Vị thế và vai trò của phụ nữ dân tộc ê đê và mnông trong xã hội truyền thống (qua khảo sát sử thi và luật tục

233 59 0
Vị thế và vai trò của phụ nữ dân tộc ê đê và mnông trong xã hội truyền thống (qua khảo sát sử thi và luật tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN Lê Thị Quỳnh Hảo VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC Ê-ĐÊ VÀ MNÔNG TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG (QUA KHẢO SÁT SỬ THI VÀ LUẬT TỤC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN Lê Thị Quỳnh Hảo VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC Ê-ĐÊ VÀ MNÔNG TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG (QUA KHẢO SÁT SỬ THI VÀ LUẬT TỤC) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 62 22 01 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh TS Lê Hồng Phong Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, xuất phát từ ý tưởng nhận định tơi, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu trung thực, xác, tơi người trực tiếp xây dựng bảng hỏi thực vấn sâu Các ý kiến khoa học nêu luận án tác giả kế thừa trích nguồn theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Lê Thị Quỳnh Hảo LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh TS Lê Hồng Phong tận tình giúp đỡ, bảo góp ý cho luận án tơi hồn thành Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, phòng Khoa học công nghệ Đào tạo làm việc đầy trách nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hồn thành luận án Tơi trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Đà Lạt, nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Huyện ủy huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu điền dã Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo, nhà khoa học tham gia Hội đồng chấm chuyên đề trình học tập; chuyên gia hỗ trợ, chia sẻ, đóng góp tâm huyết, trách nhiệm định hướng để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên, chia sẻ với suốt thời gian học tập nghiên cứu Tác giả Lê Thị Quỳnh Hảo MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 12 Bố cục luận án 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .14 1.1.1 Những nghiên cứu phụ nữ dân tộc thiểu số Việt Nam 14 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu người phụ nữ Ê-đê, Mnông 19 1.2 Khái niệm công cụ Cơ sở lý thuyết 27 1.2.1 Một số khái niệm công cụ 27 1.2.1.1 Khái niệm Vị 27 1.2.1.2 Khái niệm Vai trò 28 1.2.1.3 Khái niệm Xã hội Xã hội truyền thống 29 1.2.1.4 Khái niệm Sử thi 31 1.2.1.5 Khái niệm Luật tục .32 1.2.1.6 Khái niệm Mẫu hệ 34 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 36 1.2.2.1 Lý thuyết cách tiếp cận khu vực học .36 1.2.2.2 Lý thuyết Tộc người .37 1.2.2.3 Lý thuyết Giới 39 1.3 Tổng quan hai tộc người Ê-đê Mnông 44 1.3.1 Tổng quan nhóm tộc người thiểu số khu vực Tây Nguyên 44 1.3.2 Tộc người Ê-đê 47 1.3.3 Tộc người Mnông .54 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ Ê-ĐÊ VÀ MNÔNG QUA KHẢO SÁT SỬ THI .62 2.1 Giá trị người phụ nữ - nội dung quan trọng sử thi .62 2.1.1 Người phụ nữ tượng trưng cho quyền lực 62 2.1.2 Người phụ nữ làm chủ gia đình, bếp lửa, quản lý thừa kế tài sản 70 2.1.3 Người phụ nữ với trì giống nòi phát triển dòng tộc 76 2.1.4 Người phụ nữ với lao động sản xuất đảm bảo sống 84 2.2 Vị người phụ nữ trước sức mạnh người đàn ông 89 2.2.1 Người phụ nữ người nội trợ phục vụ người đàn ông 89 2.2.2 Người phụ nữ đối tượng bị tranh đoạt, nguyên nhân chiến tranh 94 2.2.3 Người phụ nữ đối tượng phải nương tựa vào người đàn ông 97 Tiểu kết chƣơng 99 CHƢƠNG VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ Ê-ĐÊ VÀ MNÔNG QUA KHẢO SÁT LUẬT TỤC .101 3.1 Vai trị người phụ nữ gia đình, cộng đồng qua luật tục 101 3.1.1 Vai trò người phụ nữ xây dựng sống gia đình giáo dục 101 3.1.2 Vai trị người phụ nữ trì nịi giống 104 3.1.3 Vai trò người phụ nữ hoạt động sản xuất - kinh tế 106 3.1.4 Vai trò người phụ nữ hoạt động văn hóa tâm linh 109 3.2 Vị người phụ nữ gia đình, cộng đồng qua luật tục 112 3.2.1 Vị người phụ nữ số nghi lễ vòng đời 112 3.2.2 Vị người phụ nữ quản lý thừa kế tài sản 123 3.2.3 Vị người phụ nữ tương quan so sánh với người đàn ông 127 Tiểu kết chƣơng 136 CHƢƠNG VỊ THẾ, VAI TRÒ CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ Ê-ĐÊ, MNƠNG TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH VÀ PHÁT HUY VỊ THẾ, VAI TRÒ CỦA HỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 137 4.1 Vị vai trò người phụ nữ Ê-đê Mnông xã hội nay: nhìn so sánh từ truyền thống đến đại .137 4.1.1 Vị thế, vai trị gia đình, cộng đồng 137 4.1.2 Sự trì, bảo lưu vị thế, vai trò người phụ nữ truyền thống.143 4.1.3 Những khác biệt vị thế, vai trò người phụ nữ so với truyền thống 148 4.1.4 Một số lý giải nguyên nhân dẫn đến khác biệt .158 4.2 Phát huy vị thế, vai trò người phụ nữ Ê-đê, Mnông xã hội 161 Tiểu kết chƣơng 164 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sự tham gia vợ - chồng công việc sinh hoạt gia đình 137 Bảng 4.2: Sự tham gia vợ - chồng hoạt động giải trí 139 Bảng 4.3: Sự tham gia vợ chồng công việc sản xuất 140 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHXHVN - Khoa học xã hội Việt Nam ĐHQGHN - Đại học Quốc gia Hà Nội NXB - Nhà xuất HĐND - Hội đồng nhân dân UBND - Ủy ban nhân dân TP HCM - Thành phố Hồ Chí Minh HĐQGCĐBSTĐBKVN - Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội, vai trò người phụ nữ, lực lượng chiếm 1/2 dân số, xác định Họ trước hết người vợ, người mẹ thực chức sinh nở, trì giống nịi, ni dạy Trong xã hội, họ lực lượng lao động quan trọng, tham gia vào nhiều hoạt động đảm bảo đời sống cộng đồng vai trò họ chiếm vị trí khơng thể thiếu hoạt động chung xã hội Tại Việt Nam, đối tượng phụ nữ chọn cho nhiều đề tài nghiên cứu từ nhiều góc độ khác góc độ giới phát triển, bình đẳng giới, nguồn nhân lực, xã hội học, văn hóa hay dân tộc học Nghiên cứu vấn đề phụ nữ vùng, khu vực với tư cách mà nửa nhân khẩu, nửa lực lượng xã hội đặc trưng văn hóa, dân tộc, điều kiện sống, điều kiện kinh tế đặc trưng khác nhiều người quan tâm Một vấn đề thuộc nhóm vai trò sống người phụ nữ cộng đồng tộc người thiểu số Việt Nam thu hút ý không nhà nghiên cứu mà dự án quốc tế lớn Bên cạnh đó, số nghiên cứu văn hóa, dân tộc học , đặc trưng phụ nữ xã hội truyền thống đại nội dung vắng mặt Tuy nhiên, nói, nay, nghiên cứu cách hệ thống vị vai trò phụ nữ dân tộc truyền thống thông qua tư liệu dân gian chưa nhiều, chủ yếu dừng lại nghiên cứu nhỏ chiếm dung lượng định nghiên cứu mang tính tổng hợp, thực tế vấn đề cần thiết, khơng để tìm hiểu người phụ nữ với tư cách nguồn lực lao động, thành phần quan trọng xã hội xưa mà qua cịn tìm hiểu đặc trưng văn hóa xã hội cộng đồng tộc người điều kiện môi trường, lịch sử, địa lý riêng với phân công lao động, giá trị, vị riêng nhóm đối tượng hoạt động gia đình xã hội, góp phần làm rõ đặc trưng xã hội truyền thống tộc người thiểu số Việt Nam Nghiên cứu vị thế, vai trò phụ nữ xã hội truyền thống so sánh với thời kỳ đương đúc kết vấn đề giới, mối quan hệ gia đình, Hình Hình 6: Phụ nữ Mnông dệt thổ cẩm bên khung dệt cổ truyền buôn Lê - thị trấn Liên Sơn - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 3/2017) Hình 8: Thổ cẩm người Mnơng Hình 7: Phụ nữ Mnơng dệt thổ cẩm buôn Lê - thị trấn Liên Sơn - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 3/2017) Hình Hình 10: Phụ nữ Mnơng làm sản phẩm gốm cổ truyền dân tộc xã Yang Tao huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 11: Phụ nữ Mnông làm đồ gốm xã Yang Tao - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 12: Đồ gốm người Mnơng xã Yang Tao - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 13 Hình 14: Phụ nữ Mnơng làm đồ gốm xã Yang Tao - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 16: Sản phẩm đồ gốm người Mnông xã Yang Tao - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 15: Phụ nữ Mnơng nung sản phẩm đồ gốm xã Yang Tao - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 17 Hình 18: Phụ nữ Mnông làm đồ gốm buôn Yok Đuôn - xã Yang Tao - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 19: Phụ nữ Mnơng với việc chăn bị Hình 20: Phụ nữ Mnông địu cháu buôn Cuôr Tak - xã Yang Tao - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 21: Người phụ nữ Mnông đan gùi buôn Cuôr - xã Yang Tao - huyện Lắk tỉnh Đăk Lăk (Tháng 7/2017) Hình 22: Phong tục cầm cần rượu mời khách tang lễ phụ nữ Mnông - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 23: Phụ nữ Mnơng làm rẫy - công việc hàng ngày phụ nữ buôn Juin - thị trấn Liên Sơn - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk.(Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 24:Phụ nữ Mnơng với việc đánh bắt cá hồ Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) Hình 25: Phụ nữ Mnơng bên bếp lửa Hình 26: Phụ nữ Mnơng địu Hình 27: Phụ nữ Mnơng với việc phơi rơm Hình 28: Phụ nữ Mnơng kéo nước Công việc thường ngày phụ nữ Mnông xã Yang Tao - huyện Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) 10 Hình 29: Phụ nữ Ê-đê trơng cháu buôn Tusria - xã Nam Ka - Lăk Hình 30: Phu nữ Ê-đê địu cháu bn Ea R’Bin- xã Ea R’Bin Hình 31, Hình 32: Phu nữ Ê-đê chăm cháu buôn Ea R’Bin- xã Ea R’Bin - huyện Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) 11 Hình 33: Phụ nữ Ê-đê chăm Hình 34: Phụ nữ Ê-đê kéo củi Hình 35: Phụ nữ Ê-đê với gậy chọc lỗ Công việc thường ngày phụ nữ Ê-đê buôn Ea R’Bin- xã Ea R’Bin - huyện Lăk (Ảnh tác giả chụp tháng 7/2017) 12 Hình 36 Hình 37: Phụ nữ Mnơng với công việc làm nương thị trấn Liên Sơn - Lắk - Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 8/2016) 13 Hình 38: Phụ nữ M nơng với công việc phát rẫy thị trấn Liên Sơn - Lắk - Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 8/2016) Hình 39: Phụ nữ Mnơng với cơng việc chăm lúa buôn Juin - thị trấn Liên Sơn - Lắk - Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 8/2016) 14 Hình 40: Múa mời rượu thiếu nữ Mnơng ngày hội Hình 41: Phụ nữ Mnơng lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột tổ chức thị trấn Liên Sơn - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 3/2017) 15 Hình 42, Hình 43, Hình 44: Phụ nữ Mnơng liên hoan văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thị trấn Liên Sơn - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 3/2017) 16 Hình 45 Hình 46: Hội thi hát Ea Aray chị em Ê-đê xã Nam Ka -huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 8/2016) 17 Hình 47: Già làng Y We Ênuôl - buôn M’Liêng I - xã Đắk Liêng - huyện Lắk - tỉnh Đắk Lắk (Ảnh tác giả chụp tháng 3/2017) Hình 48: Tác giả luận án chụp với Già làng Y Jr’o Teh - buôn Drung - xã Yang Tao - huyện Lắk tỉnh Đắk Lắk (3/2017) 18 ... VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN Lê Thị Quỳnh Hảo VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC Ê- ? ?Ê VÀ MNÔNG TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG (QUA KHẢO SÁT SỬ THI VÀ LUẬT TỤC) Chuyên ngành: Việt Nam... phẩm sử thi tộc người Ê- ? ?ê Mnông đề cập tới vị vai trò người phụ nữ xã hội truyền thống Về luật tục, tộc người Ê- ? ?ê, Mnông có sách xuất Đó Luật tục Ê- ? ?ê: Tập quán pháp (NXB Văn hóa Dân tộc Ngô... Vị vai trò người phụ nữ Ê- ? ?ê Mnông qua khảo sát luật tục Chương 4: Vị thế, vai trò người phụ nữ Ê- ? ?ê, Mnơng từ góc nhìn so sánh phát huy vị thế, vai trò họ bối cảnh 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan