1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo đánh giá các vấn đề về chất lượng nước trong các tầng chứa nước quan trọng Đô thị Hải Dương 15 10 2018

61 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

Đánh giá đặc điểm chất lượng nước dưới đất các tầng chứa nước cần bảo vệ, Xác định các vấn đề chất lượng nước dưới đất trong các tầng chứa nước, Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo không gian, thời gian trong các tầng chứa nước.

TRUNG TÂM QUY HOẠCH & ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC QUỐC GIA LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC CẦN BẢO VỆ Đề án: Bảo vệ nước đất đô thị lớn Đô thị Hải Dương Hà Nội, Năm 2018 TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC QUỐC GIA LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC Tác giả: - Th.S Hoàng Đại Phúc - Th.S Tống Thanh Tùng BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC CẦN BẢO VỆ Đề án: Bảo vệ nước đất đô thị lớn Đô thị Hải Dương LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN HỢP PHẦN ThS Tống Thanh Tùng Hà Nội, Năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU .2 DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 1.1 Các tài liệu sử dụng báo cáo 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chất lượng nước đất kết 1.1.2 Các tài liệu lựa chọn sử dụng báo cáo 1.2 Các vấn đề chất lượng nước đất tầng chứa nước 1.2.1 Tầng chứa nước Holocen (qh) 1.2.2 Tầng chứa nước Pleistocen qp2 .21 1.2.3 Tầng chứa nước Pleistocen qp1 30 1.2.4 Tầng chứa nước khe nứt – lỗ hổng hệ tầng Vĩnh Bảo (n2) 37 1.2.5 Tầng chứa nước khe nứt – lỗ hổng hệ tầng Tiên Hưng (n1) 39 CHƯƠNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 43 2.1 Diễn biến chất lượng nước tầng chứa nước Holocen (qh) 43 2.2 Diễn biến chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen (qp1) 46 2.3 Diễn biến chất lượng nước tầng chứa nước Neogen (n1) 49 CHƯƠNG BẢN ĐỒ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT .51 3.1 Nguyên tắc thành lập 51 3.2 Cơ sở thành lập 51 3.3 Nội dung phương pháp thể .52 3.4 Thuyết minh đồ .54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước đất tầng chứa nước Holocen .9 Bảng 1.2 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước TCN qh 12 Bảng 1.3 Tổng hợp tiêu nhiễm bẩn vượt tiêu chuẩn cho phép TCN qh 16 Bảng 1.4 Tổng hợp kết phân tích mẫu vi lượng TCN qh 17 Bảng 1.5 Tổng hợp tiêu vi lượng vượt tiêu chuẩn cho phép TCN qh 19 Bảng 1.6 Tổng hợp kết phân tích mẫu sắt TCN qh .20 Bảng 1.7 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước đất tầng chứa nước Pleisocen (qp2) 23 Bảng 1.8 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước TCN qp2 26 Bảng 1.9 Tổng hợp tiêu nhiễm bẩn vượt tiêu chuẩn cho phép TCN qp2 27 Bảng 1.10 Tổng hợp kết phân tích mẫu vi lượng TCN qp2 28 Bảng 1.11 Tổng hợp tiêu vi lượng vượt tiêu chuẩn cho phép TCN qp2 28 Bảng 1.12 Tổng hợp kết phân tích mẫu sắt TCN qp2 29 Bảng 1.13 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước đất tầng chứa nước Pleisocen (qp1) 32 Bảng 1.14 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước TCN qp1 .34 Bảng 1.15 Tổng hợp tiêu nhiễm bẩn vượt tiêu chuẩn cho phép TCN qp1 35 Bảng 1.16 Tổng hợp kết phân tích mẫu vi lượng TCN qp1 35 Bảng 1.17 Tổng hợp tiêu vi lượng vượt tiêu chuẩn cho phép TCN qp1 35 Bảng 1.18 Tổng hợp kết phân tích mẫu sắt TCN qp1 36 Bảng 1.19 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước đất tầng chứa nước n2 .38 Bảng 1.20 Kết phân tích mẫu nước TCN n2 38 Bảng 1.21 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước tầng chứa nước n1 40 Bảng 1.22 Kết phân tích mẫu nước TCN n1 40 Bảng 2.23 Vị trí lỗ khoan quan trắc tầng chứa nước Holocen .43 DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Biểu đồ Piper tầng chứa nước Holocen Hình 1.2 Biểu đồ Pie Cation Anion % đương lượng lớn TCN qh 12 Hình 1.3 Chất lượng nước tầng chứa nước qh .21 Hình 1.4 Biểu đồ Piper tầng chứa nước Pleistocen .22 Hình 1.5 Biểu đồ Pie Cation Anion % đương lượng lớn TCN qp2 26 Hình 1.6 Chất lượng nước tầng chứa nước qp2 30 Hình 1.7 Biểu đồ Piper tầng chứa nước Pleistocen 30 Hình 1.8 Chất lượng nước tầng chứa nước qp1 37 Hình 1.9 Chất lượng nước tầng chứa nước n2 39 Hình 1.10 Ranh giới mặn nhạt tầng chứa nước n2 .39 Hình 1.11 Chất lượng nước tầng chứa nước n1 41 Hình 1.12 Ranh giới mặn nhạt tầng chứa nước n1 .42 Hình 2.13 Biểu đồ hàm lượng Fe theo thời gian giếng quan trắc TCN qh 44 Hình 2.14 Biểu đồ hàm lượng M theo thời gian giếng quan trắc TCN qh 45 Hình 2.15 Biểu đồ hàm lượng NH4 theo thời gian giếng quan trắc TCN qh 46 Hình 2.16 Biểu đồ hàm lượng Fe theo thời gian giếng quan trắc TCN qp1 47 Hình 2.17 Biểu đồ hàm lượng M theo thời gian giếng quan trắc TCN qp1 .48 Hình 2.18 Biểu đồ hàm lượng NH4+ theo thời gian giếng quan trắc TCN qp1 49 Hình 2.19 Biểu đồ hàm lượng M theo thời gian giếng quan trắc TCN n1 49 Hình 2.20 Biểu đồ hàm lượng Fe theo thời gian giếng quan trắc Q.149 TCN n1 50 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐC: Địa chất ĐCCT: Địa chất cơng trình ĐCTV: Địa chất thủy văn LK: Lỗ khoan NDĐ: QCVN: Nước đất Quy chuẩn Việt Nam TCN Tầng chứa nước TNN: Tài nguyên nước qh: Tầng chứa nước Holocen qp: Tầng chứa nước Pleistocen MỞ ĐẦU Nước đất nguồn tài nguyên quý giá đóng vai trị quan trọng khơng lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực an sinh xã hội Tuy nhiên năm gần nguồn tài nguyên chịu thách thức to lớn chất lượng số lượng ảnh hưởng việc khai thác tràn lan, thiếu quy hoạch ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng Chính tầm quan trọng tài ngun nước đất phát triển kinh tế xã hội thị lớn nước ta, Chính phủ ban hành Quyết định số 323/QĐ-TTg ngày 18/02/2013 việc phê duyệt Đề án Bảo vệ nước đất đô thị lớn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 1557/QĐ-BTNMT ngày 30/8/2013 việc phê duyệt nội dung dự toán Đề án Bảo vệ nước đất đô thị lớn - Giai đoạn I thực đô thị lớn là: Thành phố Hà Nội, Thái Nguyên, Hải Dương, Quy Nhơn, Vũng Tàu, Buôn Mê Thuột, Hồ Chí Minh, Cần Thơ Mỹ Tho Trên khu vực đô thị Hải Dương, công tác điều tra, đánh giá thi công từ năm 2015 đến Đây khu vực đánh giá có trữ lượng nước đất phong phú nhiên vấn đề chất lượng nước lại mối quan tâm hàng đầu việc khai thác bảo vệ tầng chứa nước khu vực Trên sở kết thu thập tài liệu, điều tra thực địa Báo cáo “Đánh giá vấn đề chất lượng nước tầng chứa nước cần bảo vệ - đô thị Hải Dương” tập trung giải vấn đề sau: - Đánh giá đặc điểm chất lượng nước đất tầng chứa nước cần bảo vệ, - Xác định vấn đề chất lượng nước đất tầng chứa nước, - Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo không gian, thời gian tầng chứa nước Trong trình thực chuyên đề, tác giả tổng hợp tài liệu nghiên cứu chất lượng nước đất từ trước đến nay, đồng thời sử dụng toàn kết điều tra, khảo sát đo đạc Đề án thi công từ năm 2015 đến Các tài liệu tổng hợp, phân tích thống kê thành phụ lục kèm theo báo cáo Nội dung báo cáo phần mở đầu kết luận gồm chương mục sau: Chương Các vấn đề chất lượng nước đất Chương Diễn biến chất lượng nước đất Chương Bản đồ chất lượng nước đất Trong q trình thực chun đề, nhóm tác giả nhận giúp đỡ Chủ nhiệm Đề án tổng thể, Lãnh đạo Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Miền Bắc, Phòng Điều tra tài nguyên nước đơn vị tham gia thi công đô thị Hải Dương, chuyên gia nước quốc tế giúp đỡ phối hợp chặt chẽ với chúng tơi để hồn thành báo cáo Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 1.1 Các tài liệu sử dụng báo cáo 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chất lượng nước đất kết Trên khu vực tỉnh Hải Dương nói chung thành phố Hải Dương nói riêng, có nhiều cơng trình, dự án nghiên cứu chất lượng nước đất tầng chứa nước, gồm báo cáo điều tra, tìm kiếm, điều tra đánh giá nước đất Có thể liệt kê số cơng trình cụ thể sau: - Báo cáo tìm kiếm nước đất tỷ lệ 1:25.000 vùng Nam Sách; - Báo cáo điều tra địa chất đô thị thành phố Hải Dương tỷ lệ 1:25.000; - Báo cáo tìm kiếm nước đất tỷ lệ 1:50.000 vùng Văn Lâm – Văn Giang; - Báo cáo kết thăm dò tỷ mỷ nước đất vùng Cẩm Giàng, Hải Dương – Mỹ Văn, Hưng Yên; - Báo cáo kết Điều tra, đánh giá tài nguyên nước vùng thủ đô tỷ lệ 1:50.000 Các báo cáo cung cấp thông tin quan trọng lịch sử kết điều tra khảo sát địa chất – địa chất thủy văn giai đoạn trước bao gồm, số lượng mật độ điểm khảo sát, kết khoan, bơm nước thí nghiệm lỗ khoan thăm dò, kết phân tích thành phần hóa học nước đất v.v - Năm 2016, Phạm Bá Quyền nnk hoàn thành báo cáo Điều tra, đánh giá tài nguyên nước vùng thủ đô phạm vi tỉnh, thành phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam Hồ Bình với diện tích 13.436 km Báo cáo đánh giá đặc điểm chất lượng nước tồn vùng thủ nói chung thành phố Hải Dương nói riêng Theo đó, nhìn chung tầng chứa nước lỗ hổng có thành phân hóa học tổng khống hóa biển đổi theo hương tây bắc đơng nam Kết phân vùng theo độ tổng khống hóa xác định diện tích nhiễm mặn tầng chứa nước Holocen 1074,5 km2; tầng chứa nước Pleistocen 1874,1 km Các tầng chứa nước khe nứt chất lượng nước nói chung tốt, có tâng chứa nước n tầng chứa nước t21 bị nhiễm mặn khu vực địa bàn tỉnh Hà Nam - Trên địa bàn thành phố Hải Dương, chất lượng nước đất tầng chứa nước quan trắc lỗ khoan quan trắc thuộc mạng quan trắc động thái nước đất quốc gia mạng quan trắc Hải Dương Tại lỗ khoan quan trắc, mẫu nước lấy lần/năm vào mùa mưa mùa khơ Kết phân tích cho phép đánh giá thay đổi chất lượng nước đất tầng chứa nước theo mùa theo thời gian 1.1.2 Các tài liệu lựa chọn sử dụng báo cáo Để đánh giá chất lượng nước đất tầng chứa nước xác định vấn đề chất lượng nước, dự án lựa chọn tài liệu sau: - Kết phân tích mẫu tồn diện, vi lượng, vi sinh trình điều tra khảo sát, bơm hút nước thí nghiệm quan trắc động thái NDĐ - Kết phân tích mẫu theo thời gian lỗ khoan quan trắc thuộc mạng quan trắc quốc gia, địa phương giai đoạn 2005 – 2017 Các lỗ khoan quan trắc cụ thể sau: STT Số hiệu QTHY2 QTHY11 Tầng chứa nước quan trắc qh qh QTHY2A qp1 QTHY11A Q.149 qp1 n1 1.2 Các vấn đề chất lượng nước đất tầng chứa nước 1.2.1 Tầng chứa nước Holocen (qh) a Đặc điểm độ tổng khống hóa thành phần hóa học TCN Holocen qh Kết thành lập biểu đồ Piper sở kết phân tích mẫu cho thấy đặc điểm khống hóa tầng chứa nước biến đổi phức tạp Trên biểu đồ Piper, mẫu anion phân bố phân tán, chủ yếu loại nước Clorua Bicacbonat nhiên mẫu thuộc loại hỗn hợp nhiều Các Cation chủ yếu loại nước hỗn hợp (Canxi – Natri) mà khơng có loại nồi bật Hình 1.1 Biểu đồ Piper tầng chứa nước Holocen Độ tổng khoáng hóa thành phần hóa học tầng chứa nước qh nghiên cứu 38 mẫu 38 điểm nước có kết thống kê bảng 1.1 cho thấy độ tổng khoáng tầng chứa nước biến đổi phức tạp, vùng mặn phân bố theo dạng thấu kính Nước có loại hình hóa học phức tạp, biến đổi từ bicacbonat - natri, bicacbonat -natri canxi Clorua - Natri Calci đến Clorua - natri Hình 2.14 Biểu đồ hàm lượng M theo thời gian giếng quan trắc TCN qh + Chỉ tiêu NH4: Hàm lượng Amoni giếng quan trắc khu vực nghiên cứu phức tạp, biến đổi không theo quy luật lỗ khoan quan trắc nồng độ tiêu có biến đổi bất thường Một số lỗ khoan có biểu tăng cao hàm lượng Amoni Q115, Q147, Q143 Một số dao động khơng theo quy luật có hàm lượng cao Q146 Một số lỗ khoan quan trắc có thay đổi đột biến LK Q144M1(năm 2009) hay Q148 (năm 2010) 45 Hình 2.15 Biểu đồ hàm lượng NH4 theo thời gian giếng quan trắc TCN qh 2.2 Diễn biến chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen (qp1) Tầng chứa nước Pleistocen quan trắc lỗ khoan quan trắc khu vực nghiên cứu lân cận Kết quan trắc chất lượng nước đất theo thời gian lỗ khoan sau: + Chỉ tiêu Fe3+: Kết phân tích theo thời gian cho thấy, hàm lượng Fe 3+ lỗ khoan quan trắc tầng chứa nước qp1 vượt tiêu chuẩn cho phép Theo thời gian, hàm lượng Fe3+ có xu giảm số lỗ khoan Q148a, Q145a 46 Hàm lượng sắt theo thời gian lỗ khoan quan trắc trình bày cụ thể hình Hình 2.16 Biểu đồ hàm lượng Fe theo thời gian giếng quan trắc TCN qp1 + Chỉ tiêu M: Kết quan trắc giếng tầng chứa nước cho thấy hàm lượng M có xu hướng tăng lên từ năm 2012 đến 2017 giảm xuống số lỗ khoan Một số lỗ khoan có hàm lượng M cao Q145a, Q148a 47 Hình 2.17 Biểu đồ hàm lượng M theo thời gian giếng quan trắc TCN qp1 + Chỉ tiêu NH4: Trong số lỗ khoan quan trắc tầng chaa nước có lỗ khoan Q116a Q127a có hàm lượng Amoni nằm giới hạn cho phép Các lỗ khoan khác có hàm lượng cao, số lỗ khoan có hàm lượng NH giảm theo thời gian Q148a, Q145a 48 Hình 2.18 Biểu đồ hàm lượng NH4+ theo thời gian giếng quan trắc TCN qp1 2.3 Diễn biến chất lượng nước tầng chứa nước Neogen (n1) Trong tầng chứa nước có lỗ khoan quan trắc Q149 Kết quan trắc chất lượng nước theo thời gian lỗ khoan quan trắc cụ thể sau: + Hàm lượng M: Kết quan trắc cho thấy độ tổng khống hóa lỗ khoan Q149 khơng có nhiều biến đổi theo thời gian, dao động từ 150 mg/l đến 250 mg/l có xu giảm nhẹ năm gần Hình 2.19 Biểu đồ hàm lượng M theo thời gian giếng quan trắc TCN n1 + Hàm lượng Fe3+: Kết phân tích theo thời gian cho thấy, hàm lượng Fe 3+ lỗ khoan quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt có xu tăng lên từ năm 2014 đến Hàm lượng thời điểm mùa khô năm 2017 lên tới 30 mg/l 49 Hình 2.20 Biểu đồ hàm lượng Fe theo thời gian giếng quan trắc Q.149 TCN n1 50 CHƯƠNG BẢN ĐỒ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 3.1 Nguyên tắc thành lập Bản đồ chất lượng nước đất tỷ lệ 1: 25.000 phải thể nội dung kết nghiên cứu tiến hành điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất tỷ lệ 1: 25.000 Các nội dung, thông tin thể đồ chất lượng nước đất tỷ lệ 1: 25.000 dựa theo nguyên tắc sau: Đơn vị chứa nước phân chia theo tầng chứa nước thành tạo không chứa nước, thể thông tin: Tên tầng, tên thành tạo, diện phân bố, ranh giới phân bố Diện phân bố nước có độ tổng khống hóa khác thích hợp với mục đích sử dụng khác thể màu Độ tổng khống hóa (M) tầng chứa nước vị trí có kết phân tích thể điểm đại diện; ranh giới mặn tầng chứa nước bị phủ thể đường đẳng giá trị M=1,5g/l Dấu hiệu ô nhiễm nước đất tiêu vi lượng, hợp chất ni-tơ, vi sinh hợp chất hữu có giá trị vượt Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 09:2008/BTNMT QCVN 01:2009/BYT thể dạng vùng dạng điểm Thành phần hóa học: Các ion thể ký hiệu hàm lượng chiếm ưu chúng điểm điều tra có lấy mẫu cơng thức Kurlov mặt cắt Các điểm khảo sát nước đất như: Lỗ khoan, giếng đào, điểm lộ nước đất thể biểu tượng kèm theo số hiệu ký hiệu tầng phức hệ chứa nước khảo sát Các đứt gãy: Trên đồ chất lượng nước đất tỷ lệ 1:25.000 thể đứt gãy chứa nước, dự báo chứa nước không xác định điều kiện chứa nước dạng đường Các mặt cắt: Các mặt cắt thành lập theo hướng đặc trưng vng góc với phương cấu trúc, theo chiều dịng chảy điển hình nước đất Số lượng tuyến mặt cắt chọn lựa tùy theo vùng lập đồ cụ thể phải đảm bảo thể đầy đủ thông tin vùng lập đồ 3.2 Cơ sở thành lập Bản đồ chất lượng nước đất tỷ lệ 1: 25.000 thành lập sở địa hình địa chất thủy văn tỷ lệ tỷ lệ lớn Nền địa hình đồ địa hình tỷ lệ 1: 25.000 (hệ tọa độ VN-2000) đồ tỷ lệ lớn biên tập tỷ lệ 1: 25.000 51 Bản đồ địa hình để thể yếu tố địa hình theo quy định hành: Cơ sở tốn học, địa hình, thủy hệ, thực vật, giao thơng, dân cư, hành chính, địa giới Nền địa chất thủy văn đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1: 25.000 (hệ tọa độ VN-2000) đồ tỷ lệ lớn biên tập tỷ lệ 1: 25.000 Bản đồ địa chất thủy văn để xác định yếu tố chuyên đề: Diện phân bố tầng chứa nước, thành tạo khơng chứa nước, độ tổng khống hóa, thành phần hóa học Trường hợp vùng nghiên cứu chưa có sẵn đồ địa chất thủy văn, cần phải điều tra đo vẽ, lập đồ địa chất thủy văn có đủ nội dung thơng tin đảm bảo cho việc lập đồ chất lượng nước đất Bản đồ chất lượng nước đất tỷ lệ 1: 25.000 thành lập Hệ quy chiếu Hệ tọa độ quốc gia VN-2000 với đặc tính: Ê-líp-xơ-ít (Ellipsoid) WGS-84 tồn cầu định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam; Hệ tọa độ phẳng UTM quốc tế; múi 6°, hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài ko = 0,9996 Hệ thống múi chiếu, kinh tuyến trục được thể theo quy định Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20 tháng năm 2001 Tổng cục Địa hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000 3.3 Nội dung phương pháp thể Tầng chứa nước thành tạo không chứa nước: a) Ranh giới tầng chứa nước thứ đường liền màu tím nét 0,4mm ranh giới phân bố tầng chứa nước bị phủ đường đứt đoạn màu tím nét 0,7mm có hướng nét vạch vùng phân bố kèm theo ký hiệu tầng chứa nước; b) Các thành tạo không chứa nước thể vùng màu nâu Diện phân bố vùng có độ tổng khống hóa khác nhau: a) Thang giá trị độ tổng khống hóa M (g/l): - Nước siêu nhạt: Nước siêu nhạt: M 1,0 g/l Ghi Xã An Sơn huyện Nam Sách – HD 0,5 M > 1,0 g/l Phường Thanh Bình – TP Hải Dương 2,36 M > 1,0 g/l Xã Kim Giang, huyện Cẩm Giàng – HD 0,34 M > 1,0 g/l * Tầng chứa nước qp2: Phân vùng tổng khống hóa phù hợp với mục đích sử dụng: Tổng diện tích vùng nước nhạt 248,03 km2, chủ yếu phân bố khu vực phía tây vùng nghiên cứu STT Diện tích (km2) Khu vực 55 Ghi 234 M < 1,5 g/l Khu vực phía Tây, huyện Cẩm Giàng, Văn Lâm, Lương Tài TT Thứa – Gia Bình, Bắc Ninh 6,48 M < 1,5 g/l Xã Lai Hạ, Lương Tài – Bắc Ninh 0,5 M < 1,5 g/l Xã Hợp Tiến, Quốc Tuấn – Nam Sách 7,05 M < 1,5 g/l Phân vùng tổng khống hóa khơng phù hợp với mục đích sinh hoạt: khu vực có tổng khống hóa lớn 1,5 g/l Khu vực có diện tích 272,9 km phân bố chủ yếu khu vực phía đơng vùng nghiên cứu (các huyện Nam Sách, TP Hải Dương) * Tầng chứa nước qp1: Phân vùng tổng khống hóa phù hợp với mục đích sử dụng: Tổng diện tích vùng nước nhạt 215,9 km2, chủ yếu phân bố khu vực phía tây vùng nghiên cứu Phân vùng tổng khống hóa khơng phù hợp với mục đích sinh hoạt: khu vực có tổng khống hóa lớn 1,0 g/l Khu vực có diện tích 309,8 km phân bố chủ yếu khu vực phía đơng vùng nghiên cứu (các huyện Nam Sách, TP Hải Dương; huyện Lương Tài – Bắc Ninh) * Tầng chứa nước n2: Phân vùng tổng khống hóa phù hợp với mục đích sử dụng: Tổng diện tích vùng nước nhạt 249,9 km2, chủ yếu phân bố khu vực phía tây vùng nghiên cứu Phân vùng tổng khống hóa khơng phù hợp với mục đích sinh hoạt: khu vực có tổng khống hóa lớn 1,0 g/l Khu vực có diện tích 201,7 km phân bố chủ yếu khu vực phía đơng vùng nghiên cứu bao gồm TP Hải Dương; phần lớn huyện Nam Sách phần nhỏ huyện Cẩm Giàng, huyện Lương Tài – Bắc Ninh * Tầng chứa nước n1: Phân vùng tổng khống hóa phù hợp với mục đích sử dụng: Tổng diện tích vùng nước nhạt 310,3 km2, chủ yếu phân bố khu vực phía tây vùng nghiên cứu Phân vùng tổng khống hóa khơng phù hợp với mục đích sinh hoạt: khu vực có tổng khống hóa lớn 1,0 g/l Khu vực phân bố thành khu vực, khu vực huyện Nam Sách TP hải Dương có diện tích 122,1 km 2, khu vực xã Cẩm Phúc huyện Cẩm Giàng có diện tích 12 km2 khu vực huyện Gia Bình có diện tích 23 km2 56 KẾT LUẬN Đặc điểm chất lượng nước đất tầng chứa nước cần bảo vệ địa bàn thành phố Hải Dương làm sáng tỏ qua việc phân tích đánh giá kết phân tích mẫu, tài liệu thu thập tài liệu quan trắc quốc gia địa phương Kết phân tích cho thấy nước đất tầng chứa nước cần bảo vệ có phân vùng rõ Khu vực nước có chất lượng tốt phân bố khu vực phía bắc, tây bắc Đây khu vực nước nhạt (tổng khống hóa

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tổng Cục địa chất, Báo cáo thăm dò tỷ mỷ nước dưới đất vùng Hải Dương, Đoàn 64, Liên đoàn 2, Tổng cục Địa chất, 1984 (nay là Trung tâm Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước-Bộ Tài nguyên và Môi trường) Khác
3. Nguyễn Văn Đản, 2004. Về khả năng xây dựng các công trình khai thác nước thấm lọc ven các sông, hồ ở nước ta (lấy thí dụ vùng Hải Dương). TC Địa chất, A/280, 1-2/2004, Hải Dương Khác
4. Nguyễn Văn Đản, 2010. Tài nguyên nước dưới đất vùng thành phố Hải Dương và định hướng điều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng. Hội thảo khoa học Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hải Dương Khác
5. Nguyễn Văn Hoàng và Nguyễn Quốc Thành, 2004. Hydrogeomechanical processes affecting the stablity of the Red river Dike's foundation in the Son Tay-Ha Noi area (Đặc tính thủy địa cơ học nền đê sông Hồng và ảnh hưởng của nó đến độ ổn định đê khu vực Sơn Tây-Hải Dương). Hội nghị Khoa học Quốc tế GeoEngeering 2007 tại Hải Dương. Trang 120-123 Khác
6. Tống Ngọc Thanh, 2008. Động thái nước dưới đất trong trầm tích Đệ Tứ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Luận án tiến sỹ địa chất thủy văn. Đại học Mỏ Địa chất Hải Dương Khác
7. Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2010. Nghiên cứu thành phần hóa học của nước khu vực Thành Trì – Hải Dương để góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa nước sông và nước dưới đất. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Mã số: B2008- 02-47 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w