đề thi trắc nghiệm truyền thông đa phương tiện

17 2.1K 4
đề thi trắc nghiệm truyền thông đa phương tiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề Thi Trắc Nghiệm Truyền Thông Đa Phương Tiện Hk1 2013-2014 nhungnguoiban38 / Tháng Mười Hai 8, 2013 1. Một ứng dụng âm thanh, yêu cầu chất lượng âm thanh theo hệ số nhiểu tín hiệu SNR (Signal-to-Noise Ratio) là 96 dB. Cần bao nhiêu bit để biểu diễn cho mỗi mẫu để đáp ứng chất lượng âm thanh được yêu cầu ? A. Cần 12 bit cho mỗi mẫu. B. Cần 4 bit cho mỗi mẫu. C. Cần 8 bit cho mỗi mẫu. D. Cần 16 bit cho mỗi mẫu. 2. Tại sao trong tất cả các ứng dụng truyền thông đa phương tiện, mối quan hệ giữa thời gian và không gian trong chính bản thân phương tiện phải được tôn trọng ? A. Dữ liệu đa phương tiện có chiều thời gian, và phải được truyền, xử lý và trình bày với tốc độ cố định. B. Ứng dụng đa phương tiện sử dụng đồng thời nhiều phương tiện truyền đạt thông tin có liên quan với nhau. C. Dữ liệu đa phương tiện là dữ liệu tăng cường (có kích thước lớn). D. Dữ liệu đa phương tiện không có cú pháp (cấu trúc) và ngữ nghĩa rõ ràng. 3. Hai mặt của truyền thông đa phương tiện là: Xử lý thông tin và truyền thông tin. Chức năng nào sau đây không phải là của truyền thông tin đa phương tiện ? A. Thu (capturing). B. Truyền (transmission) C. Trinh diễn (presetation). D. Phục hồi (retrieval). 4. Theo xếp loại của Hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU: International Telecommunications Union). Trao đổi các dữ liệu đa phương tiện bằng thư điện tử (email) thuộc loại nào ? A. Các dịch vụ phân phối thông tin (distribution services) B. Các dịch vụ thông điệp (messaging services) C. Các dịch vụ tìm liếm thông tin (retrieval services) D. Các dịch vụ đàm thoại (converational services) 5. Phương tiện nào sau đây không phải là phương tiện tỉnh (static media) ? A. Chữ số (alphanumeric). B. Âm thanh (audio). C. Đồ hoạ (graphics). D. Hình ảnh tỉnh (still image). 6. Hai mặt của truyền thông đa phương tiện là: Xử lý thông tin và truyền thông tin. Chức năng nào sau đây không phải là xử lý thông tin đa phương tiện ? A. Trinh diễn (presetation) B. Phục hồi (retrieval). C. Nhận dạng (recognition). D. Tìm kiếm (seasching). 7. Hệ số nhiểu tín hiệu (SNR – Signal-to-noise ratio) được định nghĩ bởi công thức: SNR=20log10(S/N). Trong đó S : biên độ cực đại của tín hiệu, N : nhiểu lượng hoá. Ý nghĩa của hế số SNR là gì ? A. Mối quan hệ giữa bước lượng hoá tín hiệu số và biên độ tín hiệu tương tự gốc. B. Tần số xuất hiện lỗi trên đường truyền tín hiệu số. C. Mối quan hệ giữa số mức lượng hoá tín hiệu số và tần số tín hiệu tương tự gốc. D. Mối quan hệ giữa chất lượng tín hiệu số hoá và tín hiệu tương tự gốc. 8. Trong video kỹ thuật số, hiện tượng răng cưa xuất hiện khi nào ? A. Khi tần số lấy mẫu bằng hai lần tần số tín hiệu video gốc. B. Khi tần số lấy mẫu nhỏ hơn hai lần tần số tín hiệu video gốc. C. Khi tần số lấy mẫu lớn hơn hai lần với tần số tín hiệu video gốc. D. Các câu trả lời đều đúng. 9. Nhiểu lượng hoá (quantatization noise) là gì ? A. Các câu trả lời đều đúng. B. Số mức lượng hoá dùng để xác định một cách trung thực biên độ của tín hiệu số so với tín hiệu tương tự gốc. C. Giá trị của biên độ tín hiệu gốc tại thời điểm xuất hiện xung lấy mẫu. D. Sự khác biệt tối đa giữa giá trị lượng hoá và giá trị tín hiệu tương tự gốc. 10. Tại sao người ta nói RGB là một không gian màu phụ thuộc vào thiết bị ? A. Không gian màu RGB được sử dụng và sự phối màu của chúng không được đặc tả. B. Các câu trả lời đều đúng. C. Các giá trị hiệu chỉnh gamma có thể khác nhau khi sử dụng các thiết bị thu hình khác nhau. D. Do độ phát sáng trên màn hình không tuyến tính với cường độ của 3 tín hiệu ngả vào của 3 ba màu cơ bản. 11. Tốc độ frame (frame rate) là gì ? A. Số dòng quét trong một giây. B. Số hình ảnh (frame) được hiển thị trong một giây. C. Các câu trả lời đều đúng. D. Số điểm ảnh được hiển thị trong một giây. 12. Theo xếp loại của Hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU: International Telecommunications Union). Hội thảo truyền hình (videoconference) thuộc loại nào ? A. Các dịch vụ phân phối thông tin (distribution services) B. Các dịch vụ đàm thoại (converational services) C. Các dịch vụ tìm kiếm thông tin (retrieval services) D. Các dịch vụ thông điệp (messaging services) 13. Tại sao trong tất cả các ứng dụng xử lý và truyền thông đa phương tiện, có yêu cầu chính xác về thời gian ? A. Dữ liệu đa phương tiện là dữ liệu tăng cường (có kích thước lớn). B. Dữ liệu đa phương tiện có chiều thời gian, và phải được truyền, xử lý và trình bày với tốc độ cố định. C. Dữ liệu đa phương tiện không có cú pháp (cấu trúc) và ngữ nghĩa rõ ràng. D. Ứng dụng đa phương tiện sử dụng đồng thời nhiều phương tiện truyền đạt thông tin có liên quan với nhau. 14. Thông tin đa phương tiện là gì ? A. Sự tổ hợp nhiều kiểu phương tiện truyền đạt thông tin độc lập với thời gian. B. Sự tổ hợp nhiều kiểu phương tiện truyền đạt thông tin với ít nhất một phương tiện tỉnh (dạng số). C. Sự tổ hợp nhiều kiểu phương tiện truyền đạt thông tin dạng số. D. Sự tổ hợp nhiều kiểu phương tiện truyền đạt thông tin với ít nhất một phương tiện động (dạng số). 15. Theo xếp loại của Hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU: International Telecommunications Union). Truyền hình theo yêu cầu (Video On Demand) thuộc loại nào ? A. Các dịch vụ phân phối thông tin (distribution services) B. Các dịch vụ tìm kiếm thông tin (retrieval services) C. Các dịch vụ thông điệp (messaging services) D. Các dịch vụ đàm thoại (converational services) 16. Theo xếp loại của Hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU: International Telecommunications Union). Chương trình truyền hình quảng bá (Tivi program broadcast) thuộc loại nào ? A. Các dịch vụ tìm kiếm thông tin (retrieval services) B. Các dịch vụ phân phối thông tin (distribution services) C. Các dịch vụ thông điệp (messaging services) D. Các dịch vụ đàm thoại (converational services) 17. Tại sao cần phải nén dữ liệu trong các hệ thống đa phương tiện ? A. Ứng dụng đa phương tiện sử dụng đồng thời nhiều phương tiện truyền đạt thông tin có liên quan với nhau. B. Dữ liệu đa phương tiện có chiều thời gian, và phải được truyền, xử lý và trình bày với tốc độ cố định. C. Dữ liệu đa phương tiện là dữ liệu tăng cường (có kích thước lớn). D. Dữ liệu đa phương tiện không có cú pháp (cấu trúc) và ngữ nghĩa rõ ràng. 18. Trong môn học “Truyền thông đa phương tiện”, người ta định nghĩa hệ thống đa phương tiện là hệ thống có khả năng thao tác ít nhất bao nhiêu phương tiện động (dynamic media) ? A. Hai phương tiện động. B. Không phương tiện động. C. Ba phương tiện động. D. Một phương tiện động. 19. Tại sao trong các hệ thống đa phương tiện độ trể giữa hai đầu (end to end) phải được giới hạn ? A. Thông tin đa phương tiện có sự tham gia ít nhất của một phương tiện động B. Thông tin đa phương tiên có dung lượng lớn cần truyền với tốc độ rất cao. C. Độ trung thực của thông tin đa phương tiện phụ thuộc vào giá trị các mẫu và thời gian phát lại các mẫu. D. Thông tin đa phương tiện có sự tham gia của nhiều phương tiện khác nhau cần phải thể hiện một cách đồng bộ. 20. Biến thiên độ trể là gì ? A. Là sự thay đổi về độ trể giữa hai đầu (end-to-end) của các mẫu trong một ứng dụng đa phương tiện. B. Là do thông tin đa phương tiện có sự tham gia của nhiều phương tiện khác nhau dẫn đến độ trể của mỗi phương tiện khác nhau. C. Là sự khác nhau về độ trể của các bộ phận trong hệ thống đa phương tiện (thâm nhập đĩa, ADC, mã hoá, xử lý, thâm nhập mạng, truyễn dữ liệu, đệm dữ liệu, giải mã và DAC) D. Là độ trể của mạng truyền thông khi phải truyền số lượng dữ liệu lớn của hệ thống đa phương tiện 21. Trong quá trình biến đổi video tương tự sang video số. Tốc độ lấy mẫu (sample rate) tối thiểu của Video hệ PAL có băng tầng 5.3 MHz là bao nhiêu ? A. 8,4 MHz B. 42.86 MHz C. 10,6 MHz D. 12 MHz 22. Trong hình ảnh và video màu, gamma có ý nghĩa gì ? A. Gamma là khái niệm liên quan đến màu sắc trong các ứng dụng đồ họa. B. Gamma là một ký tự trong bộ ký tự Hy Lạp. C. Gamma là tên của bức xạ có bước sóng cực ngăn nguy hiểm với sức khỏe con người. D. Gamma là tên của thao tác phi tuyến dùng để mã hóa và giải mã giá trị độ sáng và màu của hình ảnh và video. 23. Trong hệ thống video tổng hợp PAL có các thông số quét hình như sau: Màn hình có hệ số co A=4/3; Tốc độ frame F=25; Số dòng quét một frame N=625, Độ phân giải hàng ngang H=409; Hệ số của thời gian dành cho khoản trắng quét ngang C=0.8. Độ rộng băng tần (Băng thông) của hệ thống là bao nhiêu ? A. 4,2 MHz B. 5,3 MHz C. 6,0 MHz D. 21,43 MHz 24. Trong hệ thống truyền hình kỹ thuật quét xen kẻ được sử dụng để gải quyết vấn đề gì ? A. Giảm băng thông truyền hình ảnh từ đài phát đến máy thu hình. B. Giảm số dòng quét trong một ảnh. C. Các câu trả lời đều đúng. D. Để tránh hiện tượng lập loè (flicker) trên màn hình CRT khi số lần quét không đủ nhanh. 25. Tại sao trong video số không cần quét xen (interlate) như trong video tương tự ? A. Dữ liệu video số dể dàng được xử lý. [...]... phục hồi các thông tin bị mất trong quá trình truyền tin 38 Tại sao các hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu truyền thống không thể thao tác hiệu quả trên các dữ liệu đa phương tiện ? A Dữ liệu đa phương tiện là dữ liệu tăng cường (có kích thước lớn) B Dữ liệu đa phương tiện không có cú pháp (cấu trúc) và ngữ nghĩa rõ ràng C Ứng dụng đa phương tiện sử dụng đồng thời nhiều phương tiện truyền đạt thông tin có... trong các ứng dụng đa phương tiện người ta chấp nhận một số bit lỗi hoặc mất trong quá trình truyền thông tin A Trong âm thanh, hình ảnh và video chúng ta vẫn có thể nhận biết được nó khi bị một số ít bit bị lổi / mất B Các ứng dụng đa phương tiện dữ liệu đã được số hóa nên có thể xử lý được lỗi hoặc mất thông tin C Tất cả các câu trả lời đều sai D Trong các ứng dụng đa phương tiện hệ thống có thể... thời nhiều phương tiện truyền đạt thông tin có liên quan với nhau D Dữ liệu đa phương tiện có chiều thời gian, và phải được truyền, xử lý và trình bày với tốc độ cố định 39 Vấn đề trọng tâm của thi t kế hệ thống đa phương tiện là đảm bảo chất lượng dịch vụ của ứng dụng đồng thời phải đảm bảo yêu cầu gì ? A Hệ thống mạng truyền thông tốc độ cao B Hệ thống lưu trữ dung lượng lớn và thời gian thâm nhập... mức lượng hoá phụ thuộc trực tiếp vào kích thước bước lượng hoá D Số mức lượng hoá phụ thuộc trực tiếp vào ngưỡng phân biệt của thị giác 35 Lợi điểm nào sau đây là của thông tin đa phương tiện được biểu diễn ở dạng số ? A Hệ thống số thân thi n, dể hiểu hơn hệ thống tương tự B Hệ thống số đơn giản, dể sử dụng hơn hệ thống tương tự C Hệ thống số có độ tin cậy cao hơn, chống nhiểu tốt hơn hệ thống tương... thể là gì ? A Hình ảnh đã được mã hóa với hiệu chỉnh gamma có giá trị nhỏ hơn gamma của thi t bị hiển thị B Hình ảnh đã được mã hóa với hiệu chỉnh gamma có giá trị lớn hơn gamma của thi t bị hiển thị C Hình ảnh đã được mã hóa với hiệu chỉnh gamma có giá trị bằng với gamma của thi t bị hiển thị D Các câu trả lời đều đúng 29 Trong quá trình biến đổi video tương tự sang video số Xác định tốc độ lấy mẫu... thể được đưa ra một cách trực quan từ các thông số quét video (độ phân giải ngang, độ phân giải dọc, tốc độ frame, hệ số co) B Tốc độ lấy mẫu chính là độ phân giải của một ảnh / frame C Tốc độ lấy mẫu bằng với tốc độ frame (frame rate) D Tốc độ lấy mẫu bằng với tần số tín hiệu video tương tự gốc 30 Hệ số nhìn (Viewing ratio) = 5 được thi t kế cho một hệ thống truyền hình Khi xem với một máy thu hình... màn hình C Số điểm ảnh từ trên đầu xuống dưới cùng của màn hình D Các câu trả lời đều đúng 33 Nguyên tắc cơ bản của video tổng hợp là gì ? A Ba màu sơ cấp được biến đổi ra hai thành phần độ sáng (luminance) và màu (chrominance) và được tổ hợp bằng sơ đồ đa hợp tần số (frequency multiplexing) B Ba tín hiệu màu sơ cấp được truyền đi một cách phân biệt từ đài phát đến máy thu hình C Tín hiệu hình và tiếng... dung lượng lớn và thời gian thâm nhập nhanh C Hệ thống máy tính chuyên dùng có CPU mạnh và bộ nhớ lớn D Các tài nguyên của hệ thống phải được sử dụng một cách hiệu quả 40 Phương tiện động (dynamic media): Ý nghĩa và sự chính xác của thông tin phụ thuộc vào yếu tố nào ? A Thời gian B Ngữ nghĩa C Cấu trúc D Không gian ...B Dữ liệu thu từ camera được số hoá và nén trước khi truyền C Tốc độ làm việc của các thành phần (camera, transmiter, receiver, display) trong hệ thống video số cao hơn video tương tự D Việc quét được thực hiện trong nội bộ thi t bị hiển thị 26 Trong các bộ phận (camera, transmiter, receiver, display) của hệ thống video, bộ phận nào có cơ... multiplexing) B Ba tín hiệu màu sơ cấp được truyền đi một cách phân biệt từ đài phát đến máy thu hình C Tín hiệu hình và tiếng được tích hợp trên cùng băng tầng D Ba tín hiệu màu sơ cấp và âm thanh được truyền đi một cách phân biệt từ đài phát đến máy thu hình 34 Trong quá trình biến đổi video tương tự sang video số Xác định các mức lượng hoá (quantatization levels) phụ thuộc vào các yếu tố nào ? A Số . Hai mặt của truyền thông đa phương tiện là: Xử lý thông tin và truyền thông tin. Chức năng nào sau đây không phải là của truyền thông tin đa phương tiện ? A. Thu (capturing). B. Truyền (transmission) C dụng đa phương tiện sử dụng đồng thời nhiều phương tiện truyền đạt thông tin có liên quan với nhau. C. Dữ liệu đa phương tiện là dữ liệu tăng cường (có kích thước lớn). D. Dữ liệu đa phương tiện. (still image). 6. Hai mặt của truyền thông đa phương tiện là: Xử lý thông tin và truyền thông tin. Chức năng nào sau đây không phải là xử lý thông tin đa phương tiện ? A. Trinh diễn (presetation) B.

Ngày đăng: 15/01/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề Thi Trắc Nghiệm Truyền Thông Đa Phương Tiện Hk1 2013-2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan