Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
763,85 KB
Nội dung
PGS TS Xuõn ỡnh NHữNG BàI HọC KINH NGHIệM XÂY DựNG, PHáT TRIểN QUAN Hệ ĐốI NGOạI SONG PHƯƠNG Và ĐA PHƯƠNG TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI VIệT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Chương I CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN QUAN HỆ SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM (1986-2012) .7 I.1 Chủ trương đối ngoại rộng mở, xây dựng, phát triển quan hệ song phương đa phương (1986-1995) .7 I.1.1 Sự chuyển biến tình hình khu vực, giới yêu cầu đổi đối ngoại Việt Nam .7 I.1.2 Chủ trương đối ngoại rộng mở, xây dựng, phát triển quan hệ song phương đa phương 23 I.2 Chủ trương đối ngoại đa dạng hố, đa phương hố - tích cực, chủ động phát triển quan hệ song phương đa phương (1996-2012) 49 I.2.1 Những động thái tình hình khu vực giới 49 I.2.2 Chủ trương đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá, tích cực, chủ động phát triển quan hệ song phương đa phương 56 Chương II TIẾN TRÌNH VIỆT NAM THIẾT LẬP, PHÁT TRIỂN 77 QUAN HỆ SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG (1986-2012) .77 II.1 Thiết lập, phát triển quan hệ song phương với số nước lớn II.1.1 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 77 II.1.2 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ .83 II.1.3 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 93 II.1.4 Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga 102 II.1.5 Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ .107 II.2 Thiết lập, phát triển quan hệ đa phương với số tổ chức khu vực, quốc tế II.2.1 Thiết lập, phát triển quan hệ đa phương Việt Nam - ASEAN II.2.2 Thiết lập, phát triển quan hệ đa phương Việt Nam - APEC II.2.3 Thiết lập, phát triển quan hệ đa phương Việt Nam - EU II.2.4 Hội nhập thương mại toàn cầu - Gia nhập WTO II.2.5 Mở rộng, phát triển quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc Chương NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI III.1 Ý nghĩa việc thực đường lối đối ngoại xây dựng, phát triển quan hệ song phương đa phương III.2 Hạn chế vấn đề đặt III.3 Bài học kinh nghiệm từ trình xây dựng, phát triển quan hệ song phương đa phương (1986-2012) Kết luận Danh mục tài liệu tam khảo LỜI MỞ ĐẦU Thời kỳ đổi mới, qua nhiệm kỳ Đại hội đánh dấu chuyển biến nhận thức Đảng quan hệ trị quốc tế; yêu cầu, nhiệm vụ nước Từ dẫn tới đổi tư lĩnh vực đối ngoại, mà bật chuyển biến từ tư đối ngoại thời kỳ chiến tranh lạnh sang tư trị thực tế - từ nhận thức giới xu quốc tế lăng kính ý thức hệ, ý chí trước đó, thay thái độ khách quan, tôn trọng thật; từ quan niệm cũ “bạn, thù” sang quan niệm “đối tác, đối tượng”; từ quan hệ “theo phe” sang đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế phục vụ thiết thực cho lợi ích quốc gia Việt Nam Trên sở nhận thức mới, tư mới, Đảng đề chủ trương, đối sách đối ngoại rộng mở, phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại song phương đa phương, chủ động, tích cực tham gia vào đời sống quốc tế Kết đối ngoại tảng đổi tư nhân tố quan trọng đưa đất nước thoát khỏi bị bao vây, cấm vận; khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nâng cao vị nước Việt Nam trường quốc tế Nội dung sách làm rõ vấn đề như: 1) Hệ thống chủ trương, sách đối ngoại Việt Nam tiến trình mở rộng quan hệ quốc tế, thời kỳ đổi mới; 2) Trình bày tiến trình bình thường hóa quan hệ xây dựng, phát triển quan hệ đối ngoại song phương với nước lớn có quan hệ khơng bình thường lịch sử với Việt Nam, như: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga…; 3) Trình bày tiến trình Việt Nam xây dựng, phát triển quan hệ đối ngoại đa phương, như: Việt Nam gia nhập ASEAN, Việt Nam gia nhập APEC, Việt Nam gia nhập WTO…; 4) Đúc kết số học kinh nghiệm từ tiến trình Việt Nam xây dựng, phát triển quan hệ đối ngoại song phương đa phương thời kỳ đổi Cuốn sách tài liệu tham khảo cho sinh viên học viện, trường đại học, cao đẳng học tập môn Quan hệ quốc tế, Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam; tài liệu tham khảo cho học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành quan hệ quốc tế, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mặc dù cố gắng, sách chắn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả xin chân thành tiếp thu ý kiến góp ý Quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả PGS TS Xuân Đình Chương I CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN QUAN HỆ SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM (1986-2012) I.1 Chủ trương đối ngoại rộng mở, xây dựng, phát triển quan hệ song phương đa phương (1986-1995) I.1.1 Sự chuyển biến tình hình khu vực, giới yêu cầu đổi đối ngoại Việt Nam Từ thập kỷ 80, kỷ XX, khu vực giới diễn chuyển biến sâu sắc Quan hệ trị quốc tế có thay đổi tác động mạnh mẽ đến chiến lược đối ngoại quốc gia dân tộc, có Việt Nam Trước hết, tiến nhanh chóng với thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ giới thúc đẩy lực lượng sản xuất toàn cầu phát triển vượt bậc Yếu tố kinh tế tiềm lực khoa học công nghệ trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp vị quốc gia trường quốc tế Thứ hai, kiện chủ nghĩa xã hội sụp đổ nước Đông Âu cuối thập kỷ 80; tiếp đến, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ (tháng 12-1991) Từ kiện dẫn đến biến đổi trị giới quan hệ quốc tế Trật tự giới hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai sở hai khối đối lập Liên Xô Mỹ đứng đầu (trật tự hai cực) tan rã, mở thời kỳ độ hình thành trật tự giới Thời kỳ chiến tranh lạnh, phân biệt, đối đầu, thù địch ý thức hệ, chế độ trị - xã hội sở cho tồn giới hai cực nhân tố chi phối lớn đến quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ Bắc - Nam Sau chiến tranh lạnh kết thúc, việc tập hợp lực lượng khơng cịn dựa lăng kính ý thức hệ tư tưởng, trị mà chủ yếu dựa lợi ích chung quốc gia, khu vực toàn cầu Một đặc điểm lớn trường quốc tế sau Liên Xô tan rã, Mỹ với vị trí siêu cường kinh tế, trị quân sự, có ý đồ muốn thiết lập trật tự giới chi phối họ (thế giới cực) Các nước lớn (kể đồng minh Mỹ) đấu tranh mạnh mẽ nhằm xác lập vai trị, vị khu vực giới, nhằm ngăn cản Mỹ thực ý đồ xây dựng trật tự giới đơn cực Xu hướng đa cực hố trị trở thành phổ biến giới đương đại Để thích ứng với tình hình mới, nước thực điều chỉnh chiến lược, sách đối nội, đối ngoại nhằm tăng cường sức mạnh đất nước khẳng định vai trò, vị quốc gia trường quốc tế Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương Các nước lớn đặc biệt Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc vào hồ hỗn cải thiện quan hệ với nhau; dành tập trung cao cho giải vấn đề nước, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, tạo cho tương lai; chạy đua vũ trang giảm mạnh, xu hồ hỗn phát triển Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, châu Á - Thái Bình Dương nơi hội tụ mâu thuẫn lớn giới, khu vực nóng bỏng xung đột vũ trang kéo dài Sau kiện Hoa Kỳ thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam buộc phải rút quân khỏi Đông Nam Á, tình hình khu vực có chuyển biến sâu sắc Vào thập kỷ 80, khu vực châu Á - Thái Bình Dương dần vào trạng thái hồ bình, ổn định, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Trên sở vai trị, vị trí khu vực châu Á - Thái Bình Dương ngày nâng cao trường quốc tế Bước vào thập kỷ 90, tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương có diễn biến mới: Trước hết lên tam giác chiến lược Mỹ - Trung Nhật trở thành nhân tố chủ yếu chi phối an ninh, trị khu vực Hai là, khu vực tồn nhiều nguy bùng nổ xung đột vấn đề hạt nhân Bán đảo Triều Tiên; vấn đề Đài Loan; vấn đề tranh chấp lãnh hải biển Đông việc nước khu vực tăng cường vũ trang, châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh đánh giá khu vực yên tĩnh ổn định giới Ba là, châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế Xu hồ bình hợp tác khu vực phát triển mạnh, tuỳ thuộc lẫn ngày gia tăng Tuy nhiên, trình hợp tác phát triển kinh tế khu vực gặp khó khăn trở ngại Đó là, chênh lệch trình độ tốc độ tăng trưởng kinh tế kinh tế khu vực; xuất nhân tố gây ổn định khu vực, có nhân tố xuất phát từ tranh giành lợi ích kinh tế, ảnh hưởng trị số nước lớn Tình hình số nước tư chủ nghĩa thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dương Về Hoa Kỳ: Để khắc phục hậu khủng hoảng nhiều lĩnh vực diễn từ thập kỷ 70, Hoa Kỳ buộc phải điều chỉnh chiến lược đối nội đối ngoại Cụ thể: tập trung ưu tiên giải vấn đề bên như, cắt giảm thuế, cắt giảm chi phí số hoạt động Chính phủ; tập trung xây dựng phát triển kinh tế, củng cố, gia tăng vị Hoa Kỳ nước đồng minh thuộc hệ thống tư chủ nghĩa Tuy nhiên, bước vào thập kỷ 80, nước Mỹ tiếp tục lún sâu vào khó khăn, Tổng thống Mỹ phải kêu gọi tiến hành “Cách mạng nước Mỹ lần thứ 2”, với nội dung chủ yếu tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế Đồng thời, Mỹ buộc phải thực giảm cam kết với bên ngoài, rút quân đội khỏi Đông Nam Á ; đàm phán với Liên Xơ vấn đề vũ khí chiến lược bình thường hố quan hệ với Liên Xơ Trong hồn cảnh đó, đồng minh Mỹ có bước phát triển vượt bậc, Tây Âu Nhật Bản vươn lên trở thành kinh tế hùng mạnh, hình thành trung tâm kinh tế giới, xác lập vị cạnh tranh với Mỹ Trong hệ thống nước tư chủ nghĩa, xuất xu hướng giảm phụ thuộc vào Mỹ, chí độc lập với Mỹ, lĩnh vực quan hệ trị quốc tế Sau chiến tranh lạnh kết thúc đặc biệt sau thất bại Irắc chiến tranh vùng Vịnh, Tổng thống Mỹ George Bush tuyên bố trật tự giới cực (cực Mỹ) Tuy nhiên, mong muốn giới cực Tổng thống Bush không trở thành thực, Mỹ khơng cịn đủ sức mạnh để nước, kể nước đồng minh chịu huy Mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh Về kinh tế, vào thập kỷ 90, tổng sản phẩm quốc dân Mỹ chiếm từ 23-25% GDP giới (so với 40%, sau chiến tranh giới lần thứ 2) Mặt khác, sau chủ nghĩa xã hội sụp đổ Liên Xô Đông Âu, đồng minh Mỹ cho mối đe dọa cộng sản khơng cịn nặng nề trước, vậy, hấp dẫn sức mạnh quân sự, sức mạnh hạt nhân bảo hộ Mỹ bị suy giảm đáng kể Tuy nhiên, tham vọng xác lập địa vị lãnh đạo giới Mỹ lớn Trong tuyên bố nhậm chức ngày 20-1-1993, tân Tổng thống B.Clintơn khẳng định lại mục tiêu quán nước Mỹ sẵn sàng lãnh đạo giới bị thách thức khắp nơi1 Về quân sự, Mỹ bố trí lực lượng lớn nhằm bảo đảm sẵn sàng chiến đấu tiếp tục gia hạn hiệp ước an ninh với Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin, Thái Lan, Ôxtrâylia Niu Dilân Về kinh tế, Mỹ chủ trương thúc đẩy việc thành lập tổ chức kinh tế, thương mại như: NAFTA Bắc Mỹ, FTAA cho toàn châu Mỹ APEC cho châu Á - Thái Bình Dương Thơng qua tổ chức này, Mỹ muốn mở rộng thị trường khu vực cho hàng hoá dịch vụ tăng cường ảnh hưởng họ khu vực Khi tái đắc cử nhiệm kỳ hai, Tổng thống Mỹ B Clintơn thực chuyến cơng du nước ngồi châu Á - Thái Bình Dương Tại đó, Tổng thống Mỹ khẳng định, khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tầm quan trọng ngày tăng chiến lược kinh tế Mỹ Trong tuyên bố nhậm chức ngày 20-1-1993, B.Clintơn khẳng định lại mục tiêu quán nước Mỹ "Mỹ có trách nhiệm khắp giới Dân tộc (Mỹ) sẵn sàng lãnh đạo giới bị thách thức khắp nơi" (Viện Nghiên cứu bảo vệ hồ bình an ninh vùng biển: Vấn đề an ninh khu vực Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1994, tr 35) 10 cụ thể lĩnh vực hoạt động Trong nhấn mạnh: Nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế, Phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao Nhà nước, hoạt động đối ngoại Đảng hoạt động đối ngoại nhân dân86; Năm là, đạo hoạt động đối ngoại, Đại hội IX khẳng định vấn đề chủ yếu, trước hết hội nhập khu vực, quốc tế hội nhập kinh tế, với định hướng: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế87; Sáu là, sở cảm nhận đầy đủ “lực” “thế” đất nước sau 15 năm đổi mới, Đại hội IX phát triển phương châm “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đại hội VII thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”88 Đây lần Việt Nam xác định chủ trương xây dựng quan hệ đối tác đường lối đối ngoại Mơ hình quan hệ đối tác chiến lược (Strategic partnership) coi mơ hình hợp tác mức độ cao quan trọng so với hợp tác quốc tế thơng thường Đây hình thức hợp tác vừa hướng vào mục tiêu cụ thể, vừa có ý nghĩa quan hệ lâu dài Theo đó, mơ hình quan hệ đối tác hình thành sở điều kiện như: là, phải tảng quan hệ chung trước phát triển; hai là, thoả thuận lĩnh vực quan hệ hợp tác, phạm vi hợp tác phải rõ ràng phải thức hố văn kiện cụ thể; ba là, phải có chế quản lý hiệu hoạt động đối tác, nhằm bảo đảm tính thiết thực, tính lâu dài mối quan hệ đối tác* 86 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2001, tr122 87 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2001, tr120 88 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2001, tr119 * Xem thêm: - Dmitri Danilov & Stephan de Spiegeleire, “From Decoupling to Recoupling: A New Security Relationship between Russia and Western Europe?”, Chaillor Paper 31, number 4, WEU institute for Security Studies, Paris 1998 - John Egan, Managing Partnership: Preventing and Solving Problems in strategic Partnership, Sydney: Allen and Unwin 2001, Paper 61 Ý nghĩa chủ trương xây dựng quan hệ đối tác, thể hiện: “Từ chỗ hoạt động đối ngoại thiên bảo vệ lợi ích đáng dân tộc chuyển sang trạng thái vừa giữ vững mục tiêu, vừa phát huy, đề cao vai trò, vị trí Việt Nam trường quốc tế, tham gia cách chủ động vào diễn đàn khu vực quốc tế”89 Chủ trương xây dựng quan hệ đối tác đề Đại hội IX mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển chất tư đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi Mặt khác, từ phương châm đối ngoại Đại hội IX, thể ý nghĩa tích cực hai lĩnh vực: trị đối ngoại, khẳng định vị đất nước quan hệ trị quốc tế (chuyển từ vị xác định Đại hội VII “Việt Nam muốn bạn” sang “Việt Nam sẵn sàng bạn” với nước); quan hệ kinh tế đối ngoại, với việc xác định Việt Nam “đối tác tin cậy” hợp tác bình đẳng, có lợi với nước cộng đồng quốc tế - khẳng định vị kinh tế nước nhà quan hệ kinh tế quốc tế Và, qua phương châm đối ngoại mình, Việt Nam gửi thông điệp đến với giới - Mục tiêu đối ngoại trị, đối ngoại kinh tế Việt Nam “phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Tư tưởng đạo hội nhập kinh tế quốc tế, theo quan điểm Đại hội IX cần quán triệt nguyên tắc phương châm, như: - Chủ động hội nhập sở bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Tính chủ động thể việc xây dựng lộ trình hội nhập hợp lý; lựa chọn đối tác, tổ chức; xác định thời điểm tham gia thích hợp; chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu điều kiện thị trường nội địa thị trường quốc tế - Phương châm hội nhập, phải ngun tắc bình đẳng có lợi Trong hội nhập phải quán triệt nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh để bảo vệ lợi ích chân quốc gia90 89 90 Báo Nhân dân, ngày 29-12-2005 Vũ Khoan: Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hộ nhập kinh tế quốc tế, Ban đạo lớp nghiên cứu quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX: Đề cương giảng nghiên cứu quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, H 2001, tr132-134 62 Nhằm đẩy mạnh chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07-NQ/TW Về hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Chính trị làm rõ mục tiêu nhiệm vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Về quan điểm đạo, yêu cầu quán triệt chủ trương: “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế”91 Bộ Chính trị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế để tạo lực cho công phát triển kinh tế - xã hội Tháng 7-2003, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) họp Nghị Về chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Nghị thể nhận thức Đảng nguyên tắc xác định đối tác đối tượng quan hệ quốc tế Việt Nam, là: - Những tôn trọng độc lập chủ quyền, thiết lập mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác bình đẳng, có lợi với Việt Nam đối tác Việt Nam; - Bất kể lực lượng có âm mưu hành động chống phá mục tiêu cách mạng Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đối tượng đấu tranh; - Phải nhận thức rõ, đối tượng có mặt cần phải tranh thủ, hợp tác; số đối tác, cịn mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích ta Từ cách tiếp cận đó, phải khắc phục hai khuynh hướng mơ hồ cảnh giác cứng nhắc nhận thức, chủ trương xử lý tình cụ thể Nghị xác định: 1) Tiếp tục ưu tiên hàng đầu cho việc củng cố quan hệ với nước láng giềng; 2) Thúc đẩy quan hệ với nước trung tâm lớn ngun tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp công việc nội nhau, tạo đan xen lợi ích nước với Việt Nam; tránh bị rơi vào đối đầu, cô lập hay lệ thuộc; 3) Mở rộng quan hệ với nước độc lập dân tộc, nước phát triển, Phong trào không liên kết, tổ chức quốc tế khu vực, đảng cộng sản, công nhân, cánh tả, phong trào giải phóng độc lập 91 Nghị số 07-NQ/TW ngày 27-11-2001 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế, Báo Hà Nội mới, ngày 3-12-2001, tr.3 63 dân tộc, phong trào cách mạng, tiến bộ; 4) Dành ưu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng đa dạng hóa thị trường, tranh thủ thêm vốn, cơng nghệ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo lập lợi ích đan xen với đối tác; 5) Gắn kết chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng với hoạt động ngoại giao Nhà nước nhân dân Tăng cường công tác vận động người Việt Nam nước ngồi góp phần xây dựng phát triển đất nước, đồng thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ92 Ngày 5-1-2004, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX họp Từ thực tiễn công tác đối ngoại để đáp ứng yêu cầu tình hình quốc tế, Ban Chấp hành Trung ương đề chủ trương đối ngoại như: - Tiếp tục củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam nước láng giềng có chung biên giới, nước xã hội chủ nghĩa nước khu vực Tích cực chủ động góp phần giữ vững nguyên tắc ASEAN, tăng cường gắn kết Hiệp hội, hạn chế tác động phân hóa từ bên ngồi, đẩy mạnh hợp tác kinh tế; - Tiếp tục thúc đẩy quan hệ với nước lớn nguyên tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp cơng việc nội nhau, xử lý khôn khéo quan hệ, tránh bị rơi vào đối đầu, cô lập hay lệ thuộc; - Thúc đẩy quan hệ với nước phát triển, nâng cao vị Việt Nam Phong trào không liên kết, mở rộng quan hệ với châu Phi…; - Tích cực tham gia hoạt động ngoại giao đa phương, nâng cao vị Việt Nam tổ chức quốc tế; - Tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác với đảng cộng sản, cơng nhân, trì quan hệ với đảng cầm quyền, đảng khác, phong trào cách mạng tiến giới Tăng cường công tác đối ngoại nhân dân93 92 93 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương: Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2003, tr47, 51-52, 57-58 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành TW khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2004, tr105-106 64 Về hoạt động kinh tế đối ngoại: Khẳng định tâm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, Ban Chấp hành Trung ương nhấn mạnh, phải có bước mạnh mẽ hơn, với tâm cao chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực có hiệu cam kết lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Khẩn trương xây dựng chiến lược tổng thể chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tất cấp độ: toàn cầu, khu vực song phương Triển khai khẩn trương đồng việc chuẩn bị điều kiện mặt để giành chủ động hội nhập Kiên đấu tranh với biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; đổi công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, ngành, vùng, tỉnh theo hướng tăng cường dự báo quan hệ cung - cầu điều kiện cạnh tranh phù hợp với trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế94 Chủ trương “Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt đầu tư công ty đa quốc gia, coi biện pháp quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thâm nhập thị trường quốc tế xoá bỏ quy định khơng cho nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực ta tự làm, chủ trương thực tế đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nước muốn né tránh cạnh tranh, bất lợi cho kinh tế, cho người tiêu dùng khơng phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”95 Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế (2006-2012) Tháng 4-2006, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng họp Báo cáo trị nêu chủ trương lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, với nội dung cụ thể như: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương 94 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành TW khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2004, tr87-89 95 Ban tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành TW khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2004, tr107 65 hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế theo nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình; tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương châm "chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả" Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương Thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện có hiệu với nước ASEAN, nước châu Á - Thái Bình Dương Củng cố phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với đối tác chiến lược; khai thác có hiệu hội giảm tối đa thách thức, rủi ro nước ta thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO)96 So với đường lối đối ngoại Đại hội IX, Đại hội X điều chỉnh, bổ sung số nội dung: thứ nhất, khẳng định việc thực 96 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2006, tr112-115 66 đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển (bổ sung cụm từ hồ bình, hợp tác phát triển); thứ hai, thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế (coi đa phương hoá, đa dạng hoá đặc trưng sách đối ngoại rộng mở); thứ ba, nhấn mạnh yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế không với tinh thần “chủ động” mà cịn phải “tích cực”, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Với phương châm Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực; thứ tư, vừa tiếp tục khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, vừa thể tâm trị đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Ngồi có số điểm đáng ý chủ trương đối ngoại Đại hội X, như: Nêu rõ quan điểm Hội nhập kinh tế quốc tế không đơn giản lập quan hệ thương mại với số nước trở thành thành viên số thể chế quốc tế, mà gắn bó chặt chẽ q trình với trình chuyển dịch cấu kinh tế nước theo hướng đại, nâng cao sức cạnh tranh, xây dựng kinh tế có chất lượng hiệu quả… để tăng cường xuất bảo vệ thị trường nội địa Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hồn tồn chủ động định đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chủ trương, sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng, khơng để rơi vào bị động Chủ động nắm vững quy luật khách quan, tính tất yếu vận động kinh tế toàn cầu, phát huy đầy đủ lực nội sinh, xác định lộ trình, nội dung, quy mơ, bước phù hợp; đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sáng tạo, phân tích lựa chọn phương thức hành động đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi bên trong: từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đổi chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; khắc phục 67 nhanh tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào bao cấp, bảo hộ Nhà nước Tích cực, phải thận trọng, vững Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Đại hội X đề nhiệm vụ chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế, là: Tích cực, chủ động đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng cao khả độc lập tự chủ kinh tế97 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá X (ngày 15-1-2007), ban hành Nghị quyết, số 08-NQ/TW, Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới Ban Chấp hành Trung ương nêu rõ hội thành viên Tổ chức Thương mại giới, như: Một là, có điều kiện mở rộng thị trường xuất vào nước thành viên Tổ chức Thương mại giới với tư cách đối tác bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử theo mức thuế thành viên WTO cam kết Hai là, thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới, thể chế kinh tế thị trường Việt Nam ngày hồn thiện, mơi trường đầu tư, kinh doanh nước ngày thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước Ba là, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, môi trường kinh doanh thuận lợi Bốn là, Việt Nam có địa vị bình đẳng với thành viên khác tham gia hoạch định sách thương mại tồn cầu Năm là, có thuận lợi để phát huy vai trò Việt Nam tổ chức khu vực quốc tế, xây dựng quan hệ đối tác bình đẳng với nước giới Bên cạnh thuận lợi nêu trên, Ban Chấp hành Trung ương rõ thách thức đặt ra, như: 97 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2006, tr187 68 1) Là thành viên Tổ chức Thương mại giới, Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia 2) Có thể làm tăng thêm phân phối lợi ích khơng đồng khu vực, ngành, vùng, miền đất nước; có phận dân cư hưởng lợi, chí bị tác động tiêu cực; phận doanh nghiệp bị phá sản, thất nghiệp tăng lên; khoảng cách giàu - nghèo dỗng 3) Những biến động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế tác động mạnh hơn, nhanh đến thị trường nước, tiềm ẩn nguy khơng kiểm sốt thị trường, gây rối loạn, chí khủng hoảng kinh tế, tài 4) Đội ngũ cán bộ, công chức (bao gồm cán quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp chuyên gia lĩnh vực) thiếu yếu lực chuyên mơn, trình độ tin học, ngoại ngữ 5) Đặt thách thức lớn chế độ trị, vai trò lãnh đạo Ðảng việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở quan điểm biện chứng, phát triển, Ban Chấp hành Trung ương, cho rằng: Những hội, thách thức nêu có mối quan hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Cơ hội khơng tự phát huy tác dụng mà tùy thuộc vào khả tận dụng hội Tận dụng tốt hội tạo lực để vượt qua thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, không nắm bắt, tận dụng hội bị bỏ lỡ, thách thức tăng lên, lấn át hội, cản trở phát triển Thách thức sức ép trực tiếp, tác động đến đâu tùy thuộc vào nỗ lực khả vượt qua Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép thách thức khơng vượt qua thách thức mà cịn biến thách thức thành động lực phát triển Cũng kỳ họp Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Nghị số 09-NQ/TW, Về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Ban Chấp hành Trung ương nhận định, tiềm biển có ý nghĩa to lớn để phát triển đất nước mở rộng giao lưu quốc tế; nhiên, công tác đối ngoại liên quan đến biển nhiều hạn chế, bất cập, lĩnh vực hợp tác quốc tế biển hoàn cảnh tranh chấp 69 nước biển Đông Ban Chấp hành Trung ương đề nhiệm vụ giải pháp nhằm tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển để khai thác có hiệu tiềm kinh tế biển, đồng thời bảo đảm tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Đề u cầu nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực đối ngoại biển theo luật pháp thông lệ quốc tế; mở rộng hợp tác quốc tế tăng cường công tác ngoại giao, đặc biệt với nước lân cận biển Đông nước có tiềm lực khoa học - cơng nghệ mạnh biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, phát triển kinh tế biển vùng ven biển98 Tháng 1-2011, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam họp Báo cáo trị đề nhiệm vụ chủ yếu đối ngoại từ năm 2011 đến năm 2015, là: “mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế”99 Báo cáo trị đề chủ trương đối ngoại từ năm 2011 đến năm 2015, với nội dung như: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hố, đa dạng hố quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa giàu mạnh Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững môi trường hồ bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu; tham gia chế hợp tác trị, an ninh song phương đa phương Thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan sở 98 99 Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2007, tr75-90 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, tr189 70 nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực; chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh,… Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hoá; đối ngoại với quốc phòng, an ninh100 Trên lĩnh vực đối ngoại văn hóa, Báo cáo trị nêu nhiệm vụ “Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hoá”, với nội dung cụ thể như: Đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hoá, văn học, nghệ thuật, đất nước, người Việt Nam với giới Mở rộng, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hố, báo chí, xuất bản… Xây dựng chế, chế tài ngăn chặn, đẩy lùi, vơ hiệu hố xâm nhập tác hại sản phẩm đồi trụy101 So với Đại hội trước, Đại hội XI bổ sung phát triển số nội dung đối ngoại, như: Một là, mục tiêu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” khẳng định rõ Cương lĩnh Báo cáo trị Đại hội XI Việc nêu lợi ích quốc gia, dân tộc mục tiêu trực tiếp đối ngoại - điều có nghĩa: bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc nguyên tắc mà tất hoạt động đối ngoại, từ ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Đảng đến ngoại giao nhân dân, phải tuân thủ102; Hai là, xác định nhiệm vụ công tác đối ngoại: “bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ” Việc nêu rõ điều nhiệm vụ đối ngoại nhằm khẳng định vai trò đối ngoại nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước; 100 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, tr235-238 101 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2011, tr226-227 102 Học viện Ngoại giao, Phạm Bình Minh (Chủ biên): Đường lối, sách đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2011, tr71 71 Ba là, nguyên tắc phải tuân thủ tiến hành hoạt động đối ngoại, Đại hội XI khẳng định nguyên tắc cũ, đồng thời nêu thêm định hướng giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan sở “nguyên tắc ứng xử khu vực”; Bốn là, Đại hội XI bổ sung thêm cụm từ “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” vào phương châm đối ngoại Sự bổ sung, phát triển phương châm đối ngoại từ đại hội VII đến Đại hội XI, thể bước phát triển đối ngoại Việt Nam tham gia ngày tích cực, chủ động, có trách nhiệm chế song phương đa phương; mặt khác, khẳng định vị đất nước quan hệ trị quốc tế Năm là, Nghị Đại hội XI Đảng xác định nhiệm vụ đối ngoại năm (2011-2015) là: "triển khai đồng bộ, tồn diện, hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực chủ động hội nhập quốc tế"103 Sáu là, định hướng đối ngoại, Đại hội XI rõ: “Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực quốc phòng, an ninh”, “Tham gia chế hợp tác trị, an ninh, song phương đa phương lợi ích quốc gia sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc” Với định hướng này, đối ngoại quốc phòng, an ninh tiếp tục phát triển có vai trị ngày quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa104 Đại hội XI thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Dưới góc độ đối ngoại, so với Cương lĩnh năm 1991, Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011, có điểm mới, như: 1) Về đặc trưng, không giới hạn “quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân…” Cương lĩnh năm 1991*, mà mở rộng “với nước giới”; 2) Về phương hướng đối ngoại bản, diễn đạt gọn rõ quan 103 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr322 104 Học viện Ngoại giao, Phạm Bình Minh (chủ biên): Đường lối, sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, tr69-79 * Cương lĩnh năm 1991, xác định “Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới” 72 điểm, chủ trương đối ngoại đổi tảng tư trị thực tế, là: “thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế”*; 3) Về định hướng phát triển đối ngoại, Cương lĩnh năm 1991, chủ yếu nêu mục tiêu, phương châm đối ngoại, mà chưa xác định cụ thể nội hàm đường lối đối ngoại đổi mới; đến Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011, định hướng phát triển đối ngoại khẳng định mạnh mẽ, rõ ràng cụ thể, “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Nhìn lại 25 năm đổi cho thấy, quan điểm đối ngoại rộng mở Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra, Đại hội Hội nghị Trung ương, Bộ Chính trị từ khố VI đến khoá XI tiếp tục bổ sung, phát triển, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển Nội dung chủ yếu đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển, gồm vấn đề như: Về mục tiêu đối ngoại: “lấy việc giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao Tổ quốc”105; hợp tác quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; phát huy vai trò Việt Nam quan hệ khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào nghiệp hồ bình, dân chủ tiến nhân dân giới Về tư tưởng đạo sách đối ngoại: kiên định nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời phải sáng tạo, * Cương lĩnh năm 1991, xác định “Thực sách đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị với tất nước; trung thành với chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân, đồn kết với nước xã hội chủ nghĩa, với tất lực lượng đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” 105 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 đổi (1986-2006), Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2005, tr94 73 động, linh hoạt sách lược106; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường Phương châm đối ngoại bảo đảm có lợi, đấu tranh chống lại áp đặt quan hệ hợp tác quốc tế; nội lực nhân tố định, phải phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực bên (nhân tố quan trọng), kết hợp chặt chẽ nội lực ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp; quán triệt thực chủ trương đa dạng hoá, đa phương hố quan hệ quốc tế Kết hợp hài hồ, linh hoạt mở rộng quan hệ song phương đa phương Triển khai thực đường lối đối ngoại đổi từ năm 1996 đến năm 2012, đối ngoại Việt Nam đạt thành tựu như: Về lĩnh vực đối ngoại trị, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 179 nước107; Lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ bình thường đầy đủ với tất nước lớn G8, có nhiều nước trở thành đối tác chiến lược Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác nhiều cấp độ với nước, như: đối tác chiến lược với Nga (năm 2001), Nhật Bản (năm 2002), Ấn Độ (năm 2007), Trung Quốc (năm 2008), Hàn Quốc, Tây Ban Nha (năm 2009) Anh (năm 2010); đối tác toàn diện với Canađa, Malaysia, Indonesia, Singapore, Ôxtrâylia, Niu Dilân*; xây dựng quan hệ đối tác phát triển với Đức, hợp tác tồn diện với Pháp108 Quan hệ Việt Nam đối tác chiến lược chủ chốt đối tác quan trọng tiếp tục thúc đẩy theo hướng thực chất, vào chiều sâu, bền vững109 106 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2005, tr94-95 107 Học viện Ngoại giao, Phạm Bình Minh (chủ biên): Đường lối, sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, tr29 * Gần thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với Hoa Kỳ (năm 2013) 108 Học viện Ngoại giao, Phạm Bình Minh (chủ biên): Đường lối, sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, tr29-30 109 Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam năm 2012: Vượt qua thách thức, vững bước hội nhập quốc tế, cập nhật thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2013, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr111027144142/ ns130102175512 74 Về đối ngoại đa phương: Tháng 11-1998, Việt Nam kết nạp làm thành viên thức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC); tháng 1-2007, Việt Nam kết nạp vào Tổ chức Thương mại giới (WTO), trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại toàn cầu; Việt Nam ngày chủ động, tích cực đóng góp thực chất diễn đàn đa phương hịa bình, ổn định phát triển Tại Liên hợp quốc, nhiệm kỳ năm 1997, Việt Nam bầu làm Phó chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc; thành viên Hội đồng Thống đốc Cơ quan lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) nhiệm kỳ 1997-1999; tháng 10-2001 Việt Nam bầu vào Ban chấp hành Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá (UNESCO); tháng 10-2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Việt Nam làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009 Ngoài ra, đến năm 2012, Việt Nam tích cực tham gia Phiên đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP); năm 2012, khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) với EU, Hàn Quốc, Liên minh Thuế quan Nga - Bê-la-rút - Cadắc-xtan Khối thương mại tự châu Âu (EFTA) Việc vận động nước công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam đạt kết tốt (đến có 36 nước cơng nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam, có nước phát triển Nhật, I-ta-lia, nước EFTA)110 Đối ngoại kinh tế triển khai mạnh mẽ Việt Nam có quan hệ kinh tế thương mại với 224 quốc gia vùng lãnh thổ111 Nền kinh tế Việt Nam gắn kết chặt chẽ vào kinh tế giới 110 Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam năm 2012: Vượt qua thách thức, vững bước hội nhập quốc tế, cập nhật thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2013, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr111027144142/ ns130102175512 111 Học viện Ngoại giao, Phạm Bình Minh (chủ biên): Đường lối, sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, tr32 75 ... quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc Chương NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI III.1 Ý nghĩa việc thực đường lối đối ngoại. .. Chương I CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN QUAN HỆ SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM (1986-2012) .7 I.1 Chủ trương đối ngoại rộng mở, xây dựng, phát triển quan hệ song phương đa phương (1986-1995)... hóa quan hệ xây dựng, phát triển quan hệ đối ngoại song phương với nước lớn có quan hệ khơng bình thường lịch sử với Việt Nam, như: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Quan