1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quản trị bán hàng và phân phối sản phẩm

122 41 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG ššš&››› TRẦN THỊ THẬP BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG VÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM Tháng 12 năm 2019 MỞ ĐẦU “Quản trị bán hàng phân phối sản phẩm” học phần bắt buộc chương trình đào tạo ngành Thương mại điện tử Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Học phần trang bị kiến thức kỹ quản trị bán hàng phân phối sản phẩm doanh nghiệp Học phần giúp sinh viên có kiến thức kỹ liên quan đến vị trí cơng việc giám đốc bán hàng Học phần đóng góp vào việc tạo nên phẩm chất giám đốc bán hàng như: u thích hoạt động bán hàng; Tơn trọng pháp luật kinh doanh, đề cao yếu tố đạo đức kinh doanh nhạy bén hội kinh doanh Bài giảng “Quản trị bán hàng phân phối sản phẩm” biên soạn gồm nội dung sau: Chương Tổng quan quản trị bán hàng phân phối sản phẩm Chương 2: Quản trị hoạt động bán hàng Chương 3: Quản trị nhân viên bán hàng Chương Quản trị phân phối sản phẩm Bài giảng biên soạn sở tham khảo tài liệu liên quan đến bán hàng, quản trị bán hàng, phân phối sản phẩm xuất nước Hy vọng giảng tài liệu thực cần thiết cho sinh viên đại học ngành Thương mại điện tử Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành Kinh tế nói chung, nhà quản trị doanh nghiệp bạn đọc quan tâm đến vấn đề Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn, song giảng khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tác giả mong muốn nhận góp ý đồng nghiệp, bạn sinh viên bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện giảng lần xuất Tác giả chân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng, đồng nghiệp góp ý giúp đỡ trình biên soạn giảng Hà Nội, Tháng 12 năm 2019 Tác giả TS Trần Thị Thập MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG VÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 1.1 BÁN HÀNG 1.1.2 Bán hàng cá nhân 11 1.1.3 Nhân viên bán hàng 12 1.1.4 Qui trình, phương pháp kỹ thuật bán hàng 15 1.2 QUẢN TRỊ BÁN HÀNG 26 1.2.1 Khái niệm quản trị bán hàng 26 1.2.2 Các chức năng, qui trình nội dung quản trị bán hàng doanh nghiệp 27 1.3 Hoạt động phân phối sản phẩm 28 1.3.1 Bản chất hoạt động phân phối 28 1.3.2 Cấu trúc kênh phân phối doanh nghiệp 28 1.3.3 Các hành vi kênh phân phối 30 1.3.4 Các hoạt động quản trị kênh phân phối 31 CHƯƠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 32 2.1 LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG 34 2.1.1 Khái niệm vai trò kế hoạch bán hàng doanh nghiệp 34 2.1.2 Quy trình lập kế hoạch bán hàng 35 2.1.3 Các công cụ hỗ trợ lập kế hoạch bán hàng 51 2.2 TỔ CHỨC BÁN HÀNG 62 2.2.1 Các mơ hình tổ chức bán hàng 62 2.2.2 Địa bàn bán hàng quản lý địa bàn bán hàng 66 2.3 KIỂM SOÁT BÁN HÀNG 67 2.3.1 Tiêu chuẩn kiểm soát bán hàng 68 2.3.2 Các phương pháp kiểm soát bán hàng 71 CHƯƠNG QUẢN TRỊ NHÂN VIÊN BÁN HÀNG 74 3.1 LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP 74 3.1.1 Tổng quan lực lượng bán hàng 74 3.1.2 Xác định qui mô lực lượng bán hàng doanh nghiệp 75 3.2 PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN BÁN HÀNG 77 3.2.1 Mô tả công việc 78 3.2.2 Tiêu chuẩn công việc 81 3.3 TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN BÁN HÀNG 85 3.3.2 Xác định nhu cầu tuyển dụng 86 3.3.3 Tiêu chuẩn tuyển dụng 86 3.3.4 Tuyển mộ nhân viên bán hàng 87 3.3.5 Các phương pháp tuyển chọn nhân viên bán hàng 87 3.3.6 Hội nhập nhân viên bán hàng 88 3.4 ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN BÁN HÀNG 89 3.4.1 Các nội dung đào tạo nhân viên bán hàng 89 3.4.2 Các phương pháp đào tạo nhân viên bán hàng 91 3.4.3 Qui trình đào tạo nhân viên bán hàng 91 3.5 ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN BÁN HÀNG 92 3.5.1 Đánh giá lực nhân viên bán hàng 92 3.5.2 Đánh giá thực công việc nhân viên bán hàng 90 3.6 TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BÁN HÀNG 95 3.6.1 Các biện pháp tạo động lực cho nhân viên bán hàng 95 3.6.2 Qui trình tạo động lực cho nhân viên bán hàng 97 CHƯƠNG QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 100 4.1 THIẾT KẾ KÊNH PHÂN PHỐI 100 4.1.1 Tổng quan thiết kế kênh phân phối 100 4.1.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc kênh phân phối 100 4.1.3 Xác định mục tiêu phân phối 102 4.1.4 Lựa chọn cấu trúc kênh phân phối 102 4.1.5 Lựa chọn thành viên kênh phân phối 103 4.2 Quản trị sở logistic phân phối 104 4.2.1 Mạng lưới nhà kho cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp 104 4.2.2 Thiết bị, phương tiện, máy móc phục vụ hoạt động logistic phân phối 106 4.3 Ứng dụng công nghệ logistic phân phối 106 4.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin 106 4.3.2 Ứng dụng số công nghệ khác 109 Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG VÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 1.1 BÁN HÀNG 1.1.1 Khái niệm hoạt động bán hàng 1.1.1.1 Bản chất hoạt động bán hàng Bán hàng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, trực tiếp thực chức lưu thông sản phẩm (hàng hóa dịch vụ) từ doanh nghiệp đến với khách hàng Chúng ta hiểu rõ khái niệm bán hàng xem xét vị trí hệ thống hoạt động chức khác doanh nghiệp Trong mơ hình "Chuỗi giá trị doanh nghiệp" giới thiệu Poter M (chuyên gia giảng viên hàng đầu quản trị chiến lược), hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tập hợp hoạt động chức hoạt động hỗ trợ khác Trong mơ hình này, Porter M xác định chín hoạt động tích hợp mặt chiến lược tạo giá trị giảm chi phí Năm số coi hoạt động với bốn hoạt động hỗ trợ Hoạt động bán hàng (cùng với marketing) năm hoạt động doanh nghiệp Hình 1.1 Các hoạt động thể kết việc mang nguyên liệu vào doanh nghiệp (logistics đầu vào), chuyển đổi chúng thành sản phẩm (sản xuất), chuyên chở sản phẩm (logistics đầu ra), đem thị trường (marketing bán hàng) dịch vụ sau bán hàng Các hoạt động hỗ trợ gồm: thu mua, phát triển công nghệ, quản trị nguồn nhân lực sở hạ tầng trì khả doanh nghiệp việc tiến hành hoạt động Hình 1 Bán hàng marketing mơ hình “Chuỗi giá trị doanh nghiệp” [Porter M., 2016] Xét góc độ tương tác doanh nghiệp (người bán) khách hàng (người mua), theo Phạm Thị Thu Phương (2001), với Lê Quân Mai Thị Thanh Lan (2014) thì: “Bán hàng tiến trình thực mối quan hệ người mua người bán, người bán nỗ lực khám phá nhu cầu, mong muốn người mua nhằm thỏa mãn tối đa lợi ích lâu dài cho hai bên mua bán” Dưới góc độ tiếp cận hoạt động bán hàng, thể cụ thể hoạt động nhân viên bán hàng, khác biệt so với hoạt động marketing Những biểu khác biệt sau: Thứ nhất, mục tiêu hoạt động bán hàng tập trung trực tiếp vào việc phát triển doanh số, marketing theo đuổi mục tiêu gián tiếp hơn, tạo sở cho phát triển doanh số Ví dụ: Mục tiêu marketing làm gia tăng mức độ nhận biết hay gia tăng mức độ ưa thích khách hàng thương hiệu sản phẩm hay thương hiệu doanh nghiệp Mục tiêu marketing đề xuất hoạt động doanh nghiệp nhằm gia tăng giá trị dành cho khách hàng, từ làm tăng lịng trung thành khách hàng, tạo sở giảm chi phí marketingcho doanh nghiệp Những mục tiêu có đóng góp khơng trực tiếp vào tăng việc doanh số bán Khi nhìn mục tiêu bán hàng mục tiêu marketing, công ty kinh doanh thường thể rõ vài quan điểm phân biệt như: marketing thúc đẩy nhu cầu sản phẩm bán hàng đáp ứng nhu cầu tạo mối quan hệ; marketing bao gồm việc đưa khách hàng đến với sản phẩm bán hàng liên quan đến việc đưa sản phẩm đến với khách hàng Thứ hai, để đạt mục tiêu hoạt động, marketing triển khai qua công cụ marketing hỗn hợp (marketing mix) mà phổ biến sản phẩm, giá, phân phối xúc tiến, bán hàng triển khai chủ yếu qua hoạt động lực lượng bán hàng với chiến thuật cụ thể hướng dẫn chi tiết nhân viên bán hàng để tiếp cận, giao dịch (bán) phát triển quan hệ lâu dài với khách hàng Tuy vậy, nói khơng có nghĩa hoạt động bán hàng độc lập hoàn toàn với marketing mà hai chức có mối quan hệ gắn kết với nhau, có số nội dung triển khai đối tượng bị quản trị hướng tới mục tiêu khác Điều dẫn đến cách hiểu không thống tiếp cận theo tên gọi hoạt động Ví dụ, nói đến “kênh”, số người nhanh chóng cho thuộc marketing (là “chữ P thứ ba"trong phối thức marketing hỗn hợp”), thực chất “kênh” (place) theo tiếp cận marketing hướng tới thuận tiện cho khách hàng - người dùng cuối (end-user) Trong toàn trình tương tác họ với nhà sản xuất, tổ chức thiết kế kênh marketing liên quan đến năm “dòng chảy” bản, bao gồm: dòng vật chất, dòng sở hữu, dịng tốn, dịng thơng tin dịng xúc tiến Rõ ràng là, phận bán hàng doanh nghiệp đảm đương mối quan hệ với đại lý quảng cáo để phát triển chương trình quảng cáo cho cơng ty dịng xúc tiến Trong nhiều trường hợp hoạt động thúc đẩy tiêu thụ tiến hành độc lập với hoạt động tốn (các theo dõi cơng nợ với khách hàng phịng Kế tốn Tài công ty đảm nhiệm) Đây lý để cơng ty có xu hướng gọi tên rõ ràng kênh bán hàng kênh marketing Thứ ba, khác biệt tham gia chức marketing chức bán hàng hoạt động doanh nghiệp, rõ ràng tham gia xét theo chuỗi giá trị doanh nghiệp Trong marketing coi hoạt động thực đầu tiên, làm tiền đề cho hoạt động sản suất, chức marketing tham mưu cho doanh nghiệp nên sản xuất gì, chức bán hàng lại coi hoạt động doanh nghiệp thực có sản phẩm để đưa thị trường Thứ tư, khác biệt phạm vi mối quan hệ Nếu quan điểm marketing đại có chủ ý cân mối quan hệ bên bên doanh nghiệp - thường gọi "marketing bên trong" (Internal marketing) "marketing bên ngoài" (External marketing) tương ứng với khách hàng bên khách hàng bên doanh nghiệp - bán hàng chủ yếu tập trung vào mối quan hệ với khách hàng bên ngoài, thừa nhận tảng quan hệ cá nhân phận khác doanh nghiệp có đóng góp ý nghĩa vào kết bán hàng cho khách hàng bên ngồi Tóm lại, mặt chất, hoạt động bán hàng tập trung vào việc tiêu thụ sản phẩm với khách hàng bên doanh nghiệp thông qua công cụ lực lượng bán hàng doanh nghiệp 1.1.1.2 Các quan niệm bán hàng Trong trình phát triển lý luận thực tế bán hàng, khái quát quan niệm bán hàng bốn góc độ tiếp cận, bao gồm: bán hàng coi phạm trù kinh tế; bán hàng coi hành vi thương mại thương nhân; bán hàng khâu quan trọng trình kinh doanh; bán hàng trình thực nghiệp vụ kỹ thuật bán Khi xem xét hoạt động bán hàng, nhà quản trị cần phải quan tâm đến quan niệm để đảm bảo có nhiều thơng tin hữu ích cho việc định quản trị Bán hàng – chức kinh doanh doanh nghiệp Quan điểm coi bán hàng chức kinh doanh doanh nghiệp quan điểm bản, tảng xuyên suốt trình quản trị doanh nghiệp Quá trình kinh doanh doanh nghiệp diễn theo trình tự, từ nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, chuẩn bị yếu tố đầu vào, tổ chức sản xuất, đến sản phẩm đầu phục vụ khách hàng Như vậy, sản xuất sản phẩm bán hàng hai mặt thống trình kinh doanh Doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải quan tâm đến hoạt động bán hàng Quan niệm đòi hỏi doanh nghiệp phải liên kết chặt chẽ khâu khác trình kinh doanh, việc bán hàng khơng phụ thuộc vào tổ chức điều khiển tốt thân hoạt động này, mà phải giải tốt tất khâu trước Hay nói cách khác bán hàng không mục tiêu riêng phận bán hàng mà cần xác định mục tiêu chung toàn doanh nghiệp Bán hàng – phạm trù kinh tế Đặc điểm bật sản xuất hàng hoá sản phẩm sản xuất để trao đổi, hay nói cách khác trao đổi xuất với đời sản xuất hàng hố Trao đổi ban đầu mang tính giản đơn thô sơ theo công thức "hàng - hàng" (H-H), nghĩa hàng hố thực hình thức trao đổi vật Đến tiền tệ làm phương tiện lưu thông, xuất công thức trao đổi "hàng - tiền - hàng" (H-T-H) q trình lưu thơng hàng hố Vậy lưu thơng hàng hố gồm hai giai đoạn giai đoạn "hàng - tiền" (H-T) giai đoạn "tiền - hàng" (T-H) Trong giai đoạn hàng hoá người bán chuyển từ hình thái vật sang hình thái giá trị, việc bán hàng Vậy thực chất bán hàng chuyển hố hình thái giá trị hàng hoá từ hàng sang tiền (H-T) nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng giá trị sử dụng định, khâu cuối có tính chất định trình kinh doanh Theo nhà tư tưởng Karl Marx (1818-1883), chuyển hoá “bước nhảy nguy hiểm, chết người, khó khăn nhất” Theo cách hiểu bán hàng hoạt động đầy rẫy khó khăn, khó khăn việc thu tiền người mua Bán hàng - hành vi thương mại thương nhân Theo Luật thương mại (2005): "Mua bán hàng hoá hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận" Cung ứng dịch vụ coi hoạt động thương mại, theo "một bên có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ tốn cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận" Theo tiếp cận này, doanh nghiệp tập trung vào hoạt động nhân viên bán hàng thông qua tiếp xúc với khách hàng, thương lượng, thoả thuận chất lượng, giá cả, phương thức toán cụ thể để thoả mãn nhu cầu khách hàng mang lại lợi ích cho hai bên Vì vậy, doanh nghiệp phải đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng có hành vi, kỹ giao tiếp, kỹ bán hàng để bán hàng thành cơng Bán hàng - trình thực nghiệp vụ kỹ thuật bán Hoạt động bán hàng xem xét q trình kinh tế bao gồm cơng việc có liên hệ với thực phận doanh nghiệp có phạm vi rộng so với hành vi bán hàng cửa hàng, quầy hàng (hành vi bán hàng cửa hàng, quầy hàng bao gồm kỹ thuật nghiệp vụ cụ thể tiến hành cửa hàng, quầy hàng đó) Cũng giống quan niệm bán hàng khâu trình kinh doanh, nhận thức bán hàng trình thực nghiệp vụ kỹ thuật bán hàng địi hỏi người quản trị phải có quan điểm tổng thể, quan điểm hệ thống để giải tốt tất khâu q trình Quan điểm coi bán hàng trình thực nghiệp vụ kỹ thuật bán sử dụng phổ biến thiết kế yếu tố mơ hình kinh doanh, xây dựng hệ thống tự động hóa, tin học hóa Internet hóa hoạt động bán hàng 1.1.1.3 Vai trò hoạt động bán hàng Vai trò bán hàng theo phát triển quan điểm định hướng hoạt động doanh nghiệp Philip Kotler & Kevin Keller (2013) đúc kết năm quan điểm kinh doanh định hướng hoạt động toàn doanh nghiệp tảng tư quản trị kinh doanh Các quan điểm bao gồm: quan điểm sản xuất; quan điểm sản phẩm; quan điểm tiêu thụ / bán hàng; quan điểm marketing; quan điểm marketing tổng thể Mặc dù doanh nghiệp dễ dàng chấp nhận quan điểm nêu đây, dù tiếp cận theo quan điểm bán hàng thể vai trò cụ thể nó, trình bày rõ bảng 1.1 Bảng 1 Vai trò hoạt động bán hàng theo quan điểm định hướng hoạt động doanh nghiệp Quan điểm Quan điểm Quan điểm Quan điểm Quan điểm Sản xuất Sản phẩm Bán hàng Marketing Marketing tổng thể Bản Tập trung vào chất việc đạt hiệu định cao Tập trung hoàn Cho thiện sản phẩm khách hàng (tuy nhiên đôi hay chần chừ Cho điều Thừa nhận để đạt phạm vi phạm mục tiêu vi hướng hoạt động doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, chi phí thấp phân phối đại trà tập trung hồn thiện sản phẩm có mà khơng tính đến chấp nhận thị trường) việc mua sắm nên doanh nghiệp phải nỗ lực thúc đẩy bán hàng Doanh nghiệp sản xuất lo thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Vai trò Cung cấp hàng Cung cấp hàng Thuyết phục hoạt hóa hóa khách hàng động bán hàng doanh nghiệp trở nên hiệu so với đối thủ việc tạo dựng, truyền thông chuyển giao giá trị vượt trội cho người tiêu dùng thị trường mục tiêu tính phức tạp hoạt động marketing Bốn thành tố marketing tổng thể bao gồm: marketing nội bộ, marketing hiệu kinh doanh, marketing tích hợp, marketing mối quan hệ Giải vấn đề sáng tạo giá trị cho khách hàng Phát triển doanh thu mối quan hệ với chi phí bán Truyền thơng qua lực lượng bán cung cấp sản phẩm trải nghiệm cho khách hàng tiềm Xây dựng phát triển mối quan hệ với khách hàng đối tác marketing (kênh, nhà cung ứng, đại lý, bán buôn bán lẻ), tạo sở để tăng lợi ích cho tất bên liên quan [Philip Kotler & Kevin Keller, 2013] Vai trò bán hàng ngày trở nên quan trọng hoạt động doanh nghiệp, bên cạnh phạm vi hoạt động lực lượng bán hàng không ngừng gia tăng Tuy vậy, cần ý vai trị bán hàng mang tính đa đạng, phụ thuộc vào vị CÂU HỎI CHƯƠNG Trình bày hình thức nội dung huấn luyện nhân viên bán hàng? Lấy ví dụ vị trí nhân viên bán hàng cửa hàng bán lẻ sản phẩm điện máy, đề xuất nội dung huấn luyện nhân viên này? Đối với vị trí nhân viên bán hàng có cơng việc mơ tả đây: • Quản lý khu vực bán hàng theo địa lý, công việc chủ yếu giao dịch với trung gian phân phối (các cửa hàng) để đảm bảo diện sản phẩm tiếp nhận đơn hàng từ trung gian • Nhân viên giao tiêu theo doanh số số lượng khách hàng phát triển • Nhân viên phải lập báo cáo bán hàng cuối ngày Yêu cầu: xây dựng biểu mẫu đánh giá kết công việc nhân viên bán hàng này? Lựa chọn vị trí bán hàng doanh nghiệp, đề xuất kế hoạch huấn luyện ban đầu cho nhân viên thuộc vị trí bán hàng đó? Chế độ đãi ngộ nhân viên bán hàng có điểm khác biệt so với chế độ đãi ngộ nhân viên vị trí khác doanh nghiệp? Hãy lựa chọn vị trí bán hàng cụ thể, mơ tả sơ cơng việc nhân viên bán hàng đề nghị chế độ đãi ngộ phù hợp Lập bảng mô tả công việc yêu cầu công việc nhân viên bán hàng vị trí sau đây: a Nhân viên phát triển đại lý công ty kinh doanh hàng tiêu dùng b Nhân viên bán mỹ phẩm địa khách hàng c Nhân viên giới thiệu sản phẩm bảo hiểm nhân thọ (du thuyết) Xây dựng kế hoạch huấn luyện cho vị trí bán hàng doanh nghiệp Bạn có nghĩ chương trình huấn luyện kỹ bán hàng công ty chuyên cung ứng dịch vụ đào tạo khác so với công ty sản xuất thiết bị điện tử không? Tại sao? Đề xuất số tiêu chí đánh giá hiệu khóa huấn luyện ban đầu nhân viên bán hàng? Đề xuất số tiêu chí đánh giá hiệu khóa huấn luyện bổ sung nhân viên bán hàng? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trương Đình Chiến, Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 Trần Đình Hải (biên soạn), Bán hàng Quản trị bán hàng, NXB Thống Kê, 2005 Nguyễn Văn Hồng Nguyễn Văn Thoan, Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Bách khoa - Hà Nội, 2013 Lê Đăng Lăng, Kỹ Quản trị bán hàng, NXB Thống Kê, 2009 Nguyễn Thừa Lộc Trần Văn Bão, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2016 98 Tiếng Anh: David Jobber & Geoffrey Lancaster (2009), Selling and Sales Management – 8th, Pearson Publishing Efraim Turban, Electronic Commerce: A Managerial Perspective, Prentice Hall; 99 CHƯƠNG QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 4.1 THIẾT KẾ KÊNH PHÂN PHỐI 4.1.1 Tổng quan thiết kế kênh phân phối Trong chức bán hàng, định kênh phân phối tập trung vào giải vấn đề liên quan đến dịng chảy sản phẩm, từ doanh nghiệp trực tiếp đến người tiêu dùng qua trung gian phân phối nằm kênh Doanh nghiệp có hai nhóm định quan trọng kênh phân phối định thiết kế kênh định quản trị kênh Các định thiết kế kênh phân phối liên quan đến việc trả lời câu hỏi sau: - Sản phẩm từ doanh nghiệp đến với người tiêu dùng cách trực tiếp hay gián tiếp? Từ dẫn đến thiết kế kênh có sử dụng trung gian, khơng sử dụng trung gian nhiều tạo thành kênh với thiết kế hỗn hợp, doanh nghiệp vừa bán trực tiếp vừa bán gián tiếp đến tay người sử dụng cuối - Nếu doanh nghiệp lựa chọn sử dụng trung gian phân phối có loại hình trung gian? Những nhà môi giới hay đại lý hưởng hoa hồng, nhà bán buôn nhà bán lẻ ? Mỗi loại hình trung gian phân phối có đặc điểm riêng mà người quản trị bán hàng phải thông hiểu để thiết kế kênh hợp lý - Giữa chiến lược phân phối độc quyền, phân phối chọn lọc phân phối đại trà nên sử dụng chiến lược để sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách thuận tiện đảm bảo hiệu kênh? Sau trả lời câu hỏi trên, thiết kê kênh phân phối xác lập với thông số độ dài, độ rộng kênh phân phối Thiết kế kênh phân phối thị trường tiêu dùng thị trường cơng nghiệp có điểm khác mơ tả chương Qui trình thiết kế kênh phân phối bao gồm bốn bước bản, thể hình 4.1 đây: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc kênh phân phối Xác định mục tiêu phân phối Lựa chọn cấu trúc kênh phân phối Lựa chọn thành viên kênh phân phối Hình Quy trình thiết kế kênh phân phối 4.1.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc kênh phân phối Quyết định lựa chọn kênh phân phối chịu ảnh hưởng bốn nhóm nhân tố chính, bao 100 gồm: Sản phẩm cần tiêu thụ; Thị trường; Các nguồn lực doanh nghiệp; Các yếu tố khách quan khác 3.6.2.1 Sản phẩm Định giá sản phẩm Yếu tố xác định từ trình sản xuất sản phẩm đến đưa thị trường, định sách giá cao hay thấp có ảnh hưởng lớn đến định phân phối trực tiếp hay gián tiếp, sử dụng hay nhiều trung gian phân phối Trọng lượng thể tích Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí vận tải lưu kho Nếu sản phẩm nặng thể tích lớn nên áp dụng kênh phân phối trực tiếp Kiểu dáng Đối với hàng hoá mà thị trường có yêu cầu cao kiểu dáng thị hiếu kiểu dáng thay đổi nhanh (như quần áo, mỹ phẩm, đồ chơi) cần kênh tiêu thụ ngắn, tăng nhanh chu chuyển để khỏi thời gây nên ứ đọng lãng phí khơng cần thiết Tính dễ hỏng sản phẩm Những sản phẩm sản xuất cần có mặt người tiêu dùng để có u cầu gia cơng khơng phù hợp với khâu trung gian Ngược lại sản phẩm có phẩm chất, qui cách, kiểu dáng cố định trưng bày mẫu trưng bày danh mục trung gian kênh Loại hình qui cách Đối với sản phẩm tiêu dùng có tần suất tiêu thụ cao thường sử dụng hình thức bán buôn, ngược lại tần suất tiêu thụ sản phẩm đặc biệt thấp nên bán lẻ trực tiếp cửa hàng 3.6.2.2 Thị trường Yêu cầu khách hàng Nếu thị trường tiêu thụ rộng, lơ hàng lớn áp dụng kênh tiêu thụ dài rộng cần nhiều khâu trung gian Mật độ phân bố khách hàng Nếu khách hàng tập trung nên bố trí điểm tiêu thụ Tần suất mua khách hàng Hàng hoá tiêu dùng hàng ngày, giá tương đối thấp, khách hàng khơng cần chọn nhiều sử dụng trung gian Hàng hoá giá cao, tuổi thọ dài, khách hàng khơng mua thường xun bố trí mạng lưới điểm phân phối Tiềm phát triển thị trường Nếu có tiềm phát triển nên chuẩn bị sẵn kênh mở rộng ngược lại Nhu cầu cạnh tranh thị trường Căn vào thực tế cạnh tranh để lựa chọn kênh tiêu thụ tương đồng với đối thủ hay xác định kênh nhằm tránh né đối thủ Tình trạng kinh doanh thị trường Thị trường giai đoạn hưng thịnh lựa chọn kênh tiêu thụ dài rộng 3.6.2.3 Nguồn lực doanh nghiệp Năng lực uy tín Doanh nghiệp có thực lực uy tín hùng hậu tăng cường mức độ kiểm soát kênh, nắm giữ chức tiêu thụ, tự kinh doanh mà không sử dụng trung gian để tăng thêm hội gắn kết với thị trường giảm chi phí phân phối Năng lực tiêu thụ Nếu thân doanh nghiệp có lực lượng tiêu thụ phong phú kinh nghiệm dùng khơng dùng trung gian Trình độ phục vụ doanh nghiệp Kênh trực tiếp đảm bảo cung cấp dịch vụ khách hàng đầy đủ chu đáo 101 3.6.2.4 Các yếu tố khách quan bên doanh nghiệp Hoàn cảnh khách quan điều kiện trị, pháp luật, kinh tế… Vd: số nước không cho phép đặt đại lý không cho phép hình thức kinh doanh đa cấp 4.1.3 Xác định mục tiêu phân phối Các mục tiêu hệ thống kênh phân phối xác định sở mục tiêu chung doanh nghiệp mục tiêu cụ thể chức bán hàng Thông thường mục tiêu hệ thống kênh phân phối là: Giảm chi phí hoạt động Giảm chi phí đồng nghĩa với lợi nhuận cao hơn, hay giá thấp hơn, nguồn lợi cạnh tranh cơng ty Mức độ kiểm sốt kênh Thơng thường nhà sản xuất muốn trì mức độ kiểm sốt cao kênh phân phối Điều nhà sản xuất tin tưởng vào sách chiến lược thích hợp sản phẩm nên không muốn thành viên kênh làm khác Trong loại hình phân phối phân phối trực tiếp dễ kiểm sốt (chi phí cao nhất), cịn phân phối gián tiếp thường khó kiểm sốt Quan hệ chặt chẽ với thành viên kênh Các nhà sản xuất thường cố gắng xây dựng quan hệ đối tác chặt chẽ hay hình thành liên minh chiến lược với thành viên kênh phân phối Tăng cường nỗ lực bán hàng Các công ty thường sử dụng phân phối trực tiếp nhằm tăng áp lực bán hàng nhân viên bán hàng công ty Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật Nhà sản xuất thường sử dụng kênh phân phối trực tiếp để hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng Thơng tin phản hồi từ thị trường Một số công ty muốn thu thập thông tin từ thị trường thông qua thành viên kênh phân phối đặt việc thu thập thông tin phản hồi từ thị trường loại mục tiêu kênh Khi công ty đặt mục tiêu họ thường tiến hành chọn thành viên sẵn sàng cung cấp thơng tin Hình ảnh cơng ty Là tài sản q cơng ty, hình ảnh khách hàng nhận từ việc giao thiệp với cơng ty hay kênh phân phối trung gian Vì vậy, công ty thường phải chọn nhà phân phối có hình ảnh thống với hình ảnh công ty 4.1.4 Lựa chọn cấu trúc kênh phân phối Các phương án kênh phân phối xác định sở tận dụng hiệu ưu điểm loại kênh, đảm bảo mục tiêu hệ thống phân phối đặt Phương án kênh phân phối xác lập sau làm rõ độ dài độ rộng kênh phân phối phù hợp với doanh nghiệp Lựa chọn độ dài kênh Doanh nghiệp cần lựa chọn kênh tiêu thụ trực tiếp, gián tiếp hay hai với đặc điểm lại hình kênh sau: - Kênh trực tiếp: loại hình kênh truyền thống có đặc điểm như: tăng cường quan hệ nhà sản xuất người tiêu dùng (giúp doanh nghiệp theo sát nhu cầu thị trường); tạo uy tín mức độ ổn định thị trường doanh nghiệp trực tiếp bán cung cấp dịch vụ khách hàng; rút ngắn thời gian lưu chuyển sản phẩm giảm tiêu hao; giảm phí trung chuyển; kiểm sốt giá bán phương thức xúc tiến bán, có khả định phân phối cách nhanh chóng hiệu 102 - Kênh gián tiếp: lựa chọn loại kênh giúp cho doanh nghiệp tập trung nguồn lực vào khâu sản xuất Doanh nghiệp tiết kiệm, giảm mức chiếm dụng vốn lưu động khơng có khoản chi cho xúc tiến bán hàng Tuy nhiên kênh gián tiếp tạo ngăn cách doang nghiệp với thị trường Lựa chọn độ rộng kênh Độ rộng kênh biểu qua số lượng trung gian loại hình cấp kênh Có ba chiến lược thường áp dụng: - Phân phối độc quyền: chiến lược công ty định giới hạn số lượng trung gian kênh Chiến lược thường áp dụng cơng ty muốn trì mức độ kiểm sốt cao tron kênh Chiến lược địi hỏi liên kết chặt chẽ công ty với thành viên kênh thường dùng số loại sản phẩm loại xe sang trọng, thiết bị gia dụng cao cấp, hay quần áo cao cấp - Phân phối chọn lọc: số lượng thành viên kênh nhiều phân phối độc quyền tất trung gian thị trường Với chiến lược cơng ty trì mức độ bao phủ thị trường hợp lý với mức chi phí chấp nhận - Phân phối đại trà: cơng ty muốn sản phẩm phân phối nhiều trung gian tốt Chiến lược thường áp dụng cho loại sản phẩm thông thường thuốc lá, nước ngọt, kẹo cao su Đây loại sản phẩm đòi hỏi mức độ thuận tiện cao cho người tiêu dùng 4.1.5 Lựa chọn thành viên kênh phân phối Lựa chọn thành viên kênh phân phối việc tìm xác lập mối quan hệ với thành viên có khả phân phối hàng hóa cho doanh nghiệp Đứng góc độ nhà quản trị kênh doanh nghiệp với tập khách hàng thị trường mục tiêu xác định, việc chọn thành viên kênh lúc chủ yếu tập trung vào lựa chọn loại trung gian tham gia vào kênh Việc lựa chọn thành viên phân phối việc quan trọng, phải xem xét kỹ khơng thể phó thác cho phương pháp ngẫu nhiên hay tình cờ Doanh nghiệp cần xem xét loại trung gian tiềm năng, đưa tiêu chuẩn phương pháp lựa chọn để tuyển chọn xác thành viên phân phối kênh Quá trình lựa chọn thành viên phân phối bao gồm ba bước mơ tả hình 4.2 Tìm kiếm trung gian phân phối có khả Dùng tiêu chuẩn tuyển chọn để đánh giá khả phù hợp trung gian phân phối Thuyết phục trung gian phân phối tham dự vào kênh Hình Quy trình lựa chọn thành viên kênh phân phối [Trương Đình Chiến, 2012] - Tìm kiếm trung gian phân phối có khả nhất: Nhà quản trị kênh phân phối cần tìm kiếm trung gian phân phối có đầy đủ tiêu chuẩn xác định Nguồn cung cấp thông tin cung cấp thành viên phân phối quan trọng là: tổ chức bán theo khu vực, trung tâm xúc tiến, hiệp hội thương mại, hội nghị thương mại, mạng internet, điều tra với người bán lại, khách hàng, quảng cáo, hội chợ thương mại 103 nguồn thông tin khác - Xác định tiêu chuẩn tuyển chọn đánh giá phù hợp trung gian: Để lựa chọn nhà phân phối hợp lý phải xem xét thông qua tiêu chuẩn thiết lập cho kênh sau: Điều kiện tài chính; Khả bán hàng; Danh tiếng thành viên; Dòng sản phẩm kinh doanh; Khả quản lý; Quy mô thành viên - Thuyết phục trung gian phân phối: Các nhà quản trị kênh phải thuyết phục thành trung gian tiềm tham gia thông qua ưu đãi hoạt động mong muốn họ đáp ứng như: Dòng sản phẩm mang lại lợi nhuận cao, ủng hộ quảng cáo xúc tiến, trợ giúp quản lý, sách bn bán bình đẳng quan hệ bền vững Cấu trúc kênh thay đổi xuất trung gian tham gia vào kênh Việc lựa chọn trung gian phân phối có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với việc lựa chọn phương án chiều dài phương án chiều rộng kênh phân phối Đối với doanh nghiệp sử dụng cấu trúc kênh trực tiếp thường quan tâm đến tuyển chọn thành viên kênh phân phối Có ảnh hưởng rõ việc lựa chọn nhà thành viên chiến độ phân phối xác định Thơng thường cường độ phân phối cao tầm quan trọng tuyển chọn thành viên phân phối thấp Ngược lại, doanh nghiệp lựa chọn phân phối chọn lọc, việc tuyển chọn thành viên kênh định quan trọng để đảm bảo doanh nghiệp kiểm sốt thực hoạt động bán hàng marketing hiệu cho sản phẩm 4.2 Quản trị sở logistic phân phối 4.2.1 Mạng lưới nhà kho cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp 4.2.1.1 Mạng lưới nhà kho doanh nghiệp Khái niệm Kho hàng sở logistics thực việc dự trữ, bảo quản chuẩn bị hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với mức độ chất lượng dịch vụ tối ưu trọng tương quan với chi phí phân phối Chức kho hàng Những chức kho hàng bao gồm: - Gom hàng; Tách phối hợp đơn hàng; Bảo quản lưu giữ hàng hóa; Hỗ trợ sản xuất Tạo diện thị trường Các lựa chọn thay loại hình kho hàng Xét sở hữu, doanh nghiệp lựa chọn xây dựng kho riêng (Private warehouse) thuê kho công cộng (Public warehouse) Dù xây dựng kho riêng hay thuê kho công cộng, định loại hình kho hàng đặt doanh nghiệp Các lựa chọn thay loại hình kho hàng sau đây: - Kho truyền thống hay kho đại (trung tâm phân phối)? - Kho định hướng thị trường hay kho định hướng nguồn hàng? 104 - Kho thông thường hay kho đặc biệt? - Kho tổng hợp nhiều mặt hàng hay kho chuyên biệt? - Kho theo đặc điểm kiến trúc: lộ thiên hay kho kín, hay kho nửa kín (tùy yêu cầu khí hậu, thời tiết điều kiện đóng gói, khai thác nghiệp vụ kho) Quy trình thiết kế mạng lưới kho hàng Quy trình thiết kế mạng lưới kho hàng doanh nghiệp bao gồm bốn bước chính, gồm: Bước Quyết định mức độ sở hữu Dựa điều kiện nguồn lực tài khả kiểm sốt hoạt động logictics kho Bước Quyết định số lượng kho hàng Dựa điều kiện thị trường mục tiêu, nguồn hàng, điều kiện giao thông vận tải mạng lưới kho doanh nghiệp Quyết định số lượng kho hàng liên quan nhiều đến chất lượng dịch vụ khách hàng hàng loạt chi phí khác liên quan đến logictics Bước Quyết định vị trí nhà kho Dựa điều kiện kinh tế, số lượng kho cần phân bổ, xu hướng giá thuê đại điểm cước phí vận tải Về phương pháp phân bổ, doanh nghiệp sử dụng phương pháp liên tục (thăm dị nhiều vị trí cách liên tục theo khơng gian chọn vị trí tốt nhất) sử dụng phương pháp phân biệt (lựa chọn từ danh mục vị trí tiến hành chọn trước cách hợp lý) Về phương pháp xác định vị trí kho hàng, áp dụng số phương pháp như: cho điểm có trọng số, phương pháp tọa độ chiều, tọa độ hai chiều, áp dụng tốn vận tải Bước Bố trí khơng gian nhà kho Dựa điều kiện nhu cầu hàng hóa dự trữ lưu chuyển qua kho, thể tích hàng hóa, nghiệp vụ kho cần thực Các ngun lý bố trí mặt khơng gian sản xuất áp dụng bố trí khơng gian nhà kho doanh nghiệp 4.2.1.2 Mạng lưới cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp Mạng lưới bán lẻ doanh nghiệp tập hợp sở bán lẻ hay điểm bán lẻ mà doanh nghiệp sở hữu sử dụng để bán sản phẩm đến với người tiêu dùng cách trực tiếp Các loại hình cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp - Phân chia theo phổ hàng, có: cửa hàng hỗn hợp / tiện lợi, cửa hàng liên hợp kinh doanh (chuyên doanh rộng), cửa hàng chuyên doanh hẹp; - Phân chia theo trình độ dịch vụ khách hàng, có: cửa hàng bách hóa, siêu thị, cửa hàng tự phục vụ; - Phân chia theo mức độ sở hữu, có: cửa hàng bán lẻ độc lập, chuỗi cửa hàng bán lẻ đại lý đặc quyền; - Phân chia theo giá bán, có: cửa hàng giá cao, cửa hàng hạ giá, cửa hàng bán đồng giá 105 Phương pháp xác định vị trí cửa hàng bán lẻ Có thể sử dụng độc lập kết hợp phương pháp định tính định lượng để xác định vị trí cửa hàng bán lẻ Phương pháp định tính điển hình phương pháp cho điểm có trọng số, dựa yếu tố ảnh hưởng đến thành công địa điểm bán lẻ, gồm: khu vực bán hàng, phạm vi hay bán kính phục vụ, tuyến đường, đoạn đường, đường, lưu lượng giao thông, khung di chuyển khách hàng Phương pháp định lượng sử dụng phương pháp phân tích đa nhân tố phương pháp đánh giá tiềm thị trường 4.2.2 Thiết bị, phương tiện, máy móc phục vụ hoạt động logistic phân phối Trong cửa hàng bán lẻ, thiết bị logistics phân chia thành ba nhóm - Theo q trình logistics gồm: thiết bị tiếp nhận, thiết bị bảo quản chuẩn bị bán hàng, thiết bị bán hàng, thiết bị di chuyển xếp dỡ - Theo nguyên lý cấu tạo sử dụng, bao gồm: thiết bị bảo quản, thiết bị chứa hàng trưng bày hàng, thiết bị đo lường, thiết bị thu tính tiền - Theo vị trí tương đối cửa hàng gồm: thiết bị cố định, thiết bị nửa cố định thiết bị không cố định 4.3 Ứng dụng công nghệ logistic phân phối 4.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin 4.3.1.1 Công nghệ nhận dạng tự động (Auto ID) Nhận dạng tự động việc nhập liệu thơng tin vào hệ thống máy tính, điểu khiển thiết bị kiểm soát vi xử lý mà không cần thông qua bàn phím Cơng nghệ nhận dạng tự động ứng dụng phổ biến logistic phân phối gồm: công nghệ mã vạch (Barcode), cơng nghệ nhận dạng sóng vơ tuyến (RFID: Radio Frequency Identification, cơng nghệ nhận dạng giọng nói Mã vạch (Barcode) Barcode hay mã vạch chuỗi thông tin (dưới dạng chữ số) mã hóa dạng nhìn thấy bao bì, bề mặt sản phẩm Thơng qua mã vạch biết thơng tin cụ thể hàng hóa (thao tác kiểm kê) là: phân loại mặt hàng, xuất xứ sản xuất, nguồn gốc sản phẩm, giá Cần thiết bị quản lý hỗ trợ gọi máy quét mã vạch nhằm đọc hiển thị thơng tin mã hóa thiết bị tiên tiến điện thoại thơng minh hay máy tính Hình Ứng dụng mã vạch Mã vạch phân chia thành hai nhóm gồm mã vạch chiều (1D) 106 mã vạch hai chiều (2D) Mã vạch chiều áp dụng phổ biến thương mại EAN-13 mã UPC - mã bán lẻ toàn giới theo tiêu chuẩn ISO/IEC 15420 Mã vạch hai chiều phổ biến QR code Ứng dụng mã vạch logistics phân phối bao gồm: - Dùng mã vạch hàng hóa - Kiểm tra hàng xuất / nhập thiết bị đọc mã vạch - Theo dõi tồn kho chặt chẽ từ bắt đầu sản xuất (mua hàng) giải phóng hết hàng Những lợi ích việc sử dụng mã vạch logistic phân phối gồm: - Nắm rõ tồn kho, thời gian tồn kho để định kinh doanh phù hợp; Giảm thiêt hại hàng tồn lâu, hàng bị giảm giá; Trợ giúp định nhập hàng sản xuất mới; Đáp ứng nhanh chóng đơn đặt hàng khách hàng; Giảm gần triệt tiêu tình trạng xuất nhập nhầm hàng nhờ tính xác mã vạch; - Giảm thời gian thao tác nhập số liệu kho Nhận dạng sóng vơ tuyến điện (RFID: Radio Frequency Identification) RFID thuật ngữ dùng để miêu tả hệ thống nhận diện đối tượng (vật người) sóng vơ tuyến RFID bắt đầu áp dụng từ đầu thập niên 1920 hệ thống - đa đời sau sử dụng rộng rãi nhằm phát máy bay địch chiến tranh giới lần thứ hai Tuy vậy, từ năm 2000, ứng dụng RFID kinh doanh thương mại thực phát triển Một hệ thống RFID bao gồm ba thành phần bản: thẻ RFID, thiết bị đọc RFID hệ thống CNTT hỗ trợ Thẻ RFID phân thành hai loại: thẻ chủ động thẻ thụ động Các thẻ RFID chủ động tích hợp sẵn nguồn lượng bên (chẳng hạn pin) có nhớ lưu trữ phạm vi nhận diện cao so với thẻ thụ động Phạm vi nhận diện thẻ RFID chủ động từ 20m đến 100m thẻ thụ động 2mm đến 4,6m Tuy vậy, phụ thuộc vào nguồn lượng bên nên thẻ RFID chủ động có thời gian sử dụng (số lần quét) giới hạn so với thẻ thụ động Đối với thẻ thụ động thời gian sử dụng khơng giới hạn, thiết bị đọc RFID chịu trách nhiệm cung cấp lượng hoạt động cho thẻ Khi thẻ RFID đặt trường nhận diện thiết bị đọc, liệu chứa thẻ thiết bị đọc ghi nhận, sau chuyển hệ thống CNTT hỗ trợ thông qua giao diện chuẩn nhằm phục vụ cho hoạt động xử lý, phân tích lưu trữ… Những lợi ích việc sử dụng RFID logistics phân phối gồm: - - Cải thiện quản lý trữ hàng; - - Nâng cao hiệu hoạt động cửa hàng; - - Biến liệu khách hàng thành lợi nhuận doanh nghiệp Nhận dạng giọng nói (Speech recognition) Nhận dạng giọng nói máy hệ thống có khả nhận viết (hoặc hiểu thực hiện) lệnh từ giọng nói người 107 Nhận dạng giọng nói có hai thuật ngữ khác nhau: Voice recognition Speech recognition Voice recognition liên quan đến việc xác định giọng nói xác cá nhân đó, tương tự phương pháp nhận diện sinh trắc học Speech recognition việc xác định từ ngữ câu nói dịch chúng sang ngơn ngữ máy tính Trong logistics phân phối cụ thể kho hàng, công nghệ cho phép nhân viên kho hàng kết nối liệu với máy tính trung tâm mà khơng cần sử dụng bàn phím Giúp cho nhân viên kho chọn hàng, đóng gói, phân loại, điều khiển xe nâng… vừa thực thao tác vừa đọc liệu cập nhật vào máy tính 4.3.1.2 Cơng nghệ truyền tin Cơng nghệ truyền tin góp phần nâng cao hiệu hoạt động logistics phân phối Một số công nghệ truyền tin ứng dụng phổ biến logistics phân phối gồm: Trao đổi liệu điện tử; hệ thống thơng tin tồn cầu; cơng nghệ theo dõi web; Hệ thống thông tin địa lý… Trao đổi liệu điện tử (EDI: Electronic data interchange) Theo Uỷ ban Liên hiệp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL): “Trao đổi liệu điện tử” (EDI) việc chuyển giao thơng tin từ máy tính điện tử sang máy tính điện tử khác phương tiện điện tử mà sử dụng tiêu chuẩn thoả thuận cấu trúc thông tin Hệ thống định vị toàn cầu (GPS: Global Positioning System) Hệ thống định vị tồn cầu hệ thống xác định vị trí dựa vị trí vệ tinh nhân tạo, Bộ Quốc phòng Mỹ thiết kế, xây dựng, vận hành quản lý Trong thời điểm, tọa độ điểm mặt đất xác định xác định khoảng cách từ điểm đến ba vệ tinh Hệ Thơng tin địa lý (GIS: Geographical Information System) Hệ thống thông tin địa lý cơng cụ máy tính để lập đồ phân tích vật, tượng thực trái đất Công nghệ GIS kết hợp thao tác sở liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, phép phân tích địa lý hình ảnh cung cấp từ đồ Những khả phân biệt GIS với hệ thống thông tin khác khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực khác 4.3.1.3 Cơng nghệ phân tích xử lý thông tin Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise resources Planning) Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp phần mềm máy tính hỗ trợ thực quy trình xử lý cách tự động, giúp cho doanh nghiệp quản lý hoạt động chủ chốt, kế tốn, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định quản lý sản xuất, quản lý nhân sự, … nghiệp vụ khác doanh nghiệp Mục tiêu tổng quát hệ thống đảm bảo nguồn lực thích hợp doanh nghiệp nhân lực, vật tư, máy móc tài có sẵn với số lượng đủ cần, sử dụng công cụ hoạch định lên kế hoạch nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý toàn diện doanh nghiệp Những khả ứng dụng ERP vào logistics bao gồm: - Quản lý vận tải; 108 - Lập kế hoạch hoạt động vận tải: - Thanh tốn cước phí, lập hóa đơn khiếu nại bồi thường; - Quản lý đoàn xe; - Giám sát đoàn xe; - Vận tải di động; Hệ thống quản lý phân phối: (DMS: Distributor management system) DMS giải pháp phần mềm dành mang lại cho doanh nghiệp nhìn tổng quát thị trường phân phối, đồng thời kiểm sốt tình hình hoạt động dịng chảy sản phẩm từ cơng ty đến nhà phân phối, từ nhà phân phối đến đại lý, cửa hàng đến người tiêu dùng Những khả ứng dụng DMS bao gồm: - Đánh giá độ phủ sản phẩm công ty so với đối thủ thị trường - Đảm bảo nhà phân phối giao hàng hạn, tránh phủ điểm bán - Đảm bảo chương trình hỗ trợ bán hàng triển khai đầy đủ xác đến mạng lưới điểm bán - Cập nhật kịp thời thông tin thị trường Hệ thống quản lý kho (WMS: Warehouse Management System) WMS phần mềm thiết kế để hỗ trợ tối ưu hóa chức kho quản lý trung tâm phân phối WMS tạo điều kiện quản lý việc lập kế hoạch hàng ngày, tổ chức, nhân sự, đạo kiểm sốt việc sử dụng nguồn lực sẵn có, để di chuyển lưu trữ tài liệu vào, kho, đồng thời hỗ trợ nhân viên việc vận chuyển lưu trữ tài liệu xung quanh nhà kho Những khả ứng dụng WMS bao gồm: - Lập hoàn thiện kế hoạch phương tiện vận tải hàng ngày, chọn khối lượng công việc / đơn đặt hàng xử lý ngày ca; - Sắp xếp thứ tự đơn đặt hàng chọn; - Phân chia đơn đặt hàng riêng lẻ thành đơn vị công việc hợp lý khả gán chúng cho cá nhân riêng biệt có khả thực 4.3.2 Ứng dụng số cơng nghệ khác Ngồi yếu tố quan trọng người, công nghệ lợi cạnh tranh then chốt thị trường logistics đầy tiềm đầy cạnh tranh Một số cơng nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tác động tới logistics vịng năm tới mơ tả 4.3.2.1 Cơng nghệ tự động hóa robotics Cơng nghệ đời làm giảm thiểu công việc thủ cơng, kết nối nhanh chóng với liệu, cải thiện suất làm việc thông qua hệ thống tự động hóa Bên cạnh đó, với cơng nghệ robotics tập đoàn lớn áp dụng, robot có tính cảm biến cao, phân tích xác cịn có khả tự học dễ dàng học tập cơng việc đóng gói, xếp hàng hóa phân loại hàng hóa Việc áp dụng robots công tác xếp vận chuyển hàng hóa, làm giảm tối thiểu nhân cơng lao động, tăng gấp nhiều lần suất linh hoạt việc quản trị kho hàng Ngoài ra, số nơi cịn áp dụng hệ thống cơng nghệ Sawyer Robot hỗ trợ 109 trình phân phối, dỡ hàng hóa vận chuyển hàng hóa 4.3.2.2 Cơng nghệ thực tế ảo (VR) Thực tế ảo tăng cường (AR) Trong logistics, công nghệ thực tế ảo làm giảm thiểu khả sai sót đơn hàng, giúp nhận diện hàng theo thời gian thực, giảm thiểu sai sót liệu, tối ưu hóa việc huấn luyện tận dụng nguồn lực Với việc ứng dụng thực tế ảo tăng cường giúp kiểm soát phương tiện vận chuyển, khởi chạy hệ thống sữa chữa đánh giá hoạt động phương tiện Điều hỗ trợ ngăn chặn sai sót việc kiểm tra xe hàng, tối ưu hóa việc vận chuyển, hạn chế tối đa tai nạn đáng tiếc xảy máy móc 4.3.2.3 Internet vạn vật (IoT) IoT ứng dụng quản trị kho bãi, hệ thống quản trị kho bãi, liệu giao nhận, chuyển đổi, xếp thông tin kệ hàng vận chuyển cập nhật thông tin vào hệ thống bên liên quan Từ đó, vấn đề đơn hàng, khối lượng sản phẩm, thông tin vị trí sản phẩm cập nhật hiệu tiết kiệm phần lớn thời gian chi phí IoT cịn hỗ trợ việc giao nhận hàng hóa nhanh chóng, cung cấp giải pháp việc quản lý xe hàng, thời gian giao nhận, vận chuyển với thời gian nhanh với chi phí thấp IoT tự động đề xuất kế hoạch giao hàng dựa vị trí, số lượng, sản phẩm, phương tiện… CÂU HỎI CHƯƠNG Trình bày qui trình thiết kế kênh phân phối doanh nghiệp? Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn kênh phân phối? Lựa chọn sản phẩm mà bạn am hiểu đề xuất phương án kênh phân phối hợp lý? Trình bày hình thức tổ chức bán hàng doanh nghiệp? Lấy ví dụ cơng ty chuyên nhập phân phối thiết bị điện lạnh (chủ yếu tủ lạnh với đủ kích cỡ tủ bảo ôn dùng cửa hàng), đề xuất phương án tổ chức lực lượng bán hàng mà bạn cho hợp lý nhất? Trình bày sở phương pháp xác định qui mô lực lượng bán hàng? Trình bày nội dung quản lý địa bàn bán hàng? Trình bày tiêu chí sử dụng để tuyển chọn thành viên kênh phân phối? Có liệu sau: "Cơng ty X chuyên sản xuất hàng tiêu dùng nhanh xác định mục tiêu doanh số năm 2017 250 tỷ đồng Công ty tổ chức lực lượng bán hàng "đại diện nhãn hàng" chuyên tìm kiếm, phát triển điểm bán lẻ cho người tiêu dùng (công ty khơng có cửa hàng bán hàng trực tiếp) Sau phân tích chi phí trung bình ngành dành cho lực lượng bán hàng điều chỉnh với tỷ lệ chi phí chung tồn doanh nghiệp, cơng ty xác định mức chi phí dành cho tồn lực lượng bán hàng 4% doanh thu Ngân sách dành cho lực lượng bán hàng công ty chia thành ba phần: 25% cho quản lý, 70% cho nhân viên bán hàng (các đại diện nhãn hàng) 5% cho nhân viên hỗ trợ Chi phí trung bình cho nhân viên bán hàng 80 triệu đồng / năm" Yêu cầu: xác định số lượng nhân viên bán hàng cần thuê tuyển 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [29] Trương Đình Chiến, Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 [30] CY Charney, 600 kỹ bán hàng để thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2005 [31] Nguyễn Dương - Anh Tuấn, Nghệ thuật Quản lý - Marketing - Bán hàng đại, NXB Thống kê, 2005 [32] Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013 [33] Trần Đình Hải (biên soạn), Bán hàng Quản trị bán hàng, NXB Thống Kê, 2005 [34] Nguyễn Văn Hồng Nguyễn Văn Thoan, Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Bách khoa - Hà Nội, 2013 [35] Ninh Lạc Hứa Phan Hà Sơn, 200 cách mở cửa hàng thành công, NXB Hà Nội (bộ cuốn), 2008 [36] Lê Đăng Lăng, Kỹ Quản trị bán hàng, NXB Thống Kê, 2009 [37] Nguyễn Thừa Lộc Trần Văn Bão, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2016 [38] Michael E Porter, Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ, 2016 [39] Michael E Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, 2016 [40] Philip Kotler, Marketing bản, NXB Giao thông vận tải, 2005 [41] Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê, 2006 [42] Philip Kotler, Bàn tiếp thị, NXB Trẻ, 2007 [43] Philip Kotler & Kevin Keller, Quản trị Marketing, NXB Lao động Xã hội, 2013 [44] Phạm Thị Thu Phương, Nghiệp vụ bán hàng kỷ nguyên hợp tác, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001 [45] Lê Quân Hoàng Văn Hải, Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại, NXBThống kê, 2010 [46] Robert J Calvin, Nghệ thuật quản trị bán hàng, NXB Thống Kê, 2004, [47] Nguyễn Thượng Thái, Bán hàng Quản trị bán hàng doanh nghiệp bưu điện, NXB Bưu điện, 2007 [48] Dũng Tiến Thúy Nga, Thành cơng bán hàng, NXB Tài chính, 2006 [49] Viện đại học mở OLA, Quản trị Marketing doanh nghiệp vừa nhỏ: Thu thập thông tin khách hàng, NXB Trẻ, 2001 [50] James M Comer, Quản trị bán hàng, NXB Tp, HCM, 2002 Tiếng Anh: [51] Asean Postal Training Centre, Customer Care - Bangkok, 2010 [52] David Jobber & Geoffrey Lancaster (2009), Selling and Sales Management – 8th, Pearson Publishing [53] Efraim Turban, Electronic Commerce: A Managerial Perspective, Prentice Hall; edition, 2005 111 [54] Matthew Schwartz, Fundamentals of Sales Management, American Management Association (AMACOM), 2006 [55] Patrick Forsyth, Sales Management, Capstone Publishing, 2002 [56] Philip Kotler, Marketing Management Millenium Edition, 10thEdition, Prentice-Hall, Inc, 2002 [57] Philip Kotler & Gary Armstrong: Principles of Marketing, 14th Edition, Pretice Hall, 2011 [58] Jay Diamond and Gerald Pintel, Principles of Selling, Pretice Hall, 2008 [59] John A Quelch, Customer Management, Harvard Business School, 2007 [60] Jill Dyché, CRM Handbook, The: A Business Guide to Customer Relationship Management, Pearson, 2002 [61] Robert Shaw, Computer Aided Marketing & Selling, Butterworth Heinemann, ISBN 9780750617079, 1991 [62] Sandra Vandermer, The Eleventh Commandment: Tranforming to ‘Own Customers’, Wiley, 1996 [63] Thomas N Ingram et al., Sales Management: Analysis and Decision Making – 8th edition, M.E.Sharpe, 2012 112 ... sau: Chương Tổng quan quản trị bán hàng phân phối sản phẩm Chương 2: Quản trị hoạt động bán hàng Chương 3: Quản trị nhân viên bán hàng Chương Quản trị phân phối sản phẩm Bài giảng biên soạn sở tham... quản hệ khách hàng? ?? Quan niệm bán hàng trước khác Trước đây, bán hàng bán sản phẩm, cịn ngày bán hàng bán lợi ích sản phẩm Từ hiểu bán hàng cá nhân trình giao tiếp nhân viên bán hàng (người bán) ... nội dung quản trị bán hàng 27 Đối với hoạt động quản trị bán hàng, bốn chức quản trị cụ thể hóa thành qui trình quản trị bán hàng với nội dung Xây dựng kế hoạch bán hàng - Dự báo bán hàng - Xây

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w