1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hệ thống e learning tại trường đại học cần thơ

13 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

517 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG E-LEARNING THỰC TRẠNG HỆ THỐNG E-LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Thạch Thị Tuyến*1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới bước vào kinh tế tri thức thơng tin có giá trị không dài, khối lượng thông tin tăng nhanh, nội dung thơng tin ngày chun mơn hóa phức tạp Vì địi hỏi người thầy bậc đại học phải dạy cho sinh viên biết cách tự học, tự nghiên cứu chủ yếu Luật giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Trong điều kiện nay, với quan điểm “lấy người học làm trung tâm”, coi sinh viên chủ thể trình dạy học Giảng viên dạy kiến thức bản, đóng vai trị hướng dẫn, đạo kiểm tra q trình học, khơng làm thay người học Sinh viên phải khuyến khích cao độ trình học chủ động tự điều khiển trình tiếp thu kiến thức, tham khảo mở rộng kiến thức theo tài liệu sách vở, điều khiển sư phạm giáo viên Đòi hỏi sinh viên phải tự tìm hiểu nghiên cứu thực nhiệm vụ mà giảng viên giao Giảng viên nêu vấn đề để sinh Phịng Tài ngun Thơng tin - Trung tâm Học liệu, Trường ĐHCT *1 518 Thạch Thị Tuyến viên tập giải vấn đề Để sinh viên giải vấn đề sinh viên phải tự nghiên cứu, tiếp cận nhiều phương pháp học tập, học lúc, nơi, tiết kiệm chi phí lại, tiết kiệm thời gian mà trao đổi chia sẻ với bạn bè giảng viên để lấy tài liệu học tập Nhà trường giảng viên phải thay đổi phương pháp học giảng dạy Trước sinh viên quen với tâm lý học thụ động từ phổ thơng, nên khơng có kỹ tìm tài liệu sử dụng tài liệu tham khảo, thiếu tư vấn giảng viên dẫn đến sinh viên có phương pháp kết học tập chưa cao, đặc biệt sinh viên năm thứ Để cải thiện thực tế phương pháp ngành giáo dục phải thay đổi, phải ứng dụng Công nghệ Thông tin (CNTT) vào học giảng dạy, từ giúp sinh viên giảng viên phát huy tích cực tự học, tự tìm tịi thơng tin người học; tạo điều kiện để người học học nơi, lúc, tìm nội dung học phù hợp Hiện phương thức học tập mạnh mẽ đạt hiệu cao phương thức học tập trực tuyến hay gọi E-Learning, coi phương thức dạy học phù hợp việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng u cầu xã hội, mơ hình tạo yếu tố thay đổi sâu sắc giáo dục, yếu tố thời gian không gian khơng cịn bị ràng buộc chặt chẽ, người học tham gia học tập mà không cần đến trường Phương thức học tập áp dụng trường ĐH, CĐ Việt Nam nói chung ĐHCT nói riêng ĐHCT Chỉ thị yêu cầu triển khai mạnh mẽ e-learning, tổ chức cho giáo viên, giảng viên soạn giảng điện tử e-learning trực tuyến, tổ chức khố học mạng, tăng tính mềm dẻo việc lựa chọn hội học tập cho người học KHÁI QUÁT HỆ THỐNG E-LEARNING 2.1 Khái niệm Theo PGS.TS Lê Huy Hồng “E-learning loại hình đào tạo qui hay khơng qui hướng tới thực tốt mục tiêu học THỰC TRẠNG HỆ THỐNG E-LEARNING 519 tập, có tương tác trực tiếp người dạy với người học cộng đồng học tập cách thuận lợi thông qua công nghệ thông tin truyền thống” Theo tác giả William Horton định nghĩa “E-Learning” sử dụng công nghệ Web Internet học tập Như “E-learning” nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay toàn cục (MASIE Center) Nói chung E-Learning dựa cơng nghệ thông tin truyền thông: công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mơ phỏng, cơng nghệ tính tốn 2.2 Ý nghĩa hệ thống E-Learning 2.2.1 Đối với việc nghiên cứu, giảng dạy - Hệ thống E-learning cho phép giảng viên cập nhật nội dung đào tạo cách thường xuyên nắm bắt mức độ thu nhận kiến thức người học thông qua hệ thống tự đánh giá - Cho phép giảng viên đưa tất loại tài liệu tham khảo nhiều dạng file khác lên hệ thống E-learning - Tiết kiệm thời gian, chi phí lại so với phương thức giảng dạy truyền thống 2.2.2 Đối với việc học tập - Cho phép học viên, sinh viên học lúc, nơi chủ động việc lập kế hoạch học tập, truy cập khóa học nơi đâu - Tiết kiệm thời gian, chi phí lại so với phương thức giảng dạy truyền thống trường học họ trước hình máy tính Khơng giống khóa học sở đào tạo, học 520 Thạch Thị Tuyến sinh Elearning tiết kiệm thời gian lại tiết kiệm tiền cho khoản chi phí cho sách giáo khoa, sách hướng dẫn, học liệu khác - Sinh viên đăng ký khóa học mà việc học cần, tự điều chỉnh thời gian, tốc độ học theo khả tự tham khảo, nghiên cứu thêm thông qua nguồn tài liệu hướng dẫn tham khảo - Sinh viên học viên dễ dàng theo dõi tiến độ học tập, kết học tập, giải đáp kết thông tin kịp thời 2.2.3 Đối với công tác quản lý - Hệ thống e-learning cho phép người quản lý, lãnh đạo thực công tác quản lý cách tự động - Giúp họ biết tình hình học tập, nghiên cứu, giảng dạy để đưa định Vương Quốc Bỉ (Chương trình VLIR-IUC-CTU) Hiện hệ thống Trung tâm Thông tin Quản trị mạng quản lý THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ Hệ thống e-learning (sử dụng phần mềm Dokeos) kết dự án hợp tác Trường ĐHCT Trường Đại học Gent, Vương Quốc Bỉ lĩnh vực e-learning khn khổ chương trình hợp tác Trường với trường đại học phía Bắc Vương Quốc Bỉ (Chương trình VLIR-IUC-CTU) Hiện hệ thống Trung tâm Thông tin Quản trị mạng quản lý 3.1 Sơ lược phần mềm Dokeos - Dokeos bắt đầu công ty hệ thống quản lý học tập vào đầu năm 2004 thúc đẩy Thomas De Praetere Sản phẩm xây dựng từ module nguồn khác Nuke, PhpBB OpenOffice THỰC TRẠNG HỆ THỐNG E-LEARNING 521 - Dokeos hệ thống quản lý học tập (Learning Management System-LMS người ta gọi Course Management System VLE-Virtual Learning Environment) mã nguồn mở (do miễn phí chỉnh sửa mã nguồn), cho phép tạo khóa học mạng Internet hay website học tập trực tuyến Hệ thống e-learning Một hệ thống Dokeos có nhóm chức chính:  Chức tạo tài liệu học tập (Author): ✓✓ Sử dụng mẫu đào tạo (training templates) có sẵn để sản xuất nội dung cách mau chóng ✓✓ Xây dựng tập: Công cụ xây dựng tập cho phép tạo tập dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn (multiple choice), câu hỏi mở (open question) sử dụng công cụ hotspots, Xây dựng cấu trúc giảng trực tuyến  Chức tương tác (Interact), gồm: ✓✓ Diễn đàn thảo luận (forum), nhật ký học tập (blogs), tán gẫu (chat) ✓✓ Hội nghị trực tuyến (Videoconferencing) ✓✓ Chia sẻ tài liệu giảng viên sinh viên sinh viên với (Documents sharing) ✓✓ Nhóm làm việc lịch hoạt động nhóm (Group agenda)  Chức Wiki ✓✓ Chức báo cáo (Report), sinh nhiều dạng báo cáo ✓✓ Thời gian học tập sinh viên ✓✓ Quá trình học tập nào, điểm đạt được,…  Chức quản trị (Admin): ✓✓ Giảng viên quản lý tồn q trình học tập sinh viên; đôn đốc, nhắc nhở; thay đổi thuộc tính truy xuất khóa học, 522 Thạch Thị Tuyến Trong khơng gian khóa học trực tuyến, giáo viên Dokeos cung cấp công cụ hỗ trợ tạo giảng điện tử, đưa tài liệu dạng word, PDF, HTML, audio, video,… Cụ thể hệ thống giúp giảng viên sinh viên thực việc sau: ✓✓ Đưa lên mạng tài liệu nhiều dạng (Word, PDF, HTML, Video, ); ✓✓ Tạo diễn đàn thảo luận (discussion forum) chung riêng cho nhóm làm việc khóa học; ✓✓ Quản lý danh sách liên kết; ✓✓ Tạo nhóm làm việc từ sinh viên tham gia khóa học; ✓✓ Soạn thảo tập nhiều dạng, đặc biệt trắc nghiệm; ✓✓ Xây dựng lịch làm việc cho tồn khóa học; ✓✓ Quản lý thơng báo khóa học gửi thơng báo qua hệ thống email xây dựng sẵn; ✓✓ Cho phép sinh viên gửi báo cáo, tập,… Theo nhận xét số cán sử dụng Dokeos, với cơng cụ tiện ích có, hệ thống có khả hỗ trợ cho việc đổi PPGD tín hố Trường, đặc biệt giảm thời gian lên lớp giáo viên, tăng cường tự học cho sinh viên bảo đảm điều kiện để sinh viên học tốt Ngồi Dokeos cịn có số ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: ✓✓ Dokeos dễ dùng với giao diện trực quan, giáo viên thời gian ngắn để làm quen sử dụng thành thạo Giáo viên tự cài nâng cấp Dokeos ✓✓ Do thiết kế dựa module nên Dokeos cho phép bạn chỉnh sửa giao diện cách dùng theme có trước tạo thêm theme cho riêng THỰC TRẠNG HỆ THỐNG E-LEARNING 523 ✓✓ Dokeos phù hợp với nhiều cấp học hình thức đào tạo: phổ thơng, đại học/cao đẳng, khơng quy, tổ chức/công ty ✓✓ Dokeos phát triển dựa PHP (ngôn ngữ dùng công ty Web lớn Yahoo, Flickr, Baidu, Digg, CNET) mở rộng từ lớp học nhỏ đến trường đại học lớn 50 000 sinh Bạn dùng Dokeos với database mã nguồn mở MySQL PostgreSQL ✓✓ Đặc biệt Dokeos không chiếm nhiều tài nguyên hệ thống ✓✓ Dokeos chủ yếu dùng Pháp Bỉ Ở Việt Nam áp dụng Đại học Cần Thơ: http://lms.ctu.edu.vn/dokeos/index.php Đây phần mềm mã nguồn mở cho phép người dùng, quan nghiên cứu phát triển mở rộng, địa http://dokeos.com Nhược điểm: ✓✓ Dokeos phần mềm mã nguồn mở tách từ Croline nên tương đối với cộng đồng mã nguồn mở ✓✓ Cộng đồng phát triển Dokeos khơng mạnh khó hỗ trợ kĩ thuật So sánh Dokeos với Moodle Moodle phần mềm mã nguồn mở phát triển mạnh nhiều nước có Việt Nam Moodle thích hợp để phát triển hệ thống quy mơ lớn Nếu so với Moodle Dokeos cịn trẻ, lạ, cộng đồng hỗ trợ Dokeos so với Moodle Song để xây dựng hệ thống với quy mơ nhỏ Dokeos thích hợp tính gọn nhẹ, đơn giản thân thiện với người dùng Với Dokeos người dùng không nhiều thời gian để tìm hiểu chức sử dụng 524 Thạch Thị Tuyến Ví dụ: Khu vực Đồng sơng Cửu Long có số trường có sử dụng hệ thống E-learning trường ĐH Y Dược Cần Thơ ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Moodle để quản lý hệ thống tháng năm 2015 trường tập huấn cho giảng viên, học viên trường việc ứng dụng phần mềm Moodle 3.2 Thực trạng sử dụng hệ thống E-learning Đại học Cần Thơ Trong trình thực dự án sau Dự án kết thúc, Trung tâm Thông tin Quản trị mạng - đơn vị quản lý trực tiếp hệ thống Dokeos-được Trường giao nhiệm vụ tổ chức nhiều đợt tập huấn nhằm giới thiệu hệ thống Doekos công cụ phần mềm cần thiết cho cán giảng dạy Trường sử dụng hỗ trợ cho công tác giảng dạy thiết kế giảng Hệ thống E-learning cài đặt máy chủ tương đối mạnh Trường Hiện hệ thống Dokeos bảo đảm hoạt động 24 ngày ngày tuần Hệ thống truy cập từ máy tính ngồi Trường địa chỉ: http://lms.ctu.edu.vn/ Hiện hệ thống e-learning phục vụ cho việc dạy học Trường ĐHCT đầu tháng 12/2015 số lượng thống kê sau:  Người dùng: Tổng số thành viên tham gia hệ thống khoảng 50.000 Tất người dùng muốn sử dụng hệ thống phải có tài khoản (cịn gọi tài khoản sử dụng máy tính) Trường ĐHCT cấp thơng qua hệ thống chứng thực AD (Active Directory)  Khóa học (course): Khóa học thay đổi liên tục, bình thường số lượng khoảng 2000 tạo áp dụng cho công việc dạy học giảng viên Tuy nhiên, mức độ áp dụng có khác tùy thuộc vào giảng viên  Đơn vị (trực thuộc) sử dụng: tất khoa, viện Trường có giảng viên tham gia vào hệ thống có tạo course học, số lượng thống kê cho bậc đại học cao học sau: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG E-LEARNING 525  Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh chiếm cao (603 courrse)  Khoa Công nghệ (277 course)  Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn (230 course)  Khoa Sư phạm (150 course)  Khoa Khoa học (60 course)  Khoa Nông nghiệp (58 course)  Khoa Môi trường (38 course)  Về mức độ ứng dụng: Theo thống kê sơ từ việc kiểm tra trực tiếp hệ thống cho thấy:  Có khoảng 40% học phần áp dụng dạng trực tuyến bán phần (Blended) Có nghĩa giáo viên lên lớp giảng dạy, xen kẽ buổi học trực tuyến Với hình thức này, thơng thường giảng viên hướng dẫn cho sinh viên lớp, sau yêu cầu sinh viên lên hệ thống Dokeos đọc thêm tài liệu giảng viên cung cấp, hoạt động tương tác giảng viên sinh viên áp dụng  Có khoảng 60% học phần tạo nhằm mục đích cung cấp tài liệu cho sinh viên, sinh viên đăng nhập vào để tải tài liệu Một số giảng viên sử dụng hệ thống để công bố điểm kiểm tra tạo diễn đàn cho lớp mà họ làm cố vấn học tập 3.3 Nhận xét trạng sử dụng hệ thống E-learning ĐHCT Thành tựu: Hệ thống E-learning không giới hạn địa lý, tiết kiệm khơng gian Tính sẵn có sẵn sàng đáp ứng 24/24 Khả đáp ứng nhiều truy nhập, khả tìm kiếm tài liệu nhanh, lưu trữ liệu thuận tiện, kết nối mạng Lan mạng Internet 526 Thạch Thị Tuyến Giảm chi phí tài thuê giảng viên quản lý Tiết kiệm chi phí: Giúp giảm khoảng 60% chi phí bao gồm chi phí lại chi phí tổ chức địa điểm Học viên tốn chi phí việc đăng kí khố học đăng kí nhiều khố học mà họ cần Tiết kiệm thời gian: giúp giảm thời gian đào tạo từ 20-40% so với phương pháp giảng dạy truyền thống nhờ hạn chế phân tán thời gian lại Uyển chuyển linh động: Học viên chọn lựa khố học có dẫn giảng viên trực tuyến khoá học tự tương tác (Interactive Self-pace Course), tự điều chỉnh tốc độ học theo khả nâng cao kiến thức thông qua thư viện trực tuyến Tối ưu: Nội dung truyền tải quán Các tổ chức đồng thời cung cấp nhiều ngành học, khóa học cấp độ học khác giúp học viên dễ dàng lựa chọn Hệ thống hóa: E-learning dễ dàng tạo cho phép học viên tham gia học, dễ dàng theo dõi tiến độ học tập, kết học tập học viên Với khả tạo đánh giá, người quản lí dễ dàng biết nhân viên tham gia học, họ hồn tất khố học, làm họ thực mức độ phát triển họ Hạn chế: Khả lưu trữ tốc độ truy cập phụ thuộc vào hạ tầng mạng, phần cứng phần mềm Vấn đề quyền tác giả ảnh hưởng khơng đến việc sử dụng hệ thống E-learning Bài giảng giảng viên cập nhật lên hệ thống E-learning không nhiều, số lượng giảng khoa có THỰC TRẠNG HỆ THỐNG E-LEARNING 527 Sự giao tiếp cần thiết người dạy người học bị hạn chế Người học không rèn kĩ giao tiếp xã hội Đối với mơn học mang tính thực nghiệm, E-Learning khơng thể đáp ứng yêu cầu môn học, không rèn cho người học thao tác thực hành thí nghiệm, kĩ nghiên cứu thực nghiệm Như vậy, E-Learning có nhiều ưu điểm so với phương pháp dạy học truyền thống, tạo được một môi trường rất tốt phục vụ cho phương pháp dạy học tương tác, cá nhân hóa người học Tuy vậy, với những nhược điểm nêu trên, E – Learning không phải là một giải pháp hồn hảo và cũng khơng thể thay thế hoàn toàn phương pháp học truyền thống ĐỀ XUẤT - Phần mềm Dokeos trẻ, lạ, cộng đồng hỗ trợ Dokeos cịn so với Moodle với Dokeos người dùng không nhiều thời gian để tìm hiểu chức sử dụng Vì Trung tâm Quản trị mạng quản lý hệ thống E-learning nghiên cứu thêm phần mềm mã nguồn mở Moodle để hướng tới chuyển sang Moodle nhằm khắc phục hạn chế Dokeos - Vấn đề quyền tác giả liên quan đến hệ thống E-learning khơng ít, nên Ban Giám hiệu nhà trường phải quy định sách rõ ràng loại giáo trình, giảng cần đưa lên tải về, để người dùng hạn chế vi phạm quyền tác giả - Nhà trường nên tổ chức lớp tập huấn thường xuyên cho Cán giảng dạy có nhu cầu ứng dụng E-learning vào công tác giảng dạy cho môn học phụ trách, cán thư viện Đối với cán thư viện nơi tư vấn kỹ tìm kiếm thơng tin xử lý thơng tin cho bạn đọc nên phải nắm hệ thống E-learning để giới thiệu cho bạn đọc biết đến truy cập, thư viện kết hợp vừa hướng dẫn 528 Thạch Thị Tuyến sử dụng thư viện vừa hướng dẫn sử dụng E-learning đối tượng dành cho sinh viên năm thứ Để làm tốt điều này, Trường cần dành phần kinh phí nhiệm vụ công nghệ thông tin hàng năm cho công tác đào tạo, tập huấn E-learning - Bộ phận quản lý hệ thống E-learning xem nên cấu trúc lại thư mục để người dùng dễ dàng tiếp cận - Nâng cấp đường truyền tốc độ cao để lượng truy cập thời điểm nhanh - Nhà trường nên hỗ trợ chế độ phù hợp việc giảng viên bỏ công sức, thời gian để soạn giảng E-learning nhằm khuyến khích giảng viên soạn giảng có chất lượng ngày nhiều để phục vụ việc học tập sinh viên - Giảng viên nên kết hợp sử dụng E-learning phương pháp giảng dạy truyền thống song song để người dạy người học giao tiếp, thảo luận, trao đổi giải số vấn đề nhằm mục đích rèn luyện kĩ giao tiếp xã hội KẾT LUẬN E-Learning xu hướng chung giáo dục Việt Nam, ĐHCT triển khai E-Learning giáo dục đào tạo xu hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục giới Hệ thống E-learning ĐHCT kênh học tập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hầu hết giảng viên sinh viên trường có ý thức tự giác sử dụng hệ thống lợi ích thiết thực mà mang lại THỰC TRẠNG HỆ THỐNG E-LEARNING 529 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Điện, 2011, Ứng dụng E-learning cho tự học Nguyễn Văn Linh, Phan Phương Lan, Trần Minh Tân, 2012, “Nghiên cứu xây dựng hệ thống E-Learning hỗ trợ đào tạo theo chế tín chỉ”, Tạp chí khoa học ĐHCT Bùi Thanh Giang, 2004, Các công nghệ đào tạo từ xa e-learning/ Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu, Nxb Bưu Điện Nguyễn Thị Ngà, 2012, E-Learning – phương pháp dạy học hiệu thời đại công nghệ số Lê Diệp Linh, 2011, Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở quản lý học điện tử E-learning Dokeos ứng dụng Đồ án tốt nghiệp Đại học Các số liệu thống kê từ hệ thống e-learning Trường HCT: http:// lms.ctu.edu.vn/ Trang web http://www.elearning.com Trang web http://www.ctu.e du.vn ... Hiện hệ thống Trung tâm Thông tin Quản trị mạng quản lý THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG E- LEARNING TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ Hệ thống e- learning (sử dụng phần mềm Dokeos) kết dự án hợp tác Trường ĐHCT Trường. .. Dokeos - Dokeos bắt đầu công ty hệ thống quản lý học tập vào đầu năm 2004 thúc đẩy Thomas De Praetere Sản phẩm xây dựng từ module nguồn khác Nuke, PhpBB OpenOffice THỰC TRẠNG HỆ THỐNG E- LEARNING. .. hệ thống E- learning Bài giảng giảng viên cập nhật lên hệ thống E- learning không nhiều, số lượng giảng khoa có THỰC TRẠNG HỆ THỐNG E- LEARNING 527 Sự giao tiếp cần thiết người dạy người học

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN