1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PEPSICO 2016 Hướng đẫn vận hành & bảo trì hệ thống Điện

9 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 13,17 MB

Nội dung

đồng M10 giữa các máng điện LP-FWH3 cấp nguồn chính cho nhà kho mới, và tới các thiết bị được lắp đặt trong kho.. hòa.Cáp có kích cỡ nhở 1.5mm2 ,2.5mm2 được bảo vệ trong máng cáp và ống

Trang 1

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ

BẢO TRÌ

HỆ THỐNG ĐIỆN

Trang 2

I TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN

1 Thiết bị

Và Công ty CP công nghiệp Bảo Minh Châu

tủ đều có 2 lớp cánh lớn cùng 1 cánh phụ đảm bảo an toàn và thẩm mỹ cao

đồng M10 giữa các máng

điện LP-FWH3 cấp nguồn chính cho nhà kho mới, và tới các thiết bị được lắp đặt trong kho

vực: âm sàn bê tông, âm tường, âm đất Ống luồn cáp GI Panasonic được sử dụng tại các khu vực lắp đặt ống đi nổi trên xà gồ, trong nhà xưởng

phòng Cáp điện đảm bảo nguyên tuyến và chỉ đấu nối tại các CB trong tủ và được bảo vệ trong các máng cáp, ống điện đảm bảo chắc chắn an toàn

hòa.Cáp có kích cỡ nhở 1.5mm2 ,2.5mm2 được bảo vệ trong máng cáp và ống điện được đấu nối qua các hộp nối dây chống cháy tại thiết bị

thành phẩm); Green perform Hightbay LED110 – công suất 90W (sử dụng cho khu vực xếp dỡ hàng) được cố định bằng kẹp xà gồ cùng ty treo M10 được điều khiển đóng cắt bằng các CB tại các tủ điện

(Trafic light) Được lắp xung quanh khu vực đường và bãi đỗ xe, trên các trụ 12 & 14m

trùng bằng lưới điện cao thế

sử dụng cho các khu vực nhà kho thành phẩm và bãi xếp dỡ hạng

còn lại: Văn phòng YCH, nhà nghỉ công nhân, nhà xe

Trang 3

2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống

Được cấp nguồn từ PIU 400A đặt trên trần nhà văn phòng bằng cáp điện động lực Cu/XLPE/PVC 4-1C*70mm2 + 1C*35mm2 ( E), đặt trong máng cáp

Được cấp nguồn từ tủ điện WWTP Control (Khu xử lý nước thải) bằng cáp điện động lực Cu/XLPE/PVC 4C*6mm2 + 1C*4mm2 ( E) Đi trong ống luồn cáp & máng cáp

kho mở rộng Được cấp nguồn từ tủ LP-FWH3 bằng cáp điện động lực Cu/XLPE/PVC 4C*6mm2 + 1C*4mm2 ( E) đặt trong máng cáp

leveler và Loading Bay Được cấp nguồn từ tủ LP-FWH3 bằng cáp điện Cu/PVC/PVC 4C*2.5mm2 + 1C*2.5mm2 ( E) Đặt trong máng cáp và ống luồn dây

1 Vận hành:

- Các tủ điện : LP-FWH3; LP-RH; DB-VENTILATING 7; DB-SP 1&2

1.1 – Tủ điện LP-FWH3.

Tủ ở trạng thái khóa có thể quan sát thấy đèn báo pha, đồng hồ chỉ thị điện áp và các công tắc chuyển mạch VSS

Để kiểm tra điện áp tiến hành thao tác công tắc VSS theo ý muốn và quan sát trên mặt đồng hồ

Các MCCB,MCB,RCBO,ELCB được lắp đặt theo hàng và được dán nhãn từng line riêng biệt theo đúng bản vẽ sơ đồ nguyên lý

Lớp cánh phụ thứ 2 được lắp đặt để bảo vệ các thiết bị như thanh cái,CB,các cầu đấu dây

N +E .Khi cánh đóng chỉ để lộ cần thao tác CB, cầu chì

Các thiết bị đóng cắt có 2 trạng thái ON-OFF tương ứng đóng-cắt điện cho từng line phụ tải ổ cắm,chiếu sáng

Yêu cầu đo đạc kiểm tra các thông số cách điện,thông mạch bằng các dụng cụ chuyên dụng và đóng cánh cửa phụ trước khi đóng cắt điện Khi đóng điện phải đóng CB tổng trước

và sau đó đóng lần lượt CB nhánh,khi cắt điện phải cắt các CB nhánh trước rồi sau đó mới cắt

CB tổng

- Điều khiển chiếu sáng đèn ngoài nhà

Nguyên lý: Tủ điện được thiết kế điều khiển với 2 chế độ thủ công và tự động.Sử dụng

công tắc chuyển mạch AUTO-MANUAL

được ghi chú bằng nhãn trên mặt cánh tủ

bố từng line.Mỗi line được điều khiển bằng 1 Timer loại 24h và 1 Contactor

Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà được cài đặt bật sáng từ 18h -5h (Ban đêm) Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà đ c cài đ t t t t 5h -18h (Ban ngày) ư ặt tắt từ 5h -18h (Ban ngày) Để thay đổi thời gian bật tắt của ắt từ 5h -18h (Ban ngày) Để thay đổi thời gian bật tắt của ừ 5h -18h (Ban ngày) Để thay đổi thời gian bật tắt của Để thay đổi thời gian bật tắt của thay đ i th i gian b t t t c aổi thời gian bật tắt của ời gian bật tắt của ật tắt của ắt từ 5h -18h (Ban ngày) Để thay đổi thời gian bật tắt của ủa

Trang 4

t ng Line đèn theo nhu c u s d ng có th đi u ch nh các thông s trên Timer d ng c đ cừ 5h -18h (Ban ngày) Để thay đổi thời gian bật tắt của ử dụng có thể điều chỉnh các thông số trên Timer dạng cơ được ụng có thể điều chỉnh các thông số trên Timer dạng cơ được ể thay đổi thời gian bật tắt của ều chỉnh các thông số trên Timer dạng cơ được ỉnh các thông số trên Timer dạng cơ được ố trên Timer dạng cơ được ạng cơ được ơ được ư

g n bên trong t đi n ắt từ 5h -18h (Ban ngày) Để thay đổi thời gian bật tắt của ủa ện Để điều chỉnh timer xem chi tiết trong catalogue đính kèm Để thay đổi thời gian bật tắt của ều chỉnh các thông số trên Timer dạng cơ được đi u ch nh timer xem chi ti t trong catalogue đính kèmỉnh các thông số trên Timer dạng cơ được ết trong catalogue đính kèm

Hình 1.1

Hình 1.3 Đồng hồ & Đèn báo pha

Hình 1.4 Đấu nối thiết bị

Trang 5

Giới thiệu về cấu tạo Timer và một số chức năng

Trang 6

1.2 Tủ điện DB.SP 1 & 2– Tủ điện điều khiển bơm chìm nước mưa

Nguyên lý: Tủ điện được thiết kế điều khiển với 2 chế độ thủ công và tự động.

Hình 2.1

từng bơm được ghi chú rõ rang trên mặt cánh tủ

được lấy tín hiệu điện áp từ các phao điện được gắn ở các mức khác nhau trên thành hố ga nước mưa

Hệ thống được lắp đặt 2 bơm chìm than gang ,3 phao điện :

Phao số 1 được gắn thấp nhất : Khi phao số 1 ngập nước bơm số 1 sẽ khởi chạy,khi mức nước thấp dưới phao số 1 bơm số 1 sẽ dừng

Phao số 2 : Khi phao số 2 ngập nước bơm bơm số 2 và bơm số 1 đều chạy,khi mức nước thấp hơn phao số 2 bơm số 2 sẽ dừng

Phao số 3: Phao báo sự cố khi mức nước ngập phao số 3 trong khoảng thời gian 30 phút mà phao vẫn giữ nguyên trạng thái thì còi báo hiệu gắn tại tủ sẽ hú và đồng thời đèn báo sự cố sẽ sáng Khi đó cần kiểm tra lại bơm,cáp điện,các CB cấp nguồn

Tủ được trang bị còi và 2 đèn báo lỗi Fault tướng ứng với lỗi của từng bơm

Chi tiết về mạch điều khiển được thể hiện trong bản vẽ hoàn công

Trang 7

2 Kiểm tra định kỳ đối với các thiết bị điện

Thời gian kiểm tra định kỳ đối với các thiết bị điện được liệt kê theo bảng dưới đây

Hạng mục/Tên

thiết bị

Thời gian kiểm tra / lần

Nội dung kiểm tra

- Vỏ tủ, các thiết bị bề mặt ngoài tủ có hị hư hại

- Các đèn báo, đống hồ Volt, Ampe, Chuyển mạch hoạt động tốt không.?

- Bên trong tủ: Có bị bụi bẩn, côn trùng xâm nhập không?

- Tình trạng các thiết bị trong tủ còn nguyên vẹn hay bị hư hại (cháy, nổ )

- Hoạt động tự động của các tủ điều khiển Bơm chìm (Kiểm tra tại tủ bằng cách jump các chân phao, hoặc dùng móc nâng từng phao để kiểm tra.)

- Có đèn nào không sáng không?

- Giá đỡ đèn, ống luồn dây cho đèn có bị hư hại do tác động của ngoại lực: cong vênh, sai vị trí, đứt đoạn không?

- Các công tắc có hoạt động bình thường không?

Đèn chiếu sáng

khần cấp và thoát

hiểm

thường không?

- Kiểm tra tình trạng đèn: có bị hư hại không?

- Đèn có sáng không?

- Vệ sinh khay hứng côn trùng

- Vệ sinh lưới bảo vệ (nếu cần thiết)

Đèn chiếu sáng

- Kiểm tra tình trạng các trụ đèn ( có hị hư hại do tác động của ngoại lực: gió, xe cộ đi lại )

- Kiểm tra tình trạng đèn chiếu sáng (Bật đèn ở chế độ thủ công)

3 Bảo trì & Sửa chữa.

Trước khi tiến hành bảo trì và sửa chữa tủ điện,cáp điện ,ổ cắm,đèn chiếu sáng… yêu cầu phải cắt điện bằng các thiết bị đóng cắt phía trước phụ tải đó và kiểm tra bằng thiết bị đo đếm đảm bảo an toàn

3.1 Tủ điện cấp nguồn.

Các bước thực hiện bảo trì & sửa chữa tủ điện cấp nguồn

Dùng đồng hồ hoặc bút thử điện hạ thế kiểm tra điện áp sau khi cắt

Chuẩn bị bản vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đấu nối các thiết bị trong tủ điện Có đủ trình

Trang 8

Chuẩn bị các sản phẩm thay thế đảm bảo đúng về các thông số kỹ thuật an toàn,kích thước cơ học

Thay thế các thiết bị mới vào đúng vị trí và đảm bảo đủ không gian tủ điện Các thiết bị cần được lắp đặt chắc chắn, cáp điện trong tủ cần được sắp xếp lại gọn gàng trong các máng nhựa trong tủ Điểm đấu nối cáp điện,thanh đồng phải chắc chắn tránh hiện tượng bị lỏng gây phát sinh hồ quang điện

Phải dán nhãn lại đầu đủ các đầu cáp điện,các CB trong tủ

loại không lien quan

đảm bảo cáp điện được đấu nối đúng CB cũng như cầu đấu trong tủ

Tiến hành đóng điện CB tổng của tủ điện sau đó đóng điện lần lượt các CB nhánh

3.2 Đèn chiếu sáng, ổ cắm.

1 Line đèn không

sáng

Mất điện Hỏng CB, công tắc Cháy đèn

Kiểm tra nguồn điện, Box đấu dây

Kiểm tra điện áp tại CB đầu tủ, công tắc Thay thế hoặc sửa chữa

Đèn chiếu sáng

ngoài nhà không

hoạt động tự động

Mất điện Công tắc chuyển mạch

tự động hỏng

Rơ le thời gian cài đặt sai hoặc bị hỏng,

Kiểm tra nguồn điện Thay thế, sửa chữa

Cài đặt lại Rơ le thời gian Nếu hỏng, tiến hành thay thế

1 Ổ cắm hoặc nhiều

ổ cắm không có điện

Mất điện Một trong các điểm kết nối bị tuột dây

Kiểm tra nguồn điện, CB tại tủ điện

Kiểm tra lại điểm đấu dây gần nhất với ổ cắm

bị mất điện

Ổ cắm đang sử dụng

thì mất điện

Quá tải

Rò điện

Kiểm tra lại tải của thiết bị sử dụng qua ổ cắm Kiểm tra lại thiết bị đang sử dụng qua ổ cắm có dòng rò vượt quá 30mA

Trang 9

3.3 Tủ điều khiển bơm chìm nước mưa

Đèn Fault tại tủ sáng

Mất điện Mất pha Quá tải Cháy động cơ

Kiểm tra điện nguồn, Công tắc Kiểm tra điện áp 3 pha (Đối với quạt hút gắn mái.)

Kiểm tra Role nhiệt

Tiếng ồn bất thường

Có dị vật trong buồng bơm

Ổ bi bị vỡ Cánh bơm bị vỡ

Vệ sinh hố bơm thường xuyên Thay thế ổ bi

Thay cánh bơm

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w