Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
709,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHAN THỊ DIỄM LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHAN THỊ DIỄM LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NƠNG DÂN VÀ TRÍ THỨC Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC BÁCH HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đức Bách Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2010 Tác giả luận văn Phan Thị Diễm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức” [26, tr.23] vấn đề có ý nghĩa chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhân tố có ý nghĩa định đến thành cơng nghiệp cách mạng giai cấp công nhân lãnh đạo giai đoạn giành quyền giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Điều nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học luận chứng thực tiễn cách mạng giới (Công xã Pari 1871, cách mạng Tháng Mười Nga 1917…), Việt Nam chứng minh Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nhờ vận dụng sáng tạo lý luận liên minh công nhân với nơng dân trí thức vào điều kiện, hồn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam mà Đảng ta xây dựng liên minh cách vững nhờ liên minh mà cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác: Cách mạng Tháng Tám thành cơng, quyền thuộc tay nhân dân lao động, đánh thắng thực dân Pháp đế quốc Mĩ, nước nhà thống nhất, nước bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội gặt hái thành tựu lớn Đặc biệt từ đổi (năm 1986), đạt thành tựu kinh tế, trị, văn hố, xã hội, đối ngoại hợp tác quốc tế: Việt Nam gia nhập khối ASEAN, APEC, WTO thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc… Việt Nam dần khẳng định vị thế, vai trò trường quốc tế Với thắng lợi to lớn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân năm đầu đổi mới, nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại cho chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hoá, đại hoá diễn bối cảnh quốc tế phức tạp, tình hình nước cịn nhiều khó khăn, bên cạnh thuận lợi gặp khơng khó khăn, thách thức Điều đòi hỏi khách quan phải tăng cường liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức; mặt khác, điều kiện kinh tế - xã hội nước ta sau 20 năm đổi có nhiều thay đổi, đặt nhiều vấn đề vừa bản, vừa cấp thiết cần giải nhằm tăng cường liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Để có sách giải pháp đắn cần phải nghiên cứu thực trạng liên minh công nhân với nông dân trí thức phạm vi nước địa phương cụ thể, để góp phần vào giải vấn đề trước hết Nam Định, lựa chọn đề tài: “Liên minh công nhân với nơng dân trí thức tỉnh Nam Định thời kỳ hội nhập” làm luận văn thạc sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta năm gần đây, có số cơng trình, viết nhà khoa học, cán nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức như: - PGS, TS Nguyễn Đức Bách chủ nhiệm đề tài cấp Bộ năm 1999 - 2000: Những lý luận thực tiễn cấp thiết để thực tốt liên minh cơng - nơng trí thức nước ta nay, Hà Nội, 2000 Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thực liên minh cơng nơng trí thức nước ta qua tư liệu đồng sông Hồng - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Những giáo dục trị cơng nhân lao động, NXB Lao động, Hà Nội, 1998 Trong cơng trình này, tác giả rõ tính tất yếu khách quan liên minh cơng - nơng - trí thức nghiệp cơng nghiệp hố đưa nội dung liên minh trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, NXB Lao động, Hà Nội, 1999 Trong tài liệu này, tác giả nêu lên sở lý luận thực tiễn quan hệ trị - xã hội; vai trị nịng cốt giai cấp công nhân thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước; hoạt động Cơng đồn việc tăng cường quan hệ trị - xã hội giai cấp, tầng lớp phát huy vai trị nịng cốt giai cấp cơng nhân TS Nguyễn Quang Du: Tăng cường khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lý luận trị, số - 2002 Trong viết tác giả nêu lên thực trạng liên minh công nhân nông dân - trí thức, từ đưa số giải pháp để tăng cường khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức - Trang Web: WWW Google.com.vn, bài: Xây dựng liên minh cơng, nơng trí thức cách mạng Việt Nam Tác giả nghiên cứu trình thực liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức Đảng ta thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân khẳng định thời kỳ Đảng ta xây dựng khối liên minh sở nhận thức giải sớm vấn đề như: sớm nhận thức ví trí giai cấp liên minh; giải kịp thời quyền lợi thiết thân cơng nhân, nơng dân, trí thức; xác định mối quan hệ trình cách mạng, từ tác giả vào nghiên cứu liên minh chặng đường đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bước phát triển liên minh vai trị cơng đổi chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa củng cố liên minh công nhân nông dân trí thức nào, qua rút học kinh nghiệm xây dựng củng cố liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức - PGS, TS Phan Thanh Khôi (chủ biên): Hoạt động khuyến nơng Việt Nam Ý nghĩa trị- xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Tác giả tiếp cận vấn đề liên minh công nhân với nơng dân trí thức qua việc nghiên cứu hoạt động vai trò tổ chức Khuyến nơng Việt Nam, nhấn mạnh vai trị tổ chức khuyến nông, coi tổ chức cấu nối người nơng dân trí thức, nơng dân với công nhân ngược lại, thông qua lĩnh vực mà giai tầng tham gia như: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ, giáo dục Tác giả đưa số mơ hình liên minh cơng nhân nơng dân trí thức - TS Phạm Công Nhất, PGS, TS Phan Thanh Khôi (đồng chủ biên): Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2008, tập III, chuyên đề Trong chuyên đề tác giả tiếp cận làm sáng tỏ mặt lý luận liên minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tác giả đưa quan niệm liên minh, vị trí, vai trị liên minh; tính tất yếu nội dung liên minh thời kỳ độ; khái quát trình thực liên minh, khẳng định quan điểm Đảng ta xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tảng liên minh công nhân với nông dân trí thức động lực chủ yếu để phát triển đất nước nay, từ đó, đưa số phương hướng nhằm tăng cường khối liên minh nước ta Tuy nhiên, vấn đề liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức nước ta cần phải nghiên cứu thêm mặt lý luận thực tiễn; nghiên cứu phạm vi nước địa phương, đánh giá cho thực trạng để có sở để bổ sung sách, giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh Ở tỉnh Nam Định, có nhiều đề tài, viết phản ánh đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội… Tuy nhiên liên minh công nhân với nông dân trí thức cịn đề tài bỏ ngỏ, vậy, lựa chon vấn đề liên minh công nhân với nơng dân trí thức tỉnh Nam Định làm đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam liên minh công nhân với nông dân tầng lớp lao động khác, kết hợp với khảo sát, làm rõ thực trạng liên minh công nhân với nơng dân trí thức tỉnh Nam Định từ đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng thời kỳ hội nhập, cơng nghiêp hố, hiên đại hóa, chủ yếu tỉnh Nam Định năm tới * Nhiệm vụ đề tài: + Tìm hiểu quan điểm C.Mác-Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam liên minh công nhân với nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung Việt Nam nói riêng + Khảo sát phân tích thực tiễn việc tiến hành liên minh công nhân với nông dân trí thức Nam Định gắn với thực trạng liên minh nước ta + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức tỉnh Nam Định thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài sở khoa học có giá trị chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức xây dựng chủ nghĩa xã hội - Phạm vi khách thể nghiên cứu đề tài liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức tỉnh Nam Định thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu: * Nguồn tài liệu: + Những tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh giai cấp liên minh giai cấp + Những văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan đến đề tài + Các viết, đề tài nghiên cứu nhà khoa học + Nghị Đảng tỉnh Nam Định, niên giám thống kê tỉnh Nam Định * Phương pháp nghiên cứu đề tài: + Phương pháp lịch sử - logic + Phân tích tổng hợp + Khảo sát thực tế Đóng góp luận văn * Về mặt lý luận: góp phần làm rõ việc nhận thức khoa học liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước * Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu vấn đề có liên quan đến nhận thức hoạch định sách, giải pháp q trình tăng cường liên minh cơng nơng - trí thức, trước hết Nam Định tham khảo phạm vi nước ta Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương, tiết: Chương 1: Cơ sở khoa học thực tiễn liên minh công nhân với nông dân trí thức Chương 2: Thực trạng liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức tỉnh Nam Định năm gần Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức tỉnh Nam Định Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NƠNG DÂN VÀ TRÍ THỨC 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin liên minh công nhân với nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái lược quan điểm C Mác Ph Ăngghen Liên minh công nhân với nông dân tầng lớp lao động khác C.Mác, Ph Ăngghen vào năm 40 kỷ XIX nghiên cứu luận giải sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng vô sản ông đề cập đến Sau cách mạng 1848- 1852 Pháp Đức, đặc biệt sau Công xã Pari 1871, C Mác, Ph Ăngghen tác phẩm như: “Đấu tranh giai cấp Pháp”, “Ngày Mười tám tháng Sương mù Lui Bônapac”, “Nội chiến Pháp”, “Vấn đề nông dân Pháp Đức”… ý tới việc xây dựng khối liên minh công - nông tầng lớp lao động, coi nhân tố quan trọng, định cho thành bại cách mạng vô sản C Mác rõ: “Công nhân Pháp tiến thêm bước đụng tới sợi tóc chế độ tư sản trước đơng đảo nhân dân đứng giai cấp tư sản giai cấp vô sản tức nông dân giai cấp tiểu tư sản chưa dậy chống lại thống trị tư sản, chưa bị tiến trình cách mạng buộc phải theo người vô sản theo đội tiên phong mình” [51, tr.26-27] Theo C Mác, giai cấp công nhân không liên minh với giai cấp nơng dân khơng hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, cách mạng xã hội chủ nghĩa muốn thành cơng ngồi vai trị lãnh đạo cơng nhân thơng qua đảng cịn cần lực lượng cách mạng tạo nên sức mạnh to lớn; công - nông liên minh không thực liên minh với tầng lớp lao động khác, đặc biệt trí thức giai cấp cơng nhân khơng hồn thành sứ 4) Luật, sách thuế sử dụng đất đai, rừng 5) Luật, sách tiêu thụ, chế biến, bảo quản, bảo hiểm nông sản, bảo hiểm sản xuất nông nghiệp Một số giải pháp cụ thể để thực tốt cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn: + Tiếp tục triển khai thực tốt quy hoạch kinh tế mà tỉnh đề + Có sách vốn: nhu cầu vốn sản xuất người dân lớn, lẽ có vốn có điều kiện đại hố sản xuất nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng đại cho nông thôn, phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ khu vực này, có điều kiện để đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dân người lao động theo yêu cầu cơng nghiệp hố + Tiếp tục chuyển đổi ruộng đất để xố bỏ tình trạng ruộng đất phân tán, manh mún + Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý đăng ký cấp giấy phép kinh doanh Hồn thiện quy trình pháp lý đăng ký cấp giấy phép kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh Đơn giản hoá thủ tục đăng ký, cấp giấy phép kinh doanh, tránh làm chậm trễ hình thành phát triển doanh nghiệp + Có sách đãi ngộ thoả đáng để khuyến khích trí thức trở công tác nông thôn yên tâm làm việc lâu dài Ở điều quan trọng trí thức khơng đảm bảo đời sống vật chất mà sử dụng tài năng, chuyên môn với hiểu biết, cảm thông tôn trọng người lãnh đạo, quản lý họ Họ nhân tố để nâng cao dân trí đưa thành tựu khoa học cơng nghệ nông thôn, ứng dụng vào nông nghiệp + Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, liên kết chặt chẽ có hiệu sản xuất; phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị nông sản + Thu hút lao động dôi dư vào sản xuất cơng nghiệp ứng dụng máy móc, cơng nghệ vào nông nghiệp; giải việc làm lâu dài cho nơng dân thu hồi đất nơng nghịêp + Tích cực thu mua sản phẩm nông nghiệp thông qua hợp đồng kinh tế + Hỗ trợ vốn cho nông dân mở rộng gia trại, trang trại + Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cơng nghệ, chế tạo máy móc, giống cho suất cao để chuyển giao cho nông nghiệp, nông dân sản xuất Cụ thể là: hỗ trợ nhập thiết bị máy móc cho nơng dân Việc đưa giới hoá vào số khâu nặng nhọc sản xuất nông nghiệp làm đất, thu hoạch, vận chuyển… góp phần giải phóng sức lao động cho người nông dân, nâng cao suất trồng, đồng thời hạn chế mặt trái vấn đề dơi dư lao động, hàng hố nhiều khơng tiêu thụ Hỗ trợ nông dân làm giàu Phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi Hội Nông dân tổ chức thu hút đông đảo nông dân tiêu biểu, nhà quản lý, khoa học, kỹ thuật doanh nghiệp…Thực liên kết Nhà nước, doanh nghiệp, nhà khoa học hộ nông dân giải pháp hữu hiệu để đưa phong trào phát triển mạnh mẽ Nhà nước có vai trị định hướng hoạt động đề sách phù hợp với tiến trình phát triển Doanh nghiệp có vai trị quan trọng q trình sản xuất cung ứng cho nông dân vật tư, thiết bị trả chậm; giúp tiêu thụ nông sản làm Nhà khoa học hướng dẫn nông dân kỹ thuật, phương pháp ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Trên thực tế, nhiều hộ nông dân ký hợp đồng với công ty chế biến nông sản đầu vụ, đến cuối vụ giá thị trường cao tự phá hợp đồng bán sản phẩm ngoài, gây lòng tin với doanh nghiệp Khi tham gia liên kết "bốn nhà" người nông dân phải tuân thủ quy định trình sản xuất việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thâm canh, từ tạo sản phẩm có chất lượng Nơng dân thiếu kiến thức sản xuất thâm canh trồng, vật nuôi, nên cần quan tâm đến việc chuyển giao tiến kỹ thuật đến hộ nông dân sản xuất, kinh doanh nông sản hàng hoá Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển công nghiệp, ăn quả, chăn ni, ni trồng thuỷ sản, hình thành vùng sản xuất hàng hố Hiện nay, q trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn diễn cịn chậm, chưa đồng vùng chưa rộng khắp Nguyên nhân khả tập trung mở rộng qui mơ diện tích đất sản xuất hạn chế, đa số hộ nơng dân cịn thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức kinh doanh, công nghiệp chưa thực tốt vai trò hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, nâng cao dân trí nơng dân Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến nâng cao giá trị nông sản Hiện nay, công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản cịn ít, phần lớn quy mơ nhỏ (70% có vốn tỷ đồng), chủ yếu tập trung ven đô thị lớn, việc thu hút lao động vốn nơng dân vào làm việc cịn hạn chế Nhiều khu công nghiệp xây dựng nông thôn lấy đất nông nghệp, phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, gây ô nhiễm nguồn nước đất nông nghiệp vùng lân cận, có nhà máy phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp vùng thu hút lao động sở Trong phần lớn phân bón, máy móc nơng nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật lại không sản xuất mà phải nhập + Tiếp tục xếp doanh nghiệp nhà nước, thuộc ngành nông nghiệp, nông lâm trường quốc doanh, nâng cao hiệu hoạt động, làm nòng cốt lĩnh vực kinh doanh lương thực, phân bón,… + Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tạo đột phá để đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Bồi dưỡng cho nơng dân kiến thức khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất luợng sản phẩm nông nghiệp, giá thành hạ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với yêu cầu thị trường, đạt hiệu kinh tế cao Tập trung nghiên cứu vấn đề khoa học công nghệ đưa vào sản xuất, ứng dụng công nghệ sinh học đại, tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường nước Khoa học xã hội định hướng nghiên cứu nhiều vấn đề xúc nông thôn, dự báo xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hố thị hố Thực biện pháp vậy, liên minh công nhân - nông dân - trí thức bền chặt * Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị Tiếp tục đầu tư cơng trình thuỷ lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng nuôi trồng thuỷ sản; cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nơng thơn Hồn thiện hệ thống tổ chức, quản lý thuỷ lợi Phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn liền với mạng lưới giao thông quốc gia Cải tạo phát triển đồng chất lượng điện phục vụ sinh hoạt dân cư nông thơn Phát triển hệ thống bưu viễn thơng, nâng cao khả tiếp cận thông tin cho người dân Quy hoạch bố trí lại dân cư nơng thơn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển thị 3.3.3 Nhóm giải pháp văn hoá - xã hội Tiếp tục triển khải thhực Luật Giáo dục sửa đổi, đảm bảo quy mô trường lớp, tập trung nâng cao chất lượng dạy học Đa dạng hố loại hình đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển linh tế - xã hội; đẩy mạnh xã hội hố cơng tác giáo dục đào tạo, xây dựng xã hội học tập, nâng cao hiệu trung tâm giáo dục cộng đồng Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Phấn đấu không để dịch bệch phát triển lây lan diện rộng Tiếp tục xếp đầu tư trang thiết bị đại cho bệnh viện tuyến tỉnh huyện Bồi dưỡng nâng cao trình độ chn mơn cho đội ngũ y, bác sĩ; nâng cao y đức, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Thực tốt việc khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, đối tượng sách… Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động y tế, đồng thời phải quản lý tốt hoạt động y, dược ngồi cơng lập Nâng cao hiệu hoạt động khoa học; phát triển văn hoá - nghệ thuật, góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tiếp tục đầu tư sở vật chất - kỹ thuật, đổi nâng cao chất lượng hoạt động báo chí, phát - truyền hình; phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng Đẩy mạnh chương trình giải việc làm: khuyến khích thành phần kinh tế phát triển để giải nhiều việc làm, tạo điều kiện chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; đẩy mạnh việc đào tạo nghề đề xuất lao động có chất lượng cao Thực tốt chương trình xố đói, giảm nghèo Mở rộng loại hình bảo hiểm, đảm bảo quyền lợi người lao động, sách người có cơng, gia đình khó khăn hoạn nan, người nhỡ KẾT LUẬN Liên minh công nhân với nơng dân tầng lớp lao động (trí thức) vấn đề có tính quy luật cách mạng xã hội chủ nghĩa C.Mác Ph.Ăngghen tổng kết qua thực tiễn đấu tranh giai cấp công nhân nhiều nước sau V.I.Lênin nhấn mạnh ngun tắc cao chun vơ sản Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng nguyên tắc cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam, coi “công nông gốc cách mạng” “trí thức vốn quý dân tộc” Liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức tảng định thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ngày với tồn cầu hố, hội nhập kinh tế giới, lôi nước tham gia vào q trình đó, Việt Nam Để thực thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế đem lai hiệu cao đòi hỏi phải tăng cường, củng cố khối liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức Trong năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, đường lối, sách để tăng cường, củng cố khối liên minh Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu thực trạng liên minh địa phương từ có sách phù hợp để tăng cường liên minh phạm vi nước địa phương, hướng vào việc thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Qua nghiên cứu thực trạng liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức tỉnh Nam Định năm qua, tơi thấy có thành tựu bật như: An ninh trị ổn đinh, quyền củng cố phát huy hiệu lực, hiệu quả; vai trò Đảng giữ vững, niềm tin vào Đảng quyền nâng lên; kinh tế phát triển với tốc độ cao, trình cơng nghiệp hố, đại hố mà trọng tâm cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn đạt thành công đáng kể (cơ cấu kinh tế nơng thơn chuyển dịch theo hướng tích cực cơng nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống khôi phục phát triển…), đời sống cơng nhân, nơng dân, trí thức tầng lớp nhân dân lao động khác nâng lên; có sách khuyến khích người dân phát triển sản xuất, nâng cao trình độ dân trí, ngành giáo dục đào tạo nhiều năm đơn vị xuất sắc nước Có thành tựu Đảng quyền tỉnh vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào thực tế tỉnh; không ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo, xây dựng chỉnh đốn Đảng; giải đắn, hài hoà mối quan hệ lợi ích công nhân với nông dân trí thức; có sách phù hợp để giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc tăng cường liên minh công nhân với nơng dân trí thức, cịn tồn số han chế cần giải như: số địa phương có tượng vi phạm quyền dân chủ cơng nhân, nơng dân, trí thức; q trình cơng nghiệp hố, đại hố cịn diễn chậm; đời sống phận công nhân, nông dân, trí thức cịn thấp; số người độ tuổi lao động khơng có việc làm chưa giải quyết; chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân chưa tốt Nguyên nhân hạn chế có số chủ trương giải pháp chưa sát với thực tế; kỷ cương đảng số nơi chưa nghiêm, số sở đảng chưa phát huy vai trị; nhu cầu cơng nhân, nơng dân, trí thức chưa giải kịp thời; cơng nhân, nơng dân, trí thức chưa thấy hết tầm quan trọng việc tăng cường, củng cố liên minh Để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế việc tăng cường, củng cố liên minh công nhân với nông dân trí thức tỉnh Nam Định, cần phải: Đảng quyền từ tỉnh tới sở phải khơng ngừng nâng cao vai trị, lực uy tín lãnh đạo; tiếp tục cải cách hành thực thi dân chủ sở; tạo điều kiện cho tổ chức đoàn thể Mặt trận Tổ quốc, Hội nông dân, Hội phụ nữ… phát huy vai trị đồn kết; tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn; xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn gắn với phát triển đô thị; tiếp tục triển khai thực Luật Giáo dục sửa đổi, đảm bảo quy mô trường lớp, tập trung nâng cao chất lượng dạy học; đẩy mạnh công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; đẩy mạnh chương trình giải việc làm; thực tốt chương trình xố đói, giảm nghèo; tiếp tục đầu tư sở vật chất- kỹ thuật, đổi nâng cao chất lượng hoạt động báo chí, phát thanh- truyền hình; phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Nguyễn Đức Bách (Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ) (2000), Những lý luận thực tiễn cấp thiết để thực tốt liên minh cơng nơng trí thức nước ta nay, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH TW Đảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 70 năm Đảng Công sản Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cách mạng Tháng Mười vĩ đại mở đường giải phóng cho dân tộc (1970), Nxb Sự thật, Hà Nội Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại (2005), Nam Định lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (1998), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (1999), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2000), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2001), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2002), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2003), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2004), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2005), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2006), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2007), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2008), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2009), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2008), Thực trạng nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản tỉnh Nam Định qua kết tổng điều tra năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Phạm Tất Dong (Chủ biên - 2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Du (2002), “Tăng cường khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, (2) 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị cảu Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương - Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986- 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh uỷ Nam Định (11/1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XV 34 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh uỷ Nam Định (2/2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVI 35 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh uỷ Nam Định (3/2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVII 36 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh liên minh công - nông (1977), Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Quang Hưng (Chủ biên - 1999), Bác Hồ với giai cấp công nhân Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (chương trình cao cấp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên - 2004), Trí thức với Đảng Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 43 Phan Thanh Khôi (Chủ biên - 2006), Hoạt động khuyến nơng Việt Nam Ý nghĩa trị - xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 44 Liên đoàn Lao động tỉnh Nam Định (2003), Lịch sử phong trào công nhân viên chức - lao động cơng đồn tỉnh Nam Định 1929 - 2003, Nxb Lao động, Hà Nội 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Cao Văn Lượng (Chủ biên - 2001), Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giai cấp cơng nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Công Nhất, Phan Thanh Khôi (Đồng chủ biên - 2008), Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hữu Ngoạn (Chủ biên - 2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên - 1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạp chí Lý luận trị (2002), (2) Tạp chí Giáo dục lý luận (2/1998), (3) Tạp chí Cộng sản (1998), (23) Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2003), Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam - Cơng đồn xây dựng Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội X Cơng đồn xây dựng Việt Nam (nhiệm kỳ 2003 - 2008), Nxb Lao động, Hà Nội Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998), Những giáo dục trị cơng nhân lao động, Nxb Lao động, Hà Nội Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1999), Xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội Tổng Liên Đoàn Lao đồng Việt Nam - Liên đoàn Lao động tỉnh Nam Định (tháng năm 2008): Báo cáo Ban Chấp hành Liên đoàn lao động tỉnh Nam Định Đại hội cơng đồn tỉnh lần thứ XV Nhiệm kỳ 2008 - 2013 63 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2009), Cơng đồn Việt Nam 80 năm đường lớn (1929-2009), Nxb Lao động, Hà Nội 64 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2002), Chủ nghĩa xã hội tương lai dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Nguyễn Viết Vượng (chủ biên), Giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin liên minh công nhân với nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái lược quan điểm C Mác Ph Ăngghen 1.1.2 Khái lược quan điểm V.I.Lênin 1.2 Một số quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta liên minh công - nông - trí thức 10 1.2.1 Một số quan điểm Hồ Chí Minh Đảng ta liên minh cơng nơng - trí thức thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 11 1.2.2 Một số quan điểm Hồ Chí Minh Đảng ta liên minh cơng nơng - trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 13 1.3 Nội dung liên minh công - nơng - trí thức thời kỳ hội nhập quốc tế 22 1.3.1 Nội dung trị liên minh 22 1.3.2 Nội dung kinh tế liên minh 23 1.3.3 Nội dung văn hoá - xã hội liên minh 25 Chƣơng THỰC TRẠNG LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 27 2.1 Khái quát tình hình tỉnh Nam Định năm gần 27 2.1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 27 2.1.2 Đặc điểm lực lượng công nhân, nông dân trí thức tỉnh Nam Định 31 2.2 Quá trình thực liên minh cơng - nơng - trí thức tỉnh Nam Định năm qua 36 2.2.1 Tiêu chí để đánh giá liên minh cơng - nơng - trí thức tỉnh Nam Định 36 2.2.2 Thành tựu liên minh cơng - nơng - trí thức tỉnh Nam Định năm qua 41 2.2.3 Những hạn chế việc thực liên minh cơng - nơng - trí thức tỉnh Nam Định năm qua 57 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƢỜNG LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NƠNG DÂN VÀ TRÍ THỨC Ở TỈNH NAM ĐỊNH 64 3.1 Phương hướng để tăng cường củng cố khối liên minh cơng - nơng - trí thức tỉnh Nam Định 64 3.2 Điều kiện để tăng cường liên minh cơng - nơng - trí thức tỉnh Nam Định 68 3.3 Những nhóm giải pháp chủ yếu để tăng cường liên minh công - nơng trí thức tỉnh Nam Định thời gian tới 75 3.3.1 Nhóm giải pháp trị 75 3.3.2 Nhóm giải pháp kinh tế 78 3.3.3 Nhóm giải pháp văn hố - xã hội 84 Kết luận 86 Danh mục tài liệu tham khảo 89 ... LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Khái quát tình hình tỉnh Nam Định năm gần 2.1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định Nam Định. .. liên minh công nhân với nơng dân trí thức tỉnh Nam Định Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LIÊN MINH GIỮA CƠNG NHÂN VỚI NƠNG DÂN VÀ TRÍ THỨC 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin liên minh công. .. PHAN THỊ DIỄM LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ TRI? ??T HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22