1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của cắt túi thừa nội soi và điều trị bảo tồn trong viêm túi thừa đại tràng phải

159 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm túi thừa đại tràng phải. Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp điều trị bảo tồn và phẫu thuật nội soi cắt túi thừa ở bệnh nhân viêm túi thừa đại tràng phải chưa biến chứng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HUY LƢU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CẮT TÚI THỪA NỘI SOI VÀ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN TRONG VIÊM TÚI THỪA ĐẠI TRÀNG PHẢI Chuyên ngành: Ngoại Tiêu hóa Mã số: 62720125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẢI TS NGUYỄN VIỆT THÀNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Huy Lưu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử danh pháp 1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3 Diễn tiến bệnh túi thừa đại tràng 11 1.4 Chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng phải 18 1.5 Các phương pháp điều trị viêm túi thừa đại tràng phải 31 1.6 Tình hình nghiên cứu điều trị viêm túi thừa đại tràng phải 34 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 57 3.2 Đặc điểm lâm sàng 59 3.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 62 3.4 Kết nhóm điều trị bảo tồn 68 3.5 Kết nhóm cắt túi thừa nội soi 74 3.6 So sánh kết phương pháp 83 CHƢƠNG BÀN LUẬN 85 4.1 Đặc điểm đối tượng 85 4.2 Đặc điểm bệnh lý 91 4.3 So sánh triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhóm 95 4.4 Kết điều trị bảo tồn 101 4.5 Kết cắt túi thừa nội soi 108 4.6 So sánh kết lựa chọn phương pháp điều trị 112 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 127 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: QUYẾT ĐỊNH THÔNG QUA HỘI ĐỒNG Y ĐỨC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CT scan: Chụp cắt lớp điện toán (Computed tomography scan) CTTNS: Cắt túi thừa nội soi ĐTP: Đại tràng phải KS: Kháng sinh PT: Phẫu thuật TH: Trường hợp TT: Túi thừa VPM: Viêm phúc mạc VTT: Viêm túi thừa VTTpb: Viêm túi thừa chẩn đoán phân biệt DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán theo Lee cộng 28 Bảng 1.2: Phân loại viêm túi thừa đại tràng 29 Bảng 1.3: Phân loại viêm túi thừa manh tràng 30 Bảng 3.1: Phân bố giới tính 58 Bảng 3.2: Tiền nội ngoại khoa 59 Bảng 3.3: Triệu chứng lâm sàng 60 Bảng 3.4: Một số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng khác 61 Bảng 3.5: Mô tả kết luận siêu âm 62 Bảng 3.6: Tương quan mô tả kết luận siêu âm nhóm Bảo tồn 63 Bảng 3.7: Tương quan mô tả kết luận siêu âm nhóm Phẫu thuật 64 Bảng 3.8: Đặc điểm CT scan nhóm 65 Bảng 3.9: Chế độ điều trị diễn tiến 68 Bảng 3.10: Biến chứng điều trị bảo tồn 70 Bảng 3.11: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan kết điều trị bảo tồn 73 Bảng 3.12: Phân tích đa biến yếu tố liên quan kết điều trị bảo tồn 73 Bảng 3.13: Kết chung nhóm phẫu thuật 75 Bảng 3.14: Đặc điểm sau mổ 77 Bảng 3.15: Biến chứng sau mổ 77 Bảng 3.16: Phân tích đa biến tìm yếu tố liên quan biến chứng phẫu thuật 81 Bảng 3.17: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan tới chuyển mổ mở 82 Bảng 3.18: So sánh tính khả thi an toàn phương pháp 83 Bảng 4.1: Tuổi giới bệnh nhân túi thừa đại tràng nghiên cứu 89 Bảng 4.2: Kết số nghiên cứu điều trị bảo tồn 104 Bảng 4.3: Quan điểm điều trị số tác giả 124 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Kết nghiên cứu 57 Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi 58 Biểu đồ 3.2: Vị trí túi thừa viêm nhóm Bảo tồn 64 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ thành công điều trị bảo tồn 69 Biểu đồ 3.4: Số lượng bệnh nhân phẫu thuật phân bố theo năm 74 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ Kaplan-Meier tỉ suất tái phát 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Minh họa túi thừa đại tràng Hình 1.2: Hiện tượng co phân đoạn đại tràng Hình 1.3: Diễn tiến tự hồi phục viêm túi thừa 13 Hình 1.4: Túi thừa chứa dịch chứa sỏi phân, nằm kế bên đại tràng 20 Hình 1.5: Hình ảnh túi thừa viêm ruột thừa bình thường 22 Hình 1.6: Túi thừa đại tràng lên 25 Hình 1.7: Minh họa phân loại viêm túi thừa manh tràng 30 Hình 2.1: Túi thừa viêm vị trí góc hồi manh tràng 48 Hình 2.2: Túi thừa phẫu tích khỏi mơ mỡ xung quanh cắt bỏ 48 Hình 2.3: Khâu lại thành đại tràng 49 Hình 2.4: Túi thừa mơ mỡ bao quanh sau cắt 49 Hình 2.5: Minh họa tương quan vị trí túi thừa so với phúc mạc 53 Hình 3.1: Bệnh nhân có nhiều túi thừa 66 Hình 3.2: Túi thừa viêm với mô mỡ bao quanh, thành đại tràng dày hết chu vi với kiểu bắt thuốc đặc trưng 67 Hình 3.3: Túi thừa viêm có sỏi phân 67 Hình 3.4: Viêm phúc mạc phân thủng túi thừa 70 Hình 3.5: CT scan trước mổ BN Phạm Đức H: Túi thừa viêm mặt trước đại tràng lên túi thừa khác không viêm lát cắt 72 Hình 3.6: Sỏi phân lòng túi thừa với niêm mạc hoại tử đen 80 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh túi thừa đại tràng phổ biến người phương Tây, nguy tăng dần theo tuổi, khoảng 70% người độ tuổi 80 mắc bệnh [27] Bệnh biểu dạng đa túi thừa, đại tràng trái, có đại tràng phải (1,5% [71]) Khoảng 15 – 25% bệnh nhân có biến chứng viêm túi thừa [126], 15 – 25% số diễn tiến thành biến chứng áp xe, viêm phúc mạc, rò, tắc ruột 15 – 30% trường hợp bị tái phát [126],[136] Nhiều hướng dẫn điều trị viêm túi thừa đại tràng tổ chức quốc gia khác đưa [22],[23],[38],[40],[59],[63],[102],[104] Trong đó, tuỳ theo mức độ nặng bệnh mà có hướng điều trị khác nhau, bao gồm: điều trị bảo tồn viêm túi thừa đại tràng chưa biến chứng; mổ cấp cứu cắt đại tràng viêm túi thừa đại tràng có biến chứng điều trị bảo tồn thất bại Tuy nhiên, hướng dẫn điều trị chủ yếu đề cập tới bệnh nhân đa túi thừa đại tràng trái [118] Ở châu Á, bệnh phổ biến có đặc điểm khác biệt so với phương Tây Một số khảo sát cho thấy tần suất bệnh khoảng 20-28%, tập trung chủ yếu đại tràng phải (55-76%) [31],[78],[125] Tuổi phát bệnh sớm (32-53,1 tuổi) [66],[70],[76], số lượng túi thừa hơn, chí đơn độc [92],[93],[96] Chưa có hướng dẫn điều trị cho bệnh viêm túi thừa đại tràng phải Các tác giả điều trị chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nhiều tranh cãi [71],[118] Một số tác giả ủng hộ điều trị triệt để lo ngại bệnh diễn tiến nặng khó kiểm sốt nguy tái phát cao [37],[66],[76] Nhiều tác giả khác ủng hộ điều trị bảo tồn tỉ lệ thành cơng cao, tỉ lệ tái phát chấp nhận bệnh nhân tránh mổ [33],[60],[110] Điều trị bảo tồn nhiều tác giả khuyến cáo báo cáo gần đây, nhiên, nghiên cứu chủ yếu hồi cứu, thời gian theo dõi chưa đủ dài, khó đánh giá đầy đủ rủi ro mà người bệnh gặp phải tương lai [47],[57],[71],[79],[94],[110],[124] Tranh cãi nhiều bệnh chẩn đoán mổ, phẫu thuật viên lúng túng việc có nên phẫu thuật triệt để hay khơng dù bệnh nhân phải chịu mổ Tình thường gặp viêm túi thừa đại tràng phải bị chẩn đoán nhầm với viêm ruột thừa [8],[61],[73] Hơn nữa, ngày mổ nội soi áp dụng phổ biến cắt ruột thừa Với khả phóng đại kính soi tầm quan sát tốt nên phẫu thuật viên có khả phát viêm túi thừa đại tràng phải nhiều [7],[61],[75] Một số tác giả khuyên cắt ruột thừa để lại túi thừa [75] Một số khác khuyên cắt túi thừa phẫu thuật an toàn vừa đủ [53],[90],[132] Cắt túi thừa nội soi báo cáo bước đầu cho thấy có ưu điểm [70],[100],[114] Cắt túi thừa tỏ phù hợp với bệnh nhân có túi thừa đơn độc, nhiên, báo cáo gần cho thấy nhiều trường hợp có đa túi thừa đại tràng phải [98],[92] Chưa có nhiều nghiên cứu giới đánh giá hiệu phương pháp cắt túi thừa nội soi Ở nước ta, trước có báo cáo bệnh túi thừa đại tràng [16] Những năm gần đây, bệnh phát nhiều gặp khó khăn chẩn đốn xử trí [9],[11],[17] Trước đây, chúng tơi có báo cáo kết phẫu thuật cắt túi thừa nội soi điều trị viêm túi thừa đại tràng phải với kết tốt, hồi phục nhanh biến chứng [7],[8] Mặt khác, nhờ tích luỹ nhiều kinh nghiệm lâm sàng áp dụng CT scan hợp lý nên gần chúng tơi chẩn đốn khác nhiều trường hợp viêm túi thừa đại tràng phải chưa biến chứng [5] Câu hỏi đặt nên phẫu thuật nội soi cắt túi thừa điều trị bảo tồn tình vậy? Ngồi ra, bệnh phát mổ nội soi nhầm với viêm ruột thừa có management of right colonic diverticulitis?: a prospective study" J Korean Soc Coloproctol, 27 (4), pp 188-93 58 Klarenbeek B R., de Korte N., van der Peet D L., Cuesta M A (2012), "Review of current classifications for diverticular disease and a translation into clinical practice" Int J Colorectal Dis, 27 (2), pp 207-14 59 Kohler L., Sauerland S., Neugebauer E (1999), "Diagnosis and treatment of diverticular disease: results of a consensus development conference The Scientific Committee of the European Association for Endoscopic Surgery" Surg Endosc, 13 (4), pp 4306 60 Komuta K., Yamanaka S., Okada K., Kamohara Y., Ueda T., et al (2004), "Toward therapeutic guidelines for patients with acute right colonic diverticulitis" Am J Surg, 187 (2), pp 233-7 61 Koshy R M., Abusabeib A., Al-Mudares S., Khairat M., Toro A., et al (2016), "Intraoperative diagnosis of solitary cecal diverticulum not requiring surgery: is appendectomy indicated?" World J Emerg Surg, 11, pp 62 Kroening H L., Rai S (2013), "Caecal diverticulitis, an uncommon mimic of appendicitis" BMJ Case Rep, 2013 63 Kruis W., Nguyen G P., Leifeld L (2016), "German Guidelines" J Clin Gastroenterol, 50 Suppl 1, pp S47-9 64 Kruis W., Germer C T., Leifeld L., German Society for Gastroenterology Digestive, Metabolic Diseases, et al (2014), "Diverticular disease: guidelines of the german society for gastroenterology, digestive and metabolic diseases and the german society for general and visceral surgery" Digestion, 90 (3), pp 190207 65 Kyziridis D S., Parpoudi S N., Antoniou N D., Konstantaras DCh, Moysidis M G., et al (2015), "Cecal diverticulitis is a challenging diagnosis: a report of cases" Am J Case Rep, 16, pp 206-10 66 Lane J S., Sarkar R., Schmit P J., Chandler C F., Thompson J E., Jr (1999), "Surgical approach to cecal diverticulitis" J Am Coll Surg, 188 (6), pp 629-34; discussion 634-5 67 Lauridsen J., Ross F P (1952), "Acute diverticulitis of the cecum; a report of four cases and review of one hundred fifty-three surgical cases" AMA Arch Surg, 64 (3), pp 320-30 68 Lee D S., Lee C S., Sung J Y., al Et (2000), "Surgical Treatment of Right Colon Diverticulitis" JKSCP (Korean, Abstract: English), 16 (5), pp 69 Lee E K., Kim H., Son B H., al Et (2005), "Difference in Clinical Features between Appendicitis and Right-Sided Colonic Diverticulitis on Initial Diagnosis" J Korean Soc Coloproctol (Korean, Abstract: English), 21 (4), pp 70 Lee I K., Lee Y S., Kim S J., Gorden D L., Won D Y., et al (2010), "Laparoscopic and open surgery for right colonic diverticulitis" Am Surg, 76 (5), pp 486-91 71 Lee I K (2010), "Right colonic diverticulitis" J Korean Soc Coloproctol, 26 (4), pp 241-5 72 Lee I K., Jung S E., Gorden D L., Lee Y S., Jung D Y., et al (2008), "The diagnostic criteria for right colonic diverticulitis: prospective evaluation of 100 patients" Int J Colorectal Dis, 23 (12), pp 11517 73 Lee I K., Kim S H., Lee Y S., Kim H J., Lee S K., et al (2007), "Diverticulitis of the right colon: tips for preoperative diagnosis and treatment strategy" J Korean Soc Coloproctol, 23 (4), pp 223-231 74 Lembcke B (2015), "Diagnosis, Differential Diagnoses, and Classification of Diverticular Disease" Viszeralmedizin, 31 (2), pp 95-102 75 Leung W W., Lee J F., Liu S Y., Mou J W., Ng S S., et al (2007), "Critical appraisal on the role and outcome of emergency colectomy for uncomplicated right-sided colonic diverticulitis" World J Surg, 31 (2), pp 383-7 76 Lo C Y., Chu K W (1996), "Acute diverticulitis of the right colon" Am J Surg, 171 (2), pp 244-6 77 Mariani G., Tedoli M., Dina R., Giacomini I (1987), "Solitary diverticulum of the cecum and right colon Report of six cases" Dis Colon Rectum, 30 (8), pp 626-9 78 Markham N I., Li A K (1992), "Diverticulitis of the right colon-experience from Hong Kong" Gut, 33 (4), pp 547-9 79 Matsushima K (2010), "Management of right-sided diverticulitis: A retrospective review from a hospital in Japan" Surg Today, 40 (4), pp 321-5 80 Mehrzad R., Mishra S., Faller G., Memon B., Fiore J (2015), "RightSided Diverticulosis and Disparities from Left-Sided Diverticulosis in the Vietnamese Population Living in Boston, Mass., USA: A Retrospective Cohort Study" Med Princ Pract, 24 (4), pp 355-61 81 Meyers M A., Alonso D R., Baer J W (1976), "Pathogenesis of massively bleeding colonic diverticulosis: new observations" AJR Am J Roentgenol, 127 (6), pp 901-8 82 Miura S., Kodaira S., Shatari T., Nishioka M., Hosoda Y., et al (2000), "Recent trends in diverticulosis of the right colon in Japan: retrospective review in a regional hospital" Dis Colon Rectum, 43 (10), pp 1383-9 83 Moon H J., Park J K., Lee J I., Lee J H., Shin H J., et al (2007), "Conservative treatment for patients with acute right colonic diverticulitis" Am Surg, 73 (12), pp 1237-41 84 Mudatsakis N., Nikolaou M., Krithinakis K., Matalliotakis M., Politis N., et al (2014), "Solitary cecal diverticulitis: an unusual cause of acute right iliac fossa pain-a case report and review of the literature" Case Rep Surg, 2014, pp 131452 85 Muhammad A., Lamendola O., Daas A., Kumar A., Vidyarthi G (2014), "Association between colonic diverticulosis and prevalence of colorectal polyps" Int J Colorectal Dis, 29 (8), pp 947-51 86 Ng C K., Cheung Y S., Wong C H., Li K W (2009), "Coloduodenal fistula: a rare complication of right-sided diverticulitis" Singapore Med J, 50 (6), pp e220-2 87 Ngoi S S., Chia J., Goh M Y., Sim E., Rauff A (1992), "Surgical management of right colon diverticulitis" Dis Colon Rectum, 35 (8), pp 799-802 88 Oudenhoven L F., Koumans R K., Puylaert J B (1998), "Right colonic diverticulitis: US and CT findings new insights about frequency and natural history" Radiology, 208 (3), pp 611-8 89 Papapolychroniadis C., Kaimakis D., Fotiadis P., Karamanlis E., Stefopoulou M., et al (2004), "Perforated diverticulum of the caecum A difficult preoperative diagnosis Report of cases and review of the literature" Tech Coloproctol, Suppl 1, pp s116-8 90 Papaziogas B., Makris J., Koutelidakis I., Paraskevas G., Oikonomou B., et al (2005), "Surgical management of cecal diverticulitis: is diverticulectomy enough?" Int J Colorectal Dis, 20 (1), pp 24-7 91 Park C W., Kim B G., Kim K S., al Et (2001), "Surgical Management of Cecal Diverticulitis Detected during Appendectomy" JKSCP (Korean, Abstract: English), 17 (1), pp 92 Park H C., Kim B S., Lee K., Kim M J., Lee B H (2014), "Risk factors for recurrence of right colonic uncomplicated diverticulitis after first attack" Int J Colorectal Dis, 29 (10), pp 1217-22 93 Park H C., Kim B S., Lee B H (2011), "Management of right colonic uncomplicated diverticulitis: outpatient versus inpatient management" World J Surg, 35 (5), pp 1118-22 94 Park H C., Chang M Y., Lee B H (2010), "Nonoperative management of right colonic diverticulitis using radiologic evaluation" Colorectal Dis, 12 (2), pp 105-8 95 Park H C., Lee B H (2010), "Suspected uncomplicated cecal diverticulitis diagnosed by imaging: initial antibiotics vs laparoscopic treatment" World J Gastroenterol, 16 (38), pp 48547 96 Park J K., Sung J K., Choi S H., al Et (2003), "Clinical Analysis of Right Colon Diverticulitis" J Korean Surg Soc (Korean, Abstract: English), 64 (1), pp 97 Park S J., Choi S I., Lee S H., Lee K Y (2009), "Image-guided conservative management of right colonic diverticulitis" World J Gastroenterol, 15 (46), pp 5838-42 98 Park S M., Kwon T S., Kim D J., Lee Y S., Cheung D Y., et al (2014), "Prediction and management of recurrent right colon diverticulitis" Int J Colorectal Dis, 29 (11), pp 1355-60 99 Poon R T., Chu K W (1999), "Inflammatory cecal masses in patients presenting with appendicitis" World J Surg, 23 (7), pp 713-6; discussion 716 100 Rubio P A (1994), "Laparoscopic resection of a solitary cecal diverticulum" J Laparoendosc Surg, (4), pp 281-5 101 Salemis N S., Grapatsas K., Matzoukas I., Lagoudianakis E (2015), "Perforated posterior cecal diverticulum: challenges in establishing an accurate preoperative diagnosis of a rare emergency" Am J Emerg Med, 33 (3), pp 475 e7-9 102 Sartelli M., Catena F., Ansaloni L., Coccolini F., Griffiths E A., et al (2016), "WSES Guidelines for the management of acute left sided colonic diverticulitis in the emergency setting" World J Emerg Surg, 11, pp 37 103 Schreyer A G., Layer G., German Society of Digestive, Metabolic Diseases as well as the German Society of General, Visceral Surgery in collaboration with the German Radiology Society (2015), "S2k Guidlines for Diverticular Disease and Diverticulitis: Diagnosis, Classification, and Therapy for the Radiologist" Rofo, 187 (8), pp 676-84 104 Schultz J K., Yaqub S., Oresland T (2016), "Management of Diverticular Disease in Scandinavia" J Clin Gastroenterol, 50 Suppl 1, pp S50-2 105 Shin J H., Son B H., Kim H (2007), "Clinically distinguishing between appendicitis and right-sided colonic diverticulitis at initial presentation" Yonsei Med J, 48 (3), pp 511-6 106 Stollman N., Raskin J B (2004), "Diverticular disease of the colon" Lancet, 363 (9409), pp 631-9 107 Sugihara K., Muto T., Morioka Y., Asano A., Yamamoto T (1984), "Diverticular disease of the colon in Japan A review of 615 cases" Dis Colon Rectum, 27 (8), pp 531-7 108 Sugihara Y., Kudo S E., Miyachi H., Misawa M., Okoshi S., et al (2016), "Analysis of Risk Factors for Colonic Diverticular Bleeding: A Matched Case-Control Study" Gut Liver, 10 (2), pp 244-9 109 Tan K K., Wong J., Yan Z., Chong C S., Liu J Z., et al (2014), "Colonic diverticulitis in young Asians: a predominantly mild and right-sided disease" ANZ J Surg, 84 (3), pp 181-4 110 Tan K K., Wong J., Sim R (2013), "Non-operative treatment of rightsided colonic diverticulitis has good long-term outcome: a review of 226 patients" Int J Colorectal Dis, 28 (6), pp 849-54 111 Tan K K., Liu J Z., Shen S F., Sim R (2011), "Emergency surgery in colonic diverticulitis in an Asian population" Int J Colorectal Dis, 26 (8), pp 1045-50 112 Tan K K., Hong C C., Zhang J., Liu J Z., Sim R (2011), "Predictors of outcome following surgery in colonic perforation: an institution's experience over years" J Gastrointest Surg, 15 (2), pp 277-84 113 Tan K K., Zhang J., Liu J Z., Shen S F., Earnest A., et al (2009), "Right colonic perforation in an Asian population: predictors of morbidity and mortality" J Gastrointest Surg, 13 (12), pp 2252-9 114 Uwechue R U., Richards E R., Kurer M (2012), "Stapled diverticulectomy for solitary caecal diverticulitis" Ann R Coll Surg Engl, 94 (8), pp e235-6 115 Vaughn A M., Narsete E M (1952), "Diverticulitis of the cecum" AMA Arch Surg, 65 (5), pp 763-9 116 Vennix S., Morton D G., Hahnloser D., Lange J F., Bemelman W A., et al (2014), "Systematic review of evidence and consensus on diverticulitis: an analysis of national and international guidelines" Colorectal Dis, 16 (11), pp 866-78 117 Wasvary H., Turfah F., Kadro O., Beauregard W (1999), "Same hospitalization resection for acute diverticulitis" Am Surg, 65 (7), pp 632-5; discussion 636 118 Wegdam J A., Andeweg C S., Vuuren T.M.A.J., al Et (2016), "Disease Course of Right- and Left-sided Diverticulitis in a Western Population" J Gastrointest Dig Syst, (2), pp 119 Welch J P., Cohen J L (2007), "Diverticulitis" ACS Surgery: Principles and Practice, WebMD Professional Pub, 12, pp 540553 120 Wess L., Eastwood M A., Wess T J., Busuttil A., Miller A (1995), "Cross linking of collagen is increased in colonic diverticulosis" Gut, 37 (1), pp 91-4 121 Whiteway J., Morson B C (1985), "Elastosis in diverticular disease of the sigmoid colon" Gut, 26 (3), pp 258-66 122 Wong S K., Ho Y H., Leong A P., Seow-Choen F (1997), "Clinical behavior of complicated right-sided and left-sided diverticulosis" Dis Colon Rectum, 40 (3), pp 344-8 123 Yamada E., Inamori M., Uchida E., Tanida E., Izumi M., et al (2014), "Association between the location of diverticular disease and the irritable bowel syndrome: a multicenter study in Japan" Am J Gastroenterol, 109 (12), pp 1900-5 124 Yang H R., Huang H H., Wang Y C., Hsieh C H., Chung P K., et al (2006), "Management of right colon diverticulitis: a 10-year experience" World J Surg, 30 (10), pp 1929-34 125 Yap I., Hoe J (1991), "A radiological survey of diverticulosis in Singapore" Singapore Med J, 32 (4), pp 218-20 126 Young-Fadok T M., Roberts P L., Spencer M P., Wolff B G (2000), "Colonic diverticular disease" Curr Probl Surg, 37 (7), pp 457514 127 Chiu Tse-Cheng, Chou Yi-Hong, Tiu Chui-Mei, Chiou Hong-Jen, Wang Hsin-Kai, et al (2017), "Right-Sided Colonic Diverticulitis: Clinical Features, Sonographic Appearances, and Management" Journal of Medical Ultrasound, 25 (1), pp 33-39 128 Evans A (1929), "Developmental enterogenouscysts and diverticula" Br J Surg, 17, pp 34-83 129 Ilyas Mohammed Iyoob Mohammed, Szilagy Eric J (2018), "Management of Diverticular Bleeding: Evaluation, Stabilization, Intervention, and Recurrence of Bleeding and Indications for Resection after Control of Bleeding" Clinics in Colon and Rectal Surgery, 31 (04), pp 243-250 130 Min Ju Hwa, Kim Hyun Cheol, Kim Sang Won, Yang Dal Mo, Rhee Sun Jung, et al (2017), "The value of initial sonography compared to supplementary CT for diagnosing right-sided colonic diverticulitis" Japanese journal of radiology, 35 (7), pp 358-365 131 Mizuki Akira, Tatemichi Masayuki, Nagata Hiroshi (2018), "Management of Diverticular Hemorrhage: Catching That Culprit Diverticulum Red-Handed!" Inflammatory Intestinal Diseases, 3, pp 100-106 132 Monari F., Cervellera M., Pirrera B., D'Errico U., Vaccari S., et al (2017), "Right-sided acute diverticulitis: A single Western center experience" Int J Surg, 44, pp 128-131 133 Onur Mehmet Ruhi, Akpinar Erhan, Karaosmanoglu Ali Devrim, Isayev Cavid, Karcaaltincaba Musturay (2017), "Diverticulitis: a comprehensive review with usual and unusual complications" Insights into imaging, (1), pp 19-27 134 Ramanathan Subramaniyan, Ojili Vijayanadh, Vassa Ravi, Nagar Arpit (2017), "Large bowel obstruction in the emergency department: imaging spectrum of common and uncommon causes" Journal of clinical imaging science, 135 Solak A., Solak I., Genc B., Sahin N., Yalaz S (2013), "Transverse colon diverticulitis with calcified fecalith" Eurasian J Med, 45 (1), pp 68-70 136 Stollman N., Smalley W., Hirano I., Committee A G A Institute Clinical Guidelines (2015), "American Gastroenterological Association Institute Guideline on the Management of Acute Diverticulitis" Gastroenterology, 149 (7), pp 1944-9 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên BN (viết tắt tên BN): nam , nữ  Năm sinh: , Địa (Tỉnh/ Thành phố): _ Số nhập viện: Ngày nhập viện _ Ngày xuất viện Tiền sử: Viêm túi thừa đại tràng  Có điều trị  Không điều trị  Thời gian Đau bụng tương tự  thời gian _ số lần _ Tiền ngoại khoa _ Bệnh khác Lý khám bệnh: Đau bụng  Sốt  Khác  Lâm sàng: - Đau bụng Có  Khơng  - Vị trí đau: HCP  Hông phải  - Kiểu đau: Liên tục  Quặn  - Di chuyển: Có  Khơng  - Mức độ đau: Ít  Vừa  Thời gian HSP  Nhiều  - Mạch Huyết áp Nhiệt độ _Cao _ Cân nặng - Khám bụng Chỉ ấn đau  Đề kháng  - Buồn nơn, nơn Có  Khơng  Thời gian - Tiêu chảy Có  Khơng  Thời gian - Sốt Có  Khơng  Thời gian Cận lâm sàng: - Nhóm máu - Công thức máu: Hb HC BC Tiểu Cầu - Tỉ lệ bạch cấu đa nhân trung tính: _% - CRP: - Đông máu: MC _TQ (INR ) TCK (INR ) - ASA I II  III IV - Siêu âm Hình ảnh túi thừa Có  Khơng  Nếu có: Vị trí túi thừa _ Số lượng Dịch bụng khu trú Có  Khơng  Dày thành đại tràng Có  Khơng  Phản ứng viêm xung quanh Có  Khơng  Sỏi phân _ Hình ảnh áp xe, khí cạnh đại tràng, dịch tự Chẩn đốn siêu âm: _ - Chụp cắt lớp vị tính Hình ảnh túi thừa Có  Khơng  Nếu có: Vị trí túi thừa _ Số lượng Dịch bụng khu trú Có  Khơng  Dày thành đại tràng Có  Khơng  Phản ứng viêm xung quanh Có  Khơng  Sỏi phân _ Hình ảnh áp xe, khí cạnh đại tràng, dịch tự - Chẩn đoán _ Chỉ định mổ Có  Khơng  - Chẩn đốn sau mổ _ Xử trí - Ngày mổ Vô cảm Dự trù máu NHÓM PHẪU THUẬT Tư bệnh nhân : nằm ngửa Phương pháp vô cảm : mê NKQ Số trocar _ vị trí trocar: Thám sát bụng : Khoang bụng Dịch bụng: Khơng  Có  Tính chất dịch: Trong  Lượng Đục  Khác Biểu tổn thƣơng: Túi thừa  Khối viêm  Manh tràng  Vị trí: Đám quánh  Đại tràng lên  Trước phúc mạc  Góc gan  sau phúc mạc  Số lượng: Kích thước (mm) Tình trạng túi thừa: Nguyên vẹn  Hoại tử  Thủng  Tình trạng đại tràng: Mềm mại  Dày  Sượng  Sỏi phân: Có  Khơng  Cắt túi thừa: Cắt ruột thừa: Khơng  Có  Khơng  Có  Thời gian mổ _Lượng máu _ Dẫn lưu Khơng  Có  Vị trí Tai biến mổ Khơng  Có  Chuyển sang mổ mở Khơng  Có  10.GPB: Túi thừa: Ruột thừa: _ 11.Chẩn đoán sau mổ _ Không  12.Kháng sinh: Có  Loại: thời gian dùng _ 13.Diễn tiến sau mổ: Trung tiện: ngày thứ Ăn uống đường miệng ngày thứ: Sốt: Khơng  Có  số ngày _ Nằm viện sau mổ: ngày 14.Biến chứng: Khơng  Có  15.Xử trí biến chứng: Bảo tồn  Mô tả _ Mổ lại  NHĨM BẢO TỒN Khơng  Kháng sinh: Có  Loại: thời gian dùng _ Khơng  Nhịn ăn uống: Có  Thời gian _ Diễn tiến đau: Giảm  Không cải thiện  Tăng  Diễn tiến sốt: Giảm  Không cải thiện  Tăng  Không  Chỉ định mổ không đáp ứng: Tình trạng bụng mổ: Viêm lan rộng  Viêm phúc mạc  Viêm khu trú túi thừa  Thời gian nằm viện: _ ngày Ghi chú: Có  Áp xe  BẢNG THEO DÕI TÁI KHÁM Họ tên BN (viết tắt tên BN): Năm sinh: , nam , nữ  Địa (Tỉnh/ Thành phố): _ Số nhập viện: _ Ngày nhập viện Ngày xuất viện Đau Khó chịu bụng vùng bụng Sốt Siêu âm CT scan Nội soi đại tràng Lần Ngày: … Lần Ngày: … Lần Ngày: … Lần Ngày: … Lần Ngày: … Lần …… Ngày: … Ghi chú: trường hợp không tái khám gọi điện thoại vấn ... sàng cận lâm sàng bệnh viêm túi thừa đại tràng phải Đánh giá kết điều trị phương pháp điều trị bảo tồn phẫu thuật nội soi cắt túi thừa bệnh nhân viêm túi thừa đại tràng phải chưa biến chứng 4... Diễn tiến bệnh túi thừa đại tràng 11 1.4 Chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng phải 18 1.5 Các phương pháp điều trị viêm túi thừa đại tràng phải 31 1.6 Tình hình nghiên cứu điều trị. .. điều trị bảo tồn viêm túi thừa đại tràng chưa biến chứng; mổ cấp cứu cắt đại tràng viêm túi thừa đại tràng có biến chứng điều trị bảo tồn thất bại Tuy nhiên, hướng dẫn điều trị chủ y u đề cập tới

Ngày đăng: 18/01/2020, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w