1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương pháp áp dụng tính toán thông số DCTV

68 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quy định các hạng mục bơm hút nước thí nghiệm trong tính toán thông số DCTV, Các phương pháp áp dụng tính toán thông số DCTV Hút nước là một dạng công việc bắt buộc của công tác thí nghiệmthấm nhằm nghiên cứu điều kiện địa chất thuỷ văn của các tầng chứa nước. Hút nước là phương pháp lấy nước lên một cách cưỡng bức từ các lỗ khoan, giếng, điểm lộ, hầm mỏ gây nên sự biến dạng trường thấm tự nhiên (mực nước, tốc độ...).

BỘ CƠNG NGHIỆP CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 46/2000/QĐ-BCN Hà Nội, ngày 07 tháng 08 năm 2000 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY PHẠM HÚT NƯỚC THÍ NGHIỆM TRONG ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP Căn Nghị định số 74/CP ngày 01 tháng 11 năm 1995 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Công nghiệp; Căn Quyết định số 3045/QĐ-CNCL ngày 24 tháng 12 năm 1999 trưởng Bộ Công nghiệp việc phê duyệt quy phạm hút nước thí nghiệm điều tra địa chất thuỷ văn; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Công văn số 386/CV-ĐCKS-ĐTĐC ngày 22 tháng năm 2000, Vụ trưởng Vụ Quản lý Công nghệ Chất lượng sản phẩm, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành kèm theo Quyết định Quy phạm hút nước thí nghiệm điều tra địa chất thuỷ văn để áp dụng công tác điều tra địa chất Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký Chánh Văn phịng Bộ, Vụ trưởng Vụ: Quản lý Cơng nghệ Chất lượng Sản phẩm, Kế hoạch Đầu tư, Tài Kế tốn, Pháp chế, Cục trưởng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Thủ trưởng đơn vị địa chất thuộc Bộ Cơng nghiệp có trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 2, - Lưu VP, CNCL KT BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Đỗ Hải Dũng BỘ CƠNG NGHIỆP QUY PHẠM HÚT NƯỚC THÍ NGHIỆM TRONG ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN HÀ NÔI, 2000 - 2- BỘ CÔNG NGHIỆP Chủ biên: PTS Trần Minh QUY PHẠM HÚT NƯỚC THÍ NGHIỆM TRONG ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN (Ban hành theo định số 46/2000/QĐ-BCN ngày tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp) HÀ NỘI 2000 - 3- Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Điều 1- Các dạng hút nước - ý nghĩa mục đích Hút nước dạng cơng việc bắt buộc cơng tác thí nghiệm-thấm nhằm nghiên cứu điều kiện địa chất thuỷ văn tầng chứa nước Hút nước phương pháp lấy nước lên cách cưỡng từ lỗ khoan, giếng, điểm lộ, hầm mỏ gây nên biến dạng trường thấm tự nhiên (mực nước, tốc độ ) Hút nước tiến hành phương pháp tự chảy gọi "xả nước" Theo ý nghĩa mục đích hút nước người ta chia dạng hút nước sau: hút thử, thí nghiệm, khai thác thí nghiệm 1- Hút thổi rửa dạng tiến hành nhằm làm mùn khoan, dung dịch khoan vật chất lấp nhét lỗ hổng, khe nứt, ống lọc, đảm