BÀI GIẢNG biến đổi khí hậu và sức khỏe

68 102 5
BÀI GIẢNG biến đổi khí hậu và sức khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG biến đổi khí hậu và sức khỏe NỘI DUNG 1. Liệt kê các nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu. 2. Phân tích các tác động của biến đổi khí hậu dưới góc độ y tế công cộng. 3. Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động có hại của biến đổi khí hậu trong một bối cảnh địa phương nhất định.

PHẦN 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN THỜI TIẾT: Tập hợp trạng thái yếu tố khí tượng xảy khí thời điểm, khoảng thời gian định Nắng, mưa, nóng, lạnh, ẩm thấp, khô Hầu hết tượng thời tiết xuất tầng đối lưu KHÍ HẬU: Nghĩa hẹp: "Thời tiết trung bình” Bảng thống kê mơ tả định kì ý nghĩa thay đổi số lượng có liên quan khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng hàng nghìn, hàng triệu năm Khoảng thời gian truyền thống 30 năm (World Meteorological Organization - WMO) Khí hậu bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, tượng xảy khí nhiều yếu tố khí tượng khác khoảng thời gian dài vùng, miền xác định Khí hậu khu vực ảnh hưởng tọa độ địa lí, địa hình, độ cao, độ ổn định băng tuyết bao phủ dòng nước lưu đại dương lân cận Khí hậu phân kiểu khác dựa thơng số xác nhiệt độ lượng mưa BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU “Biến đổi khí hậu biến động trạng thái trung bình khí tồn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm” (IPCC) “Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất” (Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2008) MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu – Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC): – Tổ chức khí tượng giới (WMO) chương trình mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) thành lập 1998 – Sứ mệnh: thực nghiên cứu biến đổi môi trường như: đánh giá tác động; tìm hiểu cơng nghệ, xây dựng kịch bản, đưa phương pháp giảm thiểu, đề xuất chiến lược ứng phó • Ban thư ký Cơng ước Khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu –Secretariat of the UN Framework Convention on Climate Change (SUNFCCC) – Thành lập theo điều Công ước  phục vụ cho hoạt động Công ước hoạt động Nghị định thư Kyoto – Nhiệm vụ: • Sắp xếp hoạt động Tổ chức thuộc Cơng ước Nghị định thư • Giám sát việc thực Công ước Nghị định thư thơng qua việc thu thập phân tích tổng hợp thơng tin bên cung cấp • Công ước Khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu – UN Framework Convention on Climate Change (UNFCCC): – Thường gọi tắt Cơng ước khí hậu, > 150 nước ký Hội nghị Thượng đỉnh trái đất Rio de Janeiro, 1992 – Mục tiêu: “ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người vào hệ thống khí hậu” – Cơng ước không nêu ràng buộc pháp lý mức phát thải – Nêu nước thuộc Phụ lục I quay trở lại mức phát thải năm 1990 vào năm 2000 – Có hiệu lực vào tháng 3/1994, >180 nước phê chuẩn PHẦN 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: – Sự nóng lên tồn cầu – Mực nước biển dâng – Thiên tai, tượng khí hậu cực đoan SỰ NĨNG LÊN TỒN CẦU  Nhiệt độ trung bình bề mặt Trái đất định cân bằng:  lượng mặt trời chiếu xuống Trái đất  lượng xạ nhiệt mặt đất vào vũ trụ  Bức xạ nhiệt mặt trời: xạ có sóng ngắn  dễ dàng xuyên qua tầng ozon  Bức xạ nhiệt từ Trái đất vào vũ trụ sóng dài, bị CO2 + nước khí hấp thụ  nhiệt độ bầu khí bao quanh Trái đất tăng lên  khí nhà kính khác NOx, Metan, CFC • Dự đốn thức Việt Nam mức tăng tối đa mực nước biển trung bình 75cm (dựa kịch phát thải trung bình B2) vào năm 2100 • Tuy nhiên, tham số quy hoạch riêng Việt Nam mực nước biển trung bình dâng mét vào năm 2100 • 40% diện tích đồng Sơng Cửu Long bị xâm nhập nước biển LÂM NGHIỆP VÀ NƠNG NGHIỆP PHẦN 3: ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU UNFCCC: •Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất (Earth Summit): 3-14/6/1992: – Ổn định nồng độ khí nhà kính khí • Nồng độ mức không gây hại cho người •Nghị định thư Kyoto (11/12/1997): – Cam kết cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính – Có hiệu lực từ ngày 16/2/2005 – Hết hiệu lực 2012 HỘI NGHỊ COP • Là hội nghị hàng năm quan phủ phi phủ tham gia vào UNFCCC (COP) – Đánh giá hoạt động nhằm ứng phó với BĐKH • Hội nghị COP lần đầu tiên: 1995 (COP 1) Berlin, Đức • Hội nghị COP 17: 2011 (Durban, Nam Phi) – Gia hạn Nghị định thư Kyoto thêm năm (2017) • Hội nghị COP 18: tháng 12/ 2012 (Doha, Qatar) – Gia hạn Nghị định thư Kyoto đến 2020 • Các nước từ chối ký vào Nghị định thư: Nga, Nhật, Canada, Trung Quốc, Hoa Kỳ, New Zealands Nghị định thư Kyoto kiểm sốt 15% tổng lượng khí thải giới COP 21: 2015 Paris 195 countries adopt the first universal climate agreement ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM • Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH – Các điều kiện thời tiết cực đoan – Các dạng nhiệt độ cực đoan – Nước biển dâng – Xâm nhập mặn: • Chương trình MT quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu (2008) • Ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ • Thích ứng với BĐKH: điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi  giảm khả bị tổn thương dao động BĐKH hữu tiềm tàng tận dụng hội BĐKH • Giảm nhẹ BĐKH: hoạt động giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính • Ví dụ thích ứng với BĐKH? • Climate Change Adaptation: it's time for decisions now: https://www.youtube.com/watch?v=FO46sPwm4xk Chiến lược quốc gia BĐKH • Được phê duyệt theo QĐ số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 Chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020 • Được phê duyệt theo QĐ số 1670/QĐ-TTg ngày 31/10/2017 • Giảm lượng phát thải khí nhà kính hướng đến việc triển khai thực cam kết giảm phát thải khí nhà kính sau 2020 • Chú trọng giám sát BĐKH xâm nhập mặn Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành y tế giai đoạn 20192030 tầm nhìn đến 2050 • Được phê duyệt theo QĐ số 7562/QĐ-BYT ngày 24/12/2018 • MT chung: Nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu ngành y tế nhằm phòng ngừa, giảm thiểu yếu tố nguy môi trường, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới hệ thống y tế sức khỏe, góp phần bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe người dân Thảo luận/bài tập nhóm • Phân tích thực trạng xâm nhập mặn vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam Video clips – Climate change and health: beyond boundaries – Thông điệp sống: Biến đổi khí hậu (key word: biến đổi khí hậu) – Chiến dịch Giờ trái đất “Earth hour" Một số trang web hữu ích • • • • www.ipcc.ch www.epa.gov/climatechange www.monre.gov.vn/v35/default.aspx www.vea.gov.vn ... hàng triệu năm” (IPCC) ? ?Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/ hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên... dương lân cận Khí hậu phân kiểu khác dựa thơng số xác nhiệt độ lượng mưa BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ? ?Biến đổi khí hậu biến động trạng thái trung bình khí tồn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ... quay trở lại mức phát thải năm 1990 vào năm 2000 – Có hiệu lực vào tháng 3/1994, >180 nước phê chuẩn PHẦN 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: – Sự nóng lên toàn cầu – Mực

Ngày đăng: 17/03/2021, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan