Yêu sách đường lưỡi bò của trung quốc dưới góc độ pháp lý quốc tế và giải pháp cho việt nam trong đấu tranh phản bác lại yêu sách này

125 13 0
Yêu sách đường lưỡi bò của trung quốc dưới góc độ pháp lý quốc tế và giải pháp cho việt nam trong đấu tranh phản bác lại yêu sách này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU PHNG YÊU SáCH ĐƯờNG LƯỡI Bò CủA TRUNG QUốC DƯớI GóC Độ PHáP Lý QUốC Tế Và GIảI PHáP CHO VIệT NAM TRONG ĐấU TRANH, PHảN BáC LạI YÊU SáCH NàY LUN VN THC S LUT HC H NI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN TH THU PHNG YÊU SáCH ĐƯờNG LƯỡI Bò CủA TRUNG QUốC DƯớI GóC Độ PHáP Lý QUốC Tế Và GIảI PHáP CHO VIệT NAM TRONG ĐấU TRANH, PHảN BáC LạI YÊU SáCH NàY Chuyờn ngnh: Lut quc t Mó số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, góp ý giúp đỡ nhiệt tình từ Quý Thầy cô công tác Khoa Luật- ĐHQGHN động viên, chia sẻ nhiều bạn bè, đồng nghiệp người thân Vì vậy, trước kết đạt được, mong muốn có hội bày tỏ lòng biết ơn chân thành thân tới người giúp đỡ suối thời gian qua Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy cô Khoa Luật- ĐHQGHN- người truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu Luật Quốc tế nói chung Luật Biển quốc tế nói riêng Chính tri thức un bác tận tình Thầy cô tạo cho niềm say mê định lựa chọn vấn đề biển đảo làm đề tài luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi tới Thầy- PGS.TS Nguyễn Bá DiếnNgười tận tâm hướng dẫn từ lúc bắt đầu lựa chọn đề tài hoàn thiện Luận văn.Trong trình triển khai thực hiện, Thầy dành nhiều thời gian tâm huyết để đưa định hướng đắn, truyền thụ kinh nghiệm q báu, bảo tận tình giúp tơi chỉnh sửa hoàn thiện luận văn Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, bạn bè đồng nghiệp- người nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi suốt trình thực Luận văn Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà sử học, chuyên gia, nhà nghiên cứu Luật Biển - người tạo nên nguồn tài liệu q giá giúp tơi có thêm tư liệu làm phong phú cơng trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng, nỗ lực thực Luận văn với tất niềm say mê mình, nhiên, thời gian có hạn hiểu biết cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi điểm thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý chân thành từ Q Thầy cơ, Q bạn đọc để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA YÊU SÁCH “ĐƢỜNG LƢỠI BÒ” CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Thời điểm xuất yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” 1.2 Sự thay đổi đồ yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” từ sau nƣớc CHND Trung Hoa thành lập đến 11 Chƣơng 2: SỰ PHI LÝ CỦA U SÁCH “ĐƢỜNG LƢỜI BỊ” DƢỚI GĨC ĐỘ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 18 2.1 Yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” dƣới ánh sáng nguyên tắc chung luật quốc tế 18 2.1.1 Sự phi lý u sách “đường lưỡi bị” góc độ nguyên tắc luật quốc tế 18 2.1.2 Sự phi lý yêu sách “đường lưỡi bò” ánh sáng nguyên tắc đặc thù Luật Biển quốc tế 25 2.2 Sự phi lý yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” dƣới góc độ “đƣờng biên giới quốc gia biển” 35 2.2.1 Dựa nguyên tắc xác lập “đường biên giới quốc gia biển” 36 2.2.2 Dựa phương pháp xác lập “đường biên giới quốc gia biển” 36 2.2.3 Dựa quy trình thủ tục xác lập “đường biên giới quốc gia biển” .39 2.2.4 Dựa đặc điểm “đường biên giới quốc gia biển” 42 2.2.5 Dựa quy chế pháp lý vùng nước bên “đường biên giới quốc gia biển” 46 2.3 Sự phi lý yêu sách “đƣờng lƣỡi bị” dƣới góc độ “đƣờng quy thuộc đảo” 50 2.3.1 Hoàng Sa, Trường Sa yêu sách “đường lưỡi bị” khơng phải “quần đảo” hay “quốc gia quần đảo” theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 50 2.3.2 Vùng biển đảo phạm vi yêu sách “đường lưỡi bị” khơng phù hợp với quy định Công ước Luật Biển năm 1982 52 2.3.3 Trung Quốc cố tình vận dụng sai quy định Công ước Luật Biển năm 1982 vạch đường sở thẳng đường sở quần đảo 54 2.3.4 Quy chế pháp lý “vùng nước quần đảo u sách “đường lưỡi bị” khơng phù hợp với quy định Công ước Luật Biển năm 1982 55 2.3.5 Trung Quốc có mâu thuẫn việc xác định địa vị pháp lý đảo 56 2.4 Sự phi lý yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” dƣới giác độ “đƣờng vùng nƣớc lịch sử” 60 2.4.1 u sách “Đường lưỡi bị” khơng đáp ứng yếu tố cấu thành vùng nước lịch sử 61 2.4.2 Vùng nước lịch sử theo “đường lưỡi bị” khơng phù hợp với quy chế pháp lý theo quy định UNCLOS 1982 64 2.4.3 Các tuyên bố văn pháp luật biển đảo Trung Quốc khơng có thống việc yêu sách “đường lưỡi bò” “đường vùng nước lịch sử” 64 2.5 Sự phi lý yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” dƣới giác độ “đƣờng quyền lợi lịch sử” 65 2.5.1 Trung Quốc sử dụng thuật ngữ chưa thừa nhận pháp luật quốc tế nhằm biện minh cho yêu sách 65 2.5.2 Trung Quốc có nhiều điểm mâu thuẫn việc luận giải “đường quyền lợi lịch sử” 67 2.5.3 Trung Quốc khơng có đủ sở pháp lý lịch sử để đòi quyền sở hữu đảo Biển Đông quyền ưu tiên đặc biệt vùng biển chiếm khoảng 80% diện tích Biển Đơng 69 2.5.4 Quy chế pháp lý áp dụng cho vùng biển “đường lưỡi bò” theo thuyết “đường quyền lợi lịch sử” Trung Quốc không phù hợp với quy định luật pháp tập quán quốc tế 71 Chƣơng GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐẤU TRANH PHẢN BÁC YÊU SÁCH “ĐƢỜNG LƢỠI BÒ” TẠI CÁC THIẾT CHẾ TÀI PHÁP QUỐC TẾ VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ 75 3.1 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” thiết chế tài phán quốc tế 76 3.1.1 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Tòa án Công lý Quốc tế 76 3.1.2 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Tòa án Quốc tế Luật Biển 82 3.1.3 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Tòa Trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Luật Biển năm 1982 86 3.1.4 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Tòa Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII Công ước Luật Biển năm 1982 89 3.1.5 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Tòa Trọng tài thường trực Lahay 91 3.2 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” tổ chức quốc tế 94 3.2.1 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Liên hợp quốc 94 3.2.2 Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” ASEAN 99 3.3 Một số biện pháp bổ trợ khác 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHND Cộng hòa Nhân Dân CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa EEZ Vùng đặc quyền kinh tế ICJ Tịa án Cơng lý Quốc tế ITLOS Tịa án Quốc tế Luật Biển PCA Tòa Trọng tài thường trực La Hay UNCLOS 1982 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1: Bản đồ “Nam Hải chư đảo vị trí đồ” Sở Phương vực (Trung Hoa dân quốc) biên soạn năm 1947 Trang Hình 1.2 Bản đồ “đường lưỡi bị” gồm 11 đoạn Cộng hịa Trung Hoa năm 1946 10 Hình 1.3 Bản đồ “đường lưỡi bị” đính kèm Cơng hàm ngày 07/5/2009 Trung Quốc 13 Hình 1.4 Bản đồ “lưỡi bị” 10 đoạn Tập đồn xuất bản đồ Trung Quốc (Sinomaps Press) phát hành hồi đầu năm 2013 15 Hình 1.5 Bản đồ dọc phi lý Trung Quốc (Ảnh: Xinhua) 16 Hình 2.1 Khoảng cách đoạn thực thể đất liền 38 Hình 2.2 So sánh đoạn đồ năm 2009 đồ năm 1947 43 Hình 2.3 Vị trí đoạn số đồ 2009 (màu đỏ đậm) đồ 1984 44 Hình 2.4 Nét vẽ đoạn “đường lưỡi bò” trong số đồ Trung Quốc 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ 21, “Thế kỷ biển đại dương”, khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển quốc gia khơng có biển, có Việt Nam Với vị quốc gia sinh từ biển với đường bờ biển dài 3260km, chạy dọc từ Bắc xuống Nam, Biển hải đảo ngày có vai trị quan trọng trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lịch sử, tương lai Không cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đơng cịn tạo điều kiện để phát triển ngành kinh tế cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với vùng miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế, nơi trao đổi hội nhập nhiều văn hoá Xuất phát từ tiềm kinh tế vị trí địa chiến lược Biển Đơng nên Hồng Sa Trường Sa Việt Nam trở thành “miếng mồi béo bở” để quốc gia “tranh giằng xé”, tạo nên cục diện tranh chấp phức tạp hai nước ba bên (Việt Nam-Trung Quốc-Đài Loan) quần đảo Hoàng Sa năm nước sáu bên (Việt Nam-Trung Quốc-Đài Loan- Philppines-Malaysia Brunei) quần đảo Trường Sa Đặc biệt vào ngày 7/5/2009, Trung Quốc, với công hàm số CML/17/2009 CML/18/2009 gửi lên Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc, thức yêu cầu lưu truyền cộng đồng đồ thể “đường lưỡi bò” với đoạn Biển Đông, yêu sách không đảo, đá mà tồn vùng biển Điều cho thấy Trung Quốc muốn “độc chiếm Biển Đông”, biến Biển Đông thành “bàn đạp” để mở rộng yêu sách chủ quyền Thái Bình Dương, từ góp phần thực “giấc mơ Trung Hoa” tham vọng “bá chủ tồn cầu” Nhằm thực hóa u sách “đường lưỡi bò”, Trung Quốc sử dụng hàng loạt chiến lược chiến thuật tiến hành hoạt động thực thi thực tế tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao, an ninh quốc phịng, thơng tin truyền thơng lĩnh vực pháp lý Các hoạt động không KẾT LUẬN Với công hàm ngày 07/05/2009, Trung Quốc thức cơng bố với cộng đồng quốc tế u sách đường lưỡi bị Trong phủ Trung Quốc trì sách mơ hồ u sách “đường lưỡi bị” giới nghiên cứu nước này, từ chuyên gia pháp lý, chuyên gia lịch sử chuyên gia đồ học, lại tích cực nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thời điểm xuất chất pháp lý u sách “đường lưỡi bị” Mặc dù khơng có thống thời điểm xuất đồ yêu sách “đường lưỡi bò”, song giới nghiên cứu Trung Quốc Đài Loan có điểm chung việc: i) Nhận định năm 1947 thời điểm đồ “đường lưỡi bị” Trung Quốc thức xuất bản; ii) Chứng minh đồ “đường lưỡi bò” có nguồn gốc tư nhân; iii) Khẳng định quốc gia hữu quan cộng đồng quốc tế thừa nhận tồn yêu sách Để giải thích chất pháp lý yêu sách “đường lưỡi bò”, giới nghiên cứu Trung Quốc đưa bốn trường phái giải thích, đường biên giới quốc gia biển, đường quy thuộc đảo, đường vùng nước lịch sử đường quyền lợi lịch sử Tuy nhiên, dù giải thích theo khía cạnh “đường lưỡi bò” yêu sách phi lý, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, Malaysia, Philippines Brunei Biển Đông Yêu sách hành động Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc tận tâm thiện chí thực cam kết quốc tế; nguyên tắc đặc thù luật biển quốc tế đại nguyên tắc đặc thù xác lập chủ quyền lãnh thổ, ngược lại với Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước Luật Biển năm 1982 Tuyên Bố ứng xử Biển Đông cộng đồng nước ASEAN mà Trung Quốc nước tham gia phê chuẩn Yêu sách thể tham vọng độc chiếm biển Đông Trung Quốc, biến Biển Đơng thành ao nhà Theo quy định pháp luật quốc tế, tổ chức thiết chế tài có thẩm quyền giải tranh chấp biển đảo bảo gồm: ICJ, ITLOS, PCA, Tòa trọng tài 102 đươc thành lập theo phụ lục VII UNCLOS 1982 Tòa trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII UNCLOS 1982 Mỗi quan, tổ chức có triển vọng cho Việt Nam phản bác yêu sách đường lưỡi bò khía cạnh định Trong đó, Tịa tài thành lập theo Phụ lục VII đánh giá quan có nhiều triển vọng cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc Bởi lẽ, Trung Quốc với tuyên bố năm 2006, bảo lưu điều 298 Công ước luật biển năm 1982, loại trừ phần lớn tranh chấp biển tranh chấp liên quan đến việc phân định biển, tranh chấp liên quan đến vịnh, danh nghĩa lịch sử, tranh chấp liên quan đến hoạt động quân tranh chấp liên quan đến thẩm quyền mà hiến chương liên hợp quốc trao cho hội đồng bảo an Điều dẫn tới hệ Việt Nam khó để đạt đồng thuận với Trung Quốc việc đưa tranh chấp “đường lưỡi bò” trước quan tài phán quốc tế; ii) Tòa Trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Luật Biển năm 1982 quan chuyên giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước, và, không yêu cầu chế đồng thuận; iii) Hiện Philippines khởi kiện Trung Quốc Tòa này, Tòa chấp nhận thẩm quyền với 07 nội dung khởi kiện Philippines, nội dung khác xem xét bảo lưu nội dung; iv) Trên thực tế, Việt Nam tham gia vụ kiện Phi-Trung với vai trò quan sát viên sẵn sang tham gia vụ kiện cần thiết Hiện nay, Việt Nam nước khu vực chung tay để đấu tranh phản bác lại yêu sách Bằng cách vận dụng quy định Hiến chương Liên hợp Quốc, Công ước Luật Biển 1982, chế giải tranh chấp quan tài phán quốc tế, Việt Nam có nhiều hội để đấu tranh pháp lý, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển đảo Việt Nam trước yêu sách “đường lưỡi bị” Trung Quốc Q trình diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tâm trị Đảng Nhà nước, lịng