Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
505,04 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 739-750 Đánh giá nguồn nhân lực chăm sóc người tâm thần sở thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội Nguyễn Trung Hải* Tóm tắt: Bài viết “Đánh giá nguồn nhân lực chăm sóc người tâm thần (NTT) sở thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội” (LĐ-TB&XH) tập trung phân tích thực trạng đội ngũ cán khó khăn gặp phải cơng việc để từ đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực chăm sóc NTT nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội thay đổi phương pháp chăm sóc, hỗ trợ NTT Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi, vấn sâu, nghiên cứu tài liệu nhằm mô tả đánh giá đội ngũ cán chăm sóc NTT Quảng Ninh, Phú Thọ, Hà Nội, Đà Nẵng, Bến Tre Thành phớ Hồ Chí Minh Kết cho thấy với việc chuyển đổi mơ hình chăm sóc tập trung sang mơ hình chăm sóc dựa vào cộng đồng cung cấp dịch vụ, đội ngũ cán cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động tư vấn/tham vấn, điều phối hoạt động nhóm, phát phịng ngừa phân loại đánh giá NTT… Nguyên nhân chủ yếu đội ngũ cán thiếu kiến thức lĩnh vực cung cấp dịch vụ dựa vào cộng đồng, chưa có nhiều kinh nghiệm kiến thức để hiểu NTT bệnh họ Ngoài việc thiếu phương tiện công cụ ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ chăm sóc NTT Từ khóa: nguồn nhân lực; cơng tác xã hội; nhân viên công tác xã hội; người tâm thần; Bộ Lao động Thương binh Xã hội Ngày nhận 11/5/2019; ngày chỉnh sửa 14/10/2019; ngày chấp nhận đăng 25/12/2019 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.6.NguyenTrungHai Dẫn nhập tâm trí Việt Nam ước tính chiếm khoảng 10% dân số, tương đương gần triệu người, sớ NTT nặng chiếm 2,5% sớ người rới nhiễu tâm trí (tương đương 200 ngàn người) Sớ NTT có xu hướng gia tăng, đặc biệt thành phố, đô thị lớn (Bộ LĐTB&XH 2015) Nguyên nhân dẫn đến bệnh tâm thần đa dạng Nhóm thứ rới loạn stress Nhóm thứ chấn thương, tổn thương não nói chung Thứ nhóm bẩm sinh Thứ nhóm nội sinh, thực thể tự chuyển hóa sinh (Nguyễn Sinh Phúc 2007) Ngồi cịn nguyên nhân xuất phát từ yếu tố xã hội có tác động lớn đến sớng Trong năm qua Đảng, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều chủ trương, sách chăm lo đời sớng đới tượng bảo trợ xã hội, có NTT Thực chủ trương đảng, nhà nước, năm qua, Việt Nam huy động nguồn lực to lớn tài nhân lực cộng đồng với nguồn lực nhà nước để trợ giúp xã hội phục hồi chức cho NTT, góp phần quan trọng giữ vững ổn định xã hội Theo thống kê số người bị rối nhiễu Trường Đại học Lao động Xã hội; email: hainguyentrung1979@gmail.com 739 Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 739-750 người nên chúng ảnh hưởng lên sức khỏe tâm thần Thí dụ kiện gây stress sống Sự tiếp xúc lâu dài với môi trường bạo lực, ruồng bỏ, lạm dụng hay nghèo khổ tạo điều kiện thuận lợi cho xuất trầm cảm Các sang chấn tâm lý ngày xung đột gia đình tạo thuận lợi cho xuất trầm cảm, lo âu (Nguyễn Thị Thanh Hương 2013) Hiện hầu hết người tâm thần vừa nặng chăm sóc 25 sở bảo trợ xã hội chuyên biệt sở bảo trợ xã hội tổng hợp Tuy nhiên, mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần thiếu số lượng (mới đáp ứng 3% số người tâm thần) hạn chế chất lượng; quy trình chăm sóc phục hồi chức chưa mở ni người tâm thần chết; thiếu kỹ phương pháp chăm sóc khoa học; sở vật chất bị xuống cấp, thiếu trang thiết bị phục hồi chức năng; cán bộ, nhân viên CTXH (CTXH) làm việc cộng đồng sở chăm sóc NTT cịn thiếu sớ lượng, chưa đào tạo CTXH lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần; chưa có dịch vụ trị liệu tâm lý, dịch vụ CTXH chăm sóc phục hồi chức cho NTT; người bị mắc bệnh tâm thần trầm trọng (Bộ LĐ-TB&XH 2015) Kết từ số nghiên cứu cho thấy, yếu tố đội ngũ cán chăm sóc NTT yếu tớ có tác động mạnh tới hiệu chăm sóc (Võ Xn Hịa 2013; Tán Văn Thanh 2018; Vũ Văn Tuấn 2017; Phạm Văn Hải 2016) Do cần có nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ cán lĩnh vực Bài viết “Đánh giá nguồn nhân lực chăm sóc NTT sở thuộc Bộ Lao động 740 Thương binh Xã hội” dựa việc phân tích sớ liệu nghiên cứu “Đánh giá nhu cầu đào tạo CTXH lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần” Bài viết tập trung phân tích thực trạng đội ngũ cán khó khăn gặp phải cơng việc để từ đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực chăm sóc NTT từ đáp ứng nhu cầu xã hội thay đổi phương pháp chăm sóc, hỗ trợ NTT Giới thiệu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hướng tới mô tả số đặc điểm đội ngũ cán chăm sóc NTT phân tích khó khăn, thách thức đội ngũ cán việc cung cấp dịch vụ cho NTT từ đưa đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công việc 2.2 Khách thể nghiên cứu Cán chăm sóc trực tiếp người tâm thần (325 cán bộ) - Trung tâm điều dưỡng, chăm sóc NTT; - Trung tâm bảo trợ xã hội; - Trung tâm CTXH Trợ giúp xã hội cho NTT - Trung tâm 05-06; - Bệnh viện tâm thần 2.3 Cỡ mẫu phân bổ mẫu Số phiếu phát 360 phiếu cho địa bàn nghiên cứu Sau triển khai điều tra, số phiếu thu rà sốt Một sớ phiếu khơng đảm bảo loại bỏ Sớ phiếu ći cịn lại đới với cán chăm sóc trực tiếp NTT 325 phiếu 741 Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 739-750 Nhóm nghiên cứu sau làm việc với lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH địa phương để phân bổ phiếu theo mẫu lựa chọn với thứ tự ưu tiên từ xuống phần khách thể nghiên cứu Căn theo khách thể nghiên cứu xác định cấu mẫu, nhóm nghiên cứu trực tiếp đến Sở LĐ-TB&XH địa bàn nghiên cứu Cán Sở hỗ trợ nhóm nghiên cứu tiếp cận sở Do tổng số cán sở khác nhau, nhóm nghiên cứu chọn mẫu ngẫu nhiên dựa danh sách cán sở cung cấp 2.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Nghiên cứu thơng qua phương pháp hành chính, gửi phiếu thu thập thơng tin hành tới sở LĐ-TB&XH Quảng Ninh, Phú Thọ, Hà Nội, Đà Nẵng, Bến Tre Thành phớ Hồ Chí Minh để đề nghị cung cấp thông tin số liệu phục vụ nghiên cứu Điều tra bảng hỏi: Trong viết này, kết nghiên cứu sử dụng từ bảng hỏi dành cho cán chăm sóc trực tiếp NTT để mơ tả đặc điểm đội ngũ cán chăm sóc NTT khó khăn, thách thức đội ngũ cán việc cung cấp dịch vụ cho NTT Phương pháp vấn sâu: Tìm hiểu sâu lý giải nguyên nhân cụ thể xác định bảng hỏi Phương pháp vấn sâu thiết kế dành cho cán quản lý cấp nhân viên chăm sóc trực tiếp sở chăm sóc NTT Phương pháp vấn nhóm: Được sử dụng để lấy thông tin sâu, đa chiều vấn đề liên quan tới nhu cầu đào tạo CTXH lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần Tại địa bàn, nhóm nghiên cứu tổ chức thảo luận với nhóm nhóm cán làm việc trực tiếp nhóm cán quản lý Mỗi nhóm có khoảng từ 10 đến 15 người Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng để có thêm thơng tin mang tính chất vĩ mơ nhu cầu đào tạo CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần Các chuyên gia cán quản lý cấp sở cấp tỉnh Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu sách, văn bản, nghị định Đề án 32, Đề án 1215, Nghị định 103, v.v Các văn bản, nội quy làm việc, sách sở chăm sóc NTT để tìm hiểu vị trí, chức vai trị cơng việc đội ngũ cán làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tâm thần Kết nghiên cứu 3.1 Một số đặc điểm đội ngũ cán chăm sóc người tâm thần Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá cán chăm sóc sức khỏe tâm thần sở thuộc địa bàn là: Quảng Ninh, Phú Thọ, Hà Nội, Đà Nẵng, Bến Tre Thành phớ Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu nguồn nhân lực đội ngũ cán chăm sóc NTT sở trực thuộc Bộ LĐ-TB&XH sau: 3.1.1 Giới tính cán chăm sóc người tâm thần Cơ cấu giới tính cán chăm sóc NTT từ bảng cho thấy, số lượng cán nữ cao gấp khoảng 1,6 lần so với số lượng nam Điều này, phần phản ánh có chênh lệch giới tính cán chăm sóc NTT Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 739-750 742 Bảng 1: Giới tính cán chăm sóc người tâm thần Giới tính Số lượng Phần trăm Nam 125 38,5 Nữ 200 61,5 Tổng 325 100 (Kết nghiên cứu nhu cầu đào tạo CTXH lĩnh vực chăm sóc SKTT) STT Tổng hợp vấn sâu với đội ngũ lãnh đạo, ý kiến cho khác biệt lý giải quan niệm giới tồn xã hội thường “quy gán” loại hình cơng việc liên quan đến chăm sóc, điều dưỡng, phục vụ, v.v có phần hợp lý đối với nữ, nữ làm cơng việc phát huy hiệu Phần khác, cán có chun mơn đào tạo từ ngành xã hội học, tâm lý học, sư phạm, v.v thường có tỷ lệ nữ đăng ký học, nữ theo học cao nên sau trường công tác, số lượng nữ nhiều 3.1.2 Độ tuổi cán chăm sóc người tâm thần Tuổi cán chăm sóc sức khỏe NTT yếu tớ quan trọng, liên quan đến kinh nghiệm sống, phản ánh phát triển linh hoạt hoạt động tư trí tuệ Nhìn chung, cán chăm sóc NTT sở chăm sóc sức khỏe NTT có tuổi đời tuổi nghề “vững vàng” việc đảm nhiệm công việc Bảng 2: Độ tuổi cán chăm sóc người tâm thần STT Độ tuổi Từ 19 - 25 tuổi Từ 26 - 35 tuổi Từ 36 - 45 tuổi Từ 45 - 55 tuổi Trên 55 tuổi Số lượng 39 141 70 59 16 Phần trăm 11,9 43,1 21,4 18,0 5,6 (Kết nghiên cứu nhu cầu đào tạo CTXH lĩnh vực chăm sóc SKTT) Bảng cho thấy, cấu trúc tuổi cán chăm sóc NTT sở nghiên cứu thời điểm thực khảo sát Độ tuổi trung bình cán chăm sóc NTT 37,2 tuổi Tuổi cao cán 58 tuổi tuổi thấp 19 tuổi Cán chăm sóc NTT hỏi độ tuổi 26 -35 chiếm tỷ lệ cao mẫu khảo sát (43,1%) Sớ cán chăm sóc NTT có tỷ lệ thấp mẫu khảo sát độ tuổi 55 chiếm 5,6% Đa số người nam giới, theo Luật Lao động (2012), lao động nữ từ 55 tuổi thức nghỉ theo chế độ nhà nước Số lượng cán độ tuổi chiếm tỷ lệ 5,6% điểm phù hợp khảo sát số lượng lao động nữ cao gấp 1,6 lần so với lao động nam làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe NTT Thực tế, có nữ cán độ tuổi làm việc tương đương với 1,0% 3.1.3 Trình độ học vấn cán chăm sóc người tâm thần Trình độ học vấn đánh giá dựa báo số năm hồn thành chương trình học tập cao mà người cán đạt Có đến 95,7% sớ cán hỏi có trình độ học vấn từ sơ cấp/ trung cấp đến đại 743 Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Sớ (2019) 739-750 học, sớ cán có trình độ học vấn sau đại học có 4% Trình độ học vấn cán chăm sóc NTT phân bớ sau: Bảng 3: Trình độ học vấn cán chăm sóc người tâm thần Trình độ học vấn Số lượng Phần trăm Sơ cấp/ trung cấp 101 31,1 Cao đẳng 81 24,9 Đại học 130 40,0 Trên Đại học 13 4,0 Tổng 325 100 (Kết nghiên cứu nhu cầu đào tạo CTXH lĩnh vực chăm sóc SKTT) STT Bảng trình độ học vấn đại học cán chăm sóc NTT tương ứng với 4% Sớ cán chăm sóc NTT có trình độ học vấn cấp đại học chiếm tỷ lệ cao (40%), tiếp đến trình độ sơ cấp/ trung cấp (31,1%), sớ cán có trình độ cao đẳng (24,9%) Với tính chất nghề nghiệp làm việc với cá nhân yếu xã hội nên chưa có nhiều cán chăm sóc có trình độ học vấn cao (sau đại học) Điều phần phản ánh tính hợp lý phân cơng lao động Vì mục đích giáo dục đại học cung cấp kiến thức lý thuyết trình độ cao đẳng cung cấp kỹ hay nói cách khác dạy cho cá nhân biết làm việc dựa thao tác kỹ thuật Điều cho phù hợp với công việc họ Như vậy việc lập kế hoạch đào tạo thiết kế chương trình đào tạo lĩnh vực chăm sóc NTT cần lưu ý đến trình độ học vấn để thiết kế chương trình đào tạo tập huấn phù hợp với khả nhận thức nhóm đới tượng hưởng lợi 3.1.4 Trình độ chun mơn cán chăm sóc người tâm thần Một số quan trọng khác phản ánh lực làm việc cán chăm sóc NTT trình độ chun mơn, lĩnh vực kiến thức riêng ngành Trình độ chun mơn đánh giá dựa cấp chuyên môn cán Bằng cấp chun mơn cán chăm sóc chiếm tỷ lệ cao cán có cấp y tế giáo dục (20,3% 20%) Điều xuất phát từ mơ hình chăm sóc trước ln trọng tới việc chăm sóc y tế ni dưỡng khép kín trung tâm Với xu hướng phát triển theo hướng chăm sóc dựa vào cộng đồng, thực trạng cho thấy cần thiết phải nâng cao kiến thức tâm lý xã hội để tạo phương pháp can thiệp toàn diện việc hỗ trợ NTT Mặc dù chiếm tỷ lệ sớ cán có chun mơn lĩnh vực xã hội tăng lên nhiều Thực tế năm gần đây, nhận thức tầm quan trọng can thiệp lĩnh vực xã hội tâm lý nên việc tuyển cán chăm sóc đới tượng yếu nói chung NTT nói riêng trọng tới cán có cấp liên quan đến khía cạnh xã hội Kết nghiên cứu cán chăm sóc NTT cán có trình độ chun mơn liên quan đến ngành khoa học xã hội nhân văn tâm lý, xã hội học, CTXH tăng lên đáng kể (tổng chuyên ngành khoảng 30%) Đây sớ đáng khích lệ trước tỷ lệ không 10% đối với cán có cấp lĩnh vực xã hội (Bộ LĐ-TB&XH 2015) Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 739-750 744 Bảng 4: Trình độ chun mơn cán chăm sóc người tâm thần STT 10 11 12 13 Trình độ chun mơn Số lượng Phần trăm CTXH 40 12,3 Tâm lý học 21 6,5 Xã hội học 31 9,5 Giáo dục/ sư phạm 65 20,0 Kinh tế 31 9,5 Nông nghiệp 15 4,6 Bác sỹ tâm thần 2,5 Bác sỹ đa khoa 19 5,8 Dược 66 20,3 Triết học 1,8 Ngoại ngữ 1,6 Kỹ thuật 1,8 Khác 12 3,8 Tổng 325 100,0 (Kết nghiên cứu nhu cầu đào tạo CTXH lĩnh vực chăm sóc SKTT) 3.2 Khó khăn thực cơng việc cán chăm sóc người tâm thần Các rối loạn tâm thần hành vi vấn đề lớn sức khoẻ cộng đồng Đối với người cán làm việc trực tiếp, việc chăm sóc người bệnh chuyên khoa khác vất vả đới với NTT cơng tác chăm sóc, điều dưỡng khó khăn vất vả gấp nhiều lần “Cơng việc chúng tơi có nhiều khó khăn, chúng tơi nói đùa phải có dun nợ làm cơng việc này, có hơm gần đến cho đối tượng uống thuốc, bị họ xé toạc áo ra, lần bị họ đánh giật tóc chuyện bình thường Chúng mong muốn đào tạo kỹ làm việc với nhóm NTT để cho chúng tơi an tồn, đảm bảo sức khỏe bệnh nhân” (HTO, nữ, 33 tuổi, cán trung tâm BTXH, Phú Thọ) Như vậy thấy ngồi kiến thức can thiệp hỗ trợ NTT kiến thức để đội ngũ cán tự chăm sóc thân quan trọng để từ nâng cao hiệu cơng việc Những khó khăn cơng việc cán chăm sóc NTT thường gặp q trình làm việc cịn liên quan đến việc họ bị giới hạn, thiếu kiến thức số lĩnh vực việc họ cảm nhận thấy thân cịn thiếu kỹ xử lý sớ tình h́ng làm việc “Khó khăn chung bác sỹ chuyên khoa tâm thần, thiếu hụt kiến thức y tế tâm thần nên chuyên mơn hạn chế, gặp khó khăn chuẩn đốn, dẫn đến khó khăn tiếp theo, khâu sàng lọc, điều trị, sau tư vấn tâm lý kết hợp hoạt động dưỡng sinh khác”(N.V.H, nam, 37 tuổi, cán trung tâm BTXH, Quảng Ninh) Nghiên cứu cho thấy công việc mà cán chăm sóc cho họ cịn chưa thành thục liên quan đến tư vấn/tham vấn tâm lý cho NTT gia đình; Phát phịng ngừa sớm bệnh tâm thần; Đánh giá, phân loại dạng bệnh tâm thần; 745 Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 739-750 Chăm sóc NTT dựa vào cộng đồng; Hướng dẫn phục hồi chức cho NTT; Kết nối, điều phối dịch vụ cho NTT; Điều phối hoạt động nhóm NTT Cụ thể sớ liệu từ bảng cho thấy cơng việc gây khó khăn cho cán trình làm việc với NTT việc thành lập điều phới hoạt động nhóm NTT (có 43,6% cán gặp khó khăn việc này) Ngồi có đến 160 cán trả lời họ chưa làm công việc Các hoạt động hỗ trợ chăm sóc NTT tập trung nhiều vào hoạt động điều trị thuốc, hướng dẫn ăn uống, vệ sinh chưa hướng nhiều tới hoạt động nhóm cơng việc địi hỏi phải có kiến thức chun mơn để đánh giá tâm tư họ có kỹ điều phới hợp lý xử lý tình h́ng nảy sinh Cơng việc tư vấn cho NTT gia đình họ Tư vấn hiểu trình tác động người cán đến đối tượng cách đưa hướng dẫn, bảo, định hướng, đưa lời khuyên Tham vấn hoạt động trợ giúp đối tượng nhằm nâng cao khả tự tìm giải pháp để ứng phó với vấn đề Như vậy, để thực hiệu hoạt động tư vấn tham vấn cho NTT đòi hỏi người cán ngồi việc cần có kiến thức tham vấn, tư vấn tâm lý, kiến thức chăm sóc sức khỏe NTT cịn cần trang bị kỹ tác nghiệp kỹ lắng nghe, kỹ quan sát, kỹ thấu cảm, kỹ phản hồi, kỹ đối chất, kỹ điều phối, kỹ làm rõ ý Chỉ nghe nói đến kỹ đó, cịn thực tế, tập huấn phương pháp nào, làm cách đề thực áp dụng phương pháp trình làm việc với NTT, liệu áp dụng phương pháp với NTT thật có hiệu hay không? Mức độ thành công nào? Nhìn chung, cán chưa biết cách vận dụng kỹ tham vấn, tư vấn tâm lý cho NTT ( kể tham vấn cho người nhà gia đình NTT), có hướng dẫn chung chung cách chăm sóc tránh áp lực thần kinh đối với NTT (N.T.H, nữ, 28 tuổi, cán Trung tâm CTXH Đà Nẵng) Một cán quản lý chia sẻ “Chủ yếu chữa trị cho người bệnh thuốc, cịn hình thức khác tư vấn loại bệnh chưa làm khơng có tay nghề việc tư vấn, cán xã hội làm tốt hơn, đương nhiên thực đơn lẻ mà cần có phới hợp y tế nhân viên xã hội cơng việc chăm sóc NTT thật có hiệu theo chiều sâu” (N.Q.T, nam, 49 tuổi, cán Trung tâm Bảo hiểm xã hội Quảng Ninh) Như phân tích trên, phần lớn cán làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần có trình độ chun mơn từ y, dược, sư phạm Chính vậy, kiến thức mà họ sử dụng q trình làm việc chủ yếu chăm sóc điều trị bệnh nhân thơng qua hình thức can thiệp y tế chủ yếu Những can thiệp khác liên quan đến CTXH tham vấn, tư vấn, giới thiệu mơ hình điều trị chăm sóc, v.v cán biết đến để áp dụng q trình làm việc với NTT Do có đến 40,5% đội ngũ cán cảm thấy khó khăn thực công việc Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Sớ (2019) 739-750 746 Bảng 5: Khó khăn thực hoạt động công việc% Nội dung Khó khăn việc thực cơng việc thành lập điều phới hoạt động nhóm NTT Tư vấn/Tham vấn cho NTT gia đình Phát phịng ngừa sớm bệnh tâm thần Đánh giá, phân loại dạng bệnh tâm thần Khơng làm Khơng khó khăn Khó khăn Rất khó khăn 49,2% 12,8% 43,6% 43,6% 33,8% 13,0% 46,5% 40,5% 28,5% 20,6% 44,2% 35,2% 22,7% 21,4% 40,5% 38,1% (Kết nghiên cứu nhu cầu đào tạo CTXH lĩnh vực chăm sóc SKTT) Nhìn vào bảng thấy tỷ lệ cao cán gặp khó khăn phát phịng ngừa sớm bệnh tâm thần, phân loại dạng bệnh tâm thần Có đến 35,2% cán cho họ khó khăn việc phát phòng ngừa sớm bệnh tâm thần đến 44,2% cảm thấy khó khăn cơng việc Trên thực tế đội ngũ cán chăm sóc thường làm việc trung tâm chăm sóc người có bệnh Họ nắm kiến thức chăm sóc NTT Tuy nhiên để phát phòng ngừa sớm bệnh tâm thần cần phải nắm rõ triệu chứng nguyên nhân dẫn đến bệnh tâm thần Ngun nhân tâm thần ngồi sớ ngun nhân từ di truyền bệnh lý có nhiều ngun nhân xuất phát từ yếu tố xã hội (Nguyễn Sinh Phúc 2007) Tuy nhiên kiến thức xã hội liên quan đến bệnh tâm thần lại cung cấp cho đội ngũ cán làm việc lĩnh vực lao động xã hội Do có nhiều cán chưa làm công việc (28,5%) có phải làm họ cảm thấy khó khăn Tuy nhiên theo đề án 1215 việc chăm sóc NTT dựa vào cộng đồng việc phát phịng ngừa sớm đẩy mạnh biết Phịng ln mang lại nhiều lợi ích tránh nhiều hậu phải Chớng chữa trị bệnh tâm thần Việc đánh giá phân loại tâm thần công việc khiến nhiều cán cảm thấy khó khăn Có đến 38,1% cảm thấy khó khăn cịn 40,5% cán cho họ cịn gặp khó khăn định thực công việc Trong sớ trường hợp NTT chuẩn đốn bệnh phân loại bệnh từ bệnh viện sau chuyển sở chăm sóc Tuy nhiên có trường hợp cán trung tâm cần phải có đánh giá sơ loại bệnh NTT Trên thực tế với mơ hình chăm sóc NTT dựa vào cộng đồng nước ngồi, bác sĩ, nhà tâm lý nhân viên xã hội người tham gia vào hoạt động đánh giá ban đầu Chỉ trừ trường hợp nặng cần có xét nghiệm chun khoa NTT đánh giá chuyên sâu bệnh viện Với việc tiếp cận theo mơ hình chăm sóc dựa vào cộng đồng khới kiến thức quan trọng cần trang bị cho cán làm việc trực tiếp 3.3 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn cơng việc Như phân tích trên, đội ngũ cán làm việc lĩnh vực chăm sóc người tâm thần Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 739-750 747 phải đới mặt với nhiều khó khăn q trình làm việc Có nhiều ngun nhân dẫn đến khó khăn nhiên kết nghiên cứu thể bảng cho thấy nguyên nhân chủ yếu việc họ chưa đào tạo nghiệp vụ chun mơn (74,5%), chưa hiểu biết nhiều nhóm đới tượng NTT (57,8%) Ở thấy yếu tớ gây khó khăn nhiều việc hỗ trợ NTT liên quan đến kiến thức hiểu biết nhóm đới tượng Trên thực tế cán lãnh đạo quản lý làm việc lĩnh vực bác sỹ chuyên khoa tâm thần (trừ cán bệnh viện tâm thần) mà họ bác sỹ đa khoa sau học thêm khóa đào tạo ngắn hạn lĩnh vực tâm thần Cịn đới với đội ngũ cán làm việc trực tiếp phân tích trên, đội ngũ cán phần lớn xuất phát từ chuyên ngành khác sau cử đào tạo bồi dưỡng thêm lĩnh vực tâm thần Tuy nhiên theo ông NVN, lãnh đạo Trung tâm Bảo hiểm xã hội Bến Tre “Trước khóa đào tạo tập huấn khơng có nhiều không chuyên sâu vấn đề tâm thần Chỉ năm gần có đề án 1215 chúng tơi có nhiều hội tiếp cận khóa đào tạo lĩnh vực chuyên sâu chăm sóc NTT” Tuy nhiên qua khảo sát sớ lượng cán tham gia vào khóa đào tạo chưa nhiều nhiều nguyên nhân khác (các nguyên nhân cụ thể trình bày nội dung tiếp theo) Chính lý nên nhiều cán hạn chế kiến thức làm việc với NTT Đây ngun nhân dẫn đến việc họ gặp nhiều khó khăn công việc Bảng 6: Nguyên nhân dẫn đến khó khăn cơng việc (%) Lý gặp khó khăn Chưa có kinh nghiệm/hiểu biết nhóm đối tượng NTT Chưa đào tạo nghiệp vụ chuyên mơn Do có q nhiều đới tượng Do chế độ đãi ngộ không tương xứng 20,7 Do không đủ phương tiện làm việc 37,5 Do dư luận xã hội kỳ thị công việc 12,6 (Kết nghiên cứu nhu cầu đào tạo CTXH lĩnh vực chăm sóc SKTT) STT Nguyên nhân khiến đội ngũ cán chăm sóc cịn gặp nhiều khó khăn làm việc với NTT họ chưa có đủ phương tiện làm việc (37,5%) Trên thực tế sở chăm sóc đặc biệt trung tâm bảo trợ điều dưỡng chăm sóc NTT trực thuộc Bộ Bộ LĐ-TB&XH cịn có sở vật chất nghèo nàn lạc hậu Các trang thiết bị hỗ trợ để chăm sóc NTT vừa thiếu vừa xuống cấp (Bộ LĐ-TB&XH 2015) Qua quan sát nhóm nghiên cứu, dụng cụ hỗ trợ NTT phục hồi chức năng, nhiều trung Lựa chọn 57,8 74,5 28,9 tâm phải tự làm vật dụng cách thô sơ sử dụng phương pháp cắt cỏ, bê đồ để thay phương pháp phục hồi chức cần có dụng cụ hỗ trợ Điều khiến cho việc chăm sóc hỗ trợ NTT gặp nhiều khó khăn Một hoạt động đề án 1215 hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị dụng cụ hỗ trợ, chăm sóc NTT Đây coi giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hạn chế Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 739-750 Kết luận khuyến nghị 4.1 Kết luận Vấn đề sức khỏe tâm thần thời gian gần nhận nhiều quan tâm ban ngành đồn thể Đã có nhiều chế sách ban hành nhằm mang lại lợi ích cho NTT Các can thiệp tồn diện theo hướng nhân văn đảm bảo quyền cho NTT thông qua việc gắn với hoạt động CTXH Tuy nhiên đội ngũ cán cịn có hạn chế liên quan tới kiến thức kỹ chun mơn chăm sóc làm việc với NTT đặc biệt kiến thức kỹ tâm lý CTXH Để triển khai can thiệp toàn diện vậy, nghiên cứu đề xuất đội ngũ cán làm việc lĩnh vực chăm sóc NTT cần quan tâm nâng cao lực chuyên môn lĩnh vực tâm thần nói chung CTXH với NTT nói riêng Các khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức triển khai cần trì mở rộng cho nhiều nhóm cán tham gia Ngồi cần có khóa đào tạo nâng cao chuyên sâu lĩnh vực Các quan quản lý nhà nước sở chăm sóc NTT cần có chiến lược dài việc tăng cường phát triển lực cho đội ngũ cán hướng tới can thiệp chuyên sâu Đội ngũ cán cần chủ động phát triển hoàn thiện thân lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần 4.2 Khuyến nghị 4.2.1 Khuyến nghị đối với quan quản lý nhà nước Với thực trạng nhiều trung tâm chăm sóc NTT tình trạng q tải nay, nghiên cứu khuyến nghị quan chức cần phới hợp với quyền địa phương sở chăm sóc việc 748 mở rộng đa dạng hố dịch vụ chăm sóc NTT dựa vào cộng đồng Như vậy phần giảm áp lực cho sở chăm sóc tập trung đáp ứng nhu cầu đa dạng NTT gia đình họ Hơn điều giúp đội ngũ cán giảm tải khới lượng cơng việc để tập trung vào công việc chuyên môn dịch vụ chuyên sâu Tiếp tục triển khai hoạt động đề án 1215, trọng tới hoạt động phát triển đội ngũ cán chăm sóc NTT theo hướng đào tạo chuyên sâu gắn với vấn đề thực tiễn thơng qua khóa đào tạo Có chiến lược phới kết hợp chặt chẽ lập kế hoạch chi tiết cho khóa đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán theo chương trình đào tạo chuyên sâu riêng biệt Chú trọng phát triển đội ngũ cộng tác viên CTXH cộng đồng để chăm sóc NTT cách hiệu Triển khai lớp tập huấn tài liệu hướng dẫn cụ thể cho mạng lưới cộng tác viên CTXH cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cộng đồng dịch vụ mơ hình chăm sóc chuyển sang hướng dựa vào cộng đồng Quy hoạch đội ngũ cán sở chăm sóc theo lĩnh vực gắn với lĩnh vực cụ thể y tế, chăm sóc ni dưỡng, hòa nhập cộng đồng hoạt động can thiệp CTXH 4.2.2 Khuyến nghị với sở bảo trợ/điều dưỡng chăm sóc người tâm thần Các sở cần chủ động lập kế hoạch đề xuất với quan lãnh đạo phê duyệt bổ sung chức chăm sóc NTT ngồi cộng đồng theo nhu cầu Trên thực tế sở bảo trợ điều dưỡng chăm sóc NTT nhà nước chưa có chức chăm 749 Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 739-750 sóc NTT theo nhu cầu (có thu tiền) Tuy nhiên theo phân tích, nhu cầu ngồi cộng đồng việc chăm sóc NTT lớn Việc bổ sung chức chăm sóc theo yêu cầu mở rộng loại hình chăm sóc theo hướng chun nghiệp, đáp ứng nhu cầu cộng đồng Hơn việc chăm sóc có "thu" hướng việc chăm sóc theo chất dịch vụ Như vậy sở phải tự nâng cao chất lượng đảm bảo dịch vụ cung cấp có chất lượng Các sở chủ động rà soát lại đội ngũ cán chức nhiệm vụ vị trí để bớ trí nhân lực cho phù hợp Hiện mơ hình trung tâm, sở chăm sóc NTT hướng tới việc đa dạng hóa dịch vụ trọng nhiều tới yếu tớ xã hội việc chăm sóc NTT Đã có nhiều sở mở thêm phịng CTXH phịng tham vấn để với mảng chăm sóc y tế để hỗ trợ NTT Tuy nhiên hiệu phòng ban chưa cao nguồn nhân lực lĩnh vực cịn hạn chế sớ lượng chất lượng Đơn cử có sở có định thành lập phịng CTXH nhân viên phịng khơng đủ lực để can thiệp sớm, điều phối dịch vụ đưa can thiệp CTXH mà nhiệm vụ họ tiếp nhận hồ sơ, tìm kiếm thơng tin nhà cửa cho họ để đưa họ Điều vai trò nhân viên CTXH việc trợ giúp NTT Do đó, nghiên cứu khuyến nghị sở chăm sóc cần trọng tới việc nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua việc đào tạo kiến thức, kỹ cho đội ngũ để thực mang lại hiệu cao công việc Để đảm bảo tính hiệu quả, sở cần phải lên kế hoạch dài việc đào tạo cán bám sát với chủ trương kế hoạch Cục Bảo trợ xã hội sở để lập kế hoạch đào tạo cụ thể Thực điều này, sở không bị động việc bớ trí cán tham gia vào khóa đào tạo Trong kế hoạch đào tạo, sở cần dự kiến xếp bớ trí cơng việc hợp lý để đảm bảo hoạt động thông suốt cử cán đào tạo Có vậy đội ngũ cán tham gia khóa đào tạo tập trung vào việc học tập đạt hiệu Ngồi với sở q khó khăn việc cử cán học lãnh đạo cần đẩy mạnh hoạt động Kiểm huấn quan Cụ thể cán học tập nâng cao trình độ quan kèm cặp, hỗ trợ người vào nghề non kiến thức để hỗ trợ họ nâng cao lực nhiều Tài liệu trích dẫn Bộ LĐ-TBX&XH.2015 Hội thảo Sơ kết năm thực Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rới nhiễu tâm trí Quảng Ninh 2015 Đặng Trần Oanh 2005 Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Sinh Phúc 2007 Tâm thần học tâm lý y học Hà Nội: Nhà xuất Quân đội nhân dân.Nguyễn Thị Thanh Hương 2013 CTXH chăm sóc sức khoẻ tâm thần Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Văn Dũng 2008 Từ điển Tâm lý học Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa Nguyễn Văn Thiêm 2003 "Rối loạn lo âu, rối loạn liên quan tới stress điều trị học tâm thần" Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường đại học Y Hà Nội Phạm Văn Hải 2016 "CTXH nhóm đới với người có cơng bị bệnh tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình" Luận văn thạc sĩ CTXH Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Trung Hải / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 739-750 Tán Văn Thanh 2018 "Dịch vụ CTXH đối với người tâm thần cộng đồng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" Luận văn thạc sĩ CTXH Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Võ Xuân Hòa 2013 "Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần Thanh Hóa 750 Bến Tre" Cục Bảo trợ xã hội – Bộ Lao động Thương binh Xã hội Vũ Văn Tuấn 2017 "CTXH cá nhân đối với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm BTH tỉnh Nam Định" Luận văn thạc sĩ CTXH Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ... nhằm nâng cao lực đội ngũ cán lĩnh vực Bài viết ? ?Đánh giá nguồn nhân lực chăm sóc NTT sở thuộc Bộ Lao động 740 Thương binh Xã hội? ?? dựa việc phân tích sớ liệu nghiên cứu ? ?Đánh giá nhu cầu đào... Cán chăm sóc trực tiếp người tâm thần (325 cán bộ) - Trung tâm điều dưỡng, chăm sóc NTT; - Trung tâm bảo trợ xã hội; - Trung tâm CTXH Trợ giúp xã hội cho NTT - Trung tâm 05-06; - Bệnh viện tâm thần. .. Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu nguồn nhân lực đội ngũ cán chăm sóc NTT sở trực thuộc Bộ LĐ-TB&XH sau: 3.1.1 Giới tính cán chăm sóc người tâm thần Cơ cấu giới tính cán chăm sóc NTT từ bảng cho thấy,