1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề thiết kế đa phương tiện

45 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƢƠNG TIỆN ***** GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG (Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ) TÊN HỌC PHẦN: CHUYÊN ĐỀ (THIẾT KẾ ĐA PHƢƠNG TIỆN) Mã học phần: CDT1465 PT IT (02 tín chỉ) Biên soạn ThS CAO MINH THẮNG LƢU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 12/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ ĐA PHƢƠNG TIỆN 1.1 Định nghĩa chuyên đề 1.2 Mục đích ý nghĩa chuyên đề 1.3 Quy trình thực chuyên đề 1.4 Cấu trúc điển hình chuyên đề 1.5 Lƣu ý trình bày .8 CHƢƠNG IT 1.6 MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ THUỘC CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ ĐA PHƢƠNG TIỆN .10 CHUYÊN ĐỀ “TỔNG QUAN VỀ MOTION GRAPHIC” 11 Đặt vấn đề 11 2.2 Mở đầu 11 2.3 Khái niệm Motion Graphic 11 2.4 Lịch sử 12 2.5 Ứng dụng Motion Graphic 14 PT 2.1 2.5.1 Motion Graphic phim truyền hình .14 2.5.2 Motion Graphic video quảng cáo 15 2.5.3 Motion Graphic video marketing 16 2.5.4 Motion Graphic video âm nhạc 17 2.5.5 Motion Graphic video giảng E-learning 18 2.5.6 Các ứng dụng khác clip dạng Motion Graphic 19 2.6 Quy trình để thiết kế Motion Graphic 22 2.6.1 Phát triển ý tƣởng 22 2.6.2 Kịch chi tiết .22 2.6.3 Kịch hình ảnh ( Storyboard) .23 2.6.4 Thiết kế 27 2.6.5 Dựng động 28 2.6.6 Hiệu ứng âm âm nhạc 28 2.6.7 Đóng gói sản phẩm .28 2.7 Các nguyên tắc để tạo chuyển động 29 2.7.1 Nén giãn (squash & stretch) 30 2.7.2 Sự lấy đà/ chuẩn bị (anticipation) 30 2.7.3 Dàn cảnh (staging) .31 2.7.4 “Thẳng tiến” “Từng bƣớc” (Straight ahead & Pose to Pose) .31 2.7.5 “Kéo theo” “Quá đà” (follow through and overlapping action) 32 IT 2.7.6 “Vào chậm” “Ra chậm” (Slow in & Slow out hay Ease in & Ease out) 33 2.7.7 Di chuyển theo đƣờng cong (Arcs) 33 PT 2.7.8 Hành động phụ (Secondary action) 34 2.7.9 Thời gian không gian (Timing and Spacing) 35 2.7.10 2.7.11 2.7.12 2.8 Cƣờng điệu (Exaggeration) 36 Hình vẽ tốt (Solid Drawing) 36 Sự lôi (Appeal) 37 Các yếu tố cần lƣu ý thiết kế sản phẩm Motion Graphic .41 2.8.1 Hình ảnh 41 2.8.2 Âm chuyển động 41 2.8.3 Kiểu chữ 41 2.8.4 Ngôn ngữ chuyển động .42 2.8.5 Những cân nhắc không gian 42 2.8.6 Những cân nhắc thời gian 42 2.8.7 Những điều cần tránh trình xây dựng video Miotion Graphic 42 2.9 Những phần mềm chủ đạo hỗ trợ để thiết kế Motion Graphic 43 2.9.1 Adobe Photoshop and Illustrator .43 2.9.2 Premiere Pro 43 2.9.3 Adobe After Effects 43 Kết luận 44 2.11 Tài liệu tham khảo 44 PT IT 2.10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1: Video motion graphic “Việt Nam - Đất nƣớc hình chữ S” 12 Hình 2-2: Motion graphic phim “Cây biết cho” 15 Hình 2-3: Video motion graphic quảng cáo sữa “KABURY FRESS” 16 Hình 2-4: Motion Graphic video marketing “Luminate Marketing” 17 Hình 2-5: Motion Graphic video âm nhạc “Counting Stars” 18 Hình 2-6: Video motion graphic “Should you trust your first impression?” 19 Hình 2-7: Dịch vụ đăng kí doanh nghiệp trực tuyến .20 Hình 2-8: TVC giới thiệu dịch vụ công ty Centech 21 IT Hình 2-9: Kỉ niệm 20 năm Hasmea .21 Hình 2-10: Đánh giá shot hình 24 Hình 2-11: Storyboard 25 PT Hình 2-11: Vẽ shot hình cho storyboard .26 Hình 2-11: Khung hình chuyển bối cảnh hành động 26 Hình 2-11: Khung mơ tả shot hình 27 Hình 2-11: Nén giãn 30 Hình 2-11: Sự lấy đà/chuẩn bị .31 Hình 2-11: Dàn cảnh 31 Hình 2-11: Thẳng tiến bƣớc .32 Hình 2-11: Kéo theo đà 32 Hình 2-11: Vào chậm chậm 33 Hình 2-11: Di chuyển theo đƣờng cong 34 Hình 2-11: Hành động phụ 35 Hình 2-11: Thời gian không gian 35 Hình 2-11: Cƣờng điệu hóa 36 Hình 2-11: Hình vẽ tốt 37 PT IT Hình 2-11: Sự lơi 40 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ ĐA PHƢƠNG TIỆN 1.1 Định nghĩa chuyên đề Theo từ điển tiếng Việt chun đề “vấn đề chun mơn (đƣợc nghiên cứu thảo luận)” 1.2 Mục đích ý nghĩa chun đề Mục đích mơn chun đề chƣơng trình đào tạo đại học ngành Cơng nghệ Đa phƣơng tiện nhằm củng cố khả tìm hiểu vấn đề chun mơn có liên quan đến chun nghành Phát triển Thiết kế Đa phƣơng tiện IT Bên cạnh chuyên đề truyền thống, sinh viên chủ động đề xuất chuyên đề quan tâm trao đổi với giảng viên để thống trƣớc thực Mục đích việc giúp sinh viên trau dồi kỹ đặt lựa chọn vấn đề khoa học 1.3 PT Kết thực mơn chun đề xem xét sử dụng làm tiền đề cho luận văn tốt nghiệp (nếu sinh viên đủ điều kiện) Quy trình thực chuyên đề Một số bƣớc quy trình thực chuyên đề bao gồm : Xác định vấn đề nghiên cứu; Xác định thuật ngữ khái niệm có liên quan; Xác định phƣơng pháp nghiên cứu; Chọn mẫu thu thập liệu nghiên cứu; Xử lý liệu; Viết báo cáo nghiên cứu 1.4 Cấu trúc điển hình chuyên đề Một chuyên đề thƣờng có cấu trúc tiêu biểu nhƣ sau : ĐẶT VẤN ĐỀ: Cần rõ tình hình nghiên cứu có liên quan đến chun đề tử nêu bật cấp thiết chuyên đề phạm vi nghiên cứu chuyên đề MỞ ĐẦU: Giới thiệu tóm lƣợc nội dung chuyên đề rõ cấu trúc phần nội dung chuyên đề NỘI DUNG: Cần đảm bảo đầy đủ theo giới thiệu phần mở đầu Những nội dung công việc thực trình nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Tổng kết rõ việc làm đƣợc chuyên đề Rút kết nghiên cứu chủ yếu mà chuyên đề thực đƣợc đối chiếu với mục đích yêu cầu đề đạt đƣợc đến mức độ Những vấn đề hạn chế, nguyên nhân Nêu lên kiến nghị có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài/dự án, đề xuất hƣớng tiếp tục IT nghiên cứu, hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO : Sắp xếp danh mục nguồn tài liệu sách PT xuất tham khảo để thực chuyên đề Nguồn tài liệu thƣờng đƣợc trình bày theo thứ tự sau đây: Họ tên tác giả/nhan đề/các yếu tố xuất (tên sách, tạp chí , năm xuất bản, trang ) Trong viết báo cáo, nội dung liên quan đến tài liệu tham khảo sau nội dung đó, phải viết số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo ngoặc vuông [ ] Các tài liệu tham khảo phải đƣợc tham chiếu rõ ràng phần nội dung Ngoài ra, tùy vào độ phức tạp mà chun đề cịn có Danh mục Thuật ngữ viết tắt, Danh mục hình ảnh, Danh mục bảng biểu hay số Phụ lục 1.5 Lƣu ý trình bày Một số lƣu ý trình bày chuyên đề: - Khổ giấy in báo cáo: A4 (210mm x 297mm) ; - Phông chữ (Font): Thống dùng Times New Roman ; - Cỡ chữ 13 ; - Khoảng cách dòng 1,3 ; - Số lƣợng mục nhỏ phù hợp, phân cấp đề mục nên dừng lại cấp Nếu có đề nhỏ đánh đề mục chữ a, b, c i,ii,iii, cho mục cấp 5; Phần Mục lục, Hình vẽ Danh mục hình vẽ, Bảng Danh mục bảng biểu, IT tham chiếu… phải đƣợc đánh chế độ tự động PT - 1.6 MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ THUỘC CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ ĐA PHƢƠNG TIỆN Một số chuyên đề cho sinh viên chuyên ngành Thiết kế Đa phƣơng tiện tham khảo lựa chọn đƣợc trình bày bảng dƣới STT Tên chuyên đề Thiết kế tin đồ họa Inforgraphic Ứng dụng đồ họa 3D giáo dục Thiết kế quảng cáo tƣơng tác đa phƣơng tiện Motion Capture ứng dụng hoạt hình Web 3D ứng dụng truyền thơng Dịch vụ giá trị gia tăng 3D card mạng di động Dịch vụ Multimedia Ring Back Tone mạng di động Sáng tạo ảnh báo chí Sáng tạo ảnh sản phẩm 10 Ambient Advertising, loại hình quảng cáo độc đáo 11 Bản tin đồ họa truyền hình 12 Thiết kế mơ hình trƣờng quay ảo 13 Công nghệ ảnh 360 độ ứng dụng PT IT 10 Hình 2-16: Sự lấy đà/chuẩn bị 2.7.3 Dàn cảnh (staging) PT IT Dàn cảnh hành vi hƣớng ý khán giả tới hành động nội dung mà phim muốn truyền tải Việc dàn cảnh liên quan tới cách bố nhân vật, vị trí đặt máy quay, chỉnh sửa, lựa chọn màu sắc, bố cục, … Hình 2-17: Dàn cảnh 2.7.4 “Thẳng tiến” “Từng bƣớc” (Straight ahead & Pose to Pose) Hai phƣơng pháp trình thực cảnh quay “Thẳng tiến”: thực liên tục từ cảnh đến cảnh hết, “Từng bƣớc”: thực tƣ khóa trƣớc, sau hồn thiện cảnh trung gian 31 Hình 2-18: Thẳng tiến bƣớc 2.7.5 “Kéo theo” “Quá đà” (follow through and overlapping action) PT IT Khi phận thể di chuyển, kéo theo dịch chuyển phần lại (vai kéo theo chuyển động cánh tay, cánh tay kéo theo di chuyển bàn tay, bàn tay kéo theo di chuyển ngón tay), phận làm chủ dỉ chuyển trƣớc phần cịn lại, “kéo theo” Khi dừng chuyển động, tất các phận dừng lại lúc, chúng giữ chuyển động lúc dừng hẳn, thƣờng phận kèm nhân vật (áo quần, nón) hay phần cuối hành động “kéo theo” (ngón tay) Ngay đánh chó, hành động khơng dừng frame mà tiếp tục frame Để làm cho hành động thêm hấp dẫn, hành động khác đƣợc thêm vào frame 5, kết thúc frame Hình 2-19: Kéo theo đà 32 2.7.6 “Vào chậm” “Ra chậm” (Slow in & Slow out hay Ease in & Ease out) PT IT Trừ quăng dính bẹp vào tƣờng, vật dừng Còn để dừng xe chạy, bóng lăn, chúng phải dừng từ từ (dù có loại thắng, phanh xin cỡ nữa), hành động di chuyển chậm dừng “Ra chậm” (Slow out/ Ease out) Và sau dừng, ta bay/ chạy nhanh liền nhƣ siêu nhân đƣợc, phải nhanh dần, nhƣ xe dừng bắt đầu chạy: dừng -> chậm -> nhanh dần, “Vào chậm” (Slow in/ Ease in) Một cách dễ nhớ: out = tắt (tiếng Anh), nghĩa có out tắt dần in = bật/ khởi động, nghĩa bắt đầu chuyển động Hình 2-20: Vào chậm chậm 2.7.7 Di chuyển theo đƣờng cong (Arcs) Hầu hết chuyển động ngƣời động vật theo đƣờng cong xƣơng ngƣời động vật cấu trúc theo dang hoạt động theo đƣờng kính (khối cầu) xung quanh khớp xƣơng nên chuyển động thẳng từ điểm đến điểm nhƣ máy đƣợc Để tạo nhịp nhàng, nhân vật/ đối tƣợng đƣợc di chuyển theo đƣờng cong 33 IT PT Hình 2-21: Di chuyển theo đƣờng cong 2.7.8 Hành động phụ (Secondary action) Hành đông điểm xuyến cho hành động (chứ khơng lấy ý vào hành động chính) nhằm thêm sống cho chuyển động Ví dụ: vung tay nói chuyện, ht sáo bộ, … Để tạo nên cảm giác thực chuyển động, ln ln có hành động phụ xảy Ví dụ nhƣ hình I-14: Khi sóc di chuyển, di chuyển theo nhịp nhàng Khi sóc dừng lại, khơng dừng mà tiếp tục chuyển động trƣớc chạm đất 34 Hình 2-22: Hành động phụ 2.7.9 Thời gian khơng gian (Timing and Spacing) Thời gian hành động liên hệ mật thiết với nhau, thay đổi thời gian hành động thay đổi Thời gian mô tả nhanh hay chậm chuyển động Thời gian để nâng tạ trịn lâu việc nâng bóng chuyền với kích thƣớc PT IT Thời gian không gian giúp cho đối tƣợng nhân vật hoạt hình chuyển động theo quy luật vật lý Thời gian đề cập đến số lƣợng khung hình hai tƣ Ví dụ, bóng từ hình trái sang hình phải 24 khung hình thời gian Phải 24 khung hình giây (nếu ngƣời thiết kế làm việc với phim hoạt hình có tỷ lệ 24 khung hình giây) bóng đến đƣợc phía bên hình Khoảng cách đề cập đến việc làm để khung hình riêng lẻ đƣợc đặt cố định Cũng ví dụ trên, khoảng cách bóng đƣợc đặt 23 khung hình khác bao nhiêu? Nếu khoảng cách gần đối tƣợng di chuyển chậm cịn khoảng cách xa đối tƣợng di chuyển nhanh Hình 2-23: Thời gian khơng gian 35 2.7.10 Cƣờng điệu (Exaggeration) PT IT Hành động nhân vật đƣợc phóng đại so với thực tế, phóng đại mang tính hình họa, cƣờng điệu phóng đại giúp truyền đạt ý tƣởng cách hiệu hơn, đồng thời làm cho nội dung thú vị để xem Mặt khác, cƣờng điệu mức sử dụng làm cho hành động xuất giả tạo thiếu chân thực Xác định mức độ phóng áp dụng cho chuyển động dựa vào trực giác, thử nghiệm Hình 2-24: Cƣờng điệu hóa 2.7.11 Hình vẽ tốt (Solid Drawing) Để có hình vẽ tốt phải hội đủ số kiến thức giải phẩu, bố cục, phối cảnh, trọng lƣợng, cân bằng, ánh sáng, bóng đổ, …, kiến thức khiến vẽ trở 36 PT IT nên thú vị thuyết phục Ngày nay, nhờ hỗ trợ máy tính, ta khơng cần phải vẽ, nhiên biết điều hữu ích Hình 2-25: Hình vẽ tốt 2.7.12 Sự lôi (Appeal) Không cần nhân vật phải ngƣời đẹp hay xinh xắn, chí qi vật, kẻ ác lơi Điều quan trọng ngƣời xem cảm thấy nhân vật có thực thú vị, có cá tính Ví dụ, nhân vật châu mỹ la tin mặt đồ hip hop cần đƣợc diễn để nhảy breakdance chuẩn bị cho Tango lả lƣớt Trong Motion Design, 37 PT IT logo doanh nghiệp kinh doanh sắt thép cần diễn với phong thái mạnh mẽ khác với logo doanh nghiệp kinh doanh kẹo cao su) 38 39 IT PT PT IT Hình 2-26: Sự lơi 40 2.8 Các yếu tố cần lƣu ý thiết kế sản phẩm Motion Graphic Đồ họa chuyển động kênh thông tin truyền thông tin mạnh mẽ, Những hình ảnh chuyển động đƣợc xây dựng theo mục đích để truyền đạt kiến thức, giao tiếp thông tin, truyền đạt cảm xúc, thể tinh khiết vẻ đẹp thẩm mỹ 2.8.1 Hình ảnh Sức mạnh trực quan hình ảnh, typography, kết hợp yếu tố tảng thiết kế đồ họa có hiệu yếu tố động có chức nhƣ ngơn ngữ hình ảnh chúng đƣợc kết hợp với Trái ngƣợc với thiết kế tĩnh, ngụ ý hay truyền cảm hứng cho câu chuyện, hình ảnh, thơng tin lời nói, với trạng thái chuyển động thời gian truyền đạt thơng tin có cảm xúc, rõ ràng ý nghĩa PT IT Lựa chọn hình ảnh thích hợp quan trọng để hỗ trợ khái niệm, tin nhắn, hay tâm trạng Hình ảnh đảm nhận nhiều đặc điểm thị giác khác nhau, từ kết cấu, pha trộn, quái dị, thực tế, trừu tƣợng Cắt xén, bóp méo, giá trị thay đổi màu sắc, giải cấu trúc, hiệu ứng nâng cao tính biểu cảm nhân vật 2.8.2 Âm chuyển động Âm đóng vai trị đáng kể việc hình thành chuyển động, âm hƣớng ý đến hình ảnh diễn hình, định đến thơng tin truyền tải 2.8.3 Kiểu chữ Việc lựa chọn kiểu chữ motion graphic điều đạc biệt quan trọng Ngoài đƣờng, hình thức yếu tố đồng thị giác thông tin liệu Cho dù hồn tồn đồ họa, nhiếp ảnh, typographic, đƣợc sử dụng cách chiến lƣợc để tƣợng trƣng đề xuất ý tƣởng, hay truyền tải tâm trạng hay cảm xúc Nó bao hàm chiều sâu không gian, cung cấp trọng, giúp tổ chức thông tin cách hƣớng mắt ngƣời xem 41 2.8.4 Ngôn ngữ chuyển động Motion ngôn ngữ khái quát Trong đồ họa chuyển động, có nhiều tác động so với nội dung thực tế đƣợc hoạt hình Phƣơng pháp mà ngƣời thiết kế chọn để di chuyển phần tử hình nâng cao ý nghĩa Ví dụ, dịng văn sinh động chầm chậm qua khung mờ dần từ chạy qua hình, giúp có cảm giác bí ẩn 2.8.5 Những cân nhắc không gian Cân nhắc không gian, chẳng hạn nhƣ vị trí, kích thƣớc, định hƣớng yếu tố, hƣớng chuyển động, cách thức mà nhân vật chuyển động yếu tố quan trọng cần đƣợc xem xét dàn dựng video 2.8.6 Những cân nhắc thời gian IT Biên đạo chuyển động đòi hỏi hiểu biết cách đo thời gian Mỗi định dạng có tiêu chuẩn riêng để đo thời gian Tùy thuộc vào dạng ngƣời thiết kế thiết kế cho phim, video, phƣơng tiện truyền thông kỹ thuật số để xác định thời gian PT Ví dụ tiêu chuẩn thời gian phim video Trong phim video, thời gian đƣợc mô tả số nhƣ khung hình giây(fps) Tỷ lệ khung hình mơ tả tốc độ tối đa mà hình ảnh động chạy để tạo ảo giác chuyển động liên tục, đáng tin cậy 2.8.7 Những điều cần tránh trình xây dựng video Miotion Graphic  Không nên làm cho ngƣời xem cảm thấy nhàm chán với video đƣợc cắt ghép mà làm cho toàn phim đƣợc kết nối với cách liền mạch, nhanh có chút hài hƣớc, hút  50% hiệu phim quảng cáo không nằm đồ họa chuyển động mà cịn phụ thuộc vào giọng thu âm, nhạc âm hiệu ứng Do đó, ý tới tƣơng tác âm hình ảnh, giọng đọc nhân vật cảm nhận ngƣời xem nhạc  Không cần q quan tâm đến tính độc vơ nhị mà tập trung vào nội dung sản phẩm phim motion graphic giới thiệu đƣợc 42 tính sản phẩm tới ngƣời xem đƣợc thể kỹ xảo hiệu ứng đỉnh cao 2.9 Những phần mềm chủ đạo hỗ trợ để thiết kế Motion Graphic 2.9.1 Adobe Photoshop and Illustrator Photoshop Illustrator phần mềm hỗ trợ đắc lực việc thiết kế hình ảnh đẹp, sống động, bắt mắt chạy video Motion Graphic Những kĩ cần có sử dụng phần mềm để thiết kế Motion Graphic: Cắt hình  Sắp xếp layer để tiện sử dụng chúng phần mềm After Effects  Thiết kế file vector, text outlines  Chỉnh sửa kích thƣớc hình ảnh 2.9.2 Premiere Pro IT  PT Premiere Pro phần mềm thông dụng dành cho người thiết kế nghiệp dư lẫn chuyên gia lão làng giới dựng phim Có thể người thiết kế khơng muốn sâu vào mảng này, người thiết kế nên nắm vững kiến thức sau đây:  Các import video, nhạc hình với định dạng khác  Các chỉnh sửa, xếp đối tƣợng timeline  Cách thêm effects, filters, titles  Cách xuất video chỉnh sửa với nhiều định dạng khác nhau, bao gồm băng ghi hình, DV, DVD, định dạng video thông dụng dành cho Internet 2.9.3 Adobe After Effects Adobe phần mềm đồ họa tổng hợp đƣợc phát triển hãng Adobe Systems Nhiều ngƣời thƣờng gọi phầm mềm ứng dụng Đồ họa động hay phần mềm Kỹ xảo chuyên nghiệp Chức After Effects giúp ngƣời thiết kế làm đƣợc chuyển động đồ họa ấn tƣợng, đẹp mắt Ví dụ nhƣ clips quảng cáo thơng thƣờng hay thƣớc phim sống động, đẹp mắt, hấp dẫn Nếu ngƣời thiết kế ngƣời yêu thích ngành thiết kế đồ họa, kỹ xảo quảng cáo hay game truyền hình cơng cụ thật tuyệt vời 43 Điều đặc biệt, After Effects CC tƣơng thích với nhiều phần mềm khác Adobe nhƣ Illustrator, Photoshop, Premiere Pro, Encore hay Flash… Những thao tác cần biết:  Cách thiết lập comp kích thƣớc framerate  Cách sử dụng file vector file bitmap  Cách sử dụng masks After Effects  Cách kết nối (parent) layer  Các cách chỉnh màu  Cách render video theo format thông dụng  Cách sử dụng hiệu ứng phổ biến nhƣ blurs, glows, light glints, shading IT 2.10 Kết luận PT Có thể thấy, Motion Graphic kỹ thuật quan trọng thiết kế nội dung đa phƣơng tiện ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Một điểm dễ nhận thấy có nhiều cơng cụ cơng nghệ hỗ trợ tiện ích kéo theo số điểm thay đổi quy trình nhƣng nguyên lý thiết kế Motion Graphic ổn định tảng quan trọng Do vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu nguyên lý vấn đề cần xem xét tƣơng lai 2.11 Tài liệu tham khảo [1] Ollie Johnston Frank Thomas, 1981, The Illusion of Life: Disney Animation [2] John Krasner, 2008, Motion graphic design - Applied History and Aesthetics, Release 2, China [3] Austin Shaw, 2002 Design for Motion: Fundamentals and Techniques of Motion Design [4] Robert Ellis & Peter Goodyear, 2010, Students' Experiences of e-Learning in Higher Education [5] Lƣơng Tuấn Kiệt, 2007, Giáo trình Adobe After Effects 44 PT IT [6] Cục CNTT – Bộ GD&ĐT, 2009, Tài liệu tập huấn giảng điện tử eLearning 45 ... SỐ CHUYÊN ĐỀ THUỘC CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ ĐA PHƢƠNG TIỆN Một số chuyên đề cho sinh viên chuyên ngành Thiết kế Đa phƣơng tiện tham khảo lựa chọn đƣợc trình bày bảng dƣới STT Tên chuyên đề Thiết kế. .. QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ ĐA PHƢƠNG TIỆN 1.1 Định nghĩa chuyên đề 1.2 Mục đích ý nghĩa chuyên đề 1.3 Quy trình thực chuyên đề 1.4 Cấu trúc điển hình chuyên đề ... VỀ CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ ĐA PHƢƠNG TIỆN 1.1 Định nghĩa chuyên đề Theo từ điển tiếng Việt chun đề “vấn đề chun mơn (đƣợc nghiên cứu thảo luận)” 1.2 Mục đích ý nghĩa chun đề Mục đích mơn chun đề chƣơng

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w