Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế làquá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh tế vàthị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các nỗ lựcthự
Trang 1ĐỀ TÀI THÁCH THỨC CỦA HỆ THÔNG THUẾ TRONG THỜI KỲ HỘI
NHẬP VÀ TOÀN CẦU HÓA NỀN KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG
1 Tổng quan về Hệ thống thuế Việt Nam
2 Hội nhập kinh tế và Toàn cầu hóa nền kinh tế
Hội nhập kinh tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn kết mangtính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế làquá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh tế vàthị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các nỗ lựcthực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt khác,gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.Hội nhập kinh tế có thể là song phương - tức là giữa hai nền kinh tế, hoặckhu vực - tức là giữa một nhóm nền kinh tế, hoặc đa phương - tức là có quy
mô toàn thế giới giống như những gì mà Tổ chức Thương mại Thế giới đanghướng tới
a) Thỏa thuận thương mại ưu đãi
Đây là cấp độ thấp nhất của liên kết kinh tế, theo đó các quốc gia thamgia hiệp định dành các ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan cho hàng hóacủa nhau Trong các thỏa thuận này, thuế quan và hàng rào phi thuế quan có
Trang 2thể vẫn còn, nhưng thấp hơn so với khi áp dụng cho quốc gia không tham gia
hiệp định Một ví dụ về thỏa thuận thương mại ưu đãi là Hiệp định về Thỏa thuận Thương mại Ưu đãi ASEAN được ký kết tại Manila năm 1977 và được
sửa đổi năm 1995; hay như các hiệp định dành ưu đãi thương mại (hay tốihuệ quốc) mà một số nước phát triển có thể dành cho các nước đang pháttriển
b) Hiệp định thương mại tự do
Là hiệp định theo đó các nước ký kết cam kết bãi bỏ thuế quan và hàngrào phi thuế quan cho tất cả hoặc gần như tất cả hàng hóa của nhau Có thể
có những dòng thuế sẽ được bãi bỏ chậm hơn; và người ta thường đưa cácdòng thuế này vào "danh sách nhạy cảm" Chỉ một số ít dòng thuế sẽ khôngđược bãi bỏ và được liệt kê trong "danh sách loại trừ" Quy tắc xuất sứ làmột phần quan trọng của các hiệp định thương mại tự do nhằm đảm bảo chỉnhững hàng hóa được sản xuất toàn bộ hoặc tối thiểu ở một tỷ lệ nhất định tạicác nước thành viên hiệp định mới được buôn bán tự do nhằm tránh tìnhtrạng nước không tham gia hiệp định sử dụng cách tái xuất hoặc chỉ lắp ráptại một nước tham gia hiệp định mà có thể xuất khẩu sang nước còn lại củahiệp định không phải chịu thuế
Một hiệp định thương mại tự do nổi tiếng được thành lập từ năm 1960, đó
là Hiệp hội Thương mại Tự do Châu Âu Sau những bế tác của đàm phán tự
do hóa thương mại đa phương trong khuôn khổ GATT, các hiệp định thươngmại tự do song phương (giữa hai nước) và khu vực xuất hiện ngày càngnhiều từ giữa thập niên 1990 Và trong số những quốc gia hăng hái nhấttrong việc ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương phải kể đếnMexico, Singapore Những khu vực thương mại tự do nổi tiếng mới thànhlập từ thập niên 1990 điển hình là Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ(thành lập năm 1994), Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (hiệp định được kýkết vào năm 1992) Ngoài ra, còn có những hiệp định thương mại tự do giữa
Trang 3một nước với cả một khối, như Hiệp định Khung về Hợp tác Kinh tếASEAN-Trung Quốc (ký kết vào năm 2002).
Do xóa bỏ gần như hoàn toàn thuế quan và hàng rào phi thuế quan, nênviệc đàm phán để thành lập một hiệp định thương mại tự do là khá mất thờigian và qua nhiều vòng thương thảo Những nước hăng hái với tự do hóathương mại có thể thỏa thuận tiến hành chương trình giảm thuế quan sớm(còn gọi là chương trình thu hoạch sớm) đối với một số dòng thuế trước khiđàm phán kết thúc và hiệp định được thành lập
c) Hiệp định đối tác kinh tế
Hiệp định đối tác kinh tế là cấp độ hội nhập kinh tế sâu hơn hiệp địnhthương mại tự do, theo nghĩa là ngoài việc tự do hóa thương mại hàng hóathông qua bãi bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan lại còn bao gồm cả tự
do hóa dịch vụ, bảo hộ đầu tư, thúc đẩy thương mại điện tử giữa các nước kýkết hiệp định
Nhật Bản là quốc gia có xu hướng thích các hiệp định đối tác kinh tế vì
nó cho phép quốc gia này thâm nhập toàn diện vào các thị trường của nướcđối tác Hiện Nhật Bản đã ký kết 8 hiệp định đối tác kinh tế song phương vàmột hiệp định đối với ASEAN, đang đàm phán để đi tới ký kết 5 hiệp địnhkhác (Hàn Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Úc, Thụy Sĩ), có 15 quốc gia, lãnh thổ
và khu vực đang có nguyện vọng đàm phán và ký kết hiệp định đối tác kinh
tế với Nhật Bản
d) Thị trường chung
Thị trường chung có đầy đủ các yếu tố của hiệp định đối tác kinh tế vàliên minh thuế quan, cộng thêm các yếu tố như tự do di chuyển các yếu tốsản xuất (vốn, lao động) giữa các nước thành viên Một thị trường chung như
Trang 4vậy đã từng được thành lập ở châu Âu vào năm 1957 theo Hiệp ước Rome vàmất một thời gian dài mời hoàn thành mục tiêu Khối ASEAN cũng đã thỏathuận sẽ thực hiện được mục tiêu một thị trường chung và một cơ sở sản xuấtthống nhất trong toàn khối vào năm 2020 trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh
tế ASEAN
2.2 Toàn cầu hóa nền kinh tế
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội vàtrong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tănggiữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v.trên quy mô toàn cầu Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu nhưđược dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóathương mại hay "tự do thương mại" nói riêng Cũng ở góc độ kinh tế, người
ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảythương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá
Các dấu hiệu của toàn cầu hóa
Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởngkinh tế thế giới
Gia tăng luồng tư bản quốc tế bao gồm cả đầu tư trực tiếp từ nướcngoài
Gia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới thông qua việc sử dụng cáccông nghệ như Internet, các vệ tinh liên lạc và điện thoại
Gia tăng trao đổi văn hoá quốc tế, chẳng hạn như việc xuất khẩu các văn hoá phẩm như phim ảnh hay sách báo
Toàn cầu hoá cũng tác động đến ý thức con người, khiến con ngườichú ý hơn đến những vấn đề có ảnh hưởng toàn cầu như vấn đề nóng
Trang 5lên của khí hậu, khủng bố, buôn lậu ma tuý và vấn đề nâng cao mứcsống ở các nước nghèo
Sự tràn lan của chủ nghĩa đa văn hoá và việc cá nhân ngày càng có xuhướng hướng đến đa dạng văn hoá, mặt khác, làm mất đi tính đa dạngvăn hoá thông qua sự đồng hoá, lai tạp hoá, Tây hoá, Mỹ hoá hay Hánhoá của văn hoá
Làm mờ đi ý niệm chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia thông quacác hiệp ước quốc tế dẫn đến việc thành lập các tổ chức như WTO và OPEC
Gia tăng việc đi lại và du lịch quốc tế
Gia tăng di cư, bao gồm cả nhập cư trái phép
Phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu
Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế
Gia tăng thị phần thế giới của các tập đoàn đa quốc gia
Gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế như WTO, WIPO, IMF
chuyên xử lý các giao dịch quốc tế
Gia tăng số lượng các chuẩn áp dụng toàn cầu; v.d luật bản quyền
Các rào cản đối với thương mại quốc tế đã giảm bớt tương đối kể từ Chiếntranh thế giới lần thứ hai thông qua các hiệp ước như Hiệp ước chung về thuếquan và mậu dịch (GATT) Các đề xuất của GATT cũng như WTO bao gồm:
Thúc đẩy thương mại tự do
o Về hàng hoá: giảm hoặc bỏ hẳn các loại thuế quan; xây dựngcác khu mậu dịch tự do với thuế quan thấp hoặc không có
o Về tư bản: giảm hoặc bỏ hẳn các hình thức kiểm soát tư bản
o Giảm, bỏ hẳn hay điều hoà việc trợ cấp cho các doanh nghiệpđịa phương
Thắt chặt vấn đề sở hữu trí tuệ
Trang 6o Hoà hợp luật sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia (nói chung là thắtchặt hơn)
o Công nhận sở hữu trí tuệ ở quy mô giữa các nước (v.d bằngsáng chế do Việt Nam cấp có thể được Mỹ thừa nhận)
3
Biếu cam kết về thuế của Việt Nam trong WTO
Theo Bộ Tài chính, trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảmthuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế); ràngbuộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòngcủa Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần - cao hơn mức thuế suất hiệnhành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng của Biểu thuế), chủ yếu là đốivới các nhóm hàng như xăng dầu, kim loại, hoá chất, một số phương tiện vậntải
Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân là 25,2% vàothời điểm gia nhập và 21,0% sẽ là mức cắt giảm cuối cùng So sánh với mứcthuế MFN bình quân đối với lĩnh vực nông nghiệp hiện nay là 23,5% thì mứccắt giảm đi sẽ là 10% Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam sẽ được ápdụng cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với 4 mặt hàng, gồm: trứng, đường, láthuốc lá, muối (muối trong WTO không được coi là mặt hàng nông sản) Đốivới 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuếMFN hiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lálá: 30%, muối ăn 30%), thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch
Bảng 1 - Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính
Nhóm mặt hàng
Thuế suất cam kết tại thời điểm gia nhập WTO (%)
Thuế suất cam kết cắt giảm cuối cùng cho WTO
(%)
Trang 7Mặt hàng Th
uếsu
ất MF
N (
%)
Cam kết vớiWTO
Th
uế su
ất kh
i gia
Th
uế su
ất cu
ối cù
Thời hạn thực hiện
Trang 8ập (%
)
ng(%
)(
1
)
(2)
(3) (4) (5) (6)
34,4
25,3
3-5 năm
- Bia 80 65 35 5 năm
- Rượu 65 65 45
5-6 năm
Trang 910
38,
7
38,
7
1
3
5-7năm
- Phân
hóa học (t/s
bình quân)
6,5
6,4
2 năm
- Giấy
(t/s bình
quân)
22,
3
20,
7
15,
1
5 năm
- Máy 4 3 2 4
Trang 103
13,
7
13,
7
Th
ực hiện ngaykhi gia nhập(theo
HĐ dệtmay
đã có với
- Xe
Ôtô con + Xe từ
Trang 11dưới 2.500
cc, và loại khác 0 0 0 năm
- Xe tải + Loại
khác, có t/shiện hành 80%
khác, có t/shiện hành 60%
- Phụ tùng ôtô
20,
9
24,
3
20,
5
3-5năm
- Xe máy + Loại
từ 800 cc trở lên
Như tất cả các nước mới gia nhập khác, Việt Nam cũng cam kết tham gia vào một số Hiệp định tự do hoá theo ngành Những ngành mà Việt Nam camkết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may và thiết
Trang 12bị y tế Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là thiết bị máy bay, hoá chất
Bảng 3 - Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoá theo ngành
Hiệp định tự do hoá theo ngành Sốdòng thuế
T/s MFN (%)
T/s cam kết cuối cùng (%)
1 HĐ công nghệ thông tin
2 HĐ hài hoà hoá chất CH- tham
3 HĐ thiết bị máy bay dân dụng
4 HĐ dệt may TXT- tham gia 100% 1.170 37,2
5 HĐ thiết bị y tế ME- tham gia
3 Thách thức của hệ thống thuế trong thời kỳ hội nhập
Một là, cơ cấu nguồn thu bị phụ thuộc quá nhiều vào thuế nhập khẩu:
Trong cơ cấu nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí thì thuế nhập khẩu chiếm tỷ trọngtương đối cao Theo thống kê, trong suốt giai đoạn từ năm 1991 đến nay,mặc dù có xu hướng giảm dần trong vài năm gần đây nhưng thuế xuất, nhậpkhẩu vẫn chiếm trên 20%/tổng thu Ngân sách Nhà nước, khoản trên dưới 4%GDP, trong số đó trên 90% là thuế nhập khẩu Điều này, thể hiện tính chưavững chắc của nguồn thu ngân sách và phản ánh phần nào chính sách bảo hộnền sản xuất trong nước
Trang 13Trước xu thế hội nhập, cũng như nhiều nước đang phát triển khác, khiViệt Nam tham gia các Hiệp định thương mại khu vực hay gia nhập Tổ thứcThương mại thế giới, việc phụ thuộc quá nhiều vào thuế nhập khẩu sẽ gâynhững ảnh hưởng quan trọng không chỉ đối với nguồn thu Ngân sách mà cònảnh hưởng đến nền kinh tế Lý do là xu thế hội nhập cũng hàm ý là thuế nhậpkhẩu sẽ bị hạ thấp, điều đó làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách, ít nhất làtrong ngắn hạn, khi chúng ta chưa có thời gian điều chỉnh nhập khẩu.
Hai là, cơ cấu nền kinh tế làm giảm khả năng áp dụng và tạo những khó
khăn trong việc quản lý một số sắc thuế, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân,thuế tài sản và thuế giá trị gia tăng
Việt Nam là một nước nông nghiệp, 80% dân số là nông dân, thu nhậpcủa dân cư thấp, thu nhập từ tiền lương chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong tổngthu nhập quốc dân dẫn đến số lượng đối tượng nộp thuế thu nhập còn ít Tínhđến năm 2000, con số này mới chỉ vào khoảng 400.000 người, chiếm khoảng1% lực lượng lao động và khoảng 3% số người làm việc ở khu vực phi nôngnghiệp với số thu từ thuế thu nhập chỉ khoảng 2% tổng thu ngân sách Thêmvào đó, thu nhập được phân phối không công bằng giữa các tầng lớp dân cưdẫn đến tình thế khó khăn: để có thể thu được số thuế lớn (đạt được sự luỹtiến hiệu quả đối với thuế thu nhập) thì những người có thu nhập cao cầnphải chịu thuế với tỷ lệ cao hơn những người có thu nhập thấp Nhưng vìquyền lực kinh tế và chính trị thường tập trung vào nhóm người có thu nhậpcao, nên việc đạt các mục tiêu cải cách thuế cũng trở nên khó khăn hơn, nhất
là khi chương trình cải cách ảnh hưởng đến lợi ích của họ
Ba là, năng lực quản lý và điều hành thuế còn nhiều hạn chế:
Có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan của vấn đề này Nguyên nhânchủ quan từ phía cơ quan thuế xuất phát từ chỗ đội ngũ cán bộ thuế cònmỏng, quá trình đào tạo không thường xuyên, chưa theo kịp yêu cầu quản lýkinh tế Bên cạnh đó là hạn chế về nguồn lực vật chất phục vụ cho công tácquản lý thuế, đặc biệt là hệ thống tin học Yêu cầu của quản lý thuế trong giai
Trang 14đoạn hiện nay đòi hỏi không chỉ nối mạng máy tính trong toàn quốc mà cònphải cập nhật và trao đổi thông tin với các nước trên thế giới để đối chiếu,kiểm tra và xử lý thông tin một cách kịp thời Trong điều kiện hội nhập thì hệthống mạng máy tính là một trong những công cụ quản lý thuế quan trọng.Nguyên nhân khách quan là do khu vực không chính thức đóng vai tròkhá quan trọng trong nền kinh tế Các hoạt động "ngầm" làm cho cơ quanthuế và thống kê gặp nhiều khó khăn trong việc thiết lập hệ thống thông tintin cậy nhằm giúp cho các nhà hoạch định chính sách đánh giá được nhữngtác động thay đổi về chính sách thuế đến nền kinh tế nói chung và ảnh đếnnguồn thu nói riêng Việc khó lượng hoá những thay đổi về nguồn thu củangân sách trong điều kiện hạn hẹp thường dẫn tới những rủi ro lớn về khókhăn tài khoá.
4 hoàn thiện hệ thống thuế trong thời kỳ hội nhập
4.1 Hoàn thiện hệ thống thuế ớ Trung Quốc
Từ khi tiến hành đàm phán gia nhập WTO, việc cắt giảm thuế quancủa Trung Quốc đã được thực hiện một cách nhất quán và liên tục, vừa làmcho hệ thống thuế quan phù hợp với chuẩn mực chung của kinh tế thị trường
và thông lệ quốc tế, vừa nhằm mục tiêu giảm thuế suất bình quân, đáp ứngyêu cầu của việc gia nhập WTO Lịch trình cắt giảm thuế quan của TrungQuốc từ năm 1992 đến thời điểm trở thành thành viên WTO (2001) gồm: Ngày 01/01/1992: Giảm 225 dòng thuế, chiếm 4,1% tổng số;
Ngày 01/04/1992 : Loại bỏ thuế nhập khẩu đối với 18 nhóm sản phẩm,trong đó 16 nhóm sản phẩm với 168 dòng có mức thuế suất nhập khẩu giảm
từ 28,6-68% Hai nhóm sản phẩm còn lại là ô tô mui kín và máy quay phim,thuế căn bản đã tăng trong khi thuế theo luật được loại bỏ, nhưng mức thuếnhập khẩu vẫn giảm nhẹ,…
Trang 15Ngày 01/01/2000: Giảm 819 dòng thuế đối với các sản phẩm dệt trongphạm vi từ 0,6-2 điểm phần trăm Giảm 202 dòng thuế đối với các hàng hóachất, máy móc và các sản phẩm khác (thuế linh kiện chế tạo máy tính cánhân giảm từ 15% xuống còn 6%, thuế đánh vào bộ phận ghi dữ liệu giảm từ18% xuống còn 1%);
Ngày 01/01/2001: Cắt giảm 3.462 dòng thuế, chiếm 49% tổng số… Với một lộ trình cắt giảm thuế quan như trên, thuế suất bình quân đối vớihàng nhập khẩu của Trung Quốc đã liên tục giảm xuống và tới thời điểm trởthành thành viên WTO, mức thuế này chỉ còn bằng 1/3 so với thời điểm khiTrung Quốc bắt đầu đàm phán gia nhập
Thuế quan bình quân đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc giai