Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒNG VĂN DƢỠNG TRUYỀN THƠNG ĐA PHƢƠNG TIỆN GIỮA CÁC XE CỘ DI CHUYỂN VỚI TỐC ĐỘ CAO SỬ DỤNG SĨNG VƠ TUYẾN TẦM GẦN CHUN DỤNG DSRC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN TIẾN Hà Nội – 10/2016 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iv BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH HÌNH ẢNH ix MỤC BẢNG BIỂU xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Mạng xe cộ VANET – Vehicular Ad hoc Network.3 1.1.1 Mạng Ad-hoc 1.1.2 Mạng VNET 1.2 Giới thiệu công nghệ DSRC 14 1.2.1 Khái niệm DSRC 14 1.2.2 Chuẩn 802.11p 15 1.2.3 Lớp vật lý chuẩn 802.11p 16 1.2.4 Đánh giá công nghệ vô tuyến DSRC 17 1.2.5 Tín hiệu vơ tuyến cơng nghệ DSRC 18 1.2.6 Phía phát DSRC 19 1.2.7 Phía thu DSRC 22 1.2.8 Các ứng dụng thực tiễn áp dụng cơng nghệ DSRC 24 1.3 Kết luận chƣơng 25 i Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CHƢƠNG MÔ HÌNH MẠNG AD-HOC VANET ỨNG DỤNG TRUYỀN THƠNG ĐA PHƢƠNG TIỆN BẰNG SÓNG TẦM GẦN CHUYÊN DỤNG DSRC…………… 26 2.1 Mơ hình mạng Ad-hoc VANET 26 2.1.1 Những mơ hình hệ thống mạng VANET 27 2.1.2 Các giao thức định tuyến mạng VANET (Routing) 32 2.1.3 Phát triển hệ thống 39 2.1.4 An toàn hệ thống mạng VANET 41 2.2 Ứng dụng Multimedia dùng công nghệ DSRC VANET 46 2.2.1 Thiết bị đặt phƣơng tiện (OBU – Onboard Unit) 47 2.2.2 Hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện OBU 48 2.3 Kết luận chƣơng 52 CHƢƠNG 3.TRIỂN KHAI THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 53 3.1 Kịch thí nghiệm 53 3.2 Triển khai thí nghiệm 54 3.2.1 Thí nghiệm: Xây dựng mạng 54 3.2.2 Thí nghiệm: Truyền thơng đa phƣơng tiện hai giao diện mạng khác 59 3.2.3 Thí nghiệm: Triển khai Network Coding theo topo chữ X 60 3.2.4 Thí nghiệm: Triển khai truyền thơng đa chặng, áp dụng Network Coding 61 3.3 Đánh giá kết thí nghiệm 62 3.4 Kết luận chƣơng 65 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 66 Kết luận chung 66 ii Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Những kết đạt đƣợc 66 Những mặt hạn chế 66 Hƣớng phát triển đề tài 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iii Luận văn thạc sĩ kỹ thuật LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu tìm hiểu thực tơi phần khuôn khổ dự án nghiên cứu Embedded Networking Lab – P411, C9 đại học Bách Khoa Hà Nội, nội dung đƣợc thực dựa kế thừa kết nghiên cứu phòng Lab đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Văn Tiến Những đánh giá, nhận xét cá nhân đƣợc đƣa từ nghiên cứu lý thuyết thực hành thực tiễn Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực tham khảo có dẫn chứng cụ thể Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Hồng Văn Dƣỡng iv Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Hồng Văn Dƣỡng Đề tài luận văn: Truyền thơng đa phƣơng tiện xe cộ di chuyển với tốc độ cao sử dụng sóng vơ tuyến tầm gần chun dụng DSRC Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số HV : CB140240 Tác giả, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/10/2016 với nội dung sau: - Luận văn chỉnh sửa thay hình vẽ chƣa rõ ràng, bảng chữ viết tắt theo thứ tự ABC nội dung - Luận văn bổ xung tài liệu tham khảo đầy đủ - Luận văn chỉnh sửa lại cách trình bày theo hình thức quy định Giảng viên hƣớng dẫn Ngày … Tháng năm 2016 (Ký ghi rõ họ tên) Tác giả luận văn TS Phạm Văn Tiến Hoàng Văn Dƣỡng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Hàn Huy Dũng v Luận văn thạc sĩ kỹ thuật DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Ad hoc On Demand Distance Vector Nghĩa Tiếng Việt Giao thức định tuyến khoảng cách vector theo yêu cầu AP Access Point Điểm truy cập AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu âm Gaussian trắng cộng sinh BPSK BSS CCH Binary Phase-Shift Keying Basic Service Set Channel-Check Handler Carrier Sense Multiple Access with Điều chế pha nhị phân Bộ dịch vụ Bộ điều khiển kiểm tra kênh Cơ chế đa truy cập tránh DSR Collision Avoidance Clear-to-Send(Signal) Destination-Sequenced DistanceVector Dedicated Short Range Communications Dynamic Source Routing DSSS Direct-sequence spread spectrum xung đột Tín hiệu sẵn sàng để truyền Giao thức định tuyến tối ƣu khoảng cách vector Truyền thông tầm gần chuyên dụng Định tuyến nguồn động Công nghệ trải phổ chuỗi AODV CSMA/CA CTS DSDV DSRC EDCA FCC FDD FEC FHSS Enhanced Distributed Channel Access Federal Communications Commission Frequency Division Duplex Forward Error Correcting Frequence Hopping Spread Spectrum GPRS General Packet Radio Service GPSR Greedy Perimeter Stateless Routing Global System for Mobile Communications GSM vi trực tiếp Truy cập kênh phân phối mở rộng Ủy ban truyền thông liên bang Ghép tần số song công Sửa lỗi trƣớc truyền Kỹ thuật trải phổ nhảy tần Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp Định tuyến theo khoảng cách Hệ thống thơng tin di động tồn cầu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers Viện nghiên cứu kỹ thuật điện điện tử IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi ngƣợc Fourier nhanh ITS Intelligent Transport System MAC Media Access Control minh Lớp truy câ ̣p môi trƣờng M2M OBU Machine – to – Machine On Board-Unit Giao tiếp máy - với máy Máy tính nhúng OFDM Orthogonal Frequency-Division Multiplexing PDA Personal Digital Assistant Kỹ thuật ghép kênh theo tần số trực giao Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá PHYS Physical QAM Quadrature Amplitude Modulation QPSK Quadrature Phase Shift Keying QoS Quality of Service RSU RTS Road Side Unit Realtime Systems SIP Session Initiation Protocol SME SRB TLS V2V VANET Station Management Entity Secure Ring Broadcasting Transport Layer Security Universal Mobile Telecommunications Systems Vehicle-to-Vehicle Vehicular Ad Hoc Networks VoIP Voice over Internet Protocol UMTS vii Hê ̣ thố ng giao thông thông nhân Vật lý Điều chế biên độ cầu phƣơng Điều chế pha cầu phƣơng (điều chế pha vng góc) Chất lƣợng dịch vụ Thiết bị thu phát bên đƣờng Hệ thống thời gian thực Giao thức khởi tạo phiên (Giao thức báo hiệu) Trạm quản lý Phát quảng bá an toàn Bảo vệ lớp truyền tải Hệ thống viễn thơng di động tồn cầu Xe – tới - Xe Mạng xe cộ bất định Truyền âm qua Internet IP Luận văn thạc sĩ kỹ thuật WAVE Wireless Access in Vehicular Environments Môi trƣờng truy cập di động xe cộ WLAN Wireless Local Area Network Mạng cục không dây viii Luận văn thạc sĩ kỹ thuật DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ hình mạng khơng dây Ad-hoc Hình 1.2: Mạng Ad-hoc điển hình Hình 1.3: Mơ tả mạng VANET Hình 1.4: Mơ tả trao đổi thông tin xe mạng VANET Hình 1.5: Cảnh báo va chạm xe tham gia giao thơng với Hình 1.6: Mô tả va chạm head-on .10 Hình 1.7: Mơ tả va chạm rear-end 10 Hình 1.8: ứng dụng giao thơng 12 Hình 1.9: Ứng dụng quân 13 Hình 1.10: Ứng dụng thông tin vệ tinh 13 Hình 1.11: Phân chia kênh cho DSRC 19 Hình 1.12: Cấu trúc chuỗi tín hiệu hệ thống DSRC .19 Hình 1.13: Cấu trúc phía phát hệ thống DSRC 20 Hình 1.14: Cấu trúc phía phát hệ thống DSRC 20 Hình 1.15: Bộ trộn Interleaving DSRC .21 Hình 1.16: Cấu trúc phía thu hệ thống DSRC 22 Hình 1.17: Hệ thống thu phí điện tử tự động đường cao tốc 24 Hình 1.18: Cảnh báo tắc nghẽn giao thơng 25 Hình 2.1: Mơ hình hệ thống mạng VANET 27 Hình 2.2: Minh họa hệ thống mạng sử dụng VANET 28 Hình 2.3: Mơ tả chi tiết mơ hình hệ thống .28 Hình 2.4: Hệ thống giao tiếp chiều .29 Hình 2.5: Chế độ giao tiếp dựa vào vị trí .30 Hình 2.6: Chế độ giao tiếp Multi-hop dựa vào vị trí 32 Hình 2.7: Trao đổi liệu mơ hình V2V 41 Hình 2.8: Hình minh họa 44 Hình 2.9: OBU – Onboard Unit .47 Hình 2.10: Phần mềm Linphone .49 ix Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.5: Thêm giao diện mạng cho Gateway Hình 3.6: Hai giao diện mạng Gateway Nhƣ ta cài đặt thêm cho gateway đƣợc giao diện mạng, gateway tham gia vào hai giao diện mạng hoạt động mode khác adhoc wifi Để chuyển tiếp gói tin hai giao diện mạng Nhóm can thiệp vào tƣờng lửa để thay đổi luật chuyển tiếp gói tin Bằng việc sử dụng iptables thay đổi luật chuyển tiếp thành cơng Dƣới hình ảnh tƣờng lửa trƣớc sau thay đổi luật Hoàng Văn Dƣỡng CB140240 56 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.7: Tường lửa chưa thay đổi luật Hình 3.8: Tường lửa sau thay đổi luật Ngồi thiết bị tham gia vào mạng cần đƣợc thay đổi bảng định tuyến lệnh route để truyền thông giao diện khác Trong thí nghiệm nhóm thay đổi bảng định tuyến thiết bị smartphone samsung galaxy note3 để có gói tin chuyển đến mạng khác chuyển đến gateway mạng Dƣới hình ảnh bảng định tuyến trƣớc sau thay đổi lệnh route Hoàng Văn Dƣỡng CB140240 57 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.9: Bảng định tuyến trước can thiệp Hình 3.10: Bảng định tuyến sau can thiệp Sau thiết lập thông số nhƣ thay đổi cấu hình bảng định tuyến tƣờng lửa chúng em thí nghiệm ping thành công từ thiết bị smartphone samsung galaxy note3 vào thiết bị OBU qua gateway Hình 3.11: Lệnh ping từ smartphone sang thiết bị OBU Hình 3.11 cho ta thấy ping thơng tín hiệu từ smartphone sang thiết bị OBU thành cơng Hồng Văn Dƣỡng CB140240 58 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.12: Lệnh ping từ máy tính nhúng OBU sang smartphonne Hình 3.12 thực đƣợc việc ping thơng tín hiệu ngƣợc lại từ máy tính nhúng OBU sang thiết bị Smartphone tốt 3.2.2 Thí nghiệm: Truyền thơng đa phƣơng tiện hai giao diện mạng khác Trong thí nghiệm nhóm tiến hành truyền thành cơng tín video từ giao diện mạng hoạt độngở tần số 2.4GHz mode wifi sang thiết bị OBU có giao diện mạng hoạt độngở tần số 5.8GHz DSRC mode ad-hoc Việc truyền thông dựa kết thí nghiệm xây dựng thành cơng mạng VANET di động hỗn hợp Dƣới số hình ảnh mà nhóm ghi lại q trình thí nghiệm Hình 3.13: Giao diện phần mềm truyền thơng đa phương tiện Hồng Văn Dƣỡng CB140240 59 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.14: Giao diện nhận gọi đến từ máy tính nhúng (OBU) 3.2.3 Thí nghiệm: Triển khai Network Coding theo topo chữ X Gateway OBU chạy giao diện mạng: wlan0 (Adhoc-DSRC: 5.805 GHz) wlan3 (mode ad-hoc 2.4GHz) node mạng khác gồm OBU Laptop chạy giao thức định tuyến BATMAN Nhóm thực ping chéo node Duonghoang – OBU2 lab411 – OBU3 