1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học

94 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 7,49 MB

Nội dung

nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN SƯ PHẠM KĨ THUẬT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN MỀM ISPRING THIẾT KẾ ĐA

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Hương Giang

Sinh viên thực hiện : Trần Quốc Huy

Hà Nội: 05 / 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Trần Quốc Huy Số hiệu sinh viên: 20081167

Khoá: 53 Viện: Sư phạm kỹ thuật Ngành: SPKT Điện Tử

1 Đầu đề đồ án:

Nghiên cứu sử dụng phần mềm Ispring thiết kế đa phương tiện dạy học

2 Các số liệu và dữ liệu ban đầu:

Giáo trình bộ môn Điện tử số (dành cho các trường TCCN và dạy nghề)

3 Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:

hợp”.

4 Các bản vẽ, đồ thị:(ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ)

Thư viện hình ảnh (tĩnh, động)

5 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hương Giang

6 Ngày giao nhiệm vụ đồ án:

7 Ngày hoàn thành đồ án:

… Ngày… tháng …năm 2013

Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiêp, … ngày … tháng … năm….

Cán bộ phản biện

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

-o0o -………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

-o0o -………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình thực hiện đồ án em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ

từ các thầy cô trong Viện Sư Phạm Kỹ Thuật cũng như là bạn bè, đặc biệt là

sự hướng dẫn, quan tâm tận tình của cô giáo - Th.s Nguyễn Thị Hương Giangngười phụ trách hướng dẫn em thực hiện đồ án này

Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô giáo - Th.s Nguyễn ThịHương Giang, cùng các thầy cô và bạn bè trong Viện Sư Phạm Kỹ Thuật đãgiúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này Đồng thời

em cũng xin gửi lời cám ơn đến đến các thầy cô và BGH trường Đại HọcBách Khoa Hà Nội đã luôn giúp đỡ, quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất chochúng em trong suốt quá trình học tập tại trường Cuối cùng em xin gửi lờicám ơn tới gia đình đã luôn bên cạnh em trong thời gian qua

Trang 6

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 4

LỜI CÁM ƠN 5

MỤC LỤC 6

DANH MỤC HÌNH VẼ 7

PHẦN 1: TỔNG QUAN 10

1 Giới thiệu 10

2 Lý do chọn đề tài 11

3 Mục tiêu nghiên cứu 12

4 Đối tượng nghiên cứu 12

5 Phương pháp nghiên cứu 12

a) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 12

b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 12

6 Dự kiến kết quả nghiên cứu 13

PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN 14

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC 14

1 Cơ sở lý luận 14

1.1 Phương tiện dạy học 14

1.2 Đa phương tiện 23

2 Cơ sở thực tiễn 27

2.1 Thực trạng 27

2.2 Một số phần mềm thiết kế đa phương tiện 27

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU PHẦN MỀM ISPRING 34

1 Giới thiệu chung 34

2 Các tính năng chính của Ispring 36

2.1 Chèn bài trắc nghiệm 36

2.2 Chèn sách điện tử 46

2.3 Chèn Flash 47

2.4 Chèn Youtube 48

2.5 Chèn Website 48

2.6 Ghi âm 49

2.7 Ghi hình 49

2.8 Quản lý lời giảng 50

2.9 Cấu trúc bài giảng 50

2.10 Thiết đặt kiểu dữ liệu đầu ra và xuất bản 50

CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ISPRING VÀO THIẾT KẾ ĐA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 52

1 Quy trình thiết kế đa phương tiện sử dụng phần mềm Ispring 52

1.1 Xây dựng đa phương tiện trên PowerPoint 52

1.2 Chuyển bài giảng điện tử từ PowerPoint sang Ispring 63

1.3 Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm sử dụng Ispring QuizMaker 68

2 Giới thiệu môn học 70

2.1 Mục tiêu của môn học 70

Trang 7

2.2 Nội dung chương “Mạch logic tổ hợp” 71

3 Thiết kế đa phương tiện cho chương “Mạch logic tổ hợp” của môn Điện tử số 80

4 Giới thiệu sản phẩm 87

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

Trang 8

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Các mức độ trực quan của PTDH 22

Hình 2.1: Menu của Ispring Pro 35

Hình 2.2: Giao diện của Ispring Pro 36

Hình 2.3: Giao diện của Ispring QuizMaker 36

Hình 2.4: Giao diện của Ispring Suite 36

Hình 2.5: Giao diện của Ispring Kinetics 37

Hình 2.6: Nút công cụ soạn bài tập trắc nghiệm Ispring QuizMaker 38

Hình 2.7: Giao diện khởi động chương trình soạn đề trắc nghiệm 38

Hình 2.8: Soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng True/False 38

Hình 2.9: Trình chiếu thử câu hỏi dạng True/False 39

Hình 2.10: Soạn câu hỏi trắc nghiệm Multiple choice 40

Hình 2.11: Soạn câu hỏi trắc nghiệm Multiple Response 40

Hình 2.12: Trình diễn thử câu hỏi trắc nghiệm dạng Multiple Response 41

Hình 2.18: Soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng Fill in the Blank 44

Hình 2.20: Soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng Word Bank 46

Hình 2.21: Trình diễn thử câu hỏi trắc nghiệm dạng Word Bank 46

Hình 2.22: Giao diện soạn câu hỏi trả lời ngắn 47

Hình 2.23: Giao diện thiết đặt 47

Hình 2.24: Giao diện chọn định dạng sách điện tử 48

Hình 2.25: Nút công cụ Flash 48

Hình 2.26: Nút công cụ Youtube 49

Hình 2.27: Giao diện chèn Web vào slide 49

Hình 2.28: Giao diện điều khiển thu âm bài giảng 50

Hình 2.29: Giao diện điểu khiển ghi hình giáo viên giảng bài 50

Hình 2.30: Giao diện quản lý đồng bộ lời giảng với hiệu ứng slide 51

Hình 3.1: Không gian làm việc của PowerPoint 56

Hình 3.2: Chèn nội dung băn bản vào slide 56

Hình 3.3: Thêm slide mới vào bài giảng 57

Hình 3.5: Chỉ cập nhật Theme cho 1 slide 58

Hình 3.6: Thay đổi định dạng cho Theme hiện tại 58

Hình 3.7: Chèn âm thanh 59

Hình 3.8: Chèn âm thanh bằng cách sử dụng tab Insert 59

Hình 3.9: Chơi âm thanh trên Slide 60

Hình 3.10: Chèn hình ảnh 60

Hình 3.11: Chèn hình ảnh từ máy tính vào bài giảng 61

Hình 3.12: Tạo hiệu ứng trong Powerpoint 61

Hình 3.13: Thay đổi thứ tự xuất hiện các hiệu ứng 62

Hình 3.14: Hiệu ứng cho nhiều đoạn nội dung trong 1 textbox 63

Hình 3.15: Đồng bộ hiệu ứng với âm thanh 64

Hình 3.16: Cách chuyển đổi PowerPoint sang Flash dễ dàng 64

Hình 3.17: Chèn thông tin của người dạy 65

Hình 3.18: Chèn thông tin của người dạy 65

Hình 3.19: Thẻ Presenters – chèn thông tin người dạy 66

Hình 3.20: Thẻ Presentation Explorer 66

Hình 3.21: Các nút công cụ trên Ispring 67

Hình 3.22: Đóng gói sản phẩm 67

Hình 3.23: Các phương thức đóng gói sản phẩm 68

Hình 3.24: Đóng gói thành file zip để đưa lên website 68

Hình 3.25: Chương trình đang đóng gói 69

Trang 9

Hình 3.26: Các dạng soạn câu hỏi trắc nghiệm 69

Hình 3.27: Câu hỏi trắc nghiệm dạng Multiple choise 70

Hình 3.28: Câu hỏi trắc nghiệm dạng True/False 70

Hình 3.29: Giao diện trang chủ của google 83

Hình 3.30: Giao diện tìm kiếm hình ảnh cho từ khóa “mạch tổ hợp” 83

Hình 3.31: Giao diện tìm kiếm video cho từ khóa “mạch tổ hợp” 84

Hình 3.32: Giao diện chỉnh sửa hình ảnh trong Paint 84

Hình 3.33: Giao diện của phần mềm chỉnh sửa file hoạt hình Flash Sothick SWF Quicker 85

Hình 3.34: Tạo giao diện cho slide 86

Hình 3.35: Sử dụng “Text Box” để nhập và tạo hiệu ứng thích hợp cho các Text Box 86

Hình 3.36: Đưa hình ảnh vào slide 87

Hình 3.37: Đưa video vào slide 87

Hình 3.38: Slide mở đầu giới thiệu bài giảng 88

Hình 3.39: Slide mục tiêu bài học 88

Hình 3.40: Giới thiệu nội dung bài học 89

Hình 3.41: Slide các bước thiết kế mạch logic tổ hợp 89

Hình 3.42: Ôn tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm 90

Hình 3.43: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sai 90

Hình 3.44: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm đúng 91

Hình 3.45: Kết quả trả lời trắc nghiệm 91

Hình 3.46: Slide kết thúc 92

Trang 10

CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 11

PHẦN 1: TỔNG QUAN

1 Giới thiệu

Ngày nay, việc dạy học không những trang bị cho học sinh những kiếnthức cần thiết được chọn lọc, được biên soạn từ hệ thống kiến thức khoa họcgiúp học sinh hiểu được những hiện tượng cơ bản phổ biến của tự nhiên vàđời sống xung quanh mà còn hướng tới sự phát triển tư duy khoa học của họcsinh, xây dựng cho học sinh cái nhìn đúng đắn về sự phát triển của khoa học

kỹ thuật, giúp họ chuẩn bị đầy đủ và tốt nhất khả năng hoạt động, chủ động vàsáng tạo trước các vấn đề khoa học hay cuộc sống đặt ra Ngày nay với sựphát triển như vũ bão của công nghệ thông tin (CNTT), các phương tiện hiệnđại, môi trường đa phương tiện (multimedia) hỗ trợ dạy và học ngày càng trởnên phổ biến, mạng Internet là một phương tiện kết nối toàn cầu trong nhiềulĩnh vực trong đó có giáo dục, đã làm thay đổi mạnh về tư duy giáo dục vàđào tạo Việc sử dụng đa phương tiện vào quá trình giảng dạy giúp học sinhchủ động, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt Tuynhiên để áp dụng được đa phương tiện vào trong quá trình giảng dạy đòi hỏingười giáo viên phải có một số kỹ năng sử dụng CNTT, đặc biệt là các phầnmềm phục vụ cho việc thiết kế đa phương tiện dạy học Do vậy giáo viên cầnphải tìm hiểu các phần mềm cho thiết kế đa phương tiện Với sự kết hợpnhuần nhuyễn giữa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, nội dung của đề tài này sẽcung cấp phần nào cho giáo viên một số giải pháp kỹ thuật sử dụng phần mềmchuyên dụng thiết kế đa phương tiện, để tạo ra những bài giảng có chất lượng,đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong chương trình đàotạo mới

Trang 12

2 Lý do chọn đề tài

Với sự phát triển của CNTT, các công cụ đa phương tiện (multimedia) vớinhiều tính năng và hiệu ứng sinh động đã và đang được các giáo viên sử dụngvào thiết kế bài giảng của mình Việc áp dụng các công cụ multimedia vàothiết kế bài giảng trên máy tính giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gianhơn so với phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời chúng còn giúp chocác bài giảng trở nên sinh động và hấp dẫn với học sinh hơn, qua đó có thểthu hút được sự tập trung và tạo hứng thú cho học sinh với bài giảng Việc ápdụng CNTT làm thúc đẩy nhanh việc đổi mới phương pháp dạy và học, giúpgiáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích cực “lấy học sinh làm trungtâm”

Việc minh họa bài giảng bằng các hình ảnh, video, các hiệu ứng sinh độnglàm cho học sinh tiếp thu bài giảng một cách dễ dàng Học sinh sẽ chủ độnghơn trong quá trình lĩnh hội kiến thức của mình, vai trò của giáo viên sẽ bị ẩn

đi, vô hình chung người học sẽ trở thành trung tâm Khi đó khả năng sáng tạocủa người học sẽ được phát huy một cách tốt nhất Vì các lý do trên mà việc

áp dụng đa phương tiện vào trong bài giảng là rất cần thiết Để có thể thựchiện được điều đó thì người giáo viên cần phải nâng cao khả năng sử dụngcông nghệ thông tin của mình, để chủ động trong việc thiết kế bài giảng và sửdụng các thiết bị, phần mềm hỗ trợ giảng dạy

Là một sinh viên của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, một ngôi trườnghàng đầu về kỹ thuật, được trang bị cơ sở vật chất hiện đại và được lĩnh hộinhững kiến thức chuyên sâu, bổ ích Cùng với sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuậnlời từ BGH nhà trường, các thầy cô giáo trong Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, đặcbiệt là cô giáo Th.s Nguyễn Thị Hương Giang, em đã tích cực chủ độngnghiên cứu phần mềm thiết kế đa phương tiện để xây dựng bài giảng, cụ thể

là phần mềm Ispring, bước đầu đã có những kết quả khả quan Do đó, em

quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phần mềm Ispring thiết kế đa phương tiện dạy học” làm đề tài nghiên cứu của mình.

Trang 13

3 Mục tiêu nghiên cứu

Để cung cấp cho giáo viên kiến thức, giải pháp kỹ thuật sử dụng phầnmềm chuyên dụng multimedia để tạo nên những bài giảng có chất lượng, đápứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong chương trình đào tạomới Ngoài ra còn đóng góp một số nội dung:

Tổng quan về môn học Điện tử số, cụ thể là chương: “Mạch logic

tổ hợp”.

 Nghiên cứu sử dụng phần mềm thiết kế đa phương tiện

 Nghiên cứu sử dụng phần mềm Ispring thiết kế đa phương tiện dạyhọc

4 Đối tượng nghiên cứu

Giáo viên giảng dạy môn Điện tử số là đối tượng tham khảo và ứng dụngthiết kế đa phương tiện dạy học

Học sinh trung cấp chuyên nghiệp là đối tượng tiếp thu, lĩnh hội

Phạm vi nghiên cứu là các trường trung cấp chuyên nghiệp có giảng dạymôn Điện tử số

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Tìm hiểu chương trình môn Điện tử số, tìm hiểu nội dung tiết học: “Mạch logic tổ hợp”

Tìm hiểu phần mềm Ispring ứng dụng thiết kế đa phương tiện dạy học

7 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp quan sát

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

8 Dự kiến kết quả nghiên cứu

Đề xuất quá trình thiết kế đa phương tiện dạy học Thể hiện rõ quy trình làm multimedia sử dụng phần mềm Ispring, đóng gói sản phẩm với nhiều

Trang 14

định dạng khác nhau, phục vụ nhiều mục đích khác nhau Cụ thể đóng gói thành CD-ROM phục vụ cho người học có thể học offline, đóng gói thành Flash phục vụ dạy học trực tuyến.

Trang 15

PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC

9 Cơ sở lý luận

9.1 Phương tiện dạy học

9.1.1 Khái niệm về phương tiện dạy học

Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực vô cùng quan trọng đối với sự pháttriển của thế giới nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng, vì thế giáo dụcđược coi là quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia Hiện nay các quốc giatrên thế giới đang nỗ lực đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục - đào tạovới nhiều mô hình và biện pháp khác nhau nhằm mở rộng quy mô, nâng caotính tích cực trong dạy và học một cách toàn diện, giúp người học chủ độnghọc tập, chống lại thói quen học thụ động Ở thế kỷ 21 – kỷ nguyên của khoahọc công nghệ, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, rất nhiều phươngtiện kỹ thuật được tạo ra nhằm mục đích bổ trợ cho quá trình truyền đạt kiếnthức của giáo viên tới học sinh

Trong quá trình dạy học, phương tiện dạy học được lựa chọn và sửdụng phù hợp giúp giảm nhẹ công việc của giáo viên và giúp học sinh tiếp thukiến thức một cách thuận lợi Phương tiện dạy học thích hợp sẽ giúp ngườigiáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình, làm cho hoạt động nhậnthức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn Đặc điểm của quá trìnhnhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng dần theo các cấp

độ của tri giác: nghe - thấy - làm được, nên khi đưa ra những phương tiện vàoquá trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lậpcủa học sinh và từ đó nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiếnthức và hình thành kỹ năng kỹ xảo của người học Tác dụng của PTDH tới

Trang 16

quá trình dạy học là vô cùng to lớn nhưng nếu sử dụng PTDH tràn lan, thiếukhoa học sẽ gây nhàm chán, phản tác dụng Điều đó đòi hỏi người giáo viênphải tìm hiểu và nắm được những PTDH để sử dụng sao cho hiệu quả nhất.

Sau đây là một vài định nghĩa liên quan đến phương tiện dạy học:

Trước tiên ta đi tìm hiểu ý định nghĩa: Phương tiện là gì?

Theo từ điển tiếng Việt, "phương tiện là cách thức dùng để đạt mụcđích" Phương tiện theo tiếng la-tinh là "medium" có nghĩa là ở giữa, trung gianliên kết giữa người cho và người nhận Phương tiện vừa nói lên sự hàm chứa,

có tính vị trí, vừa có chức năng chuyển giao, liên kết trong quan hệ giữangười gửi và người nhận

Phương tiện là một cấu trúc chứa đựng và thể hiện các tín hiệu nhằmchuyển giao nội dung nhất định giữa người gửi và người nhận bằng hệ thốngcác tín hiệu thông qua các giác quan cảm nhận của con người Vậy PTDH làgì? PTDH là một phương tiện, là công cụ giúp cho giáo viên truyền tải tínhiệu góp phần giúp người học hiểu bài hơn PTDH được hiểu là các thiết bị,máy móc, vật dụng cần thiết cho hoạt động dạy và học Ví dụ như: Sách giáokhoa, giáo trình, bảng viết, tranh, ảnh, phim, v.v…

Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về phương tiện dạy học, sau đây

là định nghĩa của một số chuyên gia:

Theo Lotsklinbo: “PTDH là tất cả các phương tiện vật chất cần

thiết giúp GV hay HS tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quảquá trình giáo dục và giáo dưỡng ở các cấp học, ở các lĩnh vực,các môn học để có thể thực hiện được những yêu cầu củachương trình giảng dạy” [5]

Theo Nguyễn Ngọc Quang, “PTDH bao gồm mọi thiết bị kỹ

thuật từ đơn giản đến phức tạp được dùng trong quá trình dạyhọc để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ

Trang 17

năng, kỹ xảo” [6]

Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Báo, “ PTDH là tập hợp những

đối t ư ợ n g vật chất đ ư ợ c g i á o viên sử dụng với tư cách

là những phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thứccủa học sinh và đối với học sinh, đó là phương tiện để tiếnhành hoạt động nhận thức của mình, thông qua đó mà thực hiệnnhiệm vụ dạy học” [7]

Khi đề cập đến PTDH, cần lưu ý các điểm sau:

Thứ nhất: Một vật (hoặc một hiện tượng) nào đó được coi là PTDH khi

và chỉ khi nó được đặt trong mối quan hệ giữa nó với đối tượng dạy Đó làmối quan hệ phương tiện - mục đích

Thứ hai: Một vật nào đó có thể trở thành PTDH nếu nó đảm nhận vai

trò là công cụ hay là điều kiện để GV hoặc HS tác động vào đối tượng DH

Thứ ba: PTDH có chức năng khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng sức

mạnh của GV hoặc HS tới đối tượng DH Một phương tiện trở thành PTDHtheo đúng nghĩa của nó khi và chỉ khi GV – HS biết cách sử dụng nó

Thứ tư: Trong quá trình dạy học tồn tại hai hoạt động vừa độc lập vừa

phụ thuộc lẫn nhau và quan hệ biện chứng với nhau là hoạt động dạy và hoạtđộng học Vì vậy, trong thực tế có các phương tiện dạy của GV và phươngtiện học của HS Hai loại phương tiện này vừa độc lập vừa phụ thuộc lẫn nhau

và quan hệ chuyển hoá cho nhau

Thứ năm: Theo C.Mac “yếu tố quyết định trình độ hoạt động không

phải là tạo ra cái gì, mà là tạo ra cái đó bằng cách nào và bằng phương tiệnnào?”

Có thể nói PTDH góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học,PTDH giúp cho giáo viên phát huy được hết năng lực, khả năng sáng tạo củamình PTDH tác động vào các giác quan của người học và phát huy tối đa khả

Trang 18

năng của các giác quan đó, giúp cho quá trình truyền đạt kiến thức của giáoviên tới học sinh diễn ra một cách hiệu quả nhất.

Tóm lại có thể hiểu: PTDH là toàn bộ sự vật hiện tượng trong thế giới

tham gia vào quá trình dạy học, đóng vai trò là công cụ hay điều kiện để GV

và người học sử dụng làm khâu trung gian tác động vào đối tượng DH PTDH có chức năng khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng sức mạnh tác động của người dạy và người học.

9.1.2 Phân loại phương tiện dạy học

Cho đến nay, các nhà giáo dục vẫn có nhiều quan điểm khác nhau khibàn về cách phân loại PTDH Mỗi quan điểm phân loại đều do dựa trêntính chất, cấu tạo và mức độ sử dụng phương tiện dạy học trong quá trìnhdạy học Có thể kể đến một số cơ sở phân loại phương tiện dạy học dựatrên các căn cứ như:

 Khoa học về những con đường nhận thức của học sinh trongquá trình học tập

 Chức năng của các loại hình phương tiện dạy học

 Yêu cầu về mặt sư phạm và khả năng trang bị, sử dụng chúngtrong nhà trường hiện nay

Có thể phân loại PTDH theo một vài cách khác nhau tùy theo quan điểm

sử dụng, tiêu biểu là:

 Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng của các phươngtiện PTDH có thể chia làm hai phần: Phần cứng và phần mềm

Phần cứng bao gồm các phương tiện được cấu tạo trên cơ

sở các nguyên lý thiết kế về cơ điện, điện, điện tử… theo yêucầu biểu diễn nội dung bài giảng Các phương tiện này có thểlà: các máy chiếu phim (phim, ảnh, xinê), radio, tivi, máydạy học, máy tính điện tử, máy phát thanh và truyền hình…

Trang 19

Phần cứng là kết quả tác động của sự phát triển của khoa học

kỹ thuật trong nhiều thế kỷ

Phần mềm là những phương tiện trong đó sử dụng các nguyên

lý sư phạm, tâm lý, khoa học kỹ thuật để xây dựng nên chongười học một khối lượng kiến thức hay cải thiện hành vi ứng

xử cho người học Phần mềm bao gồm: chương trình mônhọc, báo chí, sách vở, tạp chí, tài liệu giáo khoa, giáo trình…

