1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vùng kinh tế trọng điểm của bắc bộ thực trạng và giải pháp phát triển bền vững

67 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

K ỷ yếu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGH N lần thứ (12/2011) Đề tài VÙNG K IN H TÉ T RỌ NG Đ IỂ M BẮC B ộ , T H ự C TRẠN G VÀ o ' m B G IẢ I PHÁP PH Á T T R IỂ N BỀN VỮNG Nhóm tác giả: Giáo viên hư ng dẫn Thăn Thị Hợ L K 7N ThS H oàng Kim Thu 31 K ỷ yếu Hội nghị KH SV K hoa Quốc tể - ĐHQ GHN lần thứ (12/2011) Thực tiễn cho thấy, ph t triển kỉnh tế - xã hội đẩt nước năm vừa qua cố tăng trưởng cao kh ổn định nhiều nguyên nhân bắt nguồn từ đường lối đổi mới, hội nhập đắn Đảng Nhà mtớc Việc ph t triển c c vùng kinh tế trọng điểm đổi với nhiều quốc gia, lãnh thổ giới khơng cịn vấn đề lạ mà thực tế trở thành xu mang tỉnh quy luật kh ch quan tiến trình đẩy mạnh chuyển dịch cẩu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Để hồn thành viết mình, em xin chân thành cảm on giảng viên hướng dẫn Ths Lê Thị Kim Thu - người hướng dẫn tận tình, giúp em tìm hướng đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến c c thầy cô gi o Khoa Quốc Tể - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo hội cho em tiếp cận, thãm nhập đề tài, tạo điều kiện thuận lợi thời gian vấn đề tìm tỏi tài liệu có liên quan, giúp em hồn thành đề tài nhanh tốt Tham gia làm đề tài nghiên cứu khoa học Khoa Quốc tế khơng tr nh khỏi thiếu sót Em rẩt mong đóng góp kiến c c thầy cô gi o khoa c c bạn nhóm làm đề tài nghiên cứu khoa học để đề tài em hoàn thiện E m xin ch ỉm th n hc ả m n _ Hà Nội,, th ng 12 năm 2011 Sinh viên Thân Thị Hợp 32 K ỷ yểu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề phát triển vùng kinh tế trọng điểm (vùng KTTĐ) nhiều quốc gia lãnh thổ giới trở thành xu mạng tính quy luật khách quan tiến trình đ y mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Điều mang ý nghĩa đặc biệt quốc gia, lãnh thổ có kinh té chưa phát triển kể kinh tế phát triển giá trị sản phấm nơng nghiệp cịn chiếm tỉ lệ ldiá cao (trên 20%) tổng GDP Việt Nam Nước ta lên tù' điểm xuất phát thấp Sau đất nước bước vào công đổi mới, kinh tế khởi sắc trình độ phát triển cịn nhiều hạn chế Đứng trước xu hội nhập toàn cầu hoá, để tránh nguy tụt hậu, việc nước ta hội nhập vào kinh tế giới nói chung khu vực nói riêng trở thành nhu cầu cấp thiết Nguồn lực để phát triển KT-XH nước ta tương đối đa dạng phong phú lại có phân hố theo vùng Trên thực tế, có vùng hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi có lịch sử khai thác lâu đời, mà Đồng b ng sông Hồng minh chứng cụ thể Ngưọc lại nhiều vùng khác Tây Bắc, Tây Nguyên lại đứng trước hàng loạt khó khăn tự nhiên, KT-XH tiềm lực, nước ta nước nghèo, nguồn vốn nước có hạn Rõ ràng, chiến lược đầu tư với nguồn vốn hạn chế phải lựa chọn đầu tư có hiệu quả, nghĩa đầu tư có trọng điểm Bên cạnh nguồn vốn nước, nước ta thu hút nhiều đầu tư nước Song muốn thu hút nhà đầu tư, cần phải tạo vùng thuận lợi cách trải thảm đỏ cho họ đầu tư vào nước ta Theo định hướng đạo Nghị Đại hội XI (2011) ĐCSVN, cấu kinh tế nước ta tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Cơ cấu kinh tế vùng Việt Nam cần phải chuyển dịch theo hướng phát huy lợi so sánh vùng, bật vai trò hạt nhân phát triển trước hết vùng KTTĐ Ý nghĩa vùng chỗ, vùng động lực khơng có tác dụng thúc 33 K ỷ yểu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) đ y kinh tế nước phát triển mà tạo hội lên cho vùng khác mối quan hệ chặt chẽ với thể thống Trong giới hạn nghiên cứu đề tài này, lựa chọn hướng nghiên cứu tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm cụ thể để nhìn nhận vấn đề chiều sâu chiều rộng: “Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Thực trạng giải ph p ph t triển bền vững” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển vùng trong vấn đề quan trọng nhà hoạch định sách phát triển kinh tế Xem xét vấn đề lý luận thực tiễn vùng, vùng KTTĐ khơng thể bỏ qua vấn đề có tính nhân lõi giới Việt Nam, có nhiều nghiên cứu vùng vùng KTTĐ nhiều nhà khoa học (kinh tế học, địa lí học, ) Ở giói, quan tâm mặt tổ chức không gian hạt nhân kinh tế đất nước chức tất quốc gia, dù trinh độ (phát triển hay phát triển) Điển hình nước Nga (Xơ Viết cũ), Trung Quốc, Hoa Kỳ, Canada Theo từ điển Bách khoa địa lí xã hội Xơ Viết (1998), vùng lãnh thổ tách sở tập hợp dấu hiệu (hoặc tượng) có quan hệ mật thiết với nhau, cấp phân vị hệ thống phân chia lãnh thổ phương diện địa lí, vùng ĩả mộTĩ nfillĩổ~íõàn vẹn thữờng đữợc ứặc-trưng-b ng-sự-đồng-nhất nguồn gốc, phận có quan hệ qua lại với lớp vỏ địa lý sản xuất xã hội ỡ Việt Nam, cơng tình “Việt Nam- lãnh thổ vùng địa lí” (1998) GS Lê Bá Thảo đưa khái niệm vùng phận lãnh thổ quốc gia có sắc thái đặc thù định, hoạt động hệ thống có mối quan hệ tương đối chặt chẽ thành phần cấu tạo nên nó, mối quan hệ có chọn lọc với khơng gian, cấp bên ngồi Xét phương diện lãnh thổ, từ năm đầu thập niên 90 đến nay, hình thành bốn vùng KTTĐ Việc hình thành vùng KTTĐ nước ta qua thực tiễn phát triển thập niên qua khẳng định tính đắn cần 34 K ỷ yếu Hội nghị K HSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) thiết, tòng bước đáp ứng nhu cầu phát triển nội vùng nói riêng yêu cầu phát triển chung kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập khu vực toàn cầu, tạo động lực thúc đ y phát triển chung nước tạo mối liên két phối hợp phát triển KT-XH vùng lãnh thổ khác nước ta Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân Íchác nên tiến trình hình thành, phát triển vùng KTTĐ gặp phải khó khăn, thách thức nảy sinh tồn đọng hạn chế, bất cập phát triển vùng KTTĐ Yêu cầu quan trọng đặt ra, đến lúc cần có nghiên cứu, đánh giá thực trạng vấn đề nảy sinh tiến trình phát triển vùng KTTĐ, làm sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng KTTĐ Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian nghiên cím: Đề tài nghiên cứu tỉnh n m phạm vi vùng KTTĐ Bắc Bộ thực tiễn cụ thể Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, bao gồm tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh - Phạm vỉ đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KT-XH vùng dựa lợi so sánh, lọi cạnh tranh Từ đó, đánh giá tổng thể tiến trình phát triển vùng đề xuất số giải pháp phát triển bền vững (PTBV) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứo - Nghiên cứu thực trạng phát triển KT - XH vùng KTTĐ Bắc Bộ - Nghiên cún tiềm phát triển KT - XH vùng KTTĐ Bắc Bộ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - TÌ1 hiểu sở lý luận để phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Đánh giá thực trạng phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ - Kiến nghị số giải pháp phát triển vùng KTTĐ 35 K ỷ yế u H ội nghị KH SV Khoa Quốc tể - ĐHQGH N lần thứ (12/2011) Quan điểm phương pháp nghiên cứu Trong toàn đa dạng quan điểm phương pháp nghiên cứu kinh tế học vùng, trước hết cần tập trang vào quan điểm phương pháp sau đây: 5.1 Quan điểm nghiên cứu * Quan điểm lãnh thổ: Để có kết khách quan khoa học nghiên cứu nói chung cần sử dụng quan điểm tổng hợp- lãnh thổ Đây quan điểm có ý nghĩa quan trọng đối tượng KT-XH đa dạng phong phú với trình hình thành, phát triển mối quan hệ nhiều chiều thân chúng với tượng khác Đề tài vận dụng quan điểm tổng hợp- lãnh thổ việc nghiên cứu mối quan hệ nhân tố tự nhiên nhân tố KT- XH gắn với địa bàn vùng KTTĐ, qua thấy khả hình thành phát triển quan hệ liên kết nông nghiệp- công nghiệp xã thị trấn địa bàn tỉnh Đồng thời nghiên cứu hình thành trung tâm đầu mối công nghiệp, đô thị, thị xã, thị trấn, chu n bị cho việc quy hoạch thiết kế không gian sản xuất, sinh sống dịa bàn tỉnh với cấu trúc hợp lý tương lai * Quan điểm hệ thống: Trong giai đoạn gần đây, quan điểm hệ thống sử dụng nhiêu nghiên cứu cũã"KT;TKHlà^lĩệ“tỉĩoĩĩgXỐ_c'ấư"trúc'phức-tạp-baogồm nhiều phân hệ với mối quan hệ qua lại mật thiết, nghiên cứu cần đặt chúng vào mối quan hệ với tượng, đối tượng trình khác Đe tài áp dụng quan điểm hệ thống việc phân tích mối quan hệ mật thiết thành phần nguồn tài nguyên, nguồn lao động, sở hạ tầng, sách, vốn, thị trườn, gắn với địa bàn vùng KTTĐ Bắc Bộ * Quan điểm kinh tế: Nghiên cứu KT- XH với quan điểm kinh tế điều tự nhiên Quan điểm thể thông qua số tiêu kinh tế cụ thể tốc độ tăng trưởng, tốc độ tăng trung bình, hiệu kinh tế, Đề tài vận dụng quan điểm trình phân tích trạng phát triển KT- XH vùng KTTĐ Bắc Bộ 36 K ỷ yếu H ội nghị KH SVKhoa Quốc tể - ĐH QGHN lần thứ (12/2011) * Quan điểm lịch sử viễn cảnh: Các q trình KT - XH khơng ngừng vận động khơng gian biến thiên theo thời gian Sự hình thành phát triển vùng KTTĐ nói riêng lãnh thổ KT nói chung q trình lịch sử ln ln có vận động, phát triển Nói cách khác, vùng hệ thống vùng khơng phải yếu tố thành bất biến Sự phát triển vùng mang tính kế thừa Thực trạng phát triển vùng KTTĐ kết trình phát triển lịch sử đồng thời sở, cho phát triển tương lai vùng, cần phải hiểu rõ đặc điểm phát triển vùng lịch sử tại, đồng thời phải có tầm nhìn chiến lược cho phát triển tương lai vùng * Quan điểm tiếp cận hệ thống tổ n g hợp: Bản thân vùng hệ thống nhiều phần tử cấu thành, có chất, có chức khác nhau, hình thành hoạt động theo quy luật khác chúng có quan hệ tương tác chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau; thay đổi yếu tố, phần tử khác Đồng thòi, vùng mắt xích tồn sợi dây xích tồn hệ thống Quan điểm hệ thống địi hỏi lợi ích cục phải phục tùng lợi ích chung hệ thống, có nghĩa chủ thể KT - XH vùng phải đặt lợi ích chung vùng lên hết; vùng nhỏ phải lợi ích chung vùng lớn mà n m đó; vùng lớn han phải lợi ích quốc gia *Qncm điểm ph t triển bền vũng:Khi nghiên cứu vấn đề sống người việc sử dụng hợp lý nguồn tài ngun, chống nhiễm, suy thối mơi trường, phát triển KT- XH cần phải ý ưu tiên Idiía cạnh bảo đảm phát triển bền vững yếu tố tổng thể Mọi phưương hướng giải pháp phát triển xuất phát từ quan điểm 5.2 Phương pháp nghiên cứu: * Phương ph p tha thập tài liệu: Phương pháp cần có tích luỹ thành tựu q khứ để thấy phát triển tương lai Đây phương pháp sở để tiến hành nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, tiến hành địa bàn, đồ, tài liệu văn bản, tranh ảnh, tù' Cục thống kê, qua hệ thống thông tin địa lý ( GIS) qua thực tế 37 Kỷ y ếu H ội nghị KH SVKhoa Quốc tể - ĐHQG HN lần thứ (12/2011) * Phương ph p phân tích, so s nh, tổng hợp: Sau thu thập đầy đủ tài liệu liên quan cần phải tiến hành xử lý thông tin qua hệ thống phân tích- tổng hợpso sánh, Việc sử dụng phương pháp có tác dụng “làm sạch” tài liệu đặc biệt số liệu Sau số tài liệu phân tích, tổng hợp, đối chiếu bước biến chúng thành sở cho nhận định kết luận cơng trình nghiên cứu * Phương ph p mơ hình ho - to n kinh tế: Phương pháp cho phép tổng hợp hoá, đơn giản hố thơng số hoạt động, mối liên hệ đa dạng, phức tạp đối tượng nghiên cứu vùng KTTĐ thực tiễn, làm bật đặc trưng bản, quy luật vận động đối tượng điều khiển tối ưu, hướng đích trình phát triển chúng * Phương ph p ma trận SWOT: Phương pháp sử dụng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tiềm thực trạng phát triển vùng KTTĐ Những đóng góp đề tài - Làm rõ lý thuyết phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển vùng thời kỳ CNH, HĐH - Đánh giá vai trò vùng phát triển KT- XH nước - Đề xuất số giaipEãppĩĩảttrĩểĩĩVímgldnirteTtrọng“điểm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia thành 03 chương: - Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Chương Thực trạng phát triển KT - XH vùng KTTĐ Bắc Bộ - Chương Đánh giá thực trạng phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ - Chương Một số giải pháp phát triển bền vững vùng KTTĐ Việt Nam 38 Kỷ yếu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) CHƯƠNG I C SỞ L LUẬN VÀ TH ựC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TÉ TRỌNG ĐIỂM A CO SỞ L LUẬN 1.1 Một số khái niệm v ng 1.1.1 Kh i niệm không gian, lãnh thổ a Kh i niệm không gian Trong giới tự nhiên đời sống xã hội hoạt động tư người luôn tồn tại, hoạt động phát triển hai trình đối lập nhau: q trình phân hố q trình tổng hợp hố Đó hai mặt vận động thống giói vật chất Dưới góc độ khơng gian, q trình phân hố tụ' nhiên dẫn đến xuất thành tố tự nhiên, tổng thể tự nhiên mang đặc trưng khác nhau, với quy mô khác Đến lượt mình, bên thành tố tổng thể tự nhiên lại diễn q trình tổng hợp hố Sự vận động kết hợp, thống hai trình tạo khơng gian đa dạng, mn màu, muôn vẻ chiều dài, chiều rộng chiều sâu Các khơng gian thưởng hiểu khơng gian địa lí xác địiili toạ độ khác Các q trình phân hố tổng hợp hố tồn cách khách quan, bên ngồi ý chí người hoạt động liên tục, mục đích phát triển, trước hết phát triển KT - XH, người cần phải nhận thức vận dụng đặc điểm quy luật hình thành, hoạt động loại hình khơng gian địa lí nói (Nguồn: Giáo trình Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam Nguyễn Yiết thịnh- Đỗ Thị Minh Đức Nxb GD, Hà Nội, 2002) b Kh i niệm lãnh thổ Lãnh thổ thực thể hay hệ thống tự nhiên, kinh tế - xã hội Đó phận bề mặt Trái Đất thuộc quyền sở hữu quốc gia định, xác định văn pháp quy Lãnh thổ giới hạn đường biên 39 K ỷ yểu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐH QGHN lần thủ (12/2011) giới quốc gia Lãnh thổ bao gồm vùng đất liền vùng biển, lãnh hải, khoảng lchông gian đất liền vùng lãnh hải Người ta quan niệm, lãnh thổ mệt thể thống nhất, thực thể cấu trúc tổ chức cộng đồng xã hội Lãnh thổ thực thể không gian, có yếu tố tự nhiên nơi sinh sống cộng đồng xã hội, cộng đọng chiếm giữ để bảo đảm cung cấp nhu cầu thiết yếu tái sinh sản cộng đồng Cộng đồng xã hội có hành vi tác động vào tự nhiên, trực tiếp tổ chức KT - XH cho phù hợp với hoàn cảnh trị phát triển KT - XH quốc gia tòng thời kỳ Như vậy, lãnh thổ xem xét YỚi tư cách đối tượng tổ chức lãnh thổ KT - XH 1.1.2 Kh i niệm vùng “Vùng” phạm trù “lãnh thổ” Từ nhãn quan khác người ta nhận dạng phản ánh “vùng” (region) theo cách thức khác - Các nhà địa lí học coi “vùng” đơn nguyên địa lí bề mặt Trái Đất; kinh tế học hiểu “vùng” đơn nguyên kinh tế tương đối hoàn chỉnh phương diện kinh tế; - Các nhà trị học thường cho “vùng” đon ngun hành thực hiên quản lý hành chính; cịn nhà xã hội học coi “vùng” khu tụ cư có đặc trưng xã hội tương đồng lồi người (ngơn ngữ, tơn giáo, dân tộc, văn hố); (Nguồn: Giáo trình Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam Nguyễn Viết thịnh- Đỗ Thị Minh Đức Nxb GD, Hà Nội, 2002) - Vùng phận thuộc cấp phân vi cao lãnh thổ quốc gia có đặc điểm mặt tự nhiên kinh tế - xã hội làm cho phân biệt với vùng khác Thuộc tính vùng là: + Vùng có ranh giới xác định (hoặc mang tính pháp lý mang tính ước lệ); Tồn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, mạng lưới giao thông, sở vật chất kỹ thuật mà người tạo dựng điểm dân cư 40 K ỷ yếu Hội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) - Chúng ta thiếu thông tin, thông tin kinh tế phục vụ hoạch định đường lối, sách phát triển vùng KTTĐPB Nhưng hầu hết ngành địa phương chưa tích cực đóng góp cơng sức để hình thành hệ thống thơng tin chung c ĐÁNH GIÁ THựC TRẠNG PHÁT TRIẺN VÙNG KTTĐ BẮC Bộ: Để đánh giá thực trạng phát triển vùng KTTĐBB, sử dụng phương pháp ma trận SWOT ( Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Thách thức): * Điểm m nh: - Vị trí địa kinh tế địa trị quan trọng - Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng - Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế - trị - văn hố - xã hội nước, với hệ thống đô thị vệ tinh xung quanh - Tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh tạo động lực cho phát triển vùng - Có đường giao thơng thuận lợi + Hệ thống giao thông đường sắt tù' Hà Nội toả hướng ( Hà Nội- Lào Cai, Hà Nội- Lạng Sơn, Hà Nội- Thái Nguyên, Hà Nội- TP Hồ Chí Minh) + Hệ thống giao thơng đường dày đặc Trong quan trọng QL5 QL18 gắn kết vùng Bắc Bộ cụm cảng Cái Lân- Hải Phòng - Nguồn lao động dồi dào, chất lượng vào loại hàng đầu nước - Nhiều ngành kinh tế có ưu để phát triển + Nền văn minh lúa nước hình thành phát triển sớm + Công nghiệp phát triển sớm, nhiều ngành có ý nghĩa tồn quốc Các ngành cơng nghiệp vùng có lợi gần nguồn nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, nguồn lao động thi trường tiêu thụ Trong tương lai, vùng cần tập trung đ y mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm KCN tập trung, trọng đến thương mại hoạt động dịch vụ khác, du lịch, đ y mạnh chuyển dịch cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hố có chất lượng cao 83 K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐH QG HN lần thứ (12/2011) * Điểm yếu: - Cơ sở hạ tầng, giao thông thiếu yếu, đặc biệt tỉnh xa trung ương - Cơ chế, sách cịn chậm đỗi mới, chưa tương xứng với tiềm Các sách tò xuống chưa thống - Mật độ dân cư không đồng đều, phần lớn tập trung đông thành thị thưa thớt vùng lân cận, vùng núi - Thiếu vốn đầu tư - Thiếu tiềm lực KHKT - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao - Sự phân công lao động quốc tế vùng ngày mạnh mẽ * Cơ hội: - Xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu thương mại mở rộng thị trường - Sự phát triển Khoa học kĩ thuật tạo tiền đề cho phát minh, sáng chế, ứng dụng đổi ngành công nghệ cao vùng * Thách thức: - Biến đổi khí hậu toàn cầu, thời tiết bất thường bão, áp thấp nhiệt đới, hoạt động El-Nino/La N ina, - Ô nhiễm môi trường - Sức hút mạnh vốn đầu tư, KHKT nước vùng kinh tế duyên hải Trung Quốc Việt Nam - Tranh chấp xung đột lợi ích kinh tế trị biển Đông phức tạp 84 K ỷ yếu Hội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) CHƯƠNG 4: M Ộ T SỐ GIẢ I PH Á P PH Á T T R IỂ N V Ù NG K IN H TỂ TRỌNG ĐIẺM BẮC B ộ Với tính chất khu vực “trọng điểm , v ng KTTĐ Bắc Bộ đưọ'c nhiều ưu đãi mặt định hướng quy hoạch sách Tuy nhiên, v ng KTTĐ thật hồn thành vai trị “đầu tầu để kéo v ng lân cận lên hay chưa?- Câu trả lòi chưa Bản thân v ng chưa tận dụng hết nguồn lực đồng thời chưa phát huy tối đa vai trị mình, để trở thành đầu tầu tạo động lực phát triển cho khu vực xung quanh Để làm điều này, đưa số nhóm giải pháp sau: - Giải pháp chế sách - Giải pháp tổ chức máy quản lý vùng KTTĐ - Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế - Giải pháp quy hoạch, hạ tầng lao động - Giải pháp thu hút vốn đầu tư - Giải pháp phát triển người 4.1 Giải pháp chế sách: Vai trị hệ thống sách phát triển vùng KTTĐ thực phương châm “Tăng trưởng tập trung - xã hội công b ng” Phương châm cần chủ động thiết kế theo hai giai đoạn: (i) giai đoạn đầu, việc tăng cường tính tập trung kinh tế vào vùng động lire làm gia tăng (khơng nhiều) bất bình đẳng theo không gian; (ii) Tiếp theo giai đoạn trình thu hẹp khoảng cách mức sống tiến tới SỊI' hội tụ toàn diện mặt xã hội Đe thực q trình trên, vai trị hệ thống sách Chính phủ cần thiết thích ứng theo tịng giai đoạn: (i) Trước tiên lả sáchnh mtạo lợi cạnh tranh cho vùng động lực, tức là, từ dấu hiệu lợi thế, vai trị sách Chính phủ làm để tạo điều kiện thu hút vốn, nhân lực, đầu tư đ y mạnh hoạt động kinh tế, mở rộng hệ thống thị trường, phát triển khoa học cơng nghệ, thu hút đầu tư nước ngồi, cải thiện môi trường, tạo hấp dẫn vùng cho đối tác đầu tư ; (ii) tiếp sau áp dụng sách nh m hướng tới cơng b ng xã hội Các sách này, mặt dựa vào quan điểm địa kinh tế 85 K ỷ yếu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ (12/201 ỉ) hướng tới giao lưu hội nhập vùng trọng điểm với vùng tụt hậu; mặt khác sách có liên quan đến cơng b ng xã hội như: sách điều tiết thuế thu nhập lũy tiến, sách tài khóa, thị trường đất đai, nhà ở; sách liên quan đến đầu tư cơng giáo dục, y tế, cấp nước vệ sinh Những sách Chính phủ đóng vai trị hỗ trợ tích cực cho việc thực mục tiêu tập trung hóa kinh tế, hội tụ phát triển xã hội Những sách cần ưu tiên hàng đầu sách di dân tự do; sách đầu tư cho vùng không trọng điểm, vùng tụt hậu; sách điểu tiết phân phối lại thu nhập tò vùng KTTĐ đến vùng lại địa phương quốc gia, làm tăng tính hấp dẫn mặt xã hội cho vùng không trọng điểm Những sách Chính phủ đóng vai trị hỗ trợ tích cực cho việc thực mục tiêu tập trung hóa kinh tế, hội tụ phát triển xã hội Những sách cần ưu tiên hàng đầu sách di dân tự do; sách đầu tư cho vùng không trọng điểm, vùng tụt hậu; sách điều tiết phân phối lại thu nhập từ vừng KTTĐ đến vùng lại địa phương quốc gia, làm tăng tính hấp dẫn mặt xã hội cho vùng không trọng điểm 4.2 Giải pháp tổ chức máy quản lỷ vùng KTTĐ: Vấn đề tổ chức máy quản lý vùng KTTĐ nào? Một mặt phải có chức khả hoạch định phát triển, quy hoạch tổng thê chi tiết nội vùng KTTĐ; điều tiết vận hành, tổ chức phối hợp hoạt động liên kết vùng điều kiện khơng gian địa lý hình thành từ nhiều địa phương hành khác nhau; địa để triển khai sách nhà nước áp dụng cho vùng KTTĐ Tổ chức máy khơng thể ià quyền cấp địa phương hành chính, khơng thể ban điều phối làm chức tổng kết cho dù người lãnh đạo Thủ tướng phủ Vấn đề tổ chức máy quản lý vùng KTTĐ mặt phải có chức khả hoạch định phát triển, quy hoạch tổng chi tiết nội vùng KTTĐ; điều tiết vận hành, tổ chức phối hơp hoạt động liên kết vùng điều 86 K ỷ yếu Hội nghị KH SV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) kiện khơng gian địa lý hình thành từ nhiều địa phương hành khác nhau; địa để triển khai sách nhà nước áp dụng cho vùng KTTĐ 4.3 Giải pháp chuyển dịch cấu kỉnh tế: Trong mười năm 2010- 2020 nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, CNH, HĐH đất nước, sức phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, rút ngắn thời gian tiến hành công nghiệp hoá so với nước trước muốn cần phải: -Ve kinh tế công nghệ vừa phải có bước tuần tự, vừa phải có nhũng bước nhảy vọt - Phát huy lợi đất nước, gắn cơng nghiệp hố với đại hố, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin cơng nghệ sinh học, tịng bước phát triển kinh tế tri thức - Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trrọng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Xây dựng kinh tế quốc tế khu vực Phát triển kinh tế nhanh, co hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng CNH, HĐH Cụ thể: Nơng nghiệp, nơng thơn: Trong năm tói coi CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn điểm quan trọng Có ý nghía định đến thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tiếp tục phát triển đưa nông, lâm, ngư nghiệp lên trình độ b ng việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học.; Quy hoạch sử dụng đất họp lý, đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đơn vị diện tích Đ y mạnh thuỷ lợi hố, giới hố, điện khí hố, giải tốt vấn đề tiêu thụ nơng sản hàng hoá Đầu tư nhiều cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn Phát triển công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề đa dạng Chú trọng cơng nghiệp chế biên, khí phục vụ nông nghiệp, làng nghề Chuyển phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều việc 87 K ý yếu Hội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) làm mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân dân cư nông thôn Công nghiệp xãy dựng:Vừa phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, vừa nhanh vào số ngành, lĩnh vực có cơng nghệ đại, công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thơng, điện tử, tự động hố Phát triển mạnh ngành cơng nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường nước, đ y mạnh xuất kh u công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, may mặc, da giầy, số sản ph m khí, điện tư, cơng nghệ phần mềm Xây dựng có chọn lọc số sở công nghiệp nặng quan trọng sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho ngành kinh tế quốc phịng Khai thác có hiệu nguồn tài ngun dầu khí, khống sản , vật liệu xây dựng Chú trọng phát triển doanh nghiệp vừạ nhỏ, xây dựng số tập đoàn doanh nghiệp lán đầu cạnh tranh đại hoá Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiến tiến khu vực, đáp ứng nhu cầu xây dựng nước có khả đấu thầu cơng trình xây dựng ước ngồi Hình thành mở rộng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất nh m tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mô, làm cho thực trở thành “bệ phóng” tăng trưởng kinh tế cho vùng nước Các ngành dịch vụ: Phát triển mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ Thương mai, hàng không, hàng hải loại hình vận tải khác, bưu chính, viễn thơng, du lich, tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, bảo hiểm,chuyển giao công nghệ, tư vấn pháp lý, thông tin thị trường Sớm phổ cập sử dụng tin học Internet kinh tế đời ssống xã hội Cơ sở hạ tầng : xây dựng mạng lưới sở hạ tầng giao thông “cứng” “mềm” để kết nối vùng KTTĐ với vùng phụ cận, vùng trung gian vùng chậm phát triển, phát huy ưu vùng để thực phân công lao động xã hội hợp lý sở quy luật thị trường để tiến hành chun mơn hóa, tích tụ, tập trung tùy theo khả vùng 88 K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) Xây dựng đô thị với quan điểm đại, bền vũng cấu trúc sở hạ tầng Đối với khu vực bắt đầu thị hóa, mục tiêu phải hỗ trợ chuyến đối tự nhiên nông thôn thành thị Các khu thị hóa giai đoạn giữa, tăng trưởng mạnh mẽ đô thị gây tắc nghẽn ngày tăng, cần có sách tập trung giảm tắc nghẽn khoảng cách kinh tế, sử dụng tính kinh tế nhở mạng lưới, bao gồm đầu tư cao sở hạ tầng để tăng cường tính liên kết bên khu thị khuyến khích định lựa chọn địa bàn hoạt động có hiệu mặt xã hội đơn vị kinh tế Đối với khu vực thị hóa phát triển trình độ cao, điều quan sách cần tập trung vào phát triển hệ thống khu dân cư sinh sống đại, bảo đảm tiêu chí thị phát triển theo chiều cao chiều sâu, bảo đảm vấn đề môi trường chất lượng sống Tổ chức hoạt động kinh tế khu đô thị phù hợp với điều kiện hình thành phát triển tùng loại thị Đối vói thị lớn: mơ hình tổ chức thường mang tính có xu hướng đa dạng hóa cao định hướng dịch vụ nhiều hơn; nơi sáng tạo, phát kiến, ươm trồng nuôi dưỡng doanh nghiệp loại dần ngành trưởng thành Các thành phố, thị có quy mơ trung bình nhỏ thường tổ chức theo hướng chun mơn hóa sâu sản xuất đại trà, quy mô lớn ngành, sản ph m trưởng thành phát triển sở sử dụng tính kinh tế nhị' chun mơn hóa sâu theo quy trình cung cấp tiêu thụ sản ph m lẫn cho 4.4 Giải pháp quy hoạch, hạ tầng lao động: Mặc dù kinh tế phát triển nhanh, chuyển dịch cấu hướng vùng KTTĐBB gặp phải khó khăn cần tập trung khắc phục, quy hoạch, hạ tầng lao động Đa số quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH cho vùng KTTĐ xây dựng từ trước năm 2004 bộc lộ rõ bất cập, thiếu tính kết nối vùng, phân bố xây dựng dự án lượng, hạ tầng giao thông Đã đến lúc phải sớm xây dựng quy hoạch tổng thể mới, phù họp với thay đổi lớn bối cảnh, nhiệm vụ phát triển thời gian qua.cần phải sớm tập trung sửa đổi quy hoạch đề 89 K ỷ y ếu Hội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQG HN lần thứ (12/2011) nghị địa phương rà sốt quy hoạch ngành tổ chức xây dựng quy hoạch ngành vùng KTTĐ để phối hợp hiệu Hạ tầng liên vùng, đặc biệt giao thông kết nổi, xây dựng sở xử lý chất thải vùng KTTĐ kiến nghị cần khắc phục tình trạng chậm trễ triển khai Hệ thống đường cao tốc, đường kết nối, đường có quy hoạch nhìn chung khơng đạt tiến độ u cầu, dẫn tới mờ nhạt gắn kết liên thông vận tải, lưu chuyển địa phương Do vậy, phải phát triển nhanh bền vững nguồn điện, hồn chỉnh hệ thống lưới điện, đơi với sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng, bảo đảm cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát triển Hiện đại hố ngành thơng tin - truyền thơng hạ tầng công nghệ thông tin Phát triển hệ thống cung cấp nước hợp vệ sinh cho đô thị, khu công nghiệp dân cư nông thôn Giải vấn đề thoát nước xử lý nước thải đô thị Đồng thời, thực trạng phản ánh tình trạng thiếu lao động phổ biến trung tâm kinh tế, thiếu lao động phổ thông lẫn lao động chất lượng cao Trong đó, việc xây dựng Trung tâm đào tạo lao động hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động chủ yếu dừng -v-iệc-xây-dựngJcể_hQ.ạch.cần thực tốt sách lao động, việc làm, tiền lương, thu nhập nh m khuyến khích phát huy cao nhât lực người lao động Bảo đảm quan hệ lao động hài hoà, cải thiện môi trường điều kiện lao động Đ y mạnh dạy nghề tạo việc làm Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho đối tượng sách, người nghèo, lao động nơng thơn vùng thị hố Phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày mở rộng hiệu Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Khuyến khích tạo điểu kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia loại hình bảo hiểm Thực tốt sách ưu đãi khơng ngừng nâng cao mức sống người có 90 K ỷ yểu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) công Mở rộng hình thức trợ giúp cứu trợ xã hội, đối tượng khó khăn 4.5 Giải pháp thu hút vốn đầu tư: Vùng KTTĐ Bắc Bộ ba vùng KTTĐ nước Trong năm qua, Vùng có động thái tích cực cơng tác thu hút vốn đầu tư Song tồn nhiều bất cập hạn chế sách thu hút như: hiệu chưa cao, số lượng vốn thu hút chưa tương xứng với tiềm vùng Hiện nay, với xu hướng chung kinh tế giới toàn cầu hóa, quốc tế hóa, địi hỏi quốc gia phải chủ động việc hội nhập quốc tế, nh m phát huy tiềm sẵn có, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên Nguồn vốn đầu tư nguồn lực quan trọng không nước phát triển mà nước công nghiệp phát triển 4.6 Giải pháp phát triển ngưòi: Trong thòi gian qua, đời sống nhân dân Việt Nam ang cải thiện bước đáng kể thu nhập, giáo dục, y tế, sức khoẻ, nhà ỏ', phúc lợi XH Thành tụu việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta tỷlệ dân số từ 15tuổi trỏ' lên biết chữ cao, đạt 95% (2009) Mức thu nhập bình quân đầu người gia tăng Người dân hưởng dịch vụ xã hội nganỳ tốt Tuổi thọ trung bình người dân ngày tăng tị 63,0 tuổi nam, 67,5tiiổi nữ (1989) lên 65,0 tuổi nam 70,5tuổi đối vói nữ(1999) tới năm 2009 số 70,2 75,6 Tỷ lệ tử vong, suy dinh dưõng trẻ em ngày giảm, nhiều bệnh dịch đ y lùi - Một sống dài lâu khoẻ mạnh đo b ng tuổi ứiọ trung bình từ lúc sinh - Kiến thức, đuợc đo b ng tỷ lệ người biết chữ tỷ lệ nhập học cấp giáo dục tiểu học, trung học đại học - Mức sống đo b ng GDP theo sức mua tương đương (PPP/USD) Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2010-2020 xác định rõ mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam “phát triển tồn diện” Theo đó, tăng trưởng kinh tế giải đồng thời với tiến công b ng xã hội K ỷ yếu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQG HN lần thứ (12/2011) tù' đầu toàn tiến trình phát triển kinh tế- xã hội Đê thực điều đó, nhà nước đưa nhiều sánh quan trọng, như: đ y mạnh phát triển kinh tế tư nhân, khuyến khích đầu tư nước ngồi, sử dụng kết hợp phương thức phân phối theo chức với phân phối theo thu nhập, thực chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia tổ chức kinh tế theo khơng gian, sách quan trọng nhà nước hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm (vùng KTTĐ) với tư cách hạt nhân tạo động lực tăng trưởng nhanh, đồng thời điểm tựa lan toả tích cực cho toàn kinh tế kinh tế - xã hội Bài viết nghiên cứu đề xuất khía cạnh sách để thời gian tới, vùng KTTĐ Việt Nam thực tốt hai mục tiêu nói 92 Kỷ yếu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ (12/2011) KẾT LUẬN Việc phát triển vùng KTTĐ đổi với nhiều quốc gia, lãnh thổ giới cho đên khơng cịn vấn đề lạ mà thực tế trở thành xu mang tính quy luật khách quan tiến trình đ y mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Nần kinh tế - xã hội củạ vùng kinh tế trọng điểm Bắc tịng bước chuyển biến tích cực, có nhiều tiến bộ, sở vật chất kỹ thuật tăng lên đáng kể, tỉnh vùng thuộc vào loại có tiềm kinh tế lao động Do đó, tất tỉnh có mức tăng trưởng kinh tế nhanh dự kiến tốc độ tăng trưởng cao cho thời kỳ đến năm 2010 Nhìn chung năm qua, vùng kinh tệ trọng điểm Bắc phát triển-khá tồn diện, trì mức tăng trưởng tương đối cao, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, đ y mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Các tỉnh vùng trì tốc độ tăng trưởng tương đối cao so với mức bình quân nước Cơ cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc có chuyến dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố góp phần lôi kéo chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng b ng sơng Hồng Mức đóng góp vào thành chung nước ,của vùng lcinh tế trọng điểm Bắc tiếp tục tăng Kết cấu hạ tầng cải thiện đáng kế, tạo tiền đề cho phát triển nhanh số mặt văn hố - xã hội có bước phát triển Trong q trình hình thành phát triển, cịn khơng vấn đề khó khăn, bất cập cần bàn tiếp, song rõ ràng vùng KTTĐ nói chung vùng KTTĐBB nói riêng bước khẳng định phát huy lợi thế, tạo nên mạnh theo cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường ngồi nước, khơng tạo động lực thúc đ y chuyển dịch nhanh cấu kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực mà cịn góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt hỗ trợ thúc đ y phát triển kinh tế - xã hội tỉnh lân cận vùng Chính phủ đane: tiếp tục định hướng, tạo nhiều chế, sách 93 Kỷ yếu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tể - ĐHQGH N lần thứ (12/2011) phù hợp, khuyến khích ngành, cấp, quan chức liên quan đề thực thi nhiều giải pháp thúc đ y vùng KTTĐ phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện đầu tư thích đáng hon cho vùng nhiều khó khăn Mặc dù có thành cơng định, vùng KTTĐ nước ta tồn nhiều hạn chế, đặc biệt có phát triển vùng xung quanh chưa thật vượt trội, vai trò đầu tầu có cịn mờ nhạt, chí vùng KTTĐ miền Trung gần chưa có tác động lan toả tới khu vực xung quanh khiến câu hỏi đặt “liệu VN thực có vùng KTTĐ hay chưa” Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích tổng hợp thơng kê so sánh; phương pháp ma trân SWOT đồng thời kết hợp sử dụng nghiên cứu, phân tích tác giả nước vấn đề có liên quan Đề tài đưa số vấn đề cịn tồn đọng vùng KTTĐ phía Bắc, vấn đề cịn hạn chế vùng KTTĐ nước số giải pháp trước mắt dài hạn cần phải thực để hồn thiện sách đưa vùng KTTĐ phát triển hướng, phát huy vai trò tiên phong mình, đạt mục tiêu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp hố-hiện đại hố vào năm 2020 94 K ỷ yểu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGH N lần thứ (12/2011) TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam Nguyễn Viết thịnh- Đỗ Thị Minh Đức Nxb GD, Hà Nội, 2002 Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam Lê THông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ Giáo trình cốt lõi trường ĐHSP Hà Nội, Nxb GD, năm 2002 3.Địa ỉ ba vùng kỉnh tê trọng điểm Việt Nam Lê Thông (chủ biên)- Đỗ Anh Dũng- Vũ Mai Huế- Nguyễn Thị Lệ Phương NXB GD, 2009 Đổi nghiệp phát triển người Báo cáo phát triển người Việt Nam 2004, Nxb CTQG, H,2005 Niên giám thống kê- 2009 Tổng cục thống kê Nxb.H.2010 Quán lý môi trường cho nghiệp phát triển bền vũng Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 Lê Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh Thời báo kinh tế Việt Nam 2009 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam Nxb CTQG, 2011 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu Ban đạo, Tổng điều tra dân sô nhà Trung ơng, Hà Nội, tháng 06 năm 2010 10 Kỷ yếu hội thảo khao học “ Cơ sở hoa học cho phát triển vùng bốí cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam” Đại học Quốc Gia Hà Nội- Viện Việt Nam học khoa học phát Hà Nội, tháng 11/2009 11 Giáo trình Kinh tế sách phát triển vùng, T.s Nguyễn Tiến Dũng, 2007, ĐHKTQD 12 http://vvvvvv.ngheandost.gov.vn/vnn/ly-thuyet-%E2%80%9Ccuc-phat- trien%E2%80%9D-va-van-de-phat-trien-kinli-te-xa-hoi-mien-tay-nghe-anp2l29c30a61BS.aspx 13.http://chinhphu.vn/cttdtcp/vi/ct_da_ptkinhtequocgia/vungkinhtetrongdieiĩi/bac bo/tinhhinhthuchien.html 95 K ỷ yếu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tể - ĐH QGHN lần thứ (12/2011) 14 “Bí đặc khu kinh tế Trung Quốc” http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2006/10/3b9efal6/ 15 “Đặc khu kinh tế:Gà đẻ trúng vàng?” http://www.baomoi.com/Dac-khu-kiiih-teGa-de-trung-vaiig/127/3337789.epi 16 “Các đặc khu kinh tế Án Độ có phát huy hiệu quả?” http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.2004-0422.201 8/2006/2006_00045/Mltem.2006-11-01.3 844/MArticle.2006-11 - 01.4518/marticle_view 17 “Kinh tế Việt Nam qua số phát triển tác động trình hội nhập” http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/05/24/2943/ 18 “Đầu tư trực tiếp nước cấp phép từ 01/01- 20/11/2011” Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư 19 “Tốc độ tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm 11%” http://www.baomoi.com/Toc-do-tang-truong-cac-vung-kinh-te-trong-diem-tren11/45/3996154.epi 20 “Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng tốc.” -http:/Metbao.yn/Kinh-te/Vung-kinh-te-trong-diem-phia-Bac-dang-tangtoc/40000890/87/ Ba đột phá chiến lược phát triển kinh tế xã hội Ba đột phá chiến lược phát triển kinh tế xã hội 96 K ỷ yểu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐH QGHN lần thứ (12/2011) D A N H MỤC T Ừ V IẾT T ẮT Từ viêt tăt Giải thích KTTĐ Kinh tế trọng điểm KTTĐBB Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ KTTĐVN Kinh tê trọng điêm Việt Nam CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá KT- XH Kinh tế- xã hội ĐCSVN Đảng Cộng Sản Việt Nam PTBV Phát triển bền vững KT Kinh tê ĐB Đông băng ĐBSCL Đông băng sông Cửu Long TP Thành phô WTO Tổ chức thương mại giới XNK Xuất -nhập kh u QL Quôc lộ KCN Khu công nghiệp KHKT Khoa học kĩ thuật 97 ... trung vào vùng kinh tế trọng điểm cụ thể để nhìn nhận vấn đề chiều sâu chiều rộng: ? ?Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Thực trạng giải ph p ph t triển bền vững? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển vùng. .. trọng điểm - Chương Thực trạng phát triển KT - XH vùng KTTĐ Bắc Bộ - Chương Đánh giá thực trạng phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ - Chương Một số giải pháp phát triển bền vững vùng KTTĐ Việt Nam 38... 1.3 Vùng kinh tế trọng điểm 1.3.1 K h i niệm Vùng kinh tế trọng điểm (vùng K.TTĐ) loại vùng kinh tế - xã hội, hình thành phát triển nước ta từ đầu thập niên 90 kỉ XX Khái niệm vùng kinh tế trọng

Ngày đăng: 17/03/2021, 17:25

Xem thêm:

w