Nghiên cứu phân tích và ứng dụng phần mềm chuyên dùng để thiết kế chương trình đào tạo lập trình gia công trên máy tiện CNC tại các trường cao đẳng kỹ thuật

102 25 0
Nghiên cứu phân tích và ứng dụng phần mềm chuyên dùng để thiết kế chương trình đào tạo  lập trình gia công trên máy tiện CNC  tại các trường cao đẳng kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày tổng quan về CADCAM CNC. Giới thiệu về Mastercam X3. Giới thiệu về máy tiện Feeler FTC 10. Xây dựng hệ thống bài tập thực hành trên máy tiện FTC 10. Trình bày tổng quan về CADCAM CNC. Giới thiệu về Mastercam X3. Giới thiệu về máy tiện Feeler FTC 10. Xây dựng hệ thống bài tập thực hành trên máy tiện FTC 10.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH THỊ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CHUYÊN DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ″ LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRÊN MÁY TIỆN CNC ″ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH THỊ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CHUYÊN DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ″ LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRÊN MÁY TIỆN CNC ″ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn : TS Đào Duy Chung PGS.TS Phạm Văn Hùng HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu Luận văn thân thực hướng dẫn TS Đào Duy Chung Viện Nghiên cứu khí thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Hùng Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngồi phần tài liệu tham khảo liệt kê, số liệu kết thực nghiệm trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đinh Thị Bích Hạnh - - LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Đào Duy Chung Viện Nghiên cứu khí thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Hùng Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài đến q trình viết hồn chỉnh Luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo Viện đào tạo Sau đại học, Viện Cơ khí Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa Cơ Khí – Vũ khí Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Quốc Phịng giúp đỡ tác giả thực thí nghiệm trung tâm cơng nghệ cao trường Do lực thân nhiều hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tác giả Đinh Thị Bích Hạnh - - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Chương 11 TỔNG QUAN VỀ CAD/CAM – CNC 11 1.1 Giới thiệu CAD/CAM - CNC 11 1.1.1 Giới thiệu CAD/CAM 11 1.1.2 Giới thiệu CNC 12 1.1.3 Lịch sử phát triển CAD/CAM CNC 17 1.2 Vai trò chức CAD/CAM sản xuất đại 19 1.2.1 Đối tượng phục vụ CAD/CAM 19 1.2.2 Vai trò CAD/CAM chu trình sản phẩm 19 1.2.3 Chức CAD 20 1.2.4 Quá trình thiết kế gia cơng tạo hình 21 CHƯƠNG 26 GIỚI THIỆU VỀ MASTERCAM X3 26 2.1 Tổng quan phần mềm MASTERCAM 26 2.2 Các môđul ứng dụng MasterCAM: 27 2.2.1 Màn hình MasterCAM 27 2.2.2 MasterCAM design 29 2.3 Xây dựng đối tượng 2D, 3D 30 2.3.1 Chọn mặt phẳng vẽ 30 2.3.2 Chọn mặt phẳng quan sát 31 2.3.3 Bắt điểm 31 2.3.4.Chọn đối tượng 32 2.3.5 Vẽ phác 32 2.3.6 Lệnh Solids tạo biên dạng 3D 34 2.3.7 Các lệnh vẽ bề mặt: Surface 35 2.4 Các lệnh hỗ trợ vẽ 36 2.5 Lập trình gia công tiện MasterCAM 38 T 38T T 38T T T T T T 38T T 38T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 38T T T T T T T T T T T T T T T T T T 38T T T 38T 38T T T T T T 38T T T 2.5.1 Chu trình tiện mặt đầu T 2.5.2 Chu trình tiện thơ T 2.5.3 Chu trình tiện tinh T 2.5.5 Chu trình tiện ren T 38T 39 T 40 T 2.5.4 Chu trình tiện cắt rãnh T 38 T T 42 44 - - 2.5.6 Chu trình tiện cắt đứt T 45 T 2.5.7.Chu trình khoan 46 2.5.8 Các chức phụ trợ khác (Lathe Misc ops) 47 CHƯƠNG 54 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN FEELER FTC – 10 54 3.1 Giới thiệu máy tiện CNC Feeler FTC – 10 54 3.1.1 Đặc tính kỹ thuật 54 3.1.2 Hệ trục tọa độ chuyển động máy tiện Feeler FTC – 10 56 3.2 An toàn vận hành máy 57 3.2.1 Phương pháp an toàn cho người lao động 57 3.2.2 An toàn trước vận hành máy 57 3.2.3 An tồn để vận hành máy cơng cụ 58 3.2.4 Lưu ý an toàn để bảo trì máy 59 3.3 Các mã lệnh sử dụng máy tiện CNC Feeler FTC – 10 60 3.4 Hệ thống điều khiển vận hành máy FTC – 10 62 3.4.1 Khái quát hệ thống điều khiển 62 3.4.2 Màn hình hiển thị 63 3.4.3 Bàn phím 63 3.4.4 Bảng điều khiển máy 66 3.5 Truyền chương trình gia cơng từ máy tính sang máy CNC 73 3.5.1 Giới thiệu cổng RS232 74 3.5.2 Cách thiết lập tham số truyền hệ điều khiển máy 75 3.5.3 Truyền chương trình gia cơng cáp nối qua cổng RS232 phần mềm phụ trợ ( CIMCO EDIT, WINCOM, WIN PC, NC TRACE… ) 75 3.5.4 Truyền chương trình gia cơng thẻ nhớ MENMORY CARD 77 3.6 Các thao tác vận hành máy gia công chi tiết 78 3.6.1 Khởi động máy 78 3.6.2 Tạo gọi chương trình 78 3.6.3 Lập chương trình gia cơng 79 3.6.4 Gá phôi, dao 79 3.6.5 Khai báo điểm W 79 3.6.6 Các chế độ vận hành máy gia công 81 CHƯƠNG 83 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH 83 TRÊN MÁY TIỆN FTC - 10 83 4.1 Giới thiệu chương trình đào tạo 83 4.2 Hệ thống tập thực hành 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 T 38T T T T 38T T T T T T 38T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 38T T 38T T T T T T T T T T T T T T T T 38T T T T T T 38T T 38T T T T 38T T T T 38T T T T T T T 38T 38T - - CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NC (Number Control) – Điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) – Điều khiển số có trợ giúp máy tính CAD (Computer Aided Design) – Thiết kế có trợ giúp máy tính CAM (Computer Aided Manufacturing) – Chế tạo có trợ giúp máy tính CIM ( Computer Integrated Manufacturing ) – Gia cơng tích hợp APT ( Automatically Programed Tools) – Máy công cụ lập trình tự động CRT (Cathode Ray Tube ) – Ống tia Catốt IGES (Initial Graphics Exchange Specification ) – Kỹ thuật mơ hình khung dây CGM (Computational Geometric Model) – Mơ hình hình học số CW (Counter clockwise) - Chiều quay thuận chiều kim đồng hồ DNC (Direct Numerical Control) - Hệ điều khiển DNC FMS (Flexible Manufacturing System ) - Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Bảng Nội dung số Trang 1.1 Các địa lệnh theo tiêu chuẩn ISO 16 2.1 Chọn đối tượng MASTERCAM 32 3.1 Đặc tính kĩ thuật máy tiện FEELER FTC-10 54 3.2 Chức mã lệnh G 60 3.3 Chức mã lệnh M 61 - - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí chương trình CNC 14 Hình 1.2 Các bước lập trình gia cơng thử 15 Hình 1.3 Sơ đồ chu trình sản xuất theo công nghệ truyền thống 19 Hình 1.4 Sơ đồ chu trình sản xuất theo cơng nghệ CAD/CAM 20 Hình 1.5 Thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ truyền thống 22 Hình 1.6 Thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ CAD/CAM 23 Hình 1.7 Thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ tích hợp CIM 24 Hình 2.1 MasterCam X3 26 Hình 2.2 Kết bình chọn phần mềm CAM 27 Hình 2.3 Màn hình MasterCam X3 28 Hình 2.4 Menu Create MasterCam X3 29 Hình 2.5 Các lựa chọn mặt phẳng vẽ 30 Hình 2.6 Các lựa chọn mặt phẳng quan sát 31 Hình 2.7 Các lệnh thiết kế 2D 33 Hình 2.8 Chức hiệu chỉnh 2D 34 Hình 2.9 Các lệnh tạo khối 3D 34 Hình 2.10 Một số sản phẩm thiết kế 3D 35 Hình 2.11 Một số sản phẩm thiết kế chức Surfaces 36 Hình 2.12 Các lệnh hỗ trợ vẽ 37 Hình 2.13 Chức hỗ trợ vẽ 37 Hình 2.14 Hộp thoại chu trình tiện mặt đầu 38 Hình 2.15 Hộp thoại chu trình tiện thơ biên dạng 40 Hình 2.16 Hộp thoại chu trình tiện tinh biên dạng 41 Hình 2.17 Hộp thoại lựa chọn vùng gia công 42 Hình 2.18 Hộp thoại chu trình tiện rãnh 43 Hình 2.19 Hộp thoại chu trình tiện ren 45 Hình 2.20 Hộp thoại chu trình tiện cắt đứt 46 Hình 2.21 Hộp thoại chu trình khoan 47 Hình 2.22 Kiểm tra đường chạy dao lệnh Backplot 48 Hình 2.23 Hộp thoại thông báo lựa chọn hệ điều khiển 49 Hình 2.24 Hộp thoại xác định vị trí mâm cặp 51 Hình 3.1 Máy tiện CNC FEELER FTC- 10 54 Hình 3.2 Hệ trục tọa độ theo quy tắc bàn tay phải 56 Hình 3.3 Hướng chuyển động trục máy tiện CNC 57 Hình 3.4 Màn hình bàn phím máy FTC – 10 63 Hình 3.5 Màn hình hiển thị 63 Hình 3.6 Bàn phím máy FTC – 10 64 Hình 3.7 Bảng điều khiển máy FTC – 10 66 Hình 3.8 Kết nối RS 232 75 Hình 3.9 Giao diện phần mềm CIMCO EDIT 76 Hình 3.10 Thiết lập cấu hình truyền liệu 76 U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T U T T U 38T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T 38T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T T U U T 38T U U T T U U T U T T U 38T U U T U T T U T U - - Hình 3.11 Truyền liệu 76 Hình 3.12 Sử dụng thẻ nhớ để truyền chương trình 77 Hình 3.13 Dao vị trí gia cơng 79 Hình 3.14 Khai báo trục Z 80 Hình 3.15 Khai báo trục X 80 Hình 4.1 Hộp thoại Stock setup 87 Hình 4.2 Khai báo biên dạng phôi 87 Hình 4.3 Khai báo kích thước mâm cặp 87 Hình 4.4 Mơ q trình gia cơng 88 Hình 4.5 Xuất chương trình G- code 89 U T 38T U U T T U U T U T U T U T U T T U 38T U 38T U T U T U U T T U U T U T T U T U - - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ tất lĩnh vực sản phẩm khí ngày có u cầu cao chất lượng sản phẩm, mức độ phức tạp kết cấu mức độ tự động hố cao sản xuất Vì ngành khí địi hỏi phải có nguồn nhân lực có tay nghề cao việc lập trình việc vận hành máy CNC để gia cơng sản phẩm có kết cấu phức tạp độ xác cao ngày nhiều Đây yêu cầu cấp bách đào tạo kỹ thật Trong chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao (CNC) năm 2010 có mục tiêu đến năm 2020 hình thành phát triển khoảng 500 doanh nghiệp (DN) sản xuất sản phẩm, khoảng 200 DN nông nghiệp ứng dụng CNC vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời cung ứng dịch vụ CNC thuộc danh mục sản phẩm CNC khuyến khích phát triển Chương trình cịn đặt mục tiêu ứng dụng CNC nhằm tăng giá trị sản xuất công nghiệp CNC đạt khoảng 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệp (đến năm 2015) Mục tiêu đến 2020 40% tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC tăng gấp đôi so với năm 2015, tạo dịnh vụ có giá trị gia tăng cao, giải nhiệm vụ chủ chốt lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh, quốc phịng Để thực nhiệm vụ Chương trình, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn cho 500 lãnh đạo chủ chốt dự án sản xuất sản phẩm CNC, 10.000 kỹ sư người làm công tác nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu dự án sản xuất sản phẩm CNC Nhằm thực hóa mục tiêu trên, doanh nghiệp khí sở đào tạo nước đầu tư ngày nhiều máy công cụ đại Tuy nhiên việc khai thác sử dụng cho có hiệu về khía cạnh kinh tế kỹ thuật gặp nhiều khó khăn thiếu đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên có trình - - 4.2 Hệ thống tập thực hành Bài Lập trình tiện mặt đầu, tiện thô biên dạng, tiện tinh biên dạng A Hướng dẫn mở đầu I Mục tiêu học Về kiến thức - Biết cách lựa chọn dụng cụ cắt đồ gá cho phù hợp - Thiết kế sản phầm gia công chi tiết phần mềm MASTERCAM xuất mã lệnh G code đạt yêu cầu vẽ - Khai báo bù dao, cài đặt điểm W chi tiết máy tiện CNC FTC – 10 - Truyền chương trình gia cơng vận hành máy gia cơng chi tiết 01 đạt yêu cầu kỹ thuật vẽ Về kỹ - Rèn luyện kỹ thiết kế gia công MASTERCAM - Lựa chọn gá phôi dụng cụ cắt, khai báo điểm W chi tiết quy định Về thái độ - Tuân thủ trình tự thao tác vận hành máy, - Đảm bảo an toàn huấn luyện II Điều kiện học tập Bản vẽ chi tiết Phơi liệu - Phơi có ∅100 L=200mm - Vật liệu thép C45 Dụng cụ - T1: Dao tiện thơ biên dạng ngồi 80o P - T2: Dao tiện tinh biên dạng 55o P - T3: Dao tiện cắt đứt Thiết bị - 86 - Máy tiện CNC FTC – 10 III Trình tự thực Thiết kế sản phẩm - Thiết kế vẽ 2D Xem vẽ BT1 [ Phụ lục A: Hệ thống tập vẽ 2D] Gia cơng MASTERCAM xuất chương trình G - code a, Lựa chọn máy gia công - Machine type/ Lathe b, Khai báo phơi - Properties / Stock setup Hình 4.1 Hộp thoại Stock setup + Stock: Khai báo biên dạng phơi Hình 4.2 Khai báo biên dạng phơi + Chuck: Khai báo kích thước mâm cặp Hình 4.3 Khai báo kích thước mâm cặp - 87 - c, Chọn biện pháp gia công chế độ công nghệ - Toolpaths/ Face: Tiện mặt đầu sử dụng dao T01 - Toolpaths/ Rough: Tiện thơ biên dạng ngồi sử dụng dao T01 - Toolpaths/ Finish: Tiện tình biên dạng ngồi sử dụng dao T02 - Toolpaths/ Cut Off: Tiện cắt đứt sử dụng dao T03 d, Mơ q trình gia cơng - Từ Toolpath Manager, tích chuột chọn ngun cơng cần mơ tích chọn Verify chọn Play để mơ gia cơng Hình 4.4 Mơ q trình gia cơng e, Xuất chương trình G – code - Tích chuột chọn ngun cơng cần xuất mã gia công chọn Post Processor Bảng Post Processor xuất - Chọn Ok để chấp nhận lựa chọn Bảng thoại tiếp xuất yêu cầu lưu tên file - 88 - Hình 4.5 Xuất chương trình G- code - Đợi cho máy tạo xong file G – code, môi trường MasterCam X Editor xuất cho phép bạn chỉnh sửa lại nội dung file chứa mã gia công, thấy cần Truyền chương trình gia cơng sang máy CNC qua cổng RS232 - Sử dụng phần mềm CIMCO Edit V5 - Transmission/Send Khai báo điểm gốc phôi W vận hành máy FTC – 10 - Khai báo điểm W: Nhập giá trị X Z bảng Offset setting - Vận hành máy FTC – 10 + EDIT/ PROGRAM/ AUTO/CYCLE START B Hướng dẫn thường xuyên - Hướng dẫn, giám sát sinh viên thiết kế sản phẩm - Theo dõi, giám sát sinh viên gia công Mastercam Lathe - Hướng dẫn giám sát sinh viên thao tác khai báo điểm W, vận hành máy C Giao nhiệm vụ nhà cho sinh viên Thiết kế gia công chi tiết theo vẽ BT2, BT3 - 89 - Bài Lập trình tiện rãnh tiện ren A Hướng dẫn mở đầu I Mục tiêu học Về kiến thức - Biết cách lựa chọn dụng cụ cắt đồ gá cho phù hợp - Thiết kế sản phầm gia công chi tiết phần mềm MASTERCAM xuất mã lệnh G code đạt yêu cầu vẽ - Khai báo bù dao, cài đặt điểm W chi tiết máy tiện CNC FTC – 10 - Truyền chương trình gia cơng vận hành máy gia công chi tiết 02 đạt yêu cầu kỹ thuật vẽ Về kỹ - Rèn luyện kỹ thiết kế gia công MASTERCAM - Lựa chọn gá phôi dụng cụ cắt, khai báo điểm W chi tiết quy định Về thái độ - Tuân thủ trình tự thao tác vận hành máy, - Đảm bảo an toàn huấn luyện II Điều kiện học tập Bản vẽ chi tiết Phôi liệu - Phôi có ∅45 L=200mm - Vật liệu thép C45 Dụng cụ - T1: Dao tiện thơ biên dạng ngồi 80o P - T2: Dao tiện tinh biên dạng 35o P - T3: Dao tiện ren 60o P - T4: Dao tiện cắt đứt Thiết bị - 90 - Máy tiện CNC FTC – 10 III Trình tự thực Thiết kế sản phẩm - Thiết kế vẽ 2D Xem vẽ BT4 [ Phụ lục A: Hệ thống tập vẽ 2D] Gia công MASTERCAM xuất chương trình G - code a, Lựa chọn máy gia công - Machine type/ Lathe b, Khai báo phôi: - Properties / Stock setup + Stock: Khai báo biên dạng phơi + Chuck: Khai báo kích thước mâm cặp c, Chọn biện pháp gia công chế độ công nghệ - Toolpaths/ Face: Tiện mặt đầu sử dụng dao T01 - Toolpaths/ Rough: Tiện thô biên dạng sử dụng dao T01 - 91 - - Toolpaths/ Finish: Tiện tinh biên dạng sử dụng dao T02 - Toolpaths/ Groove: Tiện rãnh sử dụng dao T03 - Toolpaths/ Thread: Tiện ren sử dụng dao T04 - Toolpaths/ Cut Off: Tiện cắt đứt sử dụng dao T03 d, Mơ q trình gia cơng - Từ Toolpath Manager, tích chuột chọn ngun cơng cần mơ tích chọn Verify chọn Play để mơ gia cơng e, Xuất chương trình G – code - Tích chuột chọn nguyên công cần xuất mã gia công chọn Post Processor Bảng Post Processor xuất - Chọn Ok để chấp nhận lựa chọn Bảng thoại tiếp xuất yêu cầu lưu tên file - 92 - - Đợi cho máy tạo xong file G – code, môi trường MasterCam X Editor xuất cho phép bạn chỉnh sửa lại nội dung file chứa mã gia công Truyền chương trình gia cơng sang máy CNC qua cổng RS232 Sử dụng phần mềm CIMCO Edit V5 - Transmission/Send Khai báo điểm gốc phôi W vận hành máy FTC – 10 - Khai báo điểm W: Nhập giá trị X Z bảng Offset setting - Vận hành máy FTC – 10 + EDIT/ PROGRAM/ AUTO/CYCLE START B Hướng dẫn thường xuyên - Hướng dẫn, giám sát sinh viên thiết kế sản phẩm - Theo dõi, giám sát sinh viên gia công Mastercam Lathe - Hướng dẫn giám sát sinh viên thao tác khai báo điểm W, vận hành máy C Giao nhiệm vụ nhà cho sinh viên Thiết kế gia công chi tiết theo vẽ BT, BT3 - 93 - Bài Lập trình khoan tiện ren A Hướng dẫn mở đầu I Mục tiêu học Về kiến thức - Biết cách lựa chọn dụng cụ cắt đồ gá cho phù hợp - Thiết kế sản phầm gia công chi tiết phần mềm MASTERCAM xuất mã lệnh G code đạt yêu cầu vẽ - Khai báo bù dao, cài đặt điểm W chi tiết máy tiện CNC FTC – 10 - Truyền chương trình gia công vận hành máy gia công chi tiết 01 đạt yêu cầu kỹ thuật vẽ Về kỹ - Rèn luyện kỹ thiết kế gia công MASTERCAM - Lựa chọn gá phôi dụng cụ cắt, khai báo điểm W chi tiết quy định Về thái độ - Tuân thủ trình tự thao tác vận hành máy, - Đảm bảo an toàn huấn luyện II Điều kiện học tập Bản vẽ chi tiết Phơi liệu - Phơi có ∅76 L=200mm - Vật liệu thép C45 Dụng cụ - T1: Dao tiện thô biên dạng 80o P - T2: Mũi khoan ruột gà ∅11 - T3: Mũi khoan ruột gà ∅20 - T4: Dao tiện ren 60o P - T5: Dao tiện cắt đứt - 94 - Thiết bị Máy tiện CNC FTC – 10 III Trình tự thực Thiết kế sản phẩm - Thiết kế vẽ 2D Xem vẽ BT6 [ Phụ lục A: Hệ thống tập vẽ 2D] Gia cơng MASTERCAM xuất chương trình G - code a, Lựa chọn máy gia công - Machine type/ Lathe b, Khai báo phôi: - Properties / Stock setup + Stock: Khai báo biên dạng phôi + Chuck: Khai báo kích thước mâm cặp - 95 - c, Chọn biện pháp gia công chế độ công nghệ - Toolpaths/ Rough: Tiện thô biên dạng sử dụng dao T01 - Toolpaths/ Finish: Tiện tinh biên dạng sử dụng dao T02 - Toolpaths/ Drill: Khoan mồi ∅11 sử dụng dao T03 - Toolpaths/ Drill: Khoan lỗ ∅20 sử dụng dao T04 - Toolpaths/ Cut Off: Tiện cắt đứt sử dụng dao T05 d, Mơ q trình gia cơng - Từ Toolpath Manager, tích chuột chọn ngun cơng cần mơ tích chọn Verify chọn Play để mơ gia cơng e, Xuất chương trình G – code - 96 - - Tích chuột chọn ngun cơng cần xuất mã gia công chọn Post Processor Bảng Post Processor xuất - Chọn Ok để chấp nhận lựa chọn Bảng thoại tiếp xuất yêu cầu lưu tên file - Đợi cho máy tạo xong file G – code, môi trường MasterCam X Editor xuất cho phép bạn chỉnh sửa lại nội dung file chứa mã gia công Kết luận chương - Trên sở máy móc thiết bị yêu cầu đào tạo trường Cao đẳng Cơng nghiệp Quốc Phịng hệ thống tập thực hành giúp cho sinh viên tiếp cận làm quen áp dụng phần mềm Mastercam để lập trình gia cơng máy tiện CNC FTC-10 - Với học phần tiện CNC sinh viên khai thác chức cuả phần mềm Mastercam, đạt chất lượng tốt, có kỹ vận hành thành thạo máy tiện CNC FTC-10 để lập trình gia cơng, - Chương trình đào tạo cịn tạo điều kiện cho sinh viên áp dụng Mastercam để lập trình gia công máy phay CNC máy cắt dây Đồng thời sở giúp sinh viên khai thác, sử dụng phần mềm CAM khác vào lập trình gia cơng cho máy CNC - 97 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trên sở hệ thống máy thiết bị gồm: Máy tiện CNC FTC – 10, dụng cụ cắt, phần mềm MASTERCAM X3 trường Cao đẳng Cơng nghiệp Quốc Phịng tài liệu liên quan Được sư hướng dẫn tận tình TS Đào Duy Chung Viện Nghiên cứu khí thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Hùng Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tác giả thực đề tài “Nghiên cứu phân tích ứng dụng phần mềm chuyên dùng để thiết kế chương trình đào tạo ″ Lập trình gia cơng máy tiện CNC ″ trường Cao đẳng kỹ thuật ” Sau 10 tháng thực đề tài hoàn thành giải vấn đề sau: - Nghiên cứu ứng dụng modul MasterCam Design MasterCam Lathe phần mềm MasterCam X3 để thiết kế, lập chương trình điều khiển gia cơng máy tiện CNC FTC – 10 - Xây dựng tập thực hành phục vụ cho môn học Thực tập tiện CNC ( Công nghệ CNC, Máy CNC, CAD/CAM ) gia công máy tiện CNC FTC – 10 - Truyền chương trình từ máy tính sang máy CNC ngược lại qua cổng RS232 - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho môn học Máy CNC, Công nghệ CNC, CAD/CAM – CNC phục vụ cho giảng viên sinh viên học sinh với ưu điểm: - Giảm thời gian lập trình gia cơng máy CNC tăng suất gia công - Giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với máy công nghệ cao đáp ứng yêu cầu địi hỏi nguồn lao động có trình độ chun môn cao tương lai Với kết đề tài hoàn thành đạt mục tiêu đề Tuy nhiên việc vận hành máy CNC gia công cắt gọt kim loại không thực máy tiện mà thực máy phay, trung tâm gia công Và khả công nghệ phần mềm MasterCam cịn thực gia công máy - 98 - 4D, 5D phục vụ cho lĩnh vực thiết kế ôtô, máy bay tàu vũ trụ vấn đề Việt Nam chưa tập trung nghiên cứu nhiều mặt khác trình độ tác giả cịn nhiều hạn chế thời gian thực luận văn có hạn khơng tránh khỏi thiếu sót Cụ thể tác giả chi tập trung nghiên cứu phần vận hành máy tiện CNC chưa ý đến nội dung khác để khai thác hết khả phần mềm Hệ thống tập máy tiện CNC giảng dạy lớp Cao đẳng kỹ thuật có khí năm học 2010 – 2011 II Kiến nghị Trong tương lai tác giả dự định tiếp tục phát triển nội dung khác mà luận văn chưa tập trung giải quyết: phương pháp tạo hình bề mặt 3D, Suface phức tạp gia công máy 4D, 5D Vì tác giả mong muốn nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện áp dụng giảng dạy trường Cao đẳng cơng nghiệp Quốc Phịng Xin trân trọng cảm ơn!!! - 99 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Địch (2004), Công nghệ CNC, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Xuân Việt (2003), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tăng Huy, Điều khiển số lập trình máy CNC, Nhà xuất trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (2004), Cẩm nang kỹ thuật khí, NXB Xây dựng, Hà Nội Tạ Duy Liêm (2001), Hệ thống điều khiển máy công cụ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội Tạ Duy Liêm, Máy công cụ CNC: Những vấn đề cấu trúc; chức năng- vận hành – khai thác nhóm máy phay tiện Nguyễn Đắc Lộc (2005), Công nghệ chế tạo máy theo hướng tự động hóa sản xuất, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Gia công CNC Nhà xuất Lao động xã hội 2001 Trần Thế San- Nguyễn Trọng Phương, Sổ tay lập trình CNC, Thực hành - Lập trình gia cơng máy CNC, Nhà xuất Đà Nẵng 10 Trần Xuân Việt (2000), Giáo trình Cơng nghệ gia cơng máy điều khiển số Nhà xuất trường ĐHBK Hà Nội Tiếng Anh Madition James, CNC Machine Handbook : Basic theory, production data, and Procedure, Nhà xuất New York Steve F Krar, Albert F Chech (1998), Technology of Machine Tool, International Edition B.J Winer, Mc Graw (1971), Statistical Principls in Experimental Design, Hill New York -100 - ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH THỊ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CHUYÊN DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ″ LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRÊN MÁY TIỆN CNC. .. nghiệp trường thích nghi đảm nhiệm tốt cơng việc nhà máy, xí nghiệp Xuất phát từ lý tác giả lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu phân tích ứng dụng phần mềm chuyên dùng để thiết kế chương trình đào tạo “ Lập. .. Q trình thiết kế gia cơng tạo hình Các dạng thiết kế gia cơng tạo hình bao gồm: + Thiết kế gia cơng tạo hình theo công nghệ truyền thống + Thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ CAD/CAM + Thiết

Ngày đăng: 27/12/2020, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan