Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
8,35 MB
Nội dung
TIẾNG VIỆT TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC N guyễn Đ ứ c Tồn* Dẩn n h ập Nhà bác học Đức w Humboldt nói: "Ngơn ngữ linh hồn dân tộc Linh hồn dân tộc ngôn ngữ" Các nhà kinh điển chủ nghĩa M ác - Lênin coi ngôn ngữ tiêu chuẩn (và theo chúng tơi coi ngơn ngữ dân tộc biểu tượng) thống dân tộc thống quốc gia Trên sở phân tích vị tiếng Việt, cảnh ngơn ngữ Việt Nam đến năm 2020, viết nêu kiến nghị cụ thể việc xây dựng sách ngơn ngữ, đặc biệt ban hành luật ngôn ngữ nhằm bảo vệ phát triển tiếng Việt mối quan hệ với bảo vệ phát triển hài hịa ngơn ngữ dân tộc thiểu số anh em giai đoạn hội nhập phát triển bền vững đất nước Trước hết, để xác định vị tiếng Việt bối cảnh hội nhập phát triển bền vững Việt Nam, cần phải xác định rõ tính chất chức ngơn ngữ nói chung biến thể thường gọi thuật ngữ như: Ngơn ngữ tồn dân, Ngơn ngữ dân tộc, Ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ giao tiếp dân tộc, Ngôn ngữ quốc gia, Ngôn ngừ chỉnh thức mối liên hệ với tính chất chức m tiếng Việt tiếp tục đảm nhận v ề khái niệm Ngơn ngữ tồn dân, Ngơn ngữ dân tộc, Ngôn ngữ văn học, Ngôn ngữ chuẩn mực, Ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc, Ngôn ngữ thức, Ngơn ngữ quốc gia c Mác nói rằng: "Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng" Theo V.I Lênin: "Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người" [1] Đây định nghĩa ngơn ngữ nói chung từ giác độ chức Tất nhiên, ngơn ngữ có nhiều chức khác nhau, song chức giao tiếp với chức làm công cụ tư hai chức chủ yểu ngôn ngữ * GS.TS., Viện Ngôn ngữ học 926 TIẾNG VIỆT TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP v ề mặt thể, ngôn ngữ hệ thống kí hiệu, kí hiệu thực thể gồm có hai mặt: mặt biểu mặt biểu Neu hình thức tinh thần hai mặt kí hiệu có tính chất tâm lí nhau, nói F.de Saussrue [24, 120] Khi ngơn ngữ nằm não người (hay tinh thần) thực chức tư (ngôn ngữ học gọi ngơn ngữ hình thức tồn lời nói bên trong) Khi ngơn ngữ thực chức giao tiếp thực hố bên ngồi, gọi lời nói bên ngồi Khi ngơn ngữ tồn hình thức âm (được gọi ngừ âm) Sau này, loài người sáng tạo chữ viết để khắc phục hạn chế âm việc truyền bá ngôn ngữ không gian lưu giữ thời gian, ngơn ngữ có thêm hình thức tồn hay thể thứ sinh chữ viết Ngôn ngữ dân tộc nơi lưu giữ kết nhận thức, kinh nghiệm lịch sử dân tộc đạt giai đoạn lịch sử định tích lũy, truyền lại từ đời sang đời khác Ngôn ngữ cùa người phát triển với phát triển xã hội loài người, ứ n g với hình thái tồn xã hội ngơn ngữ có hình thái tồn tương ứng: xã hội loài người trải qua hình thái: lạc - tộc - dân tộc ngơn ngữ trải qua hình thái tương ứng: ngôn ngữ lạc - ngôn ngữ tộc ngôn ngữ dân tộc Cố Viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học Nga Ju.x Xtepanov (Nịâíĩâ I>.N) rằng: "Ngơn ngữ dân tộc (íàỡèĩíàeũé ỹọơê) hình thức thống ngơn ngữ nhân dân Ngơn ngữ dân tộc ngơn ngữ tồn dân (ĩáùảỉàõĩăỉũé ỹẹũê)" [36, 193] Để tránh hiểu lầm đáng tiếc nghĩa từ "dân tộc" tiếng Việt vốn đa nghĩa, cần ý từ dân tộc (íàốèỹ) Ju x Xtepanov sử dụng với nghĩa: "Cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hố truyền thống đấu tranh chung Ví dụ: Dân tộc Việt Nam" (xem Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê (chủ biên) [7, 247]) Ngơn ngữ dân tộc phạm trù lịch sử, tồn dạng ngơn ngữ văn hố dân tộc, nhân tố thống dân tộc Ngôn ngữ dân tộc tồn tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, giáo dục Ngơn ngữ văn hố dân tộc thường ngôn ngừ chuẩn mực Ngôn ngữ tộc người phát triển chuyển thành ngôn ngữ dân tộc với trình liên kết tộc người thành dân tộc thống Đây trình phát triển lâu dài Cịn nói Ngơn ngữ tồn dân theo Giáo sư Hồng Thị Châu, "Ngơn ngữ tồn dân tượng lịch sử - văn hóa, hình thức trau chuốt có ý thức cách nói mà ta phải học tập có được, khơng phải có tự nhiên" [8, 21] Khi xã hội lồi người chuyển sang thời kì chủ nghĩa tư phát 927 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỬ T triển xã hội chủ nghĩa, người ta lấy ngôn ngữ tồn dân nói làm ngơn ngũ văn học Khái niệm ngôn ngữ văn học thay đổi theo lịch sử N ó khơng cịn ngơn ngữ tác phẩm văn học thời kì phong kiến, m thứ "ngôn ngữ viết sách vở, báo chí thuộc lĩnh vực văn hố khơng phải bó hẹp vào tác phẩm văn học" [8 ,4 ] Cũng theo Giáo sư Hoàng Thị Châu, ngơn ngữ văn học hình thành vào giai đoạn có nhà nước, có có đủ điều kiện: a) Khi tộc người có tầng lớp trí thức tiếp thu đầy đủ văn hố đương thời, kể văn hố nước giới ngày xưa; b) Qua trình phát triển hàng chục kỉ, ngôn ngữ tộc người truởng thành vượt bực đến m ức độ thay ngơn ngữ văn hoá cao mà tộc người biết "Muốn có ngơn ngữ văn học phải có chữ viết có truyền thống văn học lúc đầu truyền khẩu, sau ghi vào văn tự thành di sản quý báu tộc người" [8, 45] Và: "Khi nhà nước hình thành tiến tới trình độ quản lí tập trung cao, thi cần m ột công cụ đặc biệt Đây không chi ngôn ngữ để nói chuyện sinh hoạt, gia đình ( ) m tầng lớp thỏng trị bắt buộc phải dùng m ột ngơn ngữ có đầy đủ thuật ngữ cách diễn đ£ trị, quân sự, hành chính, pháp luật, kinh tể, văn học tôn giáo n ữ a [8,45] Sang giai đoạn dân tộc tư sản ngơn ngữ văn học tồn dân đảm nhiệm vá trị ngơn ngữ bác học trước (vốn vay mượn từ m ột nước ngồi, thí dụ tiếng Hán Việt Nam thời phong kiến ), ngơn ngữ tồn dân hình thành toin đất nước, đồng thời có phân hoá theo địa phương phương n£Ữ thổ ngữ, có phân chia theo chức ngơn ngữ tồn dân thành ngơn n£Ữ văn học ngơn ngữ hàng ngày [8, 48-49] Ngôn ngữ văn học thứ ngôn ngữ trau dồi nhờ văn học lút trình chuẩn hố cơng phu, cịn ngơn ngữ hàng ngày cách noi lăng tự nhiên, tự phát sinh hoạt thường ngày nhân dân mà thơi Chính vìvìy, cố viện sĩ Ju X Xtepanov khẳng định: "Ở trình độ phát triển định, CíO mình, sau trở thành đối tượng giảng dạy nhà trường, trở thàrh ngơn ngữ văn hố giáo dục, ngơn ngữ dân tộc thể chế hố (hay quy đrứ) hình thức ngữ cách rõ ràng hình thức viết Tr úc ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ văn học có hai hình thức tồn - hình tlức ngơn ngữ văn học dân tộc nói hình thức ngôn ngữ văn học dân tộc viết" [36, 1>3| Và: "Ngôn ngữ văn học luôn ngôn ngữ mức độ trau Ĩ8 TIẾNG VIỆT TRONG BỐI CẢNH HỘI N H Ạ p - dồi, thể chế hoá, tuân thủ theo quy tắc sử dụng nhận thức, nhiều chặt chẽ Ngơn ngừ văn học ngơn ngữ thuộc nhóm khác, thậim chí thuộc m ột ngữ hệ khác với ngôn ngữ hội thoại cùa nhân dân" [36, 193] Vậy đến kết luận rằng, khái niệm ngôn ngữ dân tộc đồng v«ói khái niệm ngơn ngữ tồn dân Cịn ngơn ngữ văn học (với hai hình thức - nói v viết) trình độ phát triển cao nhất, trau dồi, chuẩn hố, ngơn n g fi tồn dân hay ngơn ngữ dân tộc, nên ngơn ngữ văn học ngơn n g ữ chuẩn mực Từ đồng khái niệm: Ngôn ngữ văn học = Ngôn ngr£r chuẩn mực Ngôn ngự văn học - Ngôn ngữ chuẩn mực chung nước m