1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA-TRA-18-L4

21 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 244 KB

Nội dung

BÁO GIẢNG TUẦN 18 1 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Hai 20/12/2010 Đạo đức Tập đọc Tốn Khoa học SHĐT 18 35 86 35 18 Thực hành kĩ năng CHKI Ơn tập và kiểm tra cuối HKI T1 Dấu hiệu chia hết cho 9 Khơng khí cần cho sự cháy Ba 21/12/2010 TLV Chính tả Toán Lòch sử 35 18 87 18 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI T2 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI T3 Dấu hiệu chia hết cho 3 Kiểm tra cuối HKI Tư 22/12/2010 LT &C KC Toán Đòa lý Kó thuật 35 18 88 18 18 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI T4 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI T5 Luyện tập Kiểm tra cuối HKI Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn T4 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Năm 23/12/2010 Tập đọc TLV Toán Khoa học 36 36 84 36 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI T6 Kiểm tra Luyện tập chung Khơng khí cần cho sự sống Sáu 24/12/2010 LT&C Toán SHL 36 90 18 Kiểm tra Kiểm tra cuối HKI Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC TCT 35 : ÔN TẬP CUỐI HKI TIẾT 1 I /. Mục tiêu - Kiến thức- kĩ năng:Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút;bước đầu biết đọc diễn đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc ba đoạn thơ,đoạn văn đã học ở HKI . + Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài,nhận biết các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên,Tiếng sáo diều . - Thái độ: HS chăm chỉ học tập - TT: Có ý thức vượt khó trong học tập II/. Chuẩn bị Phiếu viết tên các bài tập đọc- HTL III Hoạt động dạy- học 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD ôn tập Hoạt động dạy Hoạt động học * Kiểm tra đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi - Cho điểm * Lập bảng tổng kết - Gọi HS Đọc yêu cầu - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm : Có chí thì nên và Tiengs sáo diều - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên - Y/C HS làm bài trong nhóm - GV đi giúp đỡ - Gọi HS trình bày - HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm - Đọc và trả lời câu hỏi - HS nêu Ông trạng thả diều/ “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi/ Vẽ trứng/ Người tìm đường lên các vì sao/ Tên bài Tác giả Nội dung Nhân vật Ông trạng thả diều Trịnh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật LS VN Bach Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô ddavin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa thế vĩ Lê-ô-nác-đô đa vin-xi 2 đại Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao Xi-ô-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc1(1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt Cao bá Quát Chú đất nung ( Phần 1-2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra Trong quán ăn “ Ba Cá Bống” A-lếch-xây Tôn- x tôi Bu-ra-ti thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng( phần 1-2) Phơ- bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn Công chúa nhỏ - Nhận xét- bổ sung 3 Củng cố- Dặn dò - Về nhà học các bài tập đọc - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học Toán TCT 86 :DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/. Mục tiêu - Kiến thức- kĩ năng: Biết dấu hiệu chia hết cho 9 + Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. +HS khá, giỏi làm bài 3 - Thái độ: HS say mê toán học - TT: Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II Chuẩn bị III/. Hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi hs : viết 3 số có 3 chữ số vừa chia hết cho 2 và 5. - 130,140,150,… - GV nhận xét và cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giảng bài Hoạt động day Hoạt động học *. HD phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9 - GV cho HS thảo luận tìm các ví dụ về số 3 chia hết cho 9 và không chia hết cho 9 dựa vào bảng chia 9 - Gọi HS phát biểu - GV ghi lên bảng + Em có nhận xét gì về các số chia hết cho 9 + Vậy các số chia hết cho 9 là các số như thế nào? - GV ghi bảng cho HS nhắc lại - Xác định các số không chia hết cho 9 ? + Vậy các số không chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số như thế nào? - Dựa vào đâu mà em biết số nào chia hết cho 2; 5; 9 - GV nhấn mạnh * Thựa hành Bài 1 _ Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS lên bảng làm bài + Vì sao em biết các số đó chia hết cho 9? + Còn các số còn lại như thế nào? - Gọi hs nhận xét Bài 2 _ Gọi HS nêu yêu cầu - Y/C HS lên bảng làm bài - Gọi hs nhận xét Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/C HS làm bài - Gọi hs nhận xét Bài 4 : - Cho HS tự làm - HS thảo luận - HS nêu 18 : 2 = 9 11 : 9 = 1 (dư 2) 27 : 9 = 3 30 : 9 = 3 (dư 3) 36 : 9 = 4 47 : 9 = 5 (dư 2) 45 : 9 = 5 152 : 9 = 16(dư 8) 126 : 9 = 14 182 : 9 = 20 (dư 2) 243 : 9 = 27 451 : 9 = 50 (dư 1) - HS phát biểu + - Tổng các số bằng 9 18 = 1 + 8 = 9 27 = 2 + 7 =9 . + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - HS nhắc lại VD: 9;18;27;36;45 .162; 873 + Có tổng không chia hết cho 9 VD: 451 : 9 = 50 dư 1 4 + 5 + 1 = 10 : 9 = 1 dư 1 64 :9 = 7 dư 1 . + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - Để nhận biết số chia hết cho 2 và 5 căn cứ vào chữ số tận cùng ở bên phải .số chia hết cho 9 căn cứ vào tổng các chữ số của số đó - HS nêu yêu cầu của bài - 1 hs lên bảng. Cả lớp làm vào bảng con. - 99, 108, 5643 + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 - HS nêu - 1 hs lên bảng. Cả lớp làm vào vở. - 96, 7853, 5554, 1097 - HS nêu - 1 hs lên bảng. Cả lớp làm vào nháp - 234, 243, 432. 315 ; 135 ; 225 3 Củng cố- Dặn dò - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 4 - Về nhà làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC TCT 18 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI I . MỤC TIÊU : - Kiến thức- kĩ năng: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đả học về hiếu thảo với ông bà cha mẹ , biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động. +- HS nêu được những biểu hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ , biết ơn thầy giáo cô giáo và yêu lao động. - Thái độ: HS yêu môn học - TT: Làm những việc làm cụ thể tỏ lòng biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy giáo cô giáo . II. ĐỒ DÙNG : III. CÁC HOẠC ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS trả lời: + Thế nào là yêu lao động ?. + Tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. - GV nhận xét . 2. Bài mới . a. Gới thiệu bài . b. Giảng bài . Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau . - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Nêu những việc em đã làm hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? - Nêu một số bài hát câu chuyện , ca dao , tục ngữ có nội dung hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - vì sao phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? - Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo ? - Nêu một số bài hát , thơ , ca dao tục ngữ có nội dung thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo ? - Vì sao phải yêu lao động? - Nêu những biểu hiện về lao động ? - GV nhận xét nhấn mạnh . - vì ông bà cha mẹ là những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người . - Chăm sóc ông bà cha mẹ khi bị bệnh , hỏi thăm sức khỏe ông bà , cha , mẹ mệt, làm giúp những công việc mà mình có thể làm được. - Cháu yêu bà , lòng mẹ , thương ông , ca dao , tục ngữ…. - Ví các thầy giáo cô giáo không quản khó khăn tận tình dạy dổ chúng ta nên người - Cố gắng học tập tốt , chào hỏi lể phép khi gặp thầy cô giáo - Bụi phấn , ơn thầy … - Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc - Làm tốt công việc trực nhật , tích cực tham gia các buổi lao động do lớp trường đề ra . 5 3. Củng cố - dặn dò . - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài , chuẩn bị bài sau . KHOA HỌC TCT 35 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I/ . Mục tiêu - Kiến thức- kĩ năng: làm thí nghiệm chứng tỏ + Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô- xi để duy . trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phảy lưu thông . + Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn,dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,… - Thái độ: HS yêu khoa học - TT: HS cẩn thận, chú ý an toàn khi gần lửa II/ . Chuẩn bị - Hình trang 70, 71 SGK - 2 cây nến, 2 lọ thủy tinh không bằng nhau, 2 lọ thủy tinh không có đáy III Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài củ - GV nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy. - GV làm thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thủy tinh không bằng nhau. Đốt 2 cây nến và úp lọ thủy tinh lên, Em hãy dự đoán kết quả - Gọi HS lên bảng làm thí nghiệm - Yêu cầu HS QS nêu nhận xét hiện tượng - Tại sao cây nến trong lọ thủy tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ ? - Ô-xi có vai trò gì ? - Kết luận Hoạt động 2 : Cách duy trì sự cháy - GV làm thí nghiệm : Dùng lọ thủy tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín - QS - Cả hai cây nến cùng tắt Cá hai cây nến vẫn cháy bình thường Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn - HS QS đọc thí nghiệm SGK - 2 HS ngồi bàn trên dưới tạo thành một nhóm thảo luận để làm thí nghiệm - Cả hai cây nến cùng tắt nhưng cây nến to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ - Vì trong lọ to có nhiều khong khí hơn lọ nhỏ. Trong không khí chứa ô-xi duy trì sự cháy - Duy trì sự cháy lâu hơn; càng có nhiều không khí, càng có nhiều ô-xi - QS 6 - Các em đoán xem hiện tượng gì xảy ra ? - Làm thí nghiệm - Nêu kết quả thí nghiệm? -KL - Làm thí nghiệm: thay đế gắn nến bằng một đế không kín ? Vì sao cây nến có thể cháy bình thường? - Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? * Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến sự cháy - Thảo luận nhóm 4: QS hình SGK - Bạn nhỏ đang làm gì? - Bạn làm như vậy để làm gì? - Nêu kinh nghiệm thực tế ? - Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào ? - Cây nến vẫn cháy - Cây nến sẽ tắt -Cây nến sẽ tắt sau mấy phút. Do lượng ô- xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp -Do được cung cấp ô-xi liên tục, đế găn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi -Cần cung cấp không khí. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Ô-xi cần cho sự cháy - QS- thảo luận - Bạn nhỏ đang ống nứa thổi không khí vào trong bếp - Để không khí trong bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi - Cời rỗng tro bếp ra Xách bếp than ra đầu hướng gió - Dùng tro bếp phủ kín lên ngọn lửa - Đậy kín nắp lò và cửa lò 3. Củng cố- Dặn dò : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Lịch sử TCT 18 : KIỂM TRA CUỐI KÌ I ******************************** Tập làm văn TCT 35 : ÔN TẬP TIẾT 2 I /. Mục tiêu - Kiến thức- kĩ năng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.Biết đặc câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2 ) ; bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3 ). - Thái độ: HS chăm học - TT: Có những ước mơ đẹp, kiên trì vượt khó trong học tập II/. Chuẩn bị - Phiếu viết tên bài tập đọc, HTL. 7 III/. Hoạt động dạy học . 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới a. Giới thiệu bài b. HS ôn tập kiểm tra Hoạt động dạy Hoạt động học *. Kiểm tra đọc - Gọi HS lên bảng bốc thăm TT tiết 1 - Nhận xét cho điểm *. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu SGK - Gọi HS trình bầy - Nhận xét bổ sung Bài 3: - HS thực hiện theo yêu cầu - HS đọc - Nối tiếp đọc câu văn VD: + Từ xưa đến nay nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi như Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh họa + Xi-ôn- cốp- ki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ./ + Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ + Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn . - HS đọc yêu cầu - Thảo luận cặp a/ Nếu bạn em có quyết tâ học tập, rèn luyện cao - Có chí .nên - Có công .kim - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn - Chớ thấy sóng cả .tay chèo - Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Thất bại là . công - Thua keo . keo khác c/ dễ thay đổi ý định - Ai ơi đã quyết thì hành Đã dân thì lận tròn vành mới thôi - Hãy lo bên chí câu cua Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai - Đứng núi này trông núi nọ 3 Củng cố- Dặn dò - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhaän xét tieát hoïc 8 Toán TCT 87 : DÂU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I/. Mục tiêu -Kiến thức- kĩ năng: Biết dấu hiệu chia hết cho 3.Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.Trong một số tình huống đơn giản. + HS khá, giỏi làm bài 3 - Thái độ: HS yêu toán học - TT: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, có tính cẩn thận II/. Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Cho ví dụ - Nhận xét cho điểm 2 Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giảng bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 - Gọi HS nêu ví dụ các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 + Em có nhận xét gì về đặc điểm các số chia hết cho 3? + Vậy các số chia hết cho 3 thì có tổng các chữ số như thế nào? - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 - Xét ví dụ: 52 : 3 - Nêu nhận xét - Các số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không và ngược lại - GV KL * Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm + Vì sao em biết các số đó chia hết cho 3? - GV nhận xét và sửa Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài - HS nối tiếp nhau nêu 63 : 3 = 21 91 :3 = 30 (dư 1) 21 : 3 = 7 11 : 3 = 3 (dư 2) 54 : 3 = 17 17 : 3 = 5 (dư 2) 123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 (dư 2) + Đều có tổng các chữ số chia hết cho 3 27 = 2 + 7 = 9 : 3 = 3 + Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3 -HS nêu 52 = 5 + 2 = 7 không chia hết cho 3 . + Có tổng các chữ số không chia hết cho 3 - Các số chia hết cho 3cungx có khi không chia hết cho 9 nhưng các số chia hết cho 9 đều chia hết cho 3 - HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng.Cả lớp làm vào bảng con - Các số chia hết cho 3 là : 231, 1872, 92 313 + Vì các số đó có tổng các chữ số đều chia hết cho 3 - HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng.Cả lớp làm vào vở - Các số không chia hết cho 3: 502, 6823, 555553, 641311 9 Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi Gọi HS nêu yêu cầu - HS tự làm - GV nhận xét và sửa - HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng.Cả lớp làm vào nháp + 231; 342; 504;… 3 . Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại bài và làm bài 4 - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Chính tả TCT 18 : ÔN TẬP TIẾT 3 I/. Mục tiêu -Kiến thức- kĩ năng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.Nắm được các kiểu mở bài,kết bài trong bài văn kể chuyện,bước đầu biết mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). - Thái độ: Chăm chỉ học tập - TT: Có tính kiên trì, vượt khó trong học tập II/. Chuẩn bị - Phiếu viết tên các bài tập đọc HTL III Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KT đọc - KT tương tự tiết 2 2 Ôn các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện -Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc bài Ông trạng thả diều - Gọi HS đọc ghi nhớ . - Y/C HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày + MB gián tiếp +KB MR - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 2 HS đọc + MB trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện MB gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể + Kết bài mở rộng: sau kh cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện. Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm - Viết phần MB gián tiếp và KB mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền a. Ông cha ta thường nói “có chí thì nên” câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có chí vươn lên nên ông đã tự học.Câu chuyện như sau: b.Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi 10

Ngày đăng: 09/11/2013, 12:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w