1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môi trường đa dạng sinh học trong chương trình xây dựng nông thôn mới ở việt nam

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 299,35 KB

Nội dung

MƠI TRƯỜNG - ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM GS TSKH Đặng Huy Huỳnh Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật Mở đầu Chương trình xây dựng nơng thơn Việt Nam chủ trương lớn Đảng Nhà nước, phong trào để cộng đồng dân cư vùng miền góp sức xây dựng làng xã khang trang, xanh, sạch, đẹp tạo diện mạo quy hoạch nông thôn sở khoa học địa - sinh thái nhân văn tài nguyên đa dạng sinh học Cùng với kinh tế trí thức phục vụ phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sở phát huy lợi vùng miền làm cho sống hướng tới thịnh vượng phát triển, văn minh ứng xử với nguồn lực quý báu thiên nhiên Xây dựng sống sung túc môi trường khỏe mạnh Xây dựng nông thôn mục đích mà Đảng, Nhà nước kỳ vọng, khơng có đường làng ngõ xóm tươi đẹp, có nhà văn hóa to lớn, mà điều quan trọng cộng đồng có sống tốt hơn, hài lịng thoải mái hơn, ấm no hạnh phúc gia đình, tình làng nghĩa xóm - xây dựng nơng thơn thực chất xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Trong 19 tiêu chí vùng nơng thơn mới, có nhiều tiêu chí mang nội hàm mơi trường, văn hóa, khai thác sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, đa dạng sinh học Chính việc bảo vệ môi trường, sử dụng bền vững đa dạng sinh học trình quy hoạch - thiết kế xây dựng nông thôn Việt Nam, nhiệm vụ vô quan trọng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam Đây chủ đề mà Đại học Quốc gia Hà Nội cần quan tâm để | 647 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH đẩy mạnh lĩnh vực khoa học - phát triển thiết thực phục vụ cho chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng nơng nghiệp nơng thơn chương trình xây dựng nông thôn Việt Nam Thực vậy, lịch sử tiến hóa xã hội lồi người nói chung Việt Nam nói riêng, việc phát triển kinh tế thành thị vùng nông thôn động lực để tồn phát triển, phát triển quy luật tự nhiên tất yếu xã hội loài người, phát triển trình nối kết tương tác lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong trình vận động phát triển xã hội phải tuân thủ mối quan hệ hữu phát triển với vấn đề bảo vệ môi trường Sử dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên thơng qua quy luật tiến hóa tự nhiên xã hội, quy luật cân sinh thái Hiện nay, chế thị trường hoạt động sản xuất hoạt động xã hội đan xen nhiều hình thức khác có tác dụng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng đáng kể, tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng sống cho xã hội, cho cộng đồng Tuy nhiên, số hoạt động kinh tế thiếu bền vững gây nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, đất, khoáng sản đa dạng sinh học, kể môi trường xã hội Đây vấn đề cần phải suy nghĩ, cân nhắc nghiêm túc trình quy hoạch thiết kế chương trình phát triển kinh tế ngắn hạn, trung hạn dài hạn vùng sinh thái Việt Nam kể Chương trình xây dựng nông nghiệp nông thôn nông thôn Môi trường đa dạng sinh học với chủ trương xây dựng nơng nghiệp, nơng thơn nói chung nông thôn Việt Nam Việt Nam với diện tích 330.000 km2 nằm phía đơng bán đảo Đông Dương, phần đất liền trải dài 15 vĩ độ từ phía Bắc xuống phía Nam khoảng 1650km Vùng hẹp Quảng Bình khơng rộng q 50km, vùng rộng tính từ biên giới Việt Lào - Trung Quốc đến Móng Cái khoảng 600km Việt Nam có bờ biển dài 3260km 3000 nghìn hịn đảo lớn nhỏ ven bờ biển khơi Cô Tơ, Hồng Sa, Trường Sa, Cơn Đảo, Phú Quốc Nhờ vị trí địa lý vùng nhiệt đới nên đa dạng địa hình, cảnh quan, khí hậu khác biệt vùng miền - tạo nên đa dạng vùng sinh thái đặc điểm sở cho hình thành phát triển đa dạng sinh học, văn hóa đa dạng 54 cộng đồng dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam, 70% dân số sống sinh kế vùng nông thôn 648 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên có đa dạng sinh học Việt Nam tổ chức bảo vệ thiên nhiên giới (IUCN) đánh giá 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Hiện thống kê 15.986 lồi thực vật có 4.528 lồi thực vật bậc thấp 11.458 loài thực vật bậc cao có mạch; bên cạnh lồi thực vật hoang dã, Việt Nam trung tâm có nhiều giống trồng giới với khoảng 1000 loài trồng Bảng 1: Số lượng phân nhóm giống trồng phổ biến Việt Nam TT Nhóm trồng Số lồi Cây lương thực (cung cấp tinh bột) 39 Cây lương thực hỗ trợ 95 Rau 70 Cây gia vị 39 Cây lấy sợi 16 Cây lấy dầu béo 44 Cây lấy tinh dầu 19 Cây công nghiệp hàng năm 12 Cây công nghiệp lâu năm 24 10 Cây giải khát (làm nước uống) 12 11 Cây thức ăn gia súc 14 12 Cây cải tạo đất 28 13 Cây dược liệu 179 14 Cây cảnh 100 15 Cây bóng mát 200 16 Cây ăn 104 17 Cây lấy gỗ 40 Cộng 1.044 Nguồn Nguyễn Đăng Khôi, 2000 * Về động vật hoang dã: Đã thống kê khoảng 21.125 loài Trong có 7750 lồi trùng, 1100 lồi cá nước ngọt, 2038 loài cá biển, 162 loài lưỡng cư, 316 lồi bị sát, 840 lồi chim, 310 lồi thú, 25 loài thú biển hàng chục ngàn loài động vật không xương sống phân bổ hệ sinh thái rừng đất liền, rừng ngập mặn, đất ngập nước vùng biển | 649 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH TT Nhóm sinh vật Số loài xác định (SV) Số loài biết giới Tỷ lệ % SV/ SW Nguồn Bảng 2: Sự phong phú nhóm lồi động vật hoang dã có xương sống (ĐVCXS) động vật không xương sống (ĐVKXS) Việt Nam Động vật không xương sống nước (Aquatic invertebrate) - Nước khoảng 800 - Biển khoảng 7.000 Động vật không xương sống đất (Soil invertebrate) khoảng 1.000 Giun sán ký sinh gia súc người 190 Côn trùng (Insect) 7.750 Cá (Fish) 20.000 - Nước 1.000 - Biển 2.038 Bò sát (Reptile) 296 Bò sát biển 21 Lưỡng cư (Amphibia) 6.300 4,7 162 4.184 3,8 Chim (Bird) 840 9.200 9,3 Thú (Mammal) 310 4.150 7,5 Thú biển 25 Tổng cộng Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (Tham khảo nhiều tư liệu DTCB) 21.125 Từ bảng cho thấy loài động vật hoang dã Việt Nam chưa nghiên cứu thật đồng bộ, chưa đầy đủ, nhiều lồi cịn chưa xác định tên, loài động vật bậc thấp, chưa nói đến có số vùng chưa điều tra kỹ, đa dạng, đặc biệt có nhiều lồi đặc hữu (Endemic) như: Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus); Voọc Cát Bà (Trachypithecus francoisi poliocephalus) có Đơng Bắc Việt Nam, khơng nơi giới có; Voọc mơng trắng (T.delacouri); Voọc Hà Tĩnh (T.f.Hatinhensis); Gà lôi lam đuôi trắng (Lophora hatinhensis) có Bắc Trung Bộ; Cá Cóc Tam Đảo (Parasometriton deloustali) phân bố VQG Tam Đảo - Vĩnh Phúc VQG Ba Bể Bắc Kạn Các loài bò xám, bò Bang Ten, nai Cà Toong, hươu Vàng có Tây Nguyên Chà vá chân xám, chà vá chân đen phân bố rừng Trung Trung Bộ dọc theo dải Trường Sơn; Rùa Hồ 650 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Gươm (Rafetus Swinhoi) có Hồ Gươm hồ Đồng Mô - Hà Nội với số lượng - cá thể Đó nguồn gen tự nhiên quý cần bảo vệ Bảng 3: Một số lồi thú, chim, cá, bị sát, ếch nhái loài (New Species) phát từ năm gần TT Tên Việt Nam Sao la Mang lớn Mang pù hoạt Mang Trường Sơn Bò sừng xoắn Cầy Tây Nguyên Tên khoa học Năm phát Địa điểm Nguồn Pseudorix nghetinhensis 1992 Vụ Quang - Hà Tĩnh WWF, Cục kiểm lâm Megamunticus vuquangensis 1993 Vụ Quang FIPI Muntiacus puhoattensis 1997 Nghệ An FIPI Tây Quảng Nam Cục kiểm lâm Muntiacus truongsonnensis 1997 Pseunovibos spiralis 1994 Tây Nguyên Vivera taynguyenensis 1998 Tây Nguyên Socolov Phạm Trọng Ảnh Thỏ vằn Nesolagus timininsi 200 Quảng Bình Phạm Nhật Nguyễn X.Đặng Gà lơi lam đuôi trắng Lophora hatinhensis 1975 Kỳ Sơn - Hà Tĩnh Vũ Quý, Đỗ Ngọc Quang Khướu Ngọc Linh Garulax ngoclinhensis 1998 Núi Ngọc Linh Birdlife inlernational 10 Khướu vằn đầu đen Astinadum sodinagum 1998 Ninh Bình Nguyễn Cử 11 Khướu kon kakinh Garux konkakinhensis 1998 Kon Ka Kinh Birdlife International Sông Đà Nguyễn Hữu Dực N.Đ.Hảo 12 Cá chiên bẹt sông Đà 13 Cá giang Dereuchilagnus Songdansis 1991 Paraxacco vuquangensis 1996 Phong Nha Nguyễn Thái Tự, ĐHSP Vinh 14 Cóc mày đốm vàng Leptobrachium xanthosphilam 1998 Gia Lai N.lorlov K.T.HO 15 Nhái cầy đốm ẩn Philanlus alditas 1999 Buon Lươi Gia Lai Orlovet Darevsky 16 Nhái Cầy Sừng Philatus Supercornulus 2004 Bạch Mã, Bà Nà Orlov, Cuc et Truong 17 Rắn lục Trường Sơn Trimeresurus Truongsonensis 2004 Phong Nha Kẻ Bảng Ryabov, buiand Cuc 18 Rắn mai gầm Loovi Calamaria lowi 1992 Buon luoi (Gia Lai) Darevsky et orlov 19 Ếch morakai Rana morafkai 2003 Buôn luoi (Gia Lai) Lathrop, orlov, etho 20 Ếch thuốc lào Rana tabaca 2004 Tây Côn Lĩnh (Hà Giang) R.H.Bain and Truong | 651 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Trên nêu số loài động vật hoang dã phát gần đây, loài Việt Nam giới mang tính đại diện Điều nói lên tài ngun thiên nhiên Việt Nam cịn nhiều điều bí ẩn vùng nông thôn, miền núi, miền biển - đảo cần tiếp tục nghiên cứu, để hiểu biết, để đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững, để bảo tồn phát triển phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội làm tảng góp phần bảo đảm, an ninh sinh thái, an sinh xã hội cho vùng xây dựng nông thôn Bên cạnh nguồn tài nguyên động vật hoang dã, Việt Nam quốc gia cơng nhận có đa dạng giống lồi động vật ni Theo Tổng cục thống kê năm 2010 ngành nơng nghiệp xây dựng khoảng 113.730 trang trại Trong đó: 17.721 trang trại chăn nuôi; 55.529 trang trại trồng; 2.661 trang trại lâm nghiệp; 34.202 trang trại nuôi trồng thủy sản; 4.630 trang trại kinh doanh tổng hợp Tất trang trại nằm vùng nông thôn Bảng 4: Phân bố trang trại số vùng trọng điểm Vùng Số lượng trang trại Tỷ lệ % Đông Nam Bộ 6.366 35,9% Đồng sông Hồng 3.157 17,8 Bảng 5: Số lượng đàn gia súc vùng sinh thái Trâu TT Vùng sinh thái Đồng sơng Hồng Đơng bắc Bị (1000 con) (1000 con) Lợn Gia cầm (1000 con) (1000 con) 115,5 771,6 7293,2 69983 1220,2 790,1 4988,2 46424 Tây bắc 468,2 295,9 1301,4 11136 Bắc Trung 733,5 1180,3 3512,4 35163 Nam Trung 163,0 1105,6 1961,1 14373 Tây Nguyên 88,6 721,3 1507,2 9552 Đông Nam 72,2 828,1 2624,6 16618 ĐB sông Cửu Long 43,1 713,5 3513,9 47017 2996,4 6406,8 26702,0 247266 Tổng cộng Nguồn: Số liệu thống kê Tổng cục Thống kê năm 2010 652 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Đây nguồn tài nguyên quan trọng làm sở góp phần vào chiến lược an ninh thực phẩm an sinh xã hội chương trình quy hoạch xây dựng nơng thơn Việt Nam tương lai Tuy nhiên, phát triển chăn ni khơng có quy hoạch đồng sở hạ tầng nguồn thức ăn, phòng chữa bệnh, giết mổ tiêu thụ sản phẩm đặc biệt khơng có biện pháp giải triệt để chất thải rắn, lỏng tình trạng nhiễm môi trường không thành thị mà vùng nơng thơn có nơng thơn khơng thể lường hết Chính quy hoạch xây dựng nông thôn phải quan tâm mức vấn đề ô nhiễm chất thải chăn nuôi Bảng 6: Bảng lượng phân thải mơi trường hàng năm số lồi động vật Giống vật ni Trâu bị Dê Ngựa Gia cầm Số lượng (triệu) Số lượng phân thải 40 triệu tấn/năm 1,7 0,1 triệu tấn/năm 90.000 0,2 triệu tấn/năm 600 16,4 triệu tấn/năm Theo báo cáo Cục chăn nuôi hội nghị bảo vệ môi trường Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn năm 2010 lượng phân vật ni hàng năm thải môi trường khoảng 77 - 78 triệu tấn, số khoảng 40 - 50% lượng phân xử lý, cịn lại thải mơi trường, với chất thải rắn khác chăn nuôi xác súc vật ni, bao bì, dụng cụ thuốc thú y, thức ăn thừa, vật liệu xây dựng, chuồng trại cũ, hư hỏng chất thải công nghiệp, sinh hoạt, y tế chưa xử lý trước thải môi trường gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Theo báo cáo môi trường quốc gia, năm 2010 năm qua mơi trường Việt Nam có vấn đề xúc chính, nhiễm mơi trường tiếp tục gia tăng ba lưu vực sông: sông Cầu, sông Nhuệ, sông Đáy, sông Đồng Nai, khu công nghiệp làng nghề trầm trọng, với biến đổi khí hậu, thiên tai, cố mơi trường có xu hướng gia tăng, làm cho vấn đề môi trường vùng nông nghiệp - nông thôn đứng trước thử thách lớn | 653 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Theo báo cáo FAO, chất thải gia súc toàn cầu, tạo tới 65% lượng nitơdioxit (N2O) khí quyển, loại khí có khả hấp thu lượng mặt trời cao gấp 296 lần so với khí CO2 Các lồi động vật ni cịn thải 9% khí CO2 tồn cầu, 37% khí mê tan (CH4) Điều có nghĩa chăn ni gia súc mà không xử lý phế thải công nghệ đại thích hợp ngun nhân góp phần vào tăng hiệu ứng nhà kính, ngồi cịn khí Amoniac (NH3) thủ phạm gây trận mưa axit gây cân sinh thái, làm ảnh hưởng đến an ninh môi trường an ninh sinh thái vùng nông thôn Vai trò đa dạng sinh học phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn Đa dạng sinh học hành tinh nói chung Việt Nam nói riêng tài sản vơ giá cộng đồng vùng nông thôn, tảng quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Thực vậy, nguồn tài nguyên thiên nhiên có đa dạng sinh học bao gồm nguồn gen từ sinh vật bậc thấp đến bậc cao ngành thực vật, ngành động vật, nấm Ngay từ thuở sơ khai thời kỳ đại công nghiệp phát triển, trải qua hàng trăm triệu năm tiến hóa, nguồn gen khơng góp phần trì cân hóa học trái đất làm ổn định khí hậu, mà chúng cịn cung cấp trực tiếp gián tiếp sản phẩm cần thiết phục vụ cho phúc lợi xã hội, góp phần bảo đảm an ninh sinh thái an ninh môi trường Là tảng phát triển kinh tế xanh - tăng trưởng xanh Thực vậy, đa dạng sinh học giữ vai trò quan trọng ngành kinh tế đặc biệt nơng nghiệp, góp phần bảo đảm an toàn lương thực Như biết sau khoảng 10.000 năm từ loài người biết trồng trọt nhận biết khoảng 50.000 lồi thực vật ăn tồn giới, tính có 19 loài trồng trọt chủ yếu mà sản xuất khoảng 90% lương thực cung cấp cho tồn nhân loại, có ba lồi lúa, lúa mì ngơ ni sống khoảng tỷ người Chúng ta cần ý thức tất lương thực giới kể ngơ, lúa, lúa mỳ, khoai, sắn, đậu cần đến nguồn gen lấy từ hoang dã họ hàng để lai tạo chủng 654 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH loại có khả thích nghi với điều kiện mơi trường mới, thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu, thích ứng với tình trạng lạnh kéo dài, hạn hán, thích nghi với đất bị mặn hóa Tuy nhiên việc khai thác sử dụng thiếu bền vững, kể từ năm 1900 đến có đến ba phần tư nguồn gen giống trồng gần nửa số giống lồi động vật ni bị (FAO, 1995) có cây, có giá trị quý dược liệu Đây điều đáng suy ngẫm việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng nông thôn, miền núi Theo Võ Văn Chi (2007) Việt Nam biết khoảng 3.200 loài thuốc (bao gồm thuốc mọc hoang dại trồng), riêng thuốc hoang dại khoảng 3.000 lồi Có thể nêu số lồi thuốc q Sâm Vũ Diện, Tam thất, Sâm Ngọc Linh, Hoàng liên gai, Vàng đắng, Ba kích, Đẳng sâm, Cốt tối bổ, Ngũ gia bì chân chim Nhờ có đa dạng giống làm thuốc, nên Việt Nam có y học lâu đời, có danh y lỗi lạc Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hải Thượng Lãn Ông (thế kỷ XVIII) nhiều lang y tiếng có 54 cộng đồng người Việt Cây thuốc Việt Nam thấy nơi Đó cỏ thường gặp, sẵn có thiên nhiên nguồn dược liệu quý phục vụ chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Nhân dân dân tộc Việt Nam từ bao đời có truyền thống sử dụng lồi để chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe Nhiều thuốc gia truyền chữa số bệnh hiểm nghèo Người ta tính từ lồi thuốc cung cấp hóa chất để sản xuất loại thuốc thu lợi nhuận khoảng hàng tỷ đô la hàng năm Nền y học dân tộc nhiều nước giới dựa vào kiến thức địa truyền thống để sử dụng loài cỏ bảo vệ sức khỏe ban đầu cho dân nước phát triển Đây vấn đề cần quan tâm trình quy hoạch xây dựng nơng thơn Việt Nam Hiện đa dạng sinh học góp phần cung cấp phần lớn chất đốt cho nhân loại, vùng nông thôn nước phát triển Theo FAO trị giá hàng năm củi sử dụng Việt Nam 1.278 triệu đô la Mỹ, Trung Quốc 9.230 triệu đô la Mỹ, Ấn Độ 9.080 triệu đô la Mỹ, Indonexia 2.317 triệu đô la Mỹ, Thái Lan 2.027 triệu đô la Mỹ Những nghiên cứu xã hội truyền thống vùng nông thôn nước phát triển có Việt Nam cho thấy cộng đồng dân | 655 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH cư địa khai thác, sử dụng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên xung quanh nơi cư trú họ củi đốt, rau cỏ, hoa quả, thịt, cá, dược phẩm nguyên vật liệu xây dựng cho sinh hoạt hàng ngày Khoảng 80% dân số giới dựa vào dược phẩm mang tính truyền thống lấy từ loài động, thực vật để sử dụng cho sơ cứu ban đầu nhiễm bệnh (Farnworth, 1988) Trên 5.000 loài động, thực vật dùng cho mục đích chữa bệnh Trung Quốc, Việt Nam có khoảng 3.800 lồi thực vật, động vật dùng sống Điều phổ biến sống đa số dân cư vùng nơng thơn miền núi, hải đảo, vùng biển cịn lệ thuộc vào nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Đặc biệt gia đình nghèo khơng đủ tiền để mua nhiên liệu hay thực phẩm hàng ngày, cấp bách nhất, để bồi dưỡng sức khỏe lúc ốm đau lo cho ăn học Chính tập qn thói quen lệ thuộc vào có sẵn thiên nhiên để hưởng thụ nguyên nhân gây tác động lợi đến mơi trường đa dạng sinh học Rõ ràng đến lúc cần phải thay đổi tư khơng có lợi đến việc trì, bảo vệ mơi trường lành nguồn tài ngun có liên quan đến an ninh sinh thái, an sinh xã hội vùng quy hoạch xây dựng nông thôn Hiện trạng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học giới Việt Nam Hiện tình trạng nhiễm môi trường không xảy thành thị mà vùng nông thôn mức báo động Cùng với tình trạng phá rừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp, đất nơng nghiệp, đất ngập nước cách thiếu sở khoa học nguyên nhân làm nghèo kiệt chất lượng rừng Làm suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH) đất liền, đất ngập nước, vùng ven biển đại dương gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sống người vùng nông thôn vùng có hệ sinh thái nhạy cảm Theo nguồn tư liệu Whitmore Sayer (1992) giới khoảng 400 năm qua kể từ năm 1600 số loài thực vật, động vật quý bị đe dọa tuyệt chủng (bảng 7) 656 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Bảng 7: Các loài bị tuyệt chủng loài bị đe dọa giới Ngành lớp Ước lượng số Số loài loài biết bị tuyệt toàn giới chủng Thực vật bậc cao có mạch Tỷ lệ số lồi Số lồi Tỷ lệ số loài bị tuyệt bị đe dọa bị đe chủng % dọa % 250.000 380 0,15 18.694 7,4 Lớp thú 4.150 83 1,99 414 10,0 Lớp chim 9.200 115 1,23 924 10,0 Lớp bò sát 6.300 21 0,33 1.355 21,5 Lớp ếch nhái 4.200 0,05 48 1,1 Lớp cá 20.000 23 0,12 320 1,6 Nguồn Whitmore & Sayer (1992) Trước thập kỷ năm 70 kỷ XX ngày có - lồi bị tuyệt chủng, sang thập kỷ năm 80 có đến 12 lồi bị tuyệt chủng Dự đốn nhà khoa học vào khoảng năm 2020 kỷ XXI có khoảng 25% số lồi thú khoảng 30% số lồi bị sát, chim có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Đó nguy tổn thất lớn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường sống người Ở Việt Nam khơng ngồi tình trạng trên, trước thập kỷ năm 60 - 70 kỷ XX rừng núi, sơng suối, đồng ruộng vùng nơng thơn Việt Nam chí chốn thành nhìn thấy, chiêm ngưỡng lồi thú, chim, bị sát, ếch nhái, lồi tơm, ốc, cá, cua cách dễ dàng Hiện dễ thấy, dễ nghe tiếng chim số lồi bị giống Bảng 8: Các loài thực vật, động vật Việt Nam bị đe dọa tuyệt chủng suy giảm nghiêm trọng Các thứ hạng xếp loài thực vật, động vật Việt Nam theo tiêu chuẩn IUCN TT Ngành lớp Thực vật Bị Đã tuyệt chủng Rất Nguy Sẽ nguy Ít nguy Thiếu Tổng thiên nguy cấp cấp VU cấp LR dẫn cộng nhiên EW cấp CR EN liệu DD 44 195 214 Động vật 459 418 Thú 12 30 31 93 Chim 10 17 25 11 10 73 | 657 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Bò sát 14 15 39 Ếch nhái 13 Cá 29 49 85 Động vật KXS nước 1 11 Động vật KXS biển 9 Côn trùng 19 43 60 19 Nguồn: SDVN - DLDVN - 2007 (Nxb KHTN&CN) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường suy giảm ĐDSH - Ý thức chủ nhà máy, chủ doanh nghiệp xem nhẹ vấn đề bảo vệ môi trường, họ lo lợi ích riêng doanh nghiệp xem nhẹ vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học - Công nghệ xử lý chất thải rắn, thải nước lạc hậu, chưa đồng bộ, việc thu gom rác thải nông thôn chưa quan tâm, chưa quy hoạch nơi xử lý rác thải - Diện tích rừng già có chất lượng tốt bị thu hẹp, cịn 0,5 triệu diện tích rừng nguyên sinh, 10 triệu rừng thứ sinh - Mất nơi sống, kiếm ăn sinh sản quần thể động vật hoang dã - Khai thác tài nguyên khoáng sản, sinh vật vượt ngưỡng chịu đựng hệ sinh thái trình phục hồi tài nguyên chậm nhiều lần so với khai thác - Thi hành pháp luật không nghiêm nhiều cấp, nhiều địa phương - Một số sách chủ trương xây dựng nông thôn mới, tái định cư chưa phù hợp, chưa đảm bảo sở khoa học - Chưa phát huy hết tiềm cộng đồng chưa có sách khơi dậy phát huy trí thức địa truyền thống việc xây dựng, bảo vệ làng xanh, sạch, đẹp Hiện 99% suy giảm ĐDSH gây ô nhiễm môi trường người Chẳng hạn vùng đồng sông Hồng, thập kỷ qua ngành nơng nghiệp có tăng trưởng rõ rệt, sản lượng lương thực quy thóc tăng đáng kể Nhưng nhiều giống trồng vật ni có 658 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH phẩm chất tốt, có giá trị cao bị mai một, khoảng 56 giống lúa có 30 giống có chất lượng gạo thơm ngon, giống ngô cổ truyền, giống lợn, giống gà, số lồi trùng có lợi đấu tranh sinh học chống sâu bệnh giảm từ 52 - 75%, số loài động vật hoang dã có lợi cho đấu tranh sinh học bị biến môi trường sống chúng không cịn, bị người làm nhiễm nặng săn bắt hái lượm tận gốc khơng cịn nguồn giống để tiếp tục sinh sản Ý nghĩa tầm quan trọng, giá trị, chức môi trường hệ sinh thái tự nhiên ĐDSH sống tương lai 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam rõ ràng, khó thay Vì cấp quản lý từ trung ương đến địa phương cần phải có sách phù hợp để bảo vệ môi trường bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên Việt Nam phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, phục vụ cho chương trình xây dựng nơng thơn nói riêng nơng nghiệp nơng thơn nói chung cách bền vững Đề xuất sách bảo vệ mơi trường, bảo tồn ĐDSH Việt Nam nói chung xây dựng nơng thơn nói riêng từ đền 2015 tầm nhìn đến 2020 6.1 Chính sách bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ rừng, phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Điều khẳng định rằng, 60 năm qua, Đảng Chính phủ Việt Nam sớm nhận thức vấn đề bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên sinh vật hoang dã truyền thống nhằm phục vụ cho nghiệp phát triển KT - XH đất nước Thực vậy, kể từ thập kỷ năm 50 có tới 100 văn sách, pháp luật, nghị định Nhà nước, - ngành kể địa phương có liên quan đến bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên sinh vật, bảo vệ nguồn gen thực vật, động vật hoang dã nuôi trồng ban hành, đặc biệt Luật bảo vệ phát triển rừng 2004, Luật thủy sản 2003, Luật bảo vệ môi trường sửa đổi 2005, Luật đa dạng sinh học năm 2008, số công ước quốc tế bảo tồn ĐDSH mà Việt Nam ký kết tham gia Nhờ sách chủ trương đắn (2013) đất nước Việt Nam có hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên gồm 164 khu có 30 VQG, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu khu bảo tồn loài 45 khu bảo | 659 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH vệ cảnh quan 20 khu rừng nghiên cứu khoa học với diện tích 2.255.101 đất liền, với 45 khu bảo tồn đất ngập nước 16 khu bảo tồn biển Trong có số khu giới công nhận khu dự trữ sinh quyển, khu di sản thiên nhiên giới, khu di sản ASEAM khu Ramsar Bên cạnh hệ thống khu bảo tồn nguyên vị (IN Situ) Việt Nam có đến hàng trăm ngàn trang trại, hộ gia đình nơng dân, vườn thực vật, động vật nuôi giữ trồng, bảo vệ, phát triển lồi thực vật động vật có giá trị kinh té - quý (bảo vệ EX Situ) Đó nơi lưu giữ, bảo vệ nguồn gen thực vật, động vật, vi sinh vật có giá trị, có vai trị vơ quan trọng sống tương lai 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam anh em phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, phục vụ cho chương trình Quốc gia, xây dựng nơng thơn Việt Nam miễn quy hoạch thiết kế xây dựng vùng nông thôn phải biết tơn trọng gìn giữ, biết phát huy giá trị đặc điểm vốn có thiên nhiên Nhưng điều đáng tiếc trình xây dựng văn pháp luật kể số sách liên quan đến bảo vệ môi trường, xây dựng nông nghiệp nông thôn kể nông thôn bảo tồn ĐDSH bộc lộ nhiều điều bất cập, thách thức cần khắc phục thời gian tới 6.2 Đề xuất số sách bảo vệ mơi trường, bảo tồn ĐDSH Việt Nam - Về quan điểm bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn ĐDSH Việt Nam nói chung xây dựng nơng thơn nói riêng phải dựa phương châm phát triển bền vững, phải quán triệt, thực nghiêm túc Nghị số 41 ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ CNH - HĐH đất nước, thực luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, luật ĐDSH năm 2008, luật Bảo vệ môi trường năm 2005, luật thủy sản năm 2003 - Cần rà soát lại văn bản, sách liên quan đến bảo vệ mơi trường, bảo vệ tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất, nước mặt, nước ngầm, khoáng sản, sinh vật, kể tài nguyên phi vật thể kiến thức địa truyền thông để điều chỉnh kịp thời phù hợp với tình hình thực tế địa phương, vùng tiến hành quy hoạch xây dựng nông thôn theo 19 tiêu chí Đồng thời đáp ứng điều cơng ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Ví dụ công ước 660 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH quốc tế buôn bán lồi thực, động vật bị de dọa, Cơng ước ĐDSH CBD có mục tiêu: bảo tồn ĐDSH, sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH chia sẻ lợi ích có từ việc sử dụng nguồn gen Đối chiếu mục tiêu, việc tổ chức bảo tồn ĐDSH thực tương đối tốt Còn mục tiêu lại chưa có sách cụ thể 6.3 Chính sách bảo vệ mơi trường, sử dụng tiết kiệm, hợp lý có hiệu bền vững tài nguyên thiên nhiên ĐDSH vùng sinh thái nước giữ cân sinh thái bảo vệ cho 100% khu rừng đầu nguồn Việt Nam khơng bị suy thối, bảo vệ hiệu hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng Khộp, rừng núi đá, bảo vệ sinh cảnh sống loài thực vật, động vật quý có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP, loài ghi Sách đỏ, Danh lục đỏ Việt Nam năm 2007, bảo vệ phát triển tài nguyên thuốc tự nhiên kể tri thức địa vùng miền nuôi trồng sử dụng thuốc kết hợp hài hòa bảo tồn phát triển VQG khu Bảo tồn thiên nhiên trang trại, hộ gia đình Cần thiết kế quy hoạch lồng ghép chương trình xây dựng nơng thơn để vừa bảo vệ trì tính ĐDSH, vừa làm giàu, nâng cao giá trị ĐDSH phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường 6.4 Việc quy hoạch xây dựng nông nghiệp - nông thôn, xây dựng nôn thôn tổng hợp yếu tố tự nhiên như: đất, nước, khí hậu, địa hình, tài nguyên ĐDSH khu vực mối quan hệ tương tác yếu tố vô sinh hữu sinh, tìm lồi ưu khu vực, lồi thực vật, động vật có khả thích nghi với điều kiện đất đá, khí hậu địa hình, thủy văn vùng xây dựng nông thôn Như biết phân bố quần xã sinh vật tự nhiên kết trình chọn lọc lâu dài, lồi trồng vật nuôi truyền thống địa phương nhân tố quan trọng góp phần vào cấu phát triển kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn vùng sinh thái nông thôn Việt Nam Việc xác định đặc trưng đa dạng sinh học môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn để thiết kế xây dựng nông thôn cho phù hợp với vùng, sắc thái văn hóa khoa học để bảo vệ đưa giống trồng vật ni thích hợp nhằm nâng cao | 661 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH hiệu kinh tế có chức cải thiện mơi trường hạn chế trình suy giảm ĐDSH định hướng xây dựng nông thôn bền vững 6.5 Cần có sách khuyến khích khai thác sử dụng kiến thức địa, văn hóa đậm đà sắc 54 dân tộc việc bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng ĐDSH bảo vệ khu di tích lịch sử quốc gia, cấp địa phương vùng, miền lãnh thổ Việt Nam, đồng thời đề chế thích hợp việc bảo đảm chia sẻ cơng lợi ích có từ việc bảo vệ môi trường, bảo tồn phát triển ĐDSH VQG khu BTTN, khu vực rừng đầu nguồn kể cơng trình thủy điện, khu du lịch sinh thái, gắn kết nhiệm vụ bảo vệ thiên nhiên với phát triển KT - XH địa phương 6.6 Chính sách xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH, nâng cao nhận thức cho toàn dân tầm quan trọng việc bảo vệ thiên nhiên, môi trường nghiệp phát triển KT - XH bảo vệ môi trường Việt Nam, tạo điều kiện cho gia đình đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng nơng thôn khu vực Tây Nguyên Tây Bắc tiếp cận kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên ban hành, làm cho cán cộng đồng địa phương hiểu đầy đủ chủ trương xây dựng nông thôn xây dựng nông thôn văn minh, phát triển thịnh vượng cho họ cho hệ cháu, tạo niềm tin kỳ vọng vào thành cơng chương trình bảo vệ mơi trường vùng nơng thơn 6.7 Cần có sách động viên, khuyến khích cộng đồng hữu vùng sinh thái khác tham gia đóng góp bảo vệ môi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, có ĐDSH Việt Nam Đây nguồn lực trí tuệ, kinh nghiệm quý báu mà họ tìm tịi tích lũy trải nghiệm qua trình tồn phát triển Thay lời kết Chúng ta có tài nguyên thiên nhiên rừng, biển tài sản vô giá tảng góp phần quan trọng cho chiến lược phát triển KT - XH Cho tăng trưởng xanh, cho quy hoạch thiết kế chương trình nơng nghiệp nơng thơn xây dựng nơng thơn Vì phải bảo vệ cho tài sản quý giá luật pháp hành mà 662 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Quốc hội thông qua Bằng đồng thuận chung tay cộng đồng miền tổ quốc Việc phát triển xây dựng vùng miền, xây dựng nông thôn phải đảm bảo tiêu bảo vệ mơi trường an ninh sinh thái, góp phần vào việc thực chiến lược tăng trưởng xanh với xóa đói giảm nghèo, cơng xã hội thời kỳ CNH, HĐH đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH&CN&VKH&CN Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam, phần động vật (Red data book of Vietnam) Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ Quốc gia Bộ KH&CN&VKH&CN Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam, phần thực vật (Red data book of Vietnam) Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ Quốc gia Bộ KHCN&MT, Cục Môi trường, 2000 Kế hoạch quốc gia bảo vệ môi trường giai đoạn 2001-2010 Bộ TN&MT, 2005 Báo cáo trạng môi trường xuyên đề đa dạng sinh học, 95 trang Bộ Kế hoạch & Đầu tư, 1998 Báo cáo tổng kết thực Chương trình 327 (1993-1998) Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc, 1997 Danh lục thực vật sơng Đà - NXBNN Hà Nội Chính phủ CHXHCN Việt Nam dự án VIE/91/F1, 1995 Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam Hà Nội Chính phủ CHXHCN Việt Nam, 2002 Phát triển bền vững Việt Nam Mười năm nhìn lại đường phía trước Báo cáo Chính phủ Việt Nam Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển bền vững, Johanesburg, Nam Phi Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, 2002 Tình hình bảo tồn chuyển vị (ex-situ) Việt Nam Tài liệu Viện ST&TNSV Cục BVMT 10 Đặng Huy Huỳnh, 2002 Sử dụng bề vững ĐDSH quy hoạch phát triển trang trại Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nâng cao nhận thức sử dụng bền vững ĐDSH Việt Nam Mạng lưới GD-ĐT TTMT Việt Nam 11 Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Phạm Trọng Ảnh, Đặng Huy Phương, 2010, Thú rừng (Mammalia) Việt Nam Hình thái sinh học sinh thái số loài Nxb KHTN&CN Hà Nội Tập II 12 Đặng Huy Huỳnh, 2008 Bảo tồn phát triển bảo vệ ĐDSH vùng Đông Bắc Việt Nam TC Nghiên cứu & PTBV - Viện KHXH Việt Nam | 663 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH 13 Nguyễn Văn Sang, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2005 Danh lục Bò sát ếch nhái Việt Nam Nxb NN Hà Nội 14 Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995 Danh lục Chim Việt Nam Nxb KH&KT Hà Nội 15 Bộ TN&MT, 2013 - Chiến lược Quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ 664 | ... vùng sinh thái Việt Nam kể Chương trình xây dựng nông nghiệp nông thôn nông thôn Môi trường đa dạng sinh học với chủ trương xây dựng nơng nghiệp, nơng thơn nói chung nông thôn Việt Nam Việt Nam. .. cân sinh thái, làm ảnh hưởng đến an ninh môi trường an ninh sinh thái vùng nông thôn Vai trò đa dạng sinh học phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn Đa dạng sinh học hành tinh nói chung Việt Nam. .. kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn vùng sinh thái nông thôn Việt Nam Việc xác định đặc trưng đa dạng sinh học môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn để thiết kế xây dựng nông thôn cho phù

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN