1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Con người trong tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN CON NG¦êI TRONG TIĨU THUỸT VIệT NAM THờI Kỳ ĐổI MớI (Chuyờn lun) NHà XUấT BảN ĐạI HọC QuốC GIA Hà NộI CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I M cl c M CL C L i nói đ u Ch ng I QUAN NIƯM NGHƯ THT VỊ CON NGƯờI Và CON NGƯờI TRONG THể LOạI TIểU THUYếT 1.1 Quan ni m ngh thu t v ng 1.1.1 Con ng i i v i t cách đ i t ng ch y u c a v n h c 1.1.2 Quan ni m ngh thu t v ng i m t ph m trù thi pháp h c 11 1.2 Con ng i th lo i ti u thuy t 18 1.2.1 Con ng i ti u thuy t tr c 1986 19 1.2.1.1 Con ng i ti u thuy t giai đo n 1930 – 1945 19 1.2.1.2 Con ng i ti u thuy t giai đo n 1945 – 1975 .23 1.2.1.3 Con ng i ti u thuy t giai đo n 1975 – 1985 .25 1.2.2 Con ng i ti u thuy t sau 1986 34 1.2.2.1 Ti p t c khuynh h ng ca ng i nh ng ph m ch t ng i m c đ cao 35 1.2.2.2 Con ng i cá nhân g n v i c m h ng bi k ch 37 1.2.2.3 Con ng i tr 1.2.2.4 Con ng i chi u sâu t nh n th c 42 1.2.2.5 Con ng i đa nhân cách 44 1.2.2.6 Con ng iđ c nguy tha hóa 40 c khai thác góc b n n ng tính d c 46 1.2.2.7 “Gi i thiêng” mi n bí n c a cõi tâm linh ng i 57 Ch CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I ng II HìNH TƯợNG CON NGƯờI TRONG TIểU THUYếT THêI Kú §ỉI MíI 2.1 Con ng id 2.1.1 Ng i góc nhìn b n ch t xã h i 68 i lính 68 2.1.1.1 Con ng i cá nhân bi k ch 69 2.1.1.2 Con ng i t nhiên cu c s ng đ i th 2.1.2 Ng ng 74 i nông dân 78 2.1.2.1 Con ng i mang d u v t “tha hóa” 79 2.1.2.2 N n nhân c a nh ng ràng bu c l c h u 83 2.1.3 Ng 2.2 Con ng i trí th c 86 2.1.3.1 Con ng i c a l ơng tri trí tu 86 2.1.3.2 Con ng i c a s m u toan, t l i, ích k , hám danh 90 id 2.2.1 Con ng i góc nhìn lo i hình v n h c 95 i l ch s - v n hóa 96 2.2.1.1 Con ng i đ i tho i v i l ch s 96 2.2.1.2 K t n i v i cu c s ng hi n t i 104 2.2.2 Con ng i “huy n tho i” 110 2.2.2.1 Con ng i th gi i tâm linh vô th c 111 2.2.2.2 Con ng i biên gi i o - th c 115 2.2.3 Con ng i “d bi t” 120 2.2.3.1 “Méo mó” v th xác 121 2.2.3.2 “L ch l c” v tinh th n 125 Ch ng III NGHƯ THT X¢Y DùNG NH¢N VËT TRONG TIĨU THUỸT THêI Kú §ỉI MíI 3.1 Nh ng cách tân t truy n th ng 129 3.1.1 Mô t nhân v t qua ph ơng di n bên 130 3.1.2 Miêu t tr c ti p tâm lý qua n i tâm 136 M cl c 3.2 Ti p c n nhân v t v i bút pháp hi n đ i 140 3.2.1 Xây d ng nhân v t theo l i “ n danh” 140 3.2.2 Xây d ng nhân v t qua nh ng m nh v n tâm lý, ký c r i r c không liên k t 147 3.2.3 Xây d ng nhân v t v i ph ơng th c huy n tho i húa 157 Ch ng IV NGÔN NG÷ NGHƯ THT TRONG TIĨU THUỸT VIƯT NAM THêI Kú §ỉI MíI 4.1 Ngơn ng có tính l ch s c th 166 4.2 Ngôn ng gi n d , t nhiên, d hi u 169 4.3 Ngôn ng mang màu s c dân gian 171 4.4 Ngơn ng có tính th t c 175 4.5 Ngơn ng ch a đ ng tính đ i tho i tính “cá th hố” cao 179 K T LU N 185 TÀI LI U THAM KH O 191 LỜI NÓI ĐẦU Quan niệm nghệ thuật người chịu chi phối cá tính sáng tạo nhà văn Khi tư nghệ thuật nhà văn vận động biến đổi phù hợp với giai đoạn, thời kỳ, trào lưu văn học quan niệm nghệ thuật giới người nhà văn thay đổi Vì vậy, quan niệm người vấn đề then chốt đổi văn học Thông qua việc nghiên cứu quan niệm người, xác định mức độ chiếm lĩnh, thể hiện, cắt nghĩa người tầm vi mô lẫn vĩ mô, chiều sâu không gian lẫn thời gian tượng văn học Nhờ đó, đánh giá đóng góp tượng văn học qua phương thức phản ánh nội dung hình thức biểu đạt nghệ thuật cho tiến trình phát triển văn học Từ sau 1986, nhờ công đổi xã hội, nhà văn Việt Nam có thay đổi tư nghệ thuật việc tiếp cận với thực đời sống người Theo đó, họ có hội nhìn lại, làm quan niệm nghệ thuật người theo trường thẩm mỹ phù hợp với nhu cầu tiếp nhận văn học Con người văn học thời kỳ Đổi nhà văn quan niệm khơng cịn đơn giản, xi chiều, thay vào đó, nhà văn nhìn người nhiều thang bậc giá trị, tọa độ ứng xử khác nhau, nhiều chiều kích, chân thực tồn diện Nhờ thay đổi quan niệm người, nhà văn cắt nghĩa vấn đề sống liên quan đến người theo hướng đa chiều Chính vậy, cấu trúc giới nghệ thuật thể loại văn học, từ đề tài, chủ đề phản ánh, kiểu thức kết cấu giới nhân vật, có thay đổi sáng tạo, thử nghiệm mẻ, giúp nhà văn sâu khám phá giới bên đầy bí ẩn phức tạp người Tiểu thuyết xem thể loại động linh hoạt Với tính chất tổng hợp cao, tiểu thuyết vừa có khả bao CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I quát thực rộng lớn, vừa có khả sâu khám phá đời tư, tâm hồn người cách toàn diện Phát huy triệt để khả thể loại, tiểu thuyết có hội đối thoại với đời, từ “cái hôm bề bộn, ngổn ngang bóng tối ánh sáng” đến “âm vang tiếng lịng bí ẩn người” qua cấu trúc ngơn từ “động” Bằng việc đổi tư nghệ thuật quan niệm thể loại, tiểu thuyết sau Đổi 1986, vượt qua khung cấu trúc thể loại, đa dạng hóa kiểu hình nhân vật, mở rộng khả khám phá nhiều mặt khác người, thể đổi quan niệm nghệ thuật người, nhằm đột phá kiến giải “thực mới” Điều khiến tiểu thuyết khẳng định bước tiến thể loại với nhiều thành tựu bật so với thơ truyện ngắn, giai đoạn văn học sau 1986, hành trình phát triển toàn văn học Việt Nam Với tư cách “công cụ hữu hiệu văn học”, tiểu thuyết giúp nhà văn đưa tâm điểm văn học vào trường nhìn đầy cởi mở đa chiều giá trị người “chưa hồn kết” xã hội đại Vì lý trên, thực chuyên luận Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới, hướng đến hai mục đích Thứ nhất, chúng tơi tái khẳng định vấn đề người đối tượng trung tâm văn học Thứ hai, với tư cách “công cụ hữu hiệu văn học”, tiểu thuyết giúp nhà văn đưa tâm điểm văn học vào trường nhìn đầy cởi mở đa chiều giá trị người “chưa hoàn kết” xã hội đại Trong trình biên soạn, sách khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý đơng đảo bạn đọc! Chương I QUAN NIƯM NGHƯ THT Về CON NGƯờI Và CON NGƯờI TRONG THể LOạI TIểU THUYÕT 1.1 Quan niệm nghệ thuật người 1.1.1 Con người với tư cách đối tượng chủ yếu văn học Con người đối tượng nghiên cứu, miêu tả đồng thời đối tượng tác động văn học Nói đến “văn học trước hết việc khắc họa người Không cần thiết sách thể người với tài ngang người với nét cá tính bộc lộ cách bật đấu tranh cũ”1 điều nhà văn tìm đến Nói Trần Đình Sử, người “phạm trù văn hóa, nội dung văn học trình độ ý thức người, đánh dấu trình độ phát triển văn học”2 Những mặt liên quan tới người, thuộc người nằm phạm vi biểu văn học Các ngành khoa học xem xét người tùy thuộc vào mục đích khoa học lĩnh vực Đặc biệt với triết học, người ta nhìn nhận người mối quan hệ với tự nhiên để tìm hiểu chất người Lão Tử coi người yếu tố thiên - địa - nhân, nên người phải gắn, hòa hợp với vũ trụ Tuy nhiên, thành tựu ngành khoa học văn học triệt để khai thác biểu hiện, lý giải người, thể trình độ tổng hợp nhận thức Donhieporop V (1961), Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại (Nhiều người dịch), NXB Văn học, tr 32 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, Tập 2, NXB Giáo dục, tr 750 10 CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I giới nghệ thuật nhà văn “Văn học phương tiện quan trọng giúp người trở thành người mở bí mật người, giúp người hiểu thêm mình, trở nên phong phú phần từ chỗ hiểu mình, từ phong phú mình, người hiểu thêm giới, phong phú giới”1 Vì vậy, tầm vóc văn học thể cách đặt vấn đề người Văn học giới kỷ XX qua sáng tác F Kafka, A Grillet mở nhận thức người: người bị tha hóa, cô đơn sa vào khủng hoảng tinh thần triền miên, bị buộc chặt với hồn cảnh khơng dẫy dụa Con người, với bao mâu thuẫn phức tạp lo âu trước hiểm họa xã hội hậu công nghiệp, mối quan hệ xa lạ thù nghịch Trong thời đại nhiều bất trắc, chủ nghĩa nhân văn kỷ XX XXI tính đến tính phi nhân người Tức người, phần động vật phần thần thánh, có nguy bị phát điên, nguy trở nên thái quá, trở thành dã man Nói Francois Lyotard, phi nhân sức mạnh hủy diệt vượt khả kiểm soát cá nhân người, “khơng thể trình bày được” tràn trề suy tư Qua tác phẩm Proust, Kafka, Melville mối bận tâm người văn học khốc cho nhiều màu sắc, biểu phi nhân lo lắng thể người Xã hội đại ln đầy rẫy điều nghịch lý bóp nghẹt người, đẩy người đến chuyển đổi mong manh cực người cực thú Do “con người khơng vơ cùng, chứa đầy điều biết chưa biết, tất nhiên ngẫu nhiên, hợp lý phi lý; người sinh tồn chứa nhiều phương án, nhiều khả năng, vừa xây dựng vừa phá hoại, vừa lạc quan vừa yếm thế, vừa đầy sức mạnh vừa mong manh, bé nhỏ”2 Rõ ràng vấn đề người giữ vị trí trung tâm khoa học, vấn đề cốt lõi lý luận xã hội nhân văn, kinh tế, quản lý… Trong văn học, người điểm xuất phát, đồng thời đích Nhiều tác giả (2001), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, tr 494 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn, tr 132 Ch ng I Quan ni m ngh thu t v ng i ng i… 51 tai họa, chí dẫn đến chết; thứ tình dục thăng hoa, ánh sáng, tạo sống”1 Kinh tế thị trường mở tiềm lực cho người, tạo nên cạnh tranh khốc liệt xã hội, đem lại dư dật cho đời sống vật chất Mặt trái khiến người ta thủ đoạn, toan tính, ích kỷ nhiều Vì tiền người ta làm cách để có Thời kỳ dễ làm nhân cách người trùng triềng tha hóa Trong chế mở cửa, đời sống người không quan tâm đến ăn, mặc, túy, “các nhu cầu khác”, lúc nào, dễ có đất để sinh sơi Đó đơi nhu cầu đáng, có lúc nhu cầu xa cách thái quá, trở nên kinh khủng Xã hội đại đề cao tôi, thể người, khiến người sáng tác văn chương có hội mở rộng “tìm kiếm đến góc khuất, vùng cấm địa trước nhìn thấy ngồi người xã hội kinh điển cịn có loạt người xã hội người”2 Đọc tiểu thuyết đương đại, dễ dàng nhận thấy nhà tiểu thuyết không ngần ngại miêu tả chất tự nhiên người, đặt vào tự nhiên nhân vật “tiếng khởi loạn cõi thầm kín, vốn vùng bị chôn chặt, giấu kỹ”3 Đã người thế, trình thực hành vi để thỏa mãn nhu cầu này, người thành kẻ vơ luân, bộc lộ đê tiện, phần thú tính người, khởi phát từ nhu cầu xác thịt túy Khi Vũ Trọng Phụng xuất làng văn, ông thể kiểu người tha hóa tình u, tình dục Những Long, Mịch (Giông tố), Tuyết (Làm đĩ) cuối tác phẩm trở nên sa đọa, thác loạn, dâm đãng Cách Vũ Trọng Phụng viết nhân vật để người có xung dục tính cao độ, Văn Giá (2006), “Sex với xúc cảm thiêng liêng”, Tạp chí Sơng Hương (11), tr 76 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9), tr 44 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, tr 63 52 CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I mà ông miêu tả họ tha hóa lối sống tác động xã hội kim tiền ô hợp Con người thời kỳ Đổi khác trước nhiều Thứ dục tính đặc tính nhận diện người giai đoạn Thứ hai dục tính thừa nhận mặt người, bên cạnh mặt xã hội Dựa vào cách giải thích này, chúng tơi bàn kỹ quan niệm người tiểu thuyết thời kỳ Đổi theo hai góc độ nói Nhà văn Võ Thị Xn Hà có khẳng định: “Tình dục khơng có ý nghĩa xấu mà ngược lại thánh thiện người ta biết coi thiêng liêng Nhưng tha hóa nhân cách kéo theo tình dục thật đáng sợ”1 Nhân vật Tường (Người đàn bà đảo) ví dụ Một người họa sĩ nhiều vấp váp, đến đảo Cát Bạc làm việc, nơi người đàn bà Đội Năm kẻ đơn độc, khao khát yêu đương ham muốn làm mẹ làm khơi dậy, “trằn trỗi người Tường” sóng nhục dục Nếu Hịa biết chế ngự bột phát hiếu dục Tường bị khua khoắng cho thức dậy Với Len, Xuyến, Thắm, Tường giống đực bị kích thích, thèm khát trị giải trí, thỏa mãn mà khơng có tình u hay cảm xúc Đánh vào nỗi khát thèm yêu đương người đàn bà, Tường lao vào chiếm đoạt họ thác loạn cuồng bạo Hành vi tình dục bất bình thường túy thỏa mãn khát dục Cả Xuyến (Đám cưới khơng có giấy giá thú), Thoa (Ngược dòng nước lũ) người đàn bà thông tục, hiếu dâm phản bội chồng cách công khai Họ chà đạp lên mối quan hệ vợ chồng thiêng liêng lấy thói dâm ơ, nhục dục khối thú bất tận Một ông Quỹ Nhất đức cao vọng trọng dám đè bà Mến trước quan tài chồng mụ Đến anh đại đội trưởng Đồi (Dịng sơng Mía) lợi dụng trống vắng chị Thuần, “khơng nói không rằng, bế người đàn bà dân lành lên giường nơi chồng người ta vừa lâm chung, để làm chuyện giải sinh lý”2, gieo vào người đàn bà hiền lành mầm sống mà không thấy quay Trần Thị Mai Nhi (1994), Sđd, tr 88 Đào Thắng (2004), Dịng sơng Mía, NXB Hội nhà văn, tr 375 Ch ng I Quan ni m ngh thu t v ng i ng i… 53 lần Lợi dụng tình cảm, lợi dụng lòng tốt người đàn bà, hành vi ông Đồi khiến chị Thuần đời sau khơng dám ngước mặt lên nhìn ai, lặng lẽ cam chịu, cuối buộc phải nhảy xuống sông Châu Giang mà chết Còn Hùng (Quyên), người đàn bà chuyến vượt biên bị lạc chồng, không nơi bấu víu, lại “nhậy lên nét đẹp nhục thể” trước mặt gã, khiến gã dùng hết mãnh lực thừa mà hãm hiếp Quyên cảm giác “muốn vỡ vụn, tan mẹ hết đi”1… Bên cạnh Dun Đơm ln mang bên sức nóng tuổi đương thì, Bối (Ba người khác) tạo cho cách “ăn mặc, đứng, nói năng, làm tình thói quen”2 Các nhân vật Ba người khác Tơ Hồi xây dựng đầy theo quan niệm nhà văn “con người người” Trong xã hội với vòng xoáy ghê người, người ta dễ rơi vào dục vọng tầm thường Để thỏa mãn không kẻ lợi dụng sức mạnh chức quyền để cưỡng đoạt hãm hiếp phụ nữ (kiểu Lẹp, lão Quýt râu đen - Dịng sơng Mía) Cũng khơng kẻ, hiểu thú tính đối tượng sẵn sàng lấy nhu cầu xác thịt làm giấy thông hành để có tiền tài, danh vọng Nguyệt Hồng sẵn sàng bán thân để hợp đồng béo bở, Kiều Linh (Luật đời cha con) không ngại bán trinh tiết để lấy tập tiền nguyên kiện giá 100 triệu đồng Thứ dục tính thấp người có hội phát tiết, “thời buổi cô gái muốn việc mà không muốn tiền hay đỡ tiền liền xuất “vốn tự có” toán”3 Và sau giao hoan, cô gái (Thiên thần sám hối) hiểu rằng, ẩn đằng sau quý nhân đạo mạo, nghiêm trang, đức độ, sang trọng, lịch lãm ấy, phần thú lớn nhiều phần người Nhiều nhà văn, đặc biệt nhà văn trẻ, khơng ngại “nói to” vấn đề tình dục lấy người làm thước Nguyễn Văn Thọ (2009), Quyên, NXB Hội nhà văn, tr 20 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 201 Nguyễn Bắc Sơn (2006), Luật đời cha con, NXB Văn học, Công ty sách Hà Nội, tr 266 54 CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I đo để phản ánh giá trị thực sống Đã có thời lấy người trị biểu tượng tối cao quyền lực đạo đức giá trị dân tộc đây, quan niệm người nhà văn, họ nhìn cách đầy đủ rằng: người trị, thực vái vỏ bọc người dục tính Nói Oe Kenzaburo, “con người dục tính, chạm đến cốt lõi thực, sâu sắc người trị” Cho nên vào mạch ngầm lý giải “con người sinh vật không tự hạn chế cấu sinh lý”, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương cho thấy vấn đề người hơn: tình dục khơng thể thiếu, lấy làm thước đo cho vụ lợi, ích kỷ, nhỏ nhen, chiếm đoạt, lừa dối, trở thành tai họa Điều lý giải nguyên nhân Thụy Miên (Luật đời cha con) làm hỏng đời trai kể từ bắt gặp mẹ ngoại tình nhà mà cịn hứng chịu chết giá phải trả Thảo (Phố) người vợ chung thủy khơng xóa bỏ ẩn ức sinh lý sau lần bị hiếp nước ngồi Cơ chạy theo tình vụng trộm phần khao khát bị kìm hãm lâu cô, cuối chết tai nạn bất ngờ Ngay hệ trẻ Cốc, Bóp, Phũ (Cõi người rung chng tận thế), sẵn sàng giẫm đạp lên tất để thỏa mãn ham muốn điên loạn chúng tư “dục vọng đực chăm chăm chiếm đoạt thể xác”1, kết thúc họ lại nạn nhân lối sống họ chọn Nguồn mạch vấn đề cịn tiếp tục Hồn (Người vắng), Khẩn (Ngồi); Thanh, Quang A, B, Trần Hy (Một giới khơng có đàn bà), Thạch (Nháp)… Với việc khai thác năng, vô thức, tiểu thuyết Đổi mổ xẻ người nhiều góc cạnh Nhân cách người trở nên què quặt người bị chi phối thấp vật dục Nhưng mặt khác, tự tự nhiên người lóe lên nguồn sáng cảm hứng nhân văn Có thể nói tác phẩm văn chương giới tác M.Puzzo, G.G Marquez… vào năm 60 kỷ XX có Trần Thanh Hà (2008), Sđd, tr 233 Ch ng I Quan ni m ngh thu t v ng i ng i… 55 đoạn mô tả “sex” tồn thành phần tự nhiên tác phẩm Ở Trung Quốc có Báu vật đời - Mạc Ngôn, Thiếu nữ đánh cờ vây - Sơn Táp…; Nhật Bản có Y Kawabata (Người đẹp say ngủ, Xứ tuyết), Murakami (Rừng Na Uy)… giúp người đọc thấy tinh tế, tính thẩm mỹ, ý nghĩa nhân văn hành vi tình dục có cội nguồn từ khát vọng tình yêu sáng Ở Việt Nam văn học có quan niệm “cởi mở hơn” việc thể cá nhân người, dường không tác phẩm lại không động chạm đến vấn đề tình yêu tình dục Chúng ta phải thừa nhận “những cảm xúc thánh thiện, khiết tình u, khối cảm nhân tính có nguồn gốc từ quan hệ tính giao có vị trí định sinh hoạt xã hội nói chung, văn chương nói riêng”1 Hướng đến cách bộc lộ này, nhà văn xóa tính “sex” thấy loại hoạt động tinh thần hành vi tính dục người đáng nâng niu, trân trọng Đa số tiểu thuyết đề tài chiến tranh đề cập tới vấn đề Qua rung động tâm hồn đòi hỏi thể xác, mặt người đọc thấy khắc nghiệt chiến, mặt khác nhà văn giúp người đọc có nhìn độ lượng, nhân người Đã người, mà khơng có khát khao bất tận hạnh phúc, lại mong manh sống chết Mặc cho kẻ địch truy lùng, mặc chiến tranh, Hai Hùng Ba Sương trao cho giây phút dịu tựa “hai sinh vật thời loạn vào trọn vẹn”2 Cũng Kiên Phương bước vào chiến, dù biết “chẳng đêm đêm nay”, cịn tối bên để bắt đầu vào chiến oai hùng anh, họ bên vụng mãnh liệt, nguyên vẹn tinh khơi, để lại tiếc nuối: “Hai đứa có chết cịn trắng” Đến Hạnh (Bến không chồng), sống xa chồng đằng đẵng, buộc ngâm nước, vùng vẫy, quẫy đạp với ham muốn làm tình để chống trả với nỗi khát thèm nhục dục Nguyễn Hòa (2006), “Lịch sử - văn hóa “sex” văn chương”, Báo Văn nghệ (21), tr 17 Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn, tr 245 56 CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I Đó cách Hạnh giải tỏa nỗi cô đơn vào đêm Bến không chồng Việc thể người với ham muốn hưởng thụ đáng, nhu cầu ân thỏa mãn sinh dục tự nhiên, phần khơng thể thiếu đời sống tình cảm, tinh thần người bình thường Nói cô Miền (Người đàn bà đảo): “Tập thể làm cho tơi có ý chí, làm cho khuây khỏa đôi chút, tập thể cho hạnh phúc riêng”1 Một điều đáng ý dễ nhận thấy là, nhà văn khai thác “con người sản phẩm tự nhiên” (Nguyễn Thị Bình), ngồi việc bộc lộ ý muốn, khát khao, họ sâu miêu tả hoạt động hành lạc người cá nhân, từ cử âu yếm đến ân đời sống sinh hoạt tình dục Đó dè dặt đến ngỡ ngàng Sài Hương (Thời xa vắng) đêm trăng hai đứa tình tự; say đắm, dâng hiến, day dứt xen lẫn khổ đau tình yêu định mệnh Nhuệ Anh - Từ Lộ (Giàn thiêu); hòa nhịp, đằm thắm, ngào bất tận Tiệp Đính (Gia đình bé mọn); tình ơng Phùng Hiền, Hưng với Thương tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, Hoàn Cương Người vắng, ba Váy Hai Phác, thím mõ Pháo ơng hộ Hiếu Mẫu thượng ngàn, Hoan Khiêm (Ngược dòng nước lũ)… Tất gửi đến thông điệp: lẽ sống người yêu yêu thể xác lẫn tinh thần Con người phải sống với chất người Vì thế, khối cảm, nhục cảm, giao hoan đàn ông đàn bà khơng có xấu thăng hoa cảm xúc, tình u Đó biểu khát vọng đáng hạnh phúc đích thực mang tính nhân văn hóa cõi nhân sinh người Theo Nguyễn Văn Thọ, tình u có cấp độ văn hóa “sex” có cấp độ văn hóa Một thi pháp nhà văn, phương tiện để phản ánh việc, vươn tới đẹp chiều sâu nhân bản, buộc nhà văn miêu tả phải tầm văn hóa tầm mỹ học cao, phù hợp với tầm đón nhận người đọc Bởi dục tính Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà đảo, NXB Phụ nữ, tr 122 Ch ng I Quan ni m ngh thu t v ng i ng i… 57 “không hữu thực thể hàm chứa giá trị thẩm mỹ riêng Nó “phản hữu” hay nói cách khác thành tố tư tưởng có nhiệm vụ dẫn dắt tác phẩm đạt đến hữu khác” Cho nên khai thác góc tính dục người, nhà văn có hội dẫn dắt độc giả đến với “những điều dị thường vốn nằm sâu chất người sống yên bình ngày” (Oe Kenzaburo) 1.2.2.7 “Giải thiêng” miền bí ẩn cõi tâm linh người Nếu trở lại người bình thường với dục vọng liên quan đến tình dục, tính dục xem “là biểu dòng văn chương bừng tỉnh trước khát vọng sống mãnh liệt cá nhân, ham muốn hưởng thụ người sau chiến tranh”1 cõi tâm linh người “vùng đất hứa” mà tiểu thuyết thời Đổi nỗ lực lý giải Như biết “đời sống năng, vô thức, trực giác hình thành tức thời nơi người, khơng chịu kiểm sốt lý trí, tức hệ tư tưởng, triết học, đạo đức xác lập”2, phần đời sống phần tâm linh Có thể nói, văn xi Việt Nam cuối năm 80 có sắc thái mẻ theo chuyển động, biến động xã hội, tiểu thuyết chất tiểu thuyết gắn liền với quan niệm người giai đoạn văn học Quan niệm khơng hồn bị người băn khoăn, tìm kiếm, khám phá thân nhìn tỉnh táo nghiêm khắc trở thành dạng quan niệm mở, tạo nhiều khoảng không tự cho người nghệ sĩ bổ sung liên tục, không ngừng nghỉ người cho chúng đủ sức thích nghi với phát triển sống đương đại Bước vào thời đại cơng nghiệp khí, đại quy mơ xuất chủ nghĩa lý cực đoan học thực nghiệm, vấn đề tâm linh từ kỷ XX văn học giới thực trở thành Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ văn học”, Tạp chí Văn học (4), tr 15 Trần Thị Mai Nhi (1994), Sđd, tr 189 58 CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I tiếng gọi Không phải văn học Việt Nam giai đoạn trước không xuất yếu tố tâm linh, mà linh tính, giấc mộng… chẳng qua chọn để nhằm mục đích làm bật phẩm chất người phản ánh thực Văn học giai đoạn này, thứ tầng vỉa bí ẩn người tinh thần lại cho thấy quan niệm đa chiều phức tạp người Có thể nói cảm hứng giải thiêng cách thức tiếp cận, hóa giải để làm rõ thêm miền thực người mà nhà văn giai đoạn sử dụng chứng tỏ tâm linh tồn với người chiều kích quan trọng người, lẽ đời sống tâm linh thần bí, “dẫu đơi cố ý khốc vỏ thần bí, mà thường tồn người”1 Như vậy, tâm linh “trạng thái tinh thần” đầy bí ẩn bên người, gắn với “cõi tự nghiệm” (chiều tiềm thức vơ thức chúng tơi nhấn mạnh) Có gắn liền với tín ngưỡng, niềm tin lực siêu hình Đây phương diện nhà tiểu thuyết Đổi khám phá, xâm nhập để lý giải chiều bí ẩn bên người Cuộc sống với bao ngổn ngang đầy bất ngờ, lý trí khơng thể nắm bắt, giải thích hết Trước giới người nhiều chiều “một trị chơi vơ tăm tích” có lẽ “thế giới tâm linh” khiến người ta hoang mang lại muốn tìm Hơn tiểu thuyết đóng vai trị “khơng phải lời tự thú tác giả mà thăm dò sống người giới trở thành cạm bẫy”2 có hội đẩy thăm dị chiều sâu bên người đến địa hạt tận Trước điều kiện định lịch sử, nhiều vấn đề thuộc cá nhân tâm linh tạm bị gác lại, sống trở lại với nhịp phát triển bình thường nó, giới tinh thần người mảnh đất màu mỡ để nhà văn khai thác, qua bộc lộ nhân sinh quan Bắt đầu từ “kho báu bí Đỗ Lai Thúy (bs) (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin, tr Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng, tr 31 Ch ng I Quan ni m ngh thu t v ng i ng i… 59 ẩn” giới mộng du cô Quỳ (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành) khai mở, người đọc nhận thấy cõi người cịn có giấc mơ đeo bám Khơng lâu sau Nguyễn Huy Thiệp (Con gái thủy thần, Tâm hồn mẹ) tiếp tục làm sửng sốt giới tâm linh hướng tinh thần, tâm hồn người sức mạnh bí ẩn, mơ hồ hai cõi thực ảo Ở địa hạt tiểu thuyết, nhân vật “cớ” để tác giả tường trình kiểu tâm trạng ký ức, hồi tưởng, mộng mị “cõi tự nghiệm” người Các nhân vật tiểu thuyết Chim én bay, Nỗi buồn chiến tranh, Ăn mày dĩ vãng bị khứ ám ảnh ký ức chiến tranh sinh hoạt thường nhật thời bình Những cảm nhận mơ hồ Quy mở cho người đọc vẻ đẹp sâu sắc nhân tính Hiện thực tâm linh mơ với tỉnh ký ức dễ dàng bị lay thức “bởi mối liên tưởng tuồng không đâu, nảy sinh cách khôn lường”1 Kiên giúp ta trải nhận hạnh phúc, đớn đau, đời Giấc mộng chiều không gian thời gian mang màu sắc ảo, từ Bả giời, Người vắng, Ngồi đến Thoạt kỳ thủy Tượng, Hoàn, Cương, Khẩn, Tính, Hiền tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương gợi lên giới bên nhiều biến loạn nhân vật, mà nỗi ám ảnh lẩn khuất cá thể người Rõ ràng phiêu lưu đời thực kèm theo nỗi buồn chán thường nhật, giấc mơ mộng tưởng, linh cảm, ám ảnh trở nên quan trọng Khi đó, vơ tận giới bên ngồi thay vơ tận tâm hồn Có thể nói phần lớn nhân vật Nguyễn Bình Phương ln mang theo bên nỗi sợ hãi đầy ám ảnh thiên phần tâm linh đậm nét, chứa đựng dấu ấn sống xã hội chịu tác động giới vật chất bên ngồi Đó lý vẻ bên họ nét sinh hoạt theo sống thường nhật ẩn khuất bên ln có tiếng vọng, nỗi sợ hãi hay ám ảnh Thắng (Người vắng) thấy bên cạnh tiếng gọi: “Thắng ơi” người bạn chiến đấu cũ hy sinh Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội nhà văn, tr 47 60 CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I Khẩn bị đeo bám nỗi băn khoăn Kim, mơ hồ lý giải ảnh có viết chữ Niểu trận huyền đồ ơng già mơ Cịn Kỷ mang theo nỗi sợ việc phá bỏ ngơi nhà, anh có cảm giác lạ, “có đến với gia đình chuyển dịch, vận động kín đáo lại đầy uy lực khơng cưỡng lại được”1 Cái khơng khí mơ hồ hóa ln ngự trị phần tối so với phần thực bên ngồi người nhìn thấy Phần tối cảm, khơng hữu, người khó mà chế ngự, cịn cách thừa nhận tính chất tưởng khác thường xảy người chúng ta, chí đơi trí óc người cịn phải lệ thuộc vào cách tự nhiên Với việc làm này, nhà tiểu thuyết tự tìm sâu vào chất người Đời sống tâm linh tiềm thức người phảng phất Mảnh đất người nhiều ma, Dịng sơng Mía, Hồ Q Ly, Mẫu thượng ngàn, Gió từ thời khuất mặt… khơng gian để người đối diện với qua nhiều chiều kích, nhiều điểm nhìn, đồng thời mở tầm phản ánh có tính chất điểm tựa tinh thần mà người đại thường nương tựa Đó người rơi vào trạng thái khủng hoảng đời sống xã hội, họ thường bám víu vào giới tâm linh để an ủi, có để tự nhận thức sám hối, để sống tiếp hay để lọc tự hồn thiện Bến đỡ bình n đơi nhờ vào niềm tin tôn giáo gắn với lực siêu phàm, huyền bí Ở văn học dân gian, người thường lệ thuộc tin vào sức mạnh kỳ bí tự nhiên họ cho đấng tồn chi phối vận mệnh người Cho nên, lực loại “tơn giáo quyền uy” (theo E Fromm) Văn học hôm nay, hướng người vào niềm tin tơn giáo hai mục đích Thứ đời sống văn minh vật chất trở nên phong phú đời sống bên trong, đời sống nội tâm nghèo đi, nên người cần có cân lại hai đời sống Thứ hai, người tin vào lực lượng bí ẩn khơng Nguyễn Bình Phương (2006), Người vắng, NXB Phụ nữ, tr 86 Ch ng I Quan ni m ngh thu t v ng i ng i… 61 có nghĩa thứ “thuốc phiện” đầu độc người rơi vào yếu tố mê tín dị đoan Điều văn học phản ánh thứ tôn giáo nhân bản, “biểu tượng khả riêng thuộc người, điều mà người cố gắng thực hóa đời sống mình, khơng phải thân sức mạnh quyền lực đè bẹp người”1 Như vậy, cách giải mã đời sống tâm linh người theo cách nhà tiểu thuyết thời Đổi “một thực tại, tồn thực có thật, có mặt bao trùm lấy đời sống thực tâm tưởng người”2 Ranh giới thực ảo đời sống người nhuần nhuyễn với cho cảm giác thực Trong thân người đại, thực trần trụi đời thường, họ tìm kiếm cứu rỗi Từ người tin vào giới bên sống trần gian ln có linh thiêng khó lý giải Suy cho cùng, linh thiêng có lại từ lịng sùng kính, từ gửi gắm tâm tưởng điều cao siêu, huyền diệu ngự trị giới tinh thần ta Trong Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, người dân làng Giếng Chùa sống đeo đẳng với nghèo họ tin có chuyện qi đản xảy quanh núi ơng Bụt, tin vào tài nói chuyện với ma quỷ cô Thống Biệu, chuyện lão Hàm đào mả người khác lên theo lời nguyền để gia tộc họ Vũ lụi bại Không gian sống người nơi ln có hữu ảo Giống người dân làng Mía (Dịng sơng Mía), sống chưng cất mật mía vất vả, họ tin vào câu chuyện Cá Thần, tin vào ma quái thần thánh quanh lò mía Khi biết thằng Lẹp dan díu với Bé (người chị cha khác mẹ với Lẹp), phản kháng bà Mến bấu víu vào thần quyền để mong thần quyền tha thứ tội lỗi bà Với người dân bên dịng sơng Châu Giang, vào vụ đường, họ Đỗ Lai Thúy (bs) (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin, tr 216 Đồn Hương (2004), Văn luận (Văn học Việt Nam tư tưởng văn hóa phương Đơng), NXB Hội nhà văn, tr 389 62 CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I tin ông bà hàng linh thiêng để lị mía lại bội thu Cuộc sống làng Mía tồn tâm thức người câu chuyện tương truyền mối tình bất thành tạo nên tích biển lùi bãi Gót Chàng; câu chuyện kỳ lạ gió ma Sầm Chim; chuyện linh diệu đền Cái gắn với thiêng rái cá Đức Thánh Mẫu Tất lời đồn thổi kỳ lạ khiến cô Bé, bà Thuần, Bê lớn, Khuê… ứng xử sống nương tựa vào linh thiêng cách vừa vô thức vừa ý thức Họ tin vào điềm lành điềm dữ, tượng thần giao cách cảm, diễn giải huyền ảo thực cách hoàn toàn tự nhiên, xem chúng ngự trị tất yếu chi phối vào mạch sống tâm hồn tinh thần người mà khơng thiết phải tìm cách giải thích hay chứng minh cách siêu hình tượng Tác giả Nguyễn Bình Phương xây dựng tiểu thuyết thường đặt người bình thường vào chiều sâu tâm linh đầy huyễn phần ẩn chứa điều bí mật khơng nói, khó lý giải người Có lẽ người Linh Sơn làng Phan (Bả giời) ngờ ngệch mê muội nên họ dễ tin vào câu chuyện mà hiển linh cây, Cậm canh; nhiều ma với tiếng khóc núi Hột… Đó cách họ viện vào nguồn an ủi để lý giải bất an sống Nói Tượng, “khơng có hy vọng người khơng thể sống Khi khơng cịn khả bấu víu vào thực xung quanh, tự khắc phải tìm tin vào siêu đủ khả để sống”1 Rõ ràng, bút văn xi mạnh dạn sâu vào bí ẩn đời sống tự nhiên tâm hồn người, nhằm mở rộng nhận thức, cảm thụ giới, họ không ngần ngại rằng, lực vạn có chi phối lớn đến số phận người Có cịn viện giải thứ định mệnh làm nên thành bại người bên cạnh định hồn cảnh, tính cách ý chí người Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, NXB Quân đội nhân dân, tr 52 Ch ng I Quan ni m ngh thu t v ng i ng i… 63 Chúng xin viện dẫn cụ thể tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh lấy niềm tin tâm linh phương diện nghệ thuật có sức mạnh phi thường tác động đến cảnh ngộ, suy nghĩ người dân làng Cổ Đình Đó lịng sùng tín đức tin đạo Mẫu - đạo người mẹ thiêng liêng Bàn nghệ thuật viết tiểu thuyết, Nguyễn Xuân Khánh có khẳng định miêu tả phần thực người, ngồi phần cịn có phần chìm Phần chìm giới giấc mơ, hoang tưởng, khát khao ngầm mà ta biểu phi lý Muốn vậy, nhà văn phải người thấu thị người trải nghiệm tầng sâu Một tâm linh tất gắn với thiêng liêng đời sống tinh thần người thiết nhu cầu thiết yếu sống người Trong Mẫu thượng ngàn, từ bà ba Váy, cụ tổ Cô, Mùi, Hoa đến Nhụ, muốn tránh yếu đuối, phiền muộn, cần chỗ để chở che, nương tựa tinh thần Mẫu trở thành lượng siêu nhiên cứu rỗi họ khỏi bất hạnh Như vậy, việc nhà văn khéo léo miêu tả giá trị tinh thần lẩn khuất bên người, mặt mở điều bí ẩn người người rơi vào trạng thái bất an Mặt khác, họ mở rộng nhìn thực người “thế giới huyền thoại, giới ảo ảnh, thiên nhiên thứ hai”1, bên cạnh giới bên ngồi diện, góp phần xây dựng quan niệm toàn diện người nhiều góc độ, vừa đa dạng vừa phức tạp văn học sau 1986 M Kundera có nói: “con người giới gắn liền với sâu với vỏ nó: giới thuộc người, kích cỡ người, giới biến đổi, sinh tồn biến đổi”2 Cho nên, việc người “tìm giới tâm linh cách để tự cân sống, để giữ cho khơng sa vào tội ác hay Hồ Tôn Trinh (2003), Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, tr 34 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng, tr.42 64 CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I hành động ngu xuẩn Đó đường hành trình bên trong, đường “tìm kiếm mình”1 Nói cách khác, nhờ vào niềm tin tâm linh mà người đủ sức kìm hãm địi hỏi tự nhiên đồng thời hướng đến mục đích cao khác qua lăng kính tín ngưỡng tơn giáo Vì để việc khám phá sâu vào lĩnh vực tâm linh miền bí ẩn phong phú vô người hướng đến giá trị nhân bản, nhà văn đưa vào bút pháp đa dạng, phương thức huyền thoại hóa đường biểu rõ (chúng trở lại làm rõ vấn đề phần nghệ thuật xây dựng nhân vật), cho thấy cõi tâm linh người phần giới thiêng liêng, huyền bí mà thân người ln tìm hiểu Bởi dù người “tinh thần chưa hoàn thiện” (Hegel) Trong công đổi văn học, bên cạnh loại hình nghệ thuật khác, tiểu thuyết tỏ thích hợp giàu tiềm sáng tạo việc bám sát thực khám phá số phận, tính cách người với việc đổi hình thức nghệ thuật theo hướng đại Sự hội nhập vào dòng chảy văn học tiên tiến đương đại giới giúp nhà văn nước tiệm cận cách cắt nghĩa sâu sắc người, bên cạnh bước “dị đường” tìm kiếm cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Sau 1986, người không mổ xẻ vấn đề đạo đức nhân cách mối quan hệ với kiện lịch sử mà tiểu thuyết nhìn nhiều góc độ, người tự nhiên, người xã hội, người tâm linh Qua đề tài, chủ đề người, nhà văn phát huy đa diện, đa tầng vừa gai góc trần trụi, vừa thẳng thắn chân thành, vừa băn khoăn suy tư, vừa hoài nghi tự vấn, vừa lo lắng hoang mang trước “phần nhân tính dư thừa chưa thể hiện” (M Bakhtin) người Đó hành trình nghệ thuật khó mà khai thác cạn kiệt Như vậy, vấn đề đời tư người vấn đề quan trọng tiểu thuyết giai đoạn Đổi mà nhà văn tìm đến phản ánh Nhiều tác giả (2001), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, tr 259 Ch ng I Quan ni m ngh thu t v ng i ng i… 65 Tuy nhiên, “cùng với số thành tựu đáng mừng, số phận cá nhân quằn lên, trương phồng, vật vã, thống khổ, rên la thê thiết, vô thức đục ngầu mà bất chấp nguyên tắc thẩm mỹ, bất chấp thực sống khơng phải vậy”1 hạt sạn nhỏ tồn số nhà tiểu thuyết khắc họa số phận người Chúng đồng ý với nhiều ý kiến cho rằng, tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn vận động, phát triển, thời kỳ trưởng thành Trên chặng đường bước đi, có quyền đặt niềm tin: “mỗi tiểu thuyết cách đào sâu cõi người, cõi đời để đạt tầm sâu cho nhận thức cõi nhân sinh”2 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, H, tr 73 Phong Lê (2005), “Từ thi tiểu thuyết 2002 - 2004 Hội nhà văn Việt Nam”, Báo Văn nghệ (38), tr ... xã hội đại Vì lý trên, thực chuyên luận Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới, chúng tơi hướng đến hai mục đích Thứ nhất, tái khẳng định vấn đề người đối tượng trung tâm văn học Thứ hai,... THUậT Về CON NGƯờI Và CON NGƯờI TRONG THĨ LO¹I TIĨU THUỸT 1.1 Quan niệm nghệ thuật người 1.1.1 Con người với tư cách đối tượng chủ yếu văn học Con người đối tượng nghiên cứu, miêu tả đồng thời đối... Nghiên cứu người: đối tượng hướng chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, tr 331 18 CON NG I TRONG TI U THUY T VI T NAM TH I K Đ I M I 1.2 Con người thể loại tiểu thuyết Con người văn học biến đổi theo

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w