bảo lưu thông bình thường nước từ tầng chứa nước vào cơng trình thí nghiệm 2-Hút khai trương (sơ bộ) tiến hành nhằm kiểm tra phù hợp thiết kế với điều kiện tự nhiên thực tế tầng chứa nước cấu trúc lỗ khoan, giếng, điểm lộ cụ thể chỉnh lại thiết kế (nếu cần) đảm bảo cho hút thử, thí nghiệm, khai thác-thí nghiệm đạt yêu cầu 3- Hút thử dạng tiến hành nhằm đánh giá sơ độ giàu nước, tính chất chứa thấm nước đất đá chứa nước, chất lượng nước đất, cho ta đặc trưng so sánh khoảnh khác tầng chứa nước - Hút thí nghiệm dạng tiến hành nhằm: - Xác định độ giàu nước (lưu lượng) tầng chứa nước - Xác định thông số địa chất thuỷ văn tầng chứa nước (hệ số thấm, độ dẫn nước, hệ số truyền áp, truyền mực nước, hệ số phóng thích, thấm xun, bán kính ảnh hưởng dẫn dùng, tổng lực cản trầm tích lịng sơng); thông số dịch chuyển nước đất - Nghiên cứu điều kiện biên tầng chứa nước bình đồ lát cắt (quan hệ nước đất với nước mặt, tác động tương hỗ tầng chứa nước kề liền ) - Xác định mối quan hệ lưu lượng mực nước hạ thấp; xác định lực cản thuỷ lực đới gần lỗ khoan; bước nhảy mực nước; hiệu suất lỗ khoan Tuỳ thuộc vào giai đoạn nghiên cứu, điều kiện địa chất thuỷ văn phương pháp đánh giá trữ lượng khai thác nước đất mà hút nước thí nghiệm nhằm giải hay vài nhiệm vụ kể Căn vào số lượng lỗ khoan hút nước, sơ đồ bố trí cấu trúc lỗ khoan, số bậc hạ thấp mục đích hút nước để chia loại sau: )a Hút thí nghiệm đơn hút nước khơng có lỗ khoan quan sát - 4- )b Hút thí nghiệm chùm hút nước có lỗ khoan quan sát (bao gồm hút nước thí nghiệm có thả chất thị) )c Hút thí nghiệm nhóm dạng hút nước thí nghiệm tiến hành đồng thời từ lỗ khoan hút nước trở lên )d Hút phân đoạn dạng hút nước tiến hành thí nghiệm đoạn tầng chứa nước )e Hút thí nghiệm với bậc lưu lượng (hạ thấp) hút nước mà suốt thời gian thí nghiệm có giá trị lưu lượng hay giá trị mực nước hạ thấp )f Hút thí nghiệm nhiều bậc lưu lượng hút thí nghiệm với nhiều đợt mà đợt có giá trị lưu lượng ( hay mực nước hạ thấp ) )g Hút thí nghiệm giật cấp dạng hút nước nhiều bậc lưu lượng với thời lượng ngắn - Hút khai thác - thí nghiệm dạng hút nước nhằm xác định đường thực nghiệm qui luật thay đổi mực nước (lưu lượng) chất lượng nước đất (cả nước khống, nước nóng) Các dạng hút nước điều tra địa chất thuỷ văn bao gồm: hút thổi rửa, khai trương, hút thử, thí nghiệm (đơn, chùm, phân đoạn, giật cấp), khai thác - thí nghiệm Điều - Các định nghĩa, thuật ngữ Trong quy phạm này, thuật ngữ hiểu sau: - Tầng chứa nước tập hợp vỉa đất đá chứa nước có thành phần thạch học - tướng đặc điểm địa chất thuỷ văn đồng hay gần gũi nhau, tương đối trì khơng gian (chiều dài phân bố so với chiều dày từ 1000 lần trở lên) có thành phần hố đồng hay khác nhau, nước tầng chứa nước thuộc hệ thống thuỷ động lực Giữa tầng chứa nước khơng có tầng cách nước ngăn cách a) Tầng chứa nước áp lực tầng chứa nước có đất đá cách nước phủ trải dưới, áp lực thuỷ tĩnh lớn áp lực khí (bề mặt áp lực phân bố vị trí cao tầng chứa nước), biểu chủ yếu dung lượng nước đàn hồi b) Tầng chứa nước không áp tầng chứa nước ngầm có đáy cách nước trải bên bề mặt thống tự phía trên, áp lực thuỷ tĩnh áp lực khí quyển, biểu chủ yếu dung lượng nước trọng lực - Động thái không ổn định động thái chuyển động nước đất mà lưu lượng, phương, tốc độ góc dốc dòng chảy thay đổi theo thời gian - Động thái gần ổn định dạng khác động thái không ổn định thời điểm chuyển động nước đất đặc trưng phương trình thấm ổn định; động thái chuyển động nước đất có nhịp độ hạ thấp mực nước (áp lực) nhau, đường cong hạ thấp theo thời gian - 5- song song với Thời điểm cho phép thay hàm số tích phân biểu diễn mực nước hạ thấp hàm số logarit gọi thời điểm đạt đến động thái gần ổn định (cịn trước thuộc động thái khơng ổn định) - Động thái ổn định động thái chuyển động nước đất tất yếu tố dịng thấm khơng thay đổi theo thời gian (lưu lượng, phương dòng, tốc độ, tiết diện ngang góc dốc áp lực); động thái chuyển động nước đất có nhịp độ hạ thấp mực nước (áp lực) nhỏ gần không, đường cong hạ thấp không thay đổi theo thời gian dù thời lượng hút nước có dài thêm Điều - Các loại lỗ khoan thí nghiệm hút nước 1- Lỗ khoan hút nước: Là lỗ khoan đặt thiết bị lấy nước từ lên a) Lỗ khoan trung tâm: lỗ khoan hút nước chùm thí nghiệm b) Lỗ khoan hút nước hoàn chỉnh: lỗ khoan khoan hết chiều dày tầng chứa nước nghiên cứu ống lọc kết cấu hết chiều dày chứa nước c) Lỗ khoan hút nước khơng hồn chỉnh: lỗ khoan khơng khoan hết chiều dày tầng chứa nước khoan hết ống lọc bố trí phần chiều dày tầng chứa nước 2- Lỗ khoan quan sát: Là lỗ khoan dùng để đo mực nước q trình thí nghiệm a) Lỗ khoan quan sát hoàn chỉnh lỗ khoan bố trí cách lỗ khoan trung tâm khoảng cách hay lớn chiều dày tầng chứa nước b) Lỗ khoan quan sát khơng hồn chỉnh lỗ khoan bố trí cách lỗ khoan trung tâm khoảng cách nhỏ chiều dày tầng chứa nước c) Trong thực tế lỗ khoan quan sát thường bố trí cách xa lỗ khoan trung tâm từ bẩy phần mười chiều dày tầng chứa nước trở lên coi hồn chỉnh, ngược lại khơng hồn chỉnh - Lỗ khoan vách: lỗ khoan quan sát đặt cạnh lỗ khoan hút nước có chiều sâu, kết cấu chiều dài ống lọc lỗ khoan hút nước nhằm nghiên cứu ảnh hưởng hiệu ứng “ vỏ ” tượng chảy rối đới gần lỗ khoan hút nước - Lỗ khoan thả chất thị: lỗ khoan quan sát chùm thí nghiệm dùng để nạp chất thị Điều - Các loại thiết bị dùng thí nghiệm hút nước 1- Máy bơm Là thiết bị dùng để lấy nước lên khỏi mặt đất Khi hút nước thường dùng airlift, máy bơm li tâm trục ngang, trục đứng hay bơm điện chìm Airlift bao gồm: máy nén khí, ống dẫn khí, phận hỗn hợp, ống dâng nước Để thổi rửa mùn khoan, dung dịch sét tiến hành thí nghiệm hút nước lỗ khoan, chủ yếu dùng airlift - 6- Máy nén khí phải chọn loại có công suất đảm bảo thực nhiệm vụ thổi rửa lỗ khoan, hút nước liên tục cho đợt hạ thấp đủ khả điều chỉnh sang bậc lưu lượng khác Ống dẫn khí, dẫn nước, đo mực nước cần đảm bảo độ bền, chịu đựng áp lực khí nén hoạt động lâu dài liên tục Khi nghiên cứu nước khống, nước nóng dụng cụ, thiết bị cần phải đảm bảo chịu nhiệt, chống ăn mịn hố học Bố trí ống dẫn khí ống dẫn nước song song hay đồng tâm Ống dẫn nước cần đảm bảo nhận lưu lượng cần thiết quan sát địa chất thuỷ văn dễ dàng Trong điều kiện thực tế, hút thử, thí nghiệm, khai thác - thí nghiệm sử dụng loại máy bơm khác li tâm, điện chìm Đối với nước khống, nước nóng khí hố cao, khí quý (CO 2, H2S, Rn) tuyệt đối không đước dùng thiết bị airlift để hút thử, thí nghiệm, khai thác- thí nghiệm mà phải sử dụng loại máy bơm khác - Dụng cụ đo mực nước lưu lượng Dụng cụ đo mực nước gồm máy đo điện máy tự ghi Dụng cụ đo lưu lượng gồm thùng định lượng, ván đo, ống đo áp lực đồng hồ lưu lượng Điều - Yêu cầu hút nước - Đối với hút thổi rửa Được tiến hành theo trình tự từ xuống, bắn tia đoạn ống lọc, tạo chân không đột ngột, thổi bốc đáy Dùng công suất lớn máy bơm ứng với điều kiện cụ thể lỗ khoan, giếng, điểm lộ Riêng trầm tích hạt mịn cần thổi theo dạng bậc với công suất từ nhỏ đến lớn Thổi rửa phải đảm bảo nước lên trong, mùn khoan, dung dịch, ống lọc lỗ khoan không bị lấp hoạt động tốt Trường hợp dùng máy bơm li tâm, bơm điện chìm để hút nước hàm lượng cát phải nhỏ mg/l - Đối với hút khai trương (sơ bộ) Phải tìm hệ số ngập hợp lý (trường hợp dùng airlift) hay chiều sâu đặt máy thích hợp (trường hợp dùng loại bơm khác) - Đối với hút nước thử hút thí nghiệm (đơn, chùm, nhóm) )a Đảm báo tính liên tục thí nghiệm )b Khống chế lưu lượng (hay mực nước) ổn định từ đầu đợt hút )c Cơng suất thí nghiệm phải phù hợp với điều kiện địa chất thuỷ văn cụ thể, đảm bảo giải tốt, hiệu mục tiêu nhiệm vụ đặt - 7- Đối với hút nước thí nghiệm nhiều bậc, giật cấp, thả chất thị cần đảm bảo yêu cầu sau: )d Hút nước thí nghiệm nhiều bậc hạ thấp kết thúc đợt phải đo hồi phục mực nước hoàn toàn chuyển sang đợt )e Hút nước giật cấp chuyển tiếp liên tục không ngừng từ cấp sang cấp Sau kết thúc bậc cuối phải đo hồi phục hoàn toàn (mực nước sau 8h đo liên tiếp thay đổi không 2cm) )f Chất thị dùng thí nghiệm chất khơng độc hại, khơng bị hấp thu, dễ phát khác biệt rõ với phông nước đất Chất thị thả xuống vị trí ống lọc hoạt động, có độ hồ tan tốt môi trường nước - Đối với hút khai thác - thí nghiệm Đảm bảo tính liên tục thí nghiệm Khống chế lưu lượng (hay mực nước) ổn định từ đầu đợt hút Đối với loại nước khống, nước nóng khí hố cao, khí q (CO2, H2S Rn) tuyệt đối không dùng máy ép để hút thử, thí nghiệm khai thác - thí nghiệm Điều - Xác định giá trị mực nước tĩnh, lưu lượng mực nước hạ thấp trung bình cơng trình thí nghiệm (lỗ khoan, giếng, điểm lộ ) - Mực nước tĩnh Việc lựa chọn chiều sâu mực nước (áp lực) kể từ mặt đất làm mực nước tĩnh quy định sau: a) Khi động thái tự nhiên nước đất tầng chứa nước thời kỳ thí nghiệm ổn định mực nước hồi phục hồn tồn sau hút khai trương (sơ bộ) lấy làm giá trị mực nước tĩnh b) Khi động thái tự nhiên nước đất tầng chứa nước thời kỳ thí nghiệm khơng ổn định mực nước hồi phục đợt trước lấy làm giá trị mực nước tĩnh (quy ước) đợt thí nghiệm sau (ví dụ: mực nước hồi phục đợt khai trương lấy làm mực nước tĩnh đợt 1; mực nước hồi phục đợt lấy làm mực nước tĩnh đợt ) - Mực nước hạ thấp )a - Trường hợp động thái tự nhiên nước đất ổn định Là hiệu số giá trị mực nước động với mực nước tĩnh Mực nước hạ thấp trung bình cơng trình thí nghiệm giá trị trung bình 8h cuối trước ngừng hút )b Trường hợp động thái tự nhiên nước đất không ổn định Hiệu chỉnh giá trị mực nước động thực tế đo cơng trình, với việc sử dụng tài liệu quan trắc động thái mực nước cơng trình nằm ngồi phạm vi ảnh hưởng hút nước có điều kiện địa chất thuỷ văn tương tự - 8- Mực nước hạ thấp trung bình giá trị trung bình 8h cuối trước dừng hút Điều - Khái niệm mỏ nước đất, phân loại mỏ theo mức độ phức tạp điều kiện địa chất thuỷ văn Mỏ nước đất phần giới hạn không gian hệ thống chứa nước mà phạm vi có điều kiện thuận lợi so với diện tích xung quanh để khai thác lượng nước đáp ứng yêu cầu sử dụng cho kinh tế quốc dân Theo mức độ phức tạp điều kiện địa chất thuỷ văn, kiểu mỏ nước đất chia thành nhóm: đơn giản, phức tạp phức tạp Nhóm I Mỏ có điều kiện Địa chất thuỷ văn đơn giản Tầng chứa nước nằm ổn định, đất đá tương đối đồng Nguồn hình thành trữ lượng khai thác xác định chắn, đồng thời dự đốn thay đổi chất lượng nước cách có sở Xếp vào nhóm gồm có : 1) Mỏ thung lũng sơng có cung cấp đảm bảo nước mặt hay trữ lượng tĩnh tự nhiên nước đất 2) Mỏ dạng bồn actezi trùng với vỉa đồng 3) Mỏ nón phóng vật trũng núi 4) Mỏ khối cát có ranh giới đới nước nhạt đơn giản Nhóm II - Mỏ có điều kiện Địa chất thuỷ văn phức tạp Tầng chứa nước nằm bình ổn chiều dày khơng trì hay khơng đồng tính thấm (khe nứt, khe nứt-karst khơng đều) Một phần nguồn hình thành trữ lượng khai thác nghiên cứu chắn, phần khác nghiên cứu gần Khả thay đổi chất lượng nước trình khai thác xác định tính tốn gần Xếp vào nhóm gồm có: 1) Mỏ thung lũng sông điều kiện phục hồi trữ lượng cách định kỳ 2) Mỏ thung lũng sông bị chôn vùi (thung lũng cổ) 3) Mỏ dạng bồn actezi với tính thấm khơng đồng khơng đồng 4) Mỏ có diện tích cấu trúc hạn chế hay khối đất đá nứt nẻ, nứt nẻkarst có liên quan với sơng 5) Mỏ khối cát có điều kiện thuỷ hố phức tạp Nhóm III - Mỏ có điều kiện địa chất thuỷ văn phức tạp Tầng chứa nước có tính thấm không đồng (nứt nẻ, nứt nẻ-karst không đều) phân bố cục bộ; chiều dày không ổn định bị phá huỷ kiến tạo làm phức tạp thêm - 9- Nguồn hình thành trữ lượng khai thác nước đất nghiên cứu gần khả thay đổi chất lượng nước xác định cách chừng Xếp vào nhóm có : 1) Mỏ nước khe nứt - karst khe nứt - mạch không liên quan với sông 2) Mỏ bồn actezi phần rìa tầng có tính thấm khơng đồng nguồn hình thành trữ lượng khai thác biểu thị không rõ ràng Chương II PHƯƠNG PHÁP HÚT NƯỚC Điều 8- Lựa chọn dạng hút nước Căn vào ý nghĩa mục đích, điều kiện địa chất thuỷ văn giai đoạn điều tra để lựa chọn dạng hút nước thích hợp - Hút thử Được tiến hành tất lỗ khoan điều tra địa chất thuỷ văn lập đồ địa chất thuỷ văn, điều tra địa chất đô thị, địa chất môi trường, địa chất nông thôn, địa chất tai biến nước đất, địa nhiệt, địa chất thuỷ văn cải tạo đất, tháo khô mỏ, đánh giá tài nguyên nước đất (cả nước khoáng, nước nóng), trừ lỗ khoan quan sát chùm thí nghiệm lỗ khoan hút nước thí nghiệm Hút nước thử tiến hành số giếng, điểm lộ cần thiết đề án thiết kế lựa chọn cấp có thẩm quyền phê duyệt - Hút thí nghiệm a) Hút thí nghiệm đơn tiến hành lỗ khoan, giếng, điểm lộ thuộc đề án điều tra địa chất thuỷ văn Tuỳ thuộc mức độ phức tạp điều kiện địa chất thuỷ văn (điều 7) mà số lỗ khoan hút nước thí nghiệm đơn quy định 30% (trường hợp điều kiện ĐCTV đơn giản); 40% (trường hợp điều kiện ĐCTV phức tạp); 50% (trường hợp điều kiện ĐCTV phức tạp) tổng số lượng lỗ khoan đề án điều tra địa chất thuỷ văn b) Hút thí nghiệm chùm tiến hành đề án điều tra đánh giá nguồn nước đất, đánh giá môi trường nước đất Mỗi đề án khơng bố trí q chùm hút nước thí nghiệm nhiệm vụ nghiên cứu hệ số nhả nước, điều kiện biên hay thông số dịch chuyển nước đất nhiệm vụ bắt buộc c) Hút thí nghiệm nhóm tiến hành hút nước từ lỗ khoan đơn có mực nước hạ thấp khơng đạt mực hạ thấp quy định theo điều 10 d) Hút thí nghiệm phân đoạn tiến hành tầng chứa nước nghiên cứu có chiều dày lớn, tính thấm đất đá bất đồng rõ theo phương thẳng đứng mà buộc phải tìm đoạn có lưu lượng chất lượng tốt cho sử dụng - 10- HÚT THÍ NGHIỆM GIẬT CẤP Mực nước tĩnh LK m Loại ván kích thước : Cột nước Lưu Ch đo lượng iều sâu N C G ván (cm) hay thời gày ấp iờ (l/s) mực gian (giây) nước tháng p đầy thùng lit năm (m hút ) đ o Đại lượng mực nước hạ thấp (m) Ghi * *Lấy mẫu nước(số hiệu mẫu); tượng xảy q trình hút nước thí nghiệm (nước đục ); diễn biến thời tiết MỰC NƯỚC HỒI PHỤC N gày G iờ t p háng hút n ăm Chiề u sâu o dâng mực nước đ Độ Ghi cao mực (m) nước S * (m) HÚT THÍ NGHIỆM CHÙM Loại ván kích thước: Mực nước tĩnh lỗ khoan trung tâm : mét đo: lit N G C gày iờ ột thán p nước g hút ván năm đo(cm đ ) hay o thời gian (giây) đầy thùng lít L C ưu lượ ng Thể Chiều sâu mực nước độ tích Nhiệt thùng G hiều hi sâu lỗ khoan (oC) mực quan sát ( m) * nước ( L L L K N l/s) lK trung K1 K2 K3 hông ước tâm (m) khí H S H S H S H S đ đ đ đ *Lấy mẫu nước(số hiệu mẫu); tượng xảy trình hút nước thí nghiệm (nước đục ); diễn biến thời tiết MỰC NƯỚC HỒI PHỤC C Chiều sâu mực nước hiều sâu lỗ khoan quan G mực sát (m) N iờ nước gày p lK thán hút trung L L L g tâm K1 K2 K3 đ năm (m) o H đ S * đ H S H S * * đ H đ Ghi S * HÚT THÍ NGHIỆM CHÙM (NHĨM) Mực nước tĩnh lỗ khoan hút nước (LK) mét Loại ván kích thước: Mực nước tĩnh lỗ khoan hút nước (LK) mét Thể tích thùng đo: lít LK hút nước N gày LK hút nước nhóm iờ háng p hút n o Các lỗ kh bình G t ăm Giá trị trung C Q H S C Q H S Q S L ột K2 ( đ ( ột ( đ ( ( ( K1 đ nước l/s) ( m) nước l/s) ( m) l/s) m) H S H ván ván m) m) đ đo(cm đo(cm) ( đ ) hay hay ( m) ( thời thời m) m) gian gian (giây) (giây)đ đầy ầy thùng thùng lít lít *Lấy mẫu nước(số hiệu mẫu); tượng xảy q trình hút nước thí nghiệm (nước đục ); diễn biến thời tiết MỰC NƯỚC HỒI PHỤC Chiều sâu mực nước N iờ G Chiều sâu mực nước lỗ lỗ khoan quan sát khoan hút nước (m) p (m) gày thán hút g L L L L L đ K năm K K1 K2 K3 o H S H S H S H S H S đ * đ * đ * đ * đ * Ghi Phụ lục - Quy phạm THÔNG TIN VỀ MẪU (HỐ, VI TRÙNG) LẤY VÀ PHÂN TÍCH Số hiệu mẫu Tên nguồn nước (nước mặt, nước đất, nước thải ) Nơi lấy mẫu vị trí địa lý Họ tên, chức vụ, quan người lấy mẫu Độ sâu lấy mẫu Thời điểm lấy mẫu môn) Yêu cầu phân tích (đơn giản, tồn diện, vi lượng, vi sinh, chun Các tiêu yêu cầu phân tích Điều kiện phương pháp lấy mẫu 10 nước Các điều kiện đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng nước điểm 11 Nhiệt độ nước 12 Nhiệt độ khơng khí 13 Thời điểm mẫu đưa đến phịng phân tích (ngày tháng năm) 14 Ngày tiến hành phân tích (bắt đầu, kết thúc) 15 Địa tên phịng phân tích 16 Người phân tích (chức vụ, học vị) 17 Người kiểm tra (chức vụ, học vị) 18 Thủ trưởng đơn vị phân tích Phụ lục 9-Quy phạm Biểu đồ tổng hợp khoan, hút nước lỗ khoan Thuộc đề án Kí Chiều hiệ u sâu Chiề u đáy dày lớp (m) lớp( m) địa chấ t Cột địa tầng cấu trúc lỗ khoan khoan % Chiề Cấu trúc lỗĐường cong Q-S mẫu u khoan hút lõi sâu nước khoa mực Tần n nước g , (m) (đoạ n) Đường cong q-S Q(l/s) q (l/sm) S (m) S (m) Q(l/s) S (m) Hút nước Vị trí lỗ khoan THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM ÁpHồi lực (AT) phục f ống dẫn/chiều sâu (m) f ống hơi/chiều sâu (m) f ống đo/chiều sâu (m) Hệ số ngập Hồi phục Hút nước Tầng (đoạn) I B Mực hạ thấp N 10 Tầng (đoạn) II Giờ, ngày Giờ, ngày Tháng, năm Tháng, năm Mực hạ thấp Ngày phân tích Số hiệ u Tầng mẫ (đoạn)u Ngày lấy mẫu TABLE Hàm lượng nguyên tố Hàm lượng vi trùng (mg/l) Ngày Tháng ... hút thử Tính sơ hệ số thấm, độ dẫn nước theo phương pháp đường cong chuẩn phương pháp thử dần b) Đối với hút thí nghiệm Tính tốn sơ thông số địa chất thuỷ văn (độ dẫn nước, hệ số truyền áp hay... thị xác định thông số q, b, a, m, lgn, b, a phương pháp bình phương nhỏ - Đối chiếu đánh giá so sánh phương pháp ngoại suy theo công thức nêu lựa chọn phương pháp kỳ vọng dùng để tính tốn trữ... lớp, không áp, dùng phương pháp Neuman, Theis - Jacov, Mironhenco - Sestacov để chỉnh lý xác định thông số - 30- Đối với tầng chứa nước phân lớp dùng phương pháp Hantus để xác định thông số địa chất

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w