Duonghoang: 192.168.123.8 WI FI OBU3: 192.168.123.4 4GH z D FI WI 8GHz SRC DS Hz 4G RC 5.8 GH z OBU2: 192.168.123.4 Lab411: 192.168.123.7 Hình 3.15: Mơ hình mạng Topo chữ X Kết đạt đƣợc: - Đã ping thông đƣợc node mạng chéo (từ dải tần 2.4GHz tới giải tần 5.805GHz) - Bảng định tuyến động hình ping đƣợc thể ảnh chụp hình bên dƣới Hồng Văn Dƣỡng CB140240 60 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.16: Định tuyến động 3.2.4 Thí nghiệm: Triển khai truyền thơng đa chặng, áp dụng Network Coding Thí nghiệm đƣợc thực bên ngồi phịng thí nghiệm, mơ hình gồm nút mạng OBU, gateway nằm Hình 3.17: Hình ảnh thí nghiệm ngồi phịng lab IP: 10.0.0.3 IP: 10.0.0.5 Hình 3.18: Mơ hình truyền thơng đa chặng Sẽ dùng lệnh sau để cấu hình hệ thống: - Đối với gateway: Để cho phép chuyển tiếp tin nút mạng IP:10.0.0.3 IP:10.0.0.5 qua gateway (IP: 10.0.0.4): sudo sysctl net.ipv4.ip_forward=1 Hoàng Văn Dƣỡng CB140240 61 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Đối với nút mạng: Để cấu hình bảng định tuyến: sudo ip route add 10.0.0.5 via 10.0.0.4 Nhƣ vậy, gói tin chuyển tiếp từ nút mạng IP: 10.0.0.3 tới nút mạng IP: 10.0.0.5 phải qua gateway IP: 10.0.0.4 Kết gói liệu đƣợc chuyển tiếp qua gateway: Hình 3.19: Số lượng gói tin chuyển qua gateway 3.3 Đánh giá kết thí nghiệm Trong phiên thí nghiệm Nhóm dùng số phép đo thông lƣợng chất lƣợng video để đánh giá xem có phù hợp với triển khai thực tế hay không? Sau xử lý số liệu thu thập đƣợc nhóm vẽ đƣợc đồ thị thơng lƣợng kênh truyền tham số PSNR đánh giá cho chất lƣợng video Đồ thị thông lƣợng phiên thí nghiệm: Hồng Văn Dƣỡng CB140240 62 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Lần thí nghiệm 1: Hình 3.20: Thơng lượng thí nghiệm - Lần thí nghiệm 2: Hình 3.21: Thơng lượng thí nghiệm - Lần thí nghiệm 3: Hình 3.22: Thơng lượng thí nghiệm Hoàng Văn Dƣỡng CB140240 63 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Theo nhƣ đồ thị ta thấy qua phiên thí nghiệm khác nhƣng giá trị thông l ƣợng tru ng bình đa ̣t ở mƣ́c 120KB/s quá trình truyề n tín hiê ̣u video Nhƣ vâ ̣y chấ t lƣơ ̣ng của kênh truyề n là rấ t ổ n đinh ̣ và phù hơ ̣p để có thể triể n khai thƣ̣c tế Trong các phiên thí nghiê ̣m nhóm đã tiế n hành lƣu hai đoa ̣n video trƣớc gƣ̉i và sau nhâ ̣n về Tƣ̀ đó chúng ta có các că ̣p video truyề n nhâ ̣n và có thể tính đƣợc tham số PSNR để đánh giá chất lƣợng tín hiệu video - Lầ n thí nghiê ̣m 1: Hình 3.23: Thơng số PSNR thí nghiệm - Lầ n thí nghiê ̣m 2: Hình 3.24: Thơng số PSNR thí nghiệm Dựa hai đồ thị thông số PSNR hai lần thí nghiệm khác nhƣng thấy giá trị trung bình hai lần xấp xỉ Giá trị trung bình PSNR lần thí nghiệm khoảng 30dB Giá trị nói lên tín hiệu video Hồng Văn Dƣỡng CB140240 64 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật bên gửi bên nhận tƣơng đối giống triển khai thực tế cho ứng dụng truyền video thời gian thực 3.4 Kết luận chƣơng Tổng kết chƣơng thực phiên thí nghiệm việc truyền thơng đa phƣơng tiện điểm tới điểm, điểm tới đa điểm qua thí nghiệm so sánh đánh giá đƣợc mức tín hiệu đạt đƣợc thơng qua kết thu đƣợc từ phiên thí nghiệm cụ thể nhằm khắc phục nhƣ biết đƣợc phần ứng dụng truyền thơng đa phƣơng tiện thời gian thực hay khơng Hồng Văn Dƣỡng CB140240 65 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kết luận chung Những kết đạt đƣợc Trong thời gian nghiên cứu triển khai qua phiên thí nghiệm cho thấy đƣợc kết nhƣ: - Đề tài xây dựng thành cơng mơ hình mạng không dây hỗn hợp thực truyền thông nội dung đa phƣơng tiện - Mặt khác, Đề tài cho thấy đƣợc tiết kiệm đƣợc băng thông nhƣng không ảnh hƣởng tới đƣờng truyền - Xác định đƣợc gói tin truyền xem gói bị Loss bỏ qua để tiết kiệm - Và cho thấy điều khiển phiên phân tán để tìm đƣợc vị trí đầu cuối trao đổi với để tìm đƣợc thiết bị muốn truyền liệu - Ngồi cịn cho thấy tiết kiệm đƣợc lƣu lƣợng tận dụng đƣợc tính chất quảng bá, thay gửi gói gửi broadcast lúc cho tất xe lân cận Những mặt hạn chế Tuy nhiên, trình độ thời gian nghiên cứu hạn chế nên kết đề tài vấn đề cần giải nhƣ: - Đây phiên thử nghiệm nên áp dụng phạm vi không gian hẹp độ phức tạp mạng chƣa cao - Việc truyền nội dung đa phƣơng tiện giao diện bị trễ - Phần mềm truyền thông đa phƣơng tiện thiết bị chƣa đƣợc hoàn chỉnh - Chƣa giải đƣợc vấn đề gia tăng số lƣợng nhiều nút, mật độ cao chƣa thể áp dụng đƣợc Hoàng Văn Dƣỡng CB140240 66 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Tuy việc có áp dụng cơng nghệ DSRC nhƣng nhiều hạn chế để áp dụng vào thực tiễn nhƣ: Giá thành, Nếu áp dụng quy mơ lớn khơng thể áp dụng sử dụng lại hạ tầng có nhiễu dẫn tới băng thơng suy giảm dẫn tói chất lƣợng kết nối Hƣớng phát triển đề tài Tuy thông qua phiên thí nghiệm đạt đƣợc kết định cho thấy hạn chế mặt công nghệ, kỹ thuật điều kiện áp dụng nhƣng số lƣợng tham gia thấp hay mật độ không cao việc truyền thơng đa phƣơng tiện đảm bảo đƣợc Vì từ thiết sót kể hƣớng nghiên cứu đề tài là: - Hồn thiện phần mềm truyền thơng đa phƣơng tiện thiết bị - Giảm trễ trình truyền hai giao diện mạng khác - Áp dụng thành công công nghệ DSRC vào mạng - Việc thực thí nghiệm trƣờng kỳ để có kết khả quan tìm phƣơng án thực tế Hoàng Văn Dƣỡng CB140240 67 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C Siva Ram Murthy and B.S.Manoj, “Ad hoc Wireless Networks: Architectures and Protocols”, Prentice Hall PTR, May 2004 ISBN 987-0-13-300706-0 [2] “The Second International Workshop on Network Mobility (WONEMO)”, by WS Organizers Ryuji Wakikawa, Thierry Ernst 2007: http://www.nautilus6.org/events/0701-WONEMO/20070115-WONEMOAutomotive.pdf [3] Tien Pham Van, “Proactive ad hoc devices for relaying real-time video packets”, Doctor Philosophy Dissertation 2007 [4] “Vehicular Ad Hoc Networks and Deicated Short-Range Communication”, by Jinhua Guo* and Nathan Balon – University of Michigan – Dearborn (Date: June, 2006) [5] JCR Licklider, “Man-Computer Symbiosis”, IRE Tranasactions on Human Factors in Electronics, Volume HFE-1, 1960 [6] RM Metcalfe and DR Boggs, “Ethernet: Distributed Packet Switching for Local Computer Networks”, Communicatios of the ACM, Volume 19, Issue 7, 1967 [7] Khalil, Issa; Bagchi, Saurabh (2008-01-01) "MISPAR: Mitigating Stealthy Packet Dropping in Locally-monitored Multi-hop Wireless Ad Hoc Networks" Proceedings of the 4th International Conference on Security and Privacy in Communication Netowrks SecureComm '08 New York, NY, USA: ACM: 28: – 28: 10 doi: 10.1145/1460877.1460913 ISBN 9781605582412 [8] “Vehicular Ad Hoc Networks: Architectures, Research Issues, Methodologies, Challenges, and Trends”, Wenshuang Liang Zhuorong Li Hongyang Zhang Shenling Wang Rongfang Bie College of Information Science and Technology, Beijing Normal University, Beijing 100875, China [9] "Open-mesh Project," [Online] Available: htttp://www.open-mesh.org [Accessed 2015] [10] "Linphone Open Source," [Online] Available: http://www.linphone.org [Accessed 2015] [11] "The GNU oSIP library," [Online] Available: http://www.gnu.org/software/osip/ [Accessed 2015] [12] "The eXtended osip library," [Online] Available: http://savannah.nongnu.org/projects/exosip [Accessed 2015] Hoàng Văn Dƣỡng CB140240 68 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật [13] "A Free Codec For Free Speech," [Online] Available: http://www.speex.org [Accessed 2015] [14] "FFmpeg," [Online] Available: http://www.ffmpeg.org [Accessed 2015] [15] M H a J L.-P - G 11gr1002, "Inter-Flow Network Coding for Wireless Mesh Networks," Master Thesis in Networks and Distributed Systems - Aalborg University, 2011 [16] “User-centered design of passenger information systems”, Shirley BeulLeusmann; Eva-Maria Jakobs; Martina Ziefle, HCI Center, Textlinguistics & Technical Communication, Communication Science, RWTH Aachen University [17] “Concepts involved in vanet network projects in NS2 Simulation”, Vanet Projects in NS2: https://ns2projects.org/vanet-projects/ [18] VANET Projects for Students, 2015.Top 20 IEEE VANET Projects Topics: https://academiccollegeprojects.com/vanet-projects/ [19] J Schiller, “Network protocols/mobile ip”, 2008 [20] K U R Khan, R U Zaman, and A V Reddy, “Performance comparison of on-demand and table driver ad hoc routing protocols using nctuns”, pp 336-341, 2008 [21] Martinus Dipobagio, “an overview on ad hoc networks”, Institute of Computer Science (ICS), Freie Universitat Berlin Email: dipobagi@inf.fu-berlin.de jan/1/2012 [22] S Corson,J Macker, “Mobile Ad hoc Networking (MANET): Routing Protocol Performance Issues and Evaluation Considerations”, University of Maryland, Naval Research Laboratory, January 1999 [23] Stephanos Androutsellis-Theotokis and Diomidis Spinellis “A survey of peerto-peer content distribution technologies”, ACM Computing Surveys, 36(4):335– 371, tháng 12 năm 2004 [24] Ad Hoc Network Projects for Research Scholars: http://www.calm.hu/ [25] “Vehicular Ad hoc Networks and Dedicated Short-Range Communication”, Jinhua Gou* and Nathan Balon University of Michigan – Dearborn, Dated: June,26,2006 [26] “Vehicular ad-Hoc networks (VANETs)-An overview and challenges Article (PDF Available) in EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking 3” (3):29-38, January 2013 with 12,686 Reads DOI: 10.5923/j.jwnc.20130303.02 Hoàng Văn Dƣỡng CB140240 69 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật [27] Overview of Routing Protocols in VANET”, International Journal of Computer Applications (0975 – 8887) Volume 136 – No.9, February 2016 Hoàng Văn Dƣỡng CB140240 70 2014B-KTVT ... 2014B-KTVT Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ? ?Truyền thông đa phƣơng tiện xe cộ di chuyển với tốc độ cao sử dụng sóng vơ tuyến tầm gần chun dụng DSRC? ?? dựa mạng ad-hoc VANET mạng sử dụng kết nối khơng dây mà khơng... sử dụng sóng tầm gần chuyên dụng DSRC để thực hóa truyền thông đa phƣơng tiện nên chƣơng nghiên cứu cụ thể mơ hình mạng Ad hoc VANET ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện sóng tầm gần chuyên dụng. .. Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Hoàng Văn Dƣỡng Đề tài luận văn: Truyền thông đa phƣơng tiện xe cộ di chuyển với tốc độ cao sử dụng sóng