u nước nhân dân cững chung tay nỗ lực quốc gia thiện chí Trung Quốc Tà thắng chánh, công lý không thuộc kẻ mạnh, đó, Trung Quốc có gây hấn hay sử dụng vụ lực đe dọa nước yếu vẵn tin không định yêu sách bị xóa bỏ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Yêu sách dựa quyền lịch sử hay yêu sách theo kiểu tự hành xử, Trang nghiên cứu Biển Đông – Học viện Ngoại giao Việt Nam, http://nghiencuubiendong.vn, (ngày 28/09/2012) Bách khoa tri thức (2014), Hải đồ - Chỉ nam biển, http://khoahoc.tv/doisong/ungdung/3549_hai-do-chi-nam-tren-bien.aspx, (ngày 20/02/2014) Trần Bông (2009), Biển Đông: địa chiến lược tiềm kinh tế, http://nghiencuubiendong.vn, (ngày 29/12/2009) Brice M.Clayet (1996), Những yêu sách đối kháng Việt Nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Chính Thanh Long Biển Đơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chuyên (2014), Thực trạng đóng quân Hoàng Sa, Trường Sa, http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tranh-chap/6774/thuctrang-dong-quan-tren-hoang-sa-truong-sa, (28/04/2014) Coqiua J.R (1990), “Những vấn đề ranh giới Biển Đông”, Tạp chí LuậtTrường Đại học Bristish Colombia, tr.117-120 Nguyễn Hùng Cường (2014), “Nguyên tắc công phân định thềm lục địa vùng biển Luật Quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ÐHQGHN: Luật học, tập 30, (4), tr.47-57 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1970), Nghị 2625 ngày 24 tháng 10 năm 1970 Tuyên bố nguyên tắc luật Quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với hiến chương liên hợp quốc Vũ Hải Đăng (2015), Hành vi “đảo hóa” Trung Quốc hủy hoại nghiêm trọng môi trường Biển Đông, Trang nghiên cứu Biển Đông – Học viện Ngoại giao Việt Nam, http://nghiencuubiendong.vn, (ngày 11/05/2015) 10 Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hồng Sa, Trường Sa”, T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), tr.59 104 11 Nguyễn Bá Diến (2010), Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật Biển 1982, trang Nghiên cứu biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn, (ngày 25/02/2010) 12 Nguyễn Bá Diến (2014), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, tr.83, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2012), Thềm lục địa pháp luật quốc tế, NXB Thông tin –Truyền Thông, Hà Nội 14 Druzek.D (1985), “Các tranh chấp biên giới tài nguyên Biển Đông”, Niên giám biển, tr.254-271 15 Gerardo M.C Valero (1994), Những tranh chấp quần đảo Trường Sa, 18 Marine Policy, 314 – 315 16 Hoàng Ngọc Giao (2002), Sổ tay pháp lý cho người biển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Hải Hà (2011), Địi lại chủ quyền Hồng Sa cách nào, http://giaoduc.net.vn, (ngày 30/11/2011) 18 Vũ Hoàng (2015), Việt Nam phản đối Trung Quốc cấm đánh bắt cá Biển Đông, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/viet-nam-phan-doi-trung-quoc- cam-danh-bat-ca-o-bien-dong-3219449.html, (ngày 16/05/2015) 19 Vũ Dương Huân (2012), Phân tích số lập luận Trung Quốc “Chủ quyền lịch sử” họ Biển Đông, Trang Nghiên cứu Biển Đông- Học viện Ngoại giao Việt Nam, http://nghiencuubiendong.vn, (ngày 08/01/2012) 20 Dương Danh Huy (2015), Việc Trung Quố c xây đảo ạt UNCLOS , Trang nghiên cứu Biển Đông - Học viện Ngoại giao Việt Nam, http://nghiencuubiendong 21 Kiều Thị Huyền (2014), Giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam quan tài phán quốc tế, tr.56, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt-Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, tr.75-76, NXB Công an Nhân Dân, Hà Nội 23 Việt Long (2011), Chiến thuật mập mờ Trung Quốc Biển Đông, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, (ngày 26/4/2011) 105 24 Matthias Fueracker (2009), “Giải tranh chấp biển quốc tế thông qua biện pháp tài phán”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, (ngày 26-27/11) 25 Michael Bennett (1992-1993), “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa việc sử dụng luật pháp quốc tế tranh chấp quần đảo Trường Sa”, tr.425, 430 Tài liệu dịch Bộ Ngoại giao 1997 26 Lý Kim Minh (2013), “Đường đứt đoạn Nam Hải: Bối cảnh luận điểm pháp luật”, Tạp chí Quan hệ quốc tế đại, (tháng 9) 27 Quang Minh (2014), Động Trung Quốc sau việc phát hành đồ khổ dọc?, http://news.zing.vn/Dong-co-cua-Trung-Quoc-sau-viec-phat-hanh-ban-dokho-doc-post433638.html, (ngày 05/07/2014) 28 Monique Chemillier – Gendreau (2011), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tr.144, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hải Nam (2011), “Biển Đông phát triển Đơng Nam Á”, Tạp chí Mặt trận, (92) 30 Hồng Nam (2010), Đại sử ký tranh chấ p chủ quyề n tại Biể n Đông , Trang Nghiên cứu Biể n Đơng, http://nghiencuubiendong.vn, (ngày 11/1/2010) 31 Nguyễn Nhã (2009), Hồn cảnh lịch sử dẫn đến tranh chấp chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa- Nguyên nhân giải pháp, http;//sachhiem.net/LICHSU/N/NguyenNha1_1.php, (ngày 17/07/2009) 32 Peter Dutton (2010), “Ba tranh chấp ba mục tiêu Trung Quốc biển Đông”, Tham luận Hội thảo quốc tế Biển Đông lần 2, Trang nghiên cứu Biển Đông- học viện Ngoại giao Việt Nam, http://nghiencuubiendong.vn 33 Peter Kien - Hong Vu (2009), "Đường chữ U (đứt khúc) Trung Quốc (Việt Nam gọi 1à đường lưỡi bị) Biển Đơng: Các điểm, đường khu vực", Tạp chí Thời đại mới, (15), tr.15 34 Phạm Hoàng Quân (2014), “Đường chữ U” toan tính học giới Trung Quốc “Đường chữ U” toan tính học giới Trung Quốc, Quỹ nghiên cứu Biển Đông, https://qncbd.wordpress.com, (ngày 14/08/2014) 106 35 Robert C Beckman & Leonardo Bernard (2011), “Các khu vực tranh chấp Biển Đông: Triển vọng giải trọng tài ý kiến tư vấn”, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ ba “Biển Đơng: Hợp tác an ninh phát triển khu vực”, Hà Nội 36 Sống Mới (2013), Đường lưỡi bò Trung Quốc 'liếm' Biển Đông lẫn Hoa Đông?, Tin nhanh Việt Nam giới, http://vietbao.vn, (tháng 01/2013) 37 Phan Văn Song & Lê Vĩnh Trương (2012), “Đường „lưỡi bò‟ sở cho yêu sách chủ quyền Trung Quốc?”, Tạp chí Tia Sáng – Bộ Khoa học Công Nghệ, http://www.tiasang.com.vn, (ngày 06/02/2012) 38 Symmons (2008), Historic Waters in the Law of the Sea: A Modern ReAppraisal, Martinus Nijhoff Publishers, p.4 39 Tao Cheng (1975), “Tranh chấp quần đảo Biển Đơng”, Tạp chí Luật quốc tế, tr.267 40 Nguyễn Toàn Thắng (2014), Quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam bị xâm phạm hành vi hạ đặt giàn khoan Hải dương 981 Trung Quốc, http://www.vanhoanghean.com.vn, (ngày 13/12/2014) 41 Tôn Sinh Thành (2010), Quan hệ biện chứng công tác biên giới phát triển kinh tế-xã hội: Một số vấn đề lý luận, Trang nghiên cứu Biển ĐôngHọc viện Ngoại giao Việt Nam, http://nghiencuubiendong.vn 42 Vũ Phương Thanh (2011), Pháp luật Trung Quốc biển đảo, tr.64-65, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tịa án Cơng Lý Quốc Tế, tr.57, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 44 Nguyễn Hồng Thao (2009), “Yêu sách đường đứt khúc đoạn Trung Quốc góc độ luật pháp quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (tháng 12) 45 Nguyễn Hồng Thao (2010), Yêu sách “đường đứt khúc đoạn” Trung Quốc góc độ luật pháp quốc tế, Trang Thơng tin điện tử Nghiên cứu biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn 46 Nguyễn Hồng Thao (2011), Cuộc chiến pháp lý Đường lưỡi bò Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn, (ngày 04/05/2011) 107 47 Nguyễn Hồng Thao (2011), Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 16: “Đường lưỡi bò” phi lý, Báo Thanh Niên online - Diễn dàn Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, http://www.thanhnien.com.vn 48 Nguyễn Hồng Thao (2011), Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 16: “Đường lưỡi bò” phi lý, http://www.thanhnien.com.vn, (ngày 18/08/2011) 49 Nguyễn Hữu Thống (2010), Hoàng Sa, Trường Sa theo Trung Quốc sử, http://nguyenhuuthong.blogspot.com, (ngày 10/06/2010) 50 Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), Liên Hợp Quốc việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Trần Công Trục - Lê Phúc - Minh Hiển - Lê Bình - Thu Lan (2012), “Đường lưỡi bị” vận dụng sai luật quốc tế, Đài tiếng nói Việt Nam, Hệ phát đối ngoại quốc gia, http://vovworld.vn, (ngày 02/06/2012) 52 Trần Công Trục (2014), Trung Quốc "xào xáo" để vơ hiệu hố Cơng ước Luật Biển 1982 nào?, http://infonet.vn, (ngày 01/04/2014) 53 Trung Hoa dân quốc (biên soạn) (1947), Bản đồ “Nam Hải chư đảo vị trí đồ” Sở Phương vực, http://alohas.archives.gov 54 Nguyễn Trung (2010), Việt Nam thất bại quốc tế hóa tranh chấp biển Đơng, VOA tiếng Việt, http://www.voatiengviet.com/, (ngày 13/03/2010) 55 Hồng Việt (2010), Phân tích u sách “đường lưỡi bò” theo luật quốc tế, Trang Nghiên cứu Biển Đông-Học viện Ngoại giao Việt Nam, http://southchinaseastudies.org, (ngày 25/02/2010) 56 Đinh Ngọc Vượng (2015), “Phản bác sách bàn lịch sử, địa lý tác động đường chín đoạn Nam Hải”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, (4, 5) II Tiếng liệu tiếng Anh 57 Alex.G.Oude Flerink (2001), “The Islands in the South China Sea and the Area and the Maritime Zones of the Mainland Coast”, Ocean Development and Interntional Law, vol 32, p.182 108 58 Andrea Gioia (1984), “Tunisia‟s Claims over Adjacent Seas and the Doctrine of „Historic Rights‟, Syr J Int’L & Com., Vol 11, p 328 59 Antunes (2001), “The 1999 Eritrea-Yemen Maritime Delimitation Award and the Development of International Law”, 50 ICLQ 299, p 305-7 60 ASEAN Member States and China, Guidelines for the Implementation of the DOC 2011, http://www.southchinasea.com/documents/law/306-guidelinesfor-the-implementation-of-the-doc.html, Friday, 27 July 2012 01:26 61 Chairman's Statement of the 13th ASEAN-China Summit, Ha Noi, 29 October 2010,http://www.asean.org/news/item/chairman-s-statement-of-the13th-asean-china-summit, 29/11/2010 62 Chang Wei-I (1994), Nan-Hai Tsu-Yuan K’ai-Fa yu Chu-Ch’uan Wei-Hu (The Resources Exploitation and Sovereignty Protection of the South Sea), Taipei County, Taiwan: P‟an Shih Library, December 1994 63 Chi Kin Lo (1989), China’s policy towards territorial disputes: The Case of the South China Sea Islands (Politics in Asia), Routledge, p 43 64 Djatal, H.Shouthe (2000), China Sea Island Disputes, The Raffes Bulletin of Zoology, Supplement No.8/2000 65 Erik Franckx Marco Benatar (2012), “Dots and Lines in the South China Sea: Insights from the Law of Map Evidence”, Asian Journal of International Law, Volume 2, Issue 01, January 2012, pp 89-118 66 Florian Dupuy and Pierre – Marie Dupuy (2013), “A Legal Analysis of China‟s Historic Rights Claim in the South China Sea”, The American Jounal of International Law, Vol 107, No (January 2013), pp 124 – 141, at 137 67 G Merrills (2005), International dispute Settlement, Fourth Edition, Cambridge University Press, pp 198-203 68 Government of the People‟s Republic of China, Position Paper of the Gevernment of the People’s Republic of China on the Matter of Jurisdiction in the South China Sea Arbitration Initiated by the Republic of the Philippines, December 2014, par 60, 62, 63 http://en.nanhai.org.cn/uploads/file/file/zca-en.pdf 109 69 Huang Yi and Wet Jingfen (1998), "The Legal Status of the South China Sea," in Taiwan on the Move, edited by Jeh-hang Lai and George T Yu, Taiwan: National Central University, October 1998, p 213 70 Hungdah Chiu (1975), “China and the question of Teritorial Sea”, Maryland Journal of International Law, Volume 1, Issue 1, Article 6, No 29 71 ICJ (2015), List of all Cases, http://www.icj-cij.org/docket/index.php?p1=3, 28/05/2015 72 International Court of Justice (1969), North Sea Continental Shelf (Federal Republic of Germany/Netherlands), Judgment of 20 February 1969 73 International Court of Justice, Cases, http://www.icj- cij.org/docket/index.php?p1=3 74 International Court of Justice, Current members, http://www.icj-cij.org/court/index php?p1=1&p2=2&p3=1, (ngày 20/07/2015) 75 International Tribunal for the Law of the Sea, Cases, https://www.itlos.org/en/cases/, (ngày 28/09/2015) 76 International Tribunal for the Law of the Sea, Members, https://www itlos.org/the-tribunal/members/, (ngày 20/07/2015) 77 K-H Wang (2010), "The ROC‟s Maritime Claims and Practices with Special Reference to the South China Sea,” Ocean Development & International Law, vol 41:237-252 at 243 78 Li Jinmin & Li Dexia, “The dotted line on the Chinese map of the South China Sea: A Note”, Ocean Development & International Law, 34:287–295, 2003, p 287-288 79 Li Jinming (2012), “Behind the Dotted Line on the Chinese Map of the South China Sea”, CIR November/ December 2012, p.3 80 M Sheng-Ti Gau (2012), "The U-Shaped Line and a Categorization of the Ocean Disputes in the South China Sea,” Ocean Dev’t & Int’l L., 43:1, 57-69 81 Nguyen Thai Hoc Foundation (2012), Change the name "South China Sea" to "Southeast Asia Sea", http://www.change.org/petitions/change-the-namesouth-china-sea-to-southeast-asia-sea 110 82 Pan Shiying (1996), “The petropolotics of the Nansha islands - China‟s indisputable legal case”, Economic Information & Agency, July 1996 83 People‟s Republic of China (1998), Exclusive Economic Zone and Continental Shelf Act of 26 June 1998, Article 14, http://www.un.org 84 People‟s Republic of China (2014), Position Paper of the Government of the People's Republic of China on the Matter of Jurisdiction in the South China Sea Arbitration Initiated by the Republic of the Philippines, December, http://en.nanhai.org.cn/uploads/file/file/zca-en.pdf, (ngày 7/12/2014) 85 Permanent Mission of the People‟s Republic of China the United Nations (2009), Note Verbale No CML/17/2009, Official website of United Nations – Ocean and the Law of the Sea, http://www.un.org, (ngày 07/05/2009) 86 Permanent Mission of the People‟s Republic of China the United Nations (2009), Note Verbale No CML/18/2009, Official website of United Nations – Ocean and the Law of the Sea, http://www.un.org,(ngày 07/05/2009) 87 Permanent Mission of the People‟s Republic of China to the United Nations (2011), Note Verbale No CML/8/2011, Official website of United Nations – Ocean and the Law of the Sea, http://www.un.org 88 Permanent Mission of the Philippines, Note Verbale No 000228, http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/vnm37_09/p hl_re_chn_2011.pdf 89 Permanent Mission of the Republic of Indonesia to the United Nations (2010), Note Verbale No 480/POL-703/VII/10, http://www.un.org 90 Permanent Mission of the Socialist Republic of Viet Nam to the United Nations (2009), Note Verbale No 86/HC-2009, Official website of United Nations – Ocean and the Law of the Sea, http://www.un.org 91 Peter Kien-Hong Yu (2003), "The Chinese (Broken) U-shaped Line in the South China Sea: Points, Lines, and Zones", Contemporary Southeast Asia, Bộ 25, (3), tr 405-30; 92 R.Y Jennings (1963), The Acquisition of Territory in International Law, Manchester, p.70 111 93 Tessa Jamandre, China accuses PH of invasion, VERA Files, http://vera/china-accuses-ph-„invasion‟.htm 94 The Central Intelligence Agency (2012), List of countries by length of coastline, https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2060.html, (ngày 13/12/2012) 95 The Government of the People's Republic of China and the Government of the Republic of the Philippines (2005), Joint Statement Between China and the Philippines on the Framework of Bilateral Cooperation in the Twenty-First Century (Done in Beijing, China, on this 16th day of May 2000), http://ph.chineseembassy.org 96 The International Court of Justice (1978), Rules of Court adopted on 14 April 1978 and entered into force on July 1978, http://www.icj-cij.org 97 The Judgement of ICJ (1962), Case concerning the Temple of Preah Vihear (Cambodia v Thailand), Meris, Judgement of 15 June 1962, ICJ Report, p.34 98 The Ministry of the Interior,Republic of China (2013), Map of the Location of the Islands in the South China Sea” of December 1946, http://maritimeinfo.moi.gov 99 The Permanent Court of Arbitration, Member of the Permanent Court of Arbitration (2015), Current List of Members of the Court,http://www.pcacpa.org/Current%20List%20Annex%201%20MC%20updated%2020150629 8637.pdf?fil_id=2736, (truy cập ngày 20/07/2015) 100 Tsu Alfred Hu (2010), "South China Sea: Troubled Waters or a Sea of Opportunity?", Ocean Development & International Law, Vol 41:3, pp 203-213 101 United Nations – Ocean and the Law of the Sea (1982), United Nations Convention on the Law of the Sea of 10 December 1982, http://www.un.org/depts/los/ convention_agreements/texts/unclos/UNCLOS-TOC.htm 102 United Nations, Charter of the United Nations, http://www.un.org/en/documents/charter/ 103 United States Department of State -Bureau of Oceans and International Environmental and Scientific Affair, Limits in the Seas No 143 China: Maritime Claims in the South China Sea, http://www.state.gov/documents/organization/234936.pdf, 05/12/2014 112 104 United States Department of State Bureau of Oceans and International Environmental and Scientific Affairs (2006), Declarations and statements: China, http://www.un.org 105 Vietnam News Agency (VNA) (2011), VN-China basic principles on settlement of sea issues, VietnamPlus, Vietnam News Agency (VNA), http://en.vietnamplus.vn 106 Wang Kuan-Hsiung (2010), "The ROC‟s Maritime Claims and Practices with Special Reference to the South China Sea", Ocean Development and International Law, (41), p 237 at 248 107 Wang Shumei, Shi Jiazhu, and Xu Mingshun (2007), “Carry Out the Historic Mission of the Army and Establish the Scientific Concepts of Sea Rights”, China Military Science, February 1, 2007, p.139-146 108 Xin hua (2010), “China Dismisses Japan‟s Claim of Tiny Atoll in Pacific”, People’s Daily Online, http://english.peopledaily.com.cn 109 Yann Huei Song (1994), “China's "historic waters"in the south china sea: An analysis from Taiwan”, American Asian Review, Vol 12, N 4, Winter, 1994 (p 83-101) 110 Yehuda Z Blum (1984), Encyclopedia of Public International Law, Installment 7, Amsterdam: North-Holland Publishing Co 111 Zhingua Gao Bing Bing Ja(January 2013), “The Nine –Dash Line in the South China Sea: History, Status, and Implications”, The American Journal of International Law, Vol 107, No pp 98-124 112 Zou Keyuan (1998), “Chinese Traditional Maritime Boundary Line in the South China Sea: Legal Implications for the Spratly Islands Dispute”, EAI Background Brief , No 14, Singapore, May 1998, p & 113 Zou Keyuan (2005), Maritime Historic Rights and China's Practice, Law of the Sea in East Asia, N.Y.: Routledge, Vol 114 Zou Keyuan (2006), South China Sea Studies in China: Achievements, Constraints and Prospects, Singapore Year Book of International Law and Contributors 115 Zou Keyuan, (2001), “Historic Rights in International Law and in China's Practice”, Ocean Development & International Law, Volume 32, Issue 2, 2001, p.149-168 113 III Tài liệu Tiếng Trung 116 刘楠来,从国际海洋法看U形线的法律地位, http://www.nansha.org.cn/study/9.html, 13/07/2005 117 王崇敏, 张 奎, 中国南海U形线的法律地位, http://niis.cssn.cn/webpic/web/niis/upload/2012/12/d20121208203324997.pdf 118 新浪军事, 解析中国南海九段线的前世今生, http://mil.news.sina.com.cn 119 来源, 南海“九段线”的历史由来和法律地位, http://v.huanqiu.com/ 120 管建强, 南海九段线的法律地位研究, 国际观察 2012 年第 期 121 赵理, “海洋法问题研究”,北京大学出版社,1996年,第38页。 114 PHỤ LỤC Phụ lục: Công hàm CML/17/2009 ngày 07/05/2009 phái đoàn thƣờng trực CHND Trung Hoa Liên hợp quốc việc phản đối Báo cáo chung thềm lục địa mở rộng Việt Nam Malaysia (Nguồn: Permanent Mission of the People’s Republic of China the United Nations, Note Verbale No CML/17/2009, Official website of United Nations – Ocean and the Law of the Sea, http://www.un.org) 115 Phụ lục 2: Công hàm CML/8/2011 ngày 14/04/2011 phái đoàn thƣờng trực CHND Trung Hoa Liên hợp quốc phản đối Công hàm số 000228 ngày 05/04/2011 Philippines (Nguồn: Permanent Mission of the People’s Republic of China to the United Nations, Note Verbale No CML/8/2011, Official website of United Nations – Ocean and the Law of the Sea, http://www.un.org) 116 ... triển yêu sách ? ?đường lưỡi bò? ??; Chương Sự phi lý yêu sách ? ?đường lưỡi bò? ?? góc độ pháp lý quốc tế; Chương Giải pháp cho Việt Nam việc đấu tranh phản bác yêu sách ? ?đường lưỡi bò? ?? tổ chức quốc tế thiết...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU PHNG YÊU SáCH ĐƯờNG LƯỡI Bò CủA TRUNG QUốC DƯớI GóC Độ PHáP Lý QUốC Tế Và GIảI PHáP CHO VIệT NAM TRONG ĐấU TRANH, PHảN BáC LạI YÊU SáCH NàY Chuyờn... ? ?Yêu sách đường lưỡi bị Trung Quốc góc độ pháp lý quốc tế giải pháp cho Việt Nam đấu tranh, phản bác lại yêu sách này? ??, luận văn sâu nghiên cứu phân tích về phi lý yêu sách ? ?đường lưỡi bò? ?? sở

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan