1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ tiêu chí xác định các tầng chứa nước mặn để lưu trữ nước ngọt

32 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mô hình ASR, bổ cập nước qua các giếng là một loại công nghệ cụ thể để bổ cập nước vào tầng chứa nước, thường được gọi là bổ cập tầng chứa nước được quản lý (MAR). Những tiến bộ kỹ thuật và kinh nghiệm vận hành gần đây đã chứng minh rằng việc sử dụng giếng trong mô hình ASR là một phương pháp khả thi và hiệu quả về chi phí để bổ cập vào tầng chứa nướcTHUỘC ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TÍCH NƯỚC NGỌT TRONG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. THỬ NGHIỆM Ở TỈNH HƯNG YÊN”Mã số: TNMT.2017.02.04

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC QUỐC GIA BỘ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC MẶN ĐỀ LƯU TRỮ NƯỚC NGỌT THUỘC ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ TÍCH NƯỚC NGỌT TRONG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỬ NGHIỆM Ở TỈNH HƯNG YÊN” Mã số: TNMT.2017.02.04 HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC QUỐC GIA BỘ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC MẶN ĐỂ LƯU TRỮ NƯỚC NGỌT THUỘC ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ TÍCH NƯỚC NGỌT TRONG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỬ NGHIỆM Ở TỈNH HƯNG YÊN” Mã số: TNMT.2017.02.04 Chủ nhiệm đề tài CƠ QUAN THỰC HIỆN HÀ NỘI, NĂM 2020 MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN MAR 1.1 Các loại hình bổ cập nhân tạo .7 1.1.1 Hệ thống ASR 1.1.2 Các mô hình lưu trữ sử dụng giếng bơm ép 1.2 Nhóm tiêu chí áp dụng quy trình cơng nghệ lưu trữ nước tầng chứa nước mặn 10 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ÁP DỤNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ LƯU TRỮ NƯỚC NGỌT TRONG TẦNG CHỨA NƯỚC MẶN .18 2.1 Tiêu chí đặc điểm cấu trúc địa chất thủy văn 18 2.2 Tiêu chí đặc điểm thành phần đất đá tầng chứa nước .18 2.3 Tiêu chí đặc điểm chất lượng nước tầng chứa nước 20 2.4 Kết xây dựng tiêu chí áp dụng quy trình cơng nghệ lưu trữ nước tầng chứa nước mặn 20 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1-1 Ví dụ tăng cường bổ cập nước ngầm, cho thấy phát triển từ không chủ ý đến không quản lý MAR ( theo NRMMC, EPHC NHMRC 2009) .8 Bảng 1-1: Số lượng tiêu chí phương pháp MAR cụ thể 13 Bảng 2-1: Trọng số tiêu chí phương pháp 22 Bảng 2-2 Điểm tổng hợp theo tiêu chí có gắn với trọng số PP hào rãnh 23 Bảng 2-3 Điểm tổng hợp theo tiêu chí có gắn với trọng số PP Bể thấm 23 Bảng 2-4 Điểm tổng hợp theo tiêu chí có gắn với trọng số PP Bể thấm dạng trục 23 Bảng 2-5 Điểm tổng hợp theo tiêu chí có gắn với trọng số PP giếng bơm ép 23 Bảng 5-1: Bộ tiêu chí áp dụng phương pháp lưu trữ nước tầng chứa nước mặn 32 DANH SÁCH HÌNH Hình 1-1: Sơ lượng tiêu chí sử dụng việc nghiên cứu, lựa chọn vị trí phù hợp 11 Hình 1-2: Nhóm tiêu chí 12 Hình 1-3: Nhóm tiêu chí áp dụng cho phương pháp MAR 13 Hình 1-4: Suitability of an Aquifer to receive artificially recharge water (Murray and Tredoux, 1998) .15 Hình 2-1: Sơ đồ đới lưu trữ nước mơ hình ASR tầng chứa nước bất đồng 19 Hình 4-14: Kết phân vùng khả áp dụng phương pháp lưu trữ nước Hào Rãnh thu nước TCN qh 24 Hình 4-15: Kết phân vùng khu vực có khả áp dụng phương pháp lưu trữ bể thấm TCN qh 25 Hình 4-16: Kết phân vùng khu vực có khả áp dụng lưu trữ nước phương pháp bể thấm dạng trục TCN qh .26 Hình 4-17: Kết phân vùng khu vực có khả áp dụng lưu trữ nước giếng bơm ép TCN qh .27 Hình 4-18 : Tổng hợp kết phân vùng TCN qh 28 Hình 4-19 Phân vùng khả lưu trữ nước vùng nhiễm mặn TCN qp .29 MỞ ĐẦU Mơ hình ASR, bổ cập nước qua giếng loại công nghệ cụ thể để bổ cập nước vào tầng chứa nước, thường gọi bổ cập tầng chứa nước quản lý (MAR) Những tiến kỹ thuật kinh nghiệm vận hành gần chứng minh việc sử dụng giếng mơ hình ASR phương pháp khả thi hiệu chi phí để bổ cập vào tầng chứa nước, xác nhận nghiên cứu thử nghiệm nhà máy vận hành toàn giới Một số khái niệm ASR tương đối gần bao gồm Bổ cập – vận chuyển - phục hồi tầng chứa nước (ASTR) vận chuyển – phục hồi tầng chứa nước cho phép ASR áp dụng cho nhiều mục đích nhiều điều kiện khác Chuyên đề “Xây dựng tiêu chí áp dụng quy trình cơng nghệ lưu trữ nước tầng chứa nước mặn” thuộc đề tài “Nghiên cứu đề xuất quy trình cơng nghệ tích nước tầng chứa nước mặn vùng đồng sông Hồng Thử nghiệm tỉnh Hưng Yên” tổng hợp kết nghiên cứu nước giới xác định yếu tố, tiêu chí ảnh hưởng đến việc lưu trữ nước tầng chứa nước mặn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN MAR 1.1 Các loại hình bổ cập nhân tạo Lưu Nước đất nguồn tài nguyên thiên quan trọng việc phát triển kinh tế, an sinh xã hội giới Việc khai thác nước đất giới phát triển từ lâu, đặc biệt nửa cuối kỷ 20, với phát triển công nghệ khoan xoay, đời phát triển khai thác máy bơm chìm khả phân phối nguồn điện làm cho việc khai thác nước đất ngày gia tăng Việc khai thác nguồn nước đất phát triển với tốc độ nhanh chóng người phải đối mặt với việc trì nguồn tài nguyên quý giá này, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn ngày gia tăng Để sử dụng bền vững tài nguyên nước đất, việc đảm bảo cân khai thác bổ cập (ổn định suy giảm trữ lượng) quan trọng có hai cách để đạt điều giảm nhu cầu (thông qua tăng hiệu sử dụng nước sử dụng kết hợp với nguồn nước khác) tăng cường bổ cập nguồn nước vào tầng chứa nước (Dillon cộng 2012) Trong phương pháp bổ cập nhân tạo thực từ lâu giới ngày cải tiến phát triển năm gần Hiện nay, thuật ngữ bổ cập phân loại cụ thể Bổ cập không chủ ý, bổ cập không quản lý quản lý bổ cập tầng chứa nước (MAR), bổ cập khơng có quản lý việc bổ cập nước vào tầng chứa nước không tính tốn đến giá trị tài ngun nước không nghĩ đến tác động đến chất lượng nước ngầm Ví dụ, giếng nước mưa sử dụng từ cách gần 2000 năm trước Công nguyên, ban đầu Ba Tư cổ đại (Burian Edwards 2002) Chúng lắp đặt kỷ 20 khắp giới, đặc biệt thị trấn thành phố nằm đất sét bao phủ tầng chứa nước karstơ Các bể tự hoại lắp đặt ngày nay, bước việc cải thiện vệ sinh làng xã, nguồn nước từ cơng trình có khả làm cho tầng chứa nước bị ô nhiễm vi sinh, chất hữu làm suy yếu sức khỏe cộng đồng nơi giếng nông nguồn cung cấp nước uống Tương tự vậy, thành phố ngành công nghiệp xả nước thải vào bể chứa, giếng ép qua hệ thống tưới tiêu mà không xử lý đầy đủ mối đe dọa ô nhiễm Quản lý bổ cập tầng chứa nước (MAR) việc bổ cập có chủ đích nguồn nước vào tầng chứa nước để phục hồi sau lợi ích môi trường (NRMMC, EPHC NHMRC 2009) Quá trình quản lý đảm bảo bảo vệ đầy đủ sức khỏe người môi trường Trong trước đây, thuật ngữ “bổ sung nhân tạo”, sử dụng trọng tâm tăng cường số lượng bổ cập, với việc quản lý chất lượng nước trọng, MAR có nghĩa số lượng chất lượng quản lý cách hiệu Cũng nhiều nước, Ấn Độ, công tác bổ cập nhân tạo quan phủ thực từ năm 1970, trọng tâm số lượng mà nghĩ đến chất lượng nước Các dự án phải gọi "bổ cập nhân tạo" chất lượng nước đánh giá nước ngầm chứng minh an toàn cho việc sử dụng Các ví dụ bao gồm: khu vực nước bổ cập cho tầng chứa nước không áp có chất lượng tương tự bổ cập tự nhiên nơi chất lượng nước quản lý trước bổ cập phục hồi để đảm bảo sức khỏe cộng đồng môi trường bảo vệ (Dillon et al 2014a) sau địa điểm gọi MAR Bảng 1-1 Ví dụ tăng cường bổ cập nước ngầm, cho thấy phát triển từ không chủ ý đến không quản lý MAR ( theo NRMMC, EPHC NHMRC 2009) Bổ cập không chủ ý Bổ cập không quản lý Phát quang thực vật xới đất Tưới phun Giếng thoát nước mưa bể chứa Rò rỉ bể tự hoại Khai thác mỏ xử lý nước cơng nghiệp đến bể chứa Thốt nước từ hố xây dựng Tưới thấm sâu Rò rỉ từ đường ống nước cống rãnh MAR (để phục hồi mục đích mơi trường) Hào rãnh thu nước Thấm lọc ven sông Phương pháp ngập nước Bổ cập qua giếng khoan, giếng đào Thoát nước từ hồ chứa Như thấy việc lưu trữ nước tầng chứa nước mặn mục tiêu MAR, với mục đích cải tạo tầng chứa nước, lưu trữ nguồn nước vào mùa mưa để sử dụng vào mùa khô cần thiết Các phương pháp MAR với mục tiêu lưu trữ nguồn nước tầng chứa nước mặn bao gồm: thu gom nước hào, rãnh thu nước, thu gom bể thấm, giếng đào giếng bơm ép 1.1.1 Hệ thống ASR Mặc dù có nhiều lý khác để thực hệ thống ASR, hầu hết ứng dụng ASR để lưu trữ nước khẩn cấp, theo mùa lâu dài Một ứng dụng phổ biến khác ASR cải thiện chất lượng nước nguồn nước lưu trữ Những lý phổ biến để thực ASR thảo luận đây: Đảm bảo tăng nguồn cung cấp nước: Tăng cường bổ cập lưu trữ nước ngầm thông qua ASR cung cấp nguồn nước tiềm quan trọng cho khu vực thành thị nơng thơn Chúng ta phân biệt ba loại lưu trữ: Lưu trữ khẩn cấp: Việc lưu trữ nước có sẵn để cung cấp khẩn cấp, đáp ứng nhu cầu khơng có nguồn nước chính, mát vơ tình, nhiễm bẩn, thiên tai, hoạt động bảo trì tình khơng lường trước Lưu trữ theo mùa (hoặc lưu trữ cao điểm – peak strorage): Đây lưu trữ nước mùa mưa, có nước chất lượng nước tốt, phục hồi mùa khô tháng khác cần nước Lưu trữ dài hạn (hoặc ngân hàng nước): Ngân hàng nước kho lưu trữ dài hạn năm ẩm ướt sở phân phối có khả dự phịng, phục hồi năm sau thời gian hạn hán kéo dài sở không đủ để đáp ứng nhu cầu hệ thống Cải thiện chất lượng nước nguồn nước lưu trữ Khả xử lý nước tầng chứa nước đáng kể, đặc biệt loại bỏ mầm bệnh giảm nồng độ khử trùng sản phẩm (DBP) Do đó, hệ thống ASR cung cấp phương pháp rẻ tiền để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước Các lý phổ biến khác để thực bổ cập tầng chứa nước là: • Cải thiện chất lượng nước ngầm, • Ngăn nước mặn xâm nhập vào tầng chứa nước ven biển, • Quản lý nguồn nước khơng mong muốn (ví dụ tái sử dụng nước thải), • Giảm sụt lún đất trì khơi phục mực nước ngầm, • Giảm tổn thất bay nước lưu trữ 1.1.2 Các mơ hình lưu trữ sử dụng giếng bơm ép Trên bình diện quốc tế có số lượng lớn loại ứng dụng ASR phát triển, sử dụng loại hình khác cấu trúc giếng, tầng chứa nước mục tiêu nguồn nước lưu trữ Trong tài liệu này, khác biệt tạo ASR Sensuricto hai loại khác khái niệm (dựa Stuyfzand et al., 2012, Hình 2): Lưu trữ phục hồi tầng chứa nước (ASR): ASR lưu trữ nước tầng chứa nước thông qua giếng thu hồi nguồn nước giếng nhu cầu nước (Pyne, 2005) Các giai đoạn bổ cập, lưu trữ thu hồi thường tách Loại hệ thống ưa thích lưu trữ mục tiêu Vận chuyển phục hồi lưu trữ Aquifer (ASTR): ASTR hệ thống riêng biệt giếng bổ cập giếng khai thác (các giếng đơn mục đích khác), việc thu hồi tiến hành thời gian sau dừng bổ cập Tỷ lệ bổ cập thu hồi khác (Stuyfzand et al., 2012) Loại hệ thống ưa thích địa điểm mà giếng ASR khơng thu hồi nước lưu khối nước lưu bị di chuyển dòng chảy khu vực Hai giếng riêng biệt để bổ cập thu hồi ưu tiên cần cung cấp phần liên tục Ngoài ra, việc sử dụng giếng riêng biệt mong muốn để cải thiện chất lượng nước lưu trữ cách cung cấp thêm thời gian cư trú tận dụng khả tự làm trình vận chuyển tầng chứa nước Vận chuyển thu hồi tầng chứa nước (ATR): ATR hệ thống riêng biệt giếng bổ cập khai thác (các giếng đơn mục đích), với xâm nhập phục hồi đồng thời tốc độ xâm nhập phục hồi khác Loại hệ thống sử dụng cần cung cấp nước liên tục việc qua đất góp phần cải thiện chất lượng nước (Stuyfzand et al., 2012) 1.2 Nhóm tiêu chí áp dụng quy trình cơng nghệ lưu trữ nước tầng chứa nước mặn Các phương pháp quản lý bổ cập tầng chứa nước (MAR) nói chung phương pháp lưu trữ nước tầng chứa nước mặn nói riêng nghiên cứu nhiều đề tài, dự án giới Trên sở kết từ đề tài dự án, tác giả giới xây dựng tiêu chí, nhóm tiêu chí để thành lập đồ khu vực phù hợp để thực dự án MAR [12] tiêu chí để thực thành công dự án MAR, ASR, ASTR [13] Các nhóm tiêu chí bao gồm đầy đủ phương diện liên quan đến phương pháp bao gồm: Đặc điểm tầng chứa nước, khí tượng thủy văn, cơng tác quản lý, đặc điểm tài nguyên nước mặt, đặc điểm chất lượng nước, cụ thể: * Số lượng tiêu chí (để lựa chọn vị trí phù hợp cho phương pháp MAR): Số lượng tiêu chí sử dụng để nghiên cứu lựa chọn địa điểm phụ thuộc vào vấn đề cần giải cho phương án Phân tích số lượng tiêu chí sử dụng nghiên cứu cho thấy phạm vi sử dụng tiêu chí tương đối 10 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ÁP DỤNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ LƯU TRỮ NƯỚC NGỌT TRONG TẦNG CHỨA NƯỚC MẶN Trên sở kết nghiên cứu tài liệu ngồi nước, kết q trình thi cơng, vận hành mơ hình lưu trữ nước tầng chứa nước mặn, tiêu chí lưu trữ nước tầng chứa nước mặn vùng đồng sông Hồng để xuất Theo đó, tiêu chí tập trung vào đặc điểm tầng chứa nước (đơn vị lưu trữ) yếu tố tiên để đảm bảo thành cơng mơ hình lưu trữ nước tầng chứa nước mặn (2 yếu tố lại nhu cầu dùng nước nguồn nước bổ cập không nghiên cứu đây) Đối với tầng chứa nước, yếu tố cấu trúc địa chất, đặc điểm thành phần đất đá chất lượng nước đất tầng chứa nước tiêu chí quan trọng cần xem xét 2.1 Tiêu chí đặc điểm cấu trúc địa chất thủy văn Cấu trúc địa chất thủy văn, tầng chứa nước yếu tố quan trọng lẽ yếu tố đảm bảo khơng gian lưu trữ Tầng chứa nước có chiều dày lớn có khơng gian lưu trữ lớn, đảm bảo lưu trữ nguồn nước lâu dài Cùng với bề dày lớn, đặc điểm lớp cách nước phía phía tầng chứa nước ảnh hưởng lớn đến khả lưu trữ thu hồi nước mơ hình lưu trữ Với tầng chứa nước dày khơng có lớp ngăn cách phía khả thu hồi lượng nước lưu trữ nguồn nước lưu trữ có khả di chuyển đến tầng chứa nước phía Như vậy, xem xét khía cạnh đặc điểm cấu trúc địa chất thủy văn tầng chứa nước bề dày tầng chứa, có mặt lớp cách nước yếu tố cần phải xem xét Theo yếu tố này: + Bề dày chứa nước lớn (>30,0m), có lớp cách nước phía trên: Tốt + Bề dày tầng chứa lớn (>30,0m); có cửa sổ địa chất thủy văn với tầng chứa nước phía trên: Trung Bình; + Bề dày tầng chứa trung bình (10,0m – 30,0 m); có lớp cách nước phía trên: Trung bình + Bề dày tầng chứa trung bình (10,0m – 30,0 m); có cửa sổ địa chất thủy văn với tầng chứa nước phía trên: Kém + Bề dày tầng chứa nước nhỏ (< 10,0 m): Kém 2.2 Tiêu chí đặc điểm thành phần đất đá tầng chứa nước 18 Đặc điểm thành phần đất đá định đến khả lưu trữ tầng chứa nước Thành phần đất đá định đến độ lỗ rỗng hưu hiệu tầng chứa Theo tiêu chí này, tầng chứa nước có thành phần hạt thơ, độ lỗ rỗng hưu hiệu lớn có khả lưu trữ cao ngược lại Theo đó: Tầng chứa nước cuội sỏi: Tốt Tầng chứa nước cát hạt trung đến thô: Trung bình Tầng chứa nước cạt hạt mịn, cát pha: Kém Ngoài yếu tố thành phần thạch học, tầng chứa có mức độ đồng cao có khả lưu trữ phục hồi tốt so với tầng chứa nước có độ đồng thấp Mức độ đồng biểu qua thành phần thạch học đất đá tầng chứa Các nghiên cứu giới cho thấy tầng chứa nước không đồng nhất, nguồn nước ép vào tầng chứa vận chuyển theo lớp chứa nước thu hồi theo lớp tỷ lệ thuận với độ dẫn nước chúng (các lớp có độ dẫn nước tốt có khả lưu trữ thu hồi tốt lớp khác) Ngoài ra, phần lớn nguồn nước bổ cập (nước ép) phân bố chủ yếu theo phương ngang độ rộng đới phụ thuộc vào hình dạng vùng dịng chảy Các đới có độ dẫn nhận nước trở thành đới ngăn chặn khu vực lưu trữ Hình 2-5: Sơ đồ đới lưu trữ nước mơ hình ASR tầng chứa nước bất đồng 19 Như thấy mức độ đồng đất đá tầng chứa nước ảnh hưởng lớn đến trình lưu trữ thu hồi mơ hình ASR Như vậy, xem xét thành phần thạch học, việc mô tả cần xác định mức độ đồng nhất, xem kẹp lớp đất đá tầng để đánh giá khả lưu trữ, phục hồi tầng chứa nước cụ thể 2.3 Tiêu chí đặc điểm chất lượng nước tầng chứa nước Đặc điểm chất lượng nước tầng chứa nước có vai trò quan trọng việc định đến thành cơng mơ hình lưu trữ nguồn nước tầng chứa nước mặn Đặc điểm chất lượng nước tầng chứa nước bao gồm nhiều yếu tố, nhiên nghiên cứu tiến hành đánh giá u đố độ tổng khống hóa nước đất Các nghiên cứu giới rằng, lưu trữ nguồn nước tầng chứa nước mặn chịu ảnh hưởng từ yếu tố hiệu ứng tỷ trong, phân tán Trong quan trọng hiệu ứng tỷ trọng Các mơ hình lưu trữ phục hổi chứng minh áp dụng hiệu vùng nước lợ (TDS dao động từ 1,0 đến 1,5 g/l); tầng chứa nước ó thể tối đá hóa lượng nước thu hồi phù hợp để sử dụng sau nước hòa trộn với nước ngầm xung quanh Theo tiêu chí chia sau: + Tầng chứa nước có TDS từ 1,0 đến 1,5 g/l: Tốt + Tầng chứa nước có TDS từ 1,5 đến 3,0 g/l: Trung bình + Tầng chứa nước có TDS 3,0 g/l: Kém 2.4 Bộ tiêu chí áp dụng quy trình cơng nghệ lưu trữ nước tầng chứa nước mặn 2.4.1 Kết phân vùng khu vực lưu trữ nước tầng chứa nước mặn vùng đồng sông Hồng Lựa chọn tiêu để phân vùng khu vực có khả lưu trữ nước tầng chứa nước mặn: Vùng đồng sơng Hồng có hai tầng chứa nước (qh, qp) đối tượng nghiên cứu, tầng chứa nước qh tầng chứa nước từ mặt xuống tầng qp tầng chứa nước thứ Với tầng chứa nước phương pháp MAR khác có tiêu chí phân loại khác nhau, tiêu chí sử dụng cho tầng chứa nước vùng đồng sông Hồng cụ thể sau: + Tầng chứa nước qh: Đối với tầng chứa nước từ mặt xuống (tầng chứa nước qh) yếu tố định bao gồm: Bề dày tầng chứa nước, bề dày lớp phù, chiều sâu mực nước tĩnh, hệ số thấm khoảng cách tới nguồn nước mặt 20 + Tầng chứa nước qp: Tầng chứa nước qp tầng chứa nước thứ 2, phương pháp phù hợp với tầng chứa nước phương pháp sử dụng giếng khoan, đặc điểm bề dày tầng chứa nước, hệ số thấm khoảng cách tới nguồn nước mặt tiêu chí sử dụng * Xác định giá trị tiêu chí: Đối với phương pháp bổ cập khác có tiêu chí lựa chọn khác nhau, đồng thời trọng số tính tốn tiêu chí khác phương pháp, cụ thể: a) Tiêu chí bề dày tầng chứa nước: Bề dày tầng chứa nước đóng vai trị quan trọng việc xác định không gian lưu trữ nguồn nước, bề dày lớn khả lưu trữ tốt ngược lại Trên sở tham khảo nghiên cứu vào nước, xác định điểm tiêu chí bề dày tầng chứa nước sau: + Vùng có bề dày 50,0m: giá trị điểm; + Vùng có bề dày từ 30,0 đến 50,0m :giá trị điểm; + Vùng có bề dày 30,0m: giá trị điểm b) Tiêu chí hệ số thấm tầng chứa nước: Hệ số thấm đất đá tầng chứa nước xác định khả bổ cập thu hồi nguồn nước cơng trình lưu trữ, xác định điểm tiêu chí bề dày tầng chứa nước sau: + Vùng có hệ số thấm 40,0m/ngay: giá trị điểm; + Vùng có có hệ số thấm từ 20,0 đến 40,0m/ngày: giá trị điểm; + Vùng có hệ số thấm 20,0m/ngày: giá trị điểm c) Về bề dày lớp phủ: Bề dày lớp phù có vai trị quan trọng để đánh giá khả áp dụng phương pháp bổ cập trực tiếp + Bề dày lớp phủ < 2,0 m: Giá trị điểm + Bề dày lớp phủ từ -4 m: Giá trị điểm + Bề dày lớp phủ > 4,0m: Giá trị điểm d) Về Khoảng cách đến nguồn nước mặt: Khoảng cách đến nguồn nước mặt yếu tố định nhiều mơ hình bổ cập Càng gần nguồn nước mặt, tính khả thi mơ hình bổ cập cao + Khoảng cách 1km: giá trị điểm + Khoảng cách – 5km: giá trị điểm + Khoảng cách > 5km: giá trị điểm e) Chiều sâu mực nước tĩnh: Chiều sâu mực nước tĩnh thường đóng vai trị quan trọng mơ hình trực tiếp, nước bổ cập dạng chảy trọng lực, khu vực có mực nước tĩnh nằm sâu có điều kiện áp dụng cao người lại + Mực nước tĩnh > 5,0m: Giá trị điểm + Mực nước tĩnh 2-5m: Giá trị điểm + Mực nước tĩnh < 2,0m: giá trị điểm 21 * Xác định giá trị trọng số: Như nói trên, ngồi giá trị điểm số, trọng số tiêu chí đóng vai trò quan trọng Căn cứu vào đặc điểm điều kiện áp dụng mà trọng số phương pháp khác nhau, cụ thể: Bảng 2- 3: Trọng số tiêu chí phương pháp S T T Phương pháp PP Hào Rãnh PP Bể thấm PP Bể thấm dạng trục PP Giếng bơm ép Chiều sâu mực nước tĩnh 0,2 0,1 0,1 Trọng số tiêu chí (W) Chiều dày Hệ số Chiều dày TCNqh thấm lớp phủ 0,05 0,05 0,4 0,1 0,1 0,5 0,2 0,2 0,5 0,4 0,3 KC đến nguồn nước mặt 0,3 0,2 0,2 0,1 Để phân vùng khả lưu trữ sở tiêu chí tác giả sử dụng phướng pháp tính tốn số khả lưu trữ sở xác định điểm trọng số tiêu chí thành phần, cụ thể sau: Khả lưu trữ nguồn nước tầng chứa nước mặn coi hàm số tiêu chí nêu theo cơng thức sau: E = f(MNT,m, K, LP, KC,) Trong đó: E - số khả lưu trữ nguồn nước; MNT – Chiều sâu mực nước tĩnh; m – tiêu chí bề dày; K – tiêu chí hệ số thấm; LP – Chiều dày lớp phủ; KC- Khoảng cách đến nguồn nước mặt Để tính toán số bền vững giải pháp khai thác sử dụng nước có hai dạng cơng thức tích cơng thức tổng: - Cơng thức tích: E = V1*V2*…*Vn - Cơng thức tổng: Cơng thức tích có ưu điểm phù hợp với tính chất xác suất, khoảng dao động giá trị số nhỏ nên xảy giá trị thiên lớn, nhiên tiêu chí nhận giá trị số nhận giá trị Ngược lại, công thức tổng cho giá trị số ít, chí khơng có Vì đề tài sử dụng công thức cộng để xác định số khả lưu trữ 22 Với cách tiếp cận nêu trên, điểm tổng hợp đánh giá khả lưu trữ mối phương pháp thể sau: + Phương pháp hào rãnh: Bảng 2-4 Điểm tổng hợp theo tiêu chí có gắn với trọng số PP hào rãnh Tổng điểm Khả áp dụng E ≥ 1,5 E ≥ 1,5 Bề dày lớp phủ > Bề dày lớp phủ < E < 1,0 1,0≤ E

Ngày đăng: 18/03/2021, 14:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w