốc gia khu vực giới nói chung có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường nước ngồi Tính ổn định kinh tế, trước hết quan trọng ổn định tài quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát Đây điều mà doanh nghiệp quan tâm chí ngại ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh doanh nghiệp thương trường Hệ thống kinh tế có vai trị quan trọng quốc gia giới Hệ thống kinh tế thiết lập nhằm phân phối tối ưu nguồn tài nguyên khan hiếm, tạo cạnh tranh người sử dụng Dựa tiêu thức phân bố nguồn lực chế điều hành kinh tế, phân kinh tế giới thành nhóm nước theo mơ hình kinh tế thị trường nhóm nước theo mơ hình kinh tế huy Nếu dựa theo hình thức sở hữu có sở hữu tư nhân, sở hữu công cộng (sở hữu nhà nước ) sở hữu hỗn hợp Mối quan hệ tác động lẫn quản lý hoạt động kinh tế quyền sở hữu yếu tố sản xuất biểu khái quát qua sơ đồ sau: Bảng 2.1 - Các hình thức quản lí kinh tế sở hữu yếu tố sản xuất Quyền sở hữu Tƣ nhân Hỗn hợp Nhà nƣớc Thị trường A B C Hỗn hợp D E F Chỉ huy G H I Quản lí Quốc gia Quản lí Quyền sở hữu A Thị trường Tư nhân B Thị trường Hỗn hợp C Thị trường Nhà nước D Hỗn hợp Tư nhân E Hỗn hợp Hỗn hợp F Hỗn hợp Nhà nước G Chỉ huy Tư nhân 24 Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -H Chỉ huy Hỗn hợp I Chỉ huy Nhà nước PT IT Trong kinh tế thị trường, nguồn tài nguyên phân phối quản lý khách hàng Ở đây, có hai chủ thể đóng vai trị quan trọng nhân doanh nghiệp, cá nhân sở hữu nguồn tiêu dùng sản phẩm, cịn cơng ty sử dụng sản xuất sản phẩm Sự biến động giá cả, số lượng, cung cấp, nguồn tài nguyên sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến cấu dung lượng thị trường Nhân tố tác động đến hoạt động kinh tế thị trường quyền tối cao khách hàng Theo P.Samuelson, “ông vua” Quyền tối cao khách hàng quyền tự người tiêu dùng, có tác động đến sản xuất thơng qua lựa chọn họ Thực tế giới kinh tế thị trường thành công nước phát triển ( nước nông nghiệp), đặc biệt Mỹ Tuy nhiên, nước khơng có kinh tế thị trường hồn hảo (kinh tế thị trường túy), luôn chịu tác động ba nhân tô ( ba lực lượng); công ty, công đồn phủ Trong đó, cơng ty lớn giảm bớt sức ép thị trường thơng qua bn bán nguồn sản phẩm Cơng đồn can thiệp vào thị trường thông qua thị trường lao động ( nhiều lợi ích thời hạn trả lương, phụ cấp thêm, điều kiện lao động, quyền thương lượng mặc có người lao động có với giới chủ nhờ vào cơng đồn) Chính phủ điều tiết thị trường thơng qua sách tài chính, dùng loại hàng hóa, dịch vụ tăng trưởng cung tiền tệ Chính phủ tác động vào trình lưu thơng hàng hóa thơng qua sách tự hóa bảo hộ mậu dịch mức độ khác * Trong kinh tế huy, phủ trực tiếp huy điều phối hoạt động khu vực kinh tế khác Chính phủ xác định mục tiêu sản xuất kinh doanh, khối lượng sản phẩm, dịch vụ, cung cấp yếu tố đầu vào, định giá kênh phần yếu tố tiêu thụ,… Vì vậy, phản ứng thích nghi doanh nghiệp kinh doanh quốc tế môi trường thường khó khăn, địi hỏi phải tính tốn cân nhắc để đưa định lựa chọn cách thận trọng nhằm đề phòng tránh rủi ro khơng đáng có * Trong kinh tế hỗn hợp, kinh tế vận hành theo kinh tế thị trường có can thiệp phủ với mức độ khác Xu hướng chung phủ nên can thiệp có mức độ giới hạn vào kinh tế thị trường Chính phủ can thiệp vào kinh tế thị trường hai cách: sở hữu trực tiếp tác động vào việc hình thành đưa định quản lý Chính can thiệp phủ mức độ tạo thuận lợi, khó khăn hội kinh doanh khác cho doanh nghiệp Điều địi hỏi doanh nghiệp phải sớm phát hội thách thức kinh doanh, để từ có điều chỉnh hoạt động cho thích ứng nhằm tránh đảo lộn lớn trình vận hành nhằm trì đạt mục đích kinh doanh Bảng 2.2 - Các hình thức hội nhập kinh tế Giai đoạn hội nhập Bãi bỏ thuế quan hạn ngạch Bãi bỏ thuế quan, hạn ngạch với Bãi bỏ hạn chế di chuyển Cân đối thống sách 25 Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -các nước nước không yếu tố sản thể chế kinh tế thành viên thành viên xuất Khu vực thương mại tự Có Khơng Khơng Khơng Hiệp hội thuế quan Có Có Khơng Khơng Thị trường chung Có Có Có Khơng Hiệp hội kinh tế Có Có Có Có PT IT Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc gia vào liên kết cấp độ khác có tác động mạnh mẽ hoạt động kinh doanh quốc tế Sự hình thành khối thương mại dàn xếp kinh tế thực ưu đãi nước Những hình thức xem xét bảng 1.4 Đó hình thức vùng thương mại tự do, Hội đồng Hải quan, Thị trường chung, Hội đồng kinh tế Khu vực thương mại tự (Free Trade Area) Khu vực thương mại tự hình thức hội nhập kinh tế thấp Trong khu vực thương mại tự do, tất hàng rào thương mại nước, khơng có thuế quan, hạn ngạch hàng rào khác Khu vực thương mại tự hình thành phân loại số hàng hóa hay dịch vụ Ví dụ, khu vực thương mại tự nước, khơng có thuế quan, hạn ngạch hàng rào khác Khu vực thương mại tự hình thành phân loại số hàng hóa hay dịch vụ Ví dụ, khu vực thương mại tự khơng có hạn chế mậu dịch sản phẩm nông nghiệp Đặc điểm đáng lưu ý khu vực thương mại tự nước định sách có liên quan đến thành viên khơng tham gia Nói cách khác, thành viên tự đặt thuế quan, quota, hạn chế khác mà họ chọn để buôn bán với nước không thuộc vào khu vực thương mại tự Một hiệp ước thương mại Mỹ, Canada trở nên có hiệu lực vào năm 1989 Kế hoạch yêu cầu tham gia Mêhicô vào hiệp ước để hình thành Hiệp ước thương mại tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement) vào năm 1994 Hiệp hội thuế quan (Custom Union) Hiệp hội thuế quan bước tiến việc hội nhập kinh tế Giống khu vực thương mại tự do, thành viên hiệp hội thuế quan loại bỏ hàng rào thương mại hàng hóa dịch vụ nước Ví dụ, Cộng đồng kinh tế Châu Âu (ECC), Thị trường chung Châu Âu, đời vào năm 1957 bao gồm Tây, Đức, Pháp, Bỉ, Ý, Hà Lan Luxembourch Hơn nữa, hiệp hội thuế quan hình thành sách thương mại cho thành viên khơng thuộc hiệp hội thuế quan Ví dụ, hình thức thuế nhập từ nước khơng thuộc hiệp hội thuế quan chịu số thuế xuất nhập khin bán cho thành viên Thị trường chung (Common market) Bước chuỗi hội nhập kinh tế thị trường chung (Common market) Giống hiệp hội thuế quan, thị trường chung khơng có hàng rào thương mại thành viên có sách thương mại đối ngoại chung Tuy nhiên, yếu tố sản xuất: lao động, vốn, công nghệ di chuyển nước Vì thế, cản trở cho việc nhập cư, di cư , 26 Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -và đầu tư nước bị bãi bỏ Tuy nhiên, tầm quan trọng dịch chuyển yếu tố cho tăng trưởng kinh tế để cao mức Mặc dù lợi ích cụ thể, thành viên thị trường chung phải chuẩn bị hợp tác chặt chẽ sách tiền tệ, tài việc làm Thị trường chung nâng cao suất toàn thể thành viên, không hẳng cá nhân nước đạt lợi ích Hiệp hội kinh tế (Economic Union) Việc tạo hiệp hội kinh tế cần hội nhập sách kinh tế di chuyển hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới Thông qua hiệp hội kinh tế, thành viên hịa hợp sách tiền tệ, thuế chi tiêu phủ Hơn tất thành viên sử dụng chung đơn vị tiền tệ thống Điều thực thực tế tỷ giá hối đoái cố định Rõ ràng việc hình thành hiệp hội kinh tế địi hỏi quốc gia bỏ phần lớn chủ quyền quốc gia Hệ thống trị tồn cầu xây dựng dựa chủ quyền quyền lực