LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) bước đầu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ bài THUỐC “TIỀN LIỆT LINH PHƯƠNG GIẢI” điều TRỊ PHÌ đại LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT

94 26 0
LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) bước đầu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ bài THUỐC “TIỀN LIỆT LINH PHƯƠNG GIẢI” điều TRỊ PHÌ đại LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BÀI THUỐC “TIỀN LIỆT LINH PHƯƠNG GIẢI” ĐIỀU TRỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BÀI THUỐC “TIỀN LIỆT LINH PHƯƠNG GIẢI” ĐIỀU TRỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu có thật, tơi thu thập bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội cách trung thực, xác Kết thu thập nghiên cứu chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Các tài liệu trích dẫn tài liệu công nhận Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLCS : Chất lượng sống bFGF : Basic Fibroblast Growth Factor DHT : Dihydrotestosterone FSH : Follicule Stimulating Hormone GH : Gonadotropin releasing Hormone HATTh : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương IPSS : International Prostatic Symptome Score LH : Lutenizing Hormone NTTD : Nước tiểu tồn dư PĐLT - TTL : Phì đại lành tính tuyến tiền liệt PSA : Prostatic Specific Antigen RLTT : Rối loạn tiểu tiện TLLPG : Tiền liệt linh phương giải TTL : Tuyến tiền liệt YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT THEO YHHĐ 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.3 Sinh lý bệnh 1.1.4 Giải phẫu bệnh 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Điều trị 1.2 PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT THEO YHCT 12 1.2.1 Khái niệm chung: 12 1.2.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh 13 1.2.3 Biện chứng luận trị: 14 1.2.4 Những nghiên cứu điều trị bệnh thuốc YHCT 16 1.2.5 Những thuốc YHCT 18 1.3 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC TLLPG 18 1.3.1 Xuất xứ 18 1.3.2 Thành phần: 19 1.3.3 Chủ trị: 19 1.3.4 Phân tích thuốc: 19 1.3.5 Tổng quan vị thuốc TLLPG 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Thuốc nghiên cứu 24 2.1.2 Thuốc đối chứng 25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm 25 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu lâm sàng 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 27 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu lâm sàng 28 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỬ ĐỘC TÍNH CẤP 33 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 35 3.2.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2.2 Hiệu điều trị thuốc 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 TÍNH AN TỒN CỦA BÀI THUỐC 51 4.2 VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG 52 4.2.1 Về đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 52 4.2.2 Về hiệu điều trị thuốc TLLPG 55 4.2.3 Nhận xét số tác dụng không mong muốn thuốc 67 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Theo dõi trọng lượng thể chuột 33 Bảng 3.2 Theo dõi hoạt động, ăn uống chuột 33 Bảng 3.3 Theo dõi dấu hiệu ngộ độc chuột 34 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 36 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử điều trị 37 Bảng 3.7 Rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS 37 Bảng 3.8 Rối loạn tiểu tiện theo thang điểm CLCS 38 Bảng 3.9 Trung bình KTTL VNTTD siêu âm 39 Bảng 3.10 Đặc điểm PSA huyết 39 Bảng 3.11 Cải thiện mức độ RLTT theo thang điểm IPSS 40 Bảng 3.12 Cải thiện mức độ RLTT theo thang điểm CLCS 41 Bảng 3.13 Cải thiện thể tích nước tiểu tồn dư 42 Bảng 3.14 Cải thiện khối lượng tuyến tiền liệt 43 Bảng 3.16 Tần số mạch số huyết áp 46 Bảng 3.17 Một số dấu hiệu lâm sàng không mong muốn 47 Bảng 3.18 Chỉ số huyết học 48 Bảng 3.19 Chỉ số sinh hoá máu 49 Bảng 3.20 Chỉ số sinh hoá nước tiểu 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Phì đại lành tính tuyến tiền liệt (PĐLT-TTL) tăng sinh khơng ác tính mơ đệm biểu mô tuyến tiền liệt (TTL) Bệnh hay gặp nam giới trung niên tăng dần theo tuổi [16], [55], [71] Trên giới, theo điều tra hàng ngàn tử thi tỉ lệ chung mắc PĐLT-TTL không 60% tổng số nam giới 70 tuổi [55] Trong nghiên cứu Thượng Hải, tỉ lệ mắc bệnh cao, tới 19% nam giới [73] Ở Việt Nam, 63,8% nam giới 50 tuổi mắc bệnh [38] Như vậy, có số lượng lớn nam giới cần điều trị triệu chứng PĐLT-TTL kéo theo gia tăng chi phí chăm sóc sức khoẻ cho bệnh hang năm [18] Tình hình đặt nhiều vấn đề cấp thiết cho y học cộng đồng y học lâm sang, nhà nghiên cứu lão khoa tiết niệu quan tâm [41] Theo y học đại (YHHĐ), bệnh điều trị nhiều phương pháp khác Điều trị nội khoa giải tình trạng rối loạn tiểu tiện (RLTT) biến chứng nhẹ bệnh nhân gặp phải tác dụng phụ như: choáng váng, nhức đầu, hạ huyết áp tư thế, giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương dương, rối loạn phóng tinh… [59], [61] Điều trị ngoại khoa, đặc biệt phẫu thuật nội soi đem lại nhiều kết khả quan bệnh nhân có biến chứng nặng Tuy nhiên, cho dù với phương tiện đại nhất, với chuyên gia giỏi phẫu thuật thực nơi có nhiều kinh nghiệm biến chứng như: chảy máu, hẹp cổ bàng quang, hẹp niệu đạo, rỉ nước tiểu… gặp gây ảnh hưởng đến chức đường niệu dưới, chí phải phẫu thuật nhiều lần, ảnh hưởng khơng tới tâm lý bệnh nhân [32], [35], [47], [48] Y học cổ truyền (YHCT) mô tả bệnh thuộc phạm vi chứng long bế, nguyên nhân chủ yếu thận hư, thường kèm thêm yếu tố thấp nhiệt làm khí hóa bàng quang bị rối loạn Pháp điều trị chủ yếu là: Bổ thận, lợi niệu, thông lâm, tán kết, trừ thấp nhiệt [6], [25] Nhiều nghiên cứu nước đề cập đến việc sử dụng thuốc YHCT điều trị bệnh nhằm hạn chế tác dụng phụ mà đạt hiệu mong muốn “Tiền liệt linh phương giải” thuốc nghiệm phương bác sĩ khoa Ngoại bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội sử dụng điều trị cho bệnh nhân PĐLT-TTL thể thận dương hư dạng thuốc sắc từ năm 2006 đến cho thấy nhiều cải thiện tốt triệu chứng bệnh lâm sàng Tuy nhiên, đến nay, chưa nghiên cứu đánh giá hiệu thuốc [56] Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài thực với mục tiêu: Khảo sát tính an tồn thuốc qua thử nghiệm độc tính cấp Đánh giá hiệu thuốc TLLPG bệnh nhân PĐLT-TTL Theo dõi số tác dụng không mong muốn thuốc Chương TỔNG QUAN 1.1 PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT THEO YHHĐ 1.1.1 Đại cương Tuyến tiền liệt (TTL) hình thành từ tháng thứ ba biệt hoá đầy đủ vào tháng thứ tư thai kỳ Từ kích kỡ nhỏ tuổi ấu thơ, TTL phát triển nhanh vào tuổi dậy thì, khối lượng TTL trung bình người trưởng thành theo đa số y văn nước 20 gram [73] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Khánh Hỷ, khối lượng TTL bình thường nam giới độ tuổi 30 - 45 13,17 2,56 gram [20] Từ 45 - 50 tuổi trở đi, TTL phát triển nhanh, dễ dẫn đến phì đại [20], [71], [73] Tuyến tiền liệt nằm sau xương mu, phía bàng quang, phía cân đáy chậu giữa, trước trực tràng bọc quanh niệu đạo [47], [48] Ở nam giới trưởng thành, TTL hoạt động phát triển tuyến sinh dục phụ Dịch TTL tiết chiếm khoảng 30% lượng tinh dịch lần phóng tinh, với pH 7,2 - có vai trị bảo vệ tinh trùng môi trường âm đạo, thành phần gồm enzyme gây đơng có tác dụng giữ cho tinh trùng nằm sát cổ tử cung enzyme fibrinolysin có tác dụng kích thích tinh trùng hoạt động trở lại sau [1], [5], [47] Theo Mc Neal J.E., TTL chia thành vùng: Vùng trước có cấu trúc chủ yếu chất đệm xơ - có tế bào tuyến; Vùng ngoại vi chiếm tới 75% khối lượng tuyến với cấu trúc tuyến đơn chất đệm, nơi phát sinh chủ yếu ung thư TTL; Vùng trung tâm nằm hai ống dẫn tinh phân biệt với vùng ngoại vi bè xơ; Vùng quanh niệu đạo chiếm khoảng 0,5% khối lượng tuyến nằm dọc theo niệu đạo TTL; Vùng chuyển tiếp chiếm < 5% khối lượng tuyến nơi chủ yếu phát sinh PĐLT-TTL [64] 21 Đỗ Thi Khánh Hỷ (2007), “Phì đại lành tính truyến tiền liệt”, Cẩm nang chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, Nhà xuất y học, 334 - 343 22 Đỗ Thị Khánh Hỷ (2002), “Tìm hiểu mối tương quan PSA u lành TTL”, Tạp chí thơng tin Y dược (10), 37 - 38 23 Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, 173 - 175 24 Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học 25 Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Kim quỹ yếu lược, Nhà xuất Y học, 343 26 Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Nội kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 163 - 164 27 Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 36; 44; 54 28 Trần Văn Kỳ (2002), Đông y ngoại khoa, Nhà xuất Y học, 84 - 87 29 Trần Văn Kỳ (2008), Cẩm nang chẩn đốn điều trị nội khoa đơng y, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Thị Loan, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2003), Đánh giá tác dụng điều trị u PĐLT-TTL viên nang trinh nữ hoàng cung, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Y học cổ truyền Việt Nam 31 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 281-283 290-292, 370-371, 496-498, 505-506, 10071010, 1041-1045, 1050-1052, 1058-1060, 1063-1070 32 Mar Nut - Grabe (1988), “Tham luận chuyên đề u xơ TTL”, Ngoại khoa tập XVII, 21 33 Trần Quang Minh (2006), Đánh giá hiệu điều trị viên nén Tadimax bệnh nhân PĐLT-TTL, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Lại Xuân Nam (2009), Nghiên cứu biến chứng muộn sau mổ cắt nội soi u PĐLT-TTL bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Trịnh Hồng Sơn, Trần Chí Thanh, Phạm Thế Anh, Nguyễn Tiến Quyết (2008), “Nhân trường hợp hẹp cổ niệu đạo - bàng quang sau mổ cắt TTL nội soi qua đường niệu đạo, nhìn lại biến chứng gặp sau phẫu thuật nội soi cắt u phì đại TTL”, Tạp chí y học thực hành (1), 63 - 65 36 Nguyễn Thị Tân (2008), Đánh giá tác dụng thuốc “Tiền liệt giải viên điều trị PĐLT-TTL, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Nguyễn Viết Thành (2007), Đánh giá kết điều trị PĐLT-TTL hệ thống laser nội tuyến Indigo 830E, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 38 Trần Đức Thọ, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003), Bệnh u lành tuyến tiền liệt, Nhà xuất y học 39 Trần Đức Thọ (1990), “Đặc điểm bệnh u xơ TTL qua điều tra Viện Bảo vệ sức khỏe xã Chu Phan”, Tạp chí Nội khoa (5), 16 - 19 40 Trần Đức Thọ (1990), “Phương pháp điều trị khơng phẫu thuật u xơ TTL”, Tạp chí Nội khoa (3), - 41 Trần Đức Thọ, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008), Tình hình u phì đại TTL người Việt Nam, Tạp chí Y học Việt Nam (1), 47 - 52 42 Trần Đức Thọ (1990), Điều trị u lành TTL Progesterone, Luận án Phó tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Lê Anh Thư (2004), Đánh giá tác dụng viên nang Trinh nữ hoàng cung điều trị PĐLT-TTL, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học y Hà Nội 44 Tuệ Tĩnh (2008), Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất Y học, Hà Nội 45 Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác, Hải Thượng Y tơng tâm lĩnh, Nhà xuất Y học, 33 46 Nguyễn Bửu Triều (1992), “Kết điều trị u xơ TTL phương pháp cắt nội soi 10 năm (6/1981-6/1991) Bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Ngoại khoa (22), - 12 47 Nguyễn Bửu Triều (1999), “U xơ tiền liệt tuyến”, Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm quốc gia nghiên cứu từ điển bách khoa Việt Nam, 279 - 282 48 Nguyễn Bửu Triều (2006), “U phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, Bệnh học ngoại khoa (II), Nhà xuất Y học, 185-191 49 Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Vũ Khải Ca, Nguyễn Phương Hồng (2003), “Aptoptosis bệnh lý tiết niệu”, Tạp chí thơng tin Y dược (10), 14 50 Đỗ Anh Tuấn, Nguyến Bửu Triều (1995), Bướcđầu sử dụng siêu âm góp phần chẩn đoán điều trị u xơ TTL, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 51 Viện nghiên cứu Trung y, Nguyễn Thiên Quyến dịch (2005), Chẩn đốn phân biệt chứng hậu Đơng y, Nhà xuất Văn hoá dân tộc 436 437, 449 - 450, 457 - 458 52 Viện nghiên cứu Trung y, Nguyễn Thiên Quyến Đào Trọng Quyền dịch (2008), Chẩn đốn phân biệt chứng trạng Đơng y, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, 1200 - 1234 53 American Prostate Society (2003), “Benign prostatic hyperplasia (BPH) non-cancerous prostate growth, http://www.ameripros.org/bph.htlm Prostate cancer”, Online 54 Angelo Steven (2002), “Benign prostatic hyperplasia: medical treatment”, Online http://www.bphchannel.com/treatment_med.shtml 55 Berry S.J., Coffey D.S., Walsh P.C., et al (1989), “The development of benign prostatic hyperplasia with age”, J Urol 132, 474 - 479 56 Bob Flaws & Philippe Sionneau (2004), “The Treatment of modern Western Medical Diseases with Chinese Medecine”, Blue Poppy Press, Online http://www.bluepoppy.com 57 Chan J.M., Stampfer M.J., Giovannucci E., et al (1998), “Plasma insulinlike growth factor-I and prostate cancer risk: a prospective study”, Science 279 (5350), 563 - 566 58 David P., Eaton C.L., France T.D, and Philipps M.E.A (1988), “Growth factor receptor and oncogene expression in prostate cells”, Am J.Clin, Oncol., - 59 Jam J.S., Romas N.A., Lower F.C (2003), “Long term treatment with Finasteride in men with symtomatic benign