1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại hai huyện thái thụy và tiền hải tỉnh thái bình

83 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ THỊ THU MIÊN ĐÁNH GIÁ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ HOẠT ĐỘNG CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HAI HUYỆN THÁI THỤY VÀ TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ THỊ THU MIÊN ĐÁNH GIÁ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ HOẠT ĐỘNG CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HAI HUYỆN THÁI THỤY VÀ TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phan Văn Tân Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn GS.TS Phan Văn Tân, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đày đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Lê Thị Thu Miên i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng khoa học chuyên ngành Biến đổi khí hậu – Khoa khoa học liên ngành – Đại học quốc gia Hà Nội, thầy giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Phịng Nơng nghiệp & Tài ngun Mơi trƣờng - UBND tỉnh Thái Bình, Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh phịng ban môi trƣờng huyện Tiền Hải Thái Thụy tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả tài liệu quý báu để tác giả hồn thiện luận văn Xin vơ cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS-TS Phan Văn Tân, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo ân cần cho tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Do thời gian khả có hạn, luận văn khó tránh khỏi hạn chế Kính mong đƣợc đóng góp, bảo thầy Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp Một lần xin trân trọng cảm ơn/ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Các khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn 1.1.4 Các công nghệ xử lý rác thải Việt Nam 1.1.5 Khí nhà kính hiệu ứng nhà kính 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 12 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 13 1.2.3 Dự báo gia tăng dân số địa bàn tỉnh 16 1.3 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 17 1.3.1 Nguồn phát sinh 19 1.3.2 Phân loại thu gom chất thải rắn sinh hoạt 20 1.3.3 Thu phí, sử dụng phí thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Mơ hình quản lý 21 1.3.4 Thực trạng hệ thống bãi chôn lấp chất thải rắn Thái Bình 22 1.3.5 Công nghệ xử lý rác triệt để TTD1 Thái Bình 22 1.4 Các tài liệu liên quan 24 1.4.1 Các nghiên cứu nƣớc 24 1.4.2 Các nghiên cứu nƣớc 26 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 35 iii 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phƣơng pháp dự tính khối lƣợng chất thải phát sinh 35 2.2.2 Thu thập thông tin, số liệu .37 2.2.3 Tính lƣợng khí nhà kính từ bãi chơn lấp 37 2.5.4 Tính lƣợng khí nhà kính từ hoạt động ủ phân vi sinh 40 2.5.5 Kịch tính tốn 40 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Ƣớc tính lƣợng khí nhà kính phát thải từ loại bãi chơn lấp có hai huyện Thái Thụy Tiền Hải (kịch 1) 42 3.1.1 Ƣớc tính lƣợng chất thải theo gia tăng dân số 42 3.1.2 Ƣớc tính lƣợng chất thải rắn phát sinh theo GDP 45 3.2 Ƣớc tính khí nhà kính từ hoạt động xử lý chất thải 47 3.2.1 Ƣớc tính khí nhà kính từ hoạt động chơn lấp chất thải rắn hai huyện Thái Thụy Tiền Hải (Kịch 1) 47 3.2.2 Ƣớc tính khí nhà kính từ hoạt động xử lý rác huyện Quỳnh Phụ .50 3.2.3 Ƣớc tính lƣợng khí thải phát sinh xử lý rác phƣơng pháp ủ vi sinh theo công nghệ khôngchôn lấp (TTD1) cho hai huyện Thái Thụy Tiền Hải (kịch 2) 57 3.3.4 Đánh giá lƣợng khí nhà kính thải theo kịch kịch hai huyện Thái Thụy Tiền Hải 62 3.5 Đề xuất nhóm giải pháp ứng phó giảm thiểu phát thải khí nhà kính hoạt động bãi chơn lấp địa bàn nghiên cứu tới biến đổi khí hậu 64 3.5.1 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 64 3.5.2 Giải pháp chế sách 65 3.5.3 Giải pháp quản lý vận hành 66 3.5.4 Giải pháp quy hoạch 66 3.5.5 Giải pháp quản lý tài 67 3.5.6 Giải pháp Tăng cƣờng lực 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu BCL Bãi chôn lấp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CO2e Carbon dioxde tƣơng đƣơng DĐSH Đa dạng sinh học ĐBSH Đồng sông Hồng GDP Tổng sản phẩm quốc nội NBD Nƣớc biển dâng IPCC Ban liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (Land Use, Land Use Change and Forestry) KNK Khí nhà kính KT-XH Kinh tế xã hội TTD1 Công nghệ xử lý rác thải triệt để khôngchôn lấp VSMT Vệ sinh môi trƣờng XNM Xâm nhập mặn XLR Xử lý rác v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phát thải khí nhà kính năm 2010 lĩnh vực chất thải 10 Bảng 1.2 Phát thải KNK từ lĩnh vực chất thải năm 2000 10 Bảng 1.3 So sánh tổng phát thải khí nhà kính năm 1994, 2000 2010 11 Bảng 1.4 Phát thải khí nhà kính năm 2010 11 Bảng 1.5 Dân số trung bình qua năm (nghìn ngƣời) 17 Bảng 1.6 Bảng lƣợng KNK từ kịch 27 Bảng 1.7 Giá trị MCF theo kiểu bãi chôn lấp CTR (IPCC, 2006) 29 Bảng 1.8 Phát thải khí nhà kính từ q trình ủ Nhà máy xử lý rác Thủy Phƣơng 30 Bảng 1.9 Đánh giá khả ứng phó với BĐKH 30 Bảng 2.1 Dân số trung bình qua năm (nghìn ngƣời) 17 Bảng 2.2 Giá trị hệ số hiệu chỉnh cho CH4 (MCF) theo kiểu bãi chôn lấp CTR 39 Bảng 2.3 Thơng số đầu vào để tính phát thải khí nhà kính theo LandGEM 40 Bảng 3.1 Dự báo gia tăng dân số hai huyện tỉnh Thái Bình đến 2025 43 Bảng 3.2 Ƣớc tính lƣợng rác hai huyện Tiền Hải Thái Thụy theo dân số 44 Bảng 3.3 Ƣớc tính lƣợng rác hai huyện Tiền Hải Thái Thụy theo GDP 46 Bảng 3.4 Kết dự tính lƣợng khí nhà kính theo mơ hình Landgem hai huyện ven biển giai đoạn 2010 đến 2025 (Kịch 1) 48 Bảng 3.5 Kết dự tính lƣợng khí nhà kính phát sinh theo cơng nghệ chơn lấp giai đoạn 2010 đến 2025 hai huyện Tiền Hải Thái Thụy (kịch 1) 49 Bảng 3.6 Dân số rác thải phát sinh huyện Quỳnh Phụ năm 2010->2016 50 Bảng 3.7 Lƣợng rác thải theo kịch huyện Quỳnh Phụ năm 2010-2017 51 Bảng 3.8 Kết ƣớc tính khí nhà kính từ hoạt động chơn lấp rác huyện Quỳnh Phụ năm 2010- 2016 51 Bảng 3.9 Lƣợng khí nhà kính phát sinh theo kịch 51 Bảng 3.10 Lƣợng nhiên liệu sử dụng trình 52 Bảng 11 Lƣợng khí nhà kính từ hoạt động sản xuất phân bón huyện Quỳnh Phụ 53 vi Bảng 3.12 Kết tính khí nhà kính theo kịch huyện Quỳnh Phụ 54 Bảng 3.13 Lƣợng khí nhà kính từ hoạt động chơn lấp rác thải (lƣợng rác cịn lại khơng đƣợc xử lý làm phân bón hữu vi sinh) 54 Bảng 3.14 So sánh lƣợng khí phát thải theo kịch 1và kịch hai huyện Quỳnh Phụ 55 Bảng 3.15 Ƣớc tính khí thải từ hoạt động sản xuất ủ phân bón hữu vi sinh từ năm 2010 đến 2025 57 Bảng 3.16 Ƣớc tính lƣợng nhiên liệu sử dụng trình sản xuất phân bón hữu hai huyện Thái Thụy Tiền Hải từ năm 2010 đến 2025 58 Bảng 3.17 Ƣớc tính tổng lƣợng khí CO2-eq từ hoạt động sản xuất phân bón từ năm 2010 đến 2025 59 Bảng 3.18 So sánh lƣợng khí phát thải theo kịch 1và kịch hai huyện Thái Thụy Tiền Hải: 62 Bảng 3.19 Bảng dự kiến quy hoạch bãi rác hai huyện giai đoạn 2015-2020 66 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khí phát thải từ hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2 Bãi chơn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh Hình 1.3 Các cơng nghệ đƣợc sử dụng để xử lý, tiêu hủy chất thải rắn đô thị Việt Nam Hình 1.4 Bản đồ hành tỉnh Thái Bình 13 Hình 1.5 Bãi chơn lấp rác khu vực ruộng trũng Thái Thụy 18 Hình 1.6 Bãi rác tự phát Tiền Hải 18 Hình 1.7 Thu gom chất thải rắn 19 Hình 1.8 Bãi rác tự phát 19 Hình 1.9 Mơ hình quản lý chế độ cho ngƣời thu gom chất thải rắn 21 Hình 1.10 Dây chuyền sản xuất phân bón hữu vi sinh 23 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Bình 13 Hình 2.2 Bãi chơn lấp rác khu vực ruộng trũng Thái Thụy 18 Hình 2.3.Bãi rác tự phát Tiền Hải 18 Hình 2.4 Thu gom chất thải rắn 19 Hình 2.5 Bãi rác tự phát 19 Hình 2.6 Mơ hình quản lý chế độ cho ngƣời thu gom chất thải rắn 21 Hình 2.7 Dây chuyền sản xuất phân bón hữu vi sinh 23 viii 2019 2.532.500 75.975 177.275 15.584 2020 2.697.500 80.925 188.825 16.600 2021 2.875.000 86.250 201.250 17.692 2022 3.060.000 91.800 214.200 18.830 2023 3.260.000 97.800 228.200 20.061 2024 3.472.500 104.175 243.075 21.369 2025 3.697.500 110.925 258.825 22.753 1.225.500 2.859.500 251.000 Tổng 4.085.000 Ước tính tổng lượng khí CO2-eq từ hoạt động sản xuất phân bón từ năm 2010 đến 2025 Theo phƣơng pháp tính tổng khí thải CO2-eq mục 2.5.4 chƣơng Thay số liệu từ sử dụng nhiên liệu sản xuất phân bón vi sinh ta đƣợc bảng số liệu sau: Bảng 3.17 Ƣớc tính tổng lƣợng khí CO2-eq từ hoạt động sản xuất phân bón từ năm 2010 đến 2025 Năm Khí thải từ dầu Khí thải từ điện Khí thải từ sản xuất phân (tấn) Tổng (kg) Tổng (tấn) 2010 34.560 359.674 3.187 397.420 39.7 2011 34.726 361.403 3.202 399.330 39.9 2012 34.768 361.835 3.206 399.806 40 2013 34.768 361.835 3.206 399.806 40 2014 34.768 361.835 3.206 399.806 40 2015 34.809 362.267 3.210 400.286 40 2016 34.851 362.700 3.214 400.762 40.1 2017 37.135 386.476 3.424 427.034 42.7 59 2018 39.545 411.550 3.647 454.740 45.5 2019 42.078 437.920 3.880 483.877 48.4 2020 44.820 466.452 4.133 515.405 51.5 2021 47.769 497.145 4.405 549.318 54.9 2022 50.843 529.135 4.688 584.665 58.5 2023 54.166 563.719 4.995 622.879 62.3 2024 57.697 600.465 5.320 663.481 66.3 2025 61.435 639.372 5.665 706.470 70.6 Tổng 679 7.063.782 62.589 769.646.086 769.646 Biểu diễn lƣợng khí nhà kính từ hoạt động q trình ủ phân bón Hình 3.5 Lƣợng khí nhà kính phát sinh từ sử dụng nhiên liệu trình ủ phân bón hữu vi sinh Tổng lƣợng khí nhà kính phát sinh từ hoạt động ủ phân hữu vi sinh giai 60 đoạn 2010, 2025 769.646 CO2-eq Lƣợng khí nhà kính phát sinh từ việc sử dụng điện nhiều Kế đến lƣợng khí phát sinh từ việc sử dụng dầu Phƣơng pháp ủ chất thải rắn thành phân hữu vi sinh phát thải khí nhà kính vào mơi trƣờng thấp Khí thải từ hoạt động chơn lấp rác thải rắn (theo kịch 2) Áp dụng mơ hình tính tốn Land Gem -3.02 cho lƣợng rác thải chƣa đƣợc xử lý (mang chôn lấp) theo kịch Bảng 3.18 Ƣớc tính tổng lƣợng khí CO2-eq từ hoạt động sản xuất phân bón từ năm 2010 đến 2025 theo kịch Lƣợng CO2-eq phát sinh (KB2) rác đƣợc xử lý triệt rác chôn để (tấn) lấp (tấn) 39,74 Năm Tổng Lƣợng CO2-eq phát sinh 2010 39,74 2011 43,18 39,93 3,25 2012 45,62 39,98 5,64 2013 46 39,98 6,02 2014 6,42 39,98, 6,42 2015 47,57 40,03 7,54 2016 47,97 40,08 7,89 2017 50,93 42,7 8,23 2018 54,04 45,47 8,57 2019 57,07 48,39 8,68 2020 60,3 51,54 8,76 2021 63,97 54,93 9,04 2022 68,14 58,47 9,67 2023 72,13 62,29 9,84 2024 76,33 66,35 9,98 2025 80,76 889.286,00 70,65 10,11 769,646 119,64 Nhƣ vậy: Tổng lƣợng KNK phát sinh theo kịch hai huyện Tiền Hài Thái Thụy 769.646 +119.647 =889.286 CO2-eq 61 3.3.4 Đánh giá lƣợng khí nhà kính thải theo kịch kịch hai huyện Thái Thụy Tiền Hải Từ kết tính khí nhà kính từ hoạt động chôn lấp ủ rác thải thành phân bón hữu vi sinh, Quy lƣợng khí thải nhà kính từ kịch theo năm giá trị CO2-eq, ta đƣợc bảng sau: Bảng 3.19 So sánh lƣợng khí phát thải theo kịch kịch hai huyện Thái Thụy Tiền Hải: Năm Khí từ bãi rác (Kịch 1) Khí CH4 Mg/năm CO2 Tổng CO2-eq Mg/năm (tấn) Tổng khí CO2eq ủ phân bón (Kịch 2) (tấn) 2010 - 39,74 - 39,74, 2011 ,95, 43,18 2,631 39,93, 2012 1,592 45,62 43,372 39,98, 2013 2,023 46 55,115 39,98, 2014 2,312 6,42 62,988 39,98, 2015 2,506 47,57 68,273 40,03, 2016 2,637 47,97 71,843 40,08, 2017 2,726 50,93 74,267 42,70, 2018 2,849 54,04 77,617 45,47, 2019 2,997 57,07 81,650 48,39, 2020 3,166 60,3 86,254 51,54, 2021 3,355 63,97 91,403 54,93, 2022 3,562 68,14 97,043 58,47, 2023 3,786 72,13 103,145 62,29, 2024 4,027 76,33 109,712 66,35, 2025 4,286 80,76 116,767 70,65, 1.132,700 889.286 Tổng 62 So sánh kịch phát thải khí nhà kính từ hoạt động chơn lấp ủ phân bón hữu vi sinh huyện nghiên cứu Hình 3.6 So sánh kịch phát thải khí nhà kính từ hoạt động chơn lấp ủ phân bón hữu vi sinh hai huyện nghiên cứu Nhƣ vậy: Kịch 1: Tổng lƣợng khí nhà kính phát sinh bãi rác theo công nghệ chôn lấp giai đoạn 2010 đến 2025 1.132.700 CO2-eq Kịch 2: Tổng lƣợng khí nhà kính phát sinh từ hoạt động ủ phân hữu vi sinh giai đoạn 2010, 2025 889.286 CO2-eq Nhƣ vậy, Tổng chênh lệch khí phát thải nhà kính kịch kịch là: 1.132.700 CO2-eq -889.286tấn CO2-eq = 243.414 CO2-eq Với hoạt động ủ chất thải rắn thành phân hữu vi sinh giảm thiểu lƣợng phát sinh khí nhà kính tƣơng đối lớn so với phƣơng pháp chơn lấp CTR Kết luận: Nhƣ với có mặt Nhà máy xử lý rác ủ rác thải thành phân bón hữu vi sinh theo cơng nghệ TTD1 góp phần giảm phát thải 243.414 CO2-eq 63 vào khí khoảng thời gian 2010-2025 Cho thấy phƣơng pháp ủ phân vi sinh giảm lƣợng KNK vào mơi trƣờng tƣơng đối lớn: 21,4% Ngồi với phƣơng pháp ủ phân vi sinh tiết kiệm đƣợc quỹ đất cho địa phƣơng để phát triển thêm kinh tế, xã hội Việc sử dụng lƣợng cho trình phân loại rác nhiều phân loại rác nguồn tốt giảm khí phát thải nhà kính vào mơi trƣờng 3.5 Đề xuất nhóm giải pháp ứng phó giảm thiểu phát thải khí nhà kính hoạt động bãi chơn lấp địa bàn nghiên cứu tới biến đổi khí hậu Nghiên cứu ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt hộ dân cƣ địa bàn hai huyện ven biển tỉnh Thái Bình từ 2010 đến năm 2025 đồng thời ƣớc tính lƣợng CH4 CO2 theo kịch Kịch bản: chôn lấp chất thải rắn vào bãi chôn lấp kịch 2: Ủ chất thải rắn thành phân bón hữu vi sinh Kết dự báo cho thấy khối lƣợng chất thải rắn bình qn tăng lên làm lƣợng khí phát thải nhà kính tăng theo Giả thuyết có mặt Nhà máy xử lý rác ủ rác thải thành phân bón hữu vi sinh theo cơng nghệ TTD1 huyện từ năm 2010-2025 góp phần giảm phát thải 243.414 CO2-eq (CO2 tƣơng đƣơng) so với phƣơng pháp chôn lấp rác thải Phƣơng pháp ủ phân vi sinh giảm lƣợng KNK vào môi trƣờng tƣơng đối lớn: 21,4% Phần đóng góp lớn phát thải khí nhà kính ủ phân hữu sử dụng điện lớn nhiều khí thải trình ủ Nguồn điện sử dụng chủ yếu cơng đoạn phân loại, cấp khí cho trình ủ, đƣợc phân loại nguồn tốt giảm đáng kể phát thải khí nhà kính Để nâng cao khả thích ứng giảm thiểu phát thải KNK từ hoạt động xử lý CTR sinh hoạt địa bàn tỉnh Thái Bình thời gian tới, tác giả đề xuất số giải pháp nhƣ sau: 3.5.1 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ Khắc phục, giải công nghệ xử lý CTR có nguy gây ảnh hƣởng cao đến phát thải khí nhà kính Khuyến khích áp dụng Cơng nghệ TTD-01: xử lý triệt để chất thải rắn sinh hoạt (khôngchôn lấp) có ƣu đƣợc triển khai huyện Quỳnh Phụ Cần tăng tỷ lệ chất thải rắn xử lý ủ phân hữu giúp giảm lƣợng khí nhà kính phát thải vào khí 64 + Khuyến khích sách hỗ trợ cho sản phẩm tái chế + Xây dựng sách khuyến khích cụ thể hỗ trợ việc nghiên cứu phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng CTR trọng đến thuế, hỗ trợ đầu tƣ đổi công nghệ thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm + Tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng sở xử lý CTR đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí nghiên cứu cơng nghệ tái chế, tái sử dụng + Xây dựng khu tái chế tập trung, hoàn thiện cấu trúc quản lý, nâng cao trình độ trang bị đủ phƣơng tiện, thiết bị cho lực lƣợng quản lý địa phƣơng nhằm làm tốt vai trò giám sát hoạt động sở Tùy theo điều kiện địa phƣơng giai đoạn lựa chọn công để xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn cho phù hợp 3.5.2 Giải pháp chế sách Để ứng phó việc giảm cắt thải khí nhà kính từ hoạt động xử lý chất thải rắn, cần có chế sách cụ thể, kèm với mục tiêu cần hƣớng tới giai đoạn tỉnh Cụ thể: - Tăng cƣờng hỗ trợ cho giải pháp xử lý chất thải rắn an toàn, bền vững Giảm lƣợng khí thải carbon, tăng khả phục hồi mơi trƣờng - UBND tỉnh có chế miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất toàn thời gian hoạt động dự án, hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật theo quy định Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09-4-2007 quản lý chất thải rắn; bố trí quỹ đất hồn thành bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, miễn ƣu đãi loại thuế theo quy định hành - Cơ chế hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng khu xử lý chất thải rắn quy mô lớn tƣ nhân quản lý - Xây dựng chế tài xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm công tác bảo vệ môi trƣờng Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật môi trƣờng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Hỗ trợ Bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động cho đội ngũ thu gom xử lý rác 65 3.5.3 Giải pháp quản lý vận hành - Cơ chế sách thúc đẩy phân loại giảm thiểu CTR nguồn + Thăm dò ý kiến cộng đồng khó khăn nhƣ khả áp dụng phân loại rác nguồn để đƣa sách phƣơng án phù hợp với xã + Xây dựng lộ trình thực việc phân loại rác nguồn + Tăng cƣờng hoạt động truyền thông tuyên truyền, hƣớng dẫn, hỗ trợ thu gom phân loại chất thải rắn nguồn Đƣa chủ trƣơng phân loại rác nguồn vào hoạt động ngành có liên quan - Xây dựng quy định chung, thống về: Hình thức thu gom, quản lý thiết bị mức lƣơng tối thiểu cho ngƣời trực tiếp thu gom, xử lý chất thải rắn 3.5.4 Giải pháp quy hoạch Thực lập quy hoạch mạng lƣới thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với vị trí địa lý địa phƣơng, khuyến khích quy hoạch liên xã, thị trấn chung địa điểm xử lý chất thải rắn gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn theo giai đoạn - Giai đoạn 2015 – 2020 Khuyến khích xã, thị trấn quy hoạch xây dựng khu XLR thải theo cụm xã, tùy theo địa phƣơng, – xã xây dựng chung khu XLR thải Bảng 3.20 Bảng dự kiến quy hoạch bãi rác hai huyện giai đoạn 2015-2020 TT Huyện Tiền Hải Huyện Thái Thụy Cụm xã Vị trí bãi rác Đơng Hải, Đơng Long Đơng Long Đơng Hồng Đơng Q, Trà,Đơng Xun Tây Ninh, Đông Trung, Tây An, Tây Lƣơng, An Tây Lƣơng Cụm xã Thái Đô, Thái Dƣơng, Thái Giang Thái Hà, Thái Hồ,Thái Học Đơng Vị trí bãi rác Thái Dƣơng Thái Hà, Đông Quý Thái Lộc, Thái Hồng, Thái Hƣng Thái Hồng, Tây Ninh Thái Phúc, Thái Mỹ, Thái Nguyên Thái Nguyên 66 Thái Sơn, Thái Thái Tân Ninh, Vũ Lăng Tân, Thái Thành Tây Sơn, TT,Tây Giang Đông Cơ, Đông Phong Đông Lâm, Tây Sơn Thái Thịnh, Thái Thọ, Thái Thuần Đông Cơ Thái Thƣợng, Thái Thuỷ, Thái Xuyên Thuỵ An, Thuỵ Dũng, Thuỵ Dƣơng, Thuỵ Duyên, Thuỵ Hà, Thuỵ Dũng Thuỵ Hải, Thuỵ Hồng, Thuỵ Hƣng, Thuỵ Hồng Thuỵ Ninh, Thuỵ Liên, Thuỵ Lƣơng Thuỵ Liên Thuỵ Phong, Thuỵ Phúc Thuỵ Phong, Thuỵ Quỳnh, Thuỵ Sơn Thuỵ Quỳnh Thuỵ Tân, Thuỵ Thanh, Thuỵ Thanh, Thuỵ Trình, Thuỵ Trƣờng, Thuỵ Văn, Thuỵ Trƣờng Đông Minh 10 Tây Phong, Tây Tiến, 11 Vân Trƣờng, Công Tây Phong Phƣơng Vân Trƣờng 12 Nam Hà, Bắc Hải Bắc Hải 13 Nam Hồng, Nam Hải Nam Hồng 14 Nam Chính, Nam Trung Nam Trung 15 Nam Thắng, Nam Thịnh, Nam Nam Thanh, Thắng Hƣng, 16 Nam Phú,Cồn Vành Nam Nam Hƣng Thái Thƣợng Thuỵ An, Thuỵ Bình, Thuỵ Chính, Thuỵ Dân Nam Cƣờng Nam Cƣờng Thái Thọ Thuỵ Việt, Thuỵ Xuân Thuỵ Việt - Giai đoạn sau 2020 Lựa chọn phƣơng án đầu tƣ xây dựng cho huyện nhà máy xử lý rác theo công nghệ TTD1 cơng suất 80 tấn/ngày (có thể bố trí dây chuyền sản xuất rác thành phân bón hữu vi sinh, dây chuyền có cơng suất 40 tấn/ngày dây chuyền công suất 80 tấn/ngày) đặt trung tâm huyện để tăng cƣờng xử lý chất thải rắn thành phân bón hữu vi sinh 3.5.5 Giải pháp quản lý tài - Xây dựng kế hoạch ƣu tiên phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ƣu đãi, vốn nƣớc (ODA) để đầu tƣ hệ thống xử lý rác thải 67 - Sử dụng huy động tốt, có hiệu với nguồn vốn đầu tƣ 3.5.6 Giải pháp Tăng cƣờng lực Hàng năm, Sở Tài ngun Mơi trƣờng thống với Sở Tài tham mƣu UBND tỉnh phân bổ kinh phí để bảo đảm thực nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng, thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh từ nguồn kinh phí nghiệp mơi trƣờng 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt hai huyện Thái Thụy Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp giảm thiểu” góp phần làm rõ số vấn đề sau: Ƣớc tính lƣợng rác thải khí phát thải bãi rác từ năm 2010 đến 2025 (Năm 2010: lƣợng chất thải rắn phát sinh 83,8 tấn/năm, năm 2025 147,9 tấn/năm) Từ đánh ƣớc tính đƣợc lƣợng KNK phát sinh theo kịch bản: Kịch 1: rác xử lý công nghệ chôn lấp Tổng lƣợng khí nhà kính phát sinh bãi rác theo công nghệ chôn lấp 1.132.700 CO2-eq Kịch 2: Ủ phân hữu vi sinh: Tổng lƣợng khí nhà kính phát sinh 889.286 CO2-eq Nhƣ vậy, Tổng chênh lệch khí phát thải nhà kính kịch kịch là: 1.132.700 CO2-eq -889.286tấn CO2-eq = 243.414 CO2-eq Phƣơng pháp ủ phân vi sinh giảm lƣợng KNK vào môi trƣờng tƣơng đối lớn: 21,4% Đóng góp lớn phát thải khí nhà kính ủ phân hữu sử dụng điện Do xử lý chất thải rắn phƣơng pháp ủ phân hữu làm giảm lƣợng khí nhà kính phát thải vào khí quyển, ngồi tiết kiệm đƣợc quỹ đất cho địa phƣơng để phát triển thêm kinh tế, xã hội CTR đƣợc phân loại nguồn góp phần giảm phát thải KNK giảm sử dụng lƣợng cho dây chuyền phân loại rác Khuyến nghị Tỉnh Thái Bình nói chung hai huyện Thái Thụy Tiền Hải nói riêng đầu tƣ cơng nghệ xử lý chất thải sinh hoạt theo mơ hình ủ phân compost thành phần hữu dễ phân hủy (Công nghệ TTD-01) xử lý triệt để chất thải rắn phát sinh, giảm diện tích đất chơn lấp, giảm đáng kể lƣợng khí thải carbon UBND tỉnh xây dựng sách hỗ trợ giá sản phẩm tái chế từ RTSH Miễn thuế đất thời gian hoạt động dự án rác Duy trì áp dụng chế sách nguồn lực hỗ trợ thu gom xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh theo giai đoạn 69 Sở TNMT tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật môi trƣờng, đƣa chủ trƣơng phân loại rác nguồn vào hoạt động ngành có liên quan Cần có nghiên cứu tồn diện phát thải khí nhà kính từ bãi chơn lấp, bao gồm xử lý nƣớc rỉ rác, hoạt động liên quan đến vận hành bãi chơn lấp Nghiên cứu tồn diện khả giảm phát thải khí nhà từ dây chuyền sản xuất hạt nhựa, gạch bavanh nhà máy xử lý rác triệt để theo công nghệ TTD1 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài Ngun Mơi trƣờng (2008) Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Nghiên cứu, xác định hệ số phát thải lưới điện Việt Nam Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010) Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010: Tổng quan Môi trường Việt Nam, phần Chất thải rắn Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (2014) Biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh Hà Nội: Nhà xuất Tài nguyên – Môi trƣờng đồ Việt Nam Công ty cổ phần Thƣơng Mại Thành Đạt (2017) Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý triệt để rác thải sinh hoạt (khôngchôn lấp) theo cơng nghệ TTD1 Thái Bình Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2013) Nghị số 20/2013/NQ-HĐND việc điều chỉnh mức thu phí vệ sinh Trƣơng Quang Học (2011) Những điều cần biết Biến đổi khí hậu Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Lệ Huyền (2014) Mối quan hệ Biến đổi khí hậu hoạt động xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ Biến đổi khí hậu, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Võ Châu Ngân Cộng (2014) Tính tốn phát thải mê tan từ rác thải sinh hoạt khu vực nội ô thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 99-105 10 Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (2005) Khí hậu Tài nguyên khí hậu Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 11 Đỗ Quý Phƣơng (2015) Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Thái Bình Thái Bình 12 Phùng Ngọc Phƣơng (2010) Hiện trạng số bãi rác thải sinh hoạt Thành phố Thái Bình giải pháp nhằm đảm VSMT 13 Sở Tài Nguyên Môi trƣờng tỉnh Thái Bình (2015) Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 71 14 Nguyễn Phúc Thanh, Lê Hoàng Việt, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Võ Châu Ngân (2012) Đánh giá tác động phương pháp xử lý rác thải đô thị vùng đồng sông cửu long 15 Trần Ngọc Tuấn cộng (2010) Đánh giá giảm phát thải khí nhà kính phƣơng pháp ủ so vớichôn lấp chất thải rắn thành phố Huế Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 1(số 1), trang 143-151 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2014) Quy định số chế sách hỗ trợ thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn đến năm 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 15/2014/QĐ – UBND 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2016) Quyết định số 1773/QĐ-UBND việc phê duyệt Chương trình phát triển thị tỉnh Thái Bình đến năm 2020 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2017) Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình 20 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy (2017) Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thái Thụy 21 Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải (2017) Báo cáo kinh tế xã hội huyện Tiền Hải Tài liệu Tiếng Anh 22 EC (2001) Determination of the Impacts of Waste Management Activities on Greenhouse Emission 23 Houghton, J.T (2001) Scientific basis on climate change Cambridge University Press 24 PhasCon Technology Company Shenzhen (20014) Gas recovery at landfill sites in Meizhou, Guangdong, China and use as energy 25 Tran Hieu Nhue (2005) Intergrated Waste Management in Cambodia, Laos and Vietnam 26 Shamimur Rahman (2011) Study of Solid Waste Management and its Impact on Climate Change: A Case Study of Dhaka City in Bangladesh 27 The U.S Environmental Protection Agency (2005) Emission facts: Average carbon dioxide emissions resulting from gasoline and diesel fuel 28 Yedla (2001) The methane recovery project in Mumbai, India 72 73 ... NGÀNH LÊ THỊ THU MIÊN ĐÁNH GIÁ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ HOẠT ĐỘNG CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HAI HUYỆN THÁI THỤY VÀ TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN... lƣợng chất thải rắn phát sinh theo GDP 45 3.2 Ƣớc tính khí nhà kính từ hoạt động xử lý chất thải 47 3.2.1 Ƣớc tính khí nhà kính từ hoạt động chôn lấp chất thải rắn hai huyện Thái Thụy Tiền. .. hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt Từ đó, đề xuất giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn hai huyện Tiền Hải Thái Thụy, giai đoạn 2015

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w