1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần thuộc quản lý của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội

57 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • WHO_Cover page_VIE

  • WHO-MOLISA_System Analysis_Report_VIE final_21Mar2012

Nội dung

Nội dung báo cáo trình bày kết quả nghiên cứu các chính sách về chăm sóc sức khỏe tâm thần ở Việt Nam và vai trò của Bộ Lao động Thương Binh Xã hội, thực trạng ngân sách nhà nước cho hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần, hệ thống tổ chức các trung tâm chăm sóc bệnh nhân tâm thần thuộc quản lý của Bộ Lao động Thương binh Xã hội, thực trạng đội ngũ cán bộ bảo trợ xã hội tại tuyến cơ sở, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng, đề xuất và áp dụng chính sách.

ĐÁNHGI ÁTHỰCTRẠNG Hệt hốngChă ms ócS ứckhỏeTâ mt hầ n Thuộcquả nl ýc BộLa oĐộngThươngBi nhv àXãHội HàNội , Thá ng122011                                                       Đánh giá Thực trạng Hệ thống Chăm sóc Sức khỏe Tâm thần thuộc quản lý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội © Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam, 2011 Hướng dẫn trích dẫn: RTCCD-MOLISA, Đánh giá Thực trạng Hệ thống Chăm sóc Sức khỏe Tâm thần thuộc quản lý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, WHO Việt Nam, 2011                   Nghiên cứu thực với phối hợp Trung tâm RTCCD Cục Bảo trợ Xã hội (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) Nội dung báo cáo thể quan điểm riêng nhóm tư vấn độc lập số liệu điều tra tỉnh thành phố Nhóm tư vấn chịu trách nhiệm sai lệch liên quan đến số liệu diễn giải báo cáo Mọi góp ý, xin liên hệ với BS TS Trần Tuấn trantuanrtccd@gmail.com                     ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Hệ thống Chăm sóc Sức khỏe Tâm thần Thuộc quản lý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội                               Trang | CÁC TỪ VIẾT TẮT             AP Quỹ từ thiện Atlantic BNTT Bệnh nhân tâm thần BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội BTXH Bảo trợ xã hội BVĐK Bệnh viện đa khoa BVTT Bệnh viện tâm thần BYT Bộ Y tế CTXH Cơng tác xã hội CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần NGO Tổ chức phi phủ PHCN Phục hồi chức RNTT Rối nhiễu tâm trí RTCCD Trung tâm Nghiên cứu Đào Tạo Phát Triển Cộng Đồng SKTT Sức khỏe tâm thần SLĐTBXH Sở Lao động, Thương binh Xã hội UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc Việt Nam VUSTA Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thế giới Trang | MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .10 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG 1: Các sách CSSKTT Việt Nam Vai trò BLĐTBXH 16 CHƯƠNG 2: Thực trạng ngân sách nhà nước cho hệ thống CSSKTT 26 CHƯƠNG 3: Hệ thống tổ chức trung tâm chăm sóc BNTT thuộc quản lý BLĐTBXH .31 CHƯƠNG 4: Thực trạng đội ngũ cán BTXH tuyến sở 36 CHƯƠNG 5: Nhu cầu CSKTT cộng đồng 39 CHƯƠNG 6: Đề xuất Áp dụng sách 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phụ lục 1: Tổng quan đối tượng cung cấp tin tỉnh 52 Phụ lục 2: Tóm tắt Đánh giá dự án CSSKTT cộng đồng BYT quản lý 53    Trang | Danh mục HỘP, ĐỒ THỊ BẢNG         Danh mục Hộp Hộp 1: Các thành phần đánh giá hệ thống CSSKTT làm sở cho củng cố hệ thống CSSKTT phạm vi quản lý BLĐTBXH 11  Hộp 2: Định hướng củng cố phát triển hệ thống bảo trợ chăm sóc xã hội dành cho BNTT BLĐTBXH quản lý 12  Hộp 3: Các cấp độ thu thông tin 12  Hộp 4: Các nhóm đối tượng cung cấp thơng tin 13  Hộp 5: Định nghĩa thực hành sách (WHO, 2001) 17  Hộp 6: Kiến nghị đề xuất BYT 17  Hộp 7: Một số sách, pháp luật hành Việt Nam có liên quan đến BNTT .18  Hộp 8: Thực tế phân bổ chi tiêu BVTT tỉnh Đăk Lăk .28  Hộp 9: Danh sách 16 tỉnh có trung tâm BTXH dành cho người bệnh tâm thần 32  Hộp 10: Chức nhiệm vụ ba sở CSSKTT tỉnh 33  Hộp 11: Thống kê tình hình chăm sóc BNTT tỉnh Sơn La .33  Hộp 12: Điều kiện để cán BTXH hoạt động tốt 38  Hộp 13: 10 khuyến cáo của WHO cho công tác CSSKTT 44        Danh mục Đồ Thị Đồ thị 1: Các công việc cán BTXH thực liên quan đến chăm sóc BNTT (N=54) 37  Đồ thị 2: Khó khăn cán BTXH 38  Đồ thị 3: Những hỗ trợ từ cộng đồng gia đình nhận (n=242) 43  Đồ thị 4: Những hỗ trợ từ cộng đồng gia đình mong muốn nhận để chăm sóc người bệnh tốt (n=242) 43  Đồ thị 5: Nguồn thơng tin chăm sóc BNTT gia đình mong muốn nhận (n=212) 44      Danh mục Bảng Bảng 1: Sự khác biệt “kinh phí duyệt theo kế hoạch” kinh phí thực cấp dự án CSSKTT cộng đồng BYT .27  Bảng 2: Định mức chi tiêu cho sở chăm sóc BNTT tuyến tỉnh (có so sánh với loại hình chăm sóc bệnh nhân khác) 28  Bảng 3: Thực trạng ngân sách nhà nước dành cho CSSKTT (ước tính sở thảo luận nhóm) .29  Bảng 4: Cơ cấu chi theo ngân sách cấp cho CSSKTT 30  Bảng : Tỷ lệ mắc bệnh tâm thần số nước giới [3] 40  Bảng 6: Tỷ lệ giường bệnh tâm thần: so sánh Việt Nam số nước giới [3] 41  Bảng 7: Khả tham gia cơng việc nhà chăm sóc thân đối tượng (n=241) 42  Trang | TÓM TẮT Nghiên cứu triển khai với hợp tác chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD) Cục Bảo trợ Xã hội thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (BLĐTBXH) với hỗ trợ tài từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc (UNICEF) Mục tiêu nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi thực trạng hệ thống dịch vụ chăm sóc người bệnh tâm thần BLĐTBXH quản lý đáp ứng đến đâu so với nhu cầu thực tế đặt để từ đưa kiến nghị mang tầm định hướng hành động cho kế hoạch tồn quốc giai đoạn 2011-2020 Thơng tin thu thập theo ba phần: 1) Khung sách có tầm vĩ mơ: chủ yếu khảo sát từ BLĐTBXH Bộ Y tế (BYT) thể cụ thể tuyến địa phương tỉnh/thành phố chọn vào nghiên cứu; 2) Thực trạng hệ thống trung tâm bảo trợ xã hội (BTXH) khảo sát tỉnh/thành phố; 3) Thực trạng vận hành hệ thống dịch vụ BTXH dành cho người bệnh tâm thần tuyến sở tỉnh/thành phố điều tra Tiến trình phân tích thơng tin thu thập thực với hợp tác chặt chẽ nhóm triển khai nghiên cứu với phận hoạch định sách BTXH phục hồi chức (PHCN) cho người bệnh tâm thần BLĐTBXH Sự hợp tác triển khai nghiên cứu phân tích kết nghiên cứu nhóm hoạch định sách BLĐTBXHvà nhà khoa học nước dẫn đến việc nhanh chóng sử dụng chứng thực tế vào tiến trình sách Do vậy, nhóm nghiên cứu ln phải cập nhật thơng tin q trình viết báo cáo để kịp điều chỉnh theo diễn biến thay đổi sách chăm sóc sức khỏe người bệnh tâm thần mà BLĐTBXH đưa năm 2011 Nghiên cứu đưa kết luận khuyến cáo hành động 2012-2013, có khuyến cáo riêng cho WHO UNICEF Kết luận Hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT) BLĐTBXH quản lý gồm 17 trung tâm BTXH (thuộc 16 tỉnh) kèm theo việc thực sách BTXH Việt Nam cho đối tượng yếu (trong có bệnh nhân tâm thần (BNTT) có 100% số xã nước Hệ thống vận hành song song với hệ thống BYT quản lý, gồm Viện SKTT, bệnh viện chuyên khoa tâm thần tuyến trung ương, 32 bệnh viện tâm thần (BVTT) tỉnh, 33 khoa tâm thần thuộc bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh 33 khoa tâm thần trung tâm phòng chống bệnh xã hội với dự án CSSKTT cộng đồng triển khai 70% xã, với hoạt động trạm y tế xã (TYT) phát thuốc cho đối tượng BNTT phân liệt động kinh có hồ sơ điều trị bệnh viện chuyên khoa tỉnh trung ương Việt Nam thiếu sách quốc gia CSSKTT theo nghĩa Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa có kết nối chặt chẽ hệ thống BLĐTBXH quản lý với hệ thống BYT quản lý, tầm phát triển hướng dẫn quy chuẩn quốc gia lẫn tầm thực thi cụ thể tuyến địa phương thời gian qua Sự đời đề án 32 đề án 1215 tạo bối cảnh thúc đẩy hợp tác bên, đặc biệt BLĐTBXH BYT Hệ thống chăm sóc BNTT BLĐTBXH quản lý có đặc điểm bật sau: a Các trung tâm BTXH PHCN cho người bệnh tâm thần tỉnh nhằm mục tiêu sở tập trung BNTT (chủ yếu thuộc nhóm lang thang, bị người nhà bỏ rơi, khơng nơi nương tựa, đối tượng thuộc gia đình có cơng với cách mạng) triển khai 16 tỉnh thành nước (xấp xỉ 20%) Khả thực trung tâm Trang | đáp ứng không phần ba nhu cầu tỉnh Ở tỉnh điều tra, thực trạng hợp tác quan BTXH y tế chăm sóc PHCN cho người bệnh tâm thần có chung đặc điểm hồn tồn thiếu quy chuẩn chun mơn, mang tính hành vụ chuyển-nhận bệnh nhân, hậu khơng có chiến lược gắn kết chun mơn xun suốt hệ thống chăm sóc sức khỏe tỉnh Thực tế có tới 18,8% BNTT thuộc diện quản lý BLĐTBXH/BYT sống cộng đồng tình trạng bị nhốt, cùm thường xuyên nhà, gia đình cộng đồng có nhu cầu gửi họ đến trung tâm BTXH dành cho BNTT mà không chấp nhận b So với định hướng chăm sóc sức khỏe Đảng Cộng Sản Việt Nam khuyến cáo WHO chăm sóc PHCN bệnh nhân tâm thần nước phát triển vào thập niên đầu kỷ 21, thấy nguồn lực toàn hệ thống bị thiếu hụt đáng kể để đáp ứng yêu cầu CSSKTT hai loại hình sở tập trung cộng đồng Trong đó, 17 sở tập trung thuộc tuyến tỉnh nằm tình trạng thiếu hụt nguồn lực nghiêm trọng Chất lượng nhân lực đạt u cầu lịng nhiệt tình nghề nghiệp, chưa đào tạo phương pháp làm việc, kiến thức kỹ chuyên môn chăm sóc PHCN bệnh nhân tâm thần Hạ tầng sở chưa thiết kế, trang bị vận hành theo quy định sở chăm sóc PHCN cho BNTT với quan điểm lấy bệnh nhân trung tâm đảm bảo tôn trọng quyền người bệnh Tất sở đánh giá thiếu hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc đặc thù, thiếu mối quan hệ hợp tác chuyên môn cấp hệ thống với hệ thống liên quan, đặc biệt với hệ thống BYT quản lý Thêm vào đó, nguồn tài đáp ứng yêu cầu giữ bệnh nhân chăm sóc PHCN cho bệnh nhân c Trong năm qua, hệ thống BLĐTBXH quản lý vận hành với mục tiêu cụ thể triển khai nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 gần nghị định 13/2010/NĐ-CP ban hành ngày 27/02/2010 sách trợ giúp đối tượng BTXH, có BNTT Cho đến năm 2011, toàn hệ thống thực tương đối tốt nghị định 13 cho BNTT Tuy nhiên, định nghĩa “bệnh nhân tâm thần” bó hẹp đối tượng điều trị bệnh viện chuyên khoa tâm thần, nên việc bỏ sót đối tượng BNTT khác hệ thống y tế trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống BLĐTBXH quản lý d Nhìn chung, hệ thống CSSKTT BLĐTBXH BYT tập trung vào nhóm bệnh loạn thần (psychotic disoders) bỏ sót nhóm bệnh tâm thần phổ biến khác trầm cảm, lo âu, sang chấn sau stress, rối loạn tâm thần rượu, nghiện chất, đặc biệt nhóm bệnh tâm thần phụ nữ mang thai, ni nhỏ, trẻ em trẻ vị thành niên Các hoạt động hỗ trợ đặc thù khác cho BNTT chưa triển khai nhiều ngun nhân, ngun nhân thiếu hệ thống nâng cao hiểu biết cho đội ngũ thực thi nhiệm vụ dân chúng nói chung kiến thức dự phịng, điều trị, chăm sóc PHCN cho BNTT cộng đồng Hệ thống BTXH nâng cấp thông qua hai đề án quốc gia: “Đề án 32/QĐ-TTg phát triển nghề công tác xã hội (CTXH)” ban hành ngày 25/3/2010 “Đề án 1215/QĐ-TTg trợ giúp xã hội PHCN cho người bệnh tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020” ban hành ngày 22/7/2011 Điều phản ánh chủ động, tích cực BLĐTBXH tâm trị cao nhà nước Việt Nam hai năm qua mục tiêu cơng an sinh xã hội nói chung người bệnh tâm thần nói riêng Tuy nhiên, bối cảnh thiếu hụt nguồn lực trầm trọng , thiếu hợp tác ngành liên quan hai đề án 32 1215 giai đoạn đầu tiến trình xác định mơ hình, nay, tình trạng chung chưa có thay đổi đáng kể so với thời điểm nhóm nghiên cứu thu thập thơng tin (cuối năm 2010) Với tình trạng thiếu hụt nhân lực, sở đào tạo BLĐTBXH, BYT, Bộ Giáo dục Đào tạo chắn chưa có khả đào tạo “cầm tay việc” để nhanh chóng lấp lỗ hổng chuyên môn hệ thống từ cộng đồng tới trung Trang | tâm tuyến tỉnh BLĐTBXH quản lý Do vậy, kết luận khuyến nghị nghiên cứu vừa mang tính thời vừa giúp cho việc xem xét, điều chỉnh lựa chọn ưu tiên hành động lập kế hoạch mang tính hệ thống để thực đề án 32 1215, cho hai năm tới (2012-2013) Khuyến cáo hành động Ưu tiên giai đoạn cần thống tầm nhìn khung mục tiêu quốc gia CSSKTT Việt Nam, nhằm tạo sở định hình cho hoạt động thiết theo BLĐTBXH BYT đề án 32 1215, dự án CSSKTT cộng đồng chương trình mục tiêu quốc gia đề án 930/QĐ-TTg ngày 30/6/2009 củng cố xây dựng bệnh viện chuyên khoa tâm thần tỉnh thiếu (do BYT quản lý) Cần lập Tổ Công tác đặc biệt thực thi mục tiêu xây dựng đưa sách quốc gia CSSKTT phù hợp với khả nguồn lực Việt Nam đồng thời đáp ứng tốt khuyến cáo WHO, nhằm tạo sở cho ngành, địa phương hợp tác chung sức hành động từ tới năm 2020 theo mục tiêu có hệ thống CSSKTT lồng ghép đa ngành, lấy dự phịng cơng tác chăm sóc PHCN, hỗ trợ người bệnh tâm thần chủ yếu diễn cộng đồng Khuyến nghị Quốc hội đưa nghị nhằm giúp BLĐTBXH BYT tiến đến thống việc tạo lập vận hành mơ hình hệ thống “chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng” tuyến địa phương Trong đó, đề án 32 1215 BLĐTBXH, chương trình mục tiêu quốc gia/dự án CSSKTT cộng đồng đề án 930 BYT phải thiết kế tập trung vào mục tiêu chung đổi hệ thống CSSKTT PHCN cho BNTT theo khuyến cáo WHO chủ trương y tế công bằng, hiệu bền vững Đảng Theo tầm nhìn này, đề án phải có mục tiêu cụ thể hướng đến góp phần tạo lập phần cứng phần mềm vận hành hệ thống tỉnh, bao gồm sở chăm sóc điều trị, phục hồi tập trung hệ thống chăm sóc phục hồi cộng đồng Hoạt động năm 2012 CSSKTT cần ưu tiên theo trình tự: » Thống tầm nhìn khung mục tiêu cho sách CSSKTT quốc gia Hoạt động cần ưu tiên tổ chức với tham gia rộng rãi bên liên quan nhà khoa học đa ngành, » Từ đề án 32, 1215, 930 dự án CSSKTT cộng đồng, phối hợp thiết kế mô hình hệ thống CSSKTT tuyến tỉnh theo khuyến cáo WHO, có hai nhánh song song phối hợp với nhau: nhánh tảng mảng CSSKTT cộng đồng, với hoạt động dự phòng, phát sớm, can thiệp điều trị sớm PHCN sớm thực quản lý đội ngũ đa ngành; chủ yếu phối hợp nhân viên CTXH bên LĐTBXH với nhân viên y tế; mảng hỗ trợ sở chăm sóc điều trị tập trung đặt tỉnh, phối hợp lồng ghép BVTT với trung tâm BTXH dành cho BNTT Như thế, tỉnh có sở tập trung bệnh nhân, làm chức chẩn đốn, điều trị, chăm sóc PHCN trường hợp phức tạp nặng » Thiết kế đưa vào vận hành mơ hình chăm sóc sức khoẻ lồng ghép tuyến chăm sóc ban đầu (huyện/xã), thí điểm huyện Cần thành lập nhóm hỗ trợ kỹ thuật gồm chuyên gia đa ngành nước chuyên CSSKTT thực chức kết nối hỗ trợ cho BLĐTBXH BYT Vai trị tổ chức thành lập vận hành nhóm nên giao cho VUSTA đảm nhiệm với mơ hình Think-tank Đây sở thức Quốc hội nhà nước giao trọng trách tư vấn kỹ thuật phản biện khoa học cho chương trình, dự án phát triển Trang | Hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, đặc biệt từ UNICEF WHO cần tiếp tục đẩy mạnh theo hướng sau: » Hỗ trợ để bên thống cách tiếp cận toàn diện, đa ngành (holistic), dựa vào cộng đồng (community-based) CSSKTT, ưu tiên hỗ trợ mô hình, sáng kiến khoa học phù hợp với điều kiện nguồn lực thực tế Việt Nam » Hỗ trợ thành lập vận hành nhóm hỗ trợ kỹ thuật hoạt động vận động sách tầm vĩ mơ nhằm nhanh chóng tạo khung sách pháp lý CSSKTT Việt Nam Các hoạt động hội thảo nghiên cứu thử nghiệm mô hình, xác định chứng định hướng sách cần đẩy mạnh năm 2012-13 » Hỗ trợ VUSTA tổ chức vận hành nhóm Think-tank dành cho CSSKTT, đảm bảo vai trò khoa học độc lập tư vấn phản biện sách cho bên liên quan chủ yếu (Ủy ban Vấn đề Xã hội Quốc hội, Vụ Vấn đề Xã hội Ban Tuyên giáo Trung ương, BLĐTBXH, BYT, Bộ Tài chính) » Đẩy mạnh vai trò tổ chức độc lập Việt Nam CSSKTT, trợ giúp kỹ thuật tài trực tiếp đến tổ chức (qua hợp đồng giao việc nhằm tạo lập hồn thiện mơ hình thí điểm định hướng sách) gián tiếp (qua tổ chức hội thảo, hội nghị, hội thực vận động sách mơ hình nghiên cứu thực địa, hội đào tạo nhân lực) Trang | Bảng 7: Khả tham gia công việc nhà chăm sóc thân đối tượng (n=241)   Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Đi làm để kiếm tiền 1.7% 1.2% 97.1% Làm công việc nhà 14.1% 24.5% 61.4% Có khả chăm sóc thân 35.0% 16.3% 48.7% Phải có người thường xuyên chăm sóc, quản lý 50.6% 22.6% 26.8% Phải sử dụng biện pháp mạnh (nhốt, cùm, trói) để quản lý 18.8% 0% 84.2% * trường hợp để giá trị trống 14,8% bệnh nhân phải sử dụng thuốc để điều trị bệnh (63/242) 79% số nhận thuốc miễn phí Đối với 21% (43/206) đối tượng phải mua thuốc gia đình trung bình 300.000 đồng tháng cho tiền thuốc (95% CI: 277.000đ – 377.000đ) Đây số tiền lớn hộ gia đình nơng thơn Trong số 244 hộ gia đình điều tra, 97% xếp loại nghèo trung bình theo phân loại quyền địa phương (nghèo 56% trung bình 41%) Trong số gia đình có người bệnh tâm thần điều tra, có 3% số hộ gia đình thuộc nhóm giàu 3.2 Nhu cầu gia đình để chăm sóc bệnh nhân tốt Tình trạng chung tỉnh thành thiếu tài liệu hướng dẫn người nhà cách chăm sóc bệnh nhân gia đình Các gia đình phải ‘tự xoay xở’ “ Em chồng bị tâm thần phân liệt, xác định từ 30 năm Chưa có bác sỹ đến nhà tư vấn Nhiều gia đình khơng biết nhà có em bị thần kinh Nghe nhà có người bệnh giống em lân la đến nói chuyện, hỏi xem kinh nghiệm người ta để học hỏi” (Chị dâu người bị bệnh tâm thần, huyện Mai Sơn) “ Nhốt nhà, bảo khơng cho đập phá nên phải cho ngồi lúc Khơng làm việc nhà Đi vệ sinh mẹ phải vào dọn dẹp Vì mà thằng em 34 tuổi khơng dám lấy vợ nhiều người sợ Chẳng biết đâu mà kêu Con phải chăm Tơi mong cho trại thơi” (Mẹ người bệnh phường Quyết Thắng) “Gia đình xúc quá, nhiều lúc mong đường cho tơ chẹt Đợi đến chế độ khơng biết đến Đã nghe nói đến trại tâm thần Tổ trưởng tổ dân phố nói Nhưng năm khu không trại Khổ gia đình” (Anh trai bệnh nhân, Thị trấn Hát Lót) “Nên đưa gương tốt việc tốt chăm sóc tích cực để gia đình khác cịn học theo, le lói hy vọng chăm sóc gia Trạm y tế đến thăm lần/năm năm 2010, hướng dẫn cho uống thuốc Cũng chẳng hướng dẫn khác” (Em trai người bệnh, phường Quyết Thắng) Trang | 42 Kết điều tra định lượng 244 hộ gia đình cho thấy, hỏi “Hiện tại, bệnh nhân nhận hỗ trợ từ cộng đồng?”, 63% gia đình cho biết bệnh nhân khám chữa bệnh miễn phí 54% hỗ trợ kinh tế từ quyền (trợ cấp hàng tháng theo nghị định 13) Chỉ có 32% gia đình tư vấn chăm sóc nhà (Đồ thị 3)   Theo nhận xét số gia đình, cán TYT tới nhà hàng tháng để phát thuốc hỏi thăm tình hình xem tiến triển bệnh nhân tốt lên hay xấu động viên gia đình cố gắng Cán bảo trợ đến tìm hiểu thơng tin để làm thủ tục trợ cấp Cán y tế đưa lời tư vấn, hướng dẫn gia đình cách chăm sóc bệnh nhân nhà   Khi hỏi “Gia đình mong muốn hỗ trợ để bệnh nhân chăm sóc tốt hơn?”14 có đến 45% gia đình mong muốn tư vấn tâm lý cho bệnh nhân người nhà, 36% muốn cung cấp thêm thông tin bệnh 27% muốn hướng dẫn cụ thể cách quản lý người bệnh gia đình (Đồ thị 4) Ngồi ra, gia đình mong muốn nhận thông tin hướng dẫn từ cộng tác viên cộng đồng để hỏi kinh nghiệm tư vấn trực tiếp (Đồ thị 5) Điều cho thấy hệ thống CSSKTT cộng đồng cần phát triển theo 10 khuyến cáo WHO, điều (giáo dục cơng chúng đưa cộng đồng gia đình người bệnh tham gia kiểm soát bệnh) cần đẩy mạnh thành chương trình tập huấn mở rộng cộng đồng xây dựng mơ hình chăm sóc người bệnh gia đình phù hợp với loại hình bệnh kinh tế hộ Đồ thị 3: Những hỗ trợ từ cộng đồng gia đình nhận (n=242)   Đồ thị 4: Những hỗ trợ từ cộng đồng gia đình mong muốn nhận để chăm sóc người bệnh tốt (n=242)   14 Gia đình tự kể điều tra viên liệt kê chi tiết câu trả lời, sau điền mã cho câu Điều tra viên không gợi ý câu trả lời cho gia đình khơng đọc tình Trang | 43 Đồ thị 5: Nguồn thơng tin chăm sóc BNTT gia đình mong muốn nhận (n=212) Hộp 13: Mười khuyến cáo WHO cho công tác CSSKTT Điều trị thực tuyến ban đầu Thuốc trị liệu tâm thần có sẵn cộng đồng Chăm sóc thực cộng đồng Giáo dục cơng chúng Đưa cộng đồng, gia đình người bệnh tham gia kiểm sốt bệnh Xác lập sách quốc gia, chương trình quốc gia luật CSSKTT Phát triển nguồn nhân lực Phối hợp với ngành khác Giám sát dịch tễ học SKTT 10 Hỗ trợ nghiên cứu Trang | 44                Đề xuất Áp dụng Chính sách   CHƯƠNG Trang | 45   Bằng chứng từ đánh giá phân tích năm chương trước cho thấy Việt Nam thời điểm quan trọng cho chuyển đổi hệ thống CSSKTT Nhìn chung, có chuyển biến tích cực hệ thống Đảng, Quốc hội, Nhà nước tổ chức độc lập lĩnh vực CSSKTT đặc biệt năm qua Sự gia tăng nguồn tài đặc thù cho máy sở tham gia CSSKTT hai LĐTBXH Y tế minh chứng rõ ràng Chính sách hỗ trợ xã hội dành cho đối tượng yếu nói chung, bao gồm BNTT, tạo khởi sắc chất lượng phục vụ mục tiêu công an sinh xã hội Tuy nhiên ba đề án quốc gia liên tiếp đưa ba năm vừa qua trực tiếp tác động đến công tác CSSKTT Việt Nam (930, 32, 1215) lại dường đưa Việt Nam đứng trước ngã ba đường Sự huy động nguồn lực tài cao độ từ phủ ba đề án tạo gia tăng nhanh chóng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cấp vĩ mô lẫn vi mô cho việc thực mục tiêu đề án Trong đó, ba đề án, quản lý BLĐTBXH BYT, lại dường tạo hai chiều vận động khác cho hệ thống CSSKTT Việt Nam Trong đề án 930 có xu hướng đưa hệ thống theo đường điều trị tập trung, đề án 32 đề án 1215 lại đưa hệ thống theo khuyến cáo WHO, tập trung vào chăm sóc cộng đồng, với mảng sở điều trị tập trung công đoạn hỗ trợ Rõ ràng Việt Nam, hai mảng hệ thống CSSKTT: mảng sở điều trị tập trung (gồm hệ thống bệnh viện chuyên khoa tâm thần, đặc biệt bệnh viện cấp tỉnh - thuộc quản lý BYT) trung tâm BTXH PHCN BLĐTBXH) mảng dự phịng, phát sớm, điều trị sớm chăm sóc phục hồi cộng đồng, cần đầu tư hỗ trợ khẩn cấp   Trong bối cảnh vậy, cần phải có tác động điều chỉnh để giúp cho đề án hướng đến tạo lập hệ thống cân bằng, hài hòa, thiết kế khoa học, đáp ứng với yêu cầu đất nước nằm khả vận hành đất nước   Đó sách quốc gia CSSKTT Tập hợp lực lượng nước, với giúp đỡ tích cực quốc tế, đặc biệt từ WHO, để đưa sách phù hợp, rõ ràng cách giải cần thiết lúc này, để giúp Việt Nam chọn hướng giai đoạn quan trọng Để giúp cho bên quan tâm đổi chất lượng công tác CSSKTT Việt Nam năm tới, từ kết nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đưa kết luận cụ thể khuyến cáo hành động cho giại đoạn trước mắt 2012-2013, bao gồm khuyến cáo đặc thù cho WHO UNICEF Trang | 46 Kết luận Hệ thống CSSKTT BLĐTBXH quản lý gồm 17 trung tâm BTXH (thuộc 16 tỉnh) kèm theo việc thực sách BTXH Việt Nam cho đối tượng yếu (trong có BNTT) có 100% số xã nước Hệ thống vận hành song song với hệ thống BYT quản lý, gồm Viện SKTT, bệnh viện chuyên khoa tâm thần tuyến trung ương, 32 BVTT tỉnh, 33 khoa tâm thần thuộc BVĐK tỉnh 33 khoa tâm thần trung tâm phòng chống bệnh xã hội với dự án CSSKTT cộng đồng triển khai 70% xã, với hoạt động TYT phát thuốc cho đối tượng BNTT phân liệt động kinh có hồ sơ điều trị bệnh viện chuyên khoa tỉnh trung ương Việt Nam thiếu sách quốc gia CSSKTT theo nghĩa Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng chưa có kết nối chặt chẽ hệ thống BLĐTBXH quản lý với hệ thống BYT quản lý, tầm phát triển hướng dẫn quy chuẩn quốc gia lẫn tầm thực thi cụ thể tuyến địa phương thời gian qua Sự đời đề án 32 đề án 1215 tạo bối cảnh thúc đẩy hợp tác bên, đặc biệt BLĐTBXH BYT Hệ thống chăm sóc BNTT BLĐTBXH quản lý có đặc điểm bật sau: a Các trung tâm BTXH PHCN cho người bệnh tâm thần tỉnh nhằm mục tiêu sở tập trung BNTT (chủ yếu thuộc nhóm lang thang, bị người nhà bỏ rơi, khơng nơi nương tựa, đối tượng thuộc gia đình có công với cách mạng) triển khai 16 tỉnh thành nước (xấp xỉ 20%) Khả thực trung tâm đáp ứng không phần ba nhu cầu tỉnh Ở tỉnh điều tra, thực trạng hợp tác quan BTXH y tế chăm sóc PHCN cho người bệnh tâm thần có chung đặc điểm hồn tồn thiếu quy chuẩn chun mơn, mang tính hành vụ chuyển-nhận bệnh nhân, hậu khơng có chiến lược gắn kết chun mơn xun suốt hệ thống chăm sóc sức khỏe tỉnh Thực tế có tới 18,8% BNTT thuộc diện quản lý BLĐTBXH/BYT sống cộng đồng tình trạng bị nhốt, cùm thường xuyên nhà, gia đình cộng đồng có nhu cầu gửi họ đến trung tâm BTXH dành cho BNTT mà không chấp nhận b So với định hướng chăm sóc sức khỏe Đảng Cộng Sản Việt Nam khuyến cáo WHO chăm sóc PHCN bệnh nhân tâm thần nước phát triển vào thập niên đầu kỷ 21, thấy nguồn lực toàn hệ thống bị thiếu hụt đáng kể để đáp ứng yêu cầu CSSKTT hai loại hình sở tập trung cộng đồng Trong đó, 17 sở tập trung thuộc tuyến tỉnh nằm tình trạng thiếu hụt nguồn lực nghiêm trọng Chất lượng nhân lực đạt yêu cầu lịng nhiệt tình nghề nghiệp, chưa đào tạo phương pháp làm việc, kiến thức kỹ chun mơn chăm sóc PHCN bệnh nhân tâm thần Hạ tầng sở chưa thiết kế, trang bị vận hành theo quy định sở chăm sóc PHCN cho BNTT với quan điểm lấy bệnh nhân trung tâm đảm bảo tôn trọng quyền người bệnh Tất sở đánh giá thiếu hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc đặc thù, thiếu mối quan hệ hợp tác chuyên môn cấp hệ thống với hệ thống liên quan, đặc biệt với hệ thống BYT quản lý Thêm vào đó, nguồn tài đáp ứng yêu cầu giữ bệnh nhân chăm sóc PHCN cho bệnh nhân Trang | 47 c Trong năm qua, hệ thống BLĐTBXH quản lý vận hành với mục tiêu cụ thể triển khai nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 gần nghị định 13/2010/NĐ-CP ban hành ngày 27/02/2010 sách trợ giúp đối tượng BTXH, có BNTT Cho đến năm 2011, tồn hệ thống thực tương đối tốt nghị định 13 cho BNTT Tuy nhiên, định nghĩa “bệnh nhân tâm thần” bó hẹp đối tượng điều trị bệnh viện chuyên khoa tâm thần, nên việc bỏ sót đối tượng BNTT khác hệ thống y tế trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống BLĐTBXH quản lý d Nhìn chung, hệ thống CSSKTT BLĐTBXH BYT tập trung vào nhóm bệnh loạn thần (psychotic disoders) bỏ sót nhóm bệnh tâm thần phổ biến khác trầm cảm, lo âu, sang chấn sau stress, rối loạn tâm thần rượu, nghiện chất, đặc biệt nhóm bệnh tâm thần phụ nữ mang thai, nuôi nhỏ, trẻ em trẻ vị thành niên Các hoạt động hỗ trợ đặc thù khác cho BNTT chưa triển khai nhiều nguyên nhân, ngun nhân thiếu hệ thống nâng cao hiểu biết cho đội ngũ thực thi nhiệm vụ dân chúng nói chung kiến thức dự phịng, điều trị, chăm sóc PHCN cho BNTT cộng đồng Hệ thống BTXH nâng cấp thông qua hai đề án quốc gia: “Đề án 32/QĐ-TTg phát triển nghề CTXH” ban hành ngày 25/3/2010 “Đề án 1215/QĐ-TTg trợ giúp xã hội PHCN cho người bệnh tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020” ban hành ngày 22/7/2011 Điều phản ánh chủ động, tích cực BLĐTBXH tâm trị cao nhà nước Việt Nam hai năm qua mục tiêu cơng an sinh xã hội nói chung người bệnh tâm thần nói riêng Tuy nhiên, bối cảnh thiếu hụt nguồn lực trầm trọng , thiếu hợp tác ngành liên quan hai đề án 32 1215 giai đoạn đầu tiến trình xác định mơ hình, nay, tình trạng chung chưa có thay đổi đáng kể so với thời điểm nhóm nghiên cứu thu thập thông tin (cuối năm 2010) Với tình trạng thiếu hụt nhân lực, sở đào tạo BLĐTBXH, BYT, Bộ Giáo dục Đào tạo chắn chưa có khả đào tạo “cầm tay việc” để nhanh chóng lấp lỗ hổng chuyên môn hệ thống từ cộng đồng tới trung tâm tuyến tỉnh BLĐTBXH quản lý Do vậy, kết luận khuyến nghị nghiên cứu vừa mang tính thời vừa giúp cho việc xem xét, điều chỉnh lựa chọn ưu tiên hành động lập kế hoạch mang tính hệ thống để thực đề án 32 1215, cho hai năm tới (2012-2013) Trang | 48 Khuyến cáo Hành động Ưu tiên giai đoạn cần thống tầm nhìn khung mục tiêu quốc gia CSSKTT Việt Nam, nhằm tạo sở định hình cho hoạt động thiết theo BLĐTBXH BYT đề án 32 1215, dự án CSSKTT cộng đồng chương trình mục tiêu quốc gia đề án 930/QĐ-TTg ngày 30/6/2009 củng cố xây dựng bệnh viện chuyên khoa tâm thần tỉnh thiếu (do BYT quản lý) Cần lập Tổ Công tác đặc biệt thực thi mục tiêu xây dựng đưa sách quốc gia CSSKTT phù hợp với khả nguồn lực Việt Nam đồng thời đáp ứng tốt khuyến cáo WHO, nhằm tạo sở cho ngành, địa phương hợp tác chung sức hành động từ tới năm 2020 theo mục tiêu có hệ thống CSSKTT lồng ghép đa ngành, lấy dự phịng cơng tác chăm sóc PHCN, hỗ trợ người bệnh tâm thần chủ yếu diễn cộng đồng Khuyến nghị Quốc hội đưa nghị nhằm giúp BLĐTBXH BYT tiến đến thống việc tạo lập vận hành mơ hình hệ thống “chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng” tuyến địa phương Trong đó, đề án 32 1215 BLĐTBXH, chương trình mục tiêu quốc gia/dự án CSSKTT cộng đồng đề án 930 BYT phải thiết kế tập trung vào mục tiêu chung đổi hệ thống CSSKTT PHCN cho BNTT theo khuyến cáo WHO chủ trương y tế công bằng, hiệu bền vững Đảng Theo tầm nhìn này, đề án phải có mục tiêu cụ thể hướng đến góp phần tạo lập phần cứng phần mềm vận hành hệ thống tỉnh, bao gồm sở chăm sóc điều trị, phục hồi tập trung hệ thống chăm sóc phục hồi cộng đồng Hoạt động năm 2012 CSSKTT cần ưu tiên theo trình tự: » Thống tầm nhìn khung mục tiêu cho sách CSSKTT quốc gia Hoạt động cần ưu tiên tổ chức với tham gia rộng rãi bên liên quan nhà khoa học đa ngành, » Từ đề án 32, 1215, 930 dự án CSSKTT cộng đồng, phối hợp thiết kế mơ hình hệ thống CSSKTT tuyến tỉnh theo khuyến cáo WHO, có hai nhánh song song phối hợp với nhau: nhánh tảng mảng CSSKTT cộng đồng, với hoạt động dự phòng, phát sớm, can thiệp điều trị sớm PHCN sớm thực quản lý đội ngũ đa ngành; chủ yếu phối hợp nhân viên CTXH bên LĐTBXH với nhân viên y tế; mảng hỗ trợ sở chăm sóc điều trị tập trung đặt tỉnh, phối hợp lồng ghép BVTT với trung tâm BTXH dành cho BNTT Như thế, tỉnh có sở tập trung bệnh nhân, làm chức chẩn đốn, điều trị, chăm sóc PHCN trường hợp phức tạp nặng » Thiết kế đưa vào vận hành mơ hình chăm sóc sức khoẻ lồng ghép tuyến chăm sóc ban đầu (huyện/xã), thí điểm huyện Cần thành lập nhóm hỗ trợ kỹ thuật gồm chuyên gia đa ngành nước chuyên CSSKTT thực chức kết nối hỗ trợ cho BLĐTBXH BYT Vai trò tổ chức thành lập vận hành nhóm nên giao cho VUSTA đảm nhiệm với mơ hình Think-tank Đây sở thức Quốc hội nhà nước giao trọng trách tư vấn kỹ thuật phản biện khoa học cho chương trình, dự án phát triển Trang | 49 Hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, đặc biệt từ UNICEF WHO cần tiếp tục đẩy mạnh theo hướng sau: » Hỗ trợ để bên thống cách tiếp cận toàn diện, đa ngành (holistic), dựa vào cộng đồng (community-based) CSSKTT, ưu tiên hỗ trợ mơ hình, sáng kiến khoa học phù hợp với điều kiện nguồn lực thực tế Việt Nam » Hỗ trợ thành lập vận hành nhóm hỗ trợ kỹ thuật hoạt động vận động sách tầm vĩ mơ nhằm nhanh chóng tạo khung sách pháp lý CSSKTT Việt Nam Các hoạt động hội thảo nghiên cứu thử nghiệm mơ hình, xác định chứng định hướng sách cần đẩy mạnh năm 2012-13 » Hỗ trợ VUSTA tổ chức vận hành nhóm Think-tank dành cho CSSKTT, đảm bảo vai trò khoa học độc lập tư vấn phản biện sách cho bên liên quan chủ yếu (Ủy ban Vấn đề Xã hội Quốc hội, Vụ Vấn đề Xã hội Ban Tuyên giáo Trung ương, BLĐTBXH, BYT, Bộ Tài chính) » Đẩy mạnh vai trò tổ chức độc lập Việt Nam CSSKTT, trợ giúp kỹ thuật tài trực tiếp đến tổ chức (qua hợp đồng giao việc nhằm tạo lập hồn thiện mơ hình thí điểm định hướng sách) gián tiếp (qua tổ chức hội thảo, hội nghị, hội thực vận động sách mơ hình nghiên cứu thực địa, hội đào tạo nhân lực) Sức khỏe thiếu Sức khỏe Tâm thần Trang | 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO   WHO (2001) Mental health policy project: policy and service guidance package: executive summary World Health Organization Geneva Chính phủ Việt Nam (1989) Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Hội đồng Bộ trưởng; Hà Nội BYT (2010) Dự án Bảo vệ Sức khỏe Tâm thần Cộng đồng: Chương trình Mục tiêu Quốc gia Y tế phịng chống bệnh khơng lây nhiễm Báo cáo BYT Hội nghị đại biểu dân cử phía Nam; Ủy ban Vấn đề Xã hội Quốc Hội, 5/8/2010 Trần Tuấn, Lã Thị Bưởi, Nguyễn Thu Trang (2008) Đánh giá chi phí - lợi ích mơ hình CSSKTT dựa vào cộng đồng Hà Tây Hà Nam Báo cáo gửi tới Văn phòng WHO Hà Nội, Tháng 3-2008: Hà Nội C Henderson and G Thornicroft (2009), Stigma and discrimination in mental illness: Time to change Lancet 373(9679): p 1928-1930 Nghị định 13 (2010), Nghị định 13/2010/NĐ-CP: Chính sách trợ giúp đối tượng BTXH, BLĐTBXH, Editor : Hà Nội Nghị định 68 (2008), Nghị định 68/2008/NĐ-CP: quy định điều kiện, thủ thục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở BTXH, BLĐTBXH, Editor: Hà Nội Cương, L.Đ (2010), Thực trạng chăm sóc BNTT: Kiến nghị giải pháp, in Hội thảo: Đại biểu dân cử phía Nam với sách, pháp luật y tế Ủy ban Vấn đề Xã hội Quốc Hội Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, BVTTTW1 (2002), Kết điều tra dịch tễ học tâm thần quốc gia BVTT Trung ương Báo cáo gửi Tổ chức Y tế Thế giới 10 BYT-UNICEF (2005), Điều tra thiếu niên Việt Nam (SAVY) 11 Thanh, H., et al (2006), Life time suicidal thoughts in an urban community in Hanoi, Vietnam BMC public health 6(1): p 76 12 Fisher, J., et al (2004), Prevalence, nature, severity and correlates of postpartum depressive symptoms in Vietnam BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology 111(12): p 1353-1360 13 Tuan, T., T Harpham, and N.T Huong (2004), Validity and Reliability of the Selfreporting Questionnaire 20 items (SRQ20) in Vietnam Hong Kong Journal of Psychology 14: p 7-10 14 Ủy ban Vấn đề xã Hội Quốc Hội (2011) Báo cáo BYT Ủy ban Vấn đề Xã hội Quốc Hội đề xuất Chương trình Mục tiêu Quốc gia (trong có Dự án Chăm sóc Sức khỏe Tâm thần Cộng đồng); Hà Nội, ngày 8/3/2011   Trang | 51 Phụ lục 1: Tổng quan đối tượng cung cấp tin tỉnh STT Tên tỉnh A1 B1a B1b B2 B3a B3b B4 C1 C2 C3 Hà Nội 3 15 12 1 18 31 Sơn La 13 12 1 10 31 Bến Tre 12 20 30 Kiên Giang 1 10 23 30 Đắc Lắc 1 21 32 Đà Nẵng 1 21 30 Quảng Ngãi 10 1 10 12 30 Bình Định 12 2 12 30 68 22 68 56 15 12 69 137 244 Tổng cộng   A1 = Lãnh đạo tuyến trung ương, Lãnh đạo SLĐTBXH, SYT BVTT, sở chăm sóc điều trị BNTT; lãnh đạo phịng BTXH huyện, lãnh đạo y tế huyện B1a = Lãnh đạo cán chuyên trách trung tâm BTXH dành cho BNTT; Trung tâm 05/06; BVTT tỉnh khoa tâm thần BVĐK B1b = cán nhân viên trực tiếp phục vụ bệnh nhân (bác sỹ, điều dưỡng, KTV, hộ lý, hành chính) B2 = Gia đình người bệnh (phỏng vấn định tính) B3a = Phiếu thống kê dành cho trung tâm BTXH dành cho BNTT, trung tâm 05/06 (cán thống kê điền) B3b = Phiếu thống kê dành cho BVTT tỉnh khoa tâm thần BVĐK tỉnh B4 = Bảng kiểm quan sát sở chăm sóc BNTT C1 = Phỏng vấn định tính cán BTXH C2= vấn định lượng cán BTXH cán y tế C3 = vấn định lượng hộ gia đình có người mắc bệnh tâm thần Phụ lục 2: Tóm tắt Đánh giá dự án CSSKTT cộng đồng BYT quản lý   ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN BẢO VỆ SKTT CỘNG ĐỒNG TẠI HÀ NAM VÀ HÀ TÂY Phân tích Chi phí – Lợi ích mơ hình Trần Tuấn, Lã Thị Bưởi, Nguyễn Thị Thu Trang Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD) Nghiên cứu đánh giá hiệu thực tế mơ hình bảo vệ SKTT dựa vào cộng đồng thuộc “Dự án bảo vệ SKTT cộng đồng” quốc gia cách sử dụng kết hợp nguồn thông tin từ hệ thống báo cáo thường xuyên dự án, vấn đối tượng thiết kế triển khai dự án cấp trung ương địa phương, số liệu khảo sát thực địa đối tượng bệnh nhân, người nhà bệnh nhân nhân viên y tế xã xã thuộc hai tỉnh Hà Nam Hà Tây chọn theo mơ hình so sánh khác biệt ba cấp độ: có dự án triển khai thuộc tỉnh loại tốt (3 xã Hà Nam), có dự án triển khai thuộc loại trung bình (3 xã Hà Tây), chưa có dự án (3 xã Hà Tây) 19 vấn sâu cấp trung ương địa phương thực để làm rõ thiết kế dự án, đầu vào, hoạt động đầu 199 bệnh nhân (109 BNTT phân liệt 90 bệnh nhân động kinh) chọn để vấn hành vi tìm kiếm dịch vụ CSSKTT, chi phí chăm sóc, lợi ích thu từ góc độ khách hàng 46 nhân viên y tế xã, 72 nhân viên y tế thôn, 148 trưởng thôn người dân, 304 gia đình bệnh nhân có đối tượng nghi ngờ bệnh tâm thần vấn hiểu biết họ vấn đề SKTT gợi ý để cải thiện việc CSSKTT tuyến xã Mơ hình phân tích đánh giá dựa sở khoa học đến từ nguồn: (1) khung phân tích phát triển quản lý dự án tuyến cộng đồng (LFA), (2) khuyến cáo WHO bảo vệ SKTTcộng đồng nước phát triển, (3) sách y tế Việt Nam giai đoạn 2000-2010, (4) công cụ phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá mơ hình can thiệp cộng đồng Nghiên cứu đưa kết bao gồm: 1- Mơ hình CSSKTT dựa vào cộng đồng (từ trở gọi tắt mơ hình) Dự án bảo vệ SKTT Việt Nam (từ gọi tắt dự án) có đặc điểm sau: • Mơ hình phát triển để quản lý bệnh tâm thần phân liệt bệnh động kinh dựa cách tiếp cận phân phối thuốc điều trị miễn phí thơng qua TYT mạng lưới nhân viên y tế thôn Đây thực chất tiếp nối lại kế hoạch phủ năm 1976 quản lý BNTT phân liệt động kinh nhà thực cấp thuốc miễn phí TYT Cho đến nay, kinh phí cho dự án hồn tồn từ nguồn phủ ngân sách tỉnh Hỗ trợ quốc tế xem không có; nhà tài trợ nước chưa vào • Tầm nhìn cách tiếp cận dự án có cố gắng theo khuyến cáo WHO việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng nước phát triển, giới hạn cho bệnh tâm thần phần liệt động kinh Các rối loạn liên quan đến SKTT phổ biến khác lo âu, trầm cảm, tâm suy nhược, rối loạn sử dụng rượu, rối loạn giấc ngủ triệu chứng thể khơng thể giải thích được, chưa đưa vào mơ dự án thời gian qua • Cách tiếp cận dự án hoàn toàn phụ thuộc vào khả nhân viên bệnh viện thực khảo sát hộ gia đình để phát bệnh nhân rối loạn tâm thần Trong tất xã nghiên cứu, phần điều tra phát bệnh nhân thường làm tốt vào thời gian đầu dự án, việc kiểm tra định kỳ năm để phát thêm bệnh nhân thực Do đó, cách tiếp cận chưa bền vững tính hiệu chưa cao so với cách hướng dẫn cộng đồng sử dụng cơng cụ sàng lọc RNTT, sau trường hợp nghi ngờ gửi đến bệnh viện phịng khám SKTT để chẩn đốn xác định điều trị 2- Trong việc thực mơ hình này, hầu hết xã có chung đặc điểm nguồn đầu vào cung cấp dự án đến xã ít, hoạt động bao trùm cấp phát thuốc quản lý nguồn thuốc; hoạt động khác (đào tạo, biên soạn tài liệu, điều tra bản) tuyến tỉnh trung ương tiến hành • Việc tập huấn thực mơ hình tuyến xã dành cho nhân viên y tế với bệnh tâm thần phân liệt Hoạt động đào tạo phát tài liệu tập huấn giới hạn số nhân viên y tế gần khơng có hoạt động hướng dẫn cộng đồng tham gia cơng tác CSSKTT; • Chương trình tập huấn chưa thiết kế chuyên nghiệp; tài liệu tập huấn phát hạn chế, không tập trung vào việc xây dựng kỹ thực hành CSSKTT tuyến cộng đồng cho đối tượng đào tạo Liệu pháp tâm lý, PHCN biện pháp tác động đến mơi trường sinh hoạt giúp chăm sóc bệnh nhân tốt chưa đề cập khóa đào tạo • Kinh phí để trì mơ hình cấp đến tuyến xã mức thấp, chưa có chế đảm bảo cho tiêu chuẩn thực hiện: trợ cấp cho y tế sở 20.000 đồng/tháng (cho cán chuyên trách TYT); trợ cấp cho y tế thôn 5.000 đồng/bệnh nhân cần PHCN 3- Quản lý, hỗ trợ giám sát mơ hình dự án • Các số liệu dự án nói lên việc quản lý bệnh nhân TYT đạt độ tin cậy tốt Hà Nam Tại Hà Tây, có chênh lệch lớn số bệnh nhân có hồ sơ quản lý TYT thực tế điều tra từ cộng đồng • Cơng tác kiểm tra giám sát thực chủ yếu cho việc cấp phát thuốc khác huyện, tỉnh Việc thiết lập hệ thống phân phối nguồn đầu vào dự án dựa tổng số ca bệnh TYT quản lý dường tạo xu hướng nâng số lượng ca bệnh báo cáo cao so với thực tế Hà Tây • Khơng có số liệu thức đầu vào cho việc triển khai dự án xã nghiên cứu Số liệu phân bổ tài theo năm theo báo cáo tỉnh trung ương đưa ra, nhóm nghiên cứu giải thích có khác số liệu báo cáo số thực tế, số liệu thu qua vấn xã cho thấy có thay đổi nguồn tiền nhận xã chí xã xét theo năm, Xác định độ tin cậy thông tin thuộc hệ thống báo cáo thường xuyên dự án nằm khả quyền hạn nhóm đánh giá, xét bối cảnh Vì vậy, nhóm đánh giá khuyến cáo người đọc nên tập trung nhiều vào thiết kế mơ hình dự án số liệu điều tra từ hộ gia đình (chi phí chăm sóc bệnh nhân), tìm câu trả lời chi phí xác cho triển khai dự án xã • Ở thời điểm tại, kết luận là, chi phí cho triển khai dự án xã chủ yếu cho điều tra thực bệnh viện tỉnh; chi phí trì hoạt động xã thấp, không xã nghiên cứu vượt 150.000 đồng/tháng (khơng kể thuốc cho bệnh nhân) Nếu có cải thiện công tác quản lý dự án, chắn chi phí thực tế để thực việc quản lý cộng đồng tất trường hợp bệnh tâm thần phân liệt mức trung bình trở lên, trường hợp động kinh 4- Tác động dự án số kết Tác động dự án lên khả tiếp cận dịch vụ CSSKTT rõ rệt qua giảm có ý nghĩa thống kê tỷ lệ bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú khám chữa bệnh bên cộng đồng, giảm thời gian điều trị bệnh viện Tuy nhiên, cịn: Trang | 54 • Chưa có khác biệt rõ rệt tỷ lệ bệnh nhân cộng đồng nhận điều trị chuyên môn bệnh tâm thần nhóm xã có khơng có dự án (80% Hà Nam, 72 % Hà Tây, so với 76% nhóm đối chứng khơng có dự án) • Đa số trường hợp nhận chăm sóc điều trị SKTT tuyến trung ương địa phương BNTT phân liệt động kinh (chiếm tỷ lệ 73% Hà Nam, 87% Hà Tây 65% nhóm đối chứng) Hầu hết trường hợp bệnh nhân mắc bệnh tâm thần phổ biến khác (như trầm cảm, lo âu, rối loạn hành vi, rối nhiễu tâm trí trẻ em) chưa nhận chăm sóc y tế • Tỷ lệ trường hợp cộng đồng nghi ngờ có bất thường mặt tâm thần tìm đến chăm sóc y tế khơng có khác biệt rõ nhóm xã có dự án (91% Hà Nam 92% Hà Tây) so với nhóm xã khơng có dự án (87%) 5- Các lợi ích cho cộng đồng thơng qua việc truyền thơng SKTT • Chưa có khác biệt rõ rệt việc phát bệnh nhân xã có mơ hình dự án xã nhóm đối chứng suốt năm năm qua Hơn nữa, dự án chưa có ảnh hưởng đáng kể lên thay đổi tỷ lệ loại bệnh tâm thần tiếp cận dịch vụ CSSKTT Tỷ lệ gia đình bệnh nhân nhận thơng điệp giáo dục CSSKTT chưa khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh xã có khơng có dự án, cụ thể tỷ lệ hộ gia đình đọc tài liệu in ấn CSSKTT chiếm 10% xã có dự án (9% Hà Nam 7% Hà Tây) 5% xã chưa có dự án; tỷ lệ hộ gia đình có tài liệu SKTT nhà, nhà người thân quen thấp hơn, với 4% Hà Nam 1% Hà Tây • Chính sách cấp thuốc miễn phí bệnh nhân tâm thần phân liệt bệnh nhân động kinh thực tế áp dụng xã có khơng có dự án Sự khác biệt mơ hình dự án CSSKTT cộng đồng đem lại xã có dự án, bệnh nhân nhận thuốc xã nơi họ sinh sống, xã khơng có dự án, họ phải đến BVTT tuyến tỉnh để nhận thuốc 6- Dự án lợi ích cho bệnh nhân Lợi ích cho bệnh nhân rõ rệt: • Thời gian điều trị trung bình cho bệnh nhân nội trú nhóm dự án ngắn có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng (60 ngày Hà Nam, 68 ngày Hà Tây, 90 ngày xã đối chứng) Như vậy, dự án giúp làm giảm trầm trọng bệnh, đặc biệt với bệnh nhân tâm thần phân liệt • Ngồi việc dùng thuốc, hình thức giam giữ bệnh nhân phịng cịn chiếm từ 2040% tùy theo nhóm Tâm lý trị liệu, yoga thiền áp dụng • Chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0.09) chi phí sử dụng dịch vụ CSSKTT nhóm có dự án khơng có dự án Để cải thiện dịch vụ CSSKTT cộng đồng Việt Nam, nhóm nghiên cứu đưa số khuyến cáo sau: 1­ Cần điều chỉnh lại thiết kế mơ hình • Để cán y tế cộng đồng hiểu tốt CSSKTT, mơ hình “CSSKTT cộng đồng” rối loạn tâm thần thường gặp cộng đồng cần sớm đưa vào dự án Điều địi hỏi phải điều chỉnh lại tồn mục tiêu chương trình, đó, nguồn lực thay đổi Nếu lý mà giữ mơ hình tại, tên mơ hình/và dự án cung phải đổi thành “mơ hình/dự án chăm sóc bệnh nhân động kinh tâm thần phân liệt cộng đồng”, để tránh hiểu lầm dân chúng cán y tế sở SKTT CSSKTT Trang | 55 • Cần phải có hỗ trợ mạnh mẽ nhà tài trợ nước quốc tế cho hoạt động CSSKTT Việt Nam • Khi thiết kế dự án quốc gia CSSKTT dựa vào cộng đồng, cần áp dụng cách tiếp cận y tế dự phòng với mục tiêu đây: o Đảm bảo tuân theo nguyên tắc chi phí-hiệu quả: Để đạt mục tiêu này, cần phải phát triển hoạt động phát sớm RNTT để điều trị sớm Muốn vậy, công cụ sàng lọc dịch tễ học phải phát triển, hoạt động sàng lọc cần thực cấp độ gia đình, trường học, TYT công sở Muốn điều trị sớm, phải có phịng khám ngoại trú chất lượng chuẩn mực, giúp cộng đồng y tế sở xác định chẩn đoán đưa kế hoạch điều trị tuyến cộng đồng Tiêu chuẩn chuyên môn loại phòng khám cần nghiên cứu xây dựng sớm tốt, việc đầu tư tạo phòng khám tư vấn điều trị RNTT đạt chuẩn mực chuyên môn phải ưu tiên giai đoạn tới o Việc tập trung vào nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao cộng đồng bệnh có khả điều trị RNTT dạng trầm cảm, lo âu, ngủ, nghiện rượu v.v… chiếm đến 80% gánh nặng bệnh tâm thần cộng đồng, phải trở thành trọng tâm công tác CSSKTT cộng đồng; o Khi xây dựng dự án, cần xác định rõ nhóm đối tượng hưởng lợi trực tiếp dự án CSSKTT cộng đồng trường hợp RNTT nhẹ, mắc bệnh tâm thần, nhóm dân số có nguy cao (phụ nữ mang thai, ni nhỏ, nhóm mắc bệnh mạn tính tiên lượng xấu HIV/AIDS, ung thư, suy thận, bệnh hệ thống, gia đình họ cộng đồng xung quanh) o Việc tạo môi trường giảm thiểu phân biệt đối xử với BNTT phải trở thành trọng tâm CSSKTT cộng đồng; o Liệu pháp tâm lý can thiệp môi trường PHCN phải trở thành chiến lược chủ đạo điều trị RNTT tuyến sở Việc sử dụng thuốc trì mức tối thiểu, chủ yếu sử dụng cho ca loạn thần o Giáo dục CSSKTT cần trở thành mục tiêu thúc đẩy cộng đồng hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu; áp dụng phổ cập công cụ trắc nghiệm sàng lọc trường hợp nghi ngờ RNTT để làm sở cho hoạt động điều trị can thiệp sớm • Mơ hình CSSKTT cộng đồng cần thiết kế dựa vào chứng từ nghiên cứu chí phí-hiệu thực Việt Nam 2- Đào tạo SKTT cộng đồng • Xây dựng chương trình đào tạo SKTT cộng đồng mang tính hệ thống, xuất phát từ mục tiêu, đối tượng, cấu trúc chương trình, tài liệu đào tạo đội ngũ giảng viên; • Chương trình đào tạo SKTT cộng đồng phải quản lý vận hành tổ chức chuyên sâu CSSKTT cộng đồng có kinh nghiệm đào tạo chuyên nghiệp; • Kinh phí đào tạo cần chuyển trực tiếp đến tổ chức chuyên nghiệp này, để họ hoàn thành công tác đào tạo đạt chất lượng đề ra; • Truyền thơng SKTT: đặc biệt tài liệu in ấn, cần phát cho gia đình bạn bè bệnh nhân Trang | 56 ... Đánh giá Thực trạng Hệ thống Chăm sóc Sức khỏe Tâm thần thuộc quản lý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội © Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam, 2011 Hướng dẫn trích dẫn: RTCCD-MOLISA, Đánh giá Thực trạng. .. trạng Hệ thống Chăm sóc Sức khỏe Tâm thần thuộc quản lý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, WHO Việt Nam, 2011                   Nghiên cứu thực với phối hợp Trung tâm RTCCD Cục Bảo trợ Xã hội (Bộ Lao. .. góp ý, xin liên hệ với BS TS Trần Tuấn trantuanrtccd@gmail.com                     ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Hệ thống Chăm sóc Sức khỏe Tâm thần Thuộc quản lý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội          

Ngày đăng: 15/01/2020, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w