prostatic hyperplasia: 10 years follow-up” Urology Feb, 61, 354 - 358, Online http://pubmed.com 60 Jens Rassweiller, Dogu Teber, Rainer Kuntz (2006), “Complications of transurethral resection of the prostate-incidence, management and prevention”, European Urology 50, 969 - 980 61 Kirby R.S., Pool J.L (1997), “Alpha-adrenoceptor blockade in the treatment of benign prostatic hyperplasia: past, present and future”, Br Urol 80, 521 - 532 62 Kramer BS, Brown ML, Prorock PC, et al (1993), “Prostate cancer screening: what we know we need to know”, Annals of Internal Medecine 119 (9), 914 - 923 63 Lepor Herbert, Lowe Franklin C (2002), “Evaluation and monsurgical management of benign prostatic hyperplasia ”, Cambell’s Urology, Vol 2, section 6, chapter 39 64 Mc Neal J.E (1981), “The zonal anatomy of the prostate”, Prostate, 35 65 Melo Ezer A (2002), “A double - blind, randomized, placebo controlled study, to assess the efficacy of Alfuzosin in the treatment of patient with benign prostatic hyperplasia”, Braz J Urology 28, 25 - 32 66 Muller R.M., Thalmann G.N., Studer U.E (2006), “Old and new interventional therapies in treatment of symptomatic benign prostatic hyperplasia”, Ther Umsch, 63 (2), 129 - 134 67 Pytel Y.A, Vinarov A., Topakin N., Sivkov A (2002), “Long term clinical and biologic effects of lipodosterolic extract of Serenoa repens in patient with symptomatic benign prostatic hyperplasia” Adv Ther Nov Dec, 19 (6), 297 - 306, Online http://pubmed.com 68 Smith Terrance L (2004), “Open prostatectomy for benign prostatic hyperplasia”, Online http://www.Emedicine.com.inc 69 Steven Angelo, MD (2002), “Benign prostatic hyperplasia is a condition where benign (non - cancer) nodulus enlarge the prostate gland”, Male reproductive anatomy, Online http://wwww.marrylandgeneralhospital.com 70 Thorpe A., Neal D (2003), “Benign prostatic hyperplasia”, Lancet, Apr 19, 361 (9366), 1359, Online http://www.ncbi.nlm.nih.gov 71 University of Maryland Medecine (2003), “Benign prostatic hyperplasia”, Online http://www.umm.edu/prostate/bph.htm 72 Wilt T., Mac Donald R., Ishani A (2000), “Cernilton for benign prostatic hyperplasia”, Cochrane Database Syst Rev., CD 0010042 73 Xia S.J., Xu X.X., Jeny J.B (2002), “Characteristic pattern of human prostatic growth with age” Asian J Androl Dec; (4) 269 - 271 Online http://pubmed.com 74 Yang Norman, Stamey T.A., Hay A.R., et al (1987), “Prostate - specific antigen as a serum marker for adenocarcinoma of the prostate” New England Journal of Medecine 317 (15), 909 - 916 75 Ying Huei Lee, Allen W Chiu, Jong Khing Huang (2005), “Comprehensive study of bladder neck contracture after transurethral resection of the prostate”, Urology 65 (3), 498 - 503 76 Khoury S., Chatelein C (1991), "Physiologie exocrine de la prostate L’hypertrophie benigne de la prostate en questions", France, 33 - 36 Phụ lục THANG ĐIỂM QUỐC TẾ ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG TTL (IPSS) Khoanh tròn điểm tương ứng với câu hỏi Triệu chứng tiểu tiện tháng gần Khơng có Ít 1/5 số lần Ít 1/2 số lần Khoảng 1/2 số lần Có 1/2 số lần Thường xuyên 5 5 5.Tiểu yếu: Ơng có thường thấy tia nước tiểu yếu không? 6.Tiểu gắng sức: Ơng có thường phải cố rặn bắt đầu tiểu không? lần lần lần lần lần lần 1.Tiểu chưa hết: Ơng có thường cảm thấy bàng quang cịn nước tiểu sau tiểu khơng? 2.Tiểu nhiều lần: Ơng có thường phải tiểu lại vịng tiếng khơng? 3.Tiểu ngắt qng: Ơng có bị ngừng tiểu đột ngột tiểu lại tiểu tiếp khơng? 4.Tiểu gấp: Ơng có thấy khó nhịn tiểu đến nơi tiểu hay không? 7.Tiểu đêm: Ban đêm ông thường phải dậy tiểu lần? Nhẹ : - điểm Trung bình : - điểm Nặng : - điểm Phụ lục THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN TIỂU TIỆN ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Cảm tưởng người bệnh phải sống với triệu chứng tiểu tiện Hoan nghênh Điểm Tốt Được Tạm Khó Khổ Khơng khăn sở chịu Nhẹ : - điểm Trung bình : - điểm Nặng : - điểm Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Đ Á N H GI Á T Á C D Ụ N G B ÀI T H U Ố C TI Ề N LI ỆT LI N H P H Ư Ơ N G GI ẢI ĐI ỀU TR Ị PH Ì ĐẠ I LÀ NH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT I Phần hành chính: Nhóm chứng Nhóm NC Họ tên bệnh nhân: …………… Tuổi Nghề nghiệp: ……………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………… Điện thoại Ngày vào viện: Số vào viện: Lý vào viện: ………………………………………………………… … II Nội dung theo dõi lâm sàng: Tuổi: 50 - 59 tuổi ≥ 70 tuổi 60 - 69 tuổi Thời gian mắc bệnh: < năm ≥ năm - năm Các phương pháp điều trị áp dụng: Chưa điều trị Thuốc YHHĐ Phối hợp Phẫu thuật Các bệnh kèm theo: (ghi cụ thể bệnh gì, thời gian mắc) Thuốc YHCT Mức độ rối loạn tiểu tiện (có thang điểm kèm theo): Thời điểm Trước điều trị Chỉ số Sau điều trị Điểm IPSS Điểm CLCS Mạch - huyết áp Thời điểm Chỉ số Mạch quay (lần/phút) Trước điều trị Sau điều trị Khám lâm sàng TTL (Thăm trực tràng): Thời điểm Trước điều trị Đặc điểm Mật độ tuyến Sau điều trị HA (mmHg) Rãnh Ước KTTL (gam) Kết xét nghiệm PSA huyết thanh: Thời điểm Trước điều trị Kết fPSA Sau điều trị tPSA fPSA/tPSA Kết siêu âm (Kích thước khối u lượng nước tiểu tồn dư): Thời điểm Trước điều trị Sau điều trị Kết KTTL (gam) VNTTD (ml) 10 Kết xét nghiệm công thức máu: Thời điểm Kết Trước điều trị Sau điều trị Hồng cầu Hemoglobin Hematocit Bạch cầu Bạch cầu ĐNTT Bạch cầu Lympho Bạch cầu Mono Tiểu cầu 11 Kết xét nghiệm sinh hoá máu Thời điểm Trước điều trị Kết SGOT Sau điều trị SGPT Ure Creatinin 12 Kết xét nghiệm sinh hóa nước tiểu Thời điểm Trước điều trị Kết Sau điều trị Bil Ket SG pH Pro Uro Nit Blo Leu 13 Triệu chứng - chẩn đoán theo YHCT Thời điểm Triệu chứng Sắc diện Trước điều trị Sau điều trị Lưỡi, rêu lưỡi Thời gian ngủ/1đêm (giờ) Số lần tiểu đêm Lượng nước tiểu Màu nước tiểu Mạch Chẩn đoán : - CĐ bát cương: - CĐ thể bệnh: 14 Các tác dụng không mong muốn q trình điều trị: Hoa mắt chóng mặt Nôn, buồn nôn Mẩn ngứa Đau đầu Rối loạn tiêu hoá Khác 15 Kết điều trị: Tốt Khá Kém ...BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BÀI THUỐC “TIỀN LIỆT LINH PHƯƠNG GIẢI” ĐIỀU TRỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT Chun ngành : Y học cổ truyền... TLLPG : Tiền liệt linh phương giải TTL : Tuyến tiền liệt YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT... dụng thuốc YHCT điều trị bệnh nhằm hạn chế tác dụng phụ mà đạt hiệu mong muốn ? ?Tiền liệt linh phương giải” thuốc nghiệm phương bác sĩ khoa Ngoại bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội sử dụng điều trị

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan