Đánh giá tính kháng rầy nâu của một số giống lúa trồng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam
Trang 1PHẦN I: MỞ ĐẦU.
1.1 Đặt vấn đề.
Cây lúa đã trở thành cây lương thực đóng vai trò quan trọng của Việt Namnói riêng và trên Thế Giới nói chung, chiếm trên 90% sản lượng cây lương thực,tạo công ăn việc làm và thu nhập cho trên 80% người dân sống ở nông thôn Câylúa, hạt gạo đóng vai trò rất quan trọng trong bảo đảm an ninh lương thực quốcgia Năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam cũng đã tăng gấp 2 lần đạt sảnlượng gần 39 triệu tấn mỗi năm Trong những năm qua, thực hiện đổi mới, nôngnghiệp Việt Nam có những thắng lợi to lớn, nổi bật là sản xuất lương thực Sảnxuất lúa gạo phát triển đã đưa Việt Nam từ một nước nhiều năm triền miên thiếulương thực trở thành một nước không những có đủ lương thực cho nhân dân, bảođảm an ninh lương thực cho đất nước trong mọi tình huống mà trong 21 năm quacòn xuất khẩu với số lượng trên 70 triệu tấn gạo mang về cho đất nước gần 20 tỷUSD, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới
Một trong những yếu tố góp phần vào thành tựu trên là do chúng ta đã đưacác giống lúa mới có năng suất cao vào sản xuất đại trà, áp dụng nhiều giống lúacủa Trung Quốc vào gieo cấy rộng rãi Phần lớn các giống lúa này được gieotrồng hiện nay đều có phản ứng cảm nhiễm đối với một số loài dịch hại, giốngnhiễm cộng với việc đầu tư thâm canh cao làm cho ruộng luôn xanh tốt tạo điềukiện thuận lợi cho dịch hại phát triển, cùng với sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtkhông hợp lý đã gây ra nhiều tác động nghiêm trọng: ô nhiễm môi trường, phá
vỡ cân bằng sinh thái, làm bùng phát một số loài dịch hại như sâu cuốn lá, sâuđục thân, rầy nâu…trong đó rầy nâu là đối tượng gây nguy hiểm nhất vì ngoàiviệc chích hút gây hại trực tiếp, rầy nâu còn là mô giới truyền bệnh cho lúa nhưbệnh vàng lùn, lùn xoắn lá Rầy nâu không chỉ có mặt ở Việt Nam mà còn có
Trang 2mặt ở hầu hết các nước trồng lúa ở Đông và Đông Nam Á.
Năm 2001 tổng diện tích trồng lúa bị nhiễm rầy ở Việt Nam là 185000 ha
Vụ Đông Xuân năm 2006 tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long rầy nâu bùngphát trên diện rộng làm thiệt hại ước tính lên đến 600 tỉ đồng
Sử dụng giống kháng vẫn còn là một trong những biện pháp phòng trừ tổnghợp hữu hiệu trong chiến lược phát triển nông nghiệp hiện nay, đối với rầy nâuthì biện pháp này lại càng quan trọng bởi sự thay đổi biotype liên tục sinh ra từnhững chủng nòi rầy mới đã và đang là mối đe dọa cho vùng sản xuất lúa gạocủa Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung Trong nhiều năm qua các nhàlai tạo giống đã chọn tạo thành công được rất nhiều giống lúa kháng rầy nâu.Song tính kháng của các giống này chỉ tồn tại một vài năm và cũng bị vô hiệuhóa bởi tốc độ thay đổi biotype của rầy nâu
Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “
Đánh giá tính kháng rầy nâu của một số giống lúa trồng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam”
Trang 31.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài.
1.2.1 Mục đích của đề tài.
Đánh giá mức độ kháng rầy của một số giống lúa đang được trồng phổbiến ở Miền Bắc, giúp bà con nông dân có sự bố trí cơ cấu giống lúa gieo trồnghợp lý hơn, nhằm giảm sự thiệt hại do rầy nâu gây ra
1.2.2 Yêu cầu của đề tài.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học của các cá thể rầy nâu
Nilaparvata lugens Stal khi nuôi bằng 2 loại thức ăn là giống lúa CR 203 và
giống lúa TN1
- Đánh giá tính kháng rầy nâu Nilaparvata lugens Stal của 18 giống lúa
trồng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam qua 2 giai đoạn mạ và lúa đẻ nhánh
- Thử 1 số loại thuốc phòng trừ rầy nâu trong phòng thí nghiệm nhằm đánhgiá hiệu lực phòng trừ rầy nâu của các loại thuốc
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước.
2.1.1 Kết quả nghiên cứu rầy nâu
Rầy nâu có tên khoa học là Nilaparvata lugens Stal.
Trang 4Liburnia oryzae Matsumura (Fukuda, 1934), sau đó là Nilaparvata oryzae Matsumura (Anon., 1944; Wang, 1957)[13]., [37] và trở thành N.lugens Stal.
(Lin, 1958; Tao, 1966; Chiu, 1970) [26], [36], [38]
Thông thường có 3 lứa rầy nâu trên một vụ đối với các giống trồng ở vùng nhiệt đới Trong đó lứa thứ 3 là phá hoại mạnh nhất Có thể tìm thấy 6 lứa rầy nâu trên một vụ đối với các giống chín muộn
Các thuộc tính sinh vật học như kích thước, thời gian phát triển, khả năngsinh sản và tuổi thọ chịu ảnh hưởng lớn bởi nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng và khảnăng kháng của ký chủ trong điều kiện tối ưu (sức sống, ký chủ là giốngnhiễm, nhiệt độ 25 – 300C), trưởng thành cái dạng cánh ngắn đẻ khoảng 300 –
400 trứng, nhưng cũng có thể kỷ lục đạt đến 1000 trứng/trưởng thành cái Concái dạng cánh dài đẻ trung bình khoảng 100 trứng Tuổi thọ của trưởng thànhkhoảng 10 – 20 ngày Mỗi ổ trứng khoảng 2 – 12 quả, hầu hết được đẻ vàotrong bẹ lá, nhưng thỉnh thoảng có trường hợp đẻ vào gân lá Trứng nở sau 6 –
9 ngày Rầy non có 5 tuổi Mỗi tuổi kéo dài 2 – 4 ngày Rầy nâu còn là vectơtruyền bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá (Dale, 1994; Pathak and Khan, 1994, IRRI,1979) [15], [30], [22]
Thiệt hại kinh tế do rầy nâu gây ra: Rầy nâu N lugens có thể được coi là
loài sâu hại quan trọng nhất trên lúa ở châu Á Chúng chích hút làm cây lúa bịhéo, yếu và gây nên triệu chứng cháy rầy Chúng cũng là môi giới truyền bệnh
vàng lùn và lùn xoắn lá (Reissig et al., 1985) [31] N lugens đã từng là loài dịch
hại thứ yếu trên lúa trong những năm 1960 ở nhiều khu vực nhiệt đới châu Á(Pathak and Dhaliwal, 1981)[24] Tuy nhiên nó đã trở thành loài dịch phá hoạinghiêm trọng nhất trên lúa vào những năm 1970 (Heinrichs and Mochida, 1984)[11]
Trang 5Cháy rầy, triệu chứng do rầy nâu N lugens gây ra, không thường xuất hiện
cho đến khi lúa vào giai đoạn làm đòng, chín sữa Trong giai đoạn sinh trưởngsinh dưỡng, lúa có thể chịu đựng 100 – 200 rầy non trên một dảnh mà chưa thấybiểu hiện triệu chứng bị hại bên ngoài Bởi vậy, cháy rầy xuất hiện vào giaiđoạn rất muộn sau khi rầy xâm nhiễm (Kulshreshth et al., 1976) [25]
Khi nguồn thức ăn của rầy nâu trên đồng ruộng bị giới hạn (như lúa đãchín họăc đã bị cháy rầy) Dạng trưởng thành cánh dài xuất hiện chiếm ưu thế.Chúng phân tán và chiếm cứ các vùng đồng ruộng còn xanh tươi khác (Saxena
et al., 1981) [32] Sự phân tán và chiếm cứ này có liên quan chặt chẽ đến điềukiện thời tiết (Ohkubo and Kisimoto, 1971; MacQuillan, 1975) [23], [21]
Trong những năm 1970 gây hại nhiều vụ lúa ở nhiều quốc gia thuộc vùngnhiệt đới Châu Á (Dyck and Thomas, 1979) Nhiều vụ dịch đã xảy ra ởPhilippin ( Calora, 1974) [24], Solomon Islands (Stapley, 1975) [35], Thailand(Tirawat, 1975) [37] Ở Philippin, rầy nâu ít nhất 80000 ha vào năm 1973 –
1974 (IRRI, 1979) [22]
Trong khoảng thời gian 117 ngày nghiên cứu tại IRRI vào mùa khô năm
1979 với mức độ 78 rầy nâu / bẫy thì năng suất là 3 tấn/ha (IRRI, 1979).[22]
Phòng trừ: N lugens, rầy nâu hại lúa là loài dịch hại thứ yếu cho đến
trước cuộc Cách mạng xanh và liên quan đến sự giảm thuốc trừ sâu sử dụngtrên lúa Vào những năm 1960, 1970, trong suốt những năm đầu của cuộc Cáchmạng xanh, rầy nâu đã trở thành đối tượng đe doạ đến nền sản xuất lúa gạo lúagạo của nhiều nước châu Á (IRRI, 1979) [22] Tuy nhiên, dịch hại này vẫn ởdưới mức khống chế khi lượng thuốc diệt côn trùng được sử dụng tăng lên cùngvới sự bắt đầu sử dụng các giống kháng, hầu hết các dịch vụ xảy ra khôngthường xuyên và nhỏ Sự chấp nhận và sử dụng rộng rãi các đối tượng là kẻ thù
Trang 6tự nhiên ở các vùng trồng lúa Châu Á là chìa khoá trong vấn đề quản lý rầy nâu.Thuốc trừ sâu được biết như là chất độc đối với hầu hết các kẻ thù tựnhiên Sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu làm tăng sự trở lại của các vụ dịch Phunthuốc phòng sâu đục thân, sâu cuốn lá cũng dẫn tới việc quay trở lại của các đốitượng dịch hại.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu gen kháng rầy của các giống lúa ở ngoài nước.
Theo Endar, 1969 “Rầy nâu có tính thích nghi rộng, chúng có thể sống trêncác giống chống chịu chúng trước đó dẫn đến sự biến đổi về mặt sinh lý, tínhbiến đổi này có thể khác nhau về mặt di truyền, gọi là biotype rầy nâu”[10].Giống chống chịu rầy đầu tiên là IR 26 được sản xuất vào năm 1969 cóchứa gen chống chịu bph1 Đến năm 1973 – 1977 giống này được trồng chủyếu ở các nước ASIAN, đặc biệt Indonesia và Philippines, nhưng chỉ sau 3 mùarầy nâu đã phát triển nhanh Đến năm 1980, giống IR36 và IR42 mang genkháng bph2 ngay lập tức đã điều khiển được số lượng rầy nâu phát triển trêngiống IR26, sau đó 2 giống này lại bị rầy nâu phá hại nặng (Kenmore) [23][24]
Kết quả nghiên cứu cho thấy rầy nâu có thể đồng thời chấp nhận đối vớigen kháng bph1 và gen kháng bph2 (K.D Gallager, 1987) Rầy nâu có thể sốngsót và phát triển nhanh trên những loài mang gen kháng bph3 (IR 60 ở
Mindamo, Philippines) và bph4 (IR 66 ở Negros, Philippines) [23] Như vậy
rầy nâu có thể phát sinh nhanh và mạnh các giống kháng mà không mất đi sựnhiễm các chủng nòi trong quá khứ, mỗi một gen mới có thể bị phá vỡ tínhkháng trong vòng một vài thế hệ do đó cần thiết phải thay thế các gen mới, cácgiống kháng mới Sự luân phiên các gen trong loài có các gen kháng khác nhau
Trang 7được trồng theo một cách tuần tự, gợi ý như là một chiến lược thu các genkháng vì cuối cùng quần thể rầy nâu có sự chấp nhận đối với tất cả các gen (K.Sogawa) [33] Do vậy, cơ cấu tỷ lệ giống kháng, giống nhiễm hợp lý mới hạnchế sự bùng phát số lượng rầy nâu (Kenmore) [23].
“Gieo cấy nhất loạt những giống lúa chống rầy có nguồn gốc di truyềnkhác nhau sẽ có tác dụng giảm đến mức thấp nhất áp lực chọn lọc đối với quầnthể rầy nâu Điều này cũng làm giảm khả năng phát triển những Biotype rầymới” – theo tài liệu của M.D.Pathak và G.S.Khush - Hội nghị về rầy nâu 18 –22/4/1977 ở IRRI
Sự hình thành những biotype mới của rầy nâu là một trong những nhượcđiểm chính có liên quan đến việc gây ra sự đổ vỡ của phương pháp sử dụng
những giống lúa kháng rầy nâu (Glass, 1975) [19] Việc tạo ra tính khánh của
của cây lúa và hạn chế sự hình thành những biotype mới được kết hợp trongphòng trừ dịch hại thông qua những ứng dụng về mặt di truyền của giống lúa(IRRI, 1976) [21]
Theo Cheng (1975) [9], độc tính của rầy nâu được gây ra bởi cơ chế đagen Nhưng ảnh hưởng trội là quan trọng nhất trong việc điều khiển trong việcđiều khiển tính độc của biotype đối với những giống lúa kháng Một nghiên cứutương tự cho thấy sự luân canh, xen canh những giống lúa mang các gen khángkhác nhau sẽ làm chậm sự phát triển của các biotype rầy nâu (black và ctv.,
1992) [14] Mức kháng khác nhau này của rầy nâu đã được nghiên cứu tại Viện
Nghiên cứu Lúa quốc tế IRRI vào năm 1963, có 7 gen kháng đã được khẳngđịnh tác động chống chịu đối với rầy nâu
Theo nghiên cứu của Saxena và ctv (1991) [14], rầy nâu biotype 1 gây hạitrên các giống lúa không mang gen kháng Rầy nâu Biotype 2 gây hại trên các
Trang 8giống lúa mang gen kháng bph 1 Rầy nâu Biotype 3 lại gây hại trên các giốnglúa mang gen kháng bph2 và các giống nhiễm rầy nâu Biotype 1 Tuy nhiên lạikhông có một Biotype nào của rầy nâu có thể gây hại trên các giống lúa cómang gen bph3, bph4, bph5, bph6, bph7.
Theo Parthatkak (1980) [10] thì một biotype mới hình thành có thể do 9
lứa rầy nâu sinh sống liên tục trong một giống đơn gen Vì vậy theo dõi khảnăng sống sọt của rầy nâu trên một số giống lúa giúp cho ta xác định tính thíchứng của rầy nâu trên các giống lúa đó Khi tính thích ứng cao thì khả năng sốngsót trên các giống càng lớn Căn cứ vào đó có thể xác định các bước chuyểnbiến của rầy nâu qua các biotype khác nhau
Thực tế ở Philippines, Ấn Độ, Sri – Lanca cho phép tin rằng các quần thểrầy tự nhiên có nhiều biotype khác nhau, hiện nay tồn tại 3 biotype rầy nâu,
trong đó biotype 1 là kiểu phổ biến nhất [10] Do đó khi chúng ta mở rộng diện
tích thâm canh lúa, trồng rộng rãi các giống lúa chống rầy thì có khả năng hìnhthành một quần thể có khả năng sống trên các giống lúa đó Khả năng đó sẽ íthơn khi sống trên những giống chống rầy vừa phải nếu tính trạng do nhiều genchi phối
Từ năm 1966, Viện nghiên cứu lúa quốc tế đã tiến hành nhiều thí nghiệmkhác nhau nhằm xác định nguồn gen kháng rầy Viện nghiên cứu lúa quốc tế đãtiến hành đánh giá 26.000 giống với 3 biotype rầy nâu và xác định có 268 giốnglúa chống biotype1, 110 giống lúa chống biotype 2, 95 giống lúa chốngbiotype3 [10]
Năm 1973 – 1977 Viện nghiên cứu lúa quốc tế đã đưa ra 5 giống lúa manggen bph1 đó là: IR26, IR28, IR29, IR30, IR34 [10]
Năm 1975 – 1977 Viện nghiên cứu lúa quốc tế đã đưa ra các giống lúa
Trang 9mang gen bph2 như:IR32, IR36, IR40, IR42…[10].
Năm 1977 khẳng định một số giống chống được rầy nâu ở 3 bitoype như:IR32, IR26863 - 38 - 1 – 2, IR4432 – 52 – 6 – 4, IR4432 – 103 – 6 – 4…
Tuy ngày càng có nhiều giống lúa kháng rầy được tuyển chọn và lai tạonhưng sự thay đổi biotype liên tục sinh ra các chủng nòi rầy nâu mới đã làmcho nhiều giống lúa kháng rầy đưa ra trước đây trở nên nhiễm và độc tính củarầy có xu hướng ngày càng mạnh hơn Đó là một trong những thách thức vớicác nhà khoa học nông nghiệp trên thế giới, thúc đẩy có những nghiên cứu mớisâu, rộng hơn nữa về các loài dịch hại nguy hiểm này
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.
2.2.1 Các vụ dịch rầy nâu.
Năm 1958, rầy nâu phát sinh thành dịch phá hại lúa chiêm từ thời kì trỗđến chín ở các tỉnh phía Bắc Vụ mùa 1962 và 1971 rầy nâu đã gây nhiều thiệthại lớn cho lúa như ở Nghệ An Ở các tỉnh phía Nam từ 1970, rầy nâu đã gâythiệt hại nặng trên các giống lúa NN8, NN5, NN20 ở nhiều tỉnh thuộc đồngbằng sông Cửu Long, đồng bằng ven biển khu 5 và Thừa Thiên Huế
Năm 1974, diện tích lúa bị rầy nâu gây hại ở các tỉnh phía Nam lên tới97.860 ha Từ năm 1975, đặc biệt từ tháng 11/1977, trong suốt 3 tháng từ tháng
11 đến tháng 1, rầy nâu đã gây thành dịch trên diện rộng (200.000 ha) Các tỉnhBến Tre, Tiền Giang và Long An là nơi bi rầy hại nghiêm trọng nhất
Năm 1977 – 1979 dịch rầy nâu đã gây hại 200.000 ha lúa ở đồng bằngsông Cửu Long Năm 1978 là năm đại dịch rầy nâu Đồng bằng sông Cửu Long
có 404.000 ha nhiễm rầy nâu
Cúng theo báo cáo của Cục Cảo vệ thực vật từ năm 1985 đến năm 2000,rầy nâu gây hại mỗi năm khoảng 650.000 ha Đặc biệt trong năm 1991 rầy nâu
Trang 10phá hại 1.394.910 ha và gây cháy rầy ở hầu khắp các vụ trồng lúa trong cảnước.
Theo Nguyến Văn Đĩnh năm 2004, ở Việt Nam từ năm 1999 – 2003 rầynâu, rầy lưng trắng là một trong 3 nhóm dịch hại quan trọng nhất trên lúa [20]
Só liệu gần đây của Cục bảo vệ thực vật, trong những năm 1999-2003,diện tích lúa bị hại do rầy nâu và rầy lưng trắng gây ra trong cả nước là408.908,4 ha (miền Bắc là 213.208,8 ha, miền Nam là 195.699 ha), trong đódiện tích bị hại nặng là 34.287,4 ha, diện tích bị mất trắng là 179,2 ha Như vậy,diện tích lúa bị hại và bị hại nặng do rầy nâu gây ra xếp hàng thứ 3 trong loàidịch hại chủ yếu, nhưng diện tích bị mất trắng đứng thứ 4 So với 10 năm trướcđây thì vị trí gây hại của rầy có chiều hướng giảm nhẹ hơn Nhưng điều đánglưu ý là đa số các giống lúa đang gieo trồng thuộc dạng mẫn cảm với rầy nâubản thân rầy nâu ở nước ta đang thay đổi độc tính và thể hiện tính độc cao hơntrước đây
Chỉ riêng ở miền Nam tổng diện tích bởi rầy nâu lên đến 34.000 ha trong năm
1999 Trong đó 104.000 ha trong vụ đông xuân, 175.000 ha trọng vụ hè và 61.000
ha chính vụ Năm 2000 có 190.00 ha nhiễm rầy trong vụ đông xuân, 87.000 ha vụ
hè và 103.000 ha chính vụ Năm 2001 tổng diện tích lúa bị nhiễm rầy nâu là hơn
185.000 ha ở riêng miền Nam Việt Nam (Ho Van Chien et al., 2001).
Trong vụ đông năm 2005 – 2006 tại các tỉnh phía Nam tổng diện tíchnhiễm rầy nâu toàn vụ là 200.093 ha chiếm 12,8% diện tích gieo trồng, mật độrầy nâu phổ biến 1000 – 1500 con/m2 nơi mật độ cao lớn hơn 3000 con/ m2 xuấthiện trên diện tích 9.008 ha Vụ xuân năm 2006 tại đồng bằng sông Cửu Long,rầy nâu bộc phát thành dịch trên diện rộng làm thiệt hại ước tính lên đến 600 tỉđồng Vụ hè thu cao điểm đợt bộc phát cháy rầy nâu vào giữa tháng 7 năm 2006
Trang 11với tổng diện tích nhiễm 96.708 ha Mật độ rầy phổ biến 200 – 3000 con/m2 nơicao lớn hơn 5000 con/m2 với tổng diện tích 10.797 ha tập trung tại một số nơinhư Lâm Đồng, Sóc Trăng, Long An…Vụ thu đông năm 2006, 148.098 ha bịnhiễm rầy nâu trong đó có 3259 ha nhiễm nặng Vụ mùa năm 2006, 31.100 hanhiễm rầy nâu trong đó 964 ha nhiễm nặng (Bộ Nông Nghiệp và phát triển
vụ mùa [7].
Sự bùng phát số lượng rầy nâu theo Reissg W H và ctv [ 6, 3], có thể do
những nguyên nhân sau:
1 Do mở rộng diện tích trồng lúa tạo điều kiện cho rầy nâu có điều kiệnphát tán lan rộng
2 Do đổi mới và phát triển hệ thống thuỷ lợi: tưới tiêu thuận lợi, tăng số
vụ lúa trong năm tạo điều kiện cho rầy tồn tại và phát triển trên ruộng lúa
3 Thay đổi thường xuyên cơ cấu giống, thay đổi các giống lúa cũ có giốngchống chịu tốt nhưng năng suất thấp bằng những giống lúa mới và thay đổigiống lúa liên tục làm phát sinh các chủng rầy nâu mới, gây hại mạnh hơn, bêncạnh đó do thời gian thâm canh dài, mức độ thâm canh cao, đã khiến cho áp lựcsâu bệnh tăng lên khá nhiều, dẫn tới việc phá vỡ gene kháng với bệnh cháy lá
và rầy nâu Vì vậy, so với 10 năm trước đây, thì các gene kháng rầy nâu và bệnh
Trang 12cháy lá hiện đã yếu đi khá nhiều.(DBSCL)
4 Do sử dụng thuốc hoá học không hợp lý đã giết chết thiên địch trênđồng ruộng và tạo sự kháng thuốc của rầy nâu
Ở nước ta từ năm 1989 trở lại đây việc đánh giá và tuyển chọn giống rầy
đã được tiến hành nhiều nơi Miền Bắc đã xác định được 332 giống và dòng lai
có tính kháng rầy nâu trong số 905 giống và dòng lai được đánh giá Ở MiềnNam xác định được 78 dòng lai có tính kháng với rầy nâu trong số 1134 giống
và dòng lai được đánh giá [8]
Rất nhiều giống lúa kháng rầy được tuyển chọn tại viện Bảo vệ thực vật vàcác cơ quan nghiên cứu khác đã được công nhận để đem ra sản xuất và đem lạihiệu quả to lớn về mặt kinh tế Tuy nhiên những giống lúa này, mặc dù rấtphong phú, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thâm canh tăng năng suất cũng nhưmùa vụ canh tác Mặt khác sự thay đổi độc tính của quần thể rầy nâu dẫn đếnhình thành các biotype mới đã làm cho nhiều giống kháng rầy trở nên nhiễm Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng rầy nâu Việt Nam đang thay đổi độc tính(Nguyễn Văn Thuật và Lương Minh Châu, 1991; Nguyễn Công Thuật vàCTV.,1993; Nguyễn Công Thuật, 1996; Nguyễn Công Thuật và Hồ Văn Chiến,1996; Hồ Văn Chiến và CTV., 2000) Nghiên cứu của Nguyễn Văn Đĩnh vàTrần Thị Liên (2005) chỉ ra rằng hai quần thể rầy nâu ở Hà Nội và Tiền Giang
có độc tính khác nhau, rầy nâu Tiền Giang có độc tính cao hơn rầy nâu Hà Nội.Trong 5 giống lúa mang gen kháng chuẩn Bph 1, Bph 2, Bph 3, Bph 4 và Bph 5
đã thử nghiệm chỉ 2 giống mang gen Bph 3 và Bph 4 kháng đối với rầy nâu HàNội và Bph 3 kháng với rầy nâu Tiền Giang Đánh giá 372 giống gồm hầu hếtcác giống phổ biến trong sản xuất năm 2005 cho thấy tỉ lệ giống kháng vàkháng vừa rất thấp đặc biệt là đối với rầy nâu Tiền Giang Như vậy sự cách biệt
Trang 13địa lý sinh thái đã hình thành nên quần thể rầy nâu có độc tính khác nhau
(Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên, 2006) [4].
Nhiều giống lúa có phản ứng với rầy nâu, ở miền Bắc như IR36, IR42,IR17496, IR32423…nhưng lại bị nhiễm rầy nâu ở đồng bằng song Cửu Long.Kết quả thí nghiệm tại trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam (1990) chothấy: Các giống chỉ thị mang gen Bph 1 (Mudgo, IR26) đều cho phản ứngnhiễm đối với 4 quần thể rầy nâu ở Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, MinhHải Giống Rathu heenati (gen Bph3) cho phản ứng kháng, giống Babawee (genBph4) cho phản ứng từ nhiễm đến nhiễm, giống Ptb33 (gen Bph2 và Bph3) chophản ứng kháng ở tất cả các nơi So sánh độc tính gây hại của rầy nâu ở đồngbằng sông Cửu Long không giống với bất cứ một biotype nào trong 3 biotype
đã phân định tại IRRI
Kết quả thử nghiệm tại Viện Bảo vệ thực vật cho thấy quần thể rầy nâu ở
Hà Nội cho đến cuối năm 1994 vẫn mang đặc trưng của rầy nâu biotype 2 Cácgiống mang gen Bph1 (Mudgo, IR 26) bị nhiễm trong khi các giống mang genBph2 (ASD7, IR36) vẫn có phản ứng kháng Phản ứng của giống Rathuheenati(gen Bph3), Babawee (gen Bph4) và Ptb33 (gen Bph2 và gen Bph3) không thayđổi đáng kể Tuy vậy đã có một số dấu hiệu cho thấy độc tính của rầy nâu đang
có xu hướng tăng dần lên ở một số giống như ASD7, Babawee Đến năm 1995,giống ASD7 đã chuyển sang phản ứng nhiễm (cấp 6), giống Babawee có biểuhiện nhiễm cấp 5
Trong những năm 1996 – 1999, quần thể rầy nâu có những thay đổi khá rõ;độc tính của rầy nâu cao hơn những giống trước đây kháng hoặc nhiễm vừa(ASD7, T12) thì đã nhiễm cao và có hiện tượng cháy rầy Riêng giống CR203vẫn còn tính kháng Qua đánh giá các tập đoàn rầy nâu IRBPHN 1997 và 1999
Trang 14đã xác định 46 giống/dòng lai có sức kháng tốt (cấp 1 – 3) Một số giống cótriển vọng đã xác định là IR 53915, IR 49689, IR 59656, IR 54742, IR 49517(Nguyễn Công Thuật và ctv, 1999)[ 10]
Theo Nguyễn Thị Lang và Trần Chí Bửu, quần thể rầy nâu ở đồng bằng sôngCửu Long có thể là sự pha trộn giữa 2 loại hình sinh học biotype 2 và biotype 3.Trần Huy Thọ xác định rầy nâu ở đồng bằng sông Cửu Long đang chuyển sangbiotype mới không còn ở dạng biotype 1, 2, 3 nữa Tác giả cũng nghiên cứu khảnăng chống rầy của một số giống lúa, từ đó tuyển chọn và đưa ra phát triển trêndiện rộng một số giống kháng rầy như: CR 203, IR 17494, IR 841…
Tuy nhiên trong hơn 10 năm qua, các nguồn gen kháng rầy tại đồng bằngsông Cửu Long vẫn rất đơn điệu, không có gì thay đổi ngoài gen kháng từ CR94-13, Ptb 33, Ptb 18, Rathu heenati và Babawee (Lương Minh Châu, 1988)
Những năm gần đây, gen kháng từ lúa hoang như Oryza officinalis đang được
đưa vào tổ hợp lai, nhưng thành công cũng rất ít chỉ đưa được một số giống ra
sản xuất là AS 996 (từ Oryza rufipogon) Chính vì nhược điểm này mà trong
hơn 10.000 dòng lúa mới thử nghiệm tại viện lúa đồng bằng song Cửu Long,chỉ có vài chục giống chống chịu tốt đối với rầy nâu (<0.5%) Phần lớn nhữnggiống kháng rầy cao lại không có hình dạng đẹp và năng suất cao như mongmuốn của nông dân, do đó nhà chọn giống vẫn thường phải chọn các giống cóphản ứng từ kháng trung bình đến nhiễm rầy để đưa ra sản xuất
Ở đồng bằng sông Cửu Long, đa số giống nhiễm từ trung bình đến nặng(Jasmine, OM 14090, OM 2514, OM 2717, Nếp, ST1…) Điều kiện thời tiết khíhậu thuận lợi cho rầy nâu sinh trưởng và phát triển, vì vậy dịch cháy rầy xảy rathường xuyên và sớm hơn so với cả nước Từ những năm 1970 đã xảy ra dịchcháy rầy với những giống lúa không mang gen kháng hoặc mang gen kháng
Trang 15Bph1 Sự thay đổi rầy nâu từ biotype 1 sang biotype 2 cũng đã được ghi nhận(Nguyễn Văn Huỳnh, 1977) Các giống lúa phổ biến trong sản xuất như IR 36,
IR 42, MTL 58…trước đây là những giống kháng rầy chủ lực ở phía Nam, đếncuối năm 1998 cũng đã trở nên nhiễm rầy
Ngoài tính kháng di truyền phản ứng của các giống lúa đối với rầy nâucũng được tăng cường do cơ chế tự vệ của cây lúa chống lại rầy nâu, thể hiệnqua những phản ứng lại yếu tố lý học bên ngoài và sự kích thích hoá học bêntrong cây Do đó tính kháng rầy nâu của giống lúa sẽ thay đổi theo môi trườngđồng ruộng và kĩ thuật canh tác của người nông dân Chân đất, mật độ cấy,lượng phân bón và sử dụng thuốc trừ sâu đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự bềnvững của giống lúa kháng rầy nâu
Trang 16PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1 Địa điểm nghiên cứu.
Bộ môn Côn Trùng - Trường Đại Học Nông Nghiệp I
Điều tra Đồng ruộng tại xã Đa Tồn và Trâu Quỳ huyện Gia Lâm
3.2 Thời gian nghiên cứu.
3.4 Phương pháp nghiên cứu.
3.4.1 Phương pháp nhân nuôi rầy.
Nuôi rầy: Rầy nâu được nuôi trên giống nhiễm rầy (Bắc thơm số 7), trong các
khay gieo mạ có chụp lồng mica cách ly được đặt trong phòng thí nghiệm, thờigian chiếu sáng 16giờ/ ngày Cây lúa được cung cấp nước thường xuyên và
Trang 17cách ly các thiên địch của rầy đảm bảo cho lúa sinh trưởng và phát triển bìnhthường khi lúa bị héo thì được thay bằng loạt cây lúa mới để rầy nâu được cungcấp thức ăn đầy đủ có chất lượng.
Nhân rầy: Sau khi rầy hoá trưởng thành bắt rầy cái chửa (20 con) cho vào lồng
có chứa khay mạ bên trong để rầy đẻ trứng Sau 2 ngày chuyển hết rầy ra khỏilồng, khoảng 5 ngày sau rầy con nở với số lượng rầy thu được là 400 con
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của rầy nâu Nlilaparvata lugens Stal.
Thả rầy nâu trưởng thành vũ hóa 3 ngày vào chậu trồng cây có chụp lồngmica (1 cặp rầy/ chậu, lặp lại với 20 chậu) Sau 24 giờ dùng ống hút loại lớn húthết rầy ra khỏi lồng rồi theo dõi thời gian nở trứng
(Nguồn ảnh: Tạ Thị Ngân)
Hình 3.1: Lồng Nuôi rầy
Trang 18
3.4.2.1 Theo dõi thời gian phát dục của các pha:
Dùng ống hút loại nhỏ bắt riêng từng con rầy non tuổi 1 cho vào cốc chụp ốngmica có sẵn mạ xanh non (cây mạ 7 ngày tuổi) với số lượng 1con rầy non tuổi/cốc mạ Hàng ngày theo dõi các thí nghiệm và ghi ngày lột xác của từng cá thểtrong cốc (tiến hành trên 2 giống là CR 203 và TN1, với 3 lần nhắc lại) và 2ngày thay cây mạ 1 lần để đảm bảo cung cấp đầy đủ thức ăn cho rầy nâu
Nuôi 30 cá thể với 1 giống (1con/1 cốc, lặp lại 3 lần với 30 cốc)
(Nguồn ảnh: Tạ Thị Ngân) Hình 3.2: Ống chụp mica
3.4.2.2 So sánh khả năng đẻ trứng của rầy nâu Nilaparvata lugens Stal.
trên 2 giống lúa CR 203 và TN1.
Sau khi rầy vũ hóa trưởng thành (rầy trưởng thành này vũ hóa từ rầy nonđược nuôi bằng thức ăn khác nhau là giống CR 203 và TN1), bắt từng cặp rầy
Trang 19thả vào từng ống nghiệm có sẵn đoạn thân lúa sạch được quấn bông ẩm ở gốc,sau 24 giờ lại chuyển sang ống nghiệm khác cũng chứa đoạn cây tương tự, cứnhư vậy cho đến khi rầy chết sinh lý.
Sau 5 - 6 ngày kể từ khi rầy đẻ trứng tiến hành soi các đoạn thân lúa cótrứng rầy đẻ ở từng ngày, đếm tổng số trứng đẻ, số trứng nở trên số trứng ung từ
đó tính được tỉ lệ nở (vì sau khi rầy nở vỏ trứng vẫn còn bám chắc trên bẹ lánên có thể để rầy nở sau đó đếm số lượng trứng nở và trứng ung, như vậy sẽkhông ảnh hưởng tới tỉ lệ nở của trứng)
3.4.2.3 Phương pháp xác định tỉ lệ rầy nâu cái/ rầy nâu tổng số ở 2 giống lúa chuẩn nhiễm TN1 và chuẩn kháng CR 203.
Lấy 5 ống nghiệm có sẵn đoạn thân lúa sạch đã có rầy đẻ ở các ngày thứ 3,
4, 5 (vì có tỉ lệ trứng nở cao) dùng trong thí nghiệm đẻ trứng sau đó nuôi chođến khi rầy nở Lấy rầy nở ở 5 ống nghiệm chuyển vào các cốc lúa nuôi đến khi
có thể phân biệt đực cái (hoá trưởng thành)
3.4.3 Phương pháp điều tra theo dõi diễn biến mật độ rầy nâu trên đồng ruộng.
Chúng tôi tiến hành điều tra theo dõi mật độ rầy nâu, trên 2 giống lúa làBắc thơm số 7 (tại xã Đa Tốn) và Nếp 97 (tại thôn An Đào xã Trâu Quỳ)
Dùng khay làm bằng nhôm để điều tra, khay có kích thước 20x20x5cm đáykhay được trắng bằng 1 lớp dầu nhớt đặt nghiêng khay 1 góc 450 theo thân lúagần sát mặt nước, rồi đập 2 đập vào thân 1 khóm lúa cho rầy rơi vào khay Đếm
số rầy vào khay và tính mật độ của rầy nâu (con/m2)
Tiến hành điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo góc, các điểm điều trakhông cố định và theo sơ đồ sau:
Trang 213.4.4 Phương pháp đánh giá tính kháng rầy nâu Nilaparvata lugens
Stal của 18 giống lúa trồng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam.
Theo Nguyễn Công Thuật, Hồ Văn Chiến (1996) và Nguyễn Văn Đĩnh, TrầnThị Liên (2006) phương pháp đánh giá tính kháng rầy nâu của một số giống lúađược đánh giá theo 2 giai đoạn: giai đoạn mạ và giai đoạn lúa đẻ nhánh
3.4.4.1 Đánh giá khả năng gây hại của quần thể rầy nâu trên các giống lúa thuần và lúa lai ở giai đoạn mạ 2 lá.
Khi mạ có 2 lá thật tiến hành nhổ mạ khỏi khay, rũ bỏ đất rồi dùng giấy thấmquấn quanh gốc mạ sao cho vừa khít ống nghiệm Dùng bình xịt phun nước vàogốc mạ cho đủ ẩm để giữ cho cây mạ tươi lâu Dùng ống hút để hút 3 con rầynon tuổi 2 thả vào ống nghiệm, dùng vải màn thoáng để đậy ống nghiệm lại.Theo dõi chỉ tiêu cấp hại của cây mạ vào 5 và 7 ngày sau lây nhiễm, khi toàn bộgiống chuẩn nhiễm chết 90% Thí nghiệm làm với 10 lần nhắc lại
Kết quả đánh giá căn cứ vào bảng phân cấp hại (đồng thời cả 2 chỉ tiêu là tỉ
lệ chết của rầy nâu và triệu chứng của cây mạ) và phân cấp mức độ kháng cùng
2 giống đối chứng chuẩn nhiễm TN1 và chuẩn kháng CR 203
Bảng 3.1: Cấp hại và triệu chứng cây mạ bị hại
Cấp hại Tỉ lệ chết của rầy nâu và triệu chứng cây mạ
0 ≥ 70% rầy chết, cây mạ khỏe
1 < 70% rầy chết cây mạ khỏe
3 Cây mạ bị biến vàng ≤ 50% diện tích bộ phận
5 Hầu hết các bộ phận cây bị biến vàng (> 50%)
7 Cây mạ héo nhưng chưa chết
Trang 22
Bảng 3.2: Cấp hại và mức độ kháng của rầy nâu.
3.4.4.2.
rầy nâu nuôi trên 18 giống lúa ở giai đoạn mạ.
Mạ sau gieo 7 ngày tuổi (2 lá thật) được nhiễm bằng rầy tuổi 2: bằng cách thảrầy vào từng ống nghiệm có cây mạ 2 lá, quấn giấy ẩm ở gốc, với một lượng 7con/cây/ống nghiệm Đem 5 cá thể rầy sống sót trên 18 giống lúa sau 9 ngày lâynhiễm cho vào trong điều kiện nhiệt độ lạnh 0-40 C cho đến chết rồi đem cântrên cân tiểu ly để xác định trọng lượng của rầy (mg/con) khi sống trên cácgiống lúa khác nhau
3.4.4.3 Phương pháp đánh giá sự ưa thích khác nhau của rầy giữa giống kháng và nhiễm (thông qua số lượng rầy non sống sót).
Lúa đẻ nhánh được tách từng dảnh để cả rễ Dùng ống nghiệm thủng haiđầu chụp đoạn thân lúa Phần dưới dùng bông bịt một đầu Sau đó dùng ốnghút, hút rầy tuổi 2 thả vào trong ống nghiệm thủng 2 đầu với số lượng 3 con/dảnh/ ống nghiệm Dùng ống nút bông bịt đầu ống nghiệm còn lại
Sau 5 và 7 ngày lây nhiễm, đếm số lượng rầy còn sống sót trong ốngnghiệm Thí nghiệm làm với 10 lần nhắc lại
3.4.5 Xác định hiệu lực của thuốc BVTV trong phòng thí nghiệm [12].
Lúa được gieo trồng trong các khay sau đó chuyển vào trong lồng nuôi rầy.Dùng ống hút rầy hút 30 cá thể rầy cái chửa chuyển vào lồng nuôi rầy với
Cấp hại TB sau 10 lần nhắc lại Mức độ kháng
Cấp 3,1 – Cấp 4,5 Kháng vừa (KV)Cấp 4,6 – Cấp 5,5 Nhiễm vừa (NV)
Trang 23nguồn mạ mới để cho rầy đẻ trứng Sau 24 giờ dùng ống hút rầy hút hết rầy rakhỏi lồng, theo dõi thời gian nở trứng và phát triển.
Chuẩn bị mạ: Chọn cốc mạ có khoảng 10 dảnh và được gieo 7 ngày Khi thửthuốc nhổ bớt cây mạ để mỗi cốc 5 dảnh Phía trên lớp đất của cốc mạ có mộtlớp giấy trắng để sau khi phun thuốc có thể đếm được số rầy chết rơi trên lớpgiấy trắng
Thí nghiệm tiến hành với 4 loại thuốc (các loại thuốc này hiện nay bà connông dân đang sử dụng nhiều đang ngoài đồng ruộng) và 1 công thức đối chứng
là nước lã (bố trí thí nghiệm khối ngẫu nhiên)
Trang 24+ Thời gian phát dục của 1 cá thể:
X = ∑ni xi
N Trong đó: X là thời gian phát dục trung bình
Hiệu lực ( % ) = C – T x 100
C
Trong đó C : Số lượng rầy nâu sống ở công thức đối chứng
T : Số lượng rầy nâu sống ở công thức xử lí thuốc
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
4.1 Đặc điểm hình thái, sinh vật học của rầy nâu Nilaparvata lugens
Trang 25Rầy nâu là loài côn trùng biến thái không hoàn toàn Để hoàn thành vòngđời rầy nâu phải trải qua 3 pha phát triển: trứng, sâu non (rầy non có 5 tuổi), rầytrưởng thành
4.1.1 Đặc điểm hình thái.
Trứng:
Quan sát dưới kính lúp soi nổi ổ trứng rầy nâu nằm trong mô bẹ lá hoặcgân lá Khi dùng dao tem hớt nhẹ trên bề mặt bẹ lá lúa để quan sát chúng tôithấy trứng của rầy nâu có màu trắng trong, hình quả chuối, mọng nước xếp xítnhau như nải chuối Sau 4-5 ngày trên mỗi trứng xuất hiện 2 điểm mắt màu đỏtươi phần đầu bám chắc vào mô cây Trứng rầy có hình thành điểm mắt lànhững trứng sống có khả năng nở ra rầy non Một số trứng rầy khi quan sát thấykhông hình thành điểm mắt, xuất hiện những vệ đen là những trứng không cókhả năng nở ra rầy non
(Nguồn ảnh: Tạ Thị Ngân)
Hình 4.1: Pha trứng rầy nâuSau khi trứng nở vỏ trứng vẫn bám chắc vào mô cây Bằng cách quan sát qua
Trang 26kính lúp soi nổi vẫn có thể xác định chính xác lượng trứng đẻ trong một ngày.
(Nguồn ảnh: Tạ Thị Ngân)
Hình 4.2: Vỏ trứng bám sau khi rầy nở
Trong quá trình nhân nuôi chúng tôi thấy thời gian nở của trứng phụ thuộcvào thức ăn cụ thể trứng nở trên giống TN1 là từ 6-8 ngày và trên giống CR 203
Trang 27Rầy non lưng màu đậm, phần ngực có đốm dạng mây không quy củ, bụngmàu trắng sữa, mầm cánh kéo dài tới đốt thứ 4 của bụng.
Khi mới nở rầy non có màu trắng hoặc hơi nâu, 2 mắt đỏ tươi Tuổi cànglớn rầy chuyển màu nâu nhạt rồi nâu đậm Rầy non ít di động
Rầy trưởng thành:
Rầy trưởng thành có 2 dạng hình: dạng hình cánh ngắn và dạng hình cánhdài
Cả 2 dạng hình con đực gầy có kích thước nhỏ hơn con cái Con cái to hơn
và thô hơn phần cuối bụng có máng đẻ trứng
- Rầy đực có kích thước: Dài 3.2–4.1 mm đối với rầy đực cánh dài và dài2.1–2.5 mm đối với rầy đực cánh ngắn Trưởng thành đực có màu đen nâu cuốibụng có dạng loa kèn
Chuyển sang dấu phấy hết nha
- Rầy cái có kích thước: Dài 4.3–5.1 mm đối với rầy cái cánh dài và dài3.3-4 mm đối với rầy cái cánh ngắn
+ Rầy cái cánh dài: Mặt bụng có màu nâu vàng, đỉnh đầu nhô ra phíatrước Phần gốc râu có 2 đốt phình to, đốt roi râu dài nhỏ nhiều đốm
+ Rầy trưởng thành cánh ngắn: Cánh trước kéo dài tới giữa đốt bụng thứ 6bằng 1/2 chiều dài cánh trước của dạng cánh dài
(Nguồn ảnh: Tạ Thị Ngân)
Trang 28(Nguồn ảnh: Tạ Thị Ngân).
Hình 4.5: Rầy trưởng thành cánh ngắnTheo các tài liệu nghiên cứu và qua quá trình nhân nuôi chúng tôi thấyrằng: Tỉ lệ rầy cánh ngắn, rầy cánh dài phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, ẩm độ
và nhất là thức ăn Khi nhiệt độ thấp, ẩm độ cao, thức ăn phong phú thì rầy cánhngắn xuất hiện nhiều Khi nhiệt độ cao, ẩm độ thấp, thức ăn không thích hợp thìdạng trưởng thành cánh dài xuất hiện nhiều Rầy cánh ngắn có thời gian sốngdài, tỷ lệ rầy cái/ rầy đực cao, số lượng trứng đẻ nhiều hơn Do đó, khi xuấthiện nhiều trưởng thành cánh ngắn thì khả năng hình thành dịch là rất lớn
Trang 304.1.2 Đặc điểm sinh vật học của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)
Một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tốc độ phát triển của một loài dịch hạinói chung và của sâu hại lúa nói riêng đó là tỉ lệ tăng tự nhiên Yếu tố quyếtđịnh chính đến tỉ lệ này đó là vòng đời
Để đánh giá thời gian phát dục của rầy nâu có phụ thuộc vào yếu tố thức ănhay không, chúng tôi đã tiến hành xác định thời gian phát dục của rầy nâu nuôitrên 2 giống lúa CR 203 (chuẩn kháng) và TN 1 (chuẩn nhiễm), kết quả đượctrình bày ở bảng 4.1:
Bảng 4.1: Thời gian phát dục của rầy nâu trên các giống chuẩn kháng
(CR203) và chuẩn nhiễm (TN1).
Các pha phát dục Thời gian phát dục (ngày) Nhiệt độ TB (0C)
Ẩm độ TB(%) Giống TN1 Giống CR203
Trang 31Hình 4.6: Thời gian phát dục các pha của rầy nâu.
Kết quả ở bảng 4.1 và hình 4.6 cho thấy
thời gian các pha phát dục của rầy nâu trên sống trên giống lúa CR 203 dàihơn so với rầy nâu nuôi trên giống TN1, vòng đời của rầy nâu trên giống TN1
là 24,5 ± 0,32 ngày còn trên giống CR203 là 27,6 ± 0,3
Cái này em nên cho luôn vào bảng số liêụ không cần đưa ở đây
Qua xử lý thống kê, ở mức α = 0,05 , chúng tôi thấy rằng sự sai khác này
là có ý nghĩa với LSD = 0,2448
Sự sai khác này có thể do rầy nâu sống trên giống nhiễm TN 1 là thức ăn
ưa thích nên vòng đời hoàn thành nhanh hơn, còn rầy nâu sống trên giốngkháng CR203 là thức ăn không ưa cho nên thời gian phát dục dài hơn thậm chímột số cá thể chết trước khi hoàn thành vòng đời Qua đây chúng tôi thấy việc
sử dụng giống kháng là một trong những biện pháp phòng trừ tổng hợp hữuhiệu trong phòng trừ rầy nâu
Trang 32
4.1.3 Sức sinh sản của quần thể rầy nâu nuôi trên giống TN1 và CR 203.
Nghiên cứu sức sinh sản hay khả năng đẻ trứng của rầy nâu nói riêng vàsâu hại lúa nói chung là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá đượctốc độ phát triển của quần thể Bởi đây là yếu tố quan trọng để duy trì nòigiống, quyết định sự tồn tại và phát triển của quần thể rầy nâu
Để đánh giá khả năng đẻ trứng của rầy nâu có phụ thuộc vào loại thức ăn(giống lúa) hay không? Chúng tôi tiến hành ghép 5 cặp khi chúng mới vũ hoá(5 cặp rầy vũ hóa này được nuôi tách riêng biệt trong 5 ống nghiệm khác nhau)cho nhiễm trên 2 giống lúa CR 203 và TN 1 ở giai đoạn lúa đẻ nhánh và xácđịnh tỷ lệ nở của trứng trên 2 giống lúa này Số liệu thu thập được trình bày quabảng sau:
Bảng 4.2: Sức sinh sản của rầy nâu trên giống TN1 và CR 203.
Ẩm độ (%)
Số trứng
đẻ (quả/cặp)
Số trứng nở (quả/cặp)
Tỉ lệ nở (%)
Số trứng đẻ (quả/cặp)
Số trứng nở (quả/cặp)
Tỉ lệ nở (%)
Trang 33TB 61,1 74,1
Hình 4.7 : Sức sinh sản của rầy nâu nuôi trên giống TN1 và CR 203
Từ kết quả thí nghiệm được thể hiện qua bảng 4.2 và đồ thị trên chúng tôi thấy,
rầy nâu đẻ tập trung trong 5 ngày đầu (số lượng trứng đẻ nhiều, số lượng trứng
nở cao) đối với cả 2 giống chuẩn nhiễm và chuẩn kháng Từ ngày thứ 6 sốlượng trứng đẻ của rầy đã giảm dần Tới ngày thứ 10 trên giống chuẩn kháng
CR 203 rầy nâu gần như không đẻ và tới ngày thứ 11 các cá thể rầy thả trêngiống lúa này đã chết hết, trong khi đó các cá thể rầy nâu thả trên giống chuẩnnhiễm TN 1 vẫn tiếp tục đẻ và các cá thể rầy thả chỉ chết dần sau ngày thứ 11
và đến ngày thứ 16 các cá thể mới chết hết
Như vậy, yếu tố thức ăn đã ảnh hưởng tới quá trình sinh sản và tỷ lệ trứng
nở của rầy nâu cụ thể số trứng đẻ của rầy nâu trên giống CR 203 đạt 101 quả,trên giống TN 1 số lượng này là 132 quả Tỷ lệ trứng nở trung bình tương ứnglà: trên giống CR 203 đạt tỷ lệ 61,1% và trên giống TN 1 là 74,1% Qua xử lý
Trang 34thống kê, với α = 0,05 chúng tôi thấy rằng sự sai khác này là có ý nghĩa vớiLSD = 5,54 cái này cũng vậy em cho vào bảng luôn đi.
4.1.3 Biến động tỉ lệ đực cái của quần thể rầy nâu trên 2 giống lúa
TN1 và CR203.
Tỉ lệ đực cái trong quần thể sinh vật là một trong những chỉ tiêu quan trọng
để đánh giá khả năng gây hại của dịch hại nói chung và nguy cơ hình thành dịchrầy nâu nói riêng Nếu số lượng cá thể cái trong quần thể nhiều, số lượng cácthể đực ít thì tốc độ phát triển của quần thể sẽ lớn Tỉ lệ này kết hợp với điềukiện nhiệt độ và thức ăn thuận lợi thì nguy cơ bùng phát dịch là rất lớn
Theo đó chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu sự biến động tỷ lệ đực cái trên 2giống chuẩn nhiễm TN1 và chuẩn kháng CR 203 bằng phương pháp: Lấy 5 ốngnghiệm có sẵn 5 đoạn thân lúa sạch (1 đoạn thân lúa sạch/1 ống nghiệm) đã córầy đẻ ở các ngày thứ 3, 4, 5 (vì có tỉ lệ trứng nở cao) dùng trong thí nghiệm đẻtrứng sau đó nuôi cho đến khi rầy nở Lấy rầy nở ở 5 ống nghiệm chuyển vàocác cốc lúa nuôi đến khi có thể phân biệt đực cái (hoá trưởng thành) PP này có
ở phần PPNC ko? Nếu có thì chị nghĩ không cần đưa vào đâu em a Mục đíchxem xét yếu tố thức ăn có ảnh hưởng đến tỷ lệ đực cái hay không? Và để đảmbảo sự chính xác chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên với 3 lần nhắc lại Kết quảchúng tôi thu được, được trình bày qua bảng sau:
Bảng 4.3: Tỉ lệ đực cái của quần thể rầy nâu nuôi trên giống CR 203 và TN1.
Độ ẩm
Rầy cái Rầyđực
Tỉ lệ rầy cái (%)
Rầy cái Rầyđực
Tỉ lệ rầy cái (%)
Trang 35em nên làm gọn bảng lại đưa số liệu TB và có xử lý thì hay hơn.
Từ bảng kết quả cho thấy: yếu tố thức ăn có ảnh hưởng tới tỷ lệ đực cáicủa rầy nâu Cụ thể trên giống chuẩn nhiễm tỷ lệ rầy cái/ tổng số rầy là 62,19%
và trên giống CR 203 tỷ lệ này là 57,65%
Trang 36Như vậy, thức ăn là yếu tố có ảnh hưởng tới các chỉ tiêu: phát dục, sức sinhsản, tỷ lệ đực cái… khi số lượng rầy nâu đủ lớn thì nguy cơ bùng phát dịch rầynâu là rất lớn và việc sử dụng giống kháng được coi là một trong những biệnpháp phòng trừ tổng hợp hữu hiệu.
4.2 Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens Stal tại Gia Lâm-Hà Nội
Diễn biến mật độ rầy nâu trên đồng ruộng là một trong những chỉ tiêu quantrọng để đánh giá được mức độ gây hại của rầy nâu đối với từng giai đoạn sinhtrưởng và phát triển của cây lúa Do đó để tìm hiểu diễn biến mật độ và mức độgây hại của rầy nâu ngoài đồng ruộng, chúng tôi đã tiến hành điều tra mật độrầy nâu (con/m2 ) trong vụ xuân tại thôn An Đào xã Trâu Quỳ ( với giống Nếp97) và xã Đa Tốn (với giống Bắc Thơm số 7) huyện Gia Lâm nhằm xác địnhmức độ gây hại trên đồng ruộng và đưa ra 1 số khuyến cáo cho bà con nông dântrong phòng trừ dịch hại rầy nâu Chúng tôi tiến hành điều tra bằng khay (cókích thước 20x20 cm) đáy khay tráng 1 lớp dầu nhớt đặt khay nghiêng 1 góc
450 so với thân lúa gần sát mặt nước, rồi đập 2 đập vào thân 1 khóm lúa cho rầyrơi vào khay Đếm số rầy vào khay của từng khóm và tính mật độ của rầy nâu(con/m2) Điều tra theo 5 điểm chéo góc (mỗi điểm điều tra 5 khóm) các điểmđiều tra không cố định PPNC có rồi thì nên cắt
Kết quả điều tra được trình bày qua bảng 4.2: