1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội hợp pháp hóa tiền tài sản do phạm tội mà có trong luật hình sự việt nam

95 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -* - NGUYỄN TRIỆU NHƯ THƯỜNG TỘI HỢP PHÁP HÓA TIỀN, TÀI SẢN DO PHẠM TỘI MÀ CĨ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -* - NGUYỄN TRIỆU NHƯ THƯỜNG TỘI HỢP PHÁP HÓA TIỀN, TÀI SẢN DO PHẠM TỘI MÀ CÓ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT HÌNH SỰ Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH LÊ VĂN CẢM Hà Nội - 2008 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu .9 2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Điểm mặt khoa học 11 Cơ cấu luận văn 11 CHƢƠNG 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI HỢP PHÁP HÓA TIỀN, TÀI SẢN DO PHẠM TỘI MÀ CÓ 12 1.1 Khái niệm dấu hiệu tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Các dấu hiệu tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có 13 1.1.3 Khung pháp lý tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có .20 1.2 Khái niệm dấu hiệu tội rửa tiền 21 1.2.1 Một số vấn đề chung rửa tiền: 21 1.2.2 Các dấu hiệu tội rửa tiền 37 1.2.3 Khung pháp lý đấu tranh phòng, chống tội phạm rửa tiền kinh tế thị trường Việt Nam 40 CHƢƠNG 47 THỰC TRẠNG TỘI HỢP PHÁP HÓA TIỀN, TÀI SẢN DO PHẠM TỘI MÀ CÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM 47 2.1 Điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam - môi trƣờng thuận lợi nảy sinh tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có 47 2.2 Thực trạng tội phạm Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có kinh tế thị trƣờng Việt Nam 51 2.2.1 Tình hình tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có kinh tế thị trường Việt Nam 51 2.2.2 Thực tiễn giải số vụ án cụ thể 55 2.3 Phòng, chống rửa tiền giới Việt Nam 56 2.3.1 Hợp tác phòng chống rửa tiền phạm vi quốc tế 56 2.3.2 Phòng, chống rửa tiền Việt Nam 62 CHƢƠNG 67 PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN 67 3.1 Sự cần thiết phải thay đổi tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có thành tội rửa tiền 67 3.2 Thay tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có tội rửa tiền 67 3.3 Hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến tội rửa tiền 78 3.4 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế có tham gia Điều ƣớc quốc tế liên quan đến phòng, chống tội phạm rửa tiền 82 3.5 Hoàn thiện thiết chế thực thi hoạt động phòng, chống rửa tiền 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH 74/2005/NĐ-CP TIẾNG VIỆT Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 Chính phủ phịng, chống rửa tiền AML Anti-money laundering Chống rửa tiền APG The Asia/Pacific Group on Money Laundering Nhóm nƣớc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng phịng chống rửa tiền Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng United Nations Convention against Corruption Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 Công ƣớc Palecmô United Nations Convention against Transnational Organized Crime Công ƣớc Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Công ƣớc quốc tế chống tài trợ cho khủng bố International Convention for the Suppression of the Financing of Terrorism Công ƣớc quốc tế chống tài trợ cho khủng bố năm 1999 Công ƣớc Strasbourg Convention on Laundering, Search, Seizure and Confiscation of the Proceeds from Crime Công ƣớc rửa tiền, khám xét, thu giữ tịch thu tiền, tài sản phạm tội mà có Cơng ƣớc Viên Convention against Illicit Traffic inNarcotic Drugs and Psychotropic Substances Công ƣớc Liên hợp quốc chống buôn bán bất hợp pháp ma túy chất hƣớng thần năm 1988 FATF The Financial Action Task Force on Money Laundering Lực lƣợng đặc nhiệm tài chống rửa tiền FIU Financial Intelligence Unit Đơn vị Tình báo tài IMF International Monetary Fund Qũy Tiền tệ Quốc tế Interpol International Police Cảnh sát Quốc tế UN United Nations Liên hợp quốc USD United States dollar Đôla Mỹ Việt Nam đồng VND WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Về mặt lý luận Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có - với chất rửa tiền loại tội chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Việt Nam lẽ: 1) Về mặt khoa học luật hình sự, lý luận tội cịn mờ nhạt, chƣa có hệ thống quan điểm quán khiến nhiều ngƣời chƣa hiểu rõ chƣa nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm tội kinh tế đất nƣớc, từ chƣa có sở khoa học vững việc giải vụ án thực tiễn 2) Về mặt pháp luật thực định, việc quy định tội danh Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có Chƣơng XIX (Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng) chƣa phù hợp với tính chất kinh tế tội nhƣ chƣa phản ánh hết đƣợc nghiêm trọng, đa dạng, phức tạp tác hại nguy hiểm hoạt động rửa tiền kinh tế Do đó, việc nghiên cứu đƣa lý chuyển đổi tên tội danh, vị trí tội Bộ luật hình yếu tố cấu thành tội phạm, hình phạt từ tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có sang tội Rửa tiền cần thiết nhằm giải có hiệu tội thực tế Mặt khác, trình hội nhập nay, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật hình nói riêng cần tƣơng thích với hệ thống pháp luật giới Đặc biệt, quy định chống rửa tiền số nội dung pháp luật đƣợc tổ chức quốc tế nƣớc quan tâm trình thực cam kết với Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) nhƣ cam kết quốc tế đa phƣơng song phƣơng khác, trình quốc gia tổ chức quốc tế xem xét hợp tác viện trợ cho Việt Nam Tuy nhiên, Bộ luật hình 1999 Việt Nam chƣa quy định tội Rửa tiền mà quy định tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có Điều khiến nhiều tổ chức quốc tế nƣớc nghĩ Việt Nam chƣa nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm hành vi rửa tiền, chƣa quan tâm nhiều đến vấn đề xử lý tội rửa tiền tội phạm khác có liên quan Vì vậy, việc quy định tội rửa tiền thay cho tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có cần thiết nhằm hình thiện chế phù hợp để đấu tranh hiệu với tội phạm rửa tiền ngày phát triển đa dạng, tinh vi để việc hội nhập quốc tế đạt kết tốt Cần lƣu ý pháp luật hình phần lớn nƣớc phát triển quy định tội rửa tiền với đặc điểm phức tạp, đa dạng so với tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có Bộ luật hình 1999 yếu tố nhƣ: cấu thành tội phạm, việc xem xét trách nhiệm hình loại ngƣời đồng phạm tội rửa tiền, việc xử lý tội phạm tiền thân có liên quan đến tội rửa tiền nhƣ tham nhũng, buôn lậu, mại dâm, cờ bạc, tội phạm cơng nghệ cao v.v Trong đó, Điều 251 Bộ luật hình 1999 quy định tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có mà khơng quy định cụ thể vấn đề Vì vậy, Bộ luật hình 1999 khơng làm toát lên đƣợc mức độ nghiêm trọng tội khiến cho quan thực thi pháp luật bỏ lọt tội phạm, ngƣời phạm tội có liên quan Điều đòi hỏi phải sửa đổi Bộ luật hình 1999 theo hƣớng thay tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có tội rửa tiền cho phù hợp với pháp luật, thơng lệ quốc tế phù hợp với tình hình thực tiễn Rửa tiền loại tội phạm tài ngày gia tăng giới Việt Nam Đây loại tội phạm phái sinh, có tính tồn cầu đe dọa nghiêm trọng phát triển lành mạnh kinh tế, thể qua khía cạnh sau: 1) Hoạt động rửa tiền ngăn cản tiến trình hội nhập tạo nguy kinh tế bị cô lập, bị trừng phạt pháp luật cộng đồng quốc tế Điều đặc biệt nguy hiểm Việt Nam dựa đáng kể vào nguồn vốn phát triển thức (ODA) vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 2) Hoạt động rửa tiền hậu thuẫn cho nhiều loại tội phạm, có tham nhũng tội phạm liên quan đến chức vụ phát triển Nhƣ vậy, thấy rằng, thuật ngữ rửa tiền thể đầy đủ hành vi tính chất nguy hiểm so với thuật ngữ hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có đƣợc Bộ luật hình 1999 sử dụng nay, đòi hỏi phải sớm thay tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có tội rửa tiền 1.2 Về mặt thực tế Việt Nam nơi có nhiều điều kiện lý tƣởng để tội rửa tiền xâm nhập, tồn phát triển Nếu xâm nhập vào lành mạnh hệ thống tài sớm muộn làm sụp đổ hệ thống này, phá vỡ kinh tế đất nƣớc Vì vậy, cần thiết phải quy định tội rửa tiền để ngăn chặn xử lý hiệu hành vi rửa tiền phát sinh nƣớc, để Việt Nam không trở thành nơi tổ chức tội phạm quốc tế lợi dụng làm địa điểm tẩy rửa tiền, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp Các tội phạm tạo nguồn tiền, thu nhập bất hợp pháp nhƣ tham nhũng, buôn lậu, cờ bac, mại dâm Việt Nam nhiều việc ngăn chặn chƣa đạt đƣợc kết cần thiết Vì vậy, khoản thu nhập có nhu cầu đƣợc “làm sạch” làm gia tăng hoạt động rửa tiền Việt Nam Ngƣợc trở lại, hoạt động rửa tiền không đƣợc xử lý kịp thời mức tạo điều kiện cho loại tội phạm nguồn nói có điều kiện gia tăng Việt Nam Việt Nam chƣa có kinh nghiệm đấu tranh phòng chống hành vi rửa tiền Do đó, cần quy định tội rửa tiền Bộ luật hình nhằm tăng cƣờng cảnh giác với hình thức tội phạm rửa tiền nâng cao kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống loại tội Với việc hội nhập kinh tế giới thành viên nhiều tổ chức quốc tế lớn, Việt Nam phải cam kết thực nhiều vấn đề, có việc chỉnh sửa hệ thống pháp luật, tham gia vào tổ chức quốc tế có tổ chức chống rửa tiền tài trợ khủng bố nhƣ FATF Nếu không tham gia vào chiến mang tính quốc tế chống rửa tiền (và chiến chống việc sử dụng tiền “bẩn” để tài trợ cho khủng bố), Việt Nam tôn trọng cộng đồng quốc tế đối tƣợng bị áp dụng nhiều biện pháp gây bất lợi cho kinh tế Việc quy định tội rửa tiền thay cho tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có sở tất yếu giúp Việt Nam thực cam kết quốc tế hội nhập tồn cầu hóa Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài luận văn thạc sỹ là: 1) Nghiên cứu, phân tích khía cạnh pháp lý tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có nhƣ cấu thành tội phạm, hình phạt, trách nhiệm hình v.v 2) Nghiên cứu thực trạng tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có thực tiễn giải vụ án Việt Nam năm qua phạm nguồn khuyến nghị nêu (với mức tối thiểu), nƣớc phải quy định “phạm vi tội loại tội đƣợc định” Có 20 loại tội đƣợc định tội phạm nguồn: + Tham gia vào nhóm tội phạm có tổ chức kiếm tiền thủ đoạn bất chính; + Khủng bố, bao gồm việc tài trợ cho khủng bố; + Buôn bán ngƣời chuyên chở lút ngƣời di trú; + Bóc lột tình dục, bao gồm bóc lột tình dục trẻ em; + Bn bán bất hợp pháp ma tuý chất hƣớng thần; + Bn lậu vũ khí; + Bn lậu hàng hoá trộm cắp hàng hoá khác; + Tham nhũng hối lộ; + Gian lận; + Làm tiền giả; + Làm giả vi phạm quyền tác giả tác phẩm; + Phạm tội môi trƣờng; + Giết ngƣời, gây thƣơng tích nặng; + Bắt cóc trẻ em; giam giữ bắt làm tin cách bất hợp pháp + Cƣớp trộm cắp; 80 + Buôn lậu; + Tống tiền; + Giả mạo giấy tờ; + Cƣớp biển; + Mua bán tay thao túng thị trƣờng - Xây dựng Luật phòng, chống rửa tiền thay cho Nghị định Phòng, chống rửa tiền Việc xây dựng Xây dựng Luật phòng, chống rửa tiền thay cho Nghị định Phòng, chống rửa tiền cần thiết bối cảnh lý sau: Thứ nhất, rửa tiền hoạt động liên quan chặt chẽ với loại tội phạm khác nhƣ tham nhũng, bn lậu…Vì vậy, văn quy phạm mức Nghị định Chính phủ ban hành chƣa đủ sở pháp lý để phịng, chống rửa tiền có hiệu Thứ hai, để chứng minh với cộng đồng quốc tế tâm phịng, chống rửa tiền Việt Nam văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành cần thiết phù hợp với thông lệ quốc tế - Hoàn thiện pháp luật định chế tài liên quan đến rửa tiền theo hƣớng nâng cao vai trị tổ chức tài Việc hồn thiện pháp luật định chế tài phải hƣớng đến mực tiêu sau: + Nâng cao vai trò trách nhiệm định chế tài liên quan đến phịng, chống rửa tiền 81 + Tăng cƣờng minh bạch hoạt động định chế tài nhằm hạn chế khe hở mà bọn tội phại rửa tiền sử dụng để tẩy rửa đồng tiền bẩn Gần trƣớc sức ép Chính phủ Mỹ ngân hàng UBS Thụy Sỹ buộc phải công khai tài khoản công dân Mỹ nhằm hạn chế việc bọn tội phạm rửa tiền sử dụng tài khoản bí mật để che đậy đồng tiền, tài sản phạm tội mà có 3.4 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế có tham gia Điều ƣớc quốc tế liên quan đến phòng, chống tội phạm rửa tiền Tội phạm rửa tiền thƣờng tội phạm có tổ chức có tính chất quốc tế, kẻ phạm tội sử dụng hệ thống tài quốc tế cởi mở để thu lợi từ dòng vốn dịch chuyển tự toàn giới che giấu nguồn gốc bất hợp pháp khoản tiền tội lỗi tiếp tục hoạt động phi pháp chúng Trong bối cảnh chiến chống rửa tiền dựa quan điểm toàn cầu, việc quan nƣớc khác toàn cầu nhanh chóng trao đổi thơng tin tiến hành hợp tác quốc tế trở thành điều kiện tiên cho thành công Hợp tác quốc tế ngày cần thiết giai đoạn điều tra chống rửa tiền (AML) (đó giai đoạn thu thập thơng tin tình báo tài chính, điều tra truy tố) Ví dụ, giai đoạn thu thập thơng tin tình báo tài vụ rửa tiền, đơn vị tình báo tài (FIU) cần phải trao đổi thông tin với đối tác họ nƣớc ngồi để phân tích cách đắn báo cáo hoạt động đáng ngờ thơng tin tài đƣợc tiết lộ khác Có thể nói việc nhƣ cần thiết cho giai đoạn điều tra để cảnh sát điều tra thành cơng vụ rửa tiền Khả trao đổi thơng tin nhanh chóng với đối tác nƣớc ngồi mà khơng gặp phải trở 82 ngại chậm trễ phi lý ngày trở thành nét chủ yếu FIU, quan thi hành pháp luật công tố Để hợp tác quốc tế hiệu lĩnh vực phịng, chống rửa tiền Việt Nam cần thực đầy đủ điều kiện tiên sau đây: (1) xây dựng lực nƣớc cách tồn diện có hiệu quả; (2) phê chuẩn thực công ƣớc quốc tế liên quan đến rửa tiền tài trợ cho khủng bố; (3) tuân thủ khuyến nghị Lực lƣợng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF), là, Bốn mươi khuyến nghị rửa tiền (Bốn mươi khuyến nghị) chín khuyến nghị đặc biệt tài trợ cho khủng bố (Những khuyến nghị đặc biệt), nhƣ tiêu chuẩn quốc tế chuyên ngành khác Thứ nhất, xây dựng lực nƣớc cách toàn diện có hiệu Để làm đƣợc điều việc bố trí sẵn quan cần thiết giao cho quan quyền hạn, trách nhiệm, đội ngũ cán ngân sách cần thiết để họ thực nhiệm vụ cách có hiệu điều kiện tiên để nƣớc hợp tác với đối tác tầm quốc tế Ngồi ra, phía hệ thống tƣ pháp hình sự, Việt Nam cần có lực lƣợng cảnh sát hữu hiệu có kỹ chuyên môn đƣợc tập huấn điều tra hoạt động rửa tiền tài trợ cho khủng bố nhƣ có hệ thống xét xử/cơng tố hoạt động không tham nhũng Việc xây dựng lực tuyển chọn cán cách đắn cho quan nhƣ tạo móng cho khn khổ hiệu tồn diện để chống rửa tiền tài trợ cho khủng bố, tầm nƣớc quốc tế Thứ hai, việc phê chuẩn thực công ƣớc quốc tế Tất nƣớc nên ký phê chuẩn công ƣớc thích hợp đƣợc Liên Hợp Quốc 83 (UN) thông qua: cụ thể nƣớc nên ký phê chuẩn Công ước UN chống buôn bán bất hợp pháp ma túy chất hướng thần (năm 1988) (Công ước Viên), Công ước UN chống tài trợ cho khủng bố (năm 1999), Công ước UN chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (năm 2000) (Công ước Palécmô) Những hành động phần khuyến nghị FATF Thứ ba, thực thi khuyến nghị FATF tiêu chuẩn quốc tế chuyên ngành khác Việt Nam cần tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế có chống tội phạm có tổ chức, rửa tiền, chống tài trợ cho khủng bố Những tiêu chuẩn bao gồm khuyến nghị FATF đƣợc áp dụng lĩnh vực luật pháp nƣớc để chống rửa tiền tài trợ cho khủng bố Nó bao gồm Những nguyên tắc giám sát hiệu ngành ngân hàng Ủy ban Basle giám sát ngân hàng (Ủy ban Basle) thông qua, Các nguyên tắc ý xác đáng tới khách hàng Uỷ ban này; tiêu chuẩn khác Hiệp hội quốc tế giám sát viên bảo hiểm (IAIS), Tổ chức quốc tế ủy ban chứng khốn (IOSCO) Tóm lại, việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế không chứng minh nỗ lực Việt Nam việc phòng, chống rửa tiền mà giúp cho việc phòng, chống rửa tiền trở nên hiệu Hơn nữa, việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng chống rửa tiền giúp Việt Nam nhận đƣợc hỗ trợ không mặt kỹ thuật mà hỗ trợ mặt tài để nâng cao lực quan phịng, chống rửa tiền Ví dụ dự án “Tăng cƣờng lực quan pháp luật thực thi pháp luật cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam” Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) tài trợ 84 3.5 Hoàn thiện thiết chế thực thi hoạt động phòng, chống rửa tiền - Xây dựng lực lƣợng chuyên trách phòng, chống rửa tiền Để thực thi pháp luật phịng chống rửa tiền có hiệu việc xây dựng lực lƣợng chuyên trách phòng, chống rửa tiền cần thiết Hiện nay, quan tham gia thực thi việc phòng chống rửa tiền Việt Nam bao gồm: quan điều tra thuộc Bộ Công an Trung tâm Thông tin phòng, chống rửa tiền (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc) Tuy nhiên, để hoạt động phòng, chống rửa tiền có hiệu việc xây dựng quan chuyên trách phồng chống rửa tiền cần thiết Theo ông Nguyễn Văn Giàu, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Thủ tƣớng Chính phủ đạo thành lập Ban đạo liên ngành phòng chống rửa tiền, chống tài trợ cho khủng bố với thành viên từ quan bộ, ban, ngành chủ chốt nhƣ Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Công an, Bộ Tƣ pháp, Viện KSND tối cao, Bộ Tài chính, Bộ KH-ĐT, Thanh tra Chính phủ 3.6 Xây dựng chiến lƣợc quốc gia phòng, chống rửa tiền Nhƣ phân tích trên, việc phịng chống rửa tiền cần thiết Tuy nhiên, nhiệm vụ dễ dàng mà đòi hỏi huy động lực lƣợng xã hội tham gia Để làm đƣợc điều việc xây dựng “Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống rửa tiền đến năm 2020” cần thiết “Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống rửa tiền đến năm 2020” cần đƣợc xây dựng sở quan điểm sau: + Phòng, chống rửa tiền nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài, xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ 85 + Sử dụng tổng thể giải pháp phịng, chống rửa tiền; vừa tích cực, chủ động phòng ngừa, vừa kiên phát hiện, xử lý + Xây dựng lực lƣợng chuyên trách đủ mạnh làm nịng cốt cơng tác phịng ngừa, phát hiện, xử lý rửa tiền theo hƣớng chun mơn hố với phƣơng tiện, công cụ, kỹ phù hợp, bảo đảm tính chun nghiệp chun sâu + Đặt q trình phòng, chống rửa tiền điều kiện hội nhập, chủ động hợp tác hiệu với quốc gia, tổ chức quốc tế; trọng tổng kết thực tiễn tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nƣớc ngồi cơng tác phịng, chống rửa tiền 86 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế thị trƣờng ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới tạo hội cho hoạt động rửa tiền có hội phát triển Việt Nam Mặc dù, Việt Nam chƣa có thống kê thức hoạt động rửa tiền ƣớc lƣợng qui mô Tuy nhiên, vài năm gần số vụ có dấu hiệu rửa tiền đƣợc phát Việt Nam Trong vài năm tới, kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu vào hệ thống kinh tế, tài giới mà cam kết Việt Nam khuôn khổ WTO dần có hiệu lực Điều đặt thách thức pháp luật, kiểm soát tài thiết cơng cụ chống rửa tiền cần nhanh chóng phải xây dựng Mặt khác, hội nhập làm cho hệ thống tài Việt Nam đối mặt nhiều hành vi rửa tiền cấp độ tinh vi mang tầm cỡ quốc tế Đây trở ngại thách thức đáng kể phát triển kinh tế Việt Nam Trên bình diện quốc tế, quốc gia đặc biệt nƣớc phát triển ngày ý thức đƣợc tác hại việc rửa tiền khơng làm gia tăng tội phạm nguồn nƣớc (nhất tội phạm liên quan đến buôn bán ma túy, hội lộ cho quan chức nƣớc phát triển sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) hay tội phạm liên quan đến ngƣời nhập cƣ lao động nhập cƣ) mà cịn nguồn tài tài trợ cho bọn khủng bố quốc tế Vì vậy, nhiều quốc gia đặt vấn đề viện trợ đầu tƣ nƣớc gắn liền với nỗ lực phòng, chống rửa tiền nƣớc tiếp nhận viện trợ tiếp nhận đầu tƣ Vì vậy, quốc gia phụ thuộc nhiều vào việc tiếp nhận viện trợ phát triển tiếp nhận đầu tƣ nhƣ Việt Nam việc nỗ lực phịng, chống rửa tiền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 87 Một cơng cụ để phịng, chống rửa tiền có hiệu Bộ luật hình Mặc dù Bộ luật hình 1999 có quy định tội hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có Điều 251 nhƣng thực tế hành vi phạm tội đƣợc phát hiện, xử lý theo tội đƣợc quy định tài Điều 251 Ngồi ra, việc khơng quy định đầy đủ loại hành vi khách quan cấu thành tội phạm tội dẫn đến khả bỏ lọt tội phạm truy cứu hình tội danh khác mà khơng phản ánh hết tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Trong pháp luật hình nhiều nƣớc quy định tội Rửa tiền có đạo luật riêng rửa tiền việc Bộ luật hình Việt Nam quy định tội Rửa tiền thay cho tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có tiến tới ban hành đạo luật riêng phòng, chống rửa tiền nhằm hài hòa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế cần thiết, nội dung quan trọng Luận văn thạc sỹ đƣa mơ hình lý luận kiến giải lập pháp cấu thành tội phạm tội Rửa tiền 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, Nghị Đảng Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/2002/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/2005/NQ-TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2008), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/03/2008 tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình Văn quy phạm pháp luật Quốc hội (1999), Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam số 06/1997/QH10 ngày 12/12/1997, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17/06/2003, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 ngày 12/12/1997, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 24/06/2004, Hà Nội 89 Quốc hội (2000), Luật phòng chống ma túy số 23/2000/QH10 ngày 09/12/2000, Hà Nội 10.Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy số 16/2008/QH12 ngày 03/06/2008, Hà Nội 11.Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 ngày 09/12/2005, Hà Nội 12.Quốc hội (2007), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng số 01/2007/QH12 ngày 04/08/2007, Hà Nội 13.Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội 14.Quốc hội (2005), Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội 15.Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh phòng, chống mại dâm số 10/2003/PL-UBTVQH11 ngày 14/03/2003, Hà Nội 16.Chính phủ (2005), Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 Phòng, chống rửa tiền, Hà Nội 17.Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Quyết định số 1727/QĐ-NHNN ngày 23/7/2007 việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin phịng, chống rửa tiền, Hà Nội 18.Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Công văn số 631/VPCP-NC ngày 23/10/2002 công tác phòng, chống khủng bố, Hà Nội 90 Sách, báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo 19.Nguyễn Hịa Bình (2004), Đấu tranh phòng chống tội phạm rửa tiền Việt Nam NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20.Bộ Tài Mỹ (2007), Mạng lƣới thi hành luật pháp tội phạm tài chính, Ngăn chặn nạn rửa tiền 21.Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình sự: phần chung, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22.Lê Văn Cảm (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Tập thể tác giả PGS.TSKH Lê Văn Cảm chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23.Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 24.Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25.Nguyễn Trọng Hoài Nguyền Hoài Bão (2005), “Rửa tiền: trở ngại cho phát triển kinh tế”, Tạp chí phát triển kinh tế tháng 7/2005 26.Hà Hoàng Hợp, Phạm Bá Khiêm (2005), Tội phạm tài hội nhập, NXB Thống kê, Hà Nội 27.Lực lƣợng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF), 49 khuyến nghị chống rửa tiền tài trợ khủng bố 91 28 Uông Chu Lƣu (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 (Tập I, Phần chung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29.Macximov, A.A (2004), Tội phạm cổ cồn trắng công nghệ rửa tiền, Anh Côi dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30.Minh Nghĩa (2002), “Chính sách nhận biết khách hàng, sách chống rửa tiền hiệu Mỹ”, Tạp chí Ngân hàng (11/2002) 31.Nhà pháp luật Việt - Pháp (2000), Pháp luật đấu tranh phòng chống tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có, Kỷ yếu hội thảo ngày 12, 13, 14/12/2000, Hà Nội 32.Nguyễn Thị Phụng (2002), “Sự cần thiết phải ban hành nghị định chống rửa tiền Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (7/2002) 33.Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (Phần chung), NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 34.Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (Phần tội phạm, tập 9), NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 35.Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Chống rửa tiền đấu tranh chống tài trợ khủng bố, Kỷ yếu hội thảo ngày 22, 23, 24/03/2005, Hà Nội 36 Schott, Paul Allan (2007), Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 37.Hoàng Liên Sơn (2002), “Chống nạn rửa tiền qua ngân hàng tƣ nhân” Đầu tư chứng khoán (157, 9/12/2002) 38.Stoyan, Tenev cộng (2003), Hoạt động khơng thức môi trường kinh doanh Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội 39.Nguyễn Thị Tam (2001), “Thái Lan với việc chống rửa tiền”, Tạp chí Ngân hàng (12/2001) 40.Nguyễn Xuân Yêm (2000 ), Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 41.Financial Action Task Force (2007), Annual Review of Non-Cooperative Countries and Territories 2006-2007: Eighth NCCT Review, http://www.fatf-gafi.org/ 42.Financial Action Task Force (2008), Money Laundering & Terrorist Financing Vulnerabilities of Commercial Websites and Internet Payment System, http://www.fatf-gafi.org/ 43.Madinger, J., Zalopaly S (1999), Money Laundering: A Guide for Criminal Investigators, Taylor and Francis, New York 44.Reuter, Peter and Truman, Edwin M (2004), Chasing Dirty Money: The Fight Against Money Laundering, Institute for International Economcs Publisher, Washington 45.United Nations (1988), Convention against Illicit Traffic inNarcotic Drugs and Psychotropic Substances 46.United Nations (1999), International Convention for the Suppression of the Financing of Terrorism 47.United Nations (2000), Convention against Transnational Organized Crime 93 48.United Nations (2003), Convention against Corruption 49.Walker, John (1998), Modelling Global Money Laundering Flows - some findings, http://www.johnwalkercrimetrendsanalysis.com.au/ Các trang thông tin điện tử 50.http://www.vnexpress.net 51.http://www.cand.com.vn 52.http://www.vietnamnet.vn 53.http://www.sbv.gov.vn 54.http://www.baodatviet.vn 55.http://www.anninhthudo.vn 56.http://www.wikipedia.org 57.http://www.laundryman.u-net.com 94 ... CHUNG VỀ TỘI HỢP PHÁP HÓA TIỀN, TÀI SẢN DO PHẠM TỘI MÀ CÓ 1.1 Khái niệm dấu hiệu tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có 1.1.1 Khái niệm Hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có tội mới,... với tội hợp pháp hoá tiền, tài sản phạm tội mà có, tội rửa tiền có phạm vi chủ thể rộng Nếu nhƣ tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có, chủ thể tội phạm ngƣời làm hợp pháp hóa tiền, tài sản. .. tiền, tài sản phạm tội mà có 2) Khách thể: Tội hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có xâm phạm trật tự quản lý nhà nƣớc tiền, tài sản phạm tội mà có Tiền, tài sản phạm tội mà có khách thể tội khơng

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN