Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
"TÂY MÃU" TRONG Bốc TỪ ÔN KHƯ - NGHIÊN cứu vế NGUỒN GỐC củn TRUVấN THUVấ THẦN THOẠI TÂV VƯƠNG MẪU Thường Diệu Hoa N gười thời thượng cổ Trung Quốc có bốn tập tục sùng bái phương thần1 Trong giáp cốt văn Ân Khư có số bốc từ rằng: (1) R s í t o (Đơng phương viết: Tích, phong viết: Hiệp) (2) J x l0 r to (Nam phương viết: Nhân, phong viết Khải) (3) ^ - M S Í I - Tây phương viết: Khiếu, phong viết: Di) (4) ( i h ý ĩ B ) ■ÍỀ J*10 M o ([Bắc phương viết: Phục, phong viết:]) Các nhà giáp cốt học thống cho rằng, sau chữ “Đông phương viết”, “Nam phương viết”, “Tây phương viết”, “Bắc phương viết” tên thần bốn phương Hay nói cách khác, người xưa cho rằng, bốn phương Đông- Tây- Nam- Bắc có thần chủ tể coi.giữ, thần chủ tể phương Đơng có tên Tích, thần chủ tể phương Nam có tên Nhân, thần chủ tể phương Tây có tên Khiếu, thần chủ tể phương Bắc có tên Phục Mỗi chữ sau chữ “phong viết” tên vị thần gió bốn phương2 * TS., Trung tâm Nghiên cứu ngôn ngừ học ứng dụng, Học việc Ngoại ngữ 2, Bắc Kinh (Người địch: Trần Trọng Dương) Phương thần: thần phương Đông- Tây- Nam- Bắc (ND) “Giáp cốt văn hợp kho thờm H Hu Tuyờn chng ô Ơ ( ( ÍTM45 ^iJE» > mảnh 14295 có nội dung tương tự Tham “Giáp cốt vãn tứ phương phong danh khảo “Giáp cốt học ^ ® i i è A ị)J#1» » Thạch gia tra n g íí‘^ í £ , Thương sử luận tùng sơ H B ắc giáo dục xuất xã 170 V a n h ó a th N ữ th ắ n - MẪU V lỆ T NAM VÀ CHAU Hình: Thần gió bốn phương (Giáp cốt văn hợp tập) 14294 Trong giáp cốt văn thần bốn phương không đề cập rõ ràng lắm, mà chủ yếu vị thần mẫu phương Đông phương Tây Thần mẫu phương Đơng bốc từ có gọi tắt Đông Mau Cụ thể sau Trinh: vu Đông Mầu hựu báo (Đông Kinh đại học, Đông Dương văn hóa Nghiên cứu sở tàng giáp cốt văn tự) 259 Nghĩa “lời bốc1: cúng Đông Mầu” jjỊ : ° (Vương chiếm viết: hữu sùng Bát nhật Canh Tuất hữu vân tự Đông diện mẫu, trắc (diệc) hữu xuất hồng tự Bắc ẩm vu Hà □ nguyệt) [“Giáp cốt văn hợp tập” 10405, “Giáp cốt văn hợp tập” 10406] M ^tíỉ[W íl'i)íStì: 2002 tr 265-276 Trần Mộng GiaP/íỈÍÌL “Ân Khư bốc từ tơng thuật” ((!§ỊỀ hSệtẫiỀ)) Bắc Kinh, ihlỹ., Trung Hoa Thư cục 1988, tr.589 Trinh: sách “Thuyết văir’ ghi chữ hội ý gồm bối (K ) chữ bốc ( h), trị việc bói mai rùa Chữ “trinh" nghĩa “lời bốc, lời bói” (ND) "T ây Mâu” Bốc Từ Ân Khư 171 Nghĩa “Vua xem rằng: tơn sùng Ngày mùng tám Canh Tuất, có đám mây từ Đông Diện Mầu, chiều nắng xế [lại] có cầu vồng mọc lên từ phương Bắc uống nước sơng □ tháng” ỹĩ : T3RÍ5ÍÍỈ (Trinh: vu Đông Mau hựu ) [“Giáp cốt văn hợp tập” 14336] Nghĩa “Lời bốc: tế Đông Mẩu” £11 h , s t (Kỷ Dậu bốc, cốc, trinh: liệu vu Đông Mầu cửu kiện) [“Giáp cốt văn hợp tập” 14337] Nghĩa “ngày Kỷ Dậu bói: tốt Lời bốc: thiêu ba bị cho Đơng Mầu” r/Ị : (Trinh: liệu vu Đông Mẩu tam ngưu) [“Giáp cốt văn hợp tập” 14338] Nghĩa “Lời bốc: thiêu ba bị cho Đơng Mẩu” ửi '■ ° (Trinh: liệu vu Đông Mẩu tam ngưu) [“Giáp cốt văn hợp tập” 14339] Nghĩa “Lời bốc: thiêu ba bò cho Đông Mau” '■ ° (Trinh: liệu vu Đông Mầu tam ngưu) [“Giáp cốt văn họp tập” 14340] Nghĩa “Lời bốc: thiêu ba chó cho Đơng Mầu” [ S O a1^ H ( liệu vu Đông [Mầu] khuyển, tam thỉ, tam ) [“Giáp cốt văn hợp tập” 14341] Nghĩa " thiêu [ba]2 chó, ba lợn, ba [bị] cho Đơng [Mau] ^ CT] [ o (Trinh: liệu [vu] Đông Mẩu hoàng [ngưu]) [“Giáp cốt văn họp tập” 14342] Nghĩa “Lời bốc: thiêu [ con] bò vàng cho Đông Mẩu CT] aK S ( [vu] Đông Mầu) [“Giáp cốt văn hợp tập” 14343] Nghĩa cho Đông Mầu” jJĩ : ĩE iíĩ: [“Kinh nhân” 3155, tức “Hợp tập” 20637], ý nói vái cầu sinh mệnh phương Đông Dựa vào chứng này, cho Đơng Mầu Tây Mầu vị thần trông coi chuyện sinh tử ừong mắt, quan niệm người nhà Thương, hai vị thần chia hai cõi Đông- Tây mà nắm giữ sinh tử nhân gian Giáp cốt văn tế Đông Mầu nhiều tế Tây Mầu, đời nhà Thương tục táng quỳ hồn phần đa hướng đầu phía Đơng, hướng phía Tây hơn, phương Đơng chủ sinh, tượng trưng cho sinh mệnh tái sinh, phương Tây chủ tử, tượng trưng cho chết chóc, nói, Đông Mẩu thần sinh mệnh, Tây Mầu thần chết Đốt đuốc tế Đông Mau, Tây Mâu hành vi cầu cúng mong thần phù hộ, chở Nguyên văn chữ Hán: m HE , fê?5fêiệ]íti)£ , p M K Trần Mộng G ia ỉề & S l “Ân Khư bốc từ tông thuật” iW ầ h ííịỆ ìầ )) , Bắc Kinh4bM» Trung Hoa thư cục+ ^ ^ » 1988, tr 574 Xích Trủng Trung^ÌL® “Trung Quốc cồ đại đích tơng giáo hịa văn hóa- Ân vương triều đích tế tự” , Nhật Bản Đông Kinh giác xuyên thư đ iế m ^ ^ M ^ J Ỉ |4 ^ /£ » 1977, Chuyển dẫn theo Tống Trấn H o ^ t t S “Trung Quốc phong tục thồng sừ- Hạ Thương quyển” st íí§ # » tr 641 , Thượng Hải_hỳỆ, Thượng Hải Văn nghệ xuất x ã h ỉ t t Ằ ^ L t i ịí 2001, "Tây Mẫu” Bốc Từ Ân Khư 175 che cho cháu nhà Thương đông đúc thịnh vượng”1 Tác giả Thường Ngọc Chi cho “Tống tiên sinh cho Đông Mầu thần sinh mệnh, Tây Mầu thần chết, có sở” Bà chi tư liệu văn hiến mà Trần tiên sinh dẫn khơng thể tương thích với ghi chép bốc từ Thứ nhất, bốc từ chưa có tư liệu nói đến chuyện tế mặt trăng Thứ hai, Đông Mầu Tây Mau bốc từ nữ thần không phào nam thần mà gọi “phụ”, điểm này, Trần tiên sinh tự nói: “điểm khơng giống tục nước Đại coi mặt trời, mặt trăng cha mẹ, cịn bốc từ Đơng- Tây gọi mẹ cả” Cách giải thích ông e chưa thuyết phục Thường tiên sinh thơng qua phân tích bối cảnh sùng bái người nhà Thương thần tứ phương thần mặt trời, cho Đông Mầu Tây Mầu nên phải phân biệt thành thần phương Đông thần phương Tây, hai vị thần phương vị chi có chức trơng coi việc lặn mọc mặt trời Thế nhưng, Thường tiên sinh không phủ nhận Đông Mau Tây Mầu giáp cốt văn có yếu tố nhân hóa, đồng thời cho Đông Mầu Tây Mẩu nữ thần phương Đông giữ chức trông coi mặt trời lặn mọc, sau diễn biến trở thành vị thần trông coi việc sinh tử người3 Việc lược thuật lại ý kiến nhà nghiên cứu đây, kết luận có khác nhau, khơng phải khơng có điểm trí Trước tiên, Đơng Mầu Tây Mầu thần Tiếp theo, hai vị thần có quan hệ với thần phương Đông thần phương Tây Ngoài Tống tiên sinh, nhà nghiên cứu khác chủ trương Đông Mẩu Tây Mau không chi có yếu tố nhân hóa mà cịn cịn thần có tính nữ Đồng thời, tán đồng quan điểm: Đông Mầu Tây Mau nữ thần, lý đơn giản, có chữ “mẫu” tên vị thần Chữ “mẫu” thể tính nữ thần, biểu thị cách rõ ràng yếu tố nhân hóa vị thần Điểm thú vị là, ông Trần Mộng Gia liên hệ Tây Mau giáp cốt văn với Tây Vương Mẩu ghi nhận tư liệu văn hiến Tống Trấn Hào5fcHlE “Trung Quốc phong tục thơng sử- Hạ Thương quyền” ((^ S R Í S ìỖ itd X íữ j* » , Thượng Hải.h.ỳặ, Thượng Hài Văn nghệ xuất xẽL h ỉộíS cèH iM tt 2001, tr.641-642 Thường Ngọc C h i v ^ s s “Thương đại tông giáo sử” » Bắc Kinh Trung Quốc Xã hội Khoa học xuát bàn x ã ^ Ị H t t é í ^ t i í l í S t t 2010 tr 1303Ĩ Thường Ngọc C h i f ; Sdd tr.132 176 Van h ó a t h Nữ t h n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á đời sau Ông đưa liệu chứng minh nước Đại, nước Phù Dư (Triều Tiên) nhà Ân c ó tục sùng bái mặt trời mặt trăng Những tập tục tương hợp với ghi chép “ Sơn hải kinh” Trần tiên sinh chưa nói cách hiển minh Đơng Mầu Tây Mầu giáp cốt văn Đông Vương Công Tây Vương Mau gương đời Hán, gợi ý quan trọng cho người sau triển khai theo hướng Như vậy, việc đem Đông Mầu Tây Mầu giáp cốt văn đặt cạnh Đông Vương Công Tây Vương Mầu gương đồng đời Hán có thích đáng hay không? Chúng e nên châm chước việc Tất nhà nghiên cứu trước đem tục sùng bái Tây Vương Mầu truy nguyên đến tận “Sơn hải kinh” “Sơn hải kinh” phần “Tây sơn kinh” lại có ghi chép sau: “ lại phía Tây quãng ba trăm năm mươi dặm Ngọc Sơn, nơi Tây Vương Mầu Tây Vương Mau hình trạng người, báo, hổ, mà giỏi kêu, tóc bồng gài trâm, thần trơng coi dịch lệ chết chóc”1 Qua đoạn văn trên, đến số nhận thức sau: (1) Nơi Tây Vương Mẩu núi Ngọc Sơn phía Tây (2) “Tây Vương Mầu hình trạng người” ý nói nhân vật khơng phải người (3) Tây Vương Mau có hình dáng kỳ lạ, giống người mà lại có “đi báo, hổ” (4) Tây Vương Mau hóa trang kỳ quái, tóc rơi cỏ bồng lại đeo ừâm ngọc2 (5) Bản lĩnh Tây Vương Mẩu giỏi kêu (6) Chức vị Tây Vương Mầu thần trơng coi dịch lệ chết chóc “Dịch lệ” nghĩa chưa rõ ràng, thường trỏ nghĩa sau: 1/ tai họa, họa hoạn; 2/ bệnh hoạn, ôn dịch; 3/ nhiễm bệnh mà chết; 4/ ác qủy; 5/ quỷ khơng cúng tế Như vậy, thấy, Tây Vương Mầu thần, cụ thể nữ thần Nếu đem Tây Vương Mầu “Sơn hải kinh” mà so sánh với Tây Mầu giáp cốt văn khơng khó mà thấy hai hình Nguyên văn chữ Hán: , Ư J , S S S E S H Ĩ ẫ it iỉ £ » ủ § r f õ # D S , M % M & , m * l ỉ e a G S H a “Sơn hài kinh” i ì h m m Dương ỉ t l t l , Liêu Ninh giáo dục xuất x ã i X Í I Í Í [iilíS ĩi» 1997, tr 10 , , Thấm Đới Thẳng$£ttt, Quách P h ácllỉS (chú): “thắng: đeo ngọc” “t ì , Hác Ý Hạnh'®^.ÍTtiên sớ rằng: “Qch Phác nói: 'đeo ngọc’, đại khái nghĩa dùng ngọc mà kết thành dây hoa đeo” (115 "Tây Mau” Bốc Từ Ân Khư 177 tượng có giống nhau, có liên quan đến ba điểm sau: (1) có liên quan đến phương Tây (2) thần người (3) Đều thần nữ Cũng nói, hình tượng Tây Vương Mẩu “Sơn hải kinh” có khả có mối quan hệ kế thừa từ Tây Mầu giáp cốt văn “Sơn hải kinh” gọi kinh, lại ghi chép nhiều việc kỳ lạ, quái đản, thường bị người đời coi việc hoang đường, không đáng tin, không coi trọng Đến Tư Mã Thiên, dám bung phá trói buộc sách “Thượng thư”, đem lịch sử thời thượng cổ Trung Quốc đẩy lên đến tận thời hai vị Viêm đế, Hoàng để, mà đọc “Sơn hải kinh” ông phải lên rằng: “đến “Vũ kỷ” “Sơn hải kinh” ghi chép quái vật ta thực khơng dám bàn luận gì” Thể ngày nay, biết rằng, “Sơn hải kinh” sách vô kỳ lạ, sách cội nguồn thần thoại Trung Quốc, đồng thời kho tàng quý báu nghiên cứu cổ sử Kể từ sau cơng trình khảo chứng danh nhân bốc từ Vương Quốc Duy, người ta biết rằng, nhiều tư liệu sách nhìn kỳ cục, cổ qi, thực lại chứa đựng thực lịch sử Trước đây, đề cập đến luận điểm thuyết phục “Giáp cốt văn tứ phương phong danh khảo chứng” (khảo cứu tên gọi gió bốn phương tư liệu giáp cốt văn) ông Hồ Hậu Tuyên, tư liệu “Sơn hài kinh” đem so sánh đối chiếu với ghi chép vật khảo cổ giáp cốt văn có niên đại ba ngàn năm trước tỏ lô gic Hồ tiên sinh cảm thán rằng: “ôi, sách “Sơn hài kinh”, từ xưa đến nay, có nhiều học giả coi lằ lời hoang đường kỳ quái, mà người đời lại coi “Đại hoang kinh” tác phẩm thời Đơng Hán Ơng Vương Quốc Duy phát tên người “Vương Hợi” “Đại hoang Đông kinh”, ấn chứng với bốc từ, đóng góp khoa học, có người bàn luận cho việc ngẫu nhiên mà vậy, chưa dám tin sách cịn có sử liệu xác thực Thiên “Nghiêu điển” người ta cho sách lịch sử đời Tần- Hán, chí có người cho sách xuất vào thời Hán Vũ Đế, khó nghĩ sách lại có sử liệu đó, tư liệu sớm lên đến tận Vũ Đinh đời nhà Ân Nay dựa vào văn tự giáp cốt tảo kỳ, biết ba loại sử liệu ghi chép tên gió bốn phương, thực có liên hệ chặt chẽ với nhau, há 178 Van h ó a t h Nữ t h ả n - MẴU VlỆTNAM VÀ CHÂU Á phát phù hợp với cổ sử hay sao!”1 Chúng cho rằng, Tây Mau giáp cốt văn có khả có liên hệ với hình tượng Tây Vương Mầu sách “Sơn hải kinh”, nhận định không dựa ba luận điểm nêu Văn hóa nhà Thương văn hóa nhà Chu có diện mạo riêng, KHổng Phu Tử nói: “nhà Ân dựa lễ nhà Hạ, thêm hay bớt [cho phù họp Những chỗ thêm bớt ấy] ta biết rõ ; nhà Chu dựa ừên lễ nhà Ân, bớt hay thêm [cho phù hợp Những chỗ thêm bớt ấy] ta biết rõ cả”2 Như nói rằng, văn hóa Ân Chu có kế thừa lẫn nhau, !à thực lịch sử Sự kế thừa văn hóa khơng chi giới hạn phạm vi “lễ” mà bao quát “phong tục” Cư dân cổ đòi Ân Chu sùng bái Tây Mầu, dễ hiểu Người thời Ân gọi Tây Mầu, người thời Chu gọi Tây Vương Mau, khác tí chút Chữ “Tây Vương Mau” người đời sau gọi tắt thành “Tây Mầu”, ví dụ chứng minh cho nhận định Trong “Chính phú” Phó Huyền đời Tấn có câu: “Đơng Phụ che lọng xanh mà ngóng xa, Tây Mẩu sai chim thiêng ba chân” ( ^ £ S I # l l ĩ ỉ n ỉ § I I > Bài “Mã thi” nhà thơ Lý Hạ đời Đường có câu sau: “Tây Mẩu rượu tàn, Đông Vương thức làm xong” > ^ E t S E “F) Bài “Hảo tương cận” Trương Nguyên Can đời Tống có câu: “Tây Mẩu say cười mim, trơng tiệc bàn đào tàn” Quê thường gọi “Táo vương da” thành “lão táo da”, tức bót chữ “vương”, gọi “táo vương bà bà” “lão táo bà bà”, theo kiểu gọi tắt Phong tục sùng bái Tây Mầu đời Thương Chu khơng tư liệu văn hiến làm chứng Sách “Sơn hải kinh” Quách Phác đời Tấn rằng: “vua nhà Ân Thái Mậu sai Vương Mãnh đến hái thuốc chỗ Tây Vương Mẩu”, chữ “Tây Vương Mầu” dường cịn hiểu địa danh, tên nước Tuy nhiên, xem thêm tư liệu đây: “vào thời Ân Thụ, Tây Vương Mau dâng bút quản ngọc Chiêu Hoa Nhưng Hồ Hậu TuyêniVỉi^ỂL “Giáp cốt vàn tứ phương phong danh khảo chứng” iE» “Giáp cốt học Thương sử luận tùng sơ tập” ( gia trang ''ẼsỆ.Ểĩ, 2002 tr.271 ( ÌÌè/ ẢỶẲl íí c Thạch Nguyên văn chữ Hán: S S Í M Í L , BriHỉẳộHaH&i [“Luận ngữ-V i chính” ((ièip • ;%jí&» “Thập tam kinh sớ” ỉ- ^ E L ịítíỉỀ Ì Bắc Kinh^bM Trung Hoa thư c ụ c + ^ ^ 1980 tr.2463] "Tây Mâu” Bốc Từ Ân Khư 179 đến hạ bút lại có ngọc làm mực”1 “Thương Thụ” tức vua Trụ nhà Thương, “Tây Vương Mầu” tên người, điều khó khác Hai văn liệu chứng trực tiếp văn hiến thời Ân Thương, !à chứng quan trọng mối quan hệ Đông Mầu giáp cốt văn với Đơng Vương Cơng, khơng thể nói khơng có điểm tương đồng Hai hình tượng có quan hệ với thần mặt trời việc sùng bái phương thần Chỉ có điểm khác Tây Mầu Tây Vương Mầu nữ thần thi Đông Vương Công nam thần Trong trình tồn việc thờ phụng lễ bái thần việc chuyển biến hình tượng từ nam sang nữ hay tù nữ sang nam chuyện xảy ra, giống trường họp Quan Thế Âm từ nam thân chuyển sang nữ thân Hình tượng Tây Vương Mau từ thời nhà Chu có nhiều thay đổi, từ hình ảnh thần quái, hay quái nhân “Mục thiên tử truyện” biến đối thành nữ vương với hình dáng đơn hậu, dịu dàng Sách “Mục thiên tử truyện” ba có viết rằng: “ngày lành Giáp Tý, Thiên tử đón khách Tây Vương Mầu Ngài cầm ngọc trắng ngọc bích đen, để đến gặp Tây Vương Mẩu, thích dâng tặng gấm lụa Tây Vương mẫu bái tạ mà nhận lấy Giờ Ất Sửu, Thiên tử tặng rượu cho Tây Vương Mẩu cung Dao Trì Tây Vương Mầu làm dao cho Thiên tử rằng: ‘mây trắng trời, núi gò tự mọc Đạo lý xa xăm, núi sông gián cách, muốn người chết, lại trờ về2 Thiên tử đáp lại rằng: “Ta Đông thổ, Trị khắp chư hầu nhà Hạ, Tứ khố toàn thư, Kinh bộ, Nhạc loại, quyền 136 ể -S H + A ) Nguyên văn chữ Hán: É R g t t i ỈK H â S lUJi |I'Ị]ẳ , 180 Van h ó a t h N ữ t h ấ n - MẪU V lỆ T NAM VÀ CHẢU Á Mn dân cơng bình, Ta quay lại gặp người Đến ba năm, Sắp đến chốn”1 Tây Vương Mầu lại làm ngâm cho Thiên tử : « cõi Tây, ngồi đồng nội hổ báo bầu bạn, Chim thước Mệnh tốt chẳng đổi, Ta nữ vương Ngươi dân đời ? Lại Sáo thổi sênh đánh, Trong lịng băn khoăn Con người đời, Trơng ngóng trời xanh »2 Thiên tử bay lên Yểm Sơn, lưu lại dấu tích rên đá núi Yểm sơn, lại trồng hịe Bên cạnh ghi rằng: ‘núi cia Tây Vương Mầu’ Giờ Đinh Mùi, Thiên tử uổng rượu Ôn Sơn Giờ Kị' Dậu, Thiên tử uống rượu Nhục Thủy ”3 Trong sách “Trúc thư kỳ niên” tìm thấy số dấu vết tủa tín ngưỡng sùng bái phương Tây: “Mục vương năm thứ mười bảy, Tây chinh, Nguyên văn chữ Hán: *nỉỐ«Xo T ĨR * # Nguyên văn chừ Hán: Ỗ«H±, ẵSKSĩo i m m V L tìm , X m ttm Đoạn cuối có số câu không dịch nguyên số chữ nhà nghiên cứu không dịch sang bạch thoại nên không thề khảo cứu, tạmghi lại “7 ì 0AWi ; £ÀD£3ỉ "Tây Mẫu” Bốc Từ Ân Khư 181 đến núi Côn Lôn, gặp Tây Vương Mau năm đến gặp, tiếp đón Chiêu Cung” Trong sách “Liệt tử” phần “Chu Mục Vương đệ tam”, Tây Vương Mầu người đàn bà đẹp ăn nói dịu dàng: “Vua mừng, chẳng lo việc nước,cũng chẳng vui thú với cung nhân, mà thỏa ý du lãm, sai đóng xe tám ngựa, bên phải giong ngựa đẹp, bên trái ngựa lục nhĩ, [cũng có khi] bên phải giong ngựa ký màu đỏ, bên trái ngựa bạch hy đến chỗ Tây Vương Mầu, mừng rượu cung Dao Trì Tây Vương Mầu làm dao tặng vua, vua họa lại, lời lẽ oán Rồi đến ngắm mặt trời lặn, thấy ngày vạn dặm, vương cảm thán mà than thở rằng: ‘than ơi! Ta người giàu có mà chẳng có đức hạnh gì, mà lại mê nhạc Người đời sau hẳn theo lỗi lầm ta thơi!’” Tuy nhiên, sách “Hồi Nam tử minh giám huấn” có họa lại sách “Quy tàng” (đã mất) sáng tác vào đầu thời Chiến Quốc, Tây Vương Mầu thần, vị thần nắm giữ phương thuốc Sách “Văn tuyển”, “Tế Nhan Quang Lộc văn” có dẫn sách “Quy tàng” rằng: “Xưa Thường Nga ăn trộm thuốc Tây Vương Mầu, trốn len cung trăng mà nguyệt tinh” Sách “Hoài Nam tử” phần “Tử minh lãm huấn” có đoạn: “ví như, Hậu Nghệ xin Tây Vương Mầu phương thuốc bất tử, Hằng Nga trộm lấy mà chạy trốn lên cung trăng.” Tư Mã Thiên nói ràng chẳng dám bàn đến quái vật “Sơn hải kinh”, khơng khỏi sức hấp dẫn hình tượng Tây Vương Mẩu, cuối lại đưa Tây Vương Mầu vào sử: “Tạo Phù yết kiến Chu Mục Vương, Tạo Phủ lấy ngựa ký mà làm xe cưỡi, lại Đào Lâm ăn trộm loại ngựa quý lệ, hoa lưu, lục nhĩ, để dâng cho Mục Vương Mục Vương sai Tạo Phủ đánh xe, tuần thú phương Tây, gặp Tây Vương Mầu, mải vui mà quên Khi Từ Yẻn Vương làm phản, Mục Vương ngày giong ngựa vạn dặm, đánh Từ Yển Vương, đến phá giặc, ban cho Tạo Phủ thành Triệu”2 Ngun văn: Ạ.Éìãi», £ m m m ĩ í ù ũ ' Íếĩ-ĩẵm2.-t.' ỉ.m z , n Sệícito 7J5KR2JrÀ, - H ír T íiẵ 2E7ÍD XH: Ngun vãn chữ Hán: §m mm, m 182 Van h ó a t h N ữ t h ắ n - MẪU V iệ t NAM VÀCHẢU Á Đến thời Lục Triều, Tây Vương Mau theo thời mà lúc khinh lúc trọng, đần dần “tiên hóa” Sách “Hán Vũ đế nội truyện” có đoạn: “Vương Mau ngồi thượng điện, mặt hướng phương Đơng, trang phục sắc hồng kim, văn vẻ rực rỡ, dung mạo đoan nghiêm, thắt dây thao bay phất phơ Lưng đeo kiếm Phân Cảnh, đầu búi tíc Thái Hoa, đội mũ Thái Chân Thần Anh, hài thêu cánh phượng khóa đen Nhìn trạc ba mươi, tư chất mặn mà, dung nhan tuyệt thế, thực người tiên Xuống xe ngồi lên giường, vua quỳ lạy đứng dậy hàn huyên Nhân đó, bảo vua ngồi Vua ngồi mặt hướng Nam Vương Mầu tự đặt Thiên Trù (bếp núc nhà trời), thức màu vật lạ thực phi thường, trái quý, hoa thơm trăm mùi; linh chi sắc tía, thơm tho lạ dường; Rượu thom lạ, gian chẳng có, vị tuyệt diệu, vua khơng biết rượu Bèn sai thị nữ dâng lên đào Thoắt cái, đem mâm ngọc có bảy trái đào tiên, to trững vịt, hình trịn sắc xanh, để dâng Vuơng Mẩu Vương Mầu đem bốn cho vua, ba cịn lại ăn Vị đào dịu, ăn vừa miệng Vua ăn xong thu lấy hạt Vương Mầu hỏi vua nhặt để làm Vua trả lời: ‘muốn đem gieo hạt ấy’ Mầu rằng: ‘đào ba ngàn năm trái, đất Hoa Hạ xấu, có trồng khơng lên được’ Vua thơi Tây Vương Mầu cịn gọi Kim Mau, Dao Trì Kim Mau, Dao Trì Thánh Mầu, Tây Vương Mầu, Vương Mẩu Nương Nương Những chuyện nhân vật có diễn biến phức tạp, viết ngắn khó thuật lại đầy đủ Tóm lại, hình tượng Tây Vương Mầu, từ đời Thương đến đời Chu, Lục Triều, chuyển biến từ hình ảnh vị thần sang sang hình ảnh người, lại từ hình người lại chuyển sang hình thần, từ thần lại chuyển ÌẼ5ỈÌP, m m n , Jà 1B ĨS , , , 7ỈHỈfi£tU£H& gia” ỈỈÕ ^ ÍIĨS , , im m [Tư Mã Thiên “Sử ký- Triệu , BắcK inM bM , Trung hoa thư cục ^ + /§í> 1959 tr 1779] Nguyên vãn chừ Hán: É « ± j8 £ iíỊ] Ể Ế , ,íe jn s * s T ÍB ffc»B 6P|6J#IIÌífca m t; » W M , i m m m , n , m m n Ẽ , l ii M is Ẽ -t ĩ« |p ]ĩg , *mi&n, ” ® it H R d it â d ĩ m ,=« 'é a : * "Tây Mâu" toong Bốc Từ Ân Khư 183 sang tiên Trong trình xây dựng hình tượng qua nhiều giai đoạn khác chứng tỏ đặc trung văn hóa khác thời đại Đây coi minh chứng rõ nét cho dị biệt văn hóa q trình tạo dựng sùng bái thần linh thời đại khác lịch sử ... không dịch sang bạch thoại nên không thề khảo cứu, tạmghi lại “7 ì 0AWi ; £ÀD£3ỉ "Tây Mẫu? ?? Bốc Từ Ân Khư 181 đến núi Côn Lôn, gặp Tây Vương Mau năm đến gặp, tiếp đón Chiêu Cung” Trong sách “Liệt... hoa đeo” (115 "Tây Mau” Bốc Từ Ân Khư 177 tượng có giống nhau, có liên quan đến ba điểm sau: (1) có liên quan đến phương Tây (2) thần người (3) Đều thần nữ Cũng nói, hình tượng Tây Vương Mẩu “Sơn... hải kinh” sách vô kỳ lạ, sách cội nguồn thần thoại Trung Quốc, đồng thời kho tàng quý báu nghiên cứu cổ sử Kể từ sau cơng trình khảo chứng danh nhân bốc từ Vương Quốc Duy, người ta biết rằng,