Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học chương “Hàm số lũy thừa hàm số mũ và hàm số lôgarit” ở lớp 12 trường Trung học phổ thông

120 10 0
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học chương “Hàm số lũy thừa hàm số mũ và hàm số lôgarit” ở lớp 12 trường Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học chương “Hàm số lũy thừa hàm số mũ và hàm số lôgarit” ở lớp 12 trường Trung học phổ thông Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học chương “Hàm số lũy thừa hàm số mũ và hàm số lôgarit” ở lớp 12 trường Trung học phổ thông luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN TRÀ TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT” Ở LỚP 12 THPT Chun ngành: LL&PP DẠY HỌC MƠN TỐN Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, Đảng nhà nƣớc ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực để phát triển kinh tế xã hội Với nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời phát triển toàn diện mặt, khơng có kiến thức tốt mà cịn phải biết vận dụng đƣợc kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Nghị hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VIII, 1997) khẳng định: "Phải đổi phƣơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên Đại học" Trong xã hội ngày nay, thông tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ ngày phát triển, ngƣời giáo viên (GV) không quan tâm đến việc truyền thụ tri thức cho học sinh (HS), mà cần phải rèn luyện cho HS phƣơng pháp học tập từ bậc tiểu học lên bậc cao phải đƣợc trọng Nhƣ yêu cầu xã hội ngƣời học ngày cao, nội dung dạy học ngày tăng lƣợng chất, điều kiện thời gian dạy học nhƣ phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học trƣờng trung học phổ thơng (THPT) cịn nhiều bất cập Để giải vấn đề cần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, tạo điều kiện cho HS học tập hoạt động hoạt động, cách tăng cƣờng vận dụng phƣơng pháp dạy học (PPDH) tích cực dạy học trƣờng phổ thơng Trên thực tế GV dạy toán cố gắng đổi PPDH cho phù hợp với nội dung, chƣơng trình, nhằm tích cực hóa hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhận thức học sinh Tuy nhiên dạy học nói chung, dạy học tốn nói riêng cịn có tình trạng thiên rèn luyện kỹ năng, coi trọng việc trang bị tri thức coi nhẹ việc phát triển trí tuệ cho HS Nhƣ em khó tiến xa đƣờng học tập làm việc sau Thực tế địi hỏi phải lựa chọn PPDH thích hợp để giúp em học tập hứng thú hơn, tích cực hơn, vừa nắm đƣợc tri thức vừa rèn luyện kĩ đồng thời phát triển tƣ cho HS Với cách xây dựng chƣơng trình sách giáo khoa (SGK) chƣơng “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số logarit” chƣơng quan trọng chƣơng Giải tích lớp 12 GV HS gặp nhiều khó khăn dạy học Thời lƣợng ít, nội dung nhiều, có nhiều nội dung cần đƣợc nghiên cứu sâu sắc phục vụ cho kỳ thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh vào trƣờng Đại học, Cao đẳng Một giải pháp để dạy học hiệu chƣơng tăng cƣờng vận dụng PPDH tích cực vào dạy học nội dung chƣơng nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh Với lý trên, đề tài đƣợc chọn nghiên cứu là: Tích cực hóa hoạt động học tập HS dạy học chương “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số lôgarit” lớp 12 trường THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số biện pháp sư phạm để phát huy tính tích cực học tập HS dạy học chương “Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số logarit” lớp 12 trường THPT 2.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU + Hệ thống hóa số vấn đề lí luận tí ch cƣ̣c h óa hoạt động học tập tốn HS + Xác định biểu tính tích cực HS DH chƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số logarit” lớp 12 trƣờng THPT + Xây dựng biện pháp sƣ phạm (BPSP) gợi ý sử dụng dạy học chƣơng “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số logarit” lớp 12 trƣờng THPT + Thử nghiệm sƣ phạm PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài + Phƣơng pháp điều tra, quan sát: Điều tra thực trạng dạy học lớp việc tự học nhà phiếu trắc nghiệm, dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên, vấn, hỏi ý kiến chuyên gia + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT nhằm kiểm tra kết nghiên cứu thực tiễn dạy học trƣờng THPT + Phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu làm rõ tính tích cực học tập HS dạy học (DH), đề xuất hƣớng dẫn sử dụng BPSP DH chƣơng “Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số logarit” lớp 12 trƣờng THPT phát huy tính tích cực học tập học sinh nâng cao hiệu dạy học chƣơng ĐỐ TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU + Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình dạy học chƣơng “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số logarit” lớp12 trƣờng THPT + Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề phát huy tính tích cực học tập chƣơng “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số logarit” HS THPT Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chƣơng Mở đầu Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng Một số biện pháp sƣ phạm tí ch cƣ̣c hóa hoạt động học tập HS DH chƣơng “Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số logarit” lớp 12 THPT Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TÍNH TÍCH CƢC HỌC TẬP MƠN TỐN 1.1.1 Tính tích cực Theo từ điển Tiếng Việt [Viện ngơn ngữ học, 1999], tích cực nghĩa có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy phát triển Ngƣời tích cực ngƣời tỏ chủ động, có hoạt động nhằm tạo biến đổi theo hƣớng phát triển Ví dụ: Đấu tranh tích cực, phƣơng pháp phịng bệnh tích cực Theo nghĩa khác, Tích cực đem hết khả tâm trí vào việc làm Ví dụ: Cơng tác tích cực Tích cực trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy phát triển Tích cực chủ động, hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ đƣợc giao [15] Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có ngƣời đời sống xã hội Để tồn phát triển, ngƣời ln tìm tịi, khám phá, cải biến mơi trƣờng để phục vụ cho ngƣời Tuy vậy, TTC có mặt tự phát tự giác Mặt tự phát TTC yếu tố tiềm ẩn bên trong, bẩm sinh, thể tính tị mị, hiếu kỳ, linh hoạt đời sống hàng ngày Mặt tự giác tính tích cực trạng thái tâm lý tích cực có mục đích đối tƣợng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tƣợng Tính tích cực tự giác thể óc quan sát, tính phê phán tƣ duy, trí tị mị khoa học… Nhờ TTC tự giác, có ý thức, ngƣời đạt đƣợc nhiều tiến đời sống phát triển nhanh so với TTC tự phát Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo ngƣời động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng 1.1.2 Phân loại tính tích cực học sinh Theo G.L.Sukina học tập, TTC học tập đƣợc phân làm loại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn a) Tính tích cực chấp nhận, bắt chước tái Khi học sinh có tái đƣợc kiến thức học, thực đƣợc thao tác, kỹ mà giáo viên nêu Tính tích cực học tập xuất tác động bên (yêu cầu bắt buộc giáo viên), ngƣời học làm theo mẫu nhằm chuyển đối tƣợng từ bên vào theo chế nhập nội Loại thƣờng phát triển mạnh học sinh có lực nhận thức mức độ trung bình dƣới trung bình (yếu, kém) b) Tính tích cực tìm tịi, áp dụng Đi liền với q trình lĩnh hội khái niệm, định lí, giải tình học tập, tìm tịi phƣơng thức hành động Với tham gia động cơ, nhu cầu, hứng thú ý tính tích cực là: Học sinh không bị hạn chế hiểu biết khuôn khổ yêu cầu giáo viên học Loại phát triển mạnh học sinh có lực nhận thức trung bình đặc biệt học sinh trung bình (khá, giỏi) c) Tính tích cực sáng tạo Thể chỗ học sinh tự tìm đƣợc kiến thức mới, phƣơng thức hành động mới, dễ dàng tìm đƣợc kết hay thực tốt yêu cầu hành động giáo viên đƣa mà khơng cần có giúp đỡ giáo viên Loại thƣờng học sinh có lực mức độ trung bình (khá, giỏi), học sinh có khiếu Cách phân loại khái quát, muốn đánh giá mức độ tích cực học sinh, giáo viên cịn phải vào kết học tập, ý, hứng thú học tập thời gian trì tính tích cực học tập học, q trình học tập Căn vào dấu hiệu nêu điều kiện tổ chức học nay, giáo viên dựa vào mặt sau để đánh giá: i) Trạng thái học tập học sinh Căn vào mức độ biểu lộ xúc cảm, tình cảm học tập nhƣ: Niềm say Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mê lao động trí tuệ, nỗ lực, ý chí thực cơng việc đƣợc giao q trình giải tình học tập ii) Hành động học tập học sinh Căn vào thực thao tác tƣ duy: Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hố, khái qt hố để học sinh ghi nhớ, tái kiến thức cách nhanh chóng xác q trình giải tình học tập iii) Kết học tập học sinh Cần vào kết kiểm tra sau học, trình học, số lƣợng tập mà học sinh làm đƣợc Trong mặt mặt i), ii) đánh giá mặt định tính (dựa vào mức độ cƣờng độ biểu dấu hiệu tích cực), cịn mặt iii) đánh giá mặt định lƣợng (căn vào kết kiểm tra) Phối hợp mặt trên, đánh giá đƣợc mức độ tích cực học tập học sinh 1.1.3 Tính tích cực học tập tốn Tính tích cực học tập tốn thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trƣng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức tốn học Nó diễn nhiều phƣơng diện khác nhau, tri thức tài liệu, thông hiểu tài liệu, lớp ý nghe giảng…, biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, thấy đƣợc đa dạng, phong phú Toán học Khi làm tốn ln muốn tìm đƣờng ngắn nhất, xác để giải Ví dụ (VD): Khi giải tốn HS khơng giải cách mà cịn muốn tìm tịi, nghiên cứu lời giải, nhìn tốn dƣới nhiều góc độ khác để giải * Tìm giá trị nhỏ m biết: m  2.4  x x 1 (1) GV hƣớng dẫn cho HS nhìn tốn dƣới nhiều góc độ khác để giải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (!) Nhìn từ góc độ bất đẳng thức Cơsi m  2.4  x x 1  2.4 x x 1 2 x 2  2 0  2.4 x  x 1  x  Vậy Minm=4 x = Dấu “=” xảy  x   (!) Nhìn tốn góc độ hàm số + Đặt t   Khi m  2t  2t x + Ta có: m t  '  4t    t   (lo¹i) + Bảng biến thiên: t  m(t)’ +  m (t) Nhìn vào BBT ta có Minm (t) = t =  x  (!) Nhìn từ góc độ tập giá trị m + Đặt t   Khi đó: (1)  2.t  2t  m  x  '   2m   m  t1  1   2m ; + Do điều kiện 1 (*) Phƣơng trình có nghiệm là: t2 = 1   2m  (lo¹i) 1   2m   m  thỏa mãn (*) Vậy Minm = t = hay x = (!) Nhìn từ góc độ hình học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Ta có: m  2.4  x x 1  f ( x )  g( x ) Với x có điểm A B lần lƣợt thuộc đồ thị f(x) g(x) (hình vẽ) Khi m = MA + MB nhỏ MA = MB =2  x   x  , hay A, B, C trùng (!) Nhìn từ góc độ đánh giá biểu thức: 2 x 1  x x 1  2.4   2.1   + Ta có: x  R; x    x 4  + Minm = x = 1.1.4 Những dấu hiệu tính tích cực mơn Tốn - Dấu hiệu hoạt động nhận thức: Tính tích cực học tập học sinh thể thao tác tƣ duy, ngôn ngữ, quan sát, ghi nhớ, tƣ hình thành khái niệm, phƣơng thức hành động, hình thành kỹ năng, kỹ xảo VD: Hình thành khái niệm Cho: + 2x = + 2x = 1/4 + 3x = 81 + 3x = (?) Hãy tìm x nêu cách suy luận để đƣợc kết đó? Học sinh vận dụng kiến thức cũ tính đƣợc: +) 2x =8 = 23 Vậy x = + Tƣơng tự ta có: x = -2 & x = (?) Tìm x để 3x = Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... “HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT” Ở LỚP 12 THPT 1.4.1 Nội dung chƣơng ? ?Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số logarit” lớp 12 THPT a) Chương trình giải tích lớp 12 qui định nội dung chương. .. Quá trình dạy học chƣơng ? ?Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số logarit” lớp1 2 trƣờng THPT + Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề phát huy tính tích cực học tập chƣơng ? ?Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số logarit”... là: Tích cực hóa hoạt động học tập HS dạy học chương ? ?Hàm số lũy thừa, hàm số mũ hàm số lôgarit” lớp 12 trường THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan