1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng phí phát thải khí nhà kính từ hoạt động hàng hải tại việt nam

54 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 450,65 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu hoạt động hàng hải 1.1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.2 Vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam 1.1.3 Khái quát tác động biến đổi khí hậu 11 1.1.4 Biến đổi khí hậu liên quan tới ngành hàng hải giới 12 1.1.5 Vấn đề biến đổi khí hậu ứng phó Chính phủ 14 1.2 Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm khơng khí tàu gây – Phụ lục VI, Công ước MARPOL 15 1.2.1 Giới thiệu chung 15 1.2.2 Phạm vi áp dụng 16 1.2.3 Ngoại lệ, miễn giảm tương đương 17 1.2.4 Phát vi phạm chế tài xử phạt 17 1.2.5 Quyền nghĩa vụ tham gia Phụ lục VI Công ước Marpol 18 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÍ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI VIỆT NAM .20 2.1 Nghiên cứu phù hợp việc thu phí phát thải khí nhà kính vận tải hàng hải quốc tế hoạt động hàng hải Việt Nam 20 2.1.1 Hoạt động vận tải hàng hải quốc tế Nghị định thư KYOTO 20 2.1.2 Phát thải khí nhà kính hoạt động vận tải biển 20 2.2 Các giải pháp cắt giảm khí nhà kính phù hợp với quy định Nghị định thư Kyoto 21 2.2.1 Các giải pháp tổng thể 21 2.2.2 Một số chiến lược giảm phát thải khí nhà kính hoạt động hàng hải 25 2.3 Các công cụ kinh tế giảm phát thải khí nhà kính vận tải hàng hải quốc tế 26 2.3.1 Chi phí xử lý khí thải từ tàu 27 2.3.2 Thuế giá 28 2.3.3 Chiến lược giá Carbon 29 2.4 Đánh giá tác động việc tham gia quy định thu phí phát thải khí nhà kính hoạt động vận tải quốc tế đến hoạt động hàng hải .29 2.4.1 Những thuận lợi ngành hàng hải Việt Nam tham gia thu phí phát thải khí nhà kính vận tải hàng hải quốc tế .29 2.4.2 Khó khăn ngành hàng hải Việt Nam tham gia thu phí phát thải khí nhà kính vận tải hàng hải quốc tế .34 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ MẶT THỂ CHẾ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ THU PHÍ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA VIỆT NAM .35 3.1.Tình hình thu phí khí thải Việt Nam 35 3.1.1 Thực trạng phát thải khí nhà kính Việt Nam 35 3.1.2 Sự tham gia Việt Nam vào Nghị định thư Kyoto 36 3.1.3 Xây dựng hình thành quy định thu phí phát thải khí nhà kính 37 3.2 Đề xuất áp dụng thu phí phát thải khí nhà kính Việt Nam 39 3.2.1 Hành lang pháp lý 39 3.2.2 Hình thức thực .41 3.2.3 Các bước thực 42 3.3 Đề xuất chế vấn đề thu phí phát thải khí nhà kính Việt Nam 43 3.3.1 Các chế mặt kỹ thuật 43 3.3.2 Các chế phát triển đội tàu vận tải tuyến quốc tế 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI, KÝ HIỆU VIẾT TẮT BĐKH: Biến Đổi Khí Hậu BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trường BVMT: Bảo vệ môi trường CDM: Cơ chế phát triển ICAO: Tổ chức hàng không dân dụng Quốc tế IMO: Tổ chức Hàng Hải Quốc tế IPCC: Ủy ban Liên Chính Phủ khí hậu LHQ: Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.7 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Nội dung Trang Diễn biến mực nước biển trạm hải văn Hòn Dấu Thống kê đường bão năm 2006 LỜI CẢM ƠN Được phân công Viện Môi Trường - Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam đồng ý thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Đức Thuyết, em thực đề tài “Nghiên cứu áp dụng phí phát thải khí nhà kính từ hoạt động hàng hải Việt Nam” Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô Viện Môi Trường tận tâm hướng dẫn giảng dạy kiến thức quan trọng suốt thời gian em học tập trường Đồng thời em xin phép gửi lời cảm ơn tới Th.S Nguyễn Đức Thuyết, người hướng dẫn cung cấp cho em thơng tin bổ ích, hỗ trợ tích cực cho em hoàn thành đồ án Do thời gian học tập kiến thức có hạn, chắn nhiều thiếu sót q trình làm khóa luận Em kính mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá chân tình thầy khóa luận nhằm giúp em nâng cao nhận thức củng cố thêm hiểu biết Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Tùng Lâm MỞ ĐẦU Lượng khí thải người tạo khí nhà kính chủ yếu carbon dioxide (CO2) - tăng 70% từ 29Gt (1970) lên 49Gt CO2 (2004), 25,8Gt CO2 đến từ lượng khí thải phát sinh từ q trình đốt nhiên liệu hóa thạch Nồng độ CO khí tăng từ 280ppm lên 385ppm năm 2008 phát triển với tốc độ chóng mặt Nồng độ CO khơng khí vượt q giới hạn giá trị CO2 trung bình tự nhiên cho 650.000 năm qua (180 - 300 ppm) Theo Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC cho thấy xu hướng ấm lên đẩy nhanh quan sát từ kỷ 20 có khả gia tăng nồng độ khí nhà kính người thực Cam kết hành động quốc gia phát triển phát triển đề xuất không đủ để giảm nồng độ khí nhà kính ổn định với nồng độ 450ppm Căn ước tính thấp cao tác động cam kết tháng năm 2009, tổng số giảm phát thải giảm từ 62% đến 35% rút ngắn thời gian ổn định nồng độ CO2 khí 450ppm vào năm 2020 Hoạt động vận tải biển quốc tế hàng năm góp phần lớn vào giao thương hàng hóa từ vùng, miền, quốc gia giới Cùng với lợi ích to lớn hoạt động mang lại, phần không nhỏ gây ảnh hưởng tới mơi trường Nhằm kiểm sốt tốt khí thải từ tàu hoạt động hàng hải toàn giới mức độ cho phép, tháng 9/1997, Tổ chức Hàng hải Quốc tế IMO bổ sung vào Công ước MARPOL 73/78 Phụ lục VI – Các quy định ngăn ngừa nhiễm khơng khí tàu gây Đây quy định kiểm soát khí thải từ tàu hoạt động hàng hải tồn giới Phụ lục có quy định chặt chẽ yêu cầu việc kiểm soát phát thải khí từ tàu, bao gồm: Quy định kiểm sốt chất làm suy giảm tầng ozon, quy định kiểm sốt phát thải khí NOx từ tàu biển cụ thể hóa Bộ luật Kỹ thuật kiểm soát phát thải oxit nitơ từ động diezel tàu thủy, quy định kiểm soát phát thải oxit lưu huỳnh SOx chất hạt, quy định kiểm soát hợp chất hữu dễ bay VOC, quy định đốt chất thải tàu, quy định phương tiện tiếp nhận, quy định chất lượng dầu đốt Việc kiểm soát tuân thủ yêu cầu Phụ lục VI, Công ước Marpol 73/78 vừa thỏa mãn vấn đề kiểm tra tàu biển tàu hoạt động tuyến quốc tế, vừa góp phần giảm thiểu khí thải nhà kính, qua nhìn xa hơn, góp phần giảm ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu tồn cầu Trên sở nghiên cứu giải pháp nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ khí thải tàu biển vơ cần thiết Do tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu áp dụng phí phát thải khí nhà kính từ hoạt động hàng hải Việt Nam” để bước đầu xem xét đề xuất sách Việt Nam, đảm bảo tuân thủ quy định thành viên Công ước MARPOL 73/78, đồng thời tuân thủ cam kết Việt Nam Nghị định thư Kyoto CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu hoạt động hàng hải 1.1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu a Định nghĩa biến đổi khí hậu “Báo cáo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng 10/2006 cho biết, tượng băng tan Greenland đạt tốc độ 65,6 km khối, vượt xa mức tái tạo băng 22,6 km khối năm từ tuyết rơi Trung tâm Hadley Anh chuyên nghiên cứu dự đoán thời tiết dự đoán: 1/3 hành tinh chịu ảnh hưởng hạn hán việc thay đổi khí hậu khơng kiểm sốt Cơng ước khung LHQ biến đổi khí hậu định nghĩa: BĐKH biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế xã hội đến sức khỏe phúc lợi người Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005: BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình theo xu hướng định và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài b Nguyên nhân Nguyên nhân làm BĐKH Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế BĐKH, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 - CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép - CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than - N2O phát thải từ phân bón hoạt động công nghiệp - HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 - PFCs sinh từ q trình sản xuất nhơm - SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê c Các biểu biến đổi khí hậu - Sự ấm lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái đất - Mực nước biển dâng cao băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Xuất hiện tượng thời tiết cực đoan - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất làm cho sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người bị đe dọa - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Ngoài thuận lợi đội tàu Việt Nam tham gia Phụ lục VI, MARPOL 73/78 đội tàu Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức + Đối với tàu sử dụng trước ngày 01/01/2000, điều kiện thay hốn cải động máy máy phụ để phù hợp với yêu cầu Phụ lục VI tiến hành hạn chế Mặt khác công tác bảo dưỡng sửa chữa Việt Nam khơng tốt, điều kiện phụ tùng thay khan mang tính tận dụng + Đội tàu biển quốc tế Việt Nam không quản lý tập trung Mặt khác điều kiện kinh tế chủ tàu khác nhau, chủ tàu có khả đáp ứng việc thay đổi cơng nghệ mà nói khơng có (như hoạt động hoán cải, lắp đặt hệ thống phụ thay đổi động cơ) Ngành công nghệ chế tạo máy Việt Nam có lực hạn chế việc triển khai áp dụng cơng nghệ nhằm hạn chế lượng khí xả, đáp ứng u cầu Phụ lục VI khơng có tính khả thi + Ngành Cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam gặp phải thách thức không nhỏ, ảnh hưởng biến động kinh tế, cân nhắc hiệu kinh tế hiệu môi trường chắn hiệu kinh tế ưu tiên hàng đầu Với tâm lý ngại thay đổi, giới chủ tàu Việt Nam sẵn sàng chịu phạt tàu không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Lực lượng tổ chức kiểm tra cấp giấy chứng nhận phù hợp với yêu cầu Phụ lục VI có lực tương đối hạn chế Các cơng nghệ để giảm độc tố khí xả giai đoạn nghiên cứu, việc triển khai áp dụng không khả thi 34 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ MẶT THỂ CHẾ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ THU PHÍ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA VIỆT NAM 3.1.Tình hình thu phí khí thải Việt Nam Trong năm gần vận tải biển hình thức vận chuyển hàng hóa quan trọng Đồng thời vận chuyển hàng hóa tàu biển hình thức vận chuyển tiết kiệm lượng thải lượng khí CO (là loại khí nhà kính quan trọng nhất) nhỏ vào môi trường so với vận chuyển đường đường hàng không Theo ủy ban IMO, vận tải tàu phát thải ngồi mơi trường khoảng 870 triệu khí CO2 tương đương khoảng 2,7% lượng khí thải CO người thải vào năm 2007 Và số dự đoán tăng từ 1.3 – 1.5 lần vào năm 2020, tăng từ 1.5 – 2.5 lần vào năm 2050 3.1.1 Thực trạng phát thải khí nhà kính Việt Nam Các nguồn phát thải khí nhà kính chủ yếu: - Nguồn thải công nghiệp: công nghiệp lượng (than – điện – dầu khí), cơng nghiệp hóa chất (hóa chất – phân hóa học – thuốc trừ sâu), cơng nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu xây dựng (xi măng – gạch đất nung – gạch gốm sứ) - Khí thải chất nhiễm từ lò đốt - Khí thải từ phương tiện giao thơng Trong năm gần đây, phát thải CO tăng nhanh Việt Nam Năm 2000, Việt Nam phát thải khoảng 150,9 triệu CO 2, đứng đầu ngành nông nghiệp 65 triệu (chiếm 43%), tiếp ngành lượng 52,7 triệu (chiếm 35%) Năm 2009, phát thải CO2 từ nhiên liệu hố thạch ước tính tăng 113% so với năm 2000 Trong đó, nhà máy nhiệt điện than đóng góp 54% phát thải CO 2, nhà máy nhiệt điện khí đóng góp 40% Theo kịch trung bình, Bộ Tài Ngun & Mơi trường Việt Nam ước tính phát thải khí nhà kính từ ngành lượng đến năm 2020 224 triệu CO Các ngành cơng nghiệp chủ yếu khác đóng góp khoảng 10 triệu phát thải CO2/năm, nhiều xi măng, thép, khai thác đá vôi 35 3.1.2 Sự tham gia Việt Nam vào Nghị định thư Kyoto a Việt Nam tích cực giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính Là nước tham gia Nghị định thư Kyoto, Việt Nam hướng tới dự án phát triển sạch, thu hút nhà đầu tư phát triển chế vào ngành có lượng khí thải nhà kính cao Việt Nam nước có tiềm phát triển nguồn lượng tái tạo, có khả thay nguồn lượng hóa thạch, giảm thiểu tác động tới mơi trường Cùng với việc tận dụng nguồn lượng thiên nhiên, nhiều dự án Việt nam áp dụng quy trình phát triển triển khai Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, sau 10 năm thực chế phát triển sạch, Việt nam giảm khoảng 30 triệu CO 2, 10 nước tích cực giảm khí CO2 giới Ngồi ra, Việt Nam có 300 dự án thực chế phát triển chờ Liên hợp Quốc phê duyệt có gần 160 dự án đăng ký Trong đó, lượng tái tạo, tái chế rác thải, xử lý phụ phẩm nông nghiệp, trồng rừng ngành tiềm Việt nam tham gia vào chế phát triển Hiện Việt nam tích cực thu hút nguồn hỗ trợ tài chính, công nghệ nhân lực từ để thực dự án khơng gây lượng khí thải nhà kính cao Phải nói rằng, huy động hết tiềm có lượng giảm phát 250 triệu CO2 tới tăng b Các đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 phê duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới Quản lý phát thải khí nhà kính: nhằm thực Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời tận dụng hội để phát triển kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước - Kiểm kê quốc gia khí nhà kính cho năm sở 2005 xây dựng kịch phát thải sở - Thực mục tiêu giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính đến năm 2020 so với năm sở 2005 lĩnh vực chính: lượng giao 36 thông vận tải; nông nghiệp; sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất, lâm nghiệp chất thải - Đánh giá nhu cầu công nghệ; phổ biến áp dụng công nghệ giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính tiềm Việt Nam - Xây dựng khung chương trình hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với hồn cảnh quốc gia Việt Nam; đăng ký triển khai hoạt động hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với hồn cảnh quốc gia - Thiết lập hệ thống đo đạc, báo cáo kiểm tra Quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới: nhằm quản lý, giám sát hiệu hoạt động mua bán, chuyển giao tín cácbon tạo từ chế Nghị định thư Kyoto thị trường giới - Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon tạo từ dự án, chương trình ngồi khn khổ Nghị định thư Kyoto - Xây dựng, ban hành sách nhằm tạo điều kiện cho địa phương, quan, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư vào dự án kinh doanh tín các-bon từ rừng - Xây dựng quy định hướng dẫn quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh tín bon tạo từ dự án, chương trình ngồi khn khổ Nghị định thư Kyoto 3.1.3 Xây dựng hình thành quy định thu phí phát thải khí nhà kính Bộ Tài nguyên Môi trường đề xuất xây dựng Nghị định thu phí bảo vệ mơi trường khí thải (27/07/2007) Theo đề xuất thì: - Những đối tượng chịu phí, nộp phí sở, đơn vị trình sản xuất, kinh doanh; tổ chức cá nhân sử dụng máy móc, thiết bị; hộ gia đình làm phát tán mơi trường loại bụi, khí SO 2, NO2, CO đốt nhiên liệu hóa thạch, với mức phí dao động từ 1.000- 5.000 đồng/kg cho loại khí thải - Khối lượng chất gây nhiễm tính sở loại hình chất lượng nhiên liệu, khối lượng bị đốt cháy; công nghệ trình độ cơng nghệ máy 37 móc, thiết bị phương tiện sử dụng nhiên liệu Số phí đơn vị phải nộp tính tổng số phí phải nộp chất gây nhiễm cộng lại - Đối với nguồn thải di động, phương tiện giao thơng, việc thu phí khơng thể dựa vào lượng phát thải để thu trực tiếp, việc thu phí khí thải gián tiếp qua xăng, dầu, lít xăng khoảng 200 đồng lít dầu khoảng 300 đồng Đây nguồn bổ sung quan trọng tạo kinh phí cho cơng tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, đề xuất trình xem xét lấy ý kiến Nhiều người lo ngại Nghị định khó triển khai cần phải có lộ trình theo giai đoạn khối lượng cụ thể đạt hiệu cao Các loại thuế, phí hàng hải Việt Nam Đối với ngành hàng hải Việt Nam, có số loại phí, lệ phí áp dụng Quy định Quyết định Số: 98/2008/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ban hành ngày 4/11/2008 việc ban hành Quy định phí, lệ phí hàng hải Biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải, với nội dung sau: - Đối tượng áp dụng: tàu thủy hoạt động vận tải hàng hoá (kể container) xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, trung chuyển quốc tế, vào khu chế xuất; Hoạt động vận tải hành khách từ Việt Nam nước từ nước đến Việt Nam tàu thủy chuyên dùng hoạt động tuyến quốc tế thực tế vào, rời, qua neo đậu khu vực hàng hải vùng nước thuộc cảng biển Việt Nam; hàng hóa hành khách - Các loại phí, lệ phí sau: Phí trọng tải; Phí bảo đảm hàng hải; Phí hoa tiêu; Phí neo đậu vũng, vịnh; Phí sử dụng cầu bến, phao neo thuộc khu vực cảng biển; Lệ phí vào, rời cảng biển; Nhận xét - Cách tính phí: Tính theo GT tàu (riêng hoa tiêu thêm tham số khoảng cách thời gian dẫn tàu Lệ phí vào, rời cảng biển tính theo chuyến) - Đơn vị thu phí: Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí hàng hải thuộc ngân sách nhà nước (Cảng vụ hàng hải) Các doanh nghiệp kinh doanh khai thác cảng biển doanh nghiệp quản lý luồng hàng hải doanh nghiệp tự đầu tư - Hình thức sử dụng nguồn phí: Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí hàng hải thuộc ngân sách nhà nước trích % tổng số tiền phí, lệ phí thu trước nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định Bộ Tài chính; 38 Các doanh nghiệp kinh doanh khai thác cảng biển doanh nghiệp quản lý luồng hàng hải doanh nghiệp tự đầu tư sử dụng toàn nguồn thu Đối với phí bảo vệ mơi trường: chưa có quy định cụ thể, có số Cảng thu phí đổ rác, đổ chất thải tính theo số lần đổ Nhận xét: Hiện Việt Nam có hành lang pháp lý việc thu phí Bảo vệ mơi trường nói chung, nhiên việc thu phí khí thải xem xét chưa áp dụng thức Bản dự thảo thu phí bảo vệ mơi trường khí thải xây dựng nhiên khía cạnh phương tiện giao thơng khí nhà kính, có số nhận xét sau: - Chưa áp dụng cho phương tiện vận tải thủy - Chưa áp dụng cho loại khí hiệu ứng nhà kính khí thải CO2 - Mức phí quy định Dự thảo chưa nêu rõ xây dựng sở nào, khó khăn việc áp dụng điều chỉnh sau Mức phí này, nguyên tắc phí cần thiết để xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn, cần thiết phải nghiên cứu chi phí xử lý khí thải ngành cơng nghiệp, loại hình phương tiện giao thơng khác để đưa mức phí - Các phương tiện có mức phát thải khí khác áp phí bảo vệ mơi trường khí thải thu phương tiện hợp lý Tuy nhiên, để xác nên xem xét việc xác định mức phí phương tiện giao thông thông qua hệ số phát thải Do cần xây dựng thông báo hệ số phát thải phương tiện giao thơng - Chưa có chế thưởng, phạt, khuyến khích sử dụng lượng sạch, cơng nghệ làm giảm khí thải, cơng nghệ xử lý chất thải, tiết kiệm lượng, sử dụng lượng hiệu 3.2 Đề xuất áp dụng thu phí phát thải khí nhà kính Việt Nam Trên sở nghiên cứu trên, xin đề xuất số ý kiến cho việc thu phí phát thải khí nhà kính cho tàu sau: 3.2.1 Hành lang pháp lý Hiện Việt Nam tham gia Công ước quốc tế bảo vệ mơi trường chống biển đổi khí hậu như: Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu; ký kết nghị định thư Kyoto…Như với trách nhiệm quốc gia thành 39 viên, Việt Nam phải thực biện pháp nhằm để cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính Mặt khác năm vừa qua Việt Nam thu thành tựu đáng khích lệ tăng trưởng kinh tế, năm qua tình hình kinh tế suy thoái, Việt Nam chứng tỏ khả vượt qua khó khăn thách thức với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng 5% Tuy nhiên, với nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao trình cơng nghiệp hố, thị hố diễn ngày nhanh, Việt Nam phải đối đầu với với vấn đề môi trường ô nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí, nhiễm chất thải rắn… hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây Việc khắc phục hậu đòi hỏi khoản chi phí lớn Do Chính phủ phải có phương án xây dựng ngân sách để xử lý vấn đề Nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, Đảng, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, luật văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ mơi trường có việc ban hành cơng cụ kinh tế bảo vệ môi trường theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (Polluter Pay PrinciplePPP) Cụ thể sau: - Pháp lệnh phí lệ phí ngày 28 tháng năm 2001: quy định thẩm quyền ban hành việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí quan nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức khác cá nhân Trong nêu lên rõ danh mục thu phí có phí bảo vệ mơi trường - Luật bảo vệ môi trường 2005 Quốc hội Việt Nam ban hành Ngày 22/12/2005, nêu rõ việc đóng phí bảo vệ mơi trường: “Điều 113 Phí bảo vệ môi trường Tổ chức, cá nhân xả thải mơi trường có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu mơi trường phải nộp phí bảo vệ mơi trường Mức phí bảo vệ mơi trường quy định sở sau đây: a) Khối lượng chất thải môi trường, quy mô ảnh hưởng tác động xấu môi trường; b) Mức độ độc hại chất thải, mức độ gây hại môi trường; c) Sức chịu tải môi trường tiếp nhận chất thải 40 Mức phí bảo vệ mơi trường điều chỉnh theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội yêu cầu bảo vệ môi trường giai đoạn phát triển đất nước Toàn nguồn thu từ phí bảo vệ mơi trường sử dụng đầu tư trực tiếp cho việc bảo vệ môi trường.” Trên sở Chính phủ ban hành quy định việc thu phí với nước thải, chất thải rắn hoạt động khai thác khoáng sản áp dụng, ví dụ như: Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ban hành ngày 29/11/2013 việc thu phí bảo vệ môi trường chất thải rắn; Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ban hành ngày 29/3/2013 việc thu phí bảo vệ mơi trường nước thải; dự thảo thu phí BVMT khí thải nêu Như gần có đầy đủ hành lang pháp lý để thực việc áp dụng phí phát thải khí nhà kính 3.2.2 Hình thức thực Như nêu trên, có hai hình thức thực thu phí áp thuế phát thải, thương mại phát thải Hình thức thứ thực dựa nhiên liệu tiêu thụ lượng khí phát thải mơi trường Việc nhiên liệu tiêu thụ có ưu điểm dễ thực hiện, cần dựa lượng nhiên liệu mà người tiêu thụ sử dụng thúc đẩy việc tìm kiếm cơng nghệ tiết kiệm nhiên liệu có phương án sử dụng nhiên liệu hiệu Tuy nhiên có hạn chế việc giám sát khống chế lượng khí phát thải ra, khơng thúc đẩy việc đầu tư tìm kiếm công nghệ xử lý chất thải Việc lượng khí thải phát có nhiều ưu điểm vừa thúc đẩy việc tìm kiếm cơng nghệ tiết kiệm nhiên liệu có phương án sử dụng nhiên liệu hiệu quả, nhiên liệu thay vừa thúc đẩy việc đầu tư tìm kiếm cơng nghệ xử lý chất thải để giảm tồn khí thải giám sát khống chế tồn lượng khí phát thải Tuy nhiên có trở ngại lớn có khó khăn việc đo kiểm lượng khí thải đặc biệt Việt Nam hạ tâng kỹ thuật lạc hậu Hiện giới áp dụng số biện pháp thành phần hóa học nhiên liệu hệ số phát thải động Hình thức áp thuế phát thải có số hạn chế tạo gánh nặng chi phí cho ngành cơng nghiệp lớn mà việc phát thải lượng lớn khí thải tránh thời điểm mà buộc phải thải lượng khí 41 thải lớn mơi trường Ngồi khơng tạo chế khuyến khích cho đối tượng có nhiều nỗ lực cho việc cắt giảm khí thải Hình thức thứ hai hình thức áp dụng hệ thống thương mại phát thải ETS Châu Âu Hình thức khắc phục nhược điểm có ưu điểm hình thức thứ Tuy nhiên có số hạn chế định khó khăn việc đo kiểm lượng khí thải Ngồi vận tải hàng hải, ngành có tính chất quốc tế, hệ thống muốn hiệu phải có đồng nước Thêm vào nữa, chế cấp hạn ngạch khơng minh bạch gây tình trạng xin cho, tham nhũng Với phân tích trên, xin đề xuất bắt đầu áp dụng tính phí, trước mắt sử dụng hình thức áp thuế phát thải dựa lượng nhiên liệu tiêu thụ, tiếp đến chuyển sang dựa tổng lượng phát thải khí tùy theo phát triển hạ tầng kỹ thuật Kèm theo chế miễn trừ, khuyến khích… tùy khu vực cảng Sau tùy việc tình hình phát triển hạ tầng kỹ thuật, thể chế, quan hệ quốc tế chuyển sang áp dụng hình thức ETS 3.2.3 Các bước thực Với tình hình khó khăn doanh nghiệp vận tải biển hạn chế hạ tầng kỹ thuật nay, việc áp dụng thu phí phát thải cần có chiến lược lâu dài Các thứ tự thực sau: - Từng bước gia nhập thực Phụ lục VI MARPOL, hồn thiện hành lang pháp lý bao gồm quy định, quy chuẩn kỹ thuật, tài liệu kỹ thuật (hệ số phát thải động cơ, thành phần hóa học nhiên liệu), chế kiểm tra giám sát, chế xử phạt, nhân lực hạ tầng kỹ thuật (Công nghệ xử lý chất thải, lượng thay thế, công nghệ đo kiểm giám sát khí thải, hệ thống thu gom khí thải, hệ thống cung ứng nhiên liệu sạch…) đáp ứng yêu cầu Phụ lục Thúc đẩy việc đội tàu nước đáp ứng yêu cầu Phụ lục, tăng cường việc kiểm tra giám sát việc đáp ứng yêu cầu Phụ lục - Sau hoàn thiện yêu cầu trên, thực tính phí theo hình thức áp thuế khí thải nhiên liệu tiêu thụ Cụ thể bổ sung ban hành thu phí BVMT khí thải nêu trên, với nội dung sau: + Bổ sung cho phương tiện vận tải thủy 42 + Bổ sung khí thải CO2 + Bổ sung xây dựng mức phí + Bổ sung cách tính phí (Nếu sử dụng phương pháp tính dựa lượng nhiên liệu phải có mức khác cho loại nhiên liệu khác (thành phần hóa học khác nhau), bổ sung cách tính cho động khác (có hệ số phát thải khác nhau) + Bổ sung chế thưởng; phạt; khuyến khích sử dụng lượng sạch, cơng nghệ làm giảm khí thải, cơng nghệ xử lý chất thải, tiết kiệm lượng, sử dụng lượng hiệu quả; chế miễn trừ, miễn giảm - Nguồn phí thu phải đầu tư cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, công nghệ, lực giám sát, đo kiểm - Sau có đủ điều kiện đo kiểm, giám sát lượng khí thải, chuyển sang hình thức áp thuế khí thải lượng khí thải thải ngồi - Và sau có đủ điều kiện đo kiểm, giám sát lượng khí thải việc thiết lập quan hệ quốc tế mở rộng chế minh bạch thơng tin chuyển sang áp dụng hình thức ETS - Mức phí tăng dần tùy theo điều kiện phát triển kinh tế hạ tầng kỹ thuật 3.3 Đề xuất chế vấn đề thu phí phát thải khí nhà kính Việt Nam 3.3.1 Các chế mặt kỹ thuật Từ thực tế giới chưa có nước áp dụng hình thức thu phí phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính tàu biển Ngay nước phát triển có số lượng tàu biển lớn Trung Quốc, Nhật Bản…cũng khơng có “đề xuất” hay “giới thiệu” áp dụng thu phí phát thải khí thải tàu biển Hiện ngành vận tải biển đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam, vận chuyển 80% hàng hóa lưu thơng ngồi nước Tuy nhiên, sau qng thời gian dài (năm 2000-2011) phát triển "nóng", doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn Theo Cục Hàng hải Việt Nam, ngành vận tải biển đứng trước thực tế đáng lo ngại dư thừa tàu trọng tải nhỏ chở hàng khô, hàng rời, thiếu tàu chuyên dùng tàu trọng tải lớn Hiệu kinh doanh kém, thua lỗ kéo dài nhiều chủ tàu đứng trước nguy phá sản Tình trạng dư thừa công suất 43 vận tải so với nhu cầu buộc hãng tàu quay trở lại cấu đội tàu mình, cắt giảm chi phí, tìm cách giữ thị phần vận tải thay tiếp tục phát triển đóng tàu Đáng ý, cạnh tranh đến từ đội tàu nước ngày gay gắt khiến cho đội tàu Việt Nam khó lại khó thêm Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Cơng thương) cho biết, hãng tàu biển nước chiếm thị phần vận tải biển Việt Nam khoảng 80-85%, đảm nhận 100% hàng Châu Mỹ, Châu Âu; lại hãng tàu Việt Nam nước ASEAN Trung Quốc Trong bối cảnh kinh tế suy thoái, hầu hết chủ tàu lỗ lớn, chí dẫn đến phá sản khơng có khả hoàn vốn vay ngân hàng, nhiều hãng phải ngừng chạy tàu bán tàu để trả nợ Đồng thời tàu hoạt động phải chịu nhiều loại phí (xăng dầu, nhân cơng, cầu cảng…) Theo thông tin từ Công ty Vận tải biển Vinalines thì: Tàu Vinalines Rubi đơn vị phải chịu lỗ khoảng 16.000 USD cước cho th khơng bù chi phí; tương tự, tàu Inlaco Express thu trung bình 5.000-7.000 USD/ngày, chi phí ngày lên đến 14.000 USD, lỗ bình quân 7.000-9.000 USD/ngày Như đưa chế sách áp dụng thu phí phát thải khí nhà kính đội tàu biển Việt Nam tạo thêm nhiều áp lực ngành vận tải biển, làm giảm khả cạnh tranh đội tàu biển Việt Nam với đội tàu biển nước ngồi Do đó, kiến nghị khơng thực thu phí phát thải khí hiệu ứng nhà kính từ tàu mà thay vào cần tập trung vào nghiên cứu biện pháp cải thiện hiệu lượng tàu, giảm lượng khí nhà kính từ tàu Một số biện pháp xem xét như: • Biện pháp khai thác: Cải tiến việc lập kế hoạch chuyến đi, Tối ưu tốc độ, Tối ưu hố cơng suất trục, Tối ưu hố việc sử dụng bánh lái hệ thống kiểm sốt • Các biện pháp cải tiến mức độ bảo dưỡng, khơng ảnh hưởng đến thiết kế tính toàn vẹn tàu: Bảo dưỡng chân vịt, Bảo dưỡng vỏ tàu • Các biện pháp kỹ thuật, ảnh hưởng đến thiết kế, việc bổ sung thiết bị tiết kiệm lượng hệ thống có: Hệ thống máy, Hệ thống thu hồi nhiệt thừa (WHR), Thiết bị tiết kiệm lượng liên quan đến chân vịt 44 Như vậy, nay, phát thải khí thải gây hiệu ứng nhà kính vấn đề “nóng” mang tính chất tồn cầu Khơng riêng Việt Nam mà quốc gia giới quan tâm đưa nhiều biện pháp để giảm lượng khí nhà kính phát thải bầu khí Trái Đất (biện pháp cơng nghệ, thu phí phát thải khí thải, thương mại hóa phát thải khí thải ) Trong nguồn phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngành vận tải biển nhân tố cuối cùng, lượng khí nhà kính (CO 2) thấp Với thực trạng kinh tế ngành vận tải biển nước giới đặc biệt Việt Nam việc áp dụng chế sách mặt kỹ thuật để phục vụ cho việc thu phí khí thải hiệu ứng nhà kính chưa khả thi gây khó khăn định ngành Do nội dung phân tích báo cáo tạm thời kiến nghị chưa áp dụng phí khí thải Thay vào đó, trước mắt quan nhà nước nên đưa hình thức quản lý phát thải khí thải, quản lý hoạt động tín bon để giảm thiểu lượng khí thải nhà kính 3.3.2 Các chế phát triển đội tàu vận tải tuyến quốc tế Việt Nam quốc gia ven biển có nhiều lợi vận tải đường biển Mặt khác, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế Để kinh tế phát triển nhanh chóng khơng ngừng hội nhập quốc tế, việc qua lại, giao lưu trao đổi với kinh tế khác giới tất yếu cần thiết Do đặc thù điều kiện, vị trí địa lý ưu khả đón nhận hàng hoá xuất nhập khẩu; cảng biển cửa ngõ quan quốc gia giao lưu hội nhập quốc tế Theo đà hội nhập, ngày có nhiều tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước quan tâm tìm hiểu cảng biển Việt Nam để từ xúc tiến thực hoạt động hàng hải Thực tế chứng minh, năm gần đây, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn giảm sút tiêu kinh tế Tuy nhiên, số lượng tàu thuyền, đặc biệt tàu thuyền nước ngoài, vào cảng biển Việt Nam tăng năm qua Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống quy định Việt Nam chuẩn bị lực triển khai Phụ lục VI, Công ước MARPOL 73/78 kiểm sốt nhiễm khơng khí hiệu lượng tàu biển cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế phù hợp với thông lệ, tập quán quốc tế 45 Với tình hình khó khăn doanh nghiệp vận tải biển hạn chế hạ tầng kỹ thuật nay, trước mắt việc đề xuất áp dụng thu phí phát thải cần có chiến lược lâu dài có lộ trình thực phù hợp, cụ thể: - Từng bước gia nhập thực Phụ lục VI MARPOL, hồn thiện hành lang pháp lý bao gồm quy định, quy chuẩn kỹ thuật, tài liệu kỹ thuật (hệ số phát thải động cơ, thành phần hóa học nhiên liệu), chế kiểm tra giám sát, chế xử phạt, nhân lực hạ tầng kỹ thuật (Công nghệ xử lý chất thải, lượng thay thế, công nghệ đo kiểm giám sát khí thải, hệ thống thu gom khí thải, hệ thống cung ứng nhiên liệu sạch…) đáp ứng yêu cầu Phụ lục Thúc đẩy việc đội tàu nước đáp ứng yêu cầu Phụ lục, tăng cường việc kiểm tra giám sát việc đáp ứng yêu cầu Phụ lục - Sau hoàn thiện yêu cầu trên, thực tính phí theo hình thức áp thuế khí thải nhiên liệu tiêu thụ cho phương tiện vận tải thủy - Nguồn phí thu phải đầu tư cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, công nghệ, lực giám sát, đo kiểm - Sau có đủ điều kiện đo kiểm, giám sát lượng khí thải, chuyển sang hình thức áp thuế khí thải lượng khí thải thải ngồi - Trên sở lộ trình cần phải lập, chủ tàu, doanh nghiệp vận tải biển để có hướng đầu tư, phát triển số lượng, đầu tư trang thiết bị nhằm giảm phát thải khí nhà kính từ tàu KẾT LUẬN 46 Đã tổng quan vấn đề biến đổi khí hậu phát thải khí nhà kính từ hoạt động hàng hải người Chỉ mối liên quan hoạt động hàng hải vấn đề biến đổi khí hậu Nêu số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tới mơi trường khơng khí từ khí thải tàu biển Chỉ thuận lợi khó khan ngành hàng hải Việt Nam tham gia thu phí phát thải khí nhà kính vận tải hàng hải Quốc tế Đã đề xuất chế, sách mặt thể chế vấn đề thu phí phát thải khí nhà kính Việt Nam 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.vietnamplus.vn/o-nhiem-khi-thai-tu-tau-bien-va-cac-giai-phapgiam-thieu/302923.vnp http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=2364 http://www.vinalines.com.vn/?mod=news&view_news_name=o-nhiem-khithai-tu-tau-bien-va-cac-giai-phap-giam-thieu 4.https://www.researchgate.net/profile/Du_Toan2/publication/285582623_Tac _dong_cua_khi_thai_tau_bien_toi_MT_va_BDKH_de_xuat_giam_thieu_voi_Viet _Nam_The_impact_of_emissions_from_maritime_transport_on_the_environment_ and_climate_change_and_proposed_mitigation_measures_for/links/566002fd08ae 4988a7beff14?origin=publication_list Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2013 Báo cáo môi trường quốc gia 2013 Môi trường không khí Cục Hàng hải Việt Nam, 2013 Báo cáo Dự án: Xây dựng hệ thống quy định Việt Nam chuẩn bị lực triển khai Phụ lục VI, Cơng ước MARPOL 73/78 kiểm sốt nhiễm khơng khí hiệu lượng tàu biển Cục Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, báo cáo đề tài “Nghiên cứu đánh giá tổng thể sức khỏe thiệt hại kinh tế ô nhiễm khơng khí gây ra”, 2010 Dư Văn Tốn 2012, Phát triển cảng biển bảo vệ môi trường Tạp chí Hàng hải Việt Nam Số 11 năm 2012 10 Trần Liêm Khiết, 2012 Nghiên cứu đánh giá phát thải khí nhà kính hoạt động khai thác hải sản đề xuất biện pháp giảm thiểu (nghiên cứu điển hình thành phố Hải Phòng) ĐHQGHN 48 ... khơng khí từ tàu sử dụng hiệu lượng tàu biển 19 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÍ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1 Nghiên cứu phù hợp việc thu phí phát thải khí nhà kính vận... thải khí nhà kính từ khí thải tàu biển vơ cần thiết Do tác giả lựa chọn đề tài Nghiên cứu áp dụng phí phát thải khí nhà kính từ hoạt động hàng hải Việt Nam để bước đầu xem xét đề xuất sách Việt. .. VẤN ĐỀ THU PHÍ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA VIỆT NAM .35 3.1.Tình hình thu phí khí thải Việt Nam 35 3.1.1 Thực trạng phát thải khí nhà kính Việt Nam 35 3.1.2 Sự tham gia Việt Nam vào Nghị

Ngày đăng: 09/03/2018, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w