Vấn đề gia đình trong tác phẩm nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và nhà nước với việc xây dựng gia đình ở việt nam hiện nay

114 12 0
Vấn đề gia đình trong tác phẩm nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và nhà nước với việc xây dựng gia đình ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   NGUYỄN THÙY DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   NGUYỄN THÙY DƢƠNG Mã số: 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS Lê Thị Thủy Hà Nội - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, em nhận quan tâm, dạy bảo ân cần thầy giáo, cô giáo ngồi sở đào tạo Các thầy, không người hướng dẫn cho em đường tri thức, mà gương sáng lối sống nhân cách cho chúng em noi theo Có thể nói luận văn thạc sĩ kết ban đầu bước đường nghiên cứu khoa học em Thành tựu kết nỗ lực học hỏi, tìm tịi thân em, dạy bảo tận tình thầy giáo, cô giáo Qua luận văn này, cho phép em nói lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo, đặc biệt PGS TS Lê Thị Thủy tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn HỌC VIÊN Nguyễn Thùy Dƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS, TS Lê Thị Thủy Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn, luận án đƣợc cơng bố Việt Nam Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thùy Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TƢ TƢỞNG CỦA PH ĂNG-GHEN VỀ GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƢ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƢỚC” 1.1 Vị trí vấn đề gia đình tác phẩm .7 1.1.1 Giới thiệu chung tác phẩm 1.1.2 Những tiền đề xuất phát tƣ tƣởng gia đình Ph Ăng-ghen tác phẩm 13 1.2 Những nội dung vấn đề gia đình tác phẩm .20 1.2.1 Nguồn gốc gia đình 21 1.2.2 Những hình thức gia đình lịch sử 25 1.2.3 Sự biến đổi gia đình tƣơng lai 36 Chƣơng Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG CỦA PH ĂNG-GHEN VỀ GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 45 2.1 Những quan điểm Đảng Nhà nƣớc vấn đề gia đình 45 2.2 Xu hƣớng biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ đổi 63 2.2.1 Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình 66 2.2.2 Biến đổi chức gia đình 69 2.2.3 Vị thế, vai trò ngƣời phụ nữ gia đình đƣợc nâng cao 78 2.3 Vận dụng tƣ tƣởng Ph Ăng-ghen xây dựng gia đình Việt Nam 84 2.3.1 Đẩy mạnh việc tạo lập điều kiện kinh tế - trị, văn hóa - xã hội thuận lợi cho phát triển gia đình 86 2.3.2 Hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp luật, sách xây dựng gia đình 90 2.3.3 Tiếp tục nghiệp giải phóng phụ nữ, phát huy vai trị phụ nữ gia đình xã hội 93 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội, gia đình có vị trí đặc biệt, gia đình tế bào xã hội; từ gia đình, ngƣời đƣợc sinh trƣởng thành thể chất nhân cách Xã hội gia đình có tác động qua lại với nhau; xã hội phát triển tạo điều kiện cho gia đình phát triển; ngƣợc lại, gia đình tốt xã hội tốt Trong nói chuyện hội nghị cán thảo luận dự thảo Luật hôn nhân gia đình, tháng mƣời năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” [dẫn theo: 36, tr 9] Là thiết chế xã hội, gia đình ln vận động, biến đổi, phát triển dƣới tác động nhiều yếu tố khác đời sống xã hội, đặc biệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội Trƣớc C Mác Ph Ăng-ghen, kiến giải lịch sử nhân loại, hiểu biết vấn đề gia đình cịn khoảng trống lớn Những quan niệm nguồn gốc biến đổi đa dạng phức tạp gia đình thƣờng đƣợc tun truyền qua lăng kính tơn giáo, tâm, thiếu khoa học Lý luận khoa học gia đình đƣợc xây dựng sở quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt, lần đƣợc trình bày nhƣ cơng trình nghiên cứu tác phẩm kinh điển “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc” Ph Ăng-ghen biên soạn, xuất lần thứ năm 1884 Bằng liệu khoa học, Ph Ăng-ghen làm sáng tỏ phụ thuộc thay đổi hình thức gia đình qua hình thái kinh tế - xã hội sở phát triển lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất tƣơng ứng, vạch mâu thuẫn vốn có gia đình xã hội có giai cấp Từ đó, ơng mối quan hệ biện chứng tình u, nhân gia đình, tình yêu hôn nhân sở, tảng để xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Sau hai mƣơi lăm năm thực đƣờng lối đổi mới, đất nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Đồng thời, phát triển gia đình nhân tố quan trọng góp phần giữ gìn phát triển lành mạnh, an tồn xã hội ổn định dân số quốc gia Tuy nhiên, vấn đề gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức giai đoạn Một nguyên nhân tình hình nói nhận thức xã hội vị trí, vai trị phát triển gia đình Do đó, sở lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin tảng tƣ tƣởng, việc bảo vệ lý luận gia đình chủ nghĩa Mác có ý nghĩa vơ quan trọng Nhiệm vụ đòi hỏi mặt phải khắc phục sai lầm nhận thức nhƣ hoạt động thực tiễn; mặt khác, phải bổ sung phát triển lý luận gia đình cách sáng tạo cho phù hợp với điều kiện Vì lý quan trọng đó, tác giả chọn: “Vấn đề gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” với việc xây dựng gia đình Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong hệ thống tác phẩm C Mác Ph Ăng-ghen, “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc” tác phẩm kinh điển tiêu biểu chủ nghĩa Mác, đem lại cho khoa học xã hội nhân văn nguồn tài liệu phong phú lịch sử xuất loài ngƣời giai đoạn phát triển sớm nhất, hình thức gia đình qua hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp, nhà nƣớc… Ở Việt Nam, tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc” đƣợc Nhà xuất Sự thật xuất tiếng Việt thành sách riêng Mác - Ăng-ghen tuyển tập toàn tập Đặc biệt, năm 1995, tác phẩm đƣợc Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội ấn hành tập 21 C Mác Ph Ăng-ghen tồn tập, gồm 50 tập Có thể nói, trải qua 100 năm nay, với bao biến đổi lịch sử nhƣng giá trị tác phẩm không bị lạc hậu, quan điểm khoa học, tƣ tƣởng cách mạng dẫn đƣờng mang tính thời cấp thiết Do vậy, tác phẩm đƣợc nhiều nhà khoa học tổ chức thực tiễn tìm hiểu khảo cứu Chẳng hạn: Trong sách “Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc”, tác giả Lê Trọng Ân giới thiệu, định hƣớng cho ngƣời đọc nghiên cứu cách tồn diện có kết tác phẩm kinh điển quan trọng này; hay phần giới thiệu tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc” đƣợc in Tập giảng Giới thiệu tác phẩm kinh điển triết học Mác - Lê-nin Khoa Triết học - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tác giả Lƣu Minh Văn giúp cho sinh viên, học viên nắm đƣợc nội dung, tƣ tƣởng, quan điểm học thuyết triết học tác phẩm Với báo “Quan niệm Ph Ăngghen tình u, nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”” đăng Tạp chí Triết học, số 11 (174), tháng 11 năm 2005, tác giả Lê Ngọc Anh đƣa ý kiến sâu sắc vấn đề có ý nghĩa quan trọng, gắn liền với sống thƣờng nhật - vấn đề tình u, nhân gia đình mà Ph Ăng-ghen tập trung trình bày tác phẩm… Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ nội dung khoa học triết học chủ yếu tác phẩm Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng vấn đề gia đình, đặc biệt từ tiến hành công đổi đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trên sở tƣ tƣởng nhân gia đình chủ nghĩa Mác Lê-nin, đồng thời có vận dụng sáng tạo phù hợp vào thực tiễn đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta có quan điểm đạo đắn cho việc thực quan hệ hôn nhân gia đình xã hội chủ nghĩa dân chủ, tiến Tuy nhiên, nay, gia đình Việt Nam vấn đề gia đình Việt Nam đứng trƣớc thách thức tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hƣớng tồn cầu hóa Sự giao lƣu, mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều hội Song, bên cạnh mặt tích cực đó, ảnh hƣởng tiêu cực chế thị trƣờng nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến đời sống gia đình Việt Nam, làm cho gia đình Việt Nam gặp phải khó khăn, sóng gió Do vậy, cần có quan tâm thỏa đáng đến vấn đề gia đình, đề giải pháp thiết thực phù hợp để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam nghiệp xây dựng kinh tế - xã hội, phát triển ngƣời Việt Nam lên tầm cao Trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả tìm hiểu tƣ tƣởng Ph Ăng-ghen vấn đề gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc” vận dụng tƣ tƣởng vào việc xây dựng gia đình Việt Nam Các vấn đề, viết mà tác giả vừa nêu đƣợc kế thừa mức độ định tác giả thực đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Tìm hiểu tƣ tƣởng Ph Ăng-ghen vấn đề gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc”, từ rút ý nghĩa phƣơng pháp luận việc xây dựng gia đình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn Khảo cứu vấn đề lý luận gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc” Nghiên cứu trình phát triển quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta vấn đề gia đình, xu hƣớng biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ đổi mới, sở đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu xây dựng gia đình Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận triết học Mác - Lê-nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề gia đình 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp lô-gic - lịch sử, phƣơng pháp hệ thống, xã hội học… với ngƣời phụ nữ Từ đó, xây dựng quan hệ bình đẳng, dân chủ vợ chồng, tham gia công việc xã hội, cơng việc gia đình, ni dạy cái, định cơng việc hệ trọng gia đình Vợ chồng cần có tinh thần tƣơng trợ lẫn quyền lợi lẫn trách nhiệm, góp sức, tự nguyện, tự giác để xây dựng sống gia đình ổn định, êm ấm Vợ chồng biết tơn trọng, thƣơng yêu nhau, lấy tình nghĩa làm chỗ dựa để phấn đấu xây dựng sống gia đình ấm no, hạnh phúc Tuy nhiên, giải phóng phụ nữ triệt để, thực bình quyền, khơng có nghĩa thực phân cơng mới, bình đẳng vợ chồng công việc gia đình Điều cần phải có phân cơng xếp lại lao động tồn xã hội, đƣa phụ nữ tham gia vào nhiều ngành nghề Cần phát triển hệ thống dịch vụ gia đình nhƣ ngƣời giúp việc, trƣờng mầm non, sở y tế thuận tiện, đại để giảm thiểu gánh nặng cơng việc gia đình thƣờng nhật, chăm lo cho chị em phụ nữ Từ đó, ngƣời phụ nữ có điều kiện học tập nâng cao trình độ mặt tham gia vào tất lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng thực phụ nữ đấu tranh tƣ tƣởng lâu dài, khó khăn để xóa bỏ tƣ tƣởng lạc hậu, bảo thủ tồn dai dẳng quan niệm nhân dân ta Cuộc cách mạng dùng sức mạnh bạo lực mà đấu tranh Mà vũ lực cách mạng tiến trị, kinh tế, văn hóa, pháp luật Phải cách mạng ngƣời, gia đình tồn dân Trên tinh thần đó, muốn biến quyền bình đẳng nam nữ từ luật lệ trở thành thực sống, biến ý thức tôn trọng phụ nữ thành nếp sống đạo đức ngƣời, cần phải có nỗ lực to lớn tồn dân nói chung tất phụ nữ nói riêng Cụ thể nhƣ: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo 95 dục pháp luật, nâng cao dân trí chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc liên quan đến vấn đề gia đình bình đẳng giới; Phịng chống bạo lực gia đình; Vận động tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động nâng cao chất lƣợng sống gia đình; Tạo dƣ luận xã hội rộng rãi lên án hành vi bạo lực gia đình, ủng hộ gƣơng “giỏi việc nƣớc, đảm việc nhà” nhằm khắc phục định kiến giới KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc”, Ph Ăng-ghen phân tích, chứng minh cách khoa học rằng: tƣ liệu sản xuất đƣợc chuyển thành tài sản xã hội nhân có điều kiện thể chất nhân vợ chồng đích thực, phát sinh tồn sở tình yêu chân nam nữ Đồng thời, với việc xóa bỏ chế độ tƣ hữu, thực cơng hữu hóa tƣ liệu sản xuất phát triển đại công nghiệp tạo điều kiện giải phóng ngƣời phụ nữ, xây dựng quan hệ gia đình bình đẳng, hịa thuận Trên sở quan điểm Ph Ăng-ghen hôn nhân gia đình, với vận dụng sáng tạo vào thực tiễn xã hội đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta hình thành phát triển chủ trƣơng, đƣờng lối, sách thực nhân gia đình Việt Nam phù hợp với giai đoạn cách mạng Công đổi đất nƣớc mà Đảng ta tiến hành hai mƣơi lăm năm qua có tác động to lớn làm biến đổi gia đình Việt Nam nhiều phƣơng diện xu hƣớng khác quy mô, kết cấu, chức gia đình, nhƣ vị thế, vai trị ngƣời phụ nữ gia đình Vận dụng tƣ tƣởng Ph Ăng-ghen vấn đề gia đình, mối quan hệ biện chứng tình yêu - nhân - gia đình vào nghiệp xây dựng gia đình no 96 ấm, tiến bộ, hạnh phúc điều kiện mới, đòi hỏi phải thực giải pháp sách đồng Trong đó, cần tập trung vào giải pháp nhƣ: Tạo lập điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho việc xây dựng phát triển gia đình, khuyến khích phát triển kinh tế gia đình, nâng cao nhận thức tồn xã hội vấn đề gia đình, kế thừa văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; Hồn thiện, bổ sung thể chế pháp luật, sách gia đình; Tiếp tục nghiệp giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới Mỗi giải pháp có vai trị, vị trí, đặc trƣng riêng, nhƣng nằm chỉnh thể thống nhất, cần thiết cho trình xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Tuy vậy, vấn đề quan trọng giải pháp nêu cần phải cụ thể hóa giai đoạn, điều kiện cụ thể với tinh thần sáng tạo, đổi phù hợp phát huy đƣợc tác dụng đem lại hiệu mong muốn 97 KẾT LUẬN Tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc” đƣợc Ph Ăng-ghen viết hai tháng, từ cuối tháng ba đến cuối tháng năm năm 1884 Quá trình viết tác phẩm này, Ph Ăng-ghen dựa sở ghi chép C Mác, tài liệu L.H Moóc-gan nhiều nguồn tài liệu phong phú khác Trong đó, Ph Ăng-ghen phân tích theo quan điểm mác-xít lịch sử xã hội lồi ngƣời, xuất giai cấp đối kháng thống trị có tính chất giai cấp; “làm sáng tỏ phụ thuộc thay đổi hình thức gia đình qua hình thái kinh tế - xã hội sở phát triển lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất tƣơng ứng; vạch mâu thuẫn vốn có gia đình xã hội có giai cấp” [2, tr 14]; nêu lên nguồn gốc, đặc trƣng, chất giai cấp nhà nƣớc với việc thủ tiêu chế độ tƣ hữu; vạch nét tiền đề kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa - sở giai cấp, nhà nƣớc nói chung Với quan điểm khoa học tƣ tƣởng cách mạng triệt để, tác phẩm góp phần quan trọng việc giáo dục trang bị lý luận khoa học cho giai cấp công nhân quốc tế, đáp ứng nhu cầu lý luận, hƣớng dẫn thực tiễn đấu tranh lúc giờ; ngày nay, nội dung ý nghĩa tác phẩm nguyên giá trị, tri thức chủ nghĩa vật lịch sử Ở đây, lần đầu tiên, lý luận gia đình đƣợc trình bày cách hệ thống khoa học, Ph Ăng-ghen hôn nhân gia đình tƣợng phát sinh trình phát triển loài ngƣời Cũng nhƣ tƣợng xã hội khác, nhân gia đình chịu tác động có tính định điều kiện kinh tế - xã hội Do vậy, lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời gắn liền với trình phát sinh, thay đổi hình thái nhân gia đình Từ xuất Nhà nƣớc, liên kết cá nhân nhằm xây dựng gia đình đƣợc coi kiện pháp lý 98 làm phát sinh, thay đổi quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật Quan hệ hôn nhân gia đình khơng thể ý chí cá nhân mà cịn mang ý chí Nhà nƣớc Ngƣời nêu rõ, xã hội có giai cấp, nhân dựa địa vị giai cấp đôi bên vậy, nhân ln ln nhân có tính tốn Chỉ có giai cấp vơ sản tình u nhân trở thành quyền ngƣời - quyền đƣợc tự yêu đƣơng tự kết hôn, “hơn nhân ngƣời vơ sản nhân vợ chồng theo nghĩa ngữ nguyên, theo nghĩa lịch sử danh từ đó” [5, tr 113-114] Từ quan điểm vật lịch sử phân tích, chứng minh cách khoa học, Ph Ăng-ghen đƣa dự báo biến đổi gia đình tƣơng lai, mà tình u nhân nhu cầu thiết ngƣời tự sở, tảng để xây dựng gia đình vợ chồng hạnh phúc, bền vững Vận dụng tƣ tƣởng Ph Ăng-ghen vấn đề gia đình xây dựng phát triển gia đình Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc ta sớm nhận thức rõ vị trí, vai trị đặc biệt gia đình phát triển cá nhân xã hội Ngay từ đời, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nƣớc nhấn mạnh, quan tâm đến vấn đề nhân gia đình Những chủ trƣơng, sách nhân - gia đình ngày thể đầy đủ với trình cách mạng đất nƣớc Trên sở tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đặc biệt tƣ tƣởng Ph Ăngghen vấn đề gia đình, Đảng Nhà nƣớc có định hƣớng vững chắc, từ đề chủ trƣơng, sách đắn cho việc thực quan hệ hôn nhân gia đình tiến bộ, phù hợp với xu phát triển tất yếu xã hội loài ngƣời 99 Sau hai mƣơi lăm năm đổi đất nƣớc, gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc phƣơng diện xu hƣớng khác từ quy mô, kết cấu đến chức gia đình vai trị, vị ngƣời phụ nữ gia đình xã hội Đời sống vật chất tinh thần gia đình Việt Nam đƣợc cải thiện đáng kể, tiến quan niệm bình đẳng, bình quyền, việc loại bỏ tập tục, chuẩn mực lạc hậu xã hội cũ tạo điều kiện cho thành viên gia đình, đặc biệt nữ giới đƣợc phát triển nâng cao vị Tuy vậy, mặt trái biến đổi kinh tế - xã hội ảnh hƣởng lớn đến phát triển gia đình Việt Nam Sự lỏng lẻo mối quan hệ thành viên gia đình, tình trạng ly hơn, ly thân gia tăng, đạo đức, lối sống thực dụng, văn hóa ứng xử xuống cấp nguy đe dọa phát triển bền vững gia đình Vì vậy, địi hỏi cần có nhìn nhận nghiêm túc, nghiên cứu chuyên sâu để đƣa giải pháp hiệu xây dựng gia đình Việt Nam đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển đất nƣớc Trên nội dung đề tài “Vấn đề gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” với việc xây dựng gia đình Việt Nam nay” tác giả nghiên cứu để thực Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Triết học Do điều kiện nghiên cứu, tiếp cận khả tác giả hạn chế, luận văn kết bƣớc đầu đề tài phức tạp Tác giả luận văn mong nhận đƣợc dẫn nhà khoa học, chuyên gia đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, đạt chất lƣợng cao chủ đề 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU SÁCH, BÁO Lê Ngọc Anh (2005), Quan niệm Ph.Ăng-ghen tình u nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc”, Tạp chí Triết học, số 11, tr 25-29 Lê Trọng Ân (2004), Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác - Ph Ăng-ghen - V.I Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Võ Anh Dũng - Đinh Văn Quảng - Ngô Thị Ngọc Anh (2006), Những nội dung chủ yếu chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010, Nxb Uỷ ban dân số gia đình trẻ em, Hà Nội Đỗ Trần Đại - Đặng Lệ Minh (dịch) (1977), Friđrich Engen, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 10 Đại học quốc gia Hà Nội - Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn - Khoa Triết học (2007), Giới thiệu tác phẩm kinh điển Triết học Mác - Lênin, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tư (khóa VII) sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ năm (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Giai (2002), Luật nhân gia đình: Giải đáp 175 câu hỏi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lƣu Song Hà (2011), Nữ trí thức với gia đình nghiệp, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề Cơ sở), số 56, tr 30-33 19 Nguyễn Thị Hà (2009), Quá trình phát triển nhận thức Đảng Nhà nƣớc hôn nhân gia đình xây dựng gia đình văn hóa, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr 51-55 20 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống - số tư liệu xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 21 Vũ Tuấn Huy (chủ biên) (2004), Xu hướng gia đình ngày (một vài điểm từ nghiên cứu thực nghiệm Hải Dương), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Đình Hƣợu (1992), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình người phụ nữ biến đổi văn hố xã hội nơng thơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Linh Khiếu (2002), Vấn đề gia đình Việt Nam vai trị ngƣời phụ nữ gia đình, Tạp chí Cộng sản, số 18, tr 73-74 26 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Linh Khiếu (2006), Giáo dục gia đình hƣớng tới xây dựng ngƣời thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Cộng sản, số 12, tr 32-36 28 Trần Thị Xuân Lan (2007), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr 20-23 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Tát Nhật Na (2005), Gia phong thời đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Oanh (1998), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 103 32 Ph Ăng-ghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Lê Thị Quý (2003), Suy nghĩ xây dựng chiến lƣợc phát triển gia đình nay, Tạp chí Cộng sản, số 30, tr 27 34 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Văn Sơn (s.t tuyển chọn) (2001), Những quy định pháp luật hôn nhân gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Tạ Quang Tâm (biên soạn) (2009), Vấn đề gia đình xây dựng gia đình văn hóa, Sở Văn hóa, thể thao du lịch Nghệ An, Nghệ An 37 Đỗ Thị Thạch (2011), Về xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam dƣới ánh sáng Đại hội XI Đảng, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), số 56, tr 7-10 38 Đặng Quang Thành - Trần Thị Thuỷ - Hồ Bá Thâm (2000), Tình u, nhân gia đình – vấn đề nay, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 39 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thuý (2007), Gia đình Việt Nam vai trò ngƣời phụ nữ gia đình, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, tr 37-41 104 43 Trần Hữu Tịng - Trƣơng Thìn (1997), Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mỹ Trang - Nguyễn Lê Tâm (2007), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin giải phóng phụ nữ, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr 7-11 45 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Con người văn hóa đường phát triển, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Đặng Ánh Tuyết (2005), Gia đình vị ngƣời phụ nữ qua “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc”, Tạp chí Lý luận trị, số 11, tr 15-25 48 Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em (2007), Gia đình cộng đồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu - Đỗ Thị Bình (2002), Số liệu điều tra gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố (khu vực miền Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 V.I Lê-nin (2005), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Trần Quốc Vƣợng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 54 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 55 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội B CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY 56 Hiến pháp nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đƣợc Quốc hội nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua ngày 09 tháng 11 năm 1946 57 Sắc lệnh số 97/SL Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành ngày 22 tháng năm 1950 việc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 58 Sắc lệnh số 159/SL Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành ngày 17 tháng 11 năm 1950 việc quy định vấn đề ly hôn 59 Hiến pháp số 1/SL đƣợc Quốc hội nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khóa I, kỳ họp thứ 11, thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959 60 Luật Hơn nhân gia đình số 2/SL đƣợc Quốc hội nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khóa I, kỳ họp thứ 11, thơng qua ngày 29 tháng 12 năm 1959 61 Hiến pháp số 248-LCT đƣợc Quốc hội nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa VI, kỳ họp thứ 7, thơng qua ngày 18 tháng 12 năm 1980 62 Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 số 21-LCT/HĐNN7 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, kỳ họp thứ 12, thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1986 63 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 57-LCT/HĐNN8 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 9, thông qua ngày 12 tháng năm 1991 106 64 Hiến pháp số 68-LCT/HĐNN8 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 11, thông qua ngày 15 tháng năm 1992 65 Nghị số 04-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 12 tháng năm 1993 đổi tăng cƣờng công tác vận động phụ nữ tình hình 66 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 số 22/2000/QH10 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 09 tháng năm 2000 67 Quyết định số 72/2001/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 04 tháng năm 2001 Ngày Gia đình Việt Nam 68 Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2002 phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 69 Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc Hội khóa XI ban hành ngày 09 tháng 01 năm 2003 dân số 70 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 12 tháng 02 năm 2003 sinh theo phƣơng pháp khoa học 71 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 5, thông qua ngày 15 tháng năm 2004 72 Chỉ thị số 49-CT/TW Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành ngày 21 tháng 02 năm 2005 xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc 107 73 Nghị số 47-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng ban hành ngày 22 tháng năm 2005 tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình 74 Quyết định số 106/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 16 tháng năm 2005 việc phê duyệt Chiến lƣợc xây dựng Gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 75 Luật bình đẳng giới số 73/2006/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10, thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 76 Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 27 tháng năm 2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 77 Chỉ thị số 10/2007/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành 03 tháng năm 2007 việc triển khai thi hành Luật bình đẳng giới 78 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP Chính phủ ban hành 04 tháng năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bình đẳng giới 79 Luật phịng, chống bạo lực gia đình số 02/2007/QH12 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2, thơng qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 80 Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng năm 2008 tổ chức triển khai thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình 81 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 02 năm 2009 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình 108 82 Quyết định số 2351/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2010 phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 83 Thơng báo số 26-TB/TW Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành ngày 09 tháng năm 2011 xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 109 ... văn, tác giả tìm hiểu tƣ tƣởng Ph Ăng-ghen vấn đề gia đình tác phẩm ? ?Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc” vận dụng tƣ tƣởng vào việc xây dựng gia đình Việt Nam Các vấn đề, viết mà tác giả... chế độ tư hữu nhà nước? ?? với việc xây dựng gia đình Việt Nam nay? ?? làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong hệ thống tác phẩm C Mác Ph Ăng-ghen, ? ?Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà. .. TƢ TƢỞNG CỦA PH ĂNG-GHEN VỀ GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƢ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƢỚC” 1.1 Vị trí vấn đề gia đình tác phẩm .7 1.1.1 Giới thiệu chung tác phẩm

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan