Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
p o v N nv n p6 ố (2020) 67-93 Hệ thống đồ thờ truyền thống từ đường miền Bắc Việt Nam Bùi Bá Quân*, Nguyễn Gia Khoa**, Giang M nh Cầm*** Tóm tắt: Vớ địn ướng nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị v n ó truyền thống tốt đẹp dân t c, dựa nguồn tư l ệu thành v n v tư l ệu thực tế, viết cung cấp m t số tri thứ n hệ thống đồ thờ truyền thống từ đường Việt Nam với khoảng 40 lo đồ thờ phân bố theo cấu trúc không gian thờ tự cổ truyền Bắc B Bài viết sử dụng p ương p áp đ ền dã, thống kê, phân lo đối chiếu, phân tích tổng hợp, kết hợp sử dụng p ương p áp v n ó c, nhân h v n ó n n c tôn giáo nghiên cứu l ên ng n để lý giải tiếp biến củ đồ thờ thể qua chất liệu, kiểu mẫu đồ án trang trí, t y đổi vị trí bày biện ông n ng v p m vi sử dụng Bài viết cho lễ ng p ong tụ t úng ung v đồ t r êng k ông p ả l t ứ “n ất t n bất b ến” tùy t tùy tụ m ó m ướ t n ều C úng t k ông ng ấp n n t y đổ sáng t o n ưng t y đổ sáng t o ần dự tảng tr t ứ ểu b ết đắn v t ấu đáo v n ó v lễ ng truyền t ống Từ khóa: đồ thờ; từ đường; v n ó dòng h Ngày nhận 13/11/2019; ngày chỉnh sửa 28/01/2020; ngày chấp nhận đăng 28/02/2020 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.1.BuiBaQuan.vcs Lược quan hệ thống đồ thờ truyền thống từ đường miền Bắc Việt Nam củ đ o hiếu, lễ Khổng Tử nói: “Sinh, chi dĩ lễ; Tử, táng chi dĩ lễ, tế chi dĩ lễ” (Luận ngữ - Vi chính), tứ l người làm thờ cha mẹ, cha mẹ cịn sống đối xử hiếu k n t eo lễ; Khi cha mẹ rồ t ì n táng t eo lễ, thờ phụng, cúng tế t eo lễ Cá k n đ ển Nho gia k n Lễ ký, Thượng thư, Thi kinh, Trung dung, Hiếu kinh, v.v đề c p đến vấn đề Nho giáo khẳng định người sinh từ tổ t ên (“Nhân hồ tổ”; Lễ ký - Giao đặc sinh) Bởi v y, cháu cần phả đối xử hiếu kính, ln tâm niệm, khắc ghi khơng ngừng làm r ng rỡ công đức tổ t ên Đ ều n y thể rõ qua m t số u n “thận trung truy viễn” (t phụng cha mẹ kính cẩn, th n tr ng o đến lú người mất, truy niệm công đức tổ tiên từ đờ đ x ) “tôn tổ Thờ cúng tổ tiên m t t n ngưỡng v n hóa tốt đẹp l u đời dân t c Việt Nam n ngưỡng có từ thờ x xư n ưng s u chịu ản ưởng nhiều từ quan niệm sinh tử luân hồi Ph t giáo chế đ tông pháp theo quy ph m Lễ Nho gia Ph t giáo cho ngườ t s u k qu đời, linh hồn h tồn t i cần m t khoảng thời gian định cõi âm trướ k đầu thai chuyển kiếp Nho giáo quan niệm việc thờ phụng tổ tiên m t biểu s n đ ng rường Đ o v N n v n ĐHQG H N ; em l: quanmaisonduong@gmail.com ** rường Đ H N *** N ng ên ứu v n ó ổ truyền V ệt N m 67 68 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, kính tơng” (tôn k n tổ t ên) “ẩm thủy tư nguyên” (uống nước nhớ nguồn) “sự tử sinh” (t phụng cha mẹ, tổ tiên k đ n k òn sống) “phụng tiên tư hiếu” (thờ phụng tổ t ên t ường ng ĩ tớ đ o hiếu) “tế tại” (t phụng cúng tế tổ tiên vãng n p ụng lúc cịn sống), v.v Bởi v y v n ó V ệt Nam nói riêng v v n ó N o g áo ung đề cao việ x y đắp m phần để thể phách tổ t ên ó nơ n ng ỉ, l p từ đường để tinh linh tổ t ên ó nơ tụ h i Từ đường 祠堂, sách gia lễ g l “g miếu 家廟” đượ o l “ i gố ” dòng t Ngườ xư l p từ đường nhằm thờ phụng tổ tiên, cầu mong linh hồn tổ tiên siêu phù trì cho cháu dịng t c thịn vượng trường tồn Trên thực tế, từ đường òn l nơ để m người dòng h h i h p có cơng việc giỗ ch p, tế tự, v.v từ m t ng ường gắn kết tình t n đ ng viên tương trợ lẫn (Nguyễn m ơn (chủ biên) 2019: 521, 682) Việc thờ phụng tổ tiên từ đường thể qua hệ thống đồ thờ Đồ thờ khám, thần chủ, ngai, ỷ, vị, tranh, ản tượng quan niệm l nơ hồn phách tổ tiên y [nương] vào, vị trí trung tâm, tối cao thiêng liêng không gian từ đường; Cá đồ thờ khác coi v t dụng để tổ t ên ưởng dụng, nên m t gó đ n o ũng coi có tính chất tương tự n n ững v t tùy táng m địa thờ xư N ững v t dụng đ p ần ó ông n ng t ực dụng dùng để đựng đồ lễ sử dụng cúng tế tổ tiên; M t số k m ng t n tượng trưng ó tá dụng trang trí nhằm l m t ng t êm tôn nghiêm linh thiêng khơng gian thờ tự Con cháu dịng t c hành lễ, trông thấy đồ thờ m “n đến tinh thần b c tiền bố ” (Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944b: 20) Từ đường hệ thống đồ thờ ó ý ng ĩ t êng l êng dòng t c, v y người (2020) 67-93 xư “l m n t ì l m n t trướ l m đồ đ t ì l m đồ thờ úng trước, làm cho cực đẹp, th t lòng” n n o dù nghèo khổ ban thờ “ ũng có m t bình ương v y g đèn dùng g hồng đ ều viết chữ để l m đối liễn đ i tự” N ững nhà nghèo hoặ s lỡ v n phả đem cầm cố đổi bán đồ thờ t ì lịng “tự thấy xấu hổ v đ u k ổ” (M V ên Đo n Triển 2008: 50) Đồ thờ t i từ đường dịng t c nhiều hay ít, tốt hay kém, tinh hay thô tùy thu c vào ph m vi thờ phụng r ng hay hẹp, r ng m t h , hẹp m t chi hay m t nhà; Đồng thời tùy thu v o địa vị khả n ng t n dòng t c Từ đường m t h , g i từ đường đ i tông hay nhà thờ đ tông l nơ t phụng cụ từ triệu tổ, thủy tổ đến tổ p n ùng đố tượng phụ phối khác n h u t c, bà cô - ông mãnh, gia b c, v.v Từ đường đ tông t ường xây dựng theo kết cấu phía n đường ba gian dĩ để đặt khám ngai thờ, ỷ thờ, s p thờ v ương án p ngo l ngo i thất (cũng có g l bá đường, tế đường đ i bái, v.v.) để cháu hành lễ tề tựu vào kỳ giỗ ch p n m đường phân chi gia từ (nhà thờ tư g ) quy mô khiêm tốn ơn từ đường đ i tông, nên số lượng chủng lo đồ thờ khiêm tốn ơn Khái niệm đồ thờ t i từ đường không bao gồm tự k (n k ám t ờ, ngai thờ, bát ương m m x m m bồng, v.v.), tế khí (n g v n p ương đ rượu, v.v.) tự nghi (cũng g l ng trượng, bao gồm lỗ b , bát bửu, l ng, tàn, kiếm, kích, v.v), mà ók òn đượ dùng để toàn b v t dụng có từ đường1 Chẳng h n Ngo ệ t ống tự k tế k v tự ng n đ trìn b y từ đường ịn ó ệ t ống u đố o n p uốn t b ển gỗ m m n v.v ũng ó k đượ o l đồ t uy n ên ệ t ống n y vớ đồ án tr ng tr Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Hải Bối Vũ Cơng tộc phả 海貝武公族譜2 có ghi riêng m t mụ “Phụng biên tự khí dĩ hạ 奉編祀器以下” n i dung liệt kê 70 mụ “tự k ” b o gồm từ khám thờ, hòm sắc, hòm gia phả, hòm mũ áo đ i triều, mâm xà, mâm bồng đ rượu, l o đỉn đồng, nến, bát ương v.v o đến m m đồng, ch u đồng k y tr bát đĩ én t ì v.v t m chí xe tang Hình 1: Phụng biên tự khí dĩ hạ (Vũ Cơng Tể 1720: 29) Ngo đồ thờ đồng sứ r đồ thờ gỗ t ông t ường làm gỗ mít, lo i gỗ dễ kiếm, chất gỗ mềm thích hợp với việ đục ch m, màu gỗ v ng đẹp, cong vênh mối m t, v.v Những nhà phú quý dùng gỗ vàng tâm, tính chất t ứ trìn b y n dung p ong p ú v ó t n đ l p n ất địn so vớ ệ t ống đồ t ung nên úng tơ k ông đề p p m v b v ết n y Củ Vũ Công t ôn N ất G áp x Hả Bố uyện An L ng p ủ Vĩn ường trấn n Bắ (n y t u làng Hả Bố uyện Đông An t n p ố H N ) (2020) 67-93 69 gỗ v ng t m tương tự n gỗ mít, có đ mịn t ì o ơn gỗ mít Nguồn kinh phí chủ yếu để mua sắm đồ thờ (t i từ đường đ i tông tiểu tông) t ường trích từ quỹ h (do m người h đóng góp từ nguồn tiền cho thuê ru ng h , v.v.), hoặ ó người cung tiến, hiến tặng, v.v Trong từ đường, đồ thờ bày biện theo vị trí định, chẳng h n khám ngai thờ, ỷ thờ đặt phía từ đường, bát ương b o g đặt phía ương án m m x b o g đặt khoảng s p thờ (cũng g i giường hành), v.v Khám thờ (hoặc ngai thờ, ỷ thờ) v bát ương p ả đặt cố địn ịn đồ thờ khác di chuyển Vào kỳ giỗ ch p tuần tiết n m đồ thờ bày biện t eo vị tr òn t ường ngày, m t số đồ thờ quý kiểm kê bảo quản kho hịm, có khóa niêm phong, l ó ngườ “p ụng thủ” bảo quản cẩn th n Việc bảo quản đồ thờ ghi rõ mụ “Từ đường 祠堂” p ần “Thông lễ 通禮” sách Văn Công gia lễ 文公家禮 n s u: “Cá đồ tế k n b n ếu, ỷ, trác, ch u quán tẩy đỉn đốt trầm đồ đựng rượu v đồ đựng cỗ mặn, tùy theo số lượng mà sử dụng, cịn l cất trữ kho có khóa n êm p ong k ơng dùng vào việc khác; Nếu khơng có kho cất trữ hịm; Nếu khơng có kho hịm bày phía ngo mơn” (C u Hy 1415: 52-53) M t số gia phả ta, chẳng h n Hải Bối Vũ Công tộc phả h Vũ Công thôn Nhất Giáp ghi m t số đ ều ước h l p vào n m Vĩn ịnh thứ 16 (1720), ó đ ều thứ 17 18 quy định cụ thể vấn đề bảo quản đồ thờ: “Điều ước thứ mười bảy: Tất đồ thờ lớn nhỏ ru ng thờ đất cơng h có giấy tờ đầy đủ g o o trưởng h cất giữ trưởng h k ông tự ý cho thuê, cầm cố hay 70 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, bán đ để cần dùng đến t ì k ơng đầy đủ nguyên vẹn Ai làm trái có lỗi, phải chịu ph t Điều ước thứ mười tám: Cá đồ đ đồ thờ ng trượng từ đường, có v t hỏng vỡ t ì trưởng h phải báo cho h đến t p trung xem xét sửa chữa Chi phí hết b o n t ì người trị thu bổ o đủ, không m p mờ, gian l n” (Nguyễn m ơn ( ủ biên) 2019: 156) Hình 2: Ghi chép mục “Từ đường” (Chu Hy 1415: 52-53) Hoặc Thịnh Liệt Đông Ấp Bùi thị Giáp chi Liệt tổ hành trạng 盛烈東邑裴氏甲支列祖行狀 ghi m t số đ ều ước h l p vào n m Đ n ỵ niên hiệu Vĩn Hựu thứ (1737) ó đ ều thứ 24, 25 ghi l i n dung tương tự: “Điều thứ hai mươi tư: Lệ tất đồ tế tự từ đường dù lớn hay nhỏ, tốt hay xấu, Củ Bù t ôn Đông Ấp x ịn L ệt tổng Ho ng M uyện n rì (n y t u qu n Ho ng M n p ố H N ) ện lưu trữ t V ện Ng ên ứu Hán Nôm k ệu A.942 (2020) 67-93 nặng hay nhẹ, hay cũ cất kho chung h , có ghi chép rõ ràng người trị b ên ép g o o trưởng h cất giữ Nếu thứ tr xét trưởng h bắt bồ t ường Hoặ trưởng h bất kính mà tự ý đem o t uê lấy lợi riêng cho mình, t c ph t t đến lú trưởng h khơng thể chố v đừng bảo khơng nói sớm Điều thứ hai mươi lăm: Lệ đồ tế khí từ đường có v t hỏng vỡ, trưởng h có trách nhiệm báo cho m người h đến kiểm tra, sửa chữa Việc tu sửa hết tiền người trị theo lệ thu bổ m người h ” (Nguyễn Kim ơn ( ủ biên) 2019: 491) Trong viết Đồ thờ ta, Ứng Hòe Nguyễn V n ố đư r n n xét: “Tuy nhiều nhà có bàn thờ n ưng n ều đồ thờ tên l gì… Có n ều thứ trơng hình d ng giống mà đìn v nhà có khác chỗ nét vẽ đường ch m, ngườ để ý đến” t n t “l u n y n tư ũng đ dùng lẫn” (1944a: 5) Đ y l m t thực tế, m t biểu đứt g y v n hóa diễn r ng y n y ơn 70 n m v đ ng ó xu ướng t ng n n ời xư ệ thống đồ thờ sử dụng tương đối ổn định lo i hình, kiểu mẫu, vị trí bày biện v ơng n ng sử dụng Trong m t số n m trở l đ y đứt gãy v n ó qu n niệm nh n thứ v đ ều kiện sống m t số g đìn dịng t đ vơ tìn y ữu ý khiến m t số thứ vốn không phả đồ thờ sử dụng n đồ thờ, chẳng h n: tủ chè, tủ ch n, th m chí thùng thóc t n dụng làm bàn thờ; Ống bút, ống sắc dùng làm ống đũa; Tráp đựng giấy tờ, th m chí h p sắt, v.v dùng làm hòm đựng gia phả Nghiêm tr ng ơn m t số đồ thờ chuyên dụng đ bị t y đổi dần ông n ng vốn có, chẳng h n: Kệ tam sơn trở thành kệ kê b bát ương t thần linh, gia tiên bà cô - ông mãnh; Ỷ trở thành chỗ để bày đ oặ g đũa; Mâm Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, triện vốn chỗ để bày cỗ chay trở thành chỗ để bày cỗ mặn; Đ rượu trở thành v t trang trí, v.v Bên c n đổi sáng t o chất liệu, màu sắ đồ án trang trí, mẫu mã củ đồ thờ tồn t i nhiều vấn đề cần xem xét m t cách nghiêm túc, th n tr ng dựa tảng tri thức củ v n ó v lễ nghi truyền thống Vớ địn ướng nghiên cứu, tìm hiểu bảo tồn v n ó truyền thống đặc biệt v n ó l ng x - dịng t c, viết chúng tơi t p trung vào việc giới thiệu, mô tả (vị trí, kiểu mẫu đồ án) trình bày cơng n ng sử dụng hệ thống đồ thờ truyền thống từ đường Việt Nam Trong trình bày, m t số trường hợp cụ thể, chúng tơi có liên hệ, phân tích khác biệt giữ đồ thờ truyền thống v đồ thờ đ đồng thờ đư r m t vài nh n định riêng Các p ương p áp ủ yếu mà viết sử dụng l : đ ền dã (kết hợp kĩ n ng qu n sát miêu tả, chụp ảnh, vấn, v.v.) để thu th p tư l ệu thơng tin liên quan; Trên sở t ến hành thống kê, phân lo đối chiếu, phân tích tổng hợp nhằm xác minh tính xác củ tư l ệu Trong nghiên cứu, sử dụng p ương p áp v n ó c, nhân h v n ó n n h c tơn giáo nghiên cứu l ên ng n để lý giải tiếp biến hệ thống đồ thờ thể qua chất liệu, kiểu mẫu đồ án trang trí, t y đổi vị trí bày biện ơng n ng v ph m vi sử dụng củ đồ thờ Các hạng mục đồ thờ truyền thống từ đường miền Bắc Việt Nam Do đố tượng nghiên cứu giàu tính biến đ ng, nguồn tư l ệu m ng t n đặc thù thiếu đồng b không gian thờ vùng miền l i có khác biệt định, nên viết này, chủ yếu khảo sát tư l ệu (t n v n v t ực (2020) 67-93 71 tế) liên quan tồn t i miền Bắc Cũng v y, bố cục phần trình bày theo cấu trúc phổ biến từ (khu vự trung t m) ướng từ đường Bắc B 2.1 Đồ thờ lớp không gian từ đường 2.1.1 Giường cầu G ường cầu phần nhiều thấy tư g v nhà thờ p n G ường cầu l nơ b tr khám gian ngai, ỷ g gương ảnh thờ, t ường làm gỗ để m c hoặ sơn ó ìn n án p ản nằm ngang, treo tường h u c t quân, cách chừng m Mặt trướ g ường cầu có phần d để trơn hoặ tr ng tr o v n tr ện khóa, hoa hóa rồng, v.v Hai góc ngồi, áp c t qn t ường ó ng ê ầu Trên thực tế, m t số g đìn oặc chi h k ông l m g ường cầu mà thay bệ g ch xây hẳn m t h u lầu lùi p s u n m t am nhỏ H u lầu m t d ng mô thức theo lối kiến trúc chuôi vồ h u ung t ượng đ ện đìn ù M t số n tường h u t ường vẽ đồ án triện tàu, búi thao, dải lụa, tùng, h c, v.v 2.1.2 Khám thần chủ Khám thờ 龕 ngai thờ, ỷ thờ t ường đượ đặt giường cầu m t bệ g ch m t bàn sơn t en t i m t g n N tư g oặc nhà thờ tổ chi t ơng t ường có m t cỗ khám ngai, ỷ Nhà thờ h (từ đường đ i tơng) có cỗ khám cỗ ngai Khám ng đặt gian thờ cụ thủy tổ; Khám ngai hai gian bên thờ cụ tổ củ p n “ ó k ụ tổ phân chi thờ riêng vị m t gian, có hai ba bốn vị thờ chung m t g n” (N ất Thanh 2015: 205) Ngoài ra, t i từ đường m t số dịng h cịn có thêm ban thờ Thổ công, ban thờ h u t c ban thờ phụ vị 72 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, (n b ô - ông mãnh, gia b c h qua đời, v.v ) “Người mua h u có cơng nghiệp hiển hách, có nhiều ân huệ với h mớ tịng tự tổ miếu ịn người tầm t ường có tiền có ru ng bỏ mua h u, thu c hàng cháu chắt x đời thờ m t bệ x y nơ đầu hồi hay nhà đ i bái bên m t bên” (N ất Thanh 2015: 205) Thần chủ 神主 thờ cụ thủy tổ cụ tổ p n t ì “bá t ế bất t ên” (tr m đời k ông đổ ) Cá n tư g ó t ết l p “g từ” n ưng thờ thần chủ cụ tổ từ bốn đời trở xuống, thần chủ cụ từ n m đời trở lên làm lễ chơn nhà thờ theo tụ “Ngũ đ i mai thần chủ” v k ông úng g ỗ nữ “N ững vị tổ n m đời, sáu, bảy, v.v đời không giỗ n ưng phố ưởng nhà thờ đ i tông nhà thờ tư ng ĩ l đượ ưởng lễ với thủy tổ, với tổ phân chi ngày có cúng tế” (N ất Thanh 2015: 207) Khám thờ t ường làm gỗ mít gỗ v ng t m ìn n tủ, mặt trước trang trí làm nhiều lớp kiểu n ửa võng thiều châu, lớp cánh cửa mở r đóng v o Mặt trước k ám t ường ch m khắc hình tứ linh (long ly quy p ượng) tứ linh hóa (tùng trú ú m )… M t số khám thờ l i ch m khắc thêm m t đô ép m t đô h đứng chầu hai bên, hay m t đô ng ê đứng chầu mặt ướng p trước Toàn b mặt trước củ k ám đượ sơn son thiếp vàng b c cơng phu tinh xảo; Lịng khám (tứ k ám g n) t ì sơn son t eo lố sơn m … ám t nói r êng v đồ thờ ung n t ường d n “k ông ch m vẽ rồng hay tứ linh, mà ch m vẽ ìn tượng biến hóa v t ấy” (N ất Thanh 2015: 207; Ph m Côn ơn 1996: 219) “Đ i khái lo q n rồng p ượng, ơng vua hoặ đìn (2020) 67-93 thờ thần thờ thánh dùng; N ưng l u n y n tư ũng đ dùng lẫn” (Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944a: 5) Hình 3: Thần chủ (Bùi Huy Tùng 1839: Q1, 34) Khám gian 龕間 l nơ t ng (đặt) thần chủ Thần chủ, g l “t ần 神版” (Đặng Xuân Bảng 1902: 13 ) t ường làm m t bốn chất liệu sau: gỗ l t, gỗ b đ n gỗ táo, gỗ đ i Sách Văn Công gia lễ dẫn lời Trình Y Xuyên rằng: “L m thần chủ dùng gỗ l t [tức gỗ dẻ]” n ưng k ơng g ải thích l i dùng lo i gỗ (Chu Hy 1415: 31) Sách Nam phương danh vật bị khảo 南方名物備考 cho biết, thần chủ “l m gỗ táo gỗ l t” (Đặng Xuân Bảng 1902: 13a) Sách Tứ lễ lược tập 四禮略集, An Nam phong tục sách Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Việt Nam phong tục nói, nước ta thần chủ t ường làm gỗ táo trường hợp khơng có gỗ bách, gỗ l t t ì dùng “lo i gỗ quý, nặng” ũng (Bùi Huy Tùng 1839: Q1, 44, 33; Mai Viên Đo n r ển 2008: 49; Phan Kế Bính 2014: 17) Phan Kế Bính (2014: 17) giải thích “gỗ táo sống l u đượ ng ìn n m” Cũng ó ý kiến cho nước ta có tụ “ngũ đại mai thần chủ” tức nhà thờ tư g k ông thờ thần chủ cụ n m đờ m đem chôn, nên chu ng dùng gỗ táo lo i gỗ bền n ưng s u k ơn xuống đất nhanh mục N ất n uốn Đất lề quê thói Phong tục Việt Nam l o b ết “B vị b o g ũng l m gỗ b đ n trắng” v trường ợp “k ơng ó gỗ b đ n t ì dùng gỗ y đ y y táo” N ất n gả t t ần ủ l m gỗ b đ n l “v ết ữ lên dễ trông rõ l t ơm đượ oi l quý t ợp vớ v ệ t p ụng” (2015: 206) Đ ều ần lưu ý lo gỗ “b đ n” m N ất n đến đ y l tên m t lo gỗ ũng l m t lo t ảo dượ quý gỗ m u trắng ứ n ều t n dầu nên ó mù t ơm n ẹ quý ng ng vớ gỗ o ng đ n c ứ k ông p ả lo gỗ b đ nm úng t t ường t ện n y Còn Ứng Hòe Nguyễn V n ố (1944a: 8) Souvignet (2019: 346) t ì ỉ ung ung l “t ần ủ l m m t p ến/ gỗ” Thần chủ có g i vị, m c vị, thần vị, linh vị (Souvignet 2019: 346) N ưng t ực thần chủ có khác biệt n với vị, linh vị xét ph m vi sử dụng, cách thức chế t o kiểu dáng Bài vị t ường thấy có kết cấu ba phần l đầu, thân v đế v n dụng từ kiểu mẫu “t ần b ” lễ cổ “Quy cách thần chủ Trình Y uyên định theo chế đ củ ầu” “trên t ần chủ đề h tên khảo tỷ để hồn phách vị có chỗ nương v o k ến cháu tế tự mà tổ t ên n đ ng ịn 安南風俗册 (2020) 67-93 73 g ủ sĩ t ứ dân, để thờ lâu dài dùng thần b để thờ t m thời dùng vị giấy, cốt giữ tr n lịng tơn tổ kính tơng” Về cách thức chế t o t ì “t ần làm theo quy cách mặt thần chủ theo thuyết Trình Y Xun, khơng làm hãm trung hai rên đầu g t thành hình trịn o t ước tấc, r ng tấc, dầy tấc p n Đế vuông tấc, dầy tấc phân, đụ t ông đáy để tra thân vào Mặt thần b đồ phấn, kính ghi tước, phẩm hàm, tên thụy, tên hiệu tổ t ên” (Bùi Huy Tùng 1839: Q1, 36, 31, 36) Cũng l i ó qu n đ ểm cho “t i nhà thờ tư g y b n t g đìn t k ó thờ thần chủ Chỉ n ó qu n tước, nhà nếp hay nhà hào trưởng giàu có thờ thần chủ” (N ất Thanh 2015: 206) Hình 4: Thần (Bùi Huy Tùng 1839: Q1, 36) Thần chủ bao gồm phần l đầu chủ, thân chủ v đế chủ, thần chủ đượ đặt h p gỗ Thần chủ để gỗ m k ơng sơn cịn h p đựng thần chủ (“t ng ủ đ c 74 藏主櫝” Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Đặng Xuân Bảng 1902: 13a) đượ sơn son với h a tiết lưỡng long chầu nguyệt, rồng p ượng rồng mây Sách Văn Công gia lễ ghi cụ thể quy v k t ước thần chủ: “L m thần chủ dùng gỗ l t k t ước theo số mùa, ngày, tháng Đế chủ vuông tấ tượng trưng o bốn mùa, cao t ước tấc tượng trưng o 12 t n chủ r ng 30 p n tượng trưng o số ngày m t t d y 12 p n tượng trưng cho số m t ngày (Thân chủ v đế chủ dày tấc phân) G t phần đầu chủ bên phân cho tròn Phần Hãm trung thân chủ t ì g tước vị, h tên hành tr ng (Ghi là: Cố mỗ quan, mỗ công, húy mỗ, tự mỗ đệ kỷ thần chủ; Hãm trung dài tấc r ng tấc) Dựng phần thân chủ v o đế chủ (Phần thân chủ chồi khỏi đế l t ước phân, chiều cao phần t n v đế t ước tấ ) Đục lỗ hai bên để thông với bên trong, lỗ đục sâu 1/3 đ dày thân chủ (Đường kính lỗ p n)… Dùng p ấn tô mặt trướ để ghi “t u ” v “xưng” ( u c nói thần chủ thờ cụ cao tổ, tằng tổ hay hiển tổ, hiển khảo; ưng l qu n tước, danh hiệu tương ứng n xử sĩ tú t kỷ lang, kỷ công) Bên c nh thân chủ t ì đề tên người thờ phụng (Đề Hiếu tử mỗ phụng tự) Nếu vị tổ gia tặng hoặ t y đổi thứ dùng bút xó đ viết l i Bên [tức n i dung viết Phấn diện] sử đổi, cịn bên [tức n i dung viết Hãm trung] khơng thể sử đổ ” (C u Hy 1415: 33-34) Sách Hồ thượng thư gia lễ 胡尚書家禮 Hồ ĩ Dương (1621-1681) g : “ chủ xích thốn dĩ C u nguyên n ất v n v thốn, th p v n v x [Quy ước số đo thần chủ m t đồng tiền xu tấ mườ đồng tiền xu l t ước] Thân chủ t ì o t ước tấ (tượng trưng 12 tháng), r ng tấ (tượng trưng 30 ng y) (2020) 67-93 dày tấ p n (tượng trưng 12 t ời thần), mặt trước phân làm Phấn diện Hình 5: Bài vị (Oger 2009: T3, 648) Cái M p u [đế chủ] vuông tấ tượng trưng bốn mù […] tấc phân t c thông đáy ịu thân chủ xuống Đầu chủ làm trịn (tượng trưng trời), M c phu làm vng (tượng trưng đất) rên Đầu chủ g t hai bên góc, m t bên phân cho trịn đầu bên dùng vng khoảng tấc rên đầu v đáy để chừa tấc, t c vào Thân chủ sâu phân dài tấc Còn hai bên Đỉnh chủ khoan vào hai lỗ o đến Hãm trung; Cịn phiến gỗ bên ngồi (Bản ngo i) Phấn diện cắt dời r ng để đến k đề chủ t ì rút r ngo ” (1676: 41-42) Thần chủ ghi thông tin m t vị tổ t ên n o v t ơng t n người thờ phụng vị tổ t ên uy n ên v ệc ghi l i t ơng t n ần tuân thủ t eo quy định gia lễ ghi sách Văn Công gia lễ Hồ thượng thư gia lễ: Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Hình 6: Ghi chép thần chủ (2020) 67-93 75 tức thần chủ n y người (hoặc áu) tr trưởng tên thờ phụng Hình 7: Ghi chép thần chủ (Hồ ĩ Dương 1676: 41) Phần Hãm trung, g l “H m t m 陷心” (Đặng Xuân Bảng 1902: 13a) ghi (theo hàng d c): Chứ tước phẩm hàm h tên húy tên tự tên hiệu tên thụy đệ kỷ (hàng) thần chủ; Ở vách bên trái củ H m trung g : “ inh mỗ niên mỗ nguyệt mỗ nhật mỗ thời” ( n v o ngày t n m n o); Ở vách bên phải củ H m trung g : “T t mỗ niên mỗ nguyệt mỗ nhật mỗ thời, hưởng linh mỗ tuế” (Mất vào ngày t n m n o ưởng th tuổi) Phần Phấn diện 粉面 ghi (theo hàng d c): Thế thứ (ví dụ thủy tổ khảo, cao tổ khảo, tằng tổ khảo, hiển tổ khảo, hiển khảo, v.v.) Chứ tước phẩm hàm h tên tự tên hiệu tên thụy thần chủ; Phần bên phải Phấn diện, lùi thấp hẳn xuống g : “Hiếu tử mỗ phụng tự” oặ “Nguyên tử mỗ phụng tự” “Tự tôn mỗ phụng tự” “Nguyên tôn mỗ phụng tự” (Hồ ĩ Dương 1676: 42) Đề thần chủ m t việc quan tr ng thiêng liêng gia t c, v y k đề thần chủ đề đến chữ “ ủ 主” người ta viết chữ “vương 王” m để khuyết nét “丶” p s u mời m t vị quan to m t ngườ đức cao v ng tr ng, phu phụ song toàn, tử tôn đề đ k ông vướng tang trở đến chấm m t nét “丶” mực son cho, n t ế g l “đ ểm n n” (Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944a: 9; Souvignet 2019: 347) Trong khám gian có bày m t thần chủ, có bày nhiều thần chủ Các thần chủ n y xếp theo thứ tự “tả chiêu hữu mụ ” m g lễ quy địn ường ngày thần chủ đặt khám gian, gặp ngày giỗ cụ n o t ì rước thần chủ cụ r đặt 76 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, ỷ hoặ đặt ng y trước cửa khám để cúng, cúng xong l rước vào nguyên vị; Cịn ngày tế xn, tế thu, tế đơng ng y ch p t ì rước tất r để hợp tế Thần chủ t ường đặt khám gian, nhiên có m t số dịng h khơng thờ k ám m đặt h p thần chủ cỗ ngai ỷ (n tư g t ường thờ ỷ); M t số dịng h khơng thờ thần chủ, mà thờ vị t ường đặt m t cỗ ngai 2.1.3 Ngai, ỷ Cũng n k ám t đ y l đồ thờ t ường đặt lớp ban thờ ùng (g ường cầu), vị trí cao khơng gian thờ cúng từ đường Ngai, ỷ đượ o l nơ hồn phách tổ tiên nương v o dịp cháu cúng tế theo quan niệm “tế tại” (thờ cúng tổ tiên vãng n p ụng lúc sống) Ngai, ỷ chủ yếu làm gỗ mít gỗ dổi, vàng tâm, n ên để phù hợp vớ đ ều kiện bảo quản l thiên, m t số l ng m quan l i, ta thấy ng chế tác đá Ngoài khám thờ t ường sử dụng từ đường đ i tơng, nhà thờ phân ng n trưởng cịn thờ ngai Về hình thức, ngai có cấu t o tương tự ghế với lưng tựa m t ván cong hình chữ nh t (có lo t l i phần giữa), có đục hoa lá, rồng m y đ ệu; hai c nh trái - phải ngai bên lắp ba c t tiện ó tr ng tr o v n rồng hóa qu n đầu rồng gắn thân tiện Toàn b phần lưng tựa tay vịn chiế ng gắn kết m t cong hình chữ U đụ đầu rồng hai đầu ướng p trước Phần bệ ng đục ch m mặt, có bố cục nhiều tầng hoa v n rồng mây hóa, hoa chanh, tầng cuối diềm “d á” m hổ phù Cá n tư g t ì t ỷ Về tên g i, “ỷ 椅” đơn t uần ó ng ĩ l g ế (2020) 67-93 cấu t o giống n ng n ưng p ần không lắp tiện gắn rồng mà thay ba vách gỗ uốn lượn, m t lưng tựa, hai vách hai bên tay vịn, vách gỗ đụ đề tài hoa tứ quý, mai hóa rồng, chữ th , triện tầu giắt, v.v Trên mỗ ng t ường thờ m t vị (kiểu vị n y diễn biến từ “t ần b ” ), cịn ỷ (n trưởng) ó k đặt h p đựng thần chủ, có k ơng b y với mụ đ t đời tổ tiên nói chung Ng y n y ngườ t t ường đặt sai công n ng t úng b n đầu ngai, ỷ đặt lên đồ thờ k n đ nến đ rượu g đũa, v.v gây ản ưởng đến vẻ trang nghiêm mỹ quan ngai/ ỷ, lâu dài gây hiểu nhầm cách trí n ng ủ đồ thờ cho hệ sau 2.1.4 Giá gương “G gương” òn g l “g ương” l m t lo đồ thờ phổ biến bàn thờ người Việt xư Ngo n on trưởng thờ cỗ ngai/ ỷ đặt cỗ vị/ thần chủ tổ tiên, nhà thứ ngun tắc khơng ó tư t n nên t ường thờ v ng m t chiế g gương đặt vị trí cao bàn thờ tượng trưng o đời tổ t ên G gương l m gỗ, có hình dáng n m t khung ảnh vớ n đứng, hình thứ tương đố đ d ng, từ lo i ch m khắc cầu kỳ tinh tế sơn t ếp l ng lẫy đến chiế k ung trơn đơn g ản v để m c k ông sơn rên mặt n g gương ch m vẽ sơn t ếp vàng b đề tài tr ng tr t ường thấy tùng cổ thụ (tượng trưng o “Đức thụ” - y Đức tổ tiên, n đề o đ o lý “Mộc hữu bản, thủy hữu nguyên” (C y ó nước có nguồn) Ngồi cịn thấy vẽ b tam (n đỉn ương đ nến, l o đĩ quả, h p hương bìn ương v.v.) hay h a tiết tản vân (dải mây), v.v Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, kết hợp dùng hòm sắc ống sắc Ống sắc làm gỗ n ưng ìn trụ trịn, có nắp đ y, tồn b phủ sơn son ó h a tiết rồng m y rường hợp kết hợp dùng hịm sắc ống sắc ống sắ t ường đặt hòm sắc Các sắ t ường cu n tròn v đặt hòm ống sắc Hòm sắc, ống sắ t ường đặt ng y trước cửa khám ngai, ỷ 2.1.9 Hòm đựng mũ áo hia thờ Những gia t c có danh v ng t ường có hịm mũ v ịm áo để cất trữ quan phục tổ tiên triều đìn b n tặng Hòm mũ òm áo t ường làm gỗ, mặt phủ sơn son mặt ngo sơn t en oặc son, m t số òm trang trí đồ án rồng mây, tứ linh, tứ linh hóa, mai cài th , v.v vẽ nắp bốn mặt hòm b t v ng (áo đ xếp òm òn đặt trướ òm đựng áo) Những hòm t ường đục ch m tinh xảo v sơn t ếp cầu kỳ Số lượng hòm mũ áo m t nhiều ơn tùy t u c mứ đ hiển hách gia t Ở ph m vi làng xã, m t số g đìn m tổ tiên vinh dự bầu làm Chủ tế dịp tế kỳ p ước làng xã, h đặt may riêng m t b mũ áo Chủ tế, b mũ áo ũng đượ đặt ịm n ưng lo i hòm bề mặt phần thân nắp t ường sơn t en có h a tiết không, phần đế t ường sơn son v đục ch m o v n 2.1.10 Giá gươm gươm vía Những gia t c mà tổ tiên có tước, danh v ng hiển hách, l i có m t nhiều vị tổ truy phong làm Phúc thần t ường ó g gươm G gươm n y l m gỗ sơn son t ếp vàng b c, giá có gài m t hoặ b t n gươm đục ch m rồng p ượng tinh xảo, toàn b vỏ gươm v uô gươm sơn son t ếp vàng b c Những t n gươm n y l v t (2020) 67-93 79 tượng trưng o o l n tổ tiên, nên t ường g l “gươm v ” oặ “gươm cẩn” 2.1.11 Bát hương Tên chữ Hán l “ ương lô 香爐” (Đặng Xuân Bảng 1902: 13 ) Bát ương ịn g i l bìn ương làm từ nhiều chất liệu n gốm, sứ đá đồng, gỗ … n ưng p ổ biến gốm sứ Bát ương ó n ều kiểu mẫu kích cỡ k n u n ìn trụ trịn (bìn ương dáng v i), hình bát trịn, hình lựu, v.v H a tiết thân bát ương t ường l lưỡng long chầu nguyệt, miệng bát t ường ó đường gờ chỉ, cuối thân bát t ường ó o v n t ủy ba (sóng nướ ) Bát ương t ường đặt m t đế gỗ tiện tròn sơn son g l “ ương kỷ 香几” (P m Đìn Hổ 1851: 38a) Trong từ đường bát ương t thủy tổ t ường đặt giữ p trước ngai, ỷ thờ thủy tổ gian giữa; Bát ương t tổ phân chi t ì đặt giữ p trước ban tương ứng Ngoài ra, m t số từ đường cịn có ban thờ Thổ cơng, h u t c, bà cô ông m n v ng ĩ b c, nên có bát ương t b n tương ứng Từ đường tư g oặ n trưởng ng n t ường thờ bát ương Bát ương t tổ t ường hình bát hình lựu tượng trưng o ước nguyện “đơng on n ều áu” v n ó ổ đặt giữ g ường cầu p trước ngai, ỷ Bát ương ơng đồng t ường có hình trịn trụ đặt án g n kê trướ g ường n t ước bát ương t tổ t ường nhỏ ơn bát ương ông đồng (thờ gia thần) Trên thực tế, m t số từ đường tư g đặt bát ương t tổ án g n ịn bát ương ơng đồng t ì đặt riêng ban thờ kê phía gian bên phải nhà 80 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Hình 8: Ghi chép bát hương (2020) 67-93 thêm tính thẩm mỹ, thâm nghiêm, hài ò k n đáo k ơng g n t tự, mà cịn thể nếp v n ó tr ng n t n kính củ on áu tổ t ên Đồ lễ (mặn) dâng lên, rèm y môn buông xuống, tổ tiên chứng ưởng lễ v t tự nhiên M t số n m gần đ y v ệc thờ cúng tổ tiên nói chung trí khơng gian thờ tự nói riêng phát sinh nhiều biến đổi M t số g đìn dịng bố cục khơng gian thờ theo lối tam cấp liên hoàn, ban cao nhất, ban thấp ơn b n ngo t ấp Chiế g ường hành phổ dụng dần đ ứ n ng l ỗ để b y đồ lễ M t số g đìn dịng t ường bày cỗ mặn phía trướ ương án m t bàn có tính chất d đ ng 2.2.2 Mâm xà, mâm triện Hình 9: Mâm triện (Phạm Đình Hổ 1851: tờ 38a) 2.2 Đồ thờ lớp không gian từ đường 2.2.1 Giường hành G ường hành, g i s p thờ s p tôn trí lớp khơng gian thờ, thấp ơn ương án v g ường cầu Giường hành phản lớn đóng gỗ ó đ r ng gần m t gian nhà, bề cao chừng 50-80 m đô k xây g G ường n t ường tr ng tr đơn g ản theo lố b o trơn kẻ chỉ; Ở m t số dịng t c hoặ g đìn q ển t ì g ường n thay s p ch m trổ cầu kì, tinh xảo ường ng y g ường hành bày đồ thờ n m m x m m bồng đ n m, bát đũa, v.v Vào ngày giỗ ch p, tế tự, giường hành chỗ để b y đồ lễ (chay, mặn, trầu rượu, v.v ) Giường n đặt khuất s u ương án k ông ỉ l m t ng (Oger 2009: T3-601) Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, M m x ìn n ếc bàn con, kích t ước dài khoảng 80cm, r ng khoảng 60cm, cao khoảng 30-40 m t ường làm gỗ m t sơn son so gờ vàng, có h a tiết M m x t ường đặt giữ g ường hành s p thờ để bày cỗ chay M t số ban thờ tư g l t ường đặt mâm triện mâm xà (Oger 2009: T3-255) Mâm triện, g l “m m quy” (Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944a: 9), làm gỗ, phủ sơn son, cao chừng 15-20cm, bốn c n có ô vuông, xung quanh bề mặt mâm có gờ nổi, bốn gó ó b o lơn l m t ng t êm t n t ẩm mỹ cảm giác chắn, uy nghi Mâm triện t ường dùng để bày cỗ chay; nhiều g đũa t ường đặt mâm triện 2.2.3 Mâm bồng ường ban có chiế b y trước mâm xà giường hành Mâm bồng có mặt phẳng, hình trịn, m t số hình bầu dục, đường kính khoảng 30-40cm, vành mặt có gờ nổ p có chân tiện trịn đế thắt cổ bồng, tồn b phủ sơn son dùng để bày ngũ Mâm bồng đặt giường n t ường ó k t ước lớn ơn so với mâm bồng đặt ban gian bên 2.2.4 Đèn kềnh Tên chữ Hán l “đ ng kềnh 燈檠” ữ “檠” sách Nhật dụng thường đàm 日用常談 t m l “k n ” n ưng d n g n quen đ c l “kền ” (P m Đìn Hổ 1851: 38 ; Đặng Xuân Bảng 1902: 13b) M t b gồm hai chiếc, làm gỗ m t sơn son ìn t ức gần giống chân nến đồng n ưng o v to ơn o ừng khoảng 60-80cm, mụ đ để đặt chiế đèn dầu lên Đèn kềnh t ường đặt hai góc phía s p thờ giường hành hai góc phía ban thờ gian bên (2020) 67-93 81 2.2.5 Đài khay đài Đ 檯 v k y đ t ường làm gỗ mít B đ có chiế gồm đ rượu đ trầu v đ nướ B đ rượu hình trụ trịn đường kính khoảng 10cm, đ đặt én đựng rượu sứ đồng, gỗ H đ trầu nước (cịn g l đ thồ), hình trụ trịn lụ g k t ước lớn ơn b đ rượu đường kính khoảng 13cm; Trên đ trầu đặt m t chiế đĩ sứ để bày trầu u đ nướ đặt m t đĩa nhỏ có bát đựng nước cúng Đ gồm hai phần: t n đ v nắp đ Toàn b sơn son nắp có vẽ h a tiết rồng m y p ượng m t t đ o mai th , v.v B đ rượu t ường đặt m t khay gỗ chân quỳ d đượ sơn thếp cẩn th n Phần d k y t ường ch m hình hổ phù, thành bao quanh mặt khay ch m ìn lưỡng long chầu nguyệt Chiếc khay g l yđ P b đ rượu l i có m t k n p ủ làm vải nỉ đỏ Có nơ k ơng dùng k y đ m dùng kệ “t m sơn” gỗ mít sơn t ếp ìn n ba ng n núi, phần cao, hai bên thấp B đ n y đặt phía s p thờ Ban thờ gian bên ó đủ b đ n y B đ rượu đặt k y đ ngo dùng để đựng rượu cúng ngày giỗ ch p òn sử dụng tế lễ dùng để d ng rượu ba tuần hiến, Á hiến Chung hiến Đ trầu v đ nướ đặt thẳng hàng bên k y đ Có tư l ệu cho đ trầu đặt bên trái đ nướ đặt bên phải ban thờ ường ng y n m ế đ đ y nắp én đặt đ ũng úp xuống Đến kì giỗ ch p, nắp đ mở r v đặt dướ t n đ chén đặt ngử lên để rót rượu v nước cúng Ngồi ra, m t số đị p ương người ta òn đặt bát ương b c giữ t m sơn v b y đĩ trầu, bát nước hai b c hai bên (Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944a: 8; ơn 82 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Nam 1994: 103-104)5 Những n m gần đ y thị trường, t i cử ng đồ thờ đồ gỗ mỹ nghệ có bày bán nhiều kệ t m sơn gỗ với hình thức mẫu m đ d ng Tuy nhiên, n ng ủ t m sơn ng y hầu hết đ ó t y đổi lớn Rất nhiều tư g từ đường đ sử dụng t m sơn t n đế kê ba bát ương t thần linh, gia tiên bà cô ông mãnh 2.2.6 Nậm rượu ường làm gốm sứ, tùy kiểu dáng kích cỡ mà có tên g i khác n be n m, nai, bình, v.v dùng để đựng rượu cúng kỳ giỗ ch p tế lễ H a tiết n m t ường l lưỡng long, hoặ song p ượng đ c long, long ẩn, v.v 2.2.7 Đũa thờ giá đũa/ ng đũa Bàn thờ tư g v từ đường truyền thống t ường b y g đũa, giá có cắm đũa thờ Tùy theo tâm nguyện, khả n ng t n v vị gia t m g đũ v đũa thờ làm từ chất liệu kiểu cách khác Những g đìn quyền quý t ì đũa thờ t ường làm ngà voi, b c, gỗ mun (đầu v án đũa bịt b c cẩn ngà) Những g đìn p ú quý ó k l m đũa gỗ vàng tâm, cán đũa có tiện đốt hình xoắn thừng Những g đìn bìn d n t ì đũa thờ t ường sơn t en án đũa phủ son G đũa làm gỗ phủ sơn son then Ban thờ tư g t ường có m t g đũa m t b đũa thờ Trên mỗ g t ường cắm đô đũa, cá biệt ó nơ ắm (tức chiếc) M t số từ đường dịng t c có nhiều ban thờ ban l i có m t g đũa m t b đũa thờ Ngồi ra, khảo sát thực tế chúng tơi thấy m t số gia t k ông dùng g đũa, mà Lố b y đĩ trầu bát nước bên bát ương dấu tích cịn l i tranh Hàng Trống Khảo sát thực tế nay, thấy l ng Nguyên p ường Minh Khai, qu n Bắc Từ Liêm trì theo lối bày (2020) 67-93 dùng ống đũ để cắm đũa Ống đũa làm gỗ, cao khoảng 10-15 m t ường sơn màu gụ màu cánh gián 2.2.8 Bát thờ Bát thờ t ường lo i bát sứ ó o v n gồm 10 chiế bày b n tương ứng v t ường bày gần vớ g đũa ống đũa Tuy nhiên, bát thờ t ường cất trữ hòm hoặ đặt gầm mâm xà, đến ngày giỗ ch p, hành lễ bày với mâm cỗ cúng 2.2.9 Giá văn Hình 10: Ghi chép giá văn (Đặng Xuân Bảng 1902: tờ 13b) G v n ũng g l g ú v n ú 祝板 (Đặng Xuân Bảng 1902: 13b; Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944b: 20), chúc giá 祝架, làm gỗ, hình chữ nh t trơng n m t bảng to n ưng v t hai góc phía trên, chiều cao khoảng 30cm, dài khoảng 35 m gắn dựng đứng ( ngả sau) lưng on ng ê ngồi quỳ G v n ó lo sơn son vẽ vàng, có lo đục ch m sơn son thếp vàng b c với h a tiết đồ án n lưỡng long chầu nguyệt, tứ linh hóa, long hý thủy, v.v Thơng t ường, từ đường có m t g v n G v n l g dùng để đ n ú v n (tứ v n tế “trong v n tế dùng lời chúc tụng nên g i chúc Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, v n”; Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944b: 20), s uk ú v n đượ đ n lên g t ường phủ m t k n vải nỉ đỏ, t ìn lưỡng long G v n t ường đặt bên trái phía s p thờ Vào ngày tế lễ k v ên Đông xướng xướng ( ô) “C uyển ú ” t ì v ên Phụ từ bưng g v n đ r uyển cho Chủ tế vái ú s u Chủ tế chuyển o v ên Đ c ú v ên Đ c chúc nh n g v n v đặt m t bàn nhỏ (g l “ ú án 祝案” oặ “ ú án 祝本案” (Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944b: 20), kê bên phải p trước củ ương án v tuyên đ c chúc v n 2.3 Đồ thờ lớp ngồi khơng gian từ đường 2.3.1 Hương án Hương án 香案, g i nhang án, chiế b n dùng để b y bát ương v m t số đồ thờ n t m sự, ngũ sự, thất sự, mâm bồng đ rượu, v.v Tùy theo kiểu dáng ương án ó tên g i khác n án g n s ấp tải Án gian có mặt phẳng hình chữ nh t, bốn góc bề mặt t ường ó b o lơn m trổ hình hoa hóa linh thú, triện lồng, tiện, v.v Phần cổ thắt l i, ch y đô ng án sen ch m trổ o v n P ần thân chia làm hai b ph n: phía m t hay nhiều dải ngang (để trơn bổ ô, ch m trổ o v n); P diềm võng bố cục hình chữ “M” m trổ đồ án o v n n ổ phù, hoa hóa linh thú, chữ th dơ v.v Án gian có ba d ng n bản: d ng phổ biến chân thẳng b o trơn so ỉ (ít ch m hoa v n); D ng thứ hai dáng n ươu (k ểu uốn cong, thoát); D ng thứ ba dáng chân quỳ to m p trường hợp này, án gian trông giống n m t s p, d ng xuất nhiều đìn ù òn tư g dòng h xư t dùng (2020) 67-93 83 Ơ sa có dáng gần giống án g n n ưng phần t n đặc biệt chia thành nhiều ô chữ nh t, ô vuông ngang d c, to nhỏ khác Bên ô h nền, ch m hình linh thú, hoa lá, vân mây, v.v Bên ngồi lồng kính hoặ để trống Phân cách ô viền thẳng b o trơn P ần viền thân bo thêm m t ng o v n m hổ p ù dơ ng m kim tiền, vân mây, búi thao, v.v Chấp tải d ng bàn thờ t ường có hai c nh bên mặt cong lên, cu n trịn có mặt để phẳng hồn tồn (ít thấy bao lơn bốn góc) Phần t n trướ t ường bưng kín tố đ k ơng để n o n án gian ô sa Thân làm từ nhiều gỗ ghép l i thành mặt phẳng, ch m trổ đồ án hoa lá, linh thú, bát bửu, v.v chia ô, h ch m o v n (bên ngo l lồng kính để trống) Chấp tải có chân ngắn, dáng thẳng dáng chân quỳ Trên thân án gian/ ô sa/ chấp tả k ngườ xư ịn để l i bút tích chữ Hán ghi tên nhà thờ người cung tiến thời gian t o tác, v.v Hương án n y ó n ều khác biệt so với ương án xư C ẳng h n ương án xư t ường làm gỗ mít, vàng tâm, dổi, n ưng ện n y ương án òn làm từ chất gỗ k n ương gụ, v.v ; Chất liệu sơn t ện sử dụng, mà thay sơn ông ng ệp vecni; Kiểu cách n b n “t ượng thu, h trá ” (trên t u hẹp choãi r ng) hầu n k ơng ịn áp dụng t ướ ương án xư t ường nhỏ nhắn, vừ đủ để bày bát ương v m t số đồ thờ k òn đồ lễ bày giường hành phía sau Hương án xư ó xu ướng thiên bề cao hẹp bề ngang, phù hợp cho việc c e đ phần rườm rà lễ v t, t o cảm giác thâm nghiêm chốn từ đường, mặt k để l ng u đối treo c t qu n tường h u phía s u Hương án n y t ường ó xu ướng làm 84 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, to, r ng ơn n ều so vớ xư đ ều xuất phát từ nhiều nguyên n n n tâm lý chu ng to cao hoành tráng, thu n tiện bày biện, không gian nhà t ường to o ơn xư , v.v Hơn nữa, việc sử dụng chất liệu (lo i gỗ sơn ông nghiệp), màu sắc (vecni), h a tiết khơng phù hợp (tứ linh, v.v.) vơ tìn đ làm giảm đ vẻ đẹp tôn nghiêm không gian thờ cúng truyền thống 2.3.2 Tam sự, ngũ sự, thất Tam 三事 l đồ thờ phổ biến ban thờ truyền thống củ người Việt n nướ Á Đông n rung Quốc, Nh t Bản, v.v ung “ ự 事” ữ Hán ó ng ĩ l p ụng sự, thờ úng “ m 三事” ỉ b đồ thờ gồm đỉn ương v đô đ nến (hoặ n đèn để đặt đĩ đèn dầu); Nếu ó t êm đô ưỡ lưng rùa ng m o sen (để đặt đĩ đèn) t ì g l “ngũ 五事”; T êm ống cắm ương g l “t ất 七事” B tam có nhiều chất liệu, nhiên với mục đ b n đầu dùng để xông trầm v đốt đèn t ường xuyên tiếp xúc với v t liệu dễ áy nên đỉn ương v đ nến t ường đượ đú đồng, m t số thiếc Ngồi ra, cịn có b tam sự/ ngũ sự/ thất chế tác chất liệu gỗ sơn t ếp, gốm, sứ đá, v.v Nhiều trường hợp chiế đỉn đượ đú đồng đồ l i làm gỗ sơn son Dù làm chất liệu b tam sự/ ngũ sự/ thất đỉn ương (tên chữ Hán l “ ương đỉnh 香鼎” Đặng Xuân Bảng 1902: 13 ) l đồ tế khí quan tr ng đặt trung tâm ban thờ kê cao p s u bát ương Đỉn đồng có nhiều hình dáng, phổ biến lo đỉnh dáng trịn với ba chân vững ngo r ó đỉnh vng bốn n đỉn bát g đỉnh hình khối cầu trịn, v.v Ngồi chiế đỉnh bày (2020) 67-93 giữ đồ thờ cịn l i b tam sự/ ngũ sự/ thất đ đ số t ường bày theo cặp đối xứng nhau, hai góc ngồi ban thờ b y n đèn/ đ nến (tên chữ Hán l “ ú đ 燭臺” Đặng Xuân Bảng 1902: 13b) đô c bày hai bên chầu chiế đỉn đồng Hiện n y đỉnh đồng dần phai mờ đ t n ứng dụng sử dụng vớ ông n ng n (dùng để xông ương trầm dịp lễ tr ng đ i), mà chủ yếu trí vớ ý ng ĩ t ng tôn nghiêm cho ban thờ tổ tiên tượng trưng o ưng t ịn trường cửu gia t c Phụ: Ống ương l đồ thờ t ường thấy di tích từ đường củ người Việt làm từ chất liệu n ư: gỗ (mít, vàng tâm, v.v.) phủ sơn son/ t en/ án g án thếp vàng/ b c hoặ để m c; Kim lo (đồng m c cẩn tam khí, chì) gốm; N ưng phổ biến lo i ống ương gỗ Ống ương t ường cao khoảng 10 m đến 40 cm, dáng trụ trịn, miệng loe, thân thn dài thắt nhẹ ng ng t n ó đường nổi, chân tiện đế chóp cụt Ngồi ra, thị trường xuất thêm mẫu ống ương dáng n ếc cốc to, làm đồng sứ tr ng tr đề tài tứ linh, hoa lá, chữ Hán, v.v Trên ban thờ, ống ương v n đèn t ường đượ b tr đ ng đối theo cặp Trong lễ tế tổ m t số dòng h , ống ương m t tế k sử dụng k “ ượng ương” Ngo r ịn ó lối trí m t ống ương v m t n đèn đặc biệt ương án có khơng gian nhỏ (bàn thờ phụ, ương ngo trời) hay trí với tính chất lâm thời Tuy ngày lối trí khơng ịn thấy nhiều khơng gian thờ úng n ưng úng l i xuất với tần suất cao tranh cuối thời Nguyễn Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Hình 11: Bàn thờ đồ thờ (Oger 2009: T2, 25) 2.3.3 Hạp hương Ngoài b tam t ường thấy n trìn bày trên, cịn có m t hình thức tam ngày xuất hiện, gồm h p ương 香盒 ống t ì đũ b y bên đỉnh ương; Khi kết hợp với m t số đồ thờ khác n c, chân nến t o thành b ngũ sự, thất Tranh thờ Hàng Trống có vẽ b ngũ gồm đỉnh, h p ương ống t ì đũ v chân nến; Nhất Thanh Đất lề quê thói - Phong tục Việt Nam t ì trìn b y “t m m t đỉnh hai cắm nến ngũ thêm hai để đĩ dầu thắp đèn t ất thêm m t ống h p ương để đựng trầm với m t ống cắm đô đũ v m t dụng cụ đồng để đốt trầm” (2015: 207208) rong t tị Hán Nôm n Hồ thượng thư gia lễ, Nhật dụng thường đàm, Nam phương danh vật bị khảo, nhiều đ đề c p đến đồ thờ Hồ Thượng thư gia lễ Nam phương danh vật bị khảo m l “ ợp” (Hồ ĩ Dương 1676: 85; Đặng Xuân Bảng 1902: 13a), song tác giả Ứng Hòe Nguyễn V n ố, Nhất Thanh (2020) 67-93 85 dân gian quen g l “ p” Cũng cần t êm tư l ệu Hán Nơm có đến h p ương v t ì đũ n ưng k ông đề c p đến ống đựng H p ương ống thìa, đũ ủ yếu làm đồng, ngồi cịn làm gốm sứ H p ương ìn h p bát, có nắp đ y, bên đựng ương l ệu (trầm đ n ương v.v.), p có chân cao Ống t ì đũ dáng trụ đứng, cắm ương ụ gồm “t ì xú ương” ( ương ủy 香匙; Hồ ĩ Dương 1676: 85; Ph m Đìn Hổ 1851: 39b; Đặng Xuân Bảng 1902: 13 ) v “đũ gắp ương” ( ương trợ 香箸; Đặng Xuân Bảng 1902: 13a) H p ương ống t ì đũ ó n ều kiểu thức khác (dáng vng thành sắc c nh, dáng vng vê trịn c n dáng đ giác, dáng tròn, v.v.) k đ vớ đỉnh t ường đồng b kiểu dáng v o v n H p ương v ống t ì đũ ngo ức n ng tự khí trí ban thờ cịn tế khí tham gia vào nghi tiết “ ượng ương” lễ tế xư Nghi tiết n y ghi Hồ Thượng thư gia lễ Tứ lễ lược tập (Hồ ĩ Dương 1676: 122; Bùi Huy Tùng 1839: Q1, 13-14) Tuy nhiên, thực tế việc thực nghi tiết không hoàn toàn thống giữ đị p ương M t số nơ ện trì lối “ ượng ương”: Hai viên Chấp sự, m t ngườ bưng p, m t ngườ bưng ống, tiến đến bên c nh Chủ tế, Chủ tế dâng h p ương khấn nguyện s u trao cho Chấp Hai Chấp đồng thời bưng h p ống đặt lên ương án, bên đỉnh, dùng đô đũ v t ì lấy ương l ệu h p bỏ v o đỉnh Qua khảo sát, nhóm tác giả nh n thấy m t thực tr ng, khơng nhiều ngơi đìn l ng từ đường dịng h òn lưu g ữ h p ương v ống t ì đũ òn t ì đ số ũng k ông b ết tên g v ông n ng đồ thờ C ế đỉn ương r êng v b tam ngũ sự, thất nói chung k sử dụng vớ ý ng ĩ t ực tế 86 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, (2020) 67-93 đồ mà tr n n ững đồ thờ mang tính chất tr ng tr tượng trưng v n ghi tên tuổi, ngày sinh, ngày giỗ, nơ táng linh thiêng cô tổ) 2.3.4 Lọ hoa Gồm m t đô l m gốm, sứ đồng gỗ sơn son o k oảng 40-60cm Lo i l hoa làm gốm, sứ t ường vẽ đồ án n tứ linh, tứ cản long p ượng, tùng l c, o đ ểu, ch m trĩ p ù dung sơn t ủy, v.v Trong từ đường tư g l hoa t ường đặt hai góc phía án gian ường ngày l o bày với tính chất trang trí; Trong dịp lễ tết giỗ ch p, l o dùng để cắm o tươ Lối thờ l hoa gồm m t đô n y phổ biến di tích từ đường dịng t c miền Bắc Ngồi ra, l i có thuyết cho rằng, ban thờ nói chung thờ m t l o (đặt bên đông [tức bên trái] án gian) m t mâm ngũ (đặt bên tây [tức bên phải] án gian), nên g i cách b y t eo “đơng bìn t y quả” 2.3.6 Chóe Chóe làm gốm sứ ó o v n t ường gồm m t đô đượ đặt đ ng đối hai bên án gian gian n đường từ đường đ i tông, hoặ đặt hai bên án gian gian từ đường phân chi gia từ Chóe v t dụng dùng để đựng nước cúng, đồng thời l đồ thờ có tính trang trí cao khơng gian thờ tự Trong m t số n m gần đ y t i từ đường dòng t c từ đường tư g t sử dụng cặp chóe thờ mà thay m t đô l gỗ sứ cỡ lớn, cao khoảng 80-120 m Đô l n y t ường đặt hai bên củ án g n tương ứng với vị trí củ óe n b tr từ đường truyền thống 2.3.5 Tráp gương lược ráp t ường trí t i ban thờ tổ từ đường p s u bát ương v p trước tranh thờ/ vị ráp t ường có tổng thể hình h p chữ nh t nằm ngang, làm chất liệu gỗ tre đô k k ảm trai, ốc, n m ngà/ xương Bên ngo ó t ể phủ sơn son/ then thếp vàng/ b c hoặ để m c Tráp gồm nắp thân Nắp hình gỗ bẹt hình h p để trống mặt Thân có tổng thể hình h p Bên lịng thân chia lớp Lớp khoảng trống lòng tráp Lớp m t khay chữ nh t, chia nhỏ thành nhiều ô Giữa nắp thân có lề v k ó đồng hoặ k người ta giản tiện khơng làm k ó Đề tài trang trí tráp tứ linh (sử dụng rồng móng), tứ quý, tứ cảnh, hoa, bướm, v.v Dướ đáy tráp ó t ể có bút tích chữ Hán rong lịng tráp đựng gương lược (chất liệu gỗ, sừng xương v.v.), m t số nữ tr ng t (chất liệu vải giấy) v n tự (có thể sắ v n v n k ấn, 2.3.7 Y môn Y môn chữ Hán 衣門 ng ĩ l ửa vải Xét ngữ ng ĩ t ì y môn ỉ tất b ph n diềm vải bên rèm vả bên gian thờ Ng y t ường, chiế rèm n y vén bu c sang hai bên c t Mỗi dịp giỗ tết người trưởng khấn mời tổ tiên thụ ưởng lễ v t ơm n đượ đặt s p thờ phía trong, khuất s u ương án u k k ấn tổ t ên xong người ta buông rèm xuống che đ ếc s p thờ đượ b y đầy đủ đồ lễ với quan niệm để linh hồn tổ tiên thụ ưởng m t “tự n ên” Lú n y ếc y mơn ó ý ng ĩ ngơ từ đường truyền thống thành hai không gian hai cõi giới Âm v Dương l i t o vẻ thâm nghiêm, huyền bí cho ban thờ tổ tiên Ở m t ng ĩ ẹp ơn y môn ỉ mảnh vải ngang treo xà ngang gian thờ ng y p trước rèm thờ Mảnh vải có hình chữ nh t ngang r ng chiều ngang gian thờ, mặt mảnh vải t ường gắn dải vả đầu vát nh n rủ xuống y môn chia y môn thành ba phần Y môn Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, t ường may vả đỏ thêu chữ Hán y đề t lưỡng long chầu nguyệt, tam bìn o đĩ quả, v.v có may từ mảnh vải gấm nhiều màu mà khơng thêu Ngồi cịn phổ biến lo i y mơn chế tác chất liệu gỗ sơn t ếp có dáng vẻ tự n ếc y môn vả tô vẽ đục ch m sơn t ếp hay gắn h a tiết tr ng tr tương tự y môn vải 2.3.8 Cửa võng Cửa võng 輞門 (theo cách g i miền Bắc) bao lam (theo cách g i miền Nam) m t diềm gỗ lớn có bố cục hình chữ “M” ch m nổi, ch m thủng đồ án hoa v n tr ng tr n ư: tứ linh, tứ quý, tứ cảnh, tứ thời, chữ v n, chữ th dơ m thú, lẵng hoa, v.v Cửa võng có n ng g ới h n không gian thờ tự với không gian khác khơng gian thờ tự với nhau, có tính chất tr ng tr l m t ng vẻ tôn nghiêm cho không gian thờ tự Cử võng t ường nằm hàng c t (có thể l t cái, c t quân, v.v.) phần kiến trúc mảng tường trổ làm gian thờ Có nhiều kiểu thức cửa võng, tùy theo đị p ương vùng miền Cử võng t ường có mơ típ chung ba phần ghép l i Phần thứ t ường m t hay nhiều ván ch m thành m t diềm lớn hình bán nguyệt che chắn từ xuyên h (xà) Hai phần l i hai bên trái phải, gồm ván ch m tiếp nối từ phần thứ ch y dài xuống theo hai c t đứng bên đ ng đối hình thức hoa v n 2.3.9 Ngựa thờ Ngựa m t số 12 giáp (Ng ), tượng trưng cho trung thành, t n tụy, m nh mẽ đồng thời biểu tượng thịn vượng thành công Ngựa thờ xuất từ đường chứng tỏ tổ tiên dòng h ó người có công tr ng quan chức Ngựa thờ làm từ chất liệu khác (2020) 67-93 87 với nhiều kích cỡ Ngựa thờ làm từ gỗ hoặ đá n ưng ủ yếu làm gỗ mít, cao khoảng từ m đến gần m, toàn b phủ sơn trắng son, thếp vàng b c Ngựa thờ làm gỗ t ường gắn giá có bốn bánh xe di chuyển nên cịn có tên g k l “x m 車馬” Ngựa gỗ t ường đượ đặt ngo i thất, phía gian bên Ngựa đá t ường bày l thiên, phía ngồi sân từ đường Ngựa thờ t ường làm theo cặp, b y t ì tư t ế ngự ướng vào gian 2.3.10 Hạc thờ Hình 12: Hạc thờ (Dumoutier 1891: 35) H c rùa hai linh v t phổ biến, t ường thấy di tích n từ đường củ người Việt H c thờ t ường làm chất liệu n đồng, gỗ, gốm n ưng p ổ biến l đồng gỗ H c thờ có nhiều kích cỡ, lo i to cao m t ường làm gỗ phủ sơn thếp vàng b c (số t đú đồng) t ường đứng đ c l p bên p trước ương án t eo tư t ế ướng vào nhau; Lo i 88 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, nhỏ cao khoảng 30-40 m t ường đú đồng H đồng xuất mu n trở thành m t phần b tam sự, ngũ sự, thất b y ương án H c thờ t o tác vớ dáng đứng thẳng lưng rù P ần đầu nhỏ có mào, mắt mở, mỏ d đ ng ng m cuống sen (p đầu cuống có bơng hoa sen chiế để gắn nến); Phần cổ dài, dáng cong, sống gáy có lơng dựng ìn r ng hoặ để trơn; n t on đô án xếp g n lông đ rủ xuống, chân mảnh dài, ngón chân xịe r ng đứng vững mai rùa Rùa t o tá tư t ế đ ng bò, tứ chi mở r ng, cổ vươn o m rù gồ lên, vân rõ rệt 2.3.11 Tượng phỗng Phỗng tượng ngườ tư t ế đứng quỳ t y đư lên p trướ để dâng đèn rượu chắp tay hầu Ứng Hòe Nguyễn V n ố cho “đ y l m t đồ tế k đặc biệt” ó nguồn gố l u đờ v “ ỉ có khu vự đồng Bắc b ” Chữ “p ỗng” đ c chệch từ chữ “p ủng 捧” (ng ĩ l bưng i tay) chữ “p u 俘” (ng ĩ l tù b n t eo đ ển vua Lý bắt quân Chiêm Thành) (1944b: 6-7) Phỗng đ p ần làm từ chất liệu gỗ hợp chất đất phủ sơn H ện nay, số từ đường òn lưu g ữ được, chẳng h n nhà thờ h Đỗ l ng Đông Ng c, thờ cụ tổ h đồng thời vị ượng đẳng Phúc thần: Đỗ Thế G Cá tư l ệu ghi chép tượng phỗng cịn l i khơng nhiều Sách Kiến văn tiểu lục 見聞小錄 Lê Q Đơn ỉ có m t đo n đề c p đến tượng phỗng: “ rước ương án n tơn miếu đụ ìn ngườ nướ Ngưu Hống, mắt sâu, bụng phệ (tục g l “p ỗng”) quỳ đối diện hai bên, g l người Chiêm Thành, không rõ thời Làm n t ế, có lẽ để tỏ rõ cơng bình Man Lâu ngày cháu chắt bầy tô trước, lấy cớ ông dự tự đ ển bao phong, l m dụng từ đường r êng s u đền thờ thần (2020) 67-93 xã làm theo nhau, lâu nghiêm cấm” (1977: 68-69) 2.3.12 Bia đá Nhiều từ đường dòng t t ường dựng b để ghi chép việc xây dựng trùng tu từ đường, ghi chép tên tuổi, thứ tổ tiên, đ ều lệ nghi tiết ùng v n tế tổ dòng h M t số từ đường l i dựng bia H u để tưởng nhớ công lao người hiến đất, quyên tiền vào việc xây dựng trùng tu từ đường Số lượng bia m t nhiều ơn tùy t eo o n ảnh thực tế dòng t c M t số bia ghi tên tuổi, thứ tổ t ên đượ đặt trang tr ng khám gian ngai gian n i đường, nên coi b n y n vị gia phả đá Cá b H u, b đ ều lệ, bia trùng tu, v.v ó k đượ đặt gian bên n đường ngo i thất, ó k gắn lên đầu hồi ngồi hiên từ đường Ngày nay, m t số dòng t c dựng b đặt t i từ đường n ưng p ần lớn so n chữ Quốc ngữ n i dung bia k ông p ong p ú n xư chủ yếu d ng b ông đức ghi danh sách h tên người phát tâm vào việc xây dựng trùng tu từ đường 2.3.13 Đẳng tế Đẳng tế, tên chữ Hán trác tử 卓子, trác án 卓案, trác bàn 卓盤 người Trung Quốc t ường g l “bìn đầu án 平頭案” k ơng ó b o lơn bốn góc xung quanh, có g l “tửu tơn án 酒樽案” bở dùng để đặt n m rượu v đ rượu (Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944b: 20), bàn gỗ hình chữ nh t, cao khoảng m, phủ sơn son hoặ t en t ường gồm m t cặp, bày hai bên tả hữu gian ngo i thất dùng để bày tế khí tế phẩm tế tự n y nến y đèn p ương ống ương đỉn ương k y đ đ rượu, n m rượu, v.v Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, 2.3.14 Chậu quán tẩy giá quán tẩy Ch u quán tẩy, g l “quán tẩy bồn 盥洗盆” oặ “quán b n 盥盤” (Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944b: 20), gò hoặ đú đồng đú n ẵn ch m o v n; Số làm gốm sứ ó o v n G quán tẩy ch u quán tẩy v t dụng dùng tế lễ Đơng xướng xướng “Qn tẩy” (rửa tay) Chủ tế viên Bồi tế, Dẫn tán Chấp đ đến chỗ đặt giá quán tẩy ch u quán tẩy đựng nước ngũ vị rượu gừng để rửa tay; S u Đơng xướng l xướng “t uế cân 帨巾” (l u t y) t ì tất dùng k n t uế cân (là m t k n vuông vả đỏ) treo giá quán tẩy để lau khô tay Giá quán tẩy 盥洗架 làm gỗ (t ường gỗ m t) sơn son t ếp vàng b c, cao khoảng 80-120 cm Hiện có ba mẫu: M t mẫu hình trúc hóa long, thân trúc có n vươn r đỡ lấy ch u, ng n trúc dùng để mắ k n t uế cân M t mẫu đục ch m hình m t ch u cây, lồng ghép hình tứ linh (hoặc tứ linh hóa), long hý thủy, tứ quý, liên áp (sen vịt), v.v khoảng có mặt phẳng để đặt ch u m t sen gỗ t o thành ch u quán tẩy, ch m đầu rồng hoặ ìn on p ượng có móc treo k n t uế cân M t mẫu cấu t o từ bốn gỗ d c phần bụng chân giá t o dáng n ươu uốn cong hoặ để thẳng, liên kết với hai gỗ đ n chéo hình dấu “+” Đầu bốn gỗ t ường ch m đầu linh thú, vân mây hoặ để trơn vươn r đỡ lấy ch u Trên giá gắn m t gỗ thẳng, có ng nh gần giống hình chữ “ ” dùng để treo mắ k n t uế cân 2.3.15 Sa mao Sa mao 沙茅 m t tế k sử dụng phổ biến từ đường nước ta thờ xư n ưng ện có số từ đường cịn trì sử dụng Sa cát; Mao cỏ m o ( ũng g i cỏ tr n ; Đặng Xuân Bảng 1902: (2020) 67-93 89 13b) Cát rả mâm, cỏ mao cắt t n đo n dài tấc rồ bó trịn v đặt dựng đứng lớp cát mâm (Hồ ĩ Dương 1676: 87) Sách Hồ Thượng thư gia lễ Tứ lễ lược tập l i cho biết, m t số nơ nước ta tụ dùng rơm nếp thay cỏ mao, xếp thành bó d ơn tấc, dựng chỗi ba chân mâm cát (Hồ ĩ Dương 1676: 85; Bù Huy ùng 1839: Q1, 15) Sa mao có hai cơng dụng: M t l để “lo i tửu 酹酒” tức l c bỏ phần cặn đục rượu úng H l để “g t ần 降神” Cổ nhân quan niệm on người sau mất, phần hồn trời, phần phách đất tế tổ cần phả “T ượng ương” để cầu phần hồn, “Lo i tửu” để cầu phần phách Sau hồn phách tổ t ên đ n p vào thần chủ tế Cũng v y nên cổ nhân dùng cỏ mao dài tấc, số chẵn, thu c âm, thu n ứng với phần p ũng t u c âm (Hồ ĩ Dương 1676: 87) Sa mao tế khí có tính chất lâm thời, trần thiết tế tổ v t ường bày giữ p trướ ương án từ đường Khi viên Đông xướng xướng “Lo i tửu” t ì v ên Chấp sự, m t ngườ bưng én quỳ bên phải Chủ tế (sách lễ g l “Chủ n n”) m t ngườ bưng n m rượu quỳ bên trái Chủ tế Chủ tế bưng n m rót rượu vào chén xong hai Chấp ùng đứng d y Chủ tế khấn xin âm phách tổ t ên t ng n p vào thần vị, s u dùng t y trá bưng m m s m o t y phải cầm chén, khẽ ng êng én tướ tưới ba lần cho hết phần rượu chén lên sa mao, lần đầu tưới lên bó cỏ mao, lần hai tưới lên phần cát bên trái, lần b tưới lên phần cát bên phải Chủ tế tướ rượu xong Chấp bưng én đặt lên ương án (Hồ ĩ Dương 1676: 122; Bù Huy ùng 1839: Q1, 14-15) 2.3.16 Đồ nghi trượng Đồ nghi trượng cách g i chung cho v t dụng mang tính nghi vệ (Đại Nam 90 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, hội điển lệ xếp vào lo “ng vệ” t u c cai quản B Lễ), sử dụng đo n rước từ vua chúa, quan l đến thánh thần n lỗ b , chấp kích, bát bửu, cờ, qu t, tàn, l ng, v.v Những thứ n y t ường thấy từ đường dòng t c mà tổ tiên v n thần võ tướng có cơng nghiệp hiển hách, triều đìn p ong tặng truy phong Lỗ b 鹵簿6 t ường thấy di tích đìn đền, từ đường phổ biến n ưng khơng phải khơng có, chứng Hải B i Vũ Cơng tộc phả ó g “Lục b lỗ b , b ” v “Lỗ b tản, màu xanh lụ ” (Vũ Công Tể 1720: 29) đáng t ếc sách không mô tả cụ thể chủng lo i quy chế v t dụng Sách Nam phương danh vật bị khảo liệt kê 32 v t dụng thu c lỗ b n ư: ro g y ôn ùy v n t ủ, võ thủ, cờ p ướn, mao tiết, l ng, tàn, v.v (Đặng Xuân Bảng 1902: 12a-12b) Cuốn Les symboles, les emblèmes et les accessoires du Culte chez les annamites liệt kê lỗ b gồm 18 (có hình vẽ minh h ) đó: Trường kiếm 長劍, thanh; Phủ việt 斧鉞, thanh; Cờ tiết mao 節旄旗7, lá; Long đ o 龍刀, thanh; Kích 半月; Xà mâu 蛇矛; Tứ n ĩ đ o 四耳刀; Giáo 鈐𠀧槊; V n t ủ 文手; Võ thủ 武手; Biển “ ĩn tú 靜肅” (yên lặng, trang nghiêm) biển “Hồi tỵ 迴避” (trán đường) (Dumoutier 1891: 109-116) Những b n k n y t ường làm gỗ phủ sơn t ếp vàng/b c; Có binh (2020) 67-93 k đượ đú kim lo i gắn cán gỗ, dựng giá Dấu tích m t số từ đường cịn có biển vua ban, lòng biển đề chữ Hán n ư: “Ân tứ vinh quy 恩賜榮歸” “Ân tứ ninh gia 恩賜寧家” “Ho ng tr ều sắc tứ 皇朝敕賜” v.v Ứng Hòe Nguyễn V n ố cho biết thêm “n t dân khơng có cờ, qu t, trừ nhà quan có l ng, có biển” (1944a: 8) Hình 13: Lỗ (Dumoutier 1891: 112) Thái Ung 蔡邕 thời Hán có giải thích Lỗ b sách Độc đoán 獨斷: “ ên tử lần xuất n t ì đo n x g theo m t tr t tự, g i Lỗ b ” (天子出,車駕次第,謂之鹵簿) “Lỗ 鹵” ng ĩ l k ên lớn đ đầu đo n rước xa giá, toàn b số lượng, tr t tự quy mơ đồ ng trượng o đến ngườ tịng g đo n rướ ghi chép cụ thể v o t tịch (chữ Hán g i l “b /b 簿”) Cũng g l “M o t ết 旄節” Nguyên v n viết nhầm l “節茅旗” C úng tô danh vật bị khảo để đổi l n ứ theo sách Nam phương o Tuy nhiên, khảo sát sách Kiến văn tiểu lục, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam hội điển lệ, nh n thấy quy định chủng lo i, kiểu mẫu, số lượng, màu sắ o v n tr ng tr v.v lỗ b có khác biệt lớn Trung Quốc Việt Nam, triều đ i thời kỳ khác nhau, thân ph n địa vị, tước, phẩm hàm quý t c, quan l i (Ứng Hòe Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Nguyễn V n ố 1945: 4-7, 99-103) Bởi v y, thấy, lỗ b nước ta hầu n k ông đượ định hình cụ thể, số lượng nhiều hay tùy theo dòng h , địa p ương k ịn bị đồng với chấp kích Chấp kích gồm binh khí tương tự n lỗ b , khác chỗ chấp kích không bao gồm cờ biển (Dumoutier 1891: 109-116) Bát bửu 八寶 gồm tám v t quý n ư: đ n t lẵng hoa, bầu rượu, qu t vả, tù và, òm sá k án đồng tiền kép, chủ phất, v.v đ n xen v n m y dải lụa, hoa lá, bố cục khung chữ nh t hình qu t ba tiêu Đầu t ường gắn mũi giản mũi g áo Đầu gắn đầu cán gỗ có trang tr o v n (Dumout er 1891: 116-119; Cadière c ng 2019: 269-276; Trần Lâm Biền 2019: 100-107; Phan Cẩm ượng 2018: 415-421) Tuy nhiên, số lượng, chủng lo i, kiểu mẫu v t dụng khơng mang tính cố định, mà tùy thu c vào hoàn cảnh thực tế dòng t c Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nên số từ đường ịn lưu g ữ đầy đủ v t dụng Trong n m gần đ y m t số dịng t c có truyền thống khoa ho n t ường mua m t b bát bửu gỗ, m t đô l ng m u đỏ thêu hình tứ linh m t t n m u v ng với tính chất trang trí thể quý hiển dòng t c 2.3.17 Nhạc khí Chiêng có dáng trụ trịn, bẹt, vành khum, mặt gi t cấp, có núm nửa hình cầu t m C êng đượ đú gị đồng, tồn t n để trơn rống có hình trụ khum với hai mặt trống bịt da tr u/bị ó đường kính từ 40, 50 cm trở lên Tang trống gỗ, thân trống xỏ qu để treo kê giá gỗ kim lo i Trống ó đường kính từ 50 cm trở lên g i trống (“đ i cổ 大鼓” oặ “đ lược cổ 大略鼓”) để (2020) 67-93 91 phân biệt với lo i trống ó k t ước trung bình nhỏ (“tiểu cổ” n trống khẩu) Chiêng, trống hai nh c khí quan tr ng dùng lễ tế tổ t i từ đường đ i tông Chiêng, trống vang lên báo hiệu lễ tế bắt đầu giữ nhịp suốt lễ tế Khi tế tự, chiêng đượ b tr bên đông (bên tả) từ đường, trống trí bên tây (bên hữu) từ đường Chuông đượ đú đồng, dáng trụ trịn, lịng rỗng, miệng loe, quai hình chữ U ngược, t o hình bồ l o đầu mãng Chng từ đường có nhiều kích cỡ to, nhỏ khác Chng nhỏ treo giá gỗ, chng to treo xà nhà Chng dùng vồ gỗ để đán Ngo r m t số từ đường cịn dùng lo i chng bát (tương tự n ng gia trì chùa), dáng trụ tròn, lòng rỗng, miệng phẳng ướng lên đáy nửa hình cầu kê đ vải bện trịn, dùng dù để gõ Nhìn chung, n ng củ uông l dùng để thỉnh lên ương t ường nh t dịp hành lễ dòng t c Kiểng đượ đú đồng, dáng trịn, có vấu hình bán cầu tâm Vành kiểng gờ, xỏ lỗ để luồn dây treo giá gỗ Giá gỗ giống n g êng n ưng k t ước nhỏ Kiểng ó đường kính khoảng 20 cm Vị trí bày khơng cố địn đặt nơi thu n tiện để thỉnh Kiểng dùng vồ nhỏ để đán t o tiếng kêu Chứ n ng kiểng tương tự n uông dùng để thỉnh lên ương oặc lễ bái 2.3.18 Một s đồ thờ khác Ngoài đồ thờ phổ dụng n đ trìn b y đ y qu tư l ệu Hán Nơm m t số dịng t c, chúng tơi cịn biết thêm m t số đồ thờ k n lồng bàn, mâm xe, t (để đựng trầu cau), khay vuông (để đặt bốn én nước), trác vi 桌圍 (hay trác quần 桌裙, tức vả m u đỏ t o v n qu y trướ ương án) k ệu võng ông, kiệu 92 Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, võng bà, kiệu rước cỗ đôn vo ươu v.v Tuy nhiên, đồ thờ phổ biến nguồn tư l ệu cịn khơng nhiều, nên ph m vi viết n y úng tô ó đ ều kiện để trình bày chi tiết Kết luận Bài viết cung cấp nhìn tổng thể hệ thống đồ thờ truyền thống từ đường miền Bắc Việt N m đặt mối quan hệ vớ t n ngưỡng thờ cúng tổ tiên, với quan niệm ản ưởng Ph t giáo, Nho giáo, v.v Kết hợp giữ đ ền dã thực tế nghiên cứu tư l ệu nguyên tá Hán Nôm tư liệu nghiên cứu cơng trình dịch thu t, viết cung cấp t ông t n n hệ thống đồ thờ truyền thống từ đường Việt Nam với khoảng 40 lo đồ thờ tiêu biểu phân bố theo cấu trúc không gian thờ tự cổ truyền Bắc B Mỗi lo đồ thờ rõ tên g i sách tên g i dân gian (bằng chữ Hán tiếng Việt khả n ng tr ứu đượ ) đ s u g ới thiệu, mơ tả, trìn b y ông n ng vị trí bày biện ph m vi sử dụng Trong m t số trường hợp cụ thể, viết đ p n t d ễn biến củ đồ thờ từ truyền thống đến đ đồng thời khác biệt chất giữ đồ thờ truyền thống v đồ thờ đ i Từ bướ đầu đư r m t vài ý kiến việ b tr đồ thờ, lựa ch n kiểu mẫu đồ án trang trí, v.v Bài viết góp phần vào việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị v n ó truyền thống tốt đẹp dân t v o đời sống v n hóa Đồ t truyền t ống từ đường V ệt N m l kết ủ q trìn t ếp t u ó n l v k ông ngừng sáng t o ủ ngườ V ệt rong v t p n ên trở l đ y p ong tr o ấn ưng v n ó dịng t đ ng d ễn r m n mẽ n ều g đìn dịng đ dồn ơng sứ v t m uyết v o v ệ x y dựng trùng tu từ đường sắm sử đồ t n ằm (2020) 67-93 vun bồ truyền t ống đ o lý “uống nướ n nguồn” tốt đẹp ủ d n t uy n ên đứt g y v n ó ùng vớ n ững t y đổ qu n n ệm t ẩm mĩ t ị ếu ũng p ần n o k ến o đồ t truyền t ống đ v đ ng b ến đổ t eo n ều ướng k n u Vớ qu n đ ểm g n đụ k n óm tá g ả n n t úng t nên ó t đ ứng xử p ù ợp vớ k ông g n t úng tổ t ên ũng n ó đặt b tr p ù ợp vớ k ông g n vùng m ền v tùy t eo đ ều k ện ụ t ể ủ mỗ g đìn dịng t Lễ ng p ong tụ t úng ung v đồ t r êng k ông p ả l t ứ n ất t n bất b ến tùy t tùy tụ m ó m ướ t n ều C úng t k ông ng ấp n n t y đổ sáng t o n ưng t y đổ sáng t o ần dự tảng tr t ứ ểu b ết đắn v t ấu đáo v n ó v lễ ng truyền t ống Tài liệu trích dẫn Báo đ ện tử n Hó 2018 “Lưu g ữ báu v t ơn 300 n m d n n n Nguyễn Quán N o” (http://baothanhhoa.vn/van-hoa-giai-tri/luugiu-bau-vat-hon-300-nam-ve-danh-nhannguyen-quan-nho/82801.htm) ruy p t 12 n m 2019 Bùi Huy Tùng 1839 Tứ lễ lược tập - Quyển V ện Ng ên ứu Hán Nôm VHv.1166/1 Cadière, Léopold Michel Edmond Gras 2019 Nghệ thuật & nghệ nhân vùng kinh thành Huế Lê Đứ Qu ng dị v ú gả H N : N xuất H N tr.269-276 Chu Hy 1415 Văn Công gia lễ - Quyển 1, Bản ảnh ấn in Tính lý đại toàn thư Tessier dịch giới thiệu Hà N i: Nhà xuất V n hóa - V n ng ệ Dumoutier, Gustave 1891 Les symboles, les emblèmes et les accessoires du Culte chez les annamites Paris: Ernest Leroux, Éditeur 28, Rue Bonaparte, 28 Đ o Duy An 2016 Việt Nam văn hóa sử cương Hà N i: Nhà xuất Thế giới Bùi Bá Quân cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Đặng Xuân Bảng 1902 Nam phương danh vật bị khảo - Hạ Thiện Đìn t ng viện Quốc gia R.44 Hồ ĩ Dương 1676 Hồ Thượng thư gia lễ Viện Nghiên cứu Hán Nôm AB.592 Tham khảo thêm Trịnh Khắc M nh, Vũ Việt Bằng, Ph m Thị Hường dịch giới thiệu 2018 Hồ Thượng thư gia lễ Hà N i: Nhà xuất V n h c Lê Quý Đôn 1977 Kiến văn tiểu lục Viện Sử h c dịch Hà N i: Nhà xuất V n ó ơng t n M V ên Đo n r ển 2008 An Nam phong tục sách Nguyễn Tô Lan dịch giới thiệu Hà N i: Nhà xuất Hà N i Nguyễn m ơn ủ biên 2019 Tuyển tập tộc ước gia quy Thăng Long – Hà Nội Hà N i: Nhà xuất Hà N i Nhất Thanh 2015 Đất lề quê thói – Phong tục Việt Nam Hà N i: Nhà xuất Hồng Đức – Công ty V n ó & ruyền thơng Nhã Nam Oger, Henri 2009 Kỹ thuật người An Nam (T p 1, 2, 3) Trần Đìn Bìn dịch Việt ngữ Hà N i: Nhà xuất Thế giới Ph m Côn ơn 1996 Gia lễ xưa Đồng Tháp: Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp Ph m Đìn Hổ 1851 Nhật dụng thường đàm Đồng V n tr t ng v ện Quốc gia R.1726 Phan Cẩm ượng 2018 Văn minh vật chất người Việt Hà N i: Nhà xuất Thế giới (2020) 67-93 93 Phan Huy Chú 2007 Lịch triều hiến chương loại chí T p Viện Sử h c dịch Hà N i: Nhà xuất Giáo dục Phan Kế Bính 2014 Việt Nam phong tục Hà N i: Nhà xuất Hồng Đức - Cơng ty V n ó & Truyền thông Nhã Nam Quốc sử quán triều Nguyễn 2005 Khâm định Đại Nam hội điển lệ T p IV Viện Sử h c dịch Huế: Nhà xuất Thu n Hóa Souvignet, Henri-Emmanuel 2019 Bắc kỳ tạp lục P m V n u n dị H N : Nhà xuất H n v n - Công ty V n ó & ruyền thơng Nhã Nam ơn N m 1994 Thuần phong mỹ tục Việt Nam (Quan, hôn, tang, tế) biên khảo Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp Túy Lang Nguyễn V n o n 1972 Thọ Mai gia lễ Thanh Hóa: Nhà xuất Thanh Hóa Trần Lâm Biền 2019 Đồ thờ di tích người Việt Hà N i: Nhà xuất Thế giới Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944 “Đồ thờ t ” p chí Tri Tân 131: 5, 8, 23 Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1944b “Đồ thờ cổ” T p chí Tri Tân 138: 6-7, 19-20 Ứng Hòe Nguyễn V n ố 1945 “ gớ t ờở đền ù v ng vệ đờ xư ” p chí Tri Tân 179: 4-7, 99-103 Vũ Công ể 1720 Hải Bối Vũ Công tộc phả Viện Nghiên cứu Hán Nôm A.800/2 ... cơng n ng sử dụng hệ thống đồ thờ truyền thống từ đường Việt Nam Trong trình bày, m t số trường hợp cụ thể, có liên hệ, phân tích khác biệt giữ đồ thờ truyền thống v đồ thờ đ đồng thờ đư r m t vài... tiếp biến hệ thống đồ thờ thể qua chất liệu, kiểu mẫu đồ án trang trí, t y đổi vị trí bày biện ơng n ng v ph m vi sử dụng củ đồ thờ Các hạng mục đồ thờ truyền thống từ đường miền Bắc Việt Nam Do... cung cấp t ông t n n hệ thống đồ thờ truyền thống từ đường Việt Nam với khoảng 40 lo đồ thờ tiêu biểu phân bố theo cấu trúc không gian thờ tự cổ truyền Bắc B Mỗi lo đồ thờ rõ tên g i sách tên