1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân học phát triển

325 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 325
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

ÍIHÂÍ) HỌC PHÁT ĨRIỂíl LỶ THUYỂT, PHƯƠNG PHẨP VÀ KỲ THUẬT NGHIÊN cứu ĐlẳN DẰ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI S c h đ ợ c x u ấ t b ả n v i t i t r Đ i sứ q u n P h p t i V iệ t N a m th ô n g qua Quỹ Đ oà n k ế t ưu tiê n v ể K hoa h o c x ã h i (FSP2S> • • • J e a n P ie r r e O liv ie r I)v S a rd a n NHÂN HỌC PHÁT TRIẾN ■ LÝ TH U YẾT, PHƯ Ơ NG P H Á P V À K Ỹ T H U Ậ T N G H IÊ N c ứ u Đ IÊ N d ã Tuyển chọn giới thiệu: C h r is t ia n C u la s B ù i Q uang D ũng N^ười dịch: T rầ n H ữ u Q u a n g v N guyển Phư ơng N gọc N H À X U Ấ T B Ấ N K H O A HỌ C X Ã HỘ I H À N Ộ I - 2008 MỤC LỤC ■ ■ Trang • Lịi nói đầu • Phương pháp điều tra điền dã nhân học-xã hội: Đúc kết phương pháp luận số hướng dẫn dành cho sinh viên 41 J.p Olivier De Sardan Trần Hữu Quang dịch • Ba lố i tiếp cận ngành nhân học 198 phát triể n J.p Olivier De Sardan Trần Hữu Quang dịch • N ạn tham nhũng thường ngày 257 Giorgio Blundo J.p Olivier de Sardan Trần Hữu Quang dịch • Rà đrí nhân viên thuê quan: Văn hóa nghề nghiệp địa phương văn hóa bàn giấy quan liêu tư nhân vùng Tây Ph i 299 J.p Oỉivier De Sardan Nguyễn Phương Ngọc dịch LỜI CẢM ƠN Cơng trìn h xuất nhờ hỗ trợ tài chính, khoa học hành nhiều quan, tổ chức V iệt Nam Pháp Chúng muốn đặc biệt cảm ơn Viện Khoa học xã hội V iệt Nam Đ ại sứ quán Pháp V iệt Nam, ông trưởng đại diện dự án F S P Khoa học xã hội, Viện Xã hội học (Viện Khoa học xã hội V iệt Nam) Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (IR S E A -C N R S Marseille) Chúng muốn cảm ơn Hội đồng Vùng Provence-Alpes-Côte d’A zu r Trưởng ban quan hệ quốc tế C N R S v ì hỗ trợ giai đoạn đầu dự án REMERCIEMENTS Cet ouvrage n’a été possible que grâce au support íĩnancier, scientifique et ad m in istra tif de plusieurs institutions vietnam iennes et Ễranẹaises Nous voudrions rem ercier en p articulier rAcadém ie des Sciences Sociales du Vietnam , et l ’ambassade de France au Vietnam , le responsable des projets F S P Sciences Sociales, 1’In stitut de Sociologie (VASS-Hanoi) et 1’In stitu t de Recherche sur le Sud-Est Asiatique (IR S E A -C N R S M arseille) Nous voulons également rem ercier le Conseil Régional de Provence-Alpes-Côte d’A zu r et de la D irection des Relations Internationales du C N R S pour leur soutien dans la première étape de ce projet LỜI NÓI DẦU C h r is t ia n C u la s T c g iả Jean-Pierre O livier de Sardan nghiên cứu viên cao cấp thuộc Trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học (CNRS) Pháp, bổ nhiệm làm việc Trung tâm khảo sát nghiên cứu động xã hội phát triể n địa phương (Laboratoire d’études et recherches sur les dynamiques sociales et le développement local, viết tắt L A S D E L ) Niamey, thủ Niger Ơng đồng thời giáo sư Trường cao cấp khoa học xã hội (école des Hautes études en Sciences Sociales, viết tắt E H E S S ) M arseille Ô ng nhà nhân học lốn chuyên miền T ây Phi Tóm tắt nghiệp khoa học giảng huấn ông cơng việc dễ dàng, v ì nhà nghiên cứu vào nhiều đề Lài khác nliau nhiều góc độ thường mang tín h chất cách tân H iếm có phạm v i khảo sát xã hội mà ông chưa đụng chạm tối Những lĩn h vực nghiên cứu ơng nhân học y tế, quyền lực trị địa phương, tham nhũng, tri thức luận ngành nhân học, nhân học phát triển Xét theo thời gian, ấn phẩm ông đề cập tới hệ thống mối quan hệ kinh tế xã hội nơi người Wogo Niger (1969); tìn h trạng nô lệ miền Tây P h i (1969, 1974); lễ thức bị ma ám (1986); thực người khác (le réel des autres ) (1989); nông thôn (1991); tri thức dân gian tác nhân phát triển (1991); phát triển xét trường lực trị địa phương (1993); thống tri thức luận khoa học xã hội (1993); tính trọng xỉ (sénioritể) tính cơng dân (icitoyenneté) châu P h i thịi tiền thuộc địa (1994); "Nhân học phát triển, Lu ận bàn lĩn h vực nhân học xã hội chuyển biến xã hội" (Ạnthropologie et Développement, Essai en socio-anthropologie du changement social) (1995) ; "Những quyền lực tìn h hình khơng có nhà nước Những cấu hình quyền lực tr ị địa phương môi quan hệ với nhà nước môi trường nông thôn miền Trung Phi" (.Les pouvoirs en Vabsence de VEtat Conỷìgurations du pouvoir politique local et rapports VEtat en milieu rural centrafricain) (1996) ; nhân học y tê (1999), người môi giới phát triển nhà nước (2000) ; tham nhũng đời sông thường nhật (2001) ; tín h đa dạng chuẩn mực động chúng châu P h i (2001), "Một y tế không hiếu khách Những mối quan hệ khó khăn người chăm sóc người chăm sóc d năm thủ đô miên Tây Phi" (Une médecine inhospitalière Les difficiles relations entre soignants et soignés dans cinq capitales d'Afrique de rổuest) (2003) 10 Nói vê tính chất nghiệp cúa ông, người ta nói rằng, trước hêt, tám ông vê thực đương đại tác nhân xã hội, gần gũi với hoàn cảnh địa phương thực địa không khỏa lấp đươc nghiêm cẩn viết tri thức luận thực hành ông Chẳng hạn, viết mang tên "Ẻmique" (1998) số văn hoi tiếng Pháp khai triển đầy đủ vê khái niệm "emic" "etic" —vốn khái niệm đặt mốc vững cho cơng trìn h nghiên cứu nhân học kể từ năm 1980 Trong trường hợp cụ thể này, JeanPierre O livie r de Sardan đóng lúc hai vai trị : người chép sử (historiographe), người dẫn đưòng vượt tuyến (passeur) L người chép sử, ơng có thói quen khơng bao giị tiếp cận khái niệm quan trọng cơng trìn h m ình mà khơng tìm la i lịch hình thành kh niệm công việc sản xuất khoa học, khơng đặt vào tranh luận môn học thuật cách rõ ràng C h ính từ dưói góc độ mà ông xử lý kh i niệm "emic" "etic" (1998), ý niệm biến động "tham nhũng" (xem phần thứ hai cơng trìn h này), lối "tiếp cận khác phát triển" (xem phần thứ ba), ý niệm xu hướng dân túy ý thức hệ phương pháp luận (populisme idéologique et méthodologique, 1990 2001) L người dẫn đường vượt tuyến, vì, thấy, ông đụng chạm tối phạm v i chủ đề ngành nhân học ngành nhân học xã hội (socioanthropologie), ơng có kiến thức vững lôgic 11 hoạt động dự án phát triển (đây đổi tượng môn "nhân học phát triển"), ông sử dụng thông thuộc khối tài liệu đồ sộ giối anglo-saxon vê chủ đề mà ông đề cập Hơn nữa, ơng cịn tỏ thích thú cách khôn ngoan k h i chuyển ý niệm, cơng cụ, góc tiếp cận từ lĩn h vực chủ đề sang lĩnh vực chủ đề khác, từ ngành nhân học hàn lâm sang ngành nhân học phát triển, ngược lại, từ lối tiếp cận anglo-saxon (bao gồm tác giả H La n thuộc Đ ại học nông nghiệp Wageningen, Norm an Long) sang văn tr i thức luận tiếng Pháp Công việc dẫn đường vượt tuyến làm cho viết ông mang sắc vẻ tươi tắn mối mẻ, cách cho độc giả thấy lợi ích việc bảo vệ tinh thần cởi mỏ nhằm tránh bỏ quên công cụ nghiên cứu vốn nhiều tác giả khác giới dày công triển khai Xuyên suốt nghiệp ơng có lẽ hai dự án t r í tuệ sau đây: thấu hiểu tận chi tiết cách thức vận hành chuyển biến xã hội mà ông quan sát, đưa n h ìn phê phán cách thức sản xuất kiện văn ngành nhân học xã hội Đây lối tiếp cận mang tín h thực tiễn, phản tư xây dựng ngành khoa học xã hội Chúng ta tóm tắt câu hai dự án nói Jean-Pierre O liv ie r de Sardan : "Việc xây dựng bước tư lý thuyết tr i thức luận [luôn dựa nghiên cứu thực địa, luôn 12 thức hành vi thực tế, cấp độ chuẩn mực "thực hành" Các hành vi thực tê khơng làm sai chuan mực thức, mà thực chúng thuộc chuân mực khác, bất thành văn, dược gọi chuẩn mực thực hành Nói cách khác hành vi khơng tn thủ chuẩn mực thức khơng đơn giản thất thường, không theo chuẩn, quy luật, mà chúng tn thủ sơ chuẩn mực khác cần phải "phát hiện" Sự phát đơn giản, chuẩn mực thực hành khơng thiết phải tư có ý thức công nhận chuẩn mực tác nhân giả thuyết chúng tơi có tồn hai hệ thơng chuẩn mực thực hành, hai hệ thơng gọi "văn hóa nghề nghiệp địa phương” "văn hóa bàn giấy quan liêu tư nhân hóa"1 Văn hóa nghề n g h iệ p đ ịa phương (culture professionnelle locale- CPL) M ỗi nghề cần kỹ chuẩn mực nghề nghiệp Vai trò của"đa chuẩn mực"(pluralité des normes) châu Phi nhiều nghiên cứu (xem Berry, 1993; Lund, 1998; Chauveau, Le Pape & Olivier de Sardan, 2001) Nhưng ví dụ phân tích thường thuộc lĩnh vực đặc biệt ruộng đ ấ t đ ó CÁC h ì n h t h ứ c bợp t h ứ r v c h ô n g n đ ợ c n h ộ n đ ị n h cách rõ ràng tình hng đốĩ đầu nghiên cứu lĩnh vực cơng cộng (về danh ngôn thuận tuân thủ loại chuẩn mực) chúng tơi mn thử khảo sát hình thức khác, rõ ràng định hình hơn, tính "đa chuẩn mực" 313 thức hệ thơng đào tạo đặc biệt (quá trình đào tạo nghề nghiệp với khóa học có đào tạo chức) truyền tải Nhưng thực tê nghề lại thực hành địa phương định, dưói hình thức khác vối mơ hình chuẩn, bao gồm nhiều yếu tố mơ hình trộn lẫn với thói quen, nêp, kinh nghiệm thuộc gọi "thạo nghề" đặc trưng cho nghề cụ thể, với sửa đổi cần thiết địa phương, với hoạt động cụ thể chế, hệ thông quản trị địa phương, vối chất hệ thống thứ bậc địa phương, quan hệ đồng nghiệp, yêu cầu cụ thể tình hình, vật chất, kin h tế, v.v Các yếu tô" tạo thành tổng thể phức hợp mà chúng tơi gọi "văn hóa nghề nghiệp địa phương"1 V ăn hóa nghề nghiệp địa phương bà đỡ đẻ châu Ph i có đặc điểm kiến thức lý thuyết dạy (thường mô phạm xa rời thực tế) với điều kiện hành nghề thực tế có chênh lệch lớn, đồng thời nghề phải chịu nhiều thiếu thốn vật chất thuốc men Các đợt thực tập cuối khóa đào tạo thường đồng nghĩa vối chấn thương tâm thần Không giáo viên theo dõi, học viên thực tập phát nghề đỡ đẻ thực thụ, nghề khác với giảng lý thuyết vơ hình vơ vị: họ đột ngột phải làm đủ việc, bà đỡ nhà Nghiên cứu Darré (1997) hoạt động nông nghiệp Pháp sử dụng phương pháp hiệu vể việc xây dựng chuẩn mực bở nhóm nghề nghiệp địa phương (trong Darré, 1999 có giới thiệu nguồn lý thuyết phương pháp này) 314 hộ sinh thường theo dõi từ xa mắng chửi họ bị đánh thức dậy cách "vô cớ" Các đợt thực tập này, hai năm đầu làm việc sau trường, nơi truyền thụ nghề nghiệp nơi tiêp thu văn hóa nghê nghiệp địa phương Trong thịi gian này, học viên học cách xử lý hết thuốc, khơng có găng, máy đo hut áp bị hỏng, xe cấp cứu lại mua đồ cho sêp Chính học viên học kỹ náng cần thiêt để hành nghề, "thủ thuật" nhiều hợp pháp Họ học làm động tác bỏ qua, quen dần V Ớ I việc bỏ qua số động tác khác Họ quen với đau đốn chết chóc, họ học cách tự bảo vệ đơi với yêu cầu đáng sản phụ người nhà sản phụ, họ quen dần với thiếu thôn bất công, họ rời bỏ ảo ảnh ban đầu, họ bắt đầu thu tiền đế tự tăng lương "Vấn đề chúng tơi gặp phải thịi gian thực tập việc áp dụng lý thuyết học Học viên áp dụng lý thuyêt lạ i bảo khơng điều làm họ lúng túng" (F.C.M., học viên thực tập, E N S P Niamey) "Giữa học trường thực tế có khác biệt lớn V í dụ ỏ trường học phải chờ từ 30 đên 45 phút sau kh i sinh lấy nhau, thịi gian đế rịi Nhưng (i có hà đ(ì chờ lau rửa cho trẻ sinh xong, nghĩa khỏang 10 đến 15 phút, ấn mạnh để lấy nhau, v ì mà sản phụ bị xuất huyêt" (Bà I.A., học viên thực tập, E N S P Niamey) 315 Các nhân viên thuê quan củng trả i qua giai đoạn học nghề thực tế lẫn với võ mộng kh i khỏi trường thuế Đương nhiên, họ hoàn cảnh hoàn toàn khác tiếp thu văn hóa nghề nghiệp địa phương hồn tồn khác, vối đặc điểm văn hóa "đồng phục" họ học cách nhận định, hệ thông pháp luật phức tạp thay đổi mau chóng, cần thiết khơng cần thiết, thiết phải tơn trọng lin h động thương lượng Dần dần họ biết điều luật bất thành văn, quy trìn h cách tắt, họ bắt đầu có người "chỉ điểm" riêng biết cách sử dụng người này, có quan hệ vối chủ vận chuyển thương nhân, có kỹ quan hệ đối vối cấp cấp dưối, đoán cần phải trả, địi hỏi cần phải nộp lạ i cho cấp trên, tóm lạ i họ học cách len lỏi thỏa hiệp Đương nhiên nhân viên thuê quan bà đỡ có hai văn hóa nghề nghiệp địa phương hồn tồn khác M ỗ i văn hóa bao gồm ba hệ thống yếu tơ": (a) "dấu vết" trực tiếp chuẩn mực kỹ thức; (b) dấu vết gián tiếp "áp dụng" "sửa đổi"1; (c) tổng thể hành vi tiếp thu thực tế, có nghĩa chuẩn mực phi thức xây dựng Thuật ngữ "détournement" tiếng Pháp có hai nghĩa: a) thu khỏan tiền bất hợp pháp; b) biến đổi thay đổi phương hưóng Ớ thuật ngữ dùng vối nghĩa thứ hai vể hình thức "détournement" cổ điển theo nghĩa thứ dự án phát triển, xem Olivier de Sardan, 1995 316 địa phương, vừa có sở "kỹ thuật", vừa có sở "quan hệ", đồng thịi kinh tê có tham nhũng (ở ta nói tới "coping strategies”, "xoay xở") Một vàn hóa nghê nghiệp địa phương thường bao gồm nhiều cấp bậc thức hay khơng thức: trường hợp nhà hộ sinh, ngồi bà đỡ, cịn có chăm sóc viên, trực phịng, đơi kh i bà mụ nhân viên cấp cứu, thành viên "đồn thể" đêu thực hành vi y tê nhau, có quan hệ chất VỚI người sử dụng dịch vụ, sử dụng "thủ thuật" Cũng giơng vậy, ngồi nhân viên thuê quan, trạm thu thuê bao gồm chủ vận chuyển hàng hóa hợp pháp bất hợp pháp, "chỉ điểm" (được gọi ngôn ngữ hausa karen duwan, "chó săn nhà thuê") Thơng thường khơng gian chủ yếu văn hóa nghề nghiệp địa phương (nơi xây dựng, thực hành tái sinh nó) đơn v ị quan nhóm (một nhà hộ sinh nhóm trực; trạm thuế đội kiểm tra) hoạt động hoàn cảnh đặc biệt hệ thơng hành châu P h i nói chung, có nghĩa giám đốc thường ỏ chỗ không năm; nơi mà lãnh đạo ln chuyển đổi, tín h thường trực văn hóa nghề nghiệp (có nghĩa ghi nhớ thói quen, nếp tliủ Ihuật địa phương) lạ i gìn giữ nhân viên cấp thấp, thường "không lấy lương" không thuộc vào trường hợp bị điều nơi khác Đến cần tìm hiểu cấu trúc dịch vụ 317 công cộng thuộc loại văn hóa bàn giấy chung cho nghề nghiệp khác V ă n hó a b n g iấ y tư n h â n hóa (culture bureaucratique priưatisée- CBP) Trong dịch vụ công cộng quan hành chính, ta quan sát số hành v i điển hình phong cách làm việc viên chức nhà nước, thái độ họ người sử dụng dịch vụ Chúng ta xếp chúng vào nhóm sau đây: 'Đ ặ c q u y ề n ” M ọi chức hành gắn liền vối loạt đặc quyền thể khơng, đặc quyền sở sắc nghề nghiệp Các "quyền lợi chức quyền" (trong nhiều khơng có sỏ thức, tồn nhờ tục lệ mà khơng luật phát cho phép, nhờ tiền lệ điều khoản thỏa thuận nghề nghiệp) phát triển cách rộng rã i (và thường gây thiệt h i cho "khách hàng") Các quyền Chúng cô' ý không đề cập tới hai vấn đề quan trọng nhằm tránh xa phạm vi nghiên cứu Vấn đề thứ cần tìm hiểu xem doanh nghiệp tư nhân có phần hành vi khơng; vấn đề thứ hai tìm hiểu các"trường hợp đặc biệt", có nghĩa có sơ' nhân viên nhà nưốc có hành vi khơng phù hợp với mơ hình văn hóa bàn giây tư nhản hóa, họ tuân thủ chuẩn mực thức (trường hợp viên chức nhà nước mẫn cán, có lực, làm việc có hiệu liêm k h i ế t , V V ), h o ặ c ngược l i h ọ đ ẩ y m ô h ì n h n y đ ế n c ự c k h c , có nghĩa phạm tội 318 lợi (ló việc sử dụng vật dụng cơng cộng với mục đích cá nhân cách thường xuyên vô tội vạ (ví dụ điện thoại, máy điều hịa, xe quan, quan y tế xe cấp cứu dùng cho việc riêng, văn phòng phẩm, v.v) "Ranh giới" tượng trưng người nhà nước người sử dụng dịch vụ bình thường (khơng hưởng quyền lợi trên) khẳng định, ưu thê họ nhấn mạnh thông qua lời nói hành động Viên chức nhà nước chiếm dụng tồn khơng gian nghề nghiệp (cho quan hệ cá nhân họ) xóa bỏ quan niệm không gian chia xẻ nhân viên dịch vụ công cộng người sử dụng dịch vụ: mà ngưịi sử dụng dịch vụ trở nên người quấy rầy họ "Tư n hân hóa nội bộ" M ọi hành vi nghề nghiệp thơng thường bổn phận nhân viên nhà nước thực cách nhanh nhẹn nhiệt tìn h (và đơi k h i hồn tồn khơng thực hiện) k h i thân nhân viên nhận tiền cơng người sử dụng dịch vụ trả (ai biết phải đưa tiền th ì lấy giấy khai sinh, hộ chiếu, i xe) V ì công việc đánh giá giá trị thức nó, tiền lương nhà nước mà mang lại, mà đánh giá then rci hội tăng thu nhập "phụ" (đáng bấl họp pháp, trở thành gần bình thường); nói lĩn h vực y tế ngành thuế cảnh sát, ngưòi ta cho "ngành ngon ăn" Sự "tư nhân hóa nội bộ" (bởi phải trả tiền dịch vụ cho nhân viên nhà nưốc) có 319 thể có sở chiến lược sơng (ví dụ ỏ nhà nước chậm trả lương lâu ngày) chiến lược làm giàu Dịch vụ việc hợp pháp (chữa bệnh, cấp phát giấy khai sinh) bất hợp pháp (nạo thai, nhắm mắt trưốc khai sai) "Chủ nghĩa bè phái" Trong máy nhà nưốc việc bố nhiệm thăng chức phần lớn tuân theo quy lu ật "chủ nghĩa bè phái" (clientelisme), hay quan hệ, quan hệ trị Sau lần thay đổi có liên kết quốíc hội nội các, đảng sử dụng chức vụ toàn máy nhà nước để cám ơn thành viên tích cực, cốt cán hay nhà tài trợ mình, người giúp đỡ C h ính v ì mà người thăng chức v ì có lực k in h nghiệm nghề nghiệp Việc bổ nhiệm thành "y tá trưởng" bệnh xá thành "thượng sĩ" trạm thuê thường có can thiệp "ngươi bảo trợ" thành viên đảng cầm quyền, lựa chọn theo tiêu ch í kỹ thuật nghề nghiệp Hệ thống sản sinh hiệu tìn h trạng khơng bị trừng phạt tồn cấp độ M ọ i hình phạt lỗi nghề nghiệp nói chung rấ t khó thực hiện, người bị xử phạt bao giị tìm người "tác động", đơi k h i có cương v ị cao, để bảo vệ m ình Do toàn hệ thống, từ cấp thấp đến cấp

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w