Dựa vào mục đích sử dụng: có thể phân loại các phương tiện dạy

học thành hai loại: phương tiện dùng trực tiếp để dạy học vàphương tiện dùng để hỗ trợ, điều khiển quá trình dạy học

Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học: bao gồm những

máy móc, thiết bị và dụng cụ mà giáo viên sử dụng tronggiờ dạy để trình bày kiến thức, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo chohọc sinh Đó có thể là: máy chiếu, sách giáo khoa, giáo trình,các vật mẫu, mô hình,…

Phương tiện hỗ trợ và điều khiển quá trình dạy học: là những

phương tiện được sử dụng để tạo ra một môi trường học tậpthuận lợi, có hiệu quả và liên tục

Phương tiện hỗ trợ: bao gồm các loại bảng viết, các giá di

động hoặc cố định, bàn thí nghiệm, thiết bị điều khiển âmthanh, ánh sáng…

Phương tiện điều khiển: bao gồm các loại sổ sách, tài liệu ghi

chép về tiến trình học tập, về thành tích học tập của học sinh

Dựa vào cấu tạo của phương tiện có thể phân các loại phương tiện

dạy học thành hai loại: các phương tiện dạy học truyền thống

và các phương tiện nghe nhìn hiện đại

Tóm lại PTDH cần được xem xét, phân loại trong mối quan hệ với hoạt

Trang 20

động học tập của học sinh Căn cứ vào từng mục đích, chức năng của PTDH

ta có thể phân chia PTDH thành những nhóm khác nhau Nhiệm vụ của giáoviên là phải xác định được mục đích và chức năng của từng loại PTDH trongtừng tình huống cụ thể Trên cơ sở đó biết cách sử dụng từng loại phương tiệntrong từng hoàn cảnh cụ thể một cách hợp lý nhất

9.1.3 Các tính chất của PTDH

Mỗi loại phương tiện khác nhau đều có những tính chất đặc biệt riêngcủa nó, nếu chúng ta biết phối hợp và khai thác tốt những tính chất đó sẽ giúpcho hoạt động dạy học mang lại hiệu quả cao hơn

10 Tính mang thông tin

Tính mang thông tin thể hiện ở các yếu tố như bảo tồn, lưu trữ hoặc táitạo lại các quá trình, các sự kiện, các hiện tượng để phục vụ cho các công tácdạy học và, cho phép chúng ta chuyển tải các sự kiện và hiện tượng vượt thờigian như: nhiếp ảnh, thu phát âm, thu phát hình phim, đèn chiếu v…v…

11 Tính gia công

Tính gia công cho phép chúng ta biến đổi, chế biến, biên tập lại để phùhợp với mục đích yêu cầu trong việc sử dụng Ngoài ra, tính gia công còn chophép chúng ta khai thác các yếu tố quan trọng như: thúc đẩy quá trình đối vớinhững quá trình diễn ra quá chậm hoặc kìm hãm quá trình nếu quá trình diễn

ra quá nhanh nhằm giúp cho người học quan sát được một cách trọn vẹn vàchi tiết quá trình

12 Tính phân phối

Tính phân phối của PTDH được xem xét ở những yếu tố như truyền tảicho nhiều nơi khác nhau trong cùng một thời điểm hoặc khuếch đại lên nhiềulần để đáp ứng cho nhu cầu số đông được trực tiếp tham gia, bảo đảm tínhkinh tế kỹ thuật và hiệu quả cao Như vậy tính phân phối cho phép chúng ta

Trang 21

truyền tải các sự kiện, hiện tượng, các hoạt động vượt không gian như cácchương trình truyền thanh, truyền hình, vv

Mỗi một PTDH có tính chất và đặc điểm riêng của nó Để vận dụngPTDH vào quá trình dạy học một cách hiệu quả nhất người giáo viên cần nắmvững những đặc điểm riêng của từng loại Từ đó có thể kết hợp các loạiPTDH một cách khoa học nhất, góp phần vào thành công của bài dạy

12.1.1Tác dụng của PTDH trong quá trình dạy học

Con đường nhận thức đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,

và từ duy trừu tượng quay trở lại phục vụ thực tiễn Do đó, khi dạy các mônhọc, đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên, kỹ thuật cần chú ý đến vấn đềsau: học sinh quan sát trực tiếp các đối tượng, vật thật, dưới sự hướng dẫncủa giáo viên

Trong khi tri giác những sự vật hiện tượng trực tiếp hoặc qua cáchình ảnh học sinh có thể tự tìm hiểu được bản chất của quá trình và hiệntượng đã xảy ra Trong suốt quá trình đó, học sinh sử dụng các giác quancủa mình để tri giác sự vật hiện tượng, đó không chỉ là thị giác mà còn cóthể là thính giác, xúc giác,…

Trên cơ sở phân tích trên, ta thấy rằng phương tiện dạy học có ý nghĩa

to lớn với quá trình dạy học Cụ thể:

 Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc quan sát

sự vật hiện tượng, giúp học sinh tự rút ra được những đặc điểm

cơ bản của chúng qua đó giúp học sinh hiểu bài và nhớ đượcbài lâu hơn

 Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập,nâng cao hứng thú học tập

 Phương tiện dạy học giúp cho người học phát triển năng lựcnhận thức, đặc biệt là khả năng quan sát, tư duy (phân tích,

Trang 22

tổng hợp các hiện tượng, rút ra những kết luận có độ tincậy…)

 Phương tiện dạy học giúp giáo viên tiết kiệm được thời giantrên lớp trong mỗi tiết học, đồng thời giúp giáo viên điềukhiển được hoạt động nhận thức của người học, kiểm tra vàđánh giá kết quả học tập của người học được thuận lợi và cóhiệu suất cao

Các mức độ trực quan của PTDH được sắp xếp theo thứ tự từ cụ thể đếntrừu tượng theo hình chóp sau:

Hình 1.1: Các mức độ trực quan của PTDH Bảng 1: các mức độ trực quan

Trang 23

Mức độ

trực quan

Mức 1 Vật thật, máy móc, vật mẫu Kinh nghiệm trực tiếp, tự nhiên

về đối tượngMức 2 Mô hình, mô phỏng Kinh nghiệm giả cách, tương tự

thay thếMức 3 Kịch hóa, tình huống hóa Kinh nghiệm thực tiễn

Mức 4 Diễn trình, làm mẫu Tiếp cận trực tiếp kỹ năng

Mức 5 Triển lãm – Tham quan Cung cấp kinh nghiệm về cách

quá trình, quy trìnhMức 6 Điện ảnh truyền hình Cung cấp kinh nghiệm mô phỏng

tạo thực tiễnMức 7 Phim ảnh tĩnh, hình ảnh Cung cấp các kiến thức tượng

hình về sự vật hiện tượngMức 8 Phương tiện nghe Cung cấp kinh nghiệm tượng âmMức 9 Ký hiệu, phù hiệu Cung cấp các thông tin quy ướcMức 10 Từ ngữ, khái niệm trừu

12.2 Đa phương tiện

12.2.1Định nghĩa đa phương tiện

Đa phương tiện (ĐPT) hay multimedia không phải là một khái niệmmới trong dạy học ĐPT hay multimedia là khái niệm khi sử dụng kết hợp từ

Trang 24

hai đến ba phương tiện trở lên Ví dụ: trong quá trình DH, người GV kết hợpnhiều phương tiện dạy học như: máy chiếu, băng cassette, phim ảnh, video,

… để năng cao hiệu quả dạy học thì đó chính là GV viên sử dụng ĐPT vàotrong quá trình dạy học

Xu hướng sử dụng ĐPT trong quá trình dạy học là xu thế khai thác cácphương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại kết hợp với nhau nhằm tăng cường tínhhiệu quả trong dạy học, đây là xu hướng tiếp cận mới bao gồm nhiều yếu tố,kết hợp nhiều tính chất với nhau như: hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyểnđộng, mô phỏng, video, máy vi tính với truyền thông v v

Theo từ điển giáo dục học thì “ĐPT bao gồm các thiết bị nghe nhìn hiệnđại, các máy vi tính cá nhân có thể kết nối mạng, các máy chiếu, máy in, máythu, máy phát hình và âm thanh,… được bố trí hợp lý, có tính sư phạm trongmột không gian phù hợp với nhu cầu dạy học và khả năng vận hành thiết bịcủa người dạy và người học"

Multimedia hay ĐPT không chỉ là sự phối hợp có tính toán nhữngphương tiện truyền thông khác nhau trong dạy học (như âm thanh, đồ họa,phim ảnh, video, …) Multimedia cũng không chỉ là cung cấp các loạiphương tiện tương tự trên nhờ công cụ máy tính để có thể cá nhân hóa việc

sử dụng và học tập mà thực chất, multimedia là sự kết hợp nhiều mức độ họctập khác nhau vào một công cụ dạy học, cho phép đa dạng hóa việc trình bày,thể hiện chương trình, nội dung đào tạo

Tương tác trong chương trình multimedia biến đổi chứ không theo mộttrật tự nhất định Nội dung trình bày và thứ tự xuất hiện trên màn hình phụthuộc hoạt động của người sử dụng Thiết bị tương tác cơ bản của multimedia

là máy vi tính hay mạng máy tính Siêu phương tiện (hypermedia) cũng làmột khái niệm liên quan mật thiết đến nội dung multimedia cần phải quantâm Đó là những đơn vị thông tin được liên kết (link) với nhau mà ngườidùng có thể duyệt và khảo sát được, điển hình của hypermedia là là mạngtoàn cầu internet

Trang 25

Sau đây là một số định nghĩa về multimedia được các chuyên gia đưara:

 Theo Fenrich: “Multimedia là sự tích hợp lý thú giữa phần cứng vàphần mềm máy tính, cho phép tích hợp các tài nguyên video, audio,hoạt hình, đồ họa và trắc nghiệm để xây dựng và thực hiện mộttrình diễn hiệu quả nhờ một máy tính có cấu hình thích hợp” [8]

 Theo Philip: “Multimedia được đặc trưng bởi sự hiện diện của vănbản, hình ảnh, âm thanh, mô phỏng và video được tổ chức chặt chẽtrong một chương trình máy tính” [8]

Vậy có thể hiểu: ĐPT hay multimedia là sự tích hợp nhiều thành phần

phương tiện (âm thanh, hình ảnh, văn bản, mô phỏng,… ) trong một thể cộng sinh và cùng tác động, mang lại cho người dùng nhiều lợi ích đặc biệt mà từng thành phần riêng lẻ không thể thực hiện được.

12.2.2Vai trò của đa phương tiện

ĐPT hay multimedia không chỉ là một công cụ trình diễn hiệu quả, chophép sử dụng theo ý thích riêng ĐPT có rất nhiều ưu điểm trong dạy học.Cũng có thể nói, thông qua dạy học và giáo dục mà ĐPT thể hiện được sứcmạnh của nó

 Trước hết, sức mạnh sư phạm mà ĐPT thể hiện ở chỗ nó huy độngđược tất cả khả năng xử lý thông tin của con người Tất cả các cơquan của con người (mắt, tai,…) cùng với bộ não hợp thành một hệthống có khả năng vô cùng to lớn để biến những dữ liệu vô nghĩathành thông tin

 ĐPT cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức tổng hợp và sâusắc hơn so với chỉ sử dụng SGK và giáo trình thông thường Ví dụ:một đoạn phần mềm mô tả nguyên lý hoạt động của một máy phátđiện sẽ có hiệu quả hơn khi ta chỉ dùng sơ đồ nguyên lý để miêu tảhoạt động của máy phát điện đó

 Về mặt tâm lý, với môi trường ĐPT trên mạng internet cũng có

Trang 26

những thuận lợi riêng (người học không bị mặc cảm, xấu hổ khikhông làm được bài, hiểu được bài hoặc làm sai bài,…) và nếuđược tổ chức ĐPT sẽ cho phép người học truy cập, tham khảo mộtcách nhanh chóng, tức thời đến một kho dữ liệu khổng lồ ngay khiđang học mà không phải giáo viên nào cũng có được.

Đối với học sinh, ĐPT có những ưu điểm sau:

 Kích thích được hứng thú học tập của học sinh

 Học sinh chủ động tiếp thu thông tin và thúc đẩy việc tìm tòi sángtạo

 Với môi trường mạng internet cho phép học sinh có thể làm việctheo nhịp độ riêng và tự điều khiển cách học của bản thân

Đối với giáo viên, ĐPT có những ưu điểm sau:

 Cho phép làm việc một cách sáng tạo

 Tiết kiệm thời gian để đạt được mục đích dạy học và nhờ đó có thểkhám phá nhiều chủ để mới

 Tăng cường thời gian giao tiếp, thảo luận với học sinh

Tóm lại, công nghệ ĐPT là một trường chuyển giao thông tin đạt hiệu

quả cao, nhất là trong dạy học Các giáo viên có thể tìm thấy ở ĐPT nhữngkhả năng độc đáo cho việc tổ chức dạy và học, làm cho hoạt động học trở nênhấp dẫn và sinh động hơn

12.2.3Nguyên tắc thiết kế đa phương tiện

Để quá trình giảng dạy đạt được hiệu quả cao nhất, người GV cần sửdụng linh hoạt nhiều PTDH tác động đến các giác quan của người học tạohứng thú học tập Nhưng việc sử dụng thế nào cho hợp lý nhất cũng là mộtvấn đề rất quan trọng Nếu như sử dụng tràn lan, không có khoa học sẽ gâynhàm chán, làm phức tạp vấn đề và gây căng thẳng cho người học Vì thế cầntuân thủ các nguyên tắc thiết kế đa phương tiện sau:

 Tuân thủ nguyên tắc thiết kế và sử dụng vốn có của phương tiệnnếu đó là phương tiện kĩ thuật và thiết bị công nghiệp, nhưng có

Trang 27

thể khai thác thêm những chức năng cụ thể của phương tiện nếuđiều đó không làm nó hư hại.

 Hỗ trợ triệt để cho các mục đích hoạt động của giáo viên trên nhiềumặt: Khai thác và phân tích nội dung học tập, áp dụng phươngpháp, biện pháp và kĩ thuật dạy học, đánh giá, tổ chức, quản lílớp… phù hợp với mục tiêu bài học

 Chủ yếu có vai trò công cụ trong hoạt động của người học, tức

là có tính tương tác cao chứ không chỉ để minh hoạ và chứa đựngthông tin

 Tính đa dạng và tiện sử dụng của phương tiện, trước hết là đa năng.Không nên lạm dụng một chủng loại hay kiểu phương tiện, kể cảnhững thứ rất hiện đại, chẳng hạn phần mềm giáo dục, tài liệu điện

có hiệu quả để tổ chức các biện pháp dạy học tích cực hoá trên cơ

sở các kĩ thuật thông thường như lời nói, thông tin, sự kiện, thảoluận, nghiên cứu, điều tra, luyện tập nhưng chưa được quan tâmđúng mức

Những nguyên tắc ở trên chỉ mới vạch ra những khó khăn thường gặpkhi sử dụng đa phương tiện Việc áp dụng hiệu quả đa phương tiện vào trongquá trình dạy học còn tùy thuộc vào khả năng sáng tạo, kinh nghiệm nghềnghiệp được tích lũy trong một quá trình lao động sư phạm của giáo viên

Trang 28

13 Cơ sở thực tiễn

13.1 Thực trạng

Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới giáo dục, công nghệ thông tin(CNTT) ngày được áp dụng một cách mạnh mẽ và đã tạo ra nhiều hiệu quảtrong quá trình giảng dạy Nhiều phần mềm dạy học đã và đang là nhữngcộng cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên Nắm bắt được thế mạnh của việc sửdụng CNTT vào trong quá trình dạy học, các nhà trường đã kịp bổ sung cáctrang thiết bị cần thiết Tuy nhiên trong một vài trường hợp do người giáoviên chưa được trang bị kiến thức cần thiết nên tình trạng sử dụng phần mềmdạy học tràn lan, theo phong trào, áp dụng tùy tiện đã xảy ra Do đó ngườigiáo viên cần tự tìm hiểu, trang bị cho mình đủ kiến thức về các phần mềmdạy học trước khi áp dụng vào quá trình giảng dạy

13.2 Một số phần mềm thiết kế đa phương tiện

13.2.1Phần mềm PowerPoint

Microsoft PowerPoint là một chương trình ứng dụng thuộc bộ sản phẩmMicrosoft Office của Microsoft Đây là phần mềm trình diễn, được sử dụng rấtnhiều trong việc tạo các báo cáo, các mẫu biểu dùng trong việc giảng dạy, báocáo khoa học, thuyết trình

Ưu điểm:

 Microsoft PowerPoint là phần mềm giúp cho giáo viên có thể tựthiết kế bài giảng và thể hiện bài giảng một cách linh hoạt, sinhđộng

 Bài giảng được chuẩn bị trên PowerPoint cho phép giáo viênmultimedia hoá từng đơn vị kiến thức và qua đó, dễ dàng tổchức hoạt động học tập của học sinh

 Bài giảng đã được chuẩn bị trước trên máy tính, giáo viên khôngphải mất nhiều thời gian ghi bảng, vẽ hình … nên có nhiều thờigian để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh

Trang 29

 PowerPoint cho phép liên kết với tất cả các chương trìnhđược tạo ra từ các công cụ tạo bài giảng khác Đồng thời, phầnmềm này cho phép tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh,video, chuyển động và tương tác với các hiệu ứng hết sức phongphú Nhờ đó, bài giảng trở nên sinh động hơn, giáo cụ giảngdạy cũng trực quan hơn, các thí nghiệm thực tế nhiều khi khóthực hiện cũng được mô phỏng, Từ đó tạo hứng thú chongười học, giúp người học dễ dàng nắm bắt được kiến thức.

 Ngoài ra, PowerPoint có thể tích hợp với một số phần mềm khácgiúp bài giảng sinh động hơn như (Violet, WinCam, Ispring…)

Nhược điểm:

 Phần mềm PowerPoint đòi hỏi người giáo viên phải có một trình

độ tiếng Anh và Tin học nhất định mới có thể làm được

 Khả năng trình diễn của PowerPoint phù hợp cho việc trìnhbày tại các hội thảo, các quảng cáo nên việc sử dụng nó vào dạyhọc cần có sự nghiên cứu nhất định, nhất là việc sử dụng màusắc, độ tương phản, hiệu ứng động Nếu lạm dụng các hiệuứng và màu sắc, hiệu ứng động dễ gây phản tác dụng dạy học

 Thực tế chưa có một chuẩn nào về việc soạn bài giảng trênPowerPoint nên các bài giảng hiện nay còn mang nặng tínhtrình bày áp đặt kiến thức, chưa thể hiện được đổi mới phươngpháp dạy học nên chưa có tính thuyết phục cao đối với giáoviên

 Do PowerPoint không phải là phần mềm chuyên dụng để soạnbài giảng, do đó để thiết kế một giáo án thường mất nhiều thờigian và công sức

 Đối với các bài tập trắc nghiệm hay bài tập ô chữ, giáo viên phải

tự xây dựng chứ phần mềm này không hỗ trợ như đối với phầnmềm Violet

Trang 30

13.2.2Phần mềm VIOLET

Violet (Visual & Online Lesson Editor for Teachers - công cụ soạnthảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên) là phần mềm công cụ giúp chogiáo viên có thể tự thiết kế bài giảng có giao diện thuần Việt Phần mềm này

do nhóm Violet (Đinh Hải Minh, Nguyễn Phú Bình, Nguyễn Phú Quảng vàBùi Anh Tuấn) xây dựng

Ưu điểm:

 Violet có giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngônngữ giao tiếp và phần trợ giúp đều hoàn toàn bằng tiếng Việt,nên phù hợp với cả những giáo viên không giỏi Tin học vàNgoại ngữ Mặt khác, do sử dụng Unicode nên font chữ trongViolet và trong các sản phẩm bài giảng đều đẹp, dễ nhìn và cóthể thể hiện được mọi thứ tiếng trên thế giới Thêm nữa,Unicode là bảng mã chuẩn quốc tế nên font tiếng Việt luônđảm bảo tính ổn định trên mọi máy tính, mọi hệ điều hành vàmọi trình duyệt Internet

 Violet cho phép chuyển đổi được ngôn ngữ một cách toàn diện,

vì vậy rất thích hợp cho việc dạy học bất cứ ngoại ngữ nào

 Tương tự phần mềm PowerPoint, Violet có đầy đủ các chức năngdùng để tạo các trang nội dung bài giảng như: cho phép nhập các

dữ liệu văn bản, công thức, các file dữ liệu multimedia (hình ảnh,

âm thanh, phim, hoạt hình Flash ), sau đó lắp ghép các dữ liệu,sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng chuyển động

và biến đổi, thực hiện các tương tác với người dùng Riêng đốivới việc xử lý những dữ liệu multimedia, Violet tỏ ra mạnh hơn

so với PowerPoint, ví dụ như cho phép thể hiện và điều khiển cácfile Flash hoặc cho phép thao tác quá trình chạy của các đoạnphim v.v Các hiệu ứng được chạy với tần số quét cao, giúp chocác chuyển động trở nên mịn màng Do đó, Violet rất phù hợp

Trang 31

trong việc soạn bài giảng dành cho học sinh từ Tiểu học đếnTrung học phổ thông.

 Violet cũng có các module công cụ dùng cho vẽ hình cơ bản vàsoạn thảo văn bản nhiều định dạng (Rich Text Format) Ngoài

ra, Violet còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thườngđược sử dụng trong các sách giáo khoa (SGK) và sách bài tậpnhư: Bài tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ, bài tập kéo thả chữ / kéothả hình ảnh

 Ngoài các module dùng chung và mẫu bài tập như trên, Violetcòn hỗ trợ sử dụng rất nhiều các module chuyên dụng cho từngmôn học như vẽ đồ thị hàm số, dựng hình hình học, soạn thảocông thức, vẽ mạch điện, thí nghiệm cơ học, quang học

 Violet còn cho phép chọn nhiều kiểu giao diện (skin) khác nhaucho bài giảng, tùy thuộc vào bài học, môn học và ý thích củagiáo viên Ngoài ra, phần mềm này còn cung cấp ngôn ngữ VS(Violet Script) giúp giáo viên có thể dễ dàng mô tả các bài giảngcủa mình, hoặc có thể sửa đổi lại một bài giảng có sẵn để phùhợp với kịch bản của mình

 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học phổ thông cung cấp rấtnhiều bài giảng mẫu theo SGK

 Sau khi soạn thảo xong bài giảng, Violet sẽ cho phép xuất bàigiảng ra thành một thư mục chứa file EXE hoặc file HTML chạyđộc lập, tức là không cần Violet vẫn có thể chạy được trên mọimáy tính, hoặc đưa lên máy chủ thành các bài giảng trực tuyến để

Trang 32

13.2.3Phần mềm EXE

EXE (E-Learning XHTML Editor) là phần mềm giúp đỡ giáo viên tạocác nội dung bài giảng, câu hỏi trắc nghiệm với nhiều định dạng khác nhau,xuất ra các trang Web độc lập hay theo các chuẩn E-Learning Chương trìnhEXE là một dự án mã nguồn mở, được tài trợ bởi chính phủ New Zealand, một

số trường đại học và một cộng đồng người dùng toàn cầu

Ưu điểm:

 Với phần mềm EXE, nội dung bài giảng có thể đưa trực tiếp lênmạng để học sinh tự kiểm tra kiến thức không cần có sự canthiệp của giáo viên (dưới hình thức trắc nghiệm khách quan,điền từ, đúng sai, hỏi và trả lời, kể cả giáo án đã soạn củagiáo viên) Tương tự các phần mềm hỗ trợ dạy học khác nhưPowerPoint, Violet…EXE cho phép chèn các hình ảnh (.jpg),phim (.swf, flv), âm thanh (.mp3, wma) hoặc liên kết vớiwebsite khác lúc online để minh họa cho nội dung bài học Họcsinh và giáo viên có thể thao tác trực tiếp với bài dạy trên mạnghoặc tải các bài dạy, tư liệu kèm theo để học tại nhà trên máytính

 EXE là công cụ soạn thảo trên nền tảng Web, hỗ trợ cho giáoviên, học sinh trong các trường học trong việc thiết kế, phát triển vàxuất bản tài liệu học tập và giảng dạy mà không cần có kiến thứccăn bản về HTML, XML hay những chương trình soạn thảo phứctạp

 Web là một môi trường giáo dục thuận lợi vì nó mang lại chongười dạy và người học các khả năng tương tác và truyền thông.Tuy nhiên, tình hình thực tế là không nhiều giáo viên có đủ các

kỹ năng tự thiết kế các trang Web, do đó phụ thuộc nhiều vàocác kỹ thuật viên và những nhà phát triển Web nếu muốn đưanội dung giảng dạy lên mạng Chương trình EXE ra đời nhằm

Trang 33

mục tiêu giúp vượt qua các khó khăn như :

 Hầu hết phần mềm làm Web theo kỹ thuật truyền thống đềukhông chú trọng vào việc thiết kế riêng cho các nội dung giáodục Kết quả là giáo viên và nhà trường thường không ưng ýkhi sử dụng các phần mềm này đề xuất bản bài giảng EXEcung cấp các công cụ khuyến khích giáo viên tích cực soạngiảng và xuất bản bài giảng lên Internet

 Hiện nay, các hệ thống quản lý học tập (LMS: LearningManagement System) chưa có các công cụ soạn thảo nộidung đa dạng (so với các phần mềm chuyên làm Web).EXE là một công cụ soạn thảo và đóng gói theo các tiêuchuẩn của E-Learning, có khả năng import vào bất cứ LMSnào

 Phần mềm EXE cho phép người sử dụng làm việc khi Offline,chứ không nhất thiết phải kết nối vào Internet và vẫn có thểthấy được nội dung của họ sẽ như thế nào khi xuất bản lênmạng

 Trong môi trường EXE, các tác giả đã xây dựng nhiều iDevicestheo cấu trúc nội dung của bài học Như vậy, giáo viên có thể sửdụng một số iDevices để thiết kế bài giảng theo ý tưởng củamình Ngoài ra, nếu các iDevice có sẵn chưa đủ đáp ứng đối vớingười sử dụng, EXE cho phép chúng ta có thể tự xây dựng thêmcác iDevice khác Trên mỗi iDevice cũng có sẵn những dòng tip

hỗ trợ, chỉ dẫn việc sử dụng các iDevice để dạy học

Nhược điểm:

 EXE là một phần mềm công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến, do

đó đòi hỏi phải có cơ sở vật chất đảm bảo, giáo viên phải cótrình độ Ngoại ngữ và Tin học nhất định

 Giao diện của phần mềm không thân thiện, khó sử dụng

Trang 34

 Do đây là một phần mềm đang trong quá trình phát triển nên vẫncòn một số hạn chế

Tóm lại, mỗi phần mềm đều có một thế mạnh riêng, để việc ứng

dụng CNTT vào giảng dạy có hiệu quả, giáo viên cần phải xác định mụcđích bài dạy rõ ràng để chọn phần mềm thích hợp cho bài giảng Ngoài ra,giáo viên cũng có thể tích hợp các phần mềm với nhau để bài giảng thêmphong phú, dạy học đạt hiệu quả cao

Trang 35

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU PHẦN MỀM ISPRING

14 Giới thiệu chung

Phần lớn giáo viên ở Việt Nam đã quen thuộc với phần mềm PowerPoint,tuy nhiên phần mềm PowerPoint chỉ là một phần mềm thiết kế slide trìnhchiếu chứ không phải là một phần mềm soạn bài giảng điện tử theo đúngnghĩa Bài giảng theo chuẩn E-Learning là bài giảng có khả năng tích hợp đaphương tiện truyền thông (multimedia) mà phần mềm PowerPoint không thựchiện được điều này, để bổ sung các chức năng xây dựng bài giảng điện tử,tích hợp các đa phương tiện trong dạy học chúng ta đi tìm hiểu phần mềmIspring Pro

Công cụ Ispring sau khi được cài đặt trở thành một plug-in và được sửdụng ngay trong chương trình PowerPoint Ispring tương thích vớiPowerPoint 2003/ 2007/ 2010 Với tính năng ưu việt của một phần mềm soạnbài giảng điện tử E-Learning chuyên nghiệp cùng với giao diện và hướng dẫnbằng tiếng việt rất dễ dùng chắc chắn sẽ giúp thầy cô giáo tiếp cận nhanh hơn

và phục vụ đắc lực cho công việc soạn giảng của mình

Khi cài đặt thành công phần mền Ispring Pro 6.2 có thanh công cụ chínhtrên giao diện MS PowerPoint:

Hình 2.1: Menu của Ispring Pro

Sau khi cài đặt thành công Ispring 6.2, phần mềm sẽ có 4 công cụ kèm

theo đó là: Ispring Pro, Ispring Suite, Ispring QuizMaker và Ispring Kinetics.

Trang 36

Hình 2.2: Giao diện của Ispring Pro

Hình 2.3: Giao diện của Ispring QuizMaker

Hình 2.4: Giao diện của Ispring Suite

Trang 37

Hình 2.5: Giao diện của Ispring Kinetics

Mỗi một công cụ trên sẽ có chức năng riêng biệt và không thể thiếutrong việc thiết kế bài giảng điện tử

15 Các tính năng chính của Ispring

Ispring được sử dụng để chuyển đổi định dạng tệp tin PowerPoint sangfile chuyển động SWF của Flash Với công cụ này, các file chuyển đổi sẽ giữnguyên định dạng về hiệu ứng chuyển động, sự chuyển tiếp tuần tự giữ cácslide, hay các file âm thanh, các đoạn video và các đối tượng flash khác cũngđược bảo toàn

Sau đây là các tính năng của phần mềm:

15.1 Chèn bài trắc nghiệm

Khi chọn “Chèn trắc nghiệm” chương trình sẽ kích hoạt phần mềm

Ispring QuizMaker cho phép soạn bài trắc nghiệm hoặc phiếu khảo sát.

Người dùng có thể chọn một bài trắc nghiệm đã soạn trước hoặc soạn mới từgiao diện khởi tạo

Đây là một điểm rất mạnh của Ispring Chương trình soạn trắc nghiệmnày cho phép soạn 11 kiểu câu hỏi trắc nghiệm và 12 kiểu câu khảo sát khácnhau Sau khi làm bài chương trình sẽ chấm và hiển thị điểm số của ngườilàm, đồng thời gửi kết quả về mail hoặc máy chủ của giáo viên nếu ứng dụngtrực tuyến

Trang 38

Hình 2.6: Nút công cụ soạn bài tập trắc nghiệm Ispring QuizMaker

Hình 2.7: Giao diện khởi động chương trình soạn đề trắc nghiệm

15.1.1 Dạng bài tập logic đúng sai

Là dạng câu hỏi đưa ra sự giải quyết nhanh chóng, hoặc đúng hoặc sai

Nhấp chọn mẫu bài tập True/False trên hộp thoại QuizMaker.

Hình 2.8: Soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng True/False

Trang 39

Nhập nội dung (yêu cầu) câu hỏi đề bài vào mục True/False Question, khung Answer bạn nhập vào nội dung các đáp án gợi ý.

Ở 3 thẻ lệnh Image – audio – video (bên phải) hỗ trợ việc chèn vào các

đối tượng đa phương tiện cho câu hỏi

Đáp án đúng sẽ là đáp án được đánh dầu ở mục Correct

Hình 2.9: Trình chiếu thử câu hỏi dạng True/False

15.1.2 Dạng bài tập đa lựa chọn nhưng chỉ có một đáp án đúng

Nhấp nút Question Preview để trình chiếu thử câu hỏi (khi người dùng

trả lời chương trình sẽ thông báo nhận xét kết quả rất rõ ràng)

Trang 40

Hình 2.10: Soạn câu hỏi trắc nghiệm Multiple choice

Nhấp nút Question Preview để trình chiếu thử câu hỏi.

Hình 2.11: Soạn câu hỏi trắc nghiệm Multiple Response

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội thảo tập huấn đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, Hà Nội Tháng 12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo tập huấn đổi mới nội dung, phươngpháp dạy học
2. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Ngọc Bình. E-Learning và ứng dụng chuẩn SCORM 2004 vào hệ quản trị nội dung học. Khoa CNTT, Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-Learning và ứng dụngchuẩn SCORM 2004 vào hệ quản trị nội dung học
4. Nguyễn Thành Kiên. (2008). Điện tử số. Đại học Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử số
Tác giả: Nguyễn Thành Kiên
Năm: 2008
5. Nguyễn Thị Hồng (2011). Ứng dụng phần mềm Adobe Flash để thiết kế các chương trình mô phỏng trong dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” – Sinh học 11 – Trung học phổ thông. Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm Adobe Flash để thiếtkế các chương trình mô phỏng trong dạy học chương “Chuyển hóa vậtchất và năng lượng” – Sinh học 11 – Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng
Năm: 2011
6. Nguyễn Ngọc Quang . (1986). Lý luận dậy học đại cương, tập 1.NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dậy học đại cương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1986
7. Nguyên Ngọc Báo (1995). Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Bộ giáo dục và Đào Tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyên Ngọc Báo
Năm: 1995
8. Nguyễn Tường Dũng. Vai trò của multimedia đối với giáo dục. Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của multimedia đối với giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Các mức độ trực quan của PTDH - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 1.1 Các mức độ trực quan của PTDH (Trang 22)
Hình 2.3: Giao diện của Ispring QuizMaker - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.3 Giao diện của Ispring QuizMaker (Trang 36)
Hình 2.5: Giao diện của Ispring Kinetics - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.5 Giao diện của Ispring Kinetics (Trang 37)
Hình 2.6: Nút công cụ soạn bài tập trắc nghiệm Ispring QuizMaker - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.6 Nút công cụ soạn bài tập trắc nghiệm Ispring QuizMaker (Trang 38)
Hình 2.9: Trình chiếu thử câu hỏi dạng True/False - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.9 Trình chiếu thử câu hỏi dạng True/False (Trang 39)
Hình 2.10: Soạn câu hỏi trắc nghiệm Multiple choice - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.10 Soạn câu hỏi trắc nghiệm Multiple choice (Trang 40)
Hình 2.12: Trình diễn thử câu hỏi trắc nghiệm dạng Multiple Response - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.12 Trình diễn thử câu hỏi trắc nghiệm dạng Multiple Response (Trang 41)
Hình 2.13: Soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng Type in - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.13 Soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng Type in (Trang 41)
Hình 2.17: Soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng Numeric - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.17 Soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng Numeric (Trang 44)
Hình 2.20: Soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng Word Bank - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.20 Soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng Word Bank (Trang 46)
Hình 2.21: Trình diễn thử câu hỏi trắc nghiệm dạng Word Bank - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.21 Trình diễn thử câu hỏi trắc nghiệm dạng Word Bank (Trang 46)
Hình 2.25: Nút công cụ Flash - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.25 Nút công cụ Flash (Trang 48)
Hình 2.27: Giao diện chèn Web vào slide - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.27 Giao diện chèn Web vào slide (Trang 49)
Hình 2.29: Giao diện điểu khiển ghi hình giáo viên giảng bài - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.29 Giao diện điểu khiển ghi hình giáo viên giảng bài (Trang 50)
Hình 2.30: Giao diện quản lý đồng bộ lời giảng với hiệu ứng slide - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.30 Giao diện quản lý đồng bộ lời giảng với hiệu ứng slide (Trang 51)
Hình 2.31: Giao diện thiết lập trước khi xuất bản bài giảng thành file Flash - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 2.31 Giao diện thiết lập trước khi xuất bản bài giảng thành file Flash (Trang 52)
Hình 3.3: Thêm slide mới vào bài giảng - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.3 Thêm slide mới vào bài giảng (Trang 57)
Hình 3.11: Chèn hình ảnh từ máy tính vào bài giảng 1.1.5.5 Hiệu ứng trình chiếu - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.11 Chèn hình ảnh từ máy tính vào bài giảng 1.1.5.5 Hiệu ứng trình chiếu (Trang 61)
Hình 3.14: Hiệu ứng cho nhiều đoạn nội dung trong 1 textbox - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.14 Hiệu ứng cho nhiều đoạn nội dung trong 1 textbox (Trang 63)
Hình 3.18: Chèn thông tin của người dạy - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.18 Chèn thông tin của người dạy (Trang 65)
Hình 3.19: Thẻ Presenters – chèn thông tin người dạy - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.19 Thẻ Presenters – chèn thông tin người dạy (Trang 66)
Hình 3.20: Thẻ Presentation Explorer - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.20 Thẻ Presentation Explorer (Trang 66)
Hình 3.21: Các nút công cụ trên Ispring - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.21 Các nút công cụ trên Ispring (Trang 67)
Hình 3.24: Đóng gói thành file .zip để đưa lên website - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.24 Đóng gói thành file .zip để đưa lên website (Trang 68)
Hình 3.39: Slide mục tiêu bài học - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.39 Slide mục tiêu bài học (Trang 87)
Hình 3.38: Slide mở đầu giới thiệu bài giảng - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.38 Slide mở đầu giới thiệu bài giảng (Trang 87)
Hình 3.41: Slide các bước thiết kế mạch logic tổ hợp - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.41 Slide các bước thiết kế mạch logic tổ hợp (Trang 88)
Hình 3.42: Ôn tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.42 Ôn tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm (Trang 89)
Hình 3.45: Kết quả trả lời trắc nghiệm - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.45 Kết quả trả lời trắc nghiệm (Trang 90)
Hình 3.46: Slide kết thúc. - nghiên cứu sử dụng phần mềm ispring thiết kế đa phương tiện dạy học
Hình 3.46 Slide kết thúc (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w