Thế kỷ châu á và vấn đề biển đông tư liệu vấn đề và ý kiến

12 6 0
Thế kỷ châu á và vấn đề biển đông tư liệu vấn đề và ý kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÉ KỶ CHÂU Á VÀ VÁN ĐÈ BIẺN ĐÔNG: TU LIỆU, VÁN ĐẺ VÀ Ý KIÉN Hồ S ĩ Quy Sự dịch chuyển văn minh từ Tây sang Đông khái niệm Thế kỷ châu Á Bắt đầu từ Oswald Spengler, với tác phẩm “The Decline o f the West” (1918) lý thuyết vấn đề dịch chuyến văn minh thể giới ngày ý Nhưng suốt nửa đầu kỷ XX, châu Á phục hưng chù đề coi thực tế Chi từ sau năm 90, rồng châu Á xuất hiện, đặc biệt Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm liền, việc dự báo kỷ XXI Thế kỳ châu Á thực trở thành chủ đề nóng diễn đàn Cuộc khủng hoảng tài 1997-1998 châu Á có làm nhà dự báo phải suy nghĩ lại, phải đối mặt với lời mỉa mai kỳ châu Á chưa đến qua rồi, sau đó, châu Á lẩy lại nhịp điệu tăng trưởng, chí cà khủng hoảng kinh tế 2008-2009, khiến đến chẳng nghi ngờ vị châu Á kỷ “Thế kỷ châu Á” đẫ trở thành khái niệm quen thuộc, dùng để văn minh giới xác lập châu Á, thay cho văn minh phương Tây rực rỡ thể kỷ qua Mặc cho từ năm 2008 kinh tế giới gặp khủng hoảng sa sút, đây, 8/2011, Ngân hàng ADB dự báo chi tiết lộ trình việc thực hóa Thế kỳ châu Á đến 2050 qua Báo cáo công phu2 1700 1870 1950 1980 2010 t o r - C4*ntt0Wit’MP 2030 2050 »mvmi « I n i » ! t*ÍJ - » M | ' '* LmttHi I7V1-1iM ôtnr*< 1**1>AằV*n ã ãM l Ị tk U ’ GS.TS., Viện trường Viện Thông tin Khoa học xã hội Xem: Oswald Spengler (1918, 1922) ĩhe Decline o f the West (Der Untergang des Abendlandes) t.l, 1918, t.2, 1922) Asia 2050: Realizing the Asian Century’ ADB Published 201 487 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ Vấn đề chỗ, dự báo kỳ châu Á có độ tin cậy cao, điều có nghĩa rằng, văn minh phương Tây mà Mỹ Tây Âu đại biểu, kết thúc, lùi xuống trình độ thứ hai Điều đặc biệt quan trọng châu Á, phương Tây tồn giới Theo chúng tơi, giới lý luận, người có tiếng nói đáng ý số người xem văn minh phương Tây, văn minh gắn liền với cich mạng khoa học đạt cực thịnh thời đại cơng nghiệp hậu cóng nghiệp, đến hồi kết buộc phải nhường bước cho châu Á, Niall Ferguson Trong tác phẩm xuất 2011, Ferguson khẳng định, giới chứng kiến giai đoạn cuối thời kỳ chi phổi phương Tây; thời điểm rẽ ngoặt của văn minh phương Tây năm vừa qua, thâm hụt tài khoản vãng lai Mỹ lớn đến mức nghiêm trọng, lúc đó, ngân hàng Trung Quốc châu Á nhảy vào hỗ trợ Khi đó, nhiều nước phương Tây nghiêng ngả khủng hoảng suy thối, cịn Trung Quốc, trái với nhiều dự báo bi quan, lại suy giảm nhẹ, nhờ vào gói kích cầu phủ nới rộng tín dụng Chúng tơi tán đồng với so sánh Niall Ferguson thành tựu Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2004, GDP tăng trưởng 10 lần 26 năm, với mà nước Anh đạt giai đoạn 1830-1900, GDP tăng trưởng lần 70 năm Chúng đồng ý với Niall Ferguson yếu tổ (kẻ sát thủ tạo nên thịnh vượng - killer apps o f prosperity) giúp phương Tây vượt lên suốt 500 năm qua 1/Cạnh tranh (Competition), 2/ Cách mạng khoa học (Scientific Revolution), 3/ Quyền sở hữu (Property Rights), 4/ Y tế đại (Mocem Medicine), 5/ Xã hội tiêu dùng (The Consumer Society) 6/ Đạo đức căng việc (The Work Ethic) Tuy nhiên, việc sử dụng killers này, cho dù sử dựng tuyệt vời, phương Đơng chi cỏ “điều kiện cần” Đó chưa phái “điều kiện đủ” để Trung Quốc châu Á trờ thành trung tâm văn minh kỷ XXI Thực chất vấn đề Vấn đề năm 60 với tượng thần kỳ Nhật Bản Sau thời gian không dài tăng trường kinh tế với tốc độ trung bình gần 10%/răm, Nhật Bàn, từ chỗ thua tất nước phương Tây, năm 1964 gia nhập chổi Xem: Niall Ferguson (2011) The killer apps o f prosperity, http://www.ted.com/tcilks/riall fergusonJhe_6 killer apps o f jyrosperity html 48 THỂ KỶ CHÂU Á VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐỔNG OE-’D, năm 1968 vươn lên chiếm vị trí thứ hai tổng GDP giới tư bản, lăm 1982 đạt ngưỡng GDP 10.000 USD đầu người/năm, trở thành cường quốc kim tế châu Á Được kích thích từ tượng Nhật Bản, khát phát triển trở nên cháy bỏng, thúc nước cịn lại châu Á Logic phát triển như “mô him đàn sếu bay’' (Flying-geese Pattern), Đài Loan đạt mức GDP 10.000 USD đầu nguời/năm năm 1987, Hồng Kông năm 1988, Singapore năm 1989, Hàn Quốc năm 19S0 Năm 1996 Hàn Quốc gia nhập OECD Hiện châu Á có nước tham gia khối G 23 gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Án Độ Indonesia1 Cả giới giật trước điều kỳ diệu châu Á - từ chỗ nghèo đói, q trình “hói rồng” nước NICs diễn chưa đầy 30 năm, hầu hết nưcc tư bàn châu Âu chặng đường phải hàng trăm năm Nhưng không dừng nước NICs, điều kỳ diệu châu Á dường tiếp tục Nếu năm 2000 Trung Quốc có kinh tế đứng thứ giới, đến năm 2010 có tổng GDP 1.335 tỷ USD (tương đương 5.800 tỷ USD tính theo ppp2) vưỢ qua Nhật, Đức, Pháp Anh, vươn lên hàng thứ hai thể giới, sau Mỹ Các dự báo nói thời điểm Trung Quốc vượt Mỹ tổng GDP diễn gần, vào thập niên sau Chưa hết, châu Á, bên cạnh Trung Quốc cịn có nưóc khác phát triển ngoạn mục có lúc dự báo sớm “cấi cánh” Philippines, Thái Lan, Malaysia nước Rồi Việ: Nam năm 2000 kỳ vọng “con hổ trẻ” (young tiger) Đó thực chất vấn đề “Thế kỷ châu Á”, nhìn từ phương diện kinh tế Dù châu Á hiểu khác đến dù châu lục gồm loạt nưóc 30 năm tham dự vào trỗi dậy khu vực, khơng phả có Trung Quốc, nhân tố đáng kể nhất, đáng nói để giới tin có châu Á lớn mạnh chi phối giới nhiều hơn, chírh tăng cường vai trò vị cùa Trung Quốc Với 30 năm cải cách nở cửa, giới ngày quen với tác động toàn cầu kinh tế Trung Các số liệu CIA, OECD, IMF WB công bố Chúng chọn soạn theo híp://www indexmundi com (em: Vinh Nguyễn (2010) Phía sau việc kinh tế Trung Quốc thăng hạng híp://vncconomy.vn/20100817113414261P0C99/phia-sau-viec-kinh-te-trung-quoc-thanghmg.htm 489 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỬ T Quốc Trung Quốc thực tế nhà đầu tư thương mại có uy quyền, chủ nợ lớn nhiều nước Á, Phi, kể nước Mỹ nhân tố làm thay đổi xu thể thị trường toàn cầu Các nhà chiến lược kinh tế Trung Quốc thời gian gần thường khơng ngần ngại tìm cách điều chỉnh lại chuẩn thương mại điều kiện đầu tư quốc tế cho phù hợp với quan điểm Có nhiều điều vượt khỏi kinh nghiệm WTO vài hiệp ước quốc tế Sự nghi ngờ dần tăng theo thời gian, chi Trung Quốc nỗ lực tăng cường sức mạnh quân với tham vọng trở thành cường quốc biển mà người ta thấy đặc biệt rõ tò năm 2009 Theo chúng tôi, nhận thức châu Á lớn mạnh kỷ XXI dịch chuyển văn minh giới từ Tây sang Đông thực tế tưởng đơn giản, nhìn từ góc độ kinh tế học phát triển Nhưng vấn đề trở nên phức tạp phân tích từ góc độ triết học, yểu tổ xã hội, văn hóa, lịch sử, người buộc phải tính đến Mức độ lạc quan giảm đáng kể người ta ý đến vấn nạn xã hội Trung Quốc, Philippines, Việt Nam sổ nước khác, khoảng cách giàu nghèo trình độ an sinh xã hội, tệ tham nhũng khả khống chế lợi ích nhóm, an sinh xã hội mức độ bình đẳng - cơng bằng, nạn bn người tình trạng an ninh trật tự xã hội, trình độ quản lý mức độ cởi mở xã hội, chất lượng giáo dục việc thực quyền người, v.v Và thể kỷ châu Á trở nên đặc biệt phức tạp, chí khơng tất nhiên, khái niệm xem xét kỹ hom khía cạnh địa trị Ở khía cạnh này, “Thế kỷ châu Á” hóa có liên quan chặt với “Thế kỷ Thái Bình Dương”2, quan niệm nhà chiến lược lược Mỹ đặt cho nước Mỹ, nhằm tránh suy giảm vị quốc gia, vai trò chi phối giới Sự suy yếu tương đổi Mỹ “Mỹ tàn phai” (Fade Away) khơng hình tượng kích thích tâm lý Mỹ đầu óc chiến lược, mà cịn khái niệm đặt từ năm 2011 để phân tích tương quan địa trị tồn cầu3 Có thể khả đạt tới thịnh vượng toàn châu Á xa, “Thế kỷ châu Á” mức độ đó, khái niệm cảm tính Theo chúng tơi, Navarro, Peter & Greg Autry (2011) Dead by China, Confronting Dragon - A Global Call fo r Action Publishing as Prentice Hall http://www.deathbychina.com/DDC-excerpt.pdf Xem: Hillary Rodham Clinton, Secretary o f State (2010) Press Availability National Convention Center Hanoi, Vietnam July 23, http://www.state.gov/secretary/rm/ 2010/07/145095 htm Xem: Robert Kagan (2012) Not Fade Away The myth o f American decline The New Republic January 11 490 THẾ KỶ CHÂU Á VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG “Thế kỷ châu Á” trở thành thực Biển Đơng khơng có chiến tranh, mà điều lại phụ thuộc vào khơng yếu tố bất ngờ ngẫu nhiên1 Vấn đề Biển Đông - kẹt tham vọng cường quốc Cần thiết phải nói rõ ràng, Biển Đơng mà chúng tơi nói đến vùng biển phía Tây Thái Bình Dương giới hạn nước Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Brunei, Philippines, Đài Loan, Tning Quốc Ở Việt Nam, vùng biển xưa gọi “Biển Đông” Trên phạm vi hàng hải quốc tế, theo thói quen từ lịch sử, vùng biển biết đến bàng tên gọi biển “South China Sea” Vấn đề chồ, gần đây, số khách vụ lợi số đầu óc dân tộc chủ nghĩa Trung Hoa cố tình nhầm lẫn hiểu tên gọi “Vùng biển phía Nam thuộc Trung Quốc” Bởi có nhiều học giả khách đề nghị đổi tên “Biển Đông” “Biển Đơng Nam Á” Từ năm 2012, Philippines thức đặt tên vùng biển “Biển Tây Philippines” Cùng với lớn mạnh vượt trội kinh tế, sức mạnh quân Trung Quốc tăng cường tham vọng trở thành cường quốc biển ngày trở thành khát tâm lý dân tộc chủ nghĩa Trung Hoa Sau nhiều thập niên thực phương châm Đặng Tiểu Bình “giấu chờ thời”, ngày nay, sổ đầu óc chiến lược Trung Quốc lộ rõ tâm trạng nơn nóng2 Điểm nơn nóng mà Trung Quốc chủ tâm thể kế hoạch độc chiếm Biển Đông Bên cạnh việc tăng cường nghiên cứu tuyên truyền biển đảo, bước thực hóa mưu đồ “đường lưỡi bị”, đại hóa quân đội lực lượng hải quân, đóng thử đưa vào hoạt động tàu sân bay, phóng thêm vệ tinh giám sát toàn biển đảo, vận hành giàn khoan khổng lồ , Trung Quốc thực kế sách gây phức tạp biển Đông, cản trở việc thực thi công ước Liên hợp quốc luật biển 1982, đối đầu với Philipinnes, cắt cáp tàu thăm dị dầu khí Việt Nam, cản trở ngư dân Việt Nam đánh bắt cá vùng biển mình, mời thầu khai thác dầu khí thềm lục địa cùa Việt Nam, tổ chức với số lượng lớn ngư dân đánh cá trái phép, lập đom vị hành Haruhiko Kuroda (2011) Is the Asian century upon us? http://www.chinadaily.com.cn/ opinion/2011-05/10/content 12476305.htm II Joshua Kurlantzick (2011) The Asian Century? Not Quite Yet Current History - A Journal o f Contemporary World Affairs January.// Xem: Robert D Kaplan (2011) The South China Sea Is the Future o f Conflict Foreign Policy Sept/Oct, // CNAS Cooperation from Strength: The United States, China and the South China (Edited by Patrick M Cronin Contributors: Patrick M Cronin, Peter A Dutton, M Taylor Fravel, James R Holmes, Robert D Kaplan, Will Rogers and lan Storey) January, 2012 Xem: Lưu Minh Phúc (2011) Giác mơ Trung Ọuoc.Tư nước lớn định vị chiến lược thời đại hậu Mỹ Nxb Thời đại // :[ZGPT]^;3|550^;i:t:|BƠ57lNÌẵốỄậ' : ^ ịty ìĩẵ ịlĩê ltỀ ^ -tâ ì^ ) http://www.mitbbs.com/article t/MiscNews/31207047.html 491 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TƯ gọi Tam Sa, hành hóa quản lý Hồng Sa - Trường sa, chia rẽ gây áp lực với nước ASEAN vấn đề biển đảo Trên bàn cờ địa trị, vấn đề Biển Đơng với tham vọng khai thác tài nguyên, kiểm soát tự hàng hải, chi phổi ASEAN khống chế toàn vùng phía Tây Thái Bình Dương , chiến lược trồi dậy Trung Quốc, trở thành khơng thể che giấu1 Tình này, khơng chi gây áp lực Việt Nam, nước ASEAN, mà cịn liên quan trực tiếp thách thức lợi ích chiến lược Mỹ2 Bởi vậy, ngày 23/7/2010 Hillary Clinton, Ngoại trưởng Mỹ thức lên tiếng Hà Nội “lợi ích quốc gia Mỹ việc tự hàng hài Biển Đông” Mỹ tuyên bố “hỗ trợ ngoại giao bên tranh chấp lên án cưỡng ép, sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực nước nào” Ngoại trưởng Mỹ cịn nói rõ, “việc địi chủ quyền không gian biển phải bắt nguồn từ việc đòi chủ quyền hợp pháp với đảo, đất, đá biển” Bài phát biểu Clinton gây chấn động mạnh; Ngoại trưởng Trung Quốc bỏ phịng họp giới Trung Quốc khó chịu3! Khơng dừng đó, cuối năm 2011, Mỹ thức tuyên bố kỷ XXI kỷ Thải Bình Dương Mỹ Phục vụ chiến lược này, Mỹ nâng cấp quan hệ quân tiến hành tập trận chung với nước Philippines, Singapore, Australia, Ấn Đ ộ - Những nước có tranh chấp với Trung Quốc Kế hoạch cho có mặt dài lâu quân đội Mỹ khu vực châu Á Thái Bình Dương khơng ngần ngại nói đến Tinh thần “thế kỷ Thái Bình Dương” Mỹ liên tục nhắc lại diễn đàn trị quốc tế nhiều triển khai thực tế Mới nhất, Diễn đàn quốc đảo Thái Bình Dương (PIF) diễn đảo Cook ngày 31/8/2012, ngoại trưởng Mỹ lần khẳng định “Washington can dự lâu dài Nam Thái Bình Dương” điều khơng phải độc chiếm Thái Bình Dương mà “Khu vực Thái Bình Dương đủ rộng cho tất nước, cho Mỹ cho Trung Quốc lên”4 Xem: David Uren (2012) The Kingdom and the quarry: China, Autralia feear and Greed Publisher: Black Inc (Rất nhiều tài liệu vấn đề này, tài liệu đáng ý cả) Xem thêm: Trung Quốc tham vọng độc chiếm biển Đơng - Kế hoạch ứng phó liên minh Mỹ - Australia http://miscellaneous-land.over-blog.net/article-trung-qu-c-tham-v-ng-c-chim-bi-n-ong-k-ho-ch-ng-pho-ng-minh-m uc-106345685.html Xem: Vikram Nehru (2012) Collision Course in the South China Sea http://nationalin terest.org/commentary/collision-course-the-south-china-sea-7380 Hillary Rodham Clinton, Secretary o f State (2010) Tài liệu dãn Hillary Rodham Clinton, Secretary o f State (2012) Commemorating U.S Peace and Security Partnerships in the Pacific Cook Islands, August 31 http://www.state.gov/ secretary/rm/2012/08/197262 him 492 THẾ KỶ CHÂU Á VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐỒ NG Thế kỷ XXI kỳ Thải Bình Dương Mỹ - phát biểu Ngoại trưởng Mỹ hội nghị thượng đỉnh khối APEC Honolulu ngày 10/11/2011 sau đăng lại Foreign Policy số tháng 11/2011, chác chắn văn kiện quan trọng mà nhiều thập niên sau người ta thấy nghĩa cùa Trong này, bà Clinton nói rõ: “Tương lai hoạt động trị định châu Á, Apghanistan hay Iraq, Mỹ trung tâm hành động Đúng châu Á có ý nghĩa định tương lai nước Mỹ, nước Mỹ can dự mang tính sống cịn tương lai châu Á” Nhưng trước xuất phát biểu này, ý đến báo khác đăng tờ Foreign Policy, số tháng & 10 năm 2011 - “Biển Đông: tương lại xung đột”, viết tầm tư chiến lược, vạch rõ lý luận, tư tưởng tảng cho chiến lược Biển Đông Mỹ Tác giả viết Robert D Kaplan, chuyên viên cao cấp CNAS - Center for a New American Security, thành viên Hội đồng Chính sách Quốc phịng thuộc Bộ Quốc phịng Ơng tác giả CNAS hoạch định Chiến lược Mỹ Biển Đông thể Báo cáo “Cooperation from Strength: The United States, China and the South China Sea” CNAS công bổ 1/20122 Kaplan viết: “Đông Nam Á ngày nằm sâu giai đoạn hậu - Chiến tranh Lạnh Việt Nam, thống sối bờ phía Tây Biển Đơng, tìm kiểm mối quan hệ quân gần gũi với Mỹ Cuộc đấu tranh để giành địa vị ưu việt Tây Thái Bình Dương khơng thiết phải bao gồm chiến tranh Chiến tranh chuyện tránh khỏi cho dù cạnh tranh điều hiển nhiên Và Trung Quốc Hoa Kỳ xử lý thành công chuyển giao đến, châu Á, giới, nơi an tồn thịnh vượng Có đạo đức điều đó?”3 Dĩ nhiên khơng quan điểm riêng Kaplan Khơng q khó để lý giải, vấn đề Biển Đông lại có ý nghĩa đáng kể đến tham vọng chiến lược Trung Quốc Mỹ Chẳng phải ngẫu nhiên mà nhóm chuyên gia International Crisis Group Báo cáo tình hình Biển Đơng (“Asia Report “Stirring up the South China Sea (I&II): Regional Responses”) đánh giá rằng, vấn đề Biển Đông “thế kẹt” (trapped) cùa Hillary Clinton (2011) America's Pacific Century Foreign Policy November, 2011 hilp://www.foreignpolicy.com/articles/2011/10/11/americas pacific century?page =full CNAS (2012) Tài liệu dẫn Robert D Kaplan (2011) Tài liệu dãn 493 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T tham vọng cường quốc1 Câu hỏi Trung Quốc liệu có vượt qua Mỹ để trở thành cường quốc chi phối giới kỷ XXI hay không, thực tế lại phụ thuộc không nhỏ vào việc giải vấn đề Biển Đông Sự suy yếu tương đối Mỹ Những dự báo Trung Quốc vượt qua Mỹ để chiếm vị trí kinh tế lớn giới vào thời điểm gần làm sôi động tranh luận việc Mỹ phải đối mặt với thách thức ngày lớn vị kinh tế - trị tương lai Những người tin tưởng vào khả lớn mạnh cùa Trung Quốc châu Á nhiều thêm Ngay Thomas Friedman Michael Mandelbaum, ấn phẩm xuất 2011, không ngần ngại kết luận, thời kỳ Mỹ “lãnh đạo giới có khả bắt nước làm theo” kết thúc rồi2 Thế nhưng, bất chấp số người tin tưởng châu Á vượt lên trước phương Tây ngày nhiều thêm, có nhiều tiếng nói cho sớm tụng ca kỳ châu Á coi Mỹ lụi tàn giống Anh quốc nửa đầu kỷ XX Bời vì, vai trị quy mô kinh tế vị cường quốc, khơng ln ln khơng thiết có quan hệ nhân với - điều mà quan niệm định luận kinh tế mắc sai lầm Tự thân kinh tế thước đo đầy đủ xác sức mạnh thực quốc gia hệ thống giới, với nhừng kinh tế lớn quy mơ phạm vi, lại chưa cao trình độ cấu Trung Quốc Vả lại, Trung Quốc lúc cúi đầu khuất phục quốc gia chẳng to lớn châu Âu lại lúc cỏ kinh tế lớn mạnh tầm cỡ thể giới Còn ngày nay, cho dù Trung Quốc cỏ thực vươn lên đỉnh cao kinh tế quân sự, quốc gia không dễ rút ngắn tụt hậu xa so với Mỹ châu Âu GDP bình quân đầu người, số HDI (phát triển người), khoa học, giáo dục nhiều phẩm chất văn hóa - văn minh khác mà người Trung Quốc tự phàn nàn3 Xem: International Crisis Group (2012) Stirring up the South China Sea (II): Regional Responses Asia Report N°229, 24 Jul 2012 http://www.crisisgr0up.0rg/~/media/Files/asia /north-east-asia/229-stirring-up-the-south-china-sea-ii-regional-responses II "Thế kẹt" cùa Trung Quốc Biến Đỏng, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/1567-qth-ktq-ca-lrimg-quc-bin-ong Xem: Thomas Friedman, Michael Mandelbaum (2011) That Used To Be Us How America Fell Behind in the World It Invented and How We Can Come Back, http.v/www.thomasl friedman.com/bookshelf/that-used-to-be-us II That Used to be Us Bv Thomas L Friedman and Michael Mandelbaum http://www.nytimes.com/20i I/09/l 1/books/review/that-uscd-tobe-us-by-thomas-l-Jriedman-and-michael-mandelbaum-book-review.html?pagewanted=all Xem: Lưu Á Châu (2012) Sự đáng sợ cùa nước Mỹ http://trcmkinhnghi.blogspot com/2012/03/nghe-nguoi-trung-hoa-noi-ve-hoa-ky-va.hlinl 494 THẾ KỶ CHÁU Á VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Ngồi sức mạnh kinh tế cịn nghèo so với Mỹ phương Tây, châu Ả đổi mặt với thử thách lớn dân sổ, trị, môi trường đặc biệt liên kết khu vực; châu Á xa vời với kiểu liên kểt Liên minh hay Nhật Bản, thực tế, muốn gây chiến với hợp tác để tạo định chế chung1 Phải Mỹ lụi tàn? Mặc cho Niall Ferguson thu hút đông cử tọa đến giảne đường nghe lý luận phương Tây lụi tàn ông, mặc cho Friedman Mandelbaum lơi độc giả cười nhạo hình ảnh Chú Sam già yếu bất lực, trật tự giới ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu phân tích cặn kẽ tới mức khó phủ nhận - trật tự phản ánh thắng hợp lý nhiều nguyên tắc Mỹ, mơ hình Mỹ, quan niệm Mỹ, lối sống Mỹ nói chung ưu thể Mỹ hầu hết khía cạnh trị, kinh tế, văn hóa quân Sự suy tàn Mỹ, chi phản ánh tâm lý xúc người không muốn nước Mỹ yếu đi, nhiều hồi chng đánh động nhà cầm quyền Cịn có thực, suy tàn Mỹ chắn đồng nghĩa với việc mở giới khác cho nhân loại Nhung giả dụ, điều xảy đáng mừng hay đáng lo? Theo chúng tơi, Mỹ cịn lâu tồn dựa vào trụ cột mà Trung Quốc cường quốc khác khó tạo cho đỏ tương tự Bên cạnh trụ cột thuộc kinh tế, trị, quân sự, văn hóa , Mỹ gương khiến giới muốn bắt chước sáng tạo công nghệ lối sổng hấp dẫn Dù lâu người ta nói nhiều việc châu Á vươn lên làm chủ công nghệ tương lai, lực sáng tạo công nghệ liên tục thường xuyên Mỹ làm suốt nửa sau kỷ XX khơng đơn giản đổi với quốc gia Mặc dù Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore hay Trung Quốc thành công kinh tế, cường quốc khu vực chưa đủ đảm bảo để nước khác yên tâm với sức mạnh tiến - Mỹ tạo nên cho đồng minh Mỹ Ngồi ra, khơng tham vọng lãnh thổ cịn phẩm chất mà xưa người ta thấy có đế chế Và gần đây, quyền Obama dường ý thức sức mạnh dài lâu Mỹ Trong theo dõi chúng tơi, người có tiếng nói đáng ý việc khẳng định vị cường quốc Mỹ kỷ XXI Robert Kagan Trong Xem: Joshua Kurlantzick (2011) Tài liệu dẫn //X em thêm: Haruhiko Kuroda (2011) Tài liệu dem 495 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TƯ cơng bổ vào năm 2012, Kagan lần nừa bàn vai trò vị Mỹ, với quan điểm gần đối lập hoàn toàn với Niall Ferguson1 Đồng ý với Robert Kagan, cho ràng, có nhiều bi quan (hoặc lạc quan) đặt không chỗ; chuyện Mỹ suy tàn, thực lo lắng (hoặc vui mừng) sớm Thế giới trở thành giới khác trở nên nguy hiểm hom Mỹ giảm bớt vai trị lãnh đạo tồn cầu để dồn sức vào việc giải vấn đề nội Sự trở lại chiến tranh tăng lên quốc gia chen lấn quyền lực giới Sự rút lui dân chủ diễn nước Nga Sự độc đốn có thêm sức mạnh nước Trung Quốc Và yểu ngự trị kinh tế thị trường tự toàn cầu, trật tự đáng mơ ước mà Mỹ tạo liên tục hỗ trợ hom nửa thể kỷ qua Không phải đơn giản nhờ sức mạnh kinh tế quân sự, hay nhờ may mắn cầu nguyện mà khứ Mỹ vượt qua khủng hoảng trỗi dậy mạnh mẽ hom nước khác nhiều đối thủ Mỹ suy sụp vấn đề chỗ, kinh tế quân hay may mắn chưa phải đủ để cường quốc chi phối giới Văn hóa tính nhân văn, xét từ góc độ triết học, khơng phải thứ hoang tưởng hay mỵ dân, thực tế tồn xã hội, chúng (văn hóa tính nhân văn) có sức mạnh thực tế chúng Các quy luật đạo đức tinh thần, dù người tạo ra, đời sống xã hội, chúng lại có sức mạnh khách quan Sự suy tàn tương đổi, Washington, lựa chọn Suy tàn định mệnh khơng thể tránh được, thời điểm Dĩ nhiên, văn minh giới dịch chuyển Các đế chế hưng thịnh - đến La Mã - suy vong Nhưng Mỹ có ý định bắt đầu suy tàn hai thập niên tới, điều có ý nghĩa hệ trọng cho tương lai, khơng đổi với Mỹ mà đổi với giới mà người Mỹ nhân loại sổng Hơn nửa kỷ nay, nhà triết học hiểu rằng, Mỹ có yếu sai lầm Mỹ chắn khơng hồn hảo Và vậy, chẳng ngây thơ đến mức mong Mỹ hoàn hảo Kết luận Thế kỳ châu Á khái niệm không đến nồi viển vông hay hoang tưởng Trong kỷ XXI chắn Trung Quốc châu Á, nói xác hơn, Trung Quốc, Đơng Á Đơng Nam Á cịn tiếp tục phát triển nhiều khả thịnh vượng Biển Đông kẹt tham vọng cường quốc, đầu óc chiến lược đù tỉnh táo để khơng xảy chiến tranh châu Á, mặc Xem: Robert Kagan (2012) The World America Made published by Alfred A Knopf, 2012.// Robert Kagan (2012) Not Fade Away Tài liệu dãn 496 THỂ' KỶ CHÂU Á VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG dù thiểu liên két, buộc phải với Trung Quốc mở diện mạo cho châu Á điều góp phàn làm thay dổi giới Cho đến nay, chưa có dự báo khang định khả chiến tranh, phương án quân đối phó với chiến tranh triển khai liệt sổ nước Gần nguy Biển Đơng suy đốn có vè tăng thêm, sonc nhiều nhà chiến lược thấy nguy kiểm sốt Neu dự báo khơng sai kỳ’ châu Ả sỗ kết dịch chuyển văn minh nhân loại từ phương Tây sang phương Đông Thể kv Thái Bình Dương khái niệm có thực, phản ánh động phức tạp cùa trật tự địa trị vùng Tuy khái niệm người Mỹ tạo để phục vụ cho lợi ích Mỹ Song ảnh hườne thực tế việc thực chiến lược này, nên quan niệm yề Thế kỳ Thái Bình Dương lại trở thành phần quan niệm Thế kỷ châu A Biển, mà Biển Đông ngày đỏng vai trị quan trọng đời sống trị giới Đe chiến tranh xảy ra, Biển Đông trở thành “nơi tập trận” quan điểm, chiến lược, phương pháp (bao gồm thủ đoạn), thái độ (bao gồm nhân nhượng) tất mặt kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao quốc gia có liên quan, mà trước hết nước có liên quan trực tiếp Trong lộ trình thực hóa quan điểm Thế kỷ Thải Bình Dương, chắn Mỹ diện mạnh mẽ hon Biển Đông điều củng cổ đồng thời làm gia tăng lợi ích Mỹ Vị Mỹ gắn chặt với Biển Đơng gắn chặt với lợi ích bên cỏ liên quan, dù trực tiếp hay gián tiếp Bởi thực lực Mỹ vốn vần mạnh lại buộc phải phát triển theo hướng mạnh hom cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc Nghĩa Mỹ chưa thể “phai tàn” số chiến lược gia trơng đợi Đáng Trung Quốc phát triển theo kịch khác từ bỏ tham vọng độc chiếm Biển Đông Và giấc mộng Trung Hoa khơng phải ác mộng tính hài hịa mức với lợi ích cường quốc khác bên có liên quan Nhưng Trung Quốc chọn khơng có đường từ bỏ tham vọng nên kẹt tham vọng cường quốc khái niệm có thực Trung Quốc tự hạn chế khả trở thành cường quốc Khả (trở thành cường quốc) hóa khả xa, nhường chỗ cho tác động, chi phổi, gây sức ép, lừa vào bẫy Mỹ Mỹ chưa thể “phai tàn”, nghĩa phương Tây chưa cáo chung Và thật phương Tây nhiều giá trị mà nước sau vãn cần thiết phải học hỏi để phát triển Với truyền thống lý rực rỡ từ thời đại Phục hưng Khai sáng, với hiệu "Tự - Bình đẳng - Bác ái" lay động lịng người từ Cách mạng Tư 497 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỦ’TU sản Pháp 1789, với khoa học giáo đục hùng mạnh từ thời Newton, Descartes, Kant, Humboldt, Einstein, với giá trị văn hóa trở thành khn vàng thước ngọc Leonardo đa Vinci, Shakespeare, Cervantes, Rousseau, Beethoven, Mozart phương Tây nhiều giá trị “kinh điển” mà Mỹ chưa hết đường phương Tây để vươn tới tiến Trong tiếp nối dang dờ ấy, Mỹ có “đất múa võ” để mạnh kinh tế, trị, quân sự, giá trị sống Hiện Mỹ giàu, mạnh đủ tiến Trong kỷ XXI, Mỹ khả giàu hom, mạnh tiến hơn, trước Trung Quốc nước khác giàu hơn, mạnh tiến so với Mỹ Nghĩa Mỹ cần cho tiến giới Nếu tiến xã hội quy luật phát triển lồi người đù quanh co đến đâu, chí đù chiến tranh cục có xảy ra, dù tư tưởng dân tộc cực đoan có tạm thắng thế, nghĩa dù bất ngờ khó đốn đến mấy, kỷ XXI kỷ không thiếu hứa hẹn châu Á nhân loại 498 ... Republic January 11 490 THẾ KỶ CHÂU Á VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG ? ?Thế kỷ châu Á? ?? trở thành thực Biển Đông chiến tranh, mà điều lại phụ thuộc vào khơng yếu tố bất ngờ ngẫu nhiên1 Vấn đề Biển Đông - kẹt tham... chất vấn đề ? ?Thế kỷ châu Á? ??, nhìn từ phương diện kinh tế Dù châu Á hiểu khác đến dù châu lục gồm loạt nưóc 30 năm tham dự vào trỗi dậy khu vực, khơng phả có Trung Quốc, nhân tố đáng kể nhất, đáng... 492 THẾ KỶ CHÂU Á VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐỒ NG Thế kỷ XXI kỳ Thải Bình Dương Mỹ - phát biểu Ngoại trưởng Mỹ hội nghị thượng đỉnh khối APEC Honolulu ngày 10/11/2011 sau đăng lại Foreign Policy số tháng

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan