1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề truyền thông đa phương tiện

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƢƠNG TIỆN ***** GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG (Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ) TÊN HỌC PHẦN: CHUYÊN ĐỀ (TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN) Mã học phần: CDT1481 PT IT (02 tín chỉ) Biên soạn ThS CAO MINH THẮNG LƢU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 12/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƢƠNG TIỆN TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG Định nghĩa chuyên đề 1.2 Mục đích ý nghĩa chuyên đề 1.3 Quy trình thực chuyên đề 1.4 Cấu trúc điển hình chuyên đề 1.5 Lƣu ý trình bày .6 1.6 Một số chuyên đề chuyên ngành Truyền thông Đa phƣơng tiện CHƢƠNG HIỆN ĐẠI” IT 1.1 CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ XU HƢỚNG TRONG TRUYỀN THÔNG Lời mở đầu .9 2.2 Tổng quan Immersive Journalism PT 2.1 2.2.1 Khái niệm Immersive 2.2.2 Công nghệ thực ảo 10 2.2.3 Các thành phần hệ thống thực ảo 11 2.2.4 Immersive Journalism .14 2.3 Một số ví dụ Immersive Journalism 15 2.3.1 “Nạn đói Los Angeles” (Hunger in Los Angeles) 15 2.3.2 “Dự án Syria” (Syria Project) 15 2.4 Đặc điểm ngôn ngữ sử dụng IJ 16 2.4.1 Ngôn ngữ đa phƣơng tiện, chân thực sống động 16 2.4.2 Tƣơng tác thời gian thực (real-time interactivity): 18 2.4.3 Ngơn ngữ phóng sự, điều tra .19 Kết luận 20 2.6 Tài liệu tham khảo 20 PT IT 2.5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1 Cơng nghệ thực tế ảo .10 Hình 2-2 Ngƣời dùng trải nghiệm thực ảo .11 Hình 2-3 Thành phần hệ thống VR 12 Hình 2-4: Hình ảnh phóng “Nạn đói Los Angeles” .15 Hình 2-5: Hình minh họa dự án Syria 16 Hình 2-6: Khán giả trải nghiệm dự án Syria .17 Hình 2-7: Cảm xúc nhập vai tù nhân thực tế ảo nhà tù Guantnamo .17 Hình 2-8: Nhân vật tác phẩm Use of force 19 PT IT Hình 2-9: Một hoạt cảnh Use of force 19 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN 1.1 Định nghĩa chuyên đề Theo từ điển tiếng Việt chuyên đề “vấn đề chuyên môn (đƣợc nghiên cứu thảo luận)” 1.2 Mục đích ý nghĩa chuyên đề Mục đích mơn chun đề chƣơng trình đào tạo đại học ngành Công nghệ Đa phƣơng tiện nhằm củng cố khả tìm hiểu vấn đề chun mơn có liên quan đến chuyên nghành Phát triển Truyền thông Đa phƣơng tiện IT Bên cạnh chuyên đề truyền thống, sinh viên chủ động đề xuất chuyên đề quan tâm trao đổi với giảng viên để thống trƣớc thực Mục đích việc giúp sinh viên trau dồi kỹ đặt lựa chọn vấn đề khoa học PT Kết thực mơn chun đề xem xét sử dụng làm tiền đề cho luận văn tốt nghiệp (nếu sinh viên đủ điều kiện) 1.3 Quy trình thực chuyên đề Một số bƣớc quy trình thực chuyên đề bao gồm : Xác định vấn đề nghiên cứu; Xác định thuật ngữ khái niệm có liên quan; Xác định phƣơng pháp nghiên cứu; Chọn mẫu thu thập liệu nghiên cứu; Xử lý liệu; Viết báo cáo nghiên cứu 1.4 Cấu trúc điển hình chuyên đề Một chuyên đề thƣờng có cấu trúc tiêu biểu nhƣ sau : a ĐẶT VẤN ĐỀ: Cần rõ tình hình nghiên cứu có liên quan đến chuyên đề tử nêu bật cấp thiết chuyên đề phạm vi nghiên cứu chuyên đề MỞ ĐẦU: Giới thiệu tóm lƣợc nội dung chuyên đề rõ cấu trúc phần nội dung chuyên đề NỘI DUNG: Cần đảm bảo đầy đủ theo giới thiệu phần mở đầu Những nội dung công việc thực trình nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Tổng kết rõ việc làm đƣợc chuyên đề Rút kết nghiên cứu chủ yếu mà chuyên đề thực đƣợc đối chiếu với mục đích yêu cầu đề đạt đƣợc đến mức độ Những vấn đề hạn chế, nguyên nhân Nêu lên kiến nghị có liên quan đến việc nghiên cứu đề IT tài/dự án, đề xuất hƣớng tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO : Sắp xếp danh mục nguồn tài liệu sách xuất tham khảo để thực chuyên đề Nguồn tài liệu thƣờng đƣợc trình bày theo thứ tự PT sau đây: Họ tên tác giả/nhan đề/các yếu tố xuất (tên sách, tạp chí , năm xuất bản, trang ) Trong viết báo cáo, nội dung liên quan đến tài liệu tham khảo sau nội dung đó, phải viết số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo ngoặc vuông [ ] Các tài liệu tham khảo phải đƣợc tham chiếu rõ ràng phần nội dung Ngoài ra, tùy vào độ phức tạp mà chun đề cịn có Danh mục Thuật ngữ viết tắt, Danh mục hình ảnh, Danh mục bảng biểu hay số Phụ lục 1.5 Lƣu ý trình bày Một số lƣu ý trình bày chuyên đề: - Khổ giấy in báo cáo: A4 (210mm x 297mm) ; - Phông chữ (Font): Thống dùng Times New Roman ; - Cỡ chữ 13 ; - Khoảng cách dòng 1,3 ; - Số lƣợng mục nhỏ phù hợp, phân cấp đề mục nên dừng lại cấp Nếu có đề nhỏ đánh đề mục chữ a, b, c i,ii,iii, cho mục cấp 5; - Phần Mục lục, Hình vẽ Danh mục hình vẽ, Bảng Danh mục bảng biểu, PT IT tham chiếu… phải đƣợc đánh chế độ tự động 1.6 Một số chuyên đề chuyên ngành Truyền thông Đa phƣơng tiện Một số chuyên đề cho sinh viên chun ngành Truyền thơng Đa phƣơng tiện tham khảo lựa chọn đƣợc trình bày bảng dƣới STT Tên chuyên đề Công nghệ Thực ảo Truyền thông nhập vai (Immersive Communications) Truyền thông xã hội, hội thách thức Quảng cáo tƣơng tác ứng dụng truyền thông Dữ liệu lớn báo chí liệu Web 3D ứng dụng truyền thông Inforgraphic ứng dụng truyền thông Công nghệ Web thích ứng ứng dụng truyền thơng Xu hƣớng IoTs, cách mạng truyền thông Thiết kế Web cho thƣơng mại điện tử 10 Chiến lƣợc nội dung Web truyền thơng 11 Báo chí ảnh vai trị ứng dụng truyền thơng 12 Xu hƣớng Instance Article 13 Công cụ tƣơng tác tƣờng thuật kiện PT IT CHƢƠNG CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ XU HƢỚNG TRONG TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI” 2.1 Lời mở đầu Không thể phủ nhận rằng, báo chí đời phát triển ln dựa đời tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ văn minh nhân loại Báo in thực phát triển có đời giấy viết máy in, phát truyền hình xuất từ phát triển công nghệ số, báo mạng điện tử đƣợc khai sinh từ hệ thống mạng tồn cầu Internet Và sống ln khơng ngừng vận động, lại đời thay bổ sung cho cũ Khi mà công nghệ thực ảo (virtual reality) phát triển, giới bắt đầu hình thành loại hình báo chí mới, báo chí nhập vại “IJ: Immersive Journalism” Loại hình báo chí tồn số nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Tây Ban Nha Tây Phi PT IT Ở Việt Nam, loại hình báo chí cịn xa lạ mẻ; nhƣng công nghệ thực ảo dần đƣợc vận dụng đƣa vào phục vụ nhiều lĩnh vực nhƣ: giáo dục, y học, sinh học, bảo tàng,… Do đó, loại hình báo chí tƣơng lai gần Việt Nam, với ƣu điểm vƣợt trội nó, trở thành xu hƣớng phát triển báo chí đại Trong khn khổ tiểu luận, nghiên cứu tổng quan IJ đƣợc mô tả mục Error! Reference source not found Trong mục 2.4, số ví dụ phân ích đặc điểm IJ đƣợc trình bày chi tiết Kết luận hƣớng nghiên cứu đƣợc đƣa 2.5 2.2 Tổng quan Immersive Journalism 2.2.1 Khái niệm Immersive “Immersive” tiếng Anh nghĩa “đắm chìm” Thuật ngữ “Immersive Jounalism” nhƣ Tạp chí Nhịp cầu đầu tƣ ngày 26/01/2015 Báo “nhúng”, nghĩa “nhúng” thông tin mặt báo vào đời thật Về mặt chất, giải thích rõ ràng nhƣ sau: “Immersive” thuật ngữ đƣợc sử dụng công nghệ thực ảo (virtual reality), đƣợc hiểu “nhập vai” “Immersive Journalism” báo chí nhập vai, nghĩa công chúng đƣợc trải nghiệm nhập vai bối cảnh (ảo) kiện báo (cần phân biệt với nghiệp vụ “nhập vai” báo chí điều tra) 2.2.2 Công nghệ thực ảo PT IT Thực ảo hay gọi thực tế ảo (tiếng Anh virtual reality) thuật ngữ miêu tả mơi trƣờng mơ máy tính Đa phần môi trƣờng thực ảo chủ yếu hình ảnh hiển thị hình máy tính hay thơng qua kính nhìn ba chiều, nhiên vài mơ có thêm loại giác quan khác khác nhƣ âm hay xúc giác Hình 2-1 Cơng nghệ thực tế ảo Công nghệ thực tế ảo thuật ngữ xuất khoảng đầu thập kỷ 90, nhƣng thực phát triển mạnh vòng vài năm trở lại Theo dự đoán Gartner (tổ chức nghiên cứu thị trƣờng toàn cầu), VR đứng đầu danh sách 10 công nghệ chiến lƣợc năm 2009 Tại Mỹ châu Âu thực tế ảo (VR) trở thành công nghệ mũi nhọn nhờ khả ứng dụng rộng rãi lĩnh vực (nghiên cứu công nghiệp, giáo dục đào tạo, du lịch, dịch vụ bất động sản, thƣơng mại giải trí, ) tiềm kinh tế, nhƣ tính lƣỡng dụng (trong dân dụng quân sự) Thực ảo hệ thống mô đồ họa máy tính đƣợc sử dụng để tạo giới "nhƣ thật" Hơn nữa, giới nhân tạo không tĩnh tại, mà lại phản ứng, thay đổi theo ý muốn (tín hiệu vào) ngƣời sử dụng (nhờ hành động, lời nói, ) Điều xác định đặc tính VR, tƣơng tác thời gian thực (real-time interactivity) 10 Hình 2-2 Ngƣời dùng trải nghiệm thực ảo IT Thời gian thực có nghĩa máy tính có khả nhận biết đƣợc tín hiệu vào ngƣời sử dụng thay đổi giới ảo Ngƣời sử dụng nhìn thấy vật thay đổi hình theo ý muốn họ bị thu hút mơ VR cịn đẩy cảm giác thật nhờ tác động lên tất kênh cảm giác ngƣời PT Trong thực tế, ngƣời dùng khơng nhìn thấy đối tƣợng đồ họa 3D (nhƣ hình trang báo, tạp chí), điều khiển (xoay, di chuyển, ) đƣợc đối tƣợng hình (nhƣ game), mà cịn sờ cảm thấy chúng nhƣ có thật Ngồi khả nhìn (thị giác), nghe (thính giác), sờ (xúc giác), nhà nghiên cứu nghiên cứu để tạo cảm giác khác nhƣ ngửi (khứu giác), nếm (vị giác) Tuy nhiên VR cảm giác đƣợc sử dụng đến 2.2.3 Các thành phần hệ thống thực ảo Một hệ thống thực ảo tổng quát bao gồm thành phần: phần mềm (SoftWare-SW), phần cứng (HardWare-HW), mạng liên kết, ngƣời dùng ứng dụng Trong thành phần quan trọng phần mềm (SW), phần cứng (HW) ứng dụng 11 PT IT Hình 2-3 Thành phần hệ thống VR Hình 2.4 Hệ thống VR a Phần mềm Phần mềm linh hồn VR nhƣ hệ thống máy tính đại Về mặt ngun tắc dùng ngơn ngữ lập trình hay phần mềm đồ họa để mơ hình hóa (modelling) mơ (simulation) đối tƣợng VR Ví dụ nhƣ ngơn ngữ (có thể tìm miễn phí) OpenGL, C++, Java3D, VRML, X3D, hay phần mềm thƣơng mại nhƣ WorldToolKit, PeopleShop, Phần mềm VR phải bảo đảm công dụng chính: Tạo hình vào Mơ Các đối tƣợng VR đƣợc mơ hình hóa nhờ phần mềm hay chuyển sang từ mơ hình 3D (thiết kế nhờ phần mềm Maya, Zbrush, 3D Studio, ) Sau 12 phần mềm VR phải có khả mô động học, động lực học, mô ứng xử đối tƣợng b Phần cứng Phần cứng hệ thống VT bao gồm: Máy tính (PC hay Workstation với cấu hình đồ họa mạnh), thiết bị đầu vào (Input devices) thiết bị đầu (Output devices) Các thiết bị đầu vào (Input devices): Chúng bao gồm thiết bị đầu có khả kích thích giác quan để tạo nên cảm giác hữu giới ảo Chẳng hạn nhƣ hình đội đầu HMD, chuột, tai nghe âm - thiết bị đầu vào có khả ghi nhận nơi ngƣời sử dụng nhìn vào hƣớng tới, nhƣ thiết bị theo dõi gắn đầu (head-trackers), găng tay hữu tuyến (wire-gloves) PT IT Các thiết bị đầu (Output devices): gồm hiển thị đồ họa (nhƣ hình, HDM, ) để nhìn đƣợc đối tƣợng 3D Thiết bị âm (loa) để nghe đƣợc âm vòm (nhƣ Hi-Fi, Surround, ) Bộ phản hồi cảm giác (Haptic feedback nhƣ găng tay, ) để tạo xúc giác sờ, nắm đối tƣợng Bộ phản hồi xung lực (Force Feedback) để tạo lực tác động nhƣ đạp xe, đƣờng xóc, c Thiết bị đầu vào Thiết bị đầu vào đƣợc sử dụng để tƣơng tác với môi trƣờng ảo đối tƣợng mơi trƣờng Chúng gửi tín hiệu đến hệ thống cử động ngƣời sử dụng, để trả phản ứng tƣơng ứng hành động thơng qua thiết bị đầu output devices) trong thời gian thực để kích thích giác quan để tạo nên cảm giác hữu tƣơng tác giới ảo d Nền tảng phát triển thực ảo Nền tảng phát triển thực ảo (VR Engine) hay hệ thống máy tính đƣợc lựa chọn theo yêu cầu ứng dụng Phát sinh hình ảnh hiển thị hình ảnh yếu tố quan trọng tốn nhiều thời gian hệ thống VR Việc lựa chọn VR Engine phụ thuộc vào lĩnh vực ứng dụng, ngƣời dùng, thiết bị đầu cuối, mức độ yêu cầu đầu hệ thống Bởi chịu trách nhiệm tính tốn, tạo mơ hình đồ họa, dựng hình đối tƣợng, ánh xạ, mơ hiển thị thời gian thực Các máy tính xử lý tƣơng tác với ngƣời dùng hoạt động với giao diện ngƣời dùng thiết bị nhập/xuất 13 e Thiết bị đầu Các thiết bị đầu gửi phản hồi từ VR engine chuyển đến ngƣời dùng thơng qua thiết bị tƣơng ứng để kích thích giác quan Có thể phân loại thiết bị đầu dựa giác quan là: đồ họa (thị giác), âm (thính giác), cảm giác có đƣợc đụng chạm, tiếp xúc da qua tay, chân (xúc giác), mùi hƣơng vị IT Phần mềm thành phần quan trọng hệ thống thực tế ảo nhƣ hệ thống máy tính đại Về nguyên tắc dùng ngơn ngữ lập trình hay phần mềm đồ họa để mơ hình hóa mơ đối tƣợng hệ thực ảo Ví dụ ngơn ngữ nhƣ OpenGL, C++, Java3D, VRML,… hay phần mềm thƣơng mại nhƣ Unity3D, WorldToolKit, Peopleshop,… Phần mềm hệ thống thực tế ảo có nhiệm vụ chính: tạo hình, mô lƣu trữ lại sở liệu (database) Các đối tƣợng hệ thực tế ảo đƣợc mơ hình hóa dƣới dạng 3D sau đƣợc mô hoạt động ứng xử tƣơng tự nhƣ đời sống thực 2.2.4 Immersive Journalism PT Immersive Journalism, theo nhóm nghiên cứu đến từ trƣờng đại học Mỹ, Tây Ban Nha, Israel Anh (Do Nonny de la Pena dẫn đầu), sản phẩm tin tức dƣới hình thức mà thân cơng chúng trải nghiệm ngƣời trực tiếp tham gia chứng kiến (“first-person”) kiện hay tình đƣợc mơ tả báo Ý tƣởng tảng Immersive Journalism cho phép công chúng tham gia thực vào kịch ảo kiện báo Ngƣời tham gia đƣợc hố thân hình trình chiếu kiện (dƣới dạng thân số - “digital avatar”) quan sát giới từ vai trò nhân vật kiện Trong hệ thống Immersive , ngƣời tham gia trông thấy avatar họ điều kiện lý tƣởng, tuỳ thuộc vào phạm vi di chuyển thể, chuyển động thể ảo khớp với chuyển động thể thực Công chúng tham gia vào câu chuyện báo dƣới hình thức sau: thân họ, vị khách tham gia trực tiếp vào phiên ảo địa điểm nơi kiện xảy ra, từ bối cảnh nhân vật báo Dù vị trí nào, ngƣời tham gia có khả truy cập vào cảnh tƣợng âm thanh, chí cảm giác cảm xúc kèm theo tin tức kiện 14 2.3 Một số ví dụ Immersive Journalism 2.3.1 “Nạn đói Los Angeles” (Hunger in Los Angeles) PT IT Bài phóng đề cập đến vấn đề ngày tăng nạn đói khu vực Los Angeles Phóng tái tạo lại kiện có thực xảy điểm xếp hàng ngân hàng thực phẩm (food-bank) ngƣời đàn ông bị đột quỵ bệnh tiểu đƣờng mà nạn đói gây Những ngƣời tham gia đƣợc hồn tồn đắm bối cảnh này, cảm giác nhƣ ta nhân chứng thực tế cho kiện Dự án đƣợc thực trƣờng đại học Nam California Học viên Công nghệ sáng tạo, đƣợc cơng chiếu Liên hoan phim Sundance năm 2012 Hình 2-4: Hình ảnh phóng “Nạn đói Los Angeles” 2.3.2 “Dự án Syria” (Syria Project) Phóng tái tạo lại khoảnh khắc thị trấn Aleppo, Syria Ngƣời xem thấy góc phố Một bé gái hát phố Aleppo xảy nã súng, gây hỗn loạn Dự án đƣợc thực Diễn đàn kinh tế giới họ sử dụng phóng nhằm thúc đẩy hành động nhà lãnh đạo giới 15 Hình 2-5: Hình minh họa dự án Syria IT 2.4 Đặc điểm ngôn ngữ sử dụng IJ 2.4.1 Ngôn ngữ đa phƣơng tiện, chân thực sống động PT Nếu nhƣ báo mạng điện tử nay, ngơn ngữ báo chí đƣợc coi ngôn ngữ đa phƣơng tiện với tham gia chữ viết, hình ảnh (động tĩnh), âm thanh, tiếng động… cơng chúng tiếp nhận thông tin ba cách đọc, nghe xem; Immersive Journalism, ngơn ngữ thơng tin bao gồm tín hiệu nói nhƣng cơng chúng cịn đƣợc tiếp nhận thơng tin quan xúc giác cảm xúc mình, họ nhƣ đƣợc tham gia vào thời điểm xảy kiện Immersive Journalism sử dụng chủ yếu đồ hoạ chiều nhằm mô lại bối cảnh diễn kiện, nhân vật đƣợc mơ lại theo khn mặt, hình dáng hành động tƣơng tự nạn nhân, ngƣời tham gia trực tiếp nhân chứng chứng kiến vụ việc Âm thanh, tiếng động đƣợc mô lại theo trƣờng (chẳng hạn nhƣ hát em bé Syria trƣớc nổ bom, tiếng súng, tiếng ngƣời la hét…trong tác phẩm Dự án Syria) Cũng mô lại thực, hình ảnh tiếng động Immersive Journalism mang tính chân thật vơ sống động Bên cạnh đó, tác phẩm có lời dẫn, lời bình 16 IT Hình 2-6: Khán giả trải nghiệm dự án Syria PT Khi ngƣời xem đeo kính thực ảo (một cơng cụ để ngƣời xem sau đeo lên mắt, “đắm chìm” kiện), họ nhƣ xuất hiện, đứng góc trung tâm kiện, chứng kiến, chí sờ thấy nhƣ có thật, xoay di chuyển, điều tạo nên hiệu ứng cảm xúc mạnh mẽ Tác động thu hút ngƣời xem, khiến ngƣời xem khơng thể rời khỏi báo dành quan tâm đặc biệt nhƣ đồng cảm sâu sắc diễn kiện Hình 2-7: Cảm xúc nhập vai tù nhân thực tế ảo nhà tù Guantnamo 17 Trong vấn, Nonny tâm rằng, có ngƣời dùng nói với bà, hai tuần liền sau trải nghiệm nhập vai, ngƣời cảm thấy ký ức câu chuyện “trong thể họ” Đó điểm thành công khác biệt mà IJ mang lại, so với báo, chƣơng trình phát thanh, truyền hình đọc, nghe xem bình thƣờng Trong tƣơng lai, nhà nghiên cứu tìm cách tạo cảm giác khác nhƣ ngửi, nếm giới ảo 2.4.2 Tƣơng tác thời gian thực (real-time interactivity): IJ tạo kết nối mạnh mẽ cơng chúng với tác phẩm báo chí Thiết bị máy tính có khả nhận biết đƣợc tín hiệu vào ngƣời sử dụng thay đổi giới ảo Ngƣời sử dụng nhìn thấy vật thay đổi hình theo ý muốn họ bị thu hút mô PT IT Có thể nói, tác phẩm IJ tạo đỉnh cao tƣơng tác công chúng với tác phẩm báo chí Cơng chúng “du hành” vào bên giới ảo tái tạo lại kiện Sự “du hành” khả ngƣời dùng di chuyển khắp nơi cách độc lập, giống nhƣ bên môi trƣờng thật Anh ta lại nơi đâu phạm vi, bối cảnh mà báo dựng lại, để quan sát, chứng kiến đầy đủ ngóc ngách, khía cạnh vấn đề Khơng lại giới kiện, cơng chúng cịn chạm thấy, sờ thấy, hành động ngƣời dùng, quan sát đƣợc họ thực nhƣ thật Nhƣng thân họ quên đứng đâu giới thực, mà họ “đắm chìm” giới ảo, nơi kiện, vấn đề đƣợc tái tạo lại Khi xem tác phẩm IJ “Use of Force” (Sử dụng bạo lực), tác phẩm vây quanh số phận ngƣời Mexico vƣợt biên năm 2010 bị ngƣời lĩnh biên phòng Mỹ hành đến chết (sự kiện thực tế đƣợc nhân chứng chỗ ghi lại điện thoại Nonny chuyển thể thành báo nhúng), Malmo – ngƣời xem cho biết: “Mặc dù biết công nghệ mô phỏng, nhƣng tự động chạy quanh, quan sát kiện sức tàn nhẫn cảm thấy bứt rứt khơng thể la đƣợc cho ngƣời ngồi việc đứng nhìn!” Malmo nhận nhân chứng, sử dụng điện thoại đó, chạy loanh quanh đám đơng để ghi lại hình ảnh cảm xúc nhân chứng thực tế, mà khơng biết kiện diễn từ lâu 18 PT IT Hình 2-8: Nhân vật tác phẩm Use of force Hình 2-9: Một hoạt cảnh Use of force 2.4.3 Ngơn ngữ phóng sự, điều tra Thực tế, thời điểm tại, để tạo tác phẩm IJ cần lƣợng thời gian khơng nhỏ, buổi, ngày, chí vài ngày kiện 19 vô phức tạp với nhiều bối cảnh, nhân vật đan xen Do đặc điểm này, IJ khơng thể chạy theo thơng tin nhanh, nóng hổi, tức thì, lãng phí dùng để mơ thơng tin khơng mang tính thời cao Ngƣợc lại, IJ thƣờng chuyên sâu mảng phóng sự, tƣờng thuật, điều tra với kiện, vấn đề phức tạp, ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sống ngƣời diện rộng, chí tồn giới, nhƣ chủ đề chiến tranh, khủng bố, bạo lực,… tác phẩm ngồi tính khách quan, chân thật cịn mang tính hàm xúc biểu cảm 2.5 Kết luận 2.6 Tài liệu tham khảo IT IJ thực loại hình báo chí mẻ khơng Việt Nam mà cịn nhiều nƣớc khác giới Với đặc tính ƣu việt thực ảo, công nghệ dự kiến bùng nổ tƣơng lai gần, IJ đóng vai trị quan trọng báo chí truyền thông Điều mở nhiều hƣớng nghiên cứu IJ nhƣ: Đánh giá ảnh hƣởng IJ đến báo chí truyền thơng; Tích hợp quy trình phát triển tác phẩm IJ mơ hình tịa soạn hội tụ;… “Cơng nghệ thực tế ảo gì?”, Tài Phan, www.vtv.vn, ngày 04/4/2014; PT “Báo nhúng: Công nghệ làm báo 2015”, www.nhipcaudautu.vn, ngày 26/01/2015; “Immersive Journalism: Immersive Virtual Reality for the First Person Experience of News”, a submission to the rave conference as a forum article for presence: Teleoperators and virtual environments, Nonny de la Pena and coworkers, http://www0.cs.ucl.ac.uk “A new virual reality tool brings the Daily Traum of the Syrian War to life”, Christopher Malmo, http://motherboard.vice.com, 23/8/2014; “Is Virtual Reality the future or Journalism?” , Beckett Mufson, http://thecreatorsproject.vice.com, 10/9/2014; 20 ... CHƢƠNG TIỆN TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG Định nghĩa chuyên đề 1.2 Mục đích ý nghĩa chuyên đề 1.3 Quy trình thực chuyên đề 1.4 Cấu trúc điển hình chuyên đề. .. VỀ CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN 1.1 Định nghĩa chuyên đề Theo từ điển tiếng Việt chuyên đề “vấn đề chuyên mơn (đƣợc nghiên cứu thảo luận)” 1.2 Mục đích ý nghĩa chun đề Mục đích mơn chuyên. .. Một số chuyên đề chuyên ngành Truyền thông Đa phƣơng tiện Một số chuyên đề cho sinh viên chun ngành Truyền thơng Đa phƣơng tiện tham khảo lựa chọn đƣợc trình bày bảng dƣới STT Tên chuyên đề Công

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w