tối qua quốc gia cố gắng định quyền lực nhà nước chắn gặp phải phản ứng Bảng 2.3 - Các hiệp hội thƣơng mại chủ yếu AFTA Tên đầy đủ nƣớc tham gia Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á IT Viết tắt (Asean Free Trade Area AFTA) Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam ANCOM Thị trƣờng chung Adean (American Common Market) PT Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru, Venezuela CARICOM Carribean Community Antigua, Bahamas, Barbados, Beliza, Dominica, Grenada, Guyana, Jamaica, Montserrat ECOWAS Cộng đồng kinh tế Tây Phi (Economic Community of West African States) Benin, Burkina Faso, Cape Verde, Gambia, Ghana, Guinea, GuineaBisau, Ivory Coast, Liberia, Mali, Mauritania, Niger, Nigeria, Senegal, Sierra Leone, Togo EC Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (European Community) Bỉ, Đan Mạch, Đức, Pháp, Hy Lạp, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh quốc EFTA Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu (European Free Trade Association) Áo, Phần Lan, Iceland, Liechtenstetia, Na Uy, Thụy Điển, Thụy Sĩ GCC Hiệp hội hợp tác Vùng vịnh 27 Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -(Gulf Corperation Council) Bahrain, Ku-oét, O-man, Quatar, Ả Rập Saudi, Tiểu Vương quốc Ả Rập LAIA Hiệp hội hợp châu Mỹ Latinh (Latin American Integration Association) Arhentina, Bolivia, Brazil, Chile, Columbia, Ecuador, Mehico, Paraguay, Peru, Uruguay, Venezuela MERCOSUR Thị trƣờng chung Nam Mỹ (Southern Common Market) Arhentina, Brazil, Paraguay, Uruguay NAFTA Hiệp ƣớc mậu dịch tự Bắc Mỹ ( North American Free Trade Agreement) Canada, Mehico, Mỹ Thị trƣờng chung Trung Mỹ IT CACM ( Central American Common Market) Costa Rica, Bahamas, Barbados, Beliza, Dominica, Grenada, Jamaica, Montserrat  Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu PT Khu mậu dịch tự hình thành nhằm bãi bỏ tất hạn chế nguồn lưu thông sản phẩm công nghiệp quốc gia thành viên cho phép quốc gia trì cấu thuế suất bên ngồi riêng họ Nó tạo thuận lợi cho việc buôn bán tự quốc gia thành viên, không cho phép họ theo đuổi mục tiêu riêng họ quốc gia phi thành viên Theo quan điểm Anh quốc, nước có quan hệ mậu dịch phát triển quốc gia khác khối thịnh vượng, cho việc tạo thuế suất chung nước bên tạo hợp tác chặt chẽ, làm hại đến chủ quyền quốc gia thành viên Ngày tổ chức EFTA bao gồm quốc gia Các quốc gia sáng lập tổ chức EFTA ban đầu quan tâm vấn đề hợp kinh tế châu Âu vấn đề chung Việc khiến họ thành lập tổ chức EFTA như: -Sự mong muốn làm hài hịa sách kinh tế xã hội EEC yêu cầu -Có thỏa thuận Anh quốc quốc gia thuộc khối thịnh vượng -Trung lập trị Áo, Thụy ĐIển, Thụy Sĩ Tuy nhiên tình hình ngày hịa hợp quốc gia cộng đồng Châu Âu, khiến cho thành viên EFTA gặp khó khăn việc trì vị tách biệt họ Khối EFTA có hiệp định mậu dịch tự với thành viên EC, quốc gia đóng góp vào chương trình xã hội phát triển nông thôn tốn EC Hơn nữa, đối tác mậu dịch khối AFTA thành viên khối EC EFTA nhập 28 Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -hàng với tổng số 60% từ EC, có 13% nhập EFTA từ quốc gia EFTA  PT IT Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á- ASEAN Thành lập vào năm 1967 bao gồm Indonesia, Maylaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam thức gia nhập vào khối ASEAN vào 1996 Tổ chức cố gắng hợp tác nhiều lĩnh vực công nghiệp mậu dịch Đối với ngành cơng nghiệp có quy mơ trung bình nước khác Nước nhận đầu tư sở hữu 60% dự án công nghiệp, phần lại quốc gia thành viên ASEAN sở hữu Hai dự án ban đầu chấp nhận hoạt động dự án phân urê Indonesia Malaysia Đến năm 1998, có 15 liên doanh quốc gia ASEAN thiết lập, sản phẩm liên doanh hưởng ưu đãi tiếp cận thị trường chung khu vực Đông Nam Á Mặc dù quốc gia Đông Nam Á khơng theo mơ hình mậu dịch tự do, họ hợp tác để giảm thuế nhiều lĩnh vực khác Hiệp định việc thiết lập thỏa thuận ưu đãi mậu dịch quốc gia ASEAN GATT đồng ý Tuy nhiên, có 5% mậu dịch bên nước ASEAN bao gồm mặt hàng hưởng ưu đãi mậu dịch, điều chứng tỏ nỗ lực bãi bỏ thuế quan không thành công Tuy người Nhật thành viên ASEAN, họ thành công việc đầu tư vào khai thác nguồn nhiên liệu khu vực sử dụng chúng để sản xuất thành phẩm hoàn chỉnh Nhật, sau xuất trở lại nước Đơng Nam Á Vấn đề nước Đơng Nam Á chênh lệch sức mạnh kinh tế Năm 1988 tổng sản phẩm quốc dân bình qn tính đầu người Singapore 9.070 đôla Mỹ Indonesia có 440 đơla Mỹ 2.4.4 Mơi trường văn hóa, người Việc th nhân cơng, mua bán hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp người điều chỉnh sở hữu Vì vậy, kinh doanh quốc tế doanh nghiệp cần phải cân nhắc khác xóm dân tộc xã hội để dự đoán, điều chỉnh điều hành mối quan hệ hoạt động với nhóm khác Sự khác người làm tăng hoạt động kinh doanh khác nhiều nước giới Điều địi hỏi nhà quản lý, nhà kinh doanh phải có am hiểu định văn hóa nước sở tại, văn hóa khu vực khác giới Thức tế nhà quản lý biết tất khác biệt tiêu chuẩn văn hóa nơi nơi khác hoạt động thương mại đầu tư Tuy nhiên, nhà quản lý, kinh doanh xác định xác khu vực văn hóa cần phải quan tâm để phịng ngừa khó khăn lớn q trình hoạt động khu vực gây ra, để chuẩn bị tốt khác biệt tinh tế Văn hóa giá trị, tri thức học hỏi, chia sẻ liên hệ mật thiết với nhau, cung cấp định hướng cho thành viên xã hội Những định hướng gợi mở giải pháp cho vấn đề mà xã hội cần giải Văn hóa quy định chi phối hành vi người, thông qua mối quan hệ người với người tất lĩnh vực đời sống xã hội Do có khác văn hóa tồn quốc gia, nhà kinh doanh phải sớm có định có hay khơng tham gia kinh doanh mơi trường Bởi hoạt động kinh doanh mơi trường có khác văn hóa buộc doanh 29 Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -nghiệp phải áp dụng phương thức tổ chức kinh doanh khác Các doanh nghiệp đưa định kinh doanh cần phải tính tốn, cân nhắc thận trọng Trong nhiều trường hợp, việc đưa định kinh doanh lại tùy thuộc chủ yếu vào việc chấp nhận doanh nghiệp mơi trường kinh doanh nước ngồi Các nghiên cứu cho khác biệt văn hóa dẫn đến khác biệt mơ hình quản lý doanh nghiệp nước phương Đông doanh nghiệp nước phương Tây Các quản lý điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc hai khu vực thể thông qua quản lý công ty Nhật Bản (đại diện cho phương Đông) công ty Mỹ (đại diện cho phương Tây) sau: Các công ty Nhật Bản Thường sử dụng lao động dài hạn Các công ty Mỹ 1.Thường sử dụng lao động ngắn hạn Tính chun mơn hóa nghề Tính chun mơn hóa nghề nghiệp khơng cao nghiệp cao Cơ chế điều hành ẩn Cơ chế điều hành rõ Ra định tập thể Ra định cá nhân Tập thể chịu trách nhiệm 5.Cá nhân chịu trách nhiệm Đánh giá, đề bạt sở thâm niên Đánh giá, đề bạt sở lực cá nhân IT PT Trong mơi trường văn hóa, nhân tố lên giữ vị trí quan trọng tập quán, lối sống, tôn giáo ngôn ngữ Các nhân tố coi “hàng rào chuẩn” hoạt động giao dịch kinh doanh Mỗi nước, chí vùng, miền khác đất nước có nhiều dân tộc khác sinh sống Mỗi dân tộc thường có tập quán sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, có lối sống ngơn ngữ riêng Do nhà kinh doanh cần phải biết rõ hành động cho phù hợp với hồn cảnh mơi trường Chẳng hạn, nhà kinh doanh mang sản phẩm đồ mỹ phẩm với nhãn hiệu quảng cáo “lịe loẹt” khơng thích hợp với thị hiếu, tập qn người Trung Đơng hàng hóa khó tiêu thụ thị trường Thị hiếu, tập quán người tiêu dùng ảnh hưởng lớn đến nhu cầu, thực tế hàng hóa có chất lượng tốt người tiêu dùng khơng ưa chuộng khó tiêu thụ ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh doanh nghiệp Cần lưu ý rằng, giới tính phản ảnh văn hóa tác động lớn đến mục đính hoạt động kết kinh doanh Chẳng hạn: - Nhật Bản xem quốc gia văn hóa có tính nam cao nghĩa kinh doanh có khuynh hướng đặt nặng vào lợi nhuận, tiến thách thức Đặc điểm nơi làm việc thường có áp lực cơng việc cao nhiều nhà quản lý tin nhân viên họ khơng thích cơng việc phải chịu mức độ kiểm sốt - Nauy xem có số nam thấp có nghĩa có khuynh hướng đặt tính quan trọng hợp tác, mơi trường hữu nghị đảm bảo công ăn việc làm Nhân viên khuyến 30 PT IT Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -khích để trở thành người định có dựa theo ý kiến nhóm thành xác định mối quan hệ người với môi trường sống nhà quản lý cho phép nhân viên họ tự hơn, họ cảm thấy có trách nhiệm Văn hóa số nam cao thường có khuynh hướng thích doanh nghiệp có quy mơ lớn tăng trưởng kinh tế nhìn nhận quan bảo vệ môi trường Ngôn ngữ yếu tố quan trọng văn hóa quốc gia Nó cung cấp cho nhà sản xuất kinh doanh phương tiện quan trọng để giao tiếp q trình kinh doanh quốc tế Đối với cơng ty đa quốc gia hoạt động kinh doanh muốn mở rộng trước hết đòi hỏi phải thống sử dụng ngôn ngữ Thông thường công ty đa quốc gia có hàng trăm chi nhánh, cơng ty con, đại lý phân phối nằm quốc gia khác Ở diễn quan hệ giao dịch giám đốc, cơng nhân, quan chức phủ, nhà cung ứng khách hàng, đối tác kinh doanh,… Trong mối quan hệ tất yếu địi hỏi phải sử dụng nhiều ngôn ngữ khác Để giải tình trạng sử dụng nhiều ngơn ngữ khác giao tiếp kinh doanh, sử dụng cách giải khác nhau, là: Một là, phiên dịch với người phiên dịch: Một doanh nghiệp th người phiên dịch bên ngồi có nhân viên phiên dịch chuyên nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ bên ngồi , khó tránh khỏi lỗi, hạn chế nhà phiên dịch thiếu kiến thức chuyên môn gây Để tránh đến mức tối thiểu lỗi thơng tin phải dịch dịch lại nhiều lần qua nhiều người dịch khác để kiểm định độ khác thơng tin Vì điều tối ưu người phiên dịch phải có kiến thức hiểu biết tốt cách vấn đề liên quan mà dịch Hai là, thuê cố vấn hay chuyên gia: Trong số trường hợp đàm phán phủ làm việc với phương tiện thơng tin đại chúng nhìn chung kinh doanh thị trường hoàn toàn xa lạ với mặt hàng doanh nghiệp cần thuê cố vấn xin ý kiến chuyên gia Điều góp phần mang lại cho doanh nghiệp điều kiện hội mới, giảm thách thức hạn chế rủi ro kinh doanh Tơn giáo có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngày cá nhân tổ chức xã hội Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần phải quan tâm đến bốn vấn đề tơn giáo : Tôn giáo thống trị; Tầm quan trọng tôn giáo xã hội; Mức độ tơn giáo; Sự tự tín ngưỡng xã hội; Tơn giáo ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày người ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ví dụ tôn giáo ảnh hưởng đến thời gian mở cửa đóng cửa doanh nghiệp; ngày nghỉ, kỳ nghỉ, lễ kỉ niệm, v.v Vì vậy, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp buộc phải tổ chức cho phù hợp với loại tôn giáo Việc nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế khía cạnh văn hóa đòi hỏi cần phải xếp, phân loại quốc gia theo nhóm nước khác nhau: nhóm nước có đặc điểm văn hóa tương đồng nhóm nước có nhiều nét khác biệt văn hóa 31 Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -Khi có khác biệt văn hóa, nhà kinh doanh phải định có nên điều chỉnh mục đích, biện pháp, chức kinh doanh hay khơng điều chỉnh nên điều chỉnh mức cho phù hợp với mơi trường nước ngồi Nhưng trước đưa thực định nhà kinh doanh phải trả lời văn hóa văn hóa nước ngồi khác điểm Đây vấn đề khơng dễ Vì thực tế tồn nhiều bất đồng khác biệt văn hóa Khi nói quốc gia có đặc điểm tương đồng văn hóa điều hiểu quốc gia có nét giống ngơn ngữ, tơn giáo, vị trí địa lý, mức độ trình độ phát triển kinh tế Qua nét bật này, người ta thấy nhóm nước có đặc điểm tương tự ngược lại Kinh doanh nước ngoài, doanh nghiệp phải cố gắng tìm hiểu thích nghi với mơi trường văn hóa nước sở Nhưng tất doanh nghiệp cần phải biết văn hóa nước ngồi Những doanh nghiệp cần hoạt động kinh doanh thời gian dài nước ngồi cần hiểu biết văn hóa quốc gia cặn kẽ muốn mở rộng cơng việc kinh doanh 2.4.5 Mơi trường cạnh tranh PT IT Hoạt động kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường, kinh tế mở hội nhập doanh nghiệp thường gặp phải thách thức sức ép lớn từ phía đối tác, bạn hàng Những sức ép, thách thức hồn tồn khơng giống thị trường Thậm chí thị trường sản phẩm quốc gia cạnh tranh diễn khác Đối với nước có kinh tế chuyển đổi, mức độ cạnh tranh thị trường sản phẩm cụ thể khác có thị trường nhà nước bảo hộ, có thị trường cạnh tranh, có thị trường độc quyền doanh nghiệp nhà nước (SOEs) Trong điều kiện đó, số doanh nghiệp có khả nắm bắt hội, ứng xử linh hoạt trước tình biến động mơi trường nên biến hội thuận lợi thành cơng Nhưng có khơng doanh nghiệp ln lúng túng trước khó khăn thách thức thường rủi ro cao phải đương đầu cạnh tranh với đối thủ có nhiều lợi tiềm Sự khác truyền thống kinh doanh nước kinh doanh quốc tế chỗ kinh doanh quốc tế thường có khoảng cách địa lý lớn Điều gây cho cơng ty có nhiều khó khăn nước, phải bỏ lượng chi phí lớn để thực hoạt động mở rộng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, ngày phát triển nhanh chóng đại hệ thống thông tin giao thông vận tải nên làm cho khó khăn khoảng cách địa lý bị giảm dần Sự phát triển khoa học công nghệ mức độ áp dụng thành tựu khoa học công nghệ làm gia tăng khả cạnh tranh công ty Mức độ, phạm vi can thiệp phủ chừng mực định thúc đẩy cản trở hoạt động hiệu kinh doanh doanh nghiệp.Việc áp dụng có hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến góp phần giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro hoạt động kinh doanh quốc tế Ngày nay, trước bối cảnh kinh tế giới, cạnh tranh quốc tế được tiếp tục mở rộng phát triển chiều rộng chiều sâu Trong điều kiện này, nhiều cơng ty có khả nắm bắt nhanh nhiều hội kinh doanh nước trước Sự tác động mạnh mẽ xu hướng vận động chủ yếu kinh tế 32 Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -đang thúc đẩy hầu hết công ty lớn nhiều quốc gia tham gia mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh quốc tế Điều giải thích lý chủ yếu sau đây: - Các sản phẩm quốc tế hóa nhanh chóng; - Các cơng ty kinh doanh nước buộc phải đối đầu với nhà kinh doanh quốc tế; - Các cơng ty tiến hành sản xuất kinh doanh sản phẩm họ nhiều nước khác Chính hoạt động kinh doanh quốc tế đẩy công ty buộc phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh Và sức ép cạnh đối thủ công ty làm cho giá “yếu tố đầu vào” “yếu tố đầu ra” biến động theo xu hướng khác Tình hình địi hỏi cơng ty phải có nhận biết kịp thời linh hoạt điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhằm giảm thách thức, tăng hội, hạn chế rủi ro, gia tăng kết kinh doanh điều kiện cạnh tranh quốc tế Muốn vậy, công ty phải xúc tiến nhanh việc chiếm lĩnh thị trường, đưa nhanh thị trường sản phẩm với chất lượng cao, mẫu mã phù hợp, giá hợp lý,… IT Sự cạnh tranh ngày gay gắt đối thủ cạnh tranh ngày nhiều; tăng trưởng ngành công nghiệp đại mức thấp; loại chi phí ngày tăng; chưa quan tâm đầy đủ tới trình khác biệt hóa sản phẩm chi tiết chi phí thay đổi nhà cung cấp; đối thủ cạnh tranh có chiến lược kinh doanh đa dạng, có xuất xứ khác nhau; “hàng rào” kinh tế ngăn cản công ty chuyển từ ngành sang ngành khác PT 2.5 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƢỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Kinh doanh quốc tế tất yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá mơi trường nước ngồi Chỉ sở am hiểu phân tích đầy đủ cấu, phận, yếu tố môi trường kinh doanh cho phép doanh nghiệp hiểu rõ mơi trường văn hóa nước sở tại; nắm hệ thống trị mức độ ổn định nó; thấy khác biệt có nước nội nước ngôn ngữ, tôn giáo, đặc biệt hiểu vấn đề thuộc luật pháp để có hoạt động thích ứng kinh doanh, tránh đối lập vận hành với chế vùng quốc gia Môi trường kinh doanh không cố định mà biến đổi phát triển với xu hướng vận động kinh tế giới xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa kinh giới Môi trường kinh doanh quốc tế tổng thể nhân tố cấu thành thân chịu tác động chi phối nhiều lực lượng khác nhau, phân tích đánh giá mơi trường kinh doanh địi hỏi phải đứng quan điểm động, quan điểm toàn diện, quan điểm cụ thể để nắm bắt kịp thời thông tin thường xun có phản ứng thích hợp cho phù hợp Ở quốc gia, khu vực thị trường khác tồn mội trường kinh doanh không giống mức độ ảnh hưởng tác động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Vì vậy, điều quan trọng phân tích đánh giá môi trường chỗ doanh nghiệp phải vạch loại mơi trường doanh nghiệp có hội thách thức gì? Và dự kiến rủi ro gặp phải để có biện pháp phịng ngừa 33 Chương – Mơi trường kinh doanh quốc tế -Việc phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất, việc phân tích mơi trường hội kinh doanh cho doanh nghiệp việc xâm nhập, mở rộng thị trị trường cung ứng “yếu tố đầu vào” tiêu thụ “sản phẩm đầu ra” Thứ hai, qua phân tích phải mối đe dọa, thách thức môi trường việc thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, từ doanh nghiệp, từ doanh nghiệp cân nhắc đưa định đắn cho việc lựa chọn hình thức, biện pháp, chức kinh doanh cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh môi trường nhằm chớp thời cơ, tạo hội thuận lợi cho việc đạt kết kinh doanh cao Thứ ba, phải đánh giá khả nội công ty, không đánh giá khả mà đưa mục đích, mục tiêu q cao, khó thực chí thất bại Việc đánh giá khả doanh nghiệp thực mặt: khả vốn, tiềm cơng nghệ, lực trình độ quản lý, thiết lập kênh phân phối, chất lượng sản phẩm… IT Trên sở kết phân tích mơi trường kinh doanh đánh giá thực lực doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự điều chỉnh hoạt động cụ thể cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh mơi trường, phù hợp với thị trường lựa chọn PT Khi mở rộng hoạt động kinh doanh nước ngoài, doanh nghiệp phải chấp nhận mơi trường nước ngồi muốn kinh doanh Tuy nhiên, cần phải hiểu việc chấp nhận thị trường nước để kinh doanh khơng có nghĩa kinh doanh phải hồn tồn thụ động, trái lại tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể quốc gia, thị trường mà doanh nghiệp phải đưa hình thúc, tăng điều kiện hội nhiều cho doanh nghiệp điều kiện hội nhập cạnh tranh quốc tế Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế đạt hiệu cao, doanh nghiệp trước hết phải đưa lời giải đáp đắn cho vấn đề sau đây: Ở quốc gia, thị trường nơi mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cấu trị có đặc điểm gì, ảnh hưởng (thúc đẩy hay hạn chế) hoạt động, kết kinh doanh doanh nghiệp? Quốc gia, thị trường hoạt động theo hệ thống kinh tế mức độ ảnh hưởng kinh doanh cá tập đồn nước ngồi? Ngành cơng nghiệp nước sở tư nhân hay nhà nước sở hữu quản lý? Nếu ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước phủ có cho phép cạnh tranh khu vực hay độc quyển? Nếu thuộc khu vực sở hữ tu nhân xu hướng chuyển sang khu vực sở hữu nhà nước hay khơng? Chính phủ nước sở có cho phép doanh nghiệp nước cạnh tranh hay liên kết với doanh nghiệp nhà nước tư nhân không? Nhà nước can thiệp vào hoạt động cá doanh nghiệp tư nhân thé nào? Các doanh nghiệp tư nhân phải đóng góp cho phủ để thực mục tiêu nhiệm vụ kinh tế chung? Việc đưa câu trả lời cho vấn đề thật khơng đơn giản biến đơi rvaf tác động hệ thống trị, luật pháp, kinh tế, văn hóa khác nhau, đặc biệt 34 Chương – Môi trường kinh doanh quốc tế -trong bối cảnh nay, mà tình hình kinh tế, trị, xã hội mối quan hệ kinh tế quốc dân ln có nhiều biến động Chính vậy, đưa lời khun khái quát rằng: tùy thuộc vào mục đích, hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp mà doanh nghiệp định lựa chọn kinh doanh đâu (thị trường) cho phù hợp Gắn với hình thức kinh doanh, doanh nghiệp phải xác định cụ thể mặt hàng, mục tiêu, biện pháp chiến lược kinh doanh mình, Chẳng hạn nhu doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh xuất nhập hoạt động này, mặt hàng kinh doanh mặt hàng nào, mặt hàng chủ yếu, quy cách, chất lượng, phẩm chất, nhãn hiệu, bao bì… nào? Nếu doanh nghiệp thực đầu tư quốc tế loại hình đầu tư chủ yếu, đầu tư đâu, nguồn vốn dự kiến đầu tư bao nhiêu, nguồn cung cấp đâu? v.v… Như vậy, sở kết phân tích đắn mơi trường kinh doanh cho phép nhà quản lý kinh doanh hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp với khả mình, nhằm nắm bắt kịp thời hội, hạn chế rủi ro gia tăng lợi nhuận, phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh quốc tế IT CÂU HỎI ƠN TẬP Thế mơi trường kinh doanh quốc tế? Cách thức phân loại môi trường kinh doanh quốc tế? Trình bày yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế? PT Phân tích nội dung mơi trường trị? Phân tích nội dung mơi trường kinh tế giới? Phân tích nội dung mơi trường văn hóa người? Phân tích nội dung mơi trường cạnh tranh? Phân tích nội dung ảnh hưởng địa lý? Tại tồn cầu hóa môi trường kinh doanh quốc tế quan trọng? Phân tích tác động mơi trường đến kinh doanh quốc tế? 35 ... động kinh doanh quốc tế có hiệu CÂU HỎI ƠN TẬP Thế kinh doanh quốc tế? Vai trò kinh doanh quốc tế? Mục đích kinh doanh quốc tế? Phân tích sở hình thành kinh doanh quốc tế? Phân tích đặc trưng kinh. .. tồn cầu hóa kinh tế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế hình thức kinh doanh quốc tế ngày phong phú, đa dạng, trở thành nội dung quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Kinh doanh quốc tế hoạt động... chiến lƣợc kinh doanh quốc tế? ??…… 134 8.1.4 Quá trình xây dựng thực chiến lƣợc kinh doanh quốc tế? ??…… 135 8.2 QUẢN TRỊ CÁC CHỨC NĂNG KINH DOANH QUỐC TẾ…… …… 143 8.2.1 Marketing quốc tế quản trị